Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ngµy gi¶ng 9c ngµy gi¶ng 9c tiõt 50 §­êng trßn ngo¹i tiõp §­êng trßn néi tiõp kióm tra 15 phót i môc tiªu 1 kiõn thøc hs hióu ®­îc ®þnh nghüa kh¸i niöm týnh chêt cña ®­êng trßn ngo¹i tiõp ®­êng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.51 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 50



<b>Đờng tròn ngoại tiếp. </b>
<b> Đờng tròn nội tiếp</b>


<b>Kiểm tra 15 phót</b>
<b>I.Mơc tiªu.</b>


1.KiÕn thøc.


- HS hiểu đợc định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng trịn ngoại
tiếp, đờng trịn nội tiếp một đa giác.


- Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đờng trịn ngoại tip v
mt ng trũn ni tip.


2.Kĩ năng.


- Bit v tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đờng trịn ngoại
tiếp, đờng trịn nội tiếp) từ đó vẽ đợc đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn
nội tiếp của một đa giác đều cho trớc.


- Tính đợc cạnh a theo R và ngợc lại R theo a của tam giác đều, hình
vng, lục giác đều.


3.Thái độ.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>



1.GV: Com pa, bảng phụ (Vẽ hình 49 SGK/90).
2.HS: Thớc kẻ, com pa, êke.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1.


ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:………


2.Kiểm tra 15 phút (15 phút).
<b>Đề bài</b>


<i>Hóy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.</i>


<b>Câu 1 (3đ ): </b>’ Trong các hình vẽ sau, hình tứ giác nội tiếp đợc đờng
tròn là:


<b>Câu 2 (3đ ):</b>’ Trong các hình vẽ sau, hình khơng nội tip c ng trũn
l:


A. B.


Hình bình hành Hình thang


C. D.


Hình chữ nhật Hình thoi


A. B.



Hình thang cân Hình vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 (4đ ):</b>’ Điến chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các
khẳng định sau.


A. Bốn điểm MQNC cùng nằm trên
một đờng tròn.


B. Bốn điểm ANMB cùng nằm trên
một đờng trịn.


C. Đờng trịn đi qua ANB có tâm
là trung điểm của đoạn AB.
D. Bốn điểm ABMC cựng nm trờn
mt ng trũn.


<b>Đáp ¸n</b>
<b>C©u 1: C.</b>


<b>C©u 2: C.</b>


<b>Câu 3 (mỗi ý đúng đợc 1đ’): A. Đ B. Đ C. Đ D. S</b>
3.Bài mới.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa. (10 phút)</b></i>
- GV đặt vấn đề: Ta đã biết bất kì tam
giác nào cũng có một đờng trịn ngoại


tiếp và một đờng tròn nội tiếp còn đối
với a giỏc thỡ sao?


- HS: Lắng nghe.


- GV: Đa hình 49 (SGK/90) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Vy thế nào là đờng trịn ngoại
tiếp hình vng?


- HS: Đờng trịn ngoại tiếp hình vng là
đờng trịn đi qua 4 đỉnh của hình vơng.
- GV: Thế nào là đờng trịn nội tiếp hình
vng?


- HS: Đờng trịn nội tiếp hình vng là
đờng trịn tiếp xúc với cả 4 cạnh của
hình vng.


- GV: Vậy thế nào là đờng tròn ngoại
tiếp đa giác? Thế nào là đờng tròn nội
tiếp đa giác?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Đa ra định nghĩa.
- HS: Đọc lại định nghĩa.



- GV: Quan sát hình 49 em có nhận xét
gì về đờng trịn ngoại tiếp hình vng và
nội tiếp hình vng?


- HS: Đờng trịn ngoại tiếp và nội tiếp
hình vng là hai đờng trịn đồng tâm.
- GV: Giải thích vì sao


R 2


r ?


2


- HS: Tam giác vuông IOC có:


<b>1. Định nghĩa.</b>


* Định nghĩa (SGK/91).


Hình thang Hình chữ nhật


A
N
Q


M C



B


B
A


r


I


O
R


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



0 0


0


I 90 ; C 45


R 2


r OI R.sin 45 .


2


 



   




- GV: Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/91).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Vẽ hình lên bảng và hớng dẫn HS
vẽ.


- HS: Vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của
GV.


- GV: Làm thế nào để vẽ đợc lục giác
đều nội tiếp đờng trịn (O)?


- HS: Có

OAB đều (do OA = OB và


 0


AOB60 )<sub> nªn AB = OA = OB = R </sub>


= 2cm.


- GV: Vì sao tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Gọi khoảng cách đó (OI) là r. Vẽ


đờng tròn (O ; r). Đờng tròn này có vị trí
đối với lục giác đều ABCDEF nh thế
nào?


- HS: Đờng tròn (O ; r) là đờng tròn nội
tiếp lục giác đều.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập. (15 phút)</b></i>
- GV: Cho HS làm bài 61 (SGK/91).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng trịn tâm O
bán kính 2 cm lờn bng.


- HS: Vẽ hình vào vở.


- GV: Lm th nào để vẽ đợc hình vng
nội tiếp đờng trịn (O) cõu a?


- HS: Trả lời.


- GV: Vẽ hình lên bnảg.
- HS: Vẽ hình vào vở.


- GV: Cho HS hot động nhóm làm câu c
trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng


trình by li gii.


- HS: Lên bảng thực hiện.


?1 (SGK/91)


Vỡ AB = BC = CD = DE = EF = FA
= 2cm => Các dây cách đều tâm.


Bµi 61 (SGK/91):


a, Vẽ đờng tròn (O ; 2 cm).


b, Vẽ hai đờng kính AC và BD vng
góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với
D, D với A ta đợc tứ giác ABCD là hình
vng nội tiếp đờng tròn(O; 2cm).
c, Vẽ OH AB.


Ta cã: r = OH = HB.


2 2 2 2 2


2


r r OB 2 2r 4


r 2 r 2 (cm).


    



   


Vẽ đờng tròn (O ; 2cm). Đờng tròn
này nội tiếp hình vng, tiếp xúc với 4
cạnh của hình vng tại các trung điểm
của mỗi cạnh.


4.Cđng cè (3 phót).


B
A


2cm


O


F  C


E D


B


r 


O C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hệ thống lại cho HS định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng


trịn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác.


5.H íng dÉn vỊ nhµ (1 phót).


- Nắm vững định nghĩa của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp
một đa giác.


- Lµm bµi tËp: 62, 63, 64 (SGK/91, 92).


____________________***____________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 51



<b>Đờng tròn ngoại tiếp.</b>
<b> Đờng tròn nội tiếp </b>

<b>(tiếp)</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức.


- HS hiểu đợc định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại
tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác.


- Biết bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một đờng tròn ngoại tiếp và
một đờng tròn nội tip.


2.Kĩ năng.


- Bit v tõm ca a giỏc u (chớnh là tâm chung của đờng tròn ngoại
tiếp, đờng tròn nội tiếp) từ đó vẽ đợc đờng trịn ngoại tiếp và đờng tròn


nội tiếp của một đa giác đều cho trớc.


- Tính đợc cạnh a theo R và ngợc lại R theo a của tam giác đều, hình
vng, lục giác đều.


3.Thái độ.


- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Thớc kẻ, com pa.
2. HS: Thớc kẻ, com pa, êke.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:………


2.KiĨm tra bµi cị (5 phót).


- GV nêu câu hỏi: Phát biểu định nghĩa đờng tròn ngoại tiếp đa giác,
-ng trũn ni tip a giỏc.


- HS: Lên bảng trả lời.
- GV: Nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới.


Hot ng ca thy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Định lí. (5 phút)</b></i>


- GV: Theo em có phải bất kì đa giác
nào cũng nội tiếp đợc đờng trịn hay
khơng?


- HS: Khơng phải bất kì đa giác nào
cũng nội tiếp đợc đờng tròn.


- GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình
vng, lục giác đều chỉ có một đờng trịn
ngoại tiếp và một đờng trịn nội tiếp.
- HS: Lắng nghe.


- GV: Đa ra định lí (SGK/91).
- HS: Đọc lại định lí.


- GV: Giới thiệu về tâm của đa giác đều.
- HS: Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập. (30 phút)</b></i>
- GV: Cho HS lm bi 62 (SGK/91).


<b>2. Định lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tam giác đều
ABC (dùng thớc có chia khoảng và com
pa).


- HS: Lên bảng thực hiện.



- GV: Tõm ca đờng tròn ngaọi tếp tam
giác đều ABC là giao của ba đờng nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Gäi 1 HS lên bảng tính R.
- HS: Lên bnảg tính.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Hớng dẫn HS làm câu d.


- HS: VÏ h×nh theo híng dÉn cđa GV.


- GV; Cho HS làm bài 63 (SGK/92).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 1 HS nêu cách vẽ lục giác đều
và lên bng v hỡnh.


- HS: Nêu cách vẽ và lên bảng vẽ hình.


Bài 62 (SGK/91).


a, V tam giỏc u ABC cnh a = 3 cm.




b, Tâm O của đờng tròn ngoại tiếp tam


giác đều ABC là giao điểm của ba đờng
trung trực (đồng thời là ba đờng cao, ba
đờng trung tuyến, ba đờng phân giác của
tam giác đều ABC).


2 2 AB 3


R OA AA ' .


3 3 2


2 3. 3


. 3 (cm).


3 2


  


 


c, Đờng tròn nội tiếp (O ; r) tiếp xúc với
ba cạnh của tam giác đều ABC tại các
trung điểm A’, B’, C’ của các cạnh.


1 1 3 3 3


r OA' AA ' . (cm).


3 3 2 2



   


d, Vẽ các tiếp tuyến với đờng tròn


(O ; R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt
nhau tại I, J, K, ta có tam giác IJK là tam
giác đều ngoại tiếp (O ; R).


Bµi 63 (SGK/92).


Gọi ai là cạnh của tam giác đều i cạnh.


a, a6 = R (v× OA1A2 là tam giác điều).


A <sub>J</sub>


I


C <sub>R O</sub> B


r


C


B <sub>A</sub>


K


A1



a6


R


R A2


A6


R




O


A3
A5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vng
nội tiếp đờng trịn và tính cạnh ca hỡnh
vuụng theo R.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm vẽ tam
giác đều nội tiếp đờng trịn và tính cạnh
của tam giác đều theo R.


- HS: Hoạt động nhóm trong 7 phút.



- GV: Gọi đại diện 1 nhóm nêu cách vẽ
và lên bảng tính cạnh của tam giác.
- HS: Trả lời và lên bảng thực hiện.


Cách vẽ: Vẽ đờng tròn (O ; R). Trên
đ-ờng tròn, ta đặt liên tiếp các cung A1A2,


A2A3, …, A6A1 mà dây căng cung đó có


độ dài bằng R. Nối A1 với A2, A2 với A3,


, A


… 6 với A1, ta đợc hình lục giác đều A1


A2 A3 A4 A5 A6 nội tiếp ng trũn.


b,


Trong tam giác vuông OA1A2:


2 2 2 2


4 4


a R R 2R  a R 2.


C¸ch vÏ nh ë bµi tËp 61.
c,



3


1 3


1 3 3


R 3R a


A H R , A H ,


2 2 2


A A a .






Trong tam giác vuông A1HA3, ta có:


A1H2 = A1A32 – A3H2.


Từ đó ta có:


2 2


2 3 2 2


3 3



9R a


a a 3R


4   4  


hay a3 R 3.


C¸ch vÏ nh c©u a.


Nối các điểm chia cách nhau một điểm
thì ta đợc tam giác đều (tam giác A1A3A5


nh trên hình vẽ).
4.Củng cố (3 phút).


- GV hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài học.


5.H ớng dẫn vỊ nhµ (1 phót).


- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác đều nội tiếp đờng
trịn (O ; R), cách tính cạnh a và đa giác đều theo R v ngc li R theo
a.


______________________***______________________


Ngày giảng 9C:… … …./ ./ .


TiÕt 52


<b>Bµi tËp</b>


A1 <sub>a4</sub> <sub>A2</sub>


R R




O C


A3
A2


A1


A2 <sub>R</sub> <sub>A6</sub>


O

R/2


H


A3 A5


3


a
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Mơc tiªu.</b>


1.KiÕn thøc.


- Củng cố các kiến thức về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp.
2.Kĩ năng.


- HS biết áp dụng các kiến thức về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn
nội tiếp để làm bài tập.


3.Thái độ.


- RÌn tÝnh say mê học tập cho HS.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Com pa, bảng phụ (ghi bài 50, 51 SBT/81)
2. HS: Thớc kẻ, com pa.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:………
2.Kiểm tra bài cũ: khơng.


3.Bµi míi (40 phót).


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


- GV: Cho HS làm bài 64 (SGK/92).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Vẽ hình lên bảng.


- HS: Vẽ hình vào vở.


- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính BAD
và ADC.


- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: Từ (1) và (2) ta có điều gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Vậy tứ giác ABCD là hình gì?
- HS: Là hình thang cân.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh


AC BD.


- HS: Lên bảng chứng minh.


- GV: Gi 1 HS lờn bng tính độ dài các
cạnh của tứ giác ABCD.


- HS: Lên bảng tính.


Bài 64 (S GK/92):


a,


900 1200 0



BAD 105


2


 


(gãc néi
tiÕp ch¾n cung BCD) (1).




 600 900 0


ADC 75


2


 


(gãc néi tiÕp
ch¾n cung ABC) (2).


Tõ (1) vµ (2) ta cã:


  0 0 0


BADADC105 75 180 <sub> (3).</sub>
BAD và ADC là hai góc trong cùng


phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đờng
thẳng AB, CD. Đẳng thức (3) chứng tỏ
AB // CD. Do đó, tứ giác ABCD là hình
thang, mà hình thang nội tiếp thì phải là
hình thang cân.


Vậy ABCD là hình thang cân (BC =AD).
b, Giả cử hai đờng chéo AC và BD cắt
nhau tại I.


CID<sub> là góc có đỉnh nằm trong đờng trịn</sub>


nªn:


 AB CD 600 1200 0


CID 90


2 2


 


  


VËy AC BD.


600


B A





I
900


O


D
C


1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV: Đa bài 50 (SBT/81) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.


- GV: VÏ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vào vở.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài
50 trong 7 phút.


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gäi ®ai diƯn 1 nhãm lên bảng
trình bày lời giải.


- HS: Lên bảng thực hiÖn.


- GV: đa bài 51 (SBT/81) lên bảng phụ.
- HS: Đọc đề bài.



- GV: Híng dÉn HS vÏ h×nh.


- HS: VÏ h×nh theo híng dÉn cđa GV.


- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính sđAB,
sđBC, sđCD, sđDE, sđEA.


- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: Gi 1 HS ng ti chỗ tính E 1


vµ D 1<sub>.</sub>


- HS: đứng tại chỗ tính.


- GV: Tõ (1), (2), (3) ta suy ra ®iỊu gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Gi 1 HS ng ti ch tớnh E 2


và I1.


c, Vì sđAB 600 nên AB = R.
Vì sđBC 900 nên BCR 2 vµ
ADBCR 2 .
Vì sđCD 1200 nên CDR 3.
Bài 50 (SBT/81).


Dây AB bằng cạnh của hình vng nội


tiếp đờng tròn (O ; R) nên AB R 2
và cung nhỏ AB có sđAB 90 .0


Dây BC bằng cạnh của tam giác đều nội
tiếp nên BCR 3 và cung hỏ BC có
sđBC 120 .0


Từ đó: sđAC 1200  900 30 .0
Vậy ABC 15 .0



0


AH AB.sin ABC


2R.sin15 0,36R.


 


 


Bµi 51 (SBT/81).


Vẽ đờng trịn ngoại tiếp ngũ giác đều
ABCDE, ta có:


s®AB = s®BC = s®CD = s®DE
= s®EA =


0



0
360


72 .


5  <sub> (1)</sub>


 <sub>1</sub> AB


E


2


(2)


A
C
H


B 


O




D C


1



I


2 1 O
1


E B


1


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS: §øng tại chỗ tính.


- GV: Từ (1), (6), (7) ta suy ra điều gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Thay (8) vào (5) ta có biểu thức
nào?


- HS: Trả lời.


<sub>1</sub> EA


D


2


(3)


Tõ (1), (2) , (3)  E1D1 (4)


<sub>AIE ~ </sub>

<sub>AED (theo (4) và vì </sub>A


chung).


AE AI


.


AD AE


 


(5)
L¹i cã:


  


2


CD BC


E


2



(6)




 


1


DE AB


I


2





(7)
Tõ (1), (6), (7)


 <sub>2</sub> <sub>1</sub>


E I DI DE AE


     <sub> (8)</sub>


Thay (8) vµo (5) ta cã:


DI AI


AD DI<sub> hay </sub>DI2 AI.AD.



4.Cđng cè (3 phót).


- GV hệ thống lại cho HS các cách giả bài tập về đờng tròn ngoại tiếp
và đờng trịn nội tiếp.


5.H íng dÉn vỊ nhµ (1 phót).
- Lµm bµi tËp: 44, 45, 46 (SBT/80).


- Đọc trc bi 9: di ng trũn, cung trũn.


_____________________***_____________________
Ngày giảng 9C:… … …./ ./ .


TiÕt 53



<b>độ dài đờng tròn, cung trịn</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


1.KiÕn thøc.


- HS cần nhớ cơng thức tính độ dài đờng tròn C 2 R(hoặc Cd).
2.Kĩ năng.


- Biết cách tính độ dài cung trịn.


- BiÕt vËn dơng c«ng thøc C  2 R, d = 2R, 0


Rn
l



360



để tính các đại
l-ợng cha biết trong các các cơng thức và giải một số bài toán thức tế.
3.Thái độ.


- Rèn khả năng t duy, suy luận cho HS.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Com pa, bảng phụ (kẻ bảng ?1, ghi ?2), tấm bìa dày cắt hình
tròn có R khoảng 5 cm.


2. HS: Thớc kẻ, com pa, một tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình
tròn, máy tính bỏ túi.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:………


2.Kiểm tra bài cũ: không.
3.Bài mới.








</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: Cơng thức tính độ dài </b></i>


<b> đờng tròn. (10 phút)</b>
- GV: Hãy nêu cơng thức tính chu vi
hình trịn đã học ở lớp 5.


- HS: C = d.3,14.


- GV giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng
của số vô tỉ pi (kí hiệu là ).


VËy C d hay C 2 R vì d = 2R.
- HS: Lắng nghe.


- GV: Cho HS làm ?1 SGK/92.
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 7
phút.


- HS: + Cắt một tấm bìa thành 5 hình
tròn có b¸n kÝnh kh¸c nhau.


+ Đo chu vi của các hình trịn đó.
(hoặc đo bằng thc k).


- GV: Gọi 1 HS lên điền kết quả vào
bảng phụ.



- HS: Lên điền kết quả.


<b>1, Cụng thc tính độ dài đờng trịn. </b>


Cd<sub> hay </sub>C 2 R<sub> (d = 2R).</sub>


?1 (SGK/92):


Đờng tròn. (O1) (O2) (O3) (O4)


§êng kÝnh (d). <b>2 cm</b> <b>4,1 cm</b> <b>9,3 cm</b> <b>5,5 cm</b>


Độ dài đờng tròn (C) <b>6,3 cm</b> <b>13 cm</b> <b>29 cm</b> <b>17,3 cm</b>


C
d


<b>3,15</b> <b>3,17</b> <b>3,12</b> <b>3,14</b>


- GV: Em cã nhận xét gì về tỉ số


C
d <sub>?</sub>


- HS: Trả lời.
- GV: Vậy là gì?


- HS: l t s gia độ dài đờng trịn và
bán kính của đờng trịn đó.



<i><b>Hoạt động 2: Cơng thức tính độ dài </b></i>
<b> cung tròn. (15 phút)</b>
- GV: Đa ?2 (SGK/93) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Đờng trịn bán kính R có độ dài
tính nh th no?


- HS: C 2 R.


- GV: Đờng tròn øng víi cung 3600<sub>, vËy </sub>


cung 10<sub> có độ dài tính nh thế nào?</sub>


- HS:


2 R R


.


360 180


 




- GV: Vậy cung n0<sub> là bao nhiêu?</sub>


- HS:



2 R Rn


.n .


360 180






- GV: Ghi công thức lên bảng.
- HS: Ghi công thức vào vở.


Nhận xét:
Giá trị tỉ số


c


3,14.


d 


<b>2, Cơng thức tính độ dài cung trịn. </b>
?2 (SGK/93):


Đờng trịn có bán kính R (ứng với cung
3600<sub>) có độ dài là </sub><b>C = 2 R</b> <sub>.</sub>


Vậy cung 10<sub>, bán kính R có độ dài là: </sub>



2 R


.
360




 <b>R</b>


<b>180</b>




Suy ra cung n0<sub>, bán kính R có độ dài là:</sub>
<b>Rn</b>


<b>180</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về số </b></i><b>.</b>
<b> (7 phút)</b>
- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc mục
“có thể em cha biết”.


- HS: đứng tại chỗ đọc.


- GV: Giải thích quy tắc ở Việt Nam
“Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”


nghĩa là lấy độ dài ng trũn (C).


Quân bát: Chia làm 8 phần


C
.
8








Phát tam: Bỏ đi 3 phần.
Tồn ngũ: Còn lại 5 phÇn


5C
.
8


 


 


 


Qn nhị: Lại chia đơi


5C


.
8.2


 


 


 


Khi đó đợc đờng kính của đờng trịn:


5C


d .


16


- HS: L¾ng nghe.


- GV: Theo quy tắc đó, có giá trị bằng
bao nhiêu?


- HS:


C C


3,2.
5C



d
16


 


- GV: Đa bài tập 65 (SGK/94) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Yêu cầu HS làm dới líp.


- HS: Dùng máy tính để tính kết quả.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ
trống.


- HS: Lên điền vào bảng phụ.


Rn
l


180



.
l: di ng trũn.
R: Bỏn kính đờng trịn.
n: Số đo độ của cung trịn.



Bµi 65 (SGK/94).


d


d 2R R .


2
C


C d .


  


  




Bán kính đờng trịn R. 10 <b>5</b> 3 <b>1,5</b> <b>3,19</b> <b>4</b>


Đờng kính đờng trịn d. <b>20</b> 10 <b>6</b> 3 <b>6,37</b> <b>8</b>


Độ dài đờng trịn C. <b>6,28</b> <b>3,14</b> <b>18,84</b> <b>9,42</b> 20 25,12


4.Cđng cè (3 phót).


- GV hệ thống lại cho HS cơng thức tính độ dài đờng trịn C 2 R,
cách tính độ dài cung trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nắm vững cơng thức tính độ dài đờng trịn và cung trịn.
- Lm bi tp: 66, 67, 68 (SGK/95).



_______________________***_______________________


Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 54



<b>Diện tích hình tròn, hình </b>
<b>quạt tròn</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức.


- HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn có bán kính R là S R2.
2.Kĩ năng.


- Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.


- Cú k nng vận dụng cơng thức đã học để giải tốn.
3.Thái độ.


- Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: + Bảng phụ (ghi ?1, bài 77, 80 SGK/98).
+ Hình tròn, hình quạt tròn bằng bìa.
2.HS: Thớc kẻ, máy tính bỏ túi.


<b>III.Tiến trình tỉ chøc d¹y häc.</b>



1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….


2.KiĨm tra bµi cị (5 phót).


- GV gọi 1 HS lên bảng viết cơng thức tính độ dài cung trịn.
- HS lên bảng viết cơng thức:


Rn
l


180





l: Độ dài đờng tròn.
R: Bán kính đờng trịn.
n: Số đo độ của cung tròn.
- GV: Nhận xét, cho điểm.


3.Bµi míi.


Hạot động của thầy và trị Nội dung


<i>Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (2 phút)</i>
- GV: Cho HS quan sát chiếc quạt giấy.
- HS: Quan sát.



- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học về một
hình gần giống với chiếc quạt đó, đó là
hình quạt trịn. Vậy hình quạt trịn có
cấu tạo nh thế nào, cách tính diện tích
hình quạt trịn và hình trịn ra sao ta sẽ
học bài hơm nay.


- HS: L¾ng nghe.


<i><b>Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích </b></i>
<b> hình trịn. (13 phút)</b>
- GV: Gắn mơ hình hình trịn lên bảng.
- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.
- GV: Em hãy nêu cơng thức tích diện
tích hình trịn đã biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS: C«ng thức tính diện tích hình tròn
là: S = R.R.3,14.


- GV: Qua bài trớc ta đã biết 3,14 là giá
trị gần đúng của số . Vậy cơng thức
tính diện tích hình trịn bán kính R là:


2
SR <sub>.</sub>


- HS: Lắng nghe và ghi công thức vào
vở.


- GV: a đề bài và hình vẽ bài 77


(SGK/98) lên bảng phụ.


- HS: Đọc đề bài và vẽ hình vào vở.


- GV: Hình trịn có đờng kính bằng bao
nhiêu?


- HS: Trả lời.


- GV: Vậy bán kính của hình tròn bằng
bao nhiêu cm?


- HS: Trả lời.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích
hình tròn.


- HS: Lên bảng tÝnh.


<i><b>Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình </b></i>
<b> quạt tròn. (20 phút)</b>
- GV: Gắn hình trịn lên bảng và lấy hình
quạt trịn từ một phần của hình trịn ra và
giới thiệu về cấu tạo của hình quạt trịn
- HS: Lắng nghe.


- GV: ở hình 59 biểu diễn hình quạt tròn
OAB tâm O, bán kính R cung n0<sub>.</sub>


- HS: Lắng nghe.



- GV: Đa ?1 lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm làm ra bảng
nhóm.


- GV: §a kết quả của các nhóm lên
bảng.


- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
- GV: Đa kết quả chính xác lên bảng.
- HS: Ghi vào vở.


Công thức tínhdiện tích hình tròn bán
kính R là: S R2.


Bài 77 (SGK/98):


Ta có: d = AB = 4 cm
=> R = 2 cm.


DiÖn tích hình tròn là:


2 2 2


2



S R .2 4 (cm )


12,56 (cm ).


   




<b>2, C¸ch tÝnh diƯn tÝch hình quạt tròn. </b>


?1 (SGK/97):


- Hình tròn bán kính R (øng víi cung
3600<sub>) cã diƯn tÝch lµ </sub><b>R2</b><sub>.</sub>


- VËy hình quạt tròn bán kính R, cung 10


có diện tích là


<b>2</b>


<b>R</b>
<b>360</b>




.


- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0<sub> cã </sub>




R
O


2
SR


B
n0
O


R A


4 cm




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Ta cã


2
q


R n
S


360




, ta biết độ dài
cung trịn n0<sub> tính là </sub>


Rn
l


180



vậy có thể
biến đổi


2
q


R n Rn R l.R


S . .


360 180 2 2


 


  


VËy diện tích hình quạt tròn có thể tính
theo công thức nào?


- HS: Trả lời.



- GV: Cho HS lm bi 79 (SGK/98).
- HS: c bi.


- GV: Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu
cầu ta phải tính điều gì?


- HS: Trả lời.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính Sq<sub>.</sub>


- HS: Lên bảng tính.


- GV: Cho HS lm bi 80 (SGK/98).
- HS: c bi.


- GV: Đa hình vẽ minh hoạ bài 80
(SGK/98) lên bảng phụ.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Hình dạng đám cỏ mà hai con dê
ăn đợc là hình gì?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm theo
bàn.


- HS: Hoạt động nhóm (dãy 1 làm cách


buộc 1, dãy 2 làm cách buộc 2).


- GV: Gọi đại diện 2 nhóm lờn bng tớnh
v nờu nhn xột.


- HS: Lên bảng thực hiƯn.


- GV: Vậy cách buộc nào thì diện tích cỏ
mà hai con dê ăn đợc sẽ lớn hơn?


diÖn tÝch S =


<b>2</b>


<b>R n</b>
<b>360</b>




.


- Diện tích hình quạt tròn bán kính R,
cung tròn n0<sub> là:</sub>


2
R n
S


360




hay


l.R


S .


2


Bài 79 (SGK/98):


Cho biÕt: R = 6 cm, n = 360


Sq ?


Gi¶i


2 2


2
q


R .6 .36


S 36 11,3 (cm ).


360 360







Bài 80 (SGK/98).
<i>Cách buộc 1: </i>


- Diện tích đám cỏ mà hai con dê ăn đợc
là:


2


2
.20 .90


.2 200 (m ).


360


 


<i>C¸ch buéc 2: </i>


- Diện tích cỏ mà hai con dê ăn đợc là:


40 m C


D
30 m



B
10 m
30 m


A


40 m


D C


30 m
20 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS: Tr¶ lêi. 2 2


2


.30 .90 .10 .90


360 360


225 225 250 (m ).


 




     



Vậy theo cách buộc thứ hai thì diện tích
cỏ mà hai co dê ăn đợc sẽ lớn hơn cách
buộc thứ nhất.


4.Cđng cè (3 phót).


- GV hƯ thèng lại cho HS cách tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).


- Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn.
- Làm bài tập: 78, 81 (SGK/98, 99).


_____________________***______________________
Ngày giảng 9C: … …./ ./ .


TiÕt 55


<b>Lun tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu.</b>


1.KiÕn thøc.


- HS đợc củng cố kĩ năng vẽ hình (các đờng cong chắp ni).
2.K nng.


- HS có kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích
hình quạt tròn vào giải toán.


- HS c gii thiu khỏi nim hỡnh viên phân, hình vành khăn và cách
tính diện tích các hình đó.



3.Thái độ.


- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Com pa, bảng phụ vẽ hình 80 (SGK/99), hình 65 (SGK/100).
2. HS: Thớc kẻ, com pa, êke.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).


9C:……….


2.KiĨm tra bµi cị (5 phút).
- GV nêu câu hỏi:


+ Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn.
+ Chữa bài tập 78 (SGK/98).


- HS: Lên bảng viết công thức và làm bài tập.
Bài 78: Theo gi¶ thiÕt


12 6


C 2 R 12 (m) R .


2


     



 


=> Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ là:


2


2 6 36 2


SR <sub></sub> <sub></sub>  11,15 (m ).


 


 


- GV: Nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới (33 phút).


Hot ng ca thầy và trò Nội dung


- GV: Cho HS làm bài 83 (SGK/99).
- HS: c bi.


- GV: Đa hình vẽ 62 (SGK/99) lên bảng
phụ.


- HS: c bi.


Bài 83 (SGK/99):



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV: Gọi 1 HS đứng tại ch nờu cỏch
v.


- HS: Nêu cách vẽ.


- GV: Ghi cách vẽ lên bảng.
- HS: Ghi vào vở.


- GV: HÃy nêu cách tính diện tích miền
gạch sọc.


- HS: tính diện tích hình gạch sọc ta
lấy nửa diện tích hình trịn (M) cộng với
nửa diện tích hình trịn đờng kính OB rồi
trừ đi diện tích hai nửa hình trịn đờng
kính HO.


- GV: Gäi 1 HS lªn bảng tính SHOABINH.


- HS: Lên bảng tính.


- GV: Bỏn kớnh của đờng trịn đờng kính
NA có độ dài bao nhiêu cm?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Vậy diện tích hình trịn đó là bao
nhiêu?



- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Vậy em rút ra nhận xét gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Cho HS làm bài 85 (SGK/100).
- HS: Đọc đề bi.


- GV: Đa hình 65 9SGK/100) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV giới thiệu: Hình viên phân là phần
hình giới hạn bởi một cung và dây căng
cung Êy.


- HS: L¾ng nghe.


- GV: Làm thế nào để tính đợc diện tích
hình viên phân AmB?


- HS: §Ĩ Ýnh diện tích hình viên phân
AMB ta lấy diện tích hình quạt tròn trừ
đi diện tích tam giác AOB.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích
hình quạt tròn OAB.


- HS: Lên bảng tính.



- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích
tam giác OAB.


- HS: Lên bảng tính.


a, Cách vẽ:


- V ng trũn tõm M đờng kính
HI = 10 cm.


-Trên đờng kính HI lấy HO = BI = 2cm
- Vẽ nửa đờng tròn đờng kính HO và BI,
cùng phía với nửa đờng trịn (M).


- Vẽ nửa đờng trịn đờng kính CB, cùng
phía với nửa đờng trịn (M).


- Đờng thẳng vng góc với HI tại M cắt
(M) tại N cắt nửa đờng trịn đờng kính
OB tại A.


b,


2 2 2


HOABINH


2



1 1


S .5 .3 .1


2 2


25 9


16 (cm ).


2 2


     


       


c, Ta có: NA = NM + MA = 5 + 3 = 8cm
Vậy bán kính của đờng trịn đó là:


NA 8


4 (cm).


2  2


=> Diện tích hình trịn đờng kính NA là:


2 2


.4 16 (cm ).



  


Vậy hình trịn đờng kính NA có cùng
diện tích với HOABINH.


Bµi 85 (SGK/100).


+ Diện tích hình quạt tròn OAB là:


2 2 2


2


.R .60 R .5,1


13,6 (cm ).


360 6 6


  


  


H O <sub>B</sub> I


A





O
600


B


A m


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV: VËy diện tích hình viên phân AmB
là bao nhiêu?


- HS: Trả lêi.


- GV: Cho HS làm bài 86 (SGK/100).
- HS: Đọc bi.


- GV: Đa hình vẽ 65 (SGK/100) lên bảng
phụ.


- HS: Quan s¸t.


- GV giới thiệu: Hình vành khăn là phần
hình trịn nằm giữa hai đơng trịn đồng
tâm.


- HS: L¾ng nghe.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm tính diện
tích hình vành khăn trong 7 phút.


- HS: Hoạt động nhón.



- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng
trỡnh by li gii.


- HS: Lên bảng thực hiện.


+ Din tích tam giác đều OAB là:


2 2


2


a 3 5,1 3


11,23 (cm ).


4 4


=> Diện tích hình viên phân AmB lµ:


2
13,61 11,23 2,88 (cm ).


Bµi 86 (SGK/100):


a, DiƯn tÝch hình tròn (O; R1) là:


2


1 1



S R .


Diện tích hình tròn (O; R2) là:


2


2 2


S R .


=> Diện tích hình vành khăn là:


2 2 2 2


1 2 1 2 1 2


SS  S R  R (R  R ).


b, Thay sè víi R1 = 10,5 cm


R2 = 7,8 cm


ta cã:


2 2 2


S3,14(10,5  7,8 ) 155,1 (cm ).


4.Cđng cè (3 phót).



- GV hệ thống lại cho HS cách tính diện tích hình viên phân và hình
vành khăn.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).
- Ôn tập chơng III.


- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chơng: Ghép câu 7 và 14, ghép câu 8 và
15, ghép câu 10 và 11.


- Học thuộc các định nghĩa, định lí “phần tóm tắt các kiến thức cần
nhớ” (SGK/101, 102, 103).


- Làm bài tập: 88, 89, 90, 91 (SGK/103, 104).
- Mang đủ dụng c v hỡnh.


_____________________***____________________


R1 R2


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 56



<b>ôn tập chơng III</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>



1.Kiến thức.


- HS đợc ơn tập, hệ thống hố kiến thức của chơng về số đo cung, liên
hệ giữa dây cung, dây và đờng kính, các loại góc với đờng trịn, tứ giác
nội tiếp, đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính
độ dài cung trịn, diện tớch hỡnh trũn, hỡnh qut trũn.


2.Kĩ năng.


- Luyn tp k năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
3.Thái .


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.GV: Com pa, bảng phụ (ghi bài 1, bài 2, hình vẽ bài 89).
2.HS: Thớc kẻ, com pa.


<b>III.Tiến trình tổ chøc d¹y häc.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).


9C:……….


2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới.


Hot ng ca thy v trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập về cung </b></i>–<b> liên hệ</b>


<b>giữa cung, dây và đờng kính. </b>


<b> (10 phút)</b>
- GV: Đua bài tập sau lên bảng phụ.
Bài 1: Cho đờng tròn (O)


 


AOB; COD .<sub> Vẽ dây AB, CD.</sub>


a, Tính sđAB lớn, sđAB nhá.
TÝnh s®CD nhá, s®CD lín.
b, AB nhá = CD nhá khi nµo?
c, AB nhá > CD nhỏ khi nào?
- HS: Quan sát.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS: Lên bảng vẽ hình.


- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính sđAB
nhỏ, sđAB lớn, sđCD nhỏ, sđCD lớn.
- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: AB nhá = CD nhá khi nµo?


<b>1, Cung </b>–<b> liên hệ giữa cung, dây và </b>
<b>đờng kính.</b>


a, s®AB nhá = AOB .
s®AB lín = 3600  .


s®CD nhá = COD.
s®CD lín = 3600  .


b,AB nhá = CD nhá   .
hoặc dây AB = dây CD.


C




B
D




A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS: Tr¶ lêi.


- GV: AB nhá > CD nhá khi nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Vy trong mt ng trũn hoặc
trong hai đờng tròn bằng nhau, hai cung
bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn
cung kia khi nào?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Hãy phát biểu định lí liờn h gia


cung v dõy.


- HS: Đứng tại chỗ ph¸t biĨu.


d, Cho R là điểm nằm trên cung AB, hãy
điền vào ơ trống để đợc khẳng định
đúng.


s®AB = sđAE +


- GV: Đa bài tập sau lên bảng phơ.


Bài 2: Cho đờng trịn (O) đờng kính AB,
dây CD khơng đi qua tâm và cắt đờng
trịn đờng kính AB tại H. Hãy điền mũi
tên (=> ; <=>) vào sơ dồ dới đây để đợc
kết luận ỳng.


- HS: Lên bảng điền.


- GV: Hóy phỏt biu cỏc nh lớ s ú
th hin.


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.


- GV: B xung vo hỡnh v: Dõy EF
song song với dây CD. Hãy phát biểu
định lí về hai cung chắn giữa hia dây
song song.



- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.


<i><b>Hot ng 2: ễn tp về góc với đờng </b></i>
<b> tròn. (10 phút)</b>
- GV: Đa hình vẽ bài 89 (SGK/104) lên
bnảg ph.


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.


c, AB nhỏ > CD nhỏ .
hặc dây AB > dây CD.


* Định lí liên hệ giữa cung và dây
(SGK).


sđEB


* Hai cung chắn giữa hia dây song song
th× b»ng nhau.


cã: CD // EF CE DF.


<b>2, Góc với đờng tròn.</b>
Bài 89 (SGK/104).


C D


O



E F


ABCD


 


AC AD CHHD


ABCD


 


AC AD CH HD


F
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV: ThÕ nµo lµ góc ở tâm.
- HS: Trả lời.


- GV: HÃy tính AOB?
- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: Thế nào là góc néi tiÕp?
- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Hãy phát biểu định lí về các hệ
quả của góc nội tiếp.


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.


- GV: Tính ACB?


- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung?


- HS: Trả lời.


- GV: Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia
tiếp tuyn v dõy cung?


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
- GV: Tính ABt?


- HS: Đứng tại chỗ tính.


- GV: HÃy so sánh ACB và ABt. Phát
biểu hệ quả áp dụng.


- HS: Đứng tại chỗ so sánh và phát biểu
hệ quả.


- GV: HÃy so sánh ADB và ACB.
- HS: Đứng tại chỗ so sánh.


- GV: Phỏt biu nh lớ gúc cú nh
ngoi ng trũn.


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.


- GV: HÃy so sánh AEB và ACB.
- HS: Đứng tại chỗ so sánh.


- GV: HÃy phát biểu quỹ tích cung chứa
góc.


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu quỹ tích
cung chứa góc.


- GV: Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung
chứa góc 900<sub> vẽ trên đoạn thẳng AB ;à </sub>


gì?


- HS: L ng trũn ng kớnh AB.
- GV: Đa hình vẽ hai cung chứa góc 
và cung cha gúc 900<sub> lờn bng ph.</sub>


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.


a, sđAmB 600 AmB là cung nhá.
=> s®AOB  s®AmB 60 .0


b,


 1


ACB
2





 1 0 0


AmB .60 30 .


2


 


c,


 1


ABt
2




 1 0 0


AmB .60 30 .


2


 


VËy ACB = ABt.



d, ADB > ACB.


e, s®


 1


AEB
2


(s®AmB  s®GH)


 


AEB ACB.


 


O D C


G


A B


m
t


M1



M1




O
B


A 


B


A <sub>O</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về tứ giác nội </b></i>
<b> tiếp. (15 phút)</b>
- GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp đờng
tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Đa bài tập sau lên bảng phụ.
Bài tập 3: Trong các khẳng định sau
khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai?


Tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn khi:
a, DAB BCD 180 .0


b, Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.


c, DAB BCD.


d, ABD ACD.


e, Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc A.
f, Góc ngồi tại đỉnh B bằng góc D.
g, ABCD là hình thang cân.


h, ABCD là hình thang vuông.
k, ABCD là hình chữ nhật.
l, ABCD là hình thoi.


<i><b>Hot ng 4: ễn tp v ng trũn </b></i>
<b>ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác </b>
<b>đều. (5 phút)</b>
- GV: Thế nào là đa giác đều? Thế nào là
đờng tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là
đờng tròn nội tiếp đa giác?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Hãy phát biểu định lí về đờng tròn
ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giỏc
u.


- HS: Đứng tại chỗ phát biểu.


<i><b>Hot ng 5: Ơn tập về độ dài đờng </b></i>
<b>trịn, diện tích hình trịn. (10 phút)</b>
- GV: Nêu cách tính độ dài (O ; R), cách


tính độ dài cung trịn n0<sub>.</sub>


- HS: §øng tại chỗ trả lời.


- GV: Nêu cách tính diện tích hình tròn
(O ; R).


- HS: Trả lời.


- GV: Nêu cách tính diện tích hình quạt
tròn cung n0<sub>.</sub>


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Cho HS làm bài 91 (SGK/104).
- HS: c bi.


- GV: Vẽ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vào vở.


<b>3, Tứ giác nội tiếp.</b>


a, Đúng.
b, Đúng.
c, Sai.
d, §óng.
e, Sai.
f, §óng.
g, §óng.
h, Sai.


k, §óng.
l, Sai.


<b>4, Đờng trịn ngoại tiếp, đờng tròn nội </b>
<b>tiếp đa giác đều. </b>


<b>5, Độ dài đờng trịn, diện tích hình </b>
<b>trịn.</b>


2


C 2 R.


Rn


l .


180


S R .


 




2
q


R n lR



S .


360 2




 


Bµi 91 (SGK/104).


b, s®


0


ApB360  <sub> s®</sub>AqB.


= 3600<sub> – 75</sub>0<sub> = 285</sub>0<sub>.</sub>


M2
M2


A
q


 750


B
O



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV: SđAB tính nh thế nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu b,c.
- HS: Lên b¶ng tÝnh.


b, 


2
AqB


.2.75 5


l (cm ).


180 6




  




2
ApB


.2.285 19


l (cm ).



180 6




  


c,


2


2
q(OAqB )


.2 .75 5


S (cm ).


360 6




  


4.Cñng cè (3 phót).


- GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập trong bài.
5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).


- Tiếp tục ơn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, cơng thức
của chơng III.



- Lµm bµi tËp: 88, 90, 92 (SGK/103, 104).
- Giê sau kiĨm tra 1 tiết.


______________________***______________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 57



<b>Kiểm tra chơng III</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức.


- Kiểm tra kiến thức của HS.
2.Kĩ năng.


- HS bit ỏp dng cỏc kin thc ó học vào giải bài tập.
3.Thái độ.


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thận, nghiêm túc, tự giác làm bài của HS.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Phô tô đề kiểm tra cho HS.
2. HS: Com pa, thớc kẻ.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>
1. ổ n định tổ chức


9C:……….



2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Nội dung kiểm tra.
* Sơ đồ ma trận:


Mức độ


Néi dung TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTLNhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng
Gãc néi tiÕp. Gãc tạo


bởi tia tiếp tuyến và dây
cung. Góc ở tâm.


3
1,5


2
1


5
2,5
Diện tích hình tròn,


hình quạt tròn. 1


3
1
3
Tø gi¸c néi tiÕp





1
0,5


1
4


2
4,5


Tæng 3


1,5
3


1,5
2


7
8
10
<b>Đề bài</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 1 (0,5đ ):</b>’ Từ 12 giờ đến 3 giờ kim giờ quay đợc một góc ở tâm
l:


A. 900 <sub>B. 60</sub>0 <sub>C. 45</sub>0 <sub>D. 120</sub>0



<b>Câu 2 (0,5đ ):</b> Trên hình 1 cho biết MAB30 .0 Số đo MOB bằng:
A. 600


B. 300


C. 450


D. 1200


<b>Câu 3 (0,5đ ):</b> Trong các hình vẽ sau, hình có góc néi tiÕp lµ:


<b>Câu 4 (0,5đ ):</b>’ Trong các hình sau, hình nào nội tiếp đợc trong một
đ-ờng trịn?


A. Hình vuông. C. Hình thang.


B. Hình bình hành. D. Hình thoi.


<b>Câu 5 (0,5đ ):</b>’ Trên hình 2 cho biết ABC là tam giác đều. Số đo cung
nhỏ AC bằng:


A. 1200


B. 900


C. 600


D. 2400





<b>Câu 6 (0,5đ ):</b>’ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc:
A. Có đỉnh tại tiếp điểm.


B. Có cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung.
C. Có đỉnh tại tiếp điểm và hai cạnh chứa hai dây cung.


D. Có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây
cung.


<b>II. Tù ln (7 ®iĨm).</b>


<b>Câu 7 (3đ ):</b>’ Cho tam giác cân ABC có đáy BC và A 20 .0 Trên nửa
mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và


 0


DAB 40 .


Chứng minh ACBD là tứ giác nội tiếp.


<b>Cõu 8 (4đ ):</b>’ Trong hình 3 cho đờng trịn tâm O có bán kính R = 2cm
và AOB 60 .0


a, TÝnh sè ®o AnB.


b, Tính độ dài hai cung AmB và AnB.
c, Tính diện tích hình quạt trịn OAmB.



M


 B


A 300


O


<i>H×nh 1</i>


D.
C.


B.
A.


O
O







O




O



A





O


B C


<i>H×nh 2</i>


A
m
2cm




n <sub>O</sub> 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Đáp án</b>
<b>I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).</b>
(Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)


C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 Câu 6


A A D A A D


<b>II.Tự luận (7 điểm).</b>
<b>Câu 7 (3 ®iĨm):</b>





(0,5đ).


Từ tam giác ABC cân, ta cã:


 1800 200 0


BCA 80


2


 


(1) (1®’).
Tõ tam giác ADB cân, ta có:


0 0 0


ADB 180 2.40 100 <sub>(2) </sub> <sub>(1đ).</sub>


Từ (1) và (2) suy ra:


0 0 0


BCAADB80 100 180 .


Vậy ACBD là tứ giác nội tiếp. (0,5đ).
<b>Câu 8 (4đ ):</b>



a, sđAnB 3600  s®AmB 3600  600 3000 (1 ®’).
b, AmB


.2.60 2


l (cm).


180 3




  


(1®’).
AnB


.2.300 10


l (cm).


180 3




  


(1®’).
c,



2


2
q(OAmB )


.2 .60 2


S (cm ).


360 3




  


(1®’).
4.NhËn xÐt giê kiÓm tra.


- GV thu bài kiểm tra, nhận xét về tính thần thái độ và ý thức làm bài
của HS.


5.H íng dẫn về nhà.
- Xem lại bài kiểm tra.


- Đọc trớc bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
_______________________***_____________________


Ngày giảng 9C: ./ ./ .


<i>Hình 3</i>



C


200


B A


400


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Chơng IV: Hình trụ hình nón hình cầu.</b><i><b></b></i> <i><b></b></i>


Tiết 58



<b>hình trụ diện tích xung quanh và </b>
<b>thể tích hình trụ</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thøc.


- HS đợc nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ,
trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song
song với trục hoặc song song với đáy).


2.KÜ năng.


- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình trơ.


3.Th¸i dé.



- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi vÏ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: + Thit bi quay hỡnh ch nht ABCD để tạo nên hình trụ.
+ Cốc thuỷ tinh đựng nớc.


+ Bảng phụ (vẽ hình 73, 77, ghi ?3 SGK/109, ghi bµi 4
SGK/110).


2. HS: Thớc kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ: khơng


3.Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Hình trụ. (10 phút)</b></i>
- GV: Đa hình 73 (SGK/107) lên bảng
phụ.


- HS: Quan s¸t.


- GV giới thiệu: Khi quay hình chữ nhật
ABCD một vịng quanh cạnh cố nh CD
ta c mt hỡnh tr.



- HS: Lắng nghe và quan s¸t.
- GV giíi thiƯu:


+ Cách tạo nên hai đáy ca hỡnh tr, c
im ca ỏy.


+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình
trụ.


+ Đờng kính, chiều cao, trục của hình
trụ.


- HS: Lắng nghe.


- GV: Thc hnh quay hình chữ nhật
ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết
bị.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Cho HS làm ?1 (SGK/107).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Yêu cầu HS từng bàn quan sát vật
hình trụ mang theo và cho biết đâu là
đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là ng
kớnh ca hỡnh tr ú.


- HS: Đứng tại chỗ tr¶ lêi.



<i><b>Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt</b></i>
<b> phẳng. (5 phút)</b>
- GV: Khi cắt hình trụ bởi một mt


<b>1, Hình trụ.</b>


?1 (SGK/107):


<b>2, Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.</b>


D


A <sub>D</sub> <sub>A E</sub>


C
B


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phng song song với đáy thì mặt cắt là
hình gì?


- HS: Lµ hình tròn.


- GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với trục CD thì mặt cắt
là hình gì?


- HS: Là hình chữ nhật.



- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 75
(SGK/108).


- HS: Quan sát hình vÏ.


- GV: Cho HS làm ?2 (SGK/108).
- HS: Đọc đề bi.


- GV: Phát cho mỗi bàn HS một ống
nghiệm hình trụ hở hai đầu, yêu cầu HS
thực hiện ?2.


- HS: Thực hiện và trả lời câu hỏi.
<i><b>Hoạt động 3: Diện tích xung quanh </b></i>
<b> của hình trụ. (25 phút)</b>
- GV: Đa hình 77 (SGK/108) lên bảng
phụ.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Giíi thiệu diện tích xung quanh
của hình trụ.


- HS: Lắng nghe.


- GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung
quanh của hình trụ đã học ở tiểu học.
- HS: Muốn tính diện tích xung quanh
của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với


chiều cao.


- GV: §a ?3 (SGK/109) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Chu vi đáy của hình trụ tính theo
cơng thức nào?


- HS: C 2 .R 2. .5 10 . 


- GV: VËy diện tích của hình chữ nhật là
bao nhiêu?


- HS: Trả lêi.


- GV: Diện tích một đáy của hình trụ là
bao nhiờu?


- HS: Trả lời.


- GV: Vậy diện tích toàn phần của hình
trụ là bao nhiêu?


- HS: Trả lời và điền vào ô trống.


- GV: Diện tích xung quanh của hình trụ
bằng diện tích của hình nào?


- HS: Bằng diện tích của hình chữ nhật.
- GV: Shcn 100 2 .5.10.<sub> Nếu gọi </sub>



bán kính của hình trụ lµ r = 5, chiỊu cao
lµ h = 10 thì diên tích xung quanh của
hình trụ tính theo công thức nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Ghi công thức lên bảng.
- HS: Ghi công thức vào vở.


- GV: Din tích tồn phần đợc tính theo


?2 (SGK/108):


Mặt nớc trong cố là hình trịn (cốc nớc
để thẳng). Mặt nớc trong ống nghiệm (để
nghiêng) khơng phải là hình trịn.


<b>3, DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh trơ.</b>


?3 (SGK/109):


- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu
vi đáy của hình trụ bằng


- Diện tích của hình chữ nhật:
10 . 10 = 100 (cm2)
- Diện tích một đáy của hình trụ:


 <sub>.5.5 = 25</sub> (cm2<sub>)</sub>



- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện
tích hai hình trịn đáy (diện tích tồn
phần) của hình trụ:


100 + 25 .2 = 150 (cm2)


xq


S  2 rh


5 cm


A


5 cm A


2 xx 5 (cm)


10 cm 10 cm



B


5 cm


B


<i>H×nh 77</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

công thức nào?


- HS: Trả lời.


- GV: Ghi công thức lên bảng.
- HS: Ghi công thức vào vở.


- GV: Đa bài tập 4 (SGK/110) lên bảng
phụ.


- HS: c bài.


- GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ tóm tắt
bi.


- HS: Đứng tại chỗ tóm tắt.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 4
trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm đứng ti ch
tr li.


- HS: Đứng tại chỗ trả lời.


2
tp


S  2 rh 2 r .



r: bán kính đáy.
h: chiều cao.
Bài 4 (SGK/110):
r = 7 cm.


2
xq


S 352 cm .


h = ?


Gi¶i


xq


S 352


Sxq 2 rh h


2 r 2 .7


h 8, 01 (cm).


    


 





Chän (E). Mét kÕt qu¶ káhc.
4.Củng cố (3 phút).


- GV hệ thống lại cho HS các kiến thức về hình trụ, công thức tính diện
tích xung quanh của hình trụ.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững khái niệm về hình trụ.


- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình trụ.


- Làm bài tập: 1, 2, 3 (SGK/110).


_____________________***____________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 59



<b>hình trụ diện tích xung quanh và </b>
<b>thể tích hình trụ</b>


<b>(tiếp)</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thøc.


- HS đợc nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ,
trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song
song với trục hoặc song song với đáy).



2.KÜ năng.


- Nm chc v bit s dng cụng thc tớnh thể tích của hình trụ.
3.Thái độ.


- RÌn tÝnh cÈn thËn, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: Bảng phụ (ghi bài 5 SGK/111)
2. HS: Thớc kẻ.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy häc.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ (7 phút).


- GV nêu câu hỏi:


+ Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS lên bảng:
+ Viết công thức.


+ Chữa bài tập 6 (SGK/111):
Ta cã:


2


xq


S 314 2 rh3.3,14.r




2


r 50 r 7,07 (cm).


   


ThÓ tÝch:


3
V.50. 50 1110,16 (cm ).


- GV: NhËn xÐt, cho ®iĨm.


3. Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Thể tích của hình trụ.</b></i>
<b> (5 phút)</b>
- GV: Hãy nêu công thức tớnh th tớch
ca hỡnh tr?


- HS: Nêu công thức.



- GV: Yêu cầu HS tự đọc ví dụ.
- HS: Tự đọc ví dụ.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập. (28 phút)</b></i>
- GV: Đa bài 5 (SGK/111) lên bảng phụ.
- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 5
trong 5 phút (nhóm 1 + 2 làm cột 1, 2 ,3
nhóm 3 + 4 làm cột 4, 5, 6).


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng
điền vào ụ trng.


- HS: Lên bảng thực hiện.


<b>4, Thể tích của h×nh trơ.</b>


2
VShr h


S: Diện tích đáy.


h: Chiều cao của hình trụ.
r: Bán kính đáy.


* VÝ dơ (SGK).
Bµi 5 (SGK/111).



Hình Bán kínhđáy (cm) Chiều cao(cm) đáy (cm)Chu vi đáy (cmDiện tích2<sub>)</sub> <sub>xung quanh</sub>Diện tích


(cm2<sub>)</sub>


ThĨ tÝch
(cm3<sub>)</sub>


1 10 <b><sub>2</sub></b>  <b><sub>20</sub></b> <b><sub>10</sub></b>


5 4 <b><sub>10</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>40</sub></b> <b><sub>100</sub></b>


<b>2</b> 8 <sub>4</sub> <sub></sub> <b><sub>32</sub></b> <b><sub>32</sub></b>


- GV: Cho HS làm bài 7 (SGK/111).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Híng dÉn HS tÝnh diƯn tÝch phÇn
giÊy cøng.


- HS: Tính theo hớng dẫn của GV.
- GV: Cho HS làm bài 3 (SBT/122).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gäi 1 HS lên bảng tính diện tích
xung quanh và thể tích của hình trụ.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Cho HS làm bài 8 (SBT/123).
- HS: Đọc đề bài.



Bµi 7 (SGK/111).


Diện tích phần giấy cứng cần tính chính
là diện tích xung quanh của một hình
hộp có chu vi đáy là 16 cm và chiều cao
là 1,2 m. Vậy


2
xq


S 0,192 m .


Bµi 3 (SBT/122).


a, DiƯn tích xung quanh của hình trụ là:


2
xq


S 2 rh2.3,142.6.9339 (cm ).


b, Thể tích của hình trụ là:


2 2 3


Vr h3.142.6 .9 1018 (cm ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV: Híng dÉn HS lµm bµi 8.



- HS: TÝnh r vµ h theo híng dÉn cđa GV.


Diện tích mỗi hình trịn đáy của hình trụ
là:


2
14 10


S 2 (m )


2


 


do Sr2 nªn


2 S 2 2


r 0,64 (m ).


3,14


  




Bán kính đờng trịn đáy 0,8 (m).
Diện tích xung quanh của hình rụ:



1
1


S 10 10


S 2 rh h .


2 r 2 .0,8 1,6


     


  


VËy h2 (m).
4.Cđng cè (3 phót).


- GV hƯ thèng l¹i cho HS các kiến thức về hình trụ, công thức tính diện
tích xung quanh và thể tích của hình trụ.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững khái niệm về hình trụ.


- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
và thể tích của hình trụ.


- Làm bài tập: 8, 9, 10 (SGK/111, 112).


_____________________***____________________


_____________________***____________________


Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 60


<b>Bài tập</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức.


- Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.
2.Kĩ năng.


- HS c luyn k nng phõn tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện
tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ cùng các
cơng thức suy diễn của nó.


- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.
3.Thái độ.


- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.GV: Bng ph (v hỡnh bi 8 SGK/111, ghi đề bài và hình vẽ bài 9
SGK/112, chi bài 12 SGK/112).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III.TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ: khơng.



3.Bµi míi (40 phót).


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


- GV: Đa bài 8 (SGK/111) lên bảng phụ.
- HS: Đọc bi.


- GV: Vẽ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vµo vë.


- GV: Bán kính và chiều cao của hình trụ
đợc tạo bởi khi quay hình chữ nhật
quanh AB là bao nhiêu?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: VËy thĨ tÝch V1 tính nh thế nào?


- HS: Trả lời.


- GV: Bỏn kính và chiều cao của hình trụ
đợc tạo bởi khi quay hình chữ nhật
quanh BC là bao nhiêu?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: VËy thĨ tÝch V2 tÝnh nh thÕ nào?


- HS: Trả lời.



- GV: Vy kt qu no ỳng?
- HS: C đúng.


- GV: Cho HS làm bài 9 (SGK/112).
- HS: c bi.


- GV: Đa hình vẽ 83 (SGK/112) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.


- GV: Hớng dẫn HS điền vào chỗ trống.
- HS: Điền vào chỗ trống theo hớng dẫn
của GV.


- GV: Cho HS làm bài 10 (SGK/112).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
- HS: Đứng tại chỗ tóm tắt.


- GV: DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh trụ
là bao nhiêu?


- HS: Trả lời và lên bảng tÝnh.


Bµi 8 (SGK/111).







- Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình
trụ có:


r = BC = a.
h = AB = 2a.


2 2 3


1


V r h .a .2a 2 a .


     <sub> </sub>


- Quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình
trụ có:


r = AB = 2a.
h = BC = a.


2 2


2


2 3


2 1



V r h .(2a) .a


.4a .a 4 a .


V 2V .


  


  


  <sub> </sub>


Vậy (C) đúng: V2 2V .1


Bµi 9 (SGK/112):


- Diện tích đáy là:


 . 10 .10 = <sub>100</sub> (cm2<sub>)</sub>


- DiƯn tÝch xung quanh lµ:
(2


.


 <sub>.10). 12 = 240</sub> (cm2<sub>)</sub>


- DiƯn tích toàn phần là:


100 . 2 + 240 = 440 (cm2)


Bài 10 (SGK/112).


a, Tóm tắt:
C = 13 (cm).


B A 2a B


2a
A


D


a a


C


D C


V1 V2


10 cm
10 cm


12 cm 12 cm


10 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV: Thể tích của hình trụ là bao nhiêu?
- HS: Trả lời và lên bảng tính.



- GV: Đa bài 12 (SGK/112) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm dịng
1 và dịng 2 trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm dịng 1.
+ Nhóm 3, 4 làm dịng 2.


- GV: Gọi đại diện các nhóm lên điền
vào bảng.


- HS: Lên bảng thực hiện.


h = 3 (cm). Tính Sxq ?


- Diện tích xung quanh của hình trụ là:


2
xq


S C.h13.339 (cm ).


b, Tãm t¾t.
r = 5 mm


h = 8 mm. Tính V = ?.


- Thể tích của hình trụ là:


2 2 3


V.r .h .5 .8200 6,28 (mm ).


Bµi 12 (SGK/112).


Hình Bán kính


ỏy ng kớnhỏy Chiềucao Chu viđáy Diệntích
đáy


DiƯn tÝch
xung
quanh


ThĨ
tÝch


25 mm <b>5 cm</b> 7 cm <b>15,70</b>


<b>cm</b> <b>19,63cm2</b> <b>109,9<sub>cm</sub>2</b> <b>137,41<sub>cm</sub>2</b>


<b>3 cm</b> 6 cm 1 m <b>18,85</b>


<b>cm</b>


<b>28,27</b>


<b>cm2</b>


<b>1885</b>
<b>cm2</b>


<b>2827</b>
<b>cm3</b>


5 cm <b>10 cm</b> <b>12,73 cm</b> <b>31,4</b>


<b>cm</b> <b>78,54cm2</b> <b>399,7<sub>cm</sub>2</b> <i>1 l</i>


- GV: Hớng dẫn HS làm dịng 3.
Bán kính đáy r = 5 cm ta có thể tính
ngay đợc ơ nào?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Để tính đợc chiều cao h ta làm thế
nào?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Có h, tính Sxq<sub>theo công thức nào?</sub>


- HS: Trả lời.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng điền tiếp vào
dòng 3.



- HS: Lên bảng điền.


d = 2r
=> Cđ = d.


S® =


2
.r .


V = 1 lÝt = 1000 cm3<sub>.</sub>


2


2
V


V 2 r h h


r


   



xq


S 


S®.h.



4.Cđng cè (3 phót).


- GV hƯ thèng lại cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích của hình trụ.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).


- Nắm chắc công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ.
- Làm bài tập: 11, 13, 14 (SGK/112, 113).


- Đọc trớc bài 2: H×nh nãn – h×nh nãn cơt.


- Ơn lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp
đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TiÕt 61



<b>H×nh nãn – h×nh nãn cụt diện tích</b>
<b>xung quanh và thể tích hình </b>


<b>nón cơt.</b>
<b>I.Mơc tiªu.</b>


1.KiÕn thøc.


- HS đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, đáy, mặt
xung quanh, đờng sinh, đờng cao, mặt cắt song song với đáy ca hỡnh
nún.



2.Kĩ năng.


- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình nón.


3.Thỏi .


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: + Bảng phụ (vẽ h×nh 87, 89 SGK/114), com pa.


+ Thiết bi quay tam giác vuông ABC để tạo nên hình nón.
2. HS: Thớc kẻ, com pa, máy tớnh b tỳi.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ: khơng.


3.Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Hình nón. (10 phút)</b></i>
- GV: Ta đã biết khi quay một hình chữ
nhật quanh một cạnh cố định ta đợc một
hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng
một tam giác vuông, quay tam giác


vuông ABC một vịng quanh cạnh góc
vng OA cố định, ta đợc một hình nón.
- HS: Lắng nghe.


- GV: Thùc hiƯn quay tam giác vuông
(vừa nói).


- HS: Quan sát.
- GV: Khi quay:


+ Cạnh OC qt lên đáy của hình nón là
một hình trịn tâm O.


+ Cạnh AC qt lên mặt xung quanh của
hình nón, mỗi vị trí AC đợc gọi là một
đ-ờng sinh.


+ A đợc gọi là đỉnh của hình nón, AO
đ-ợc gọi là đờng cao của hỡnh nún.


- HS: Lắng nghe.


- GV: Đa hình 87 (SGK/114) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Cho HS làm ?1 (SGK/114).
- HS: Đọc đề bài.



- GV: Đa ra một chiếc nón để HS quan
sát.


- HS: Quan sát và chỉ rõ các yếu tố của
hình nón: nh, ng trũn ỏy, ng


<b>1, Hình nón.</b>


?1 (SGK/114):


C


A A


Đờng cao
Đờng sinh
D


O O


C


Đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sinh, mt xung quanh, mt ỏy.


- GV: Yêu cầu các nhóm quan sát vật
hình nón mang theo và chỉ ra các yếu tố
của h×nh nãn.



- HS: Quan sát và chỉ ra các yếu tố.
<i><b>Hoạt động 2: Diện tích xung quanh </b></i>
<b>của hình nón. (15 phút)</b>
- GV: Thực hành cắt mặt xung quanh
của hình nón dọc theo ng sinh ri tri
ra.


- HS: Quan sát.


- GV: Đa hình 89 (SGK/114) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Nêu công thức tính diện tích hình
quạt tròn SAAA.


- HS:


q
S


2


- GV: Độ dài cung tròn AAA tính thế
nào?


- HS: Độ dài cung AA’A chính là độ dài


đờng tròn (O ; r), vậy bằng 2 r.


- GV: VËy diện tích hình quạt tròn
SAAA tính theo công thức nào?
- HS: q


2 rl


S rl.


2




- GV: Đó cũng Sxq<sub>của hình nón.</sub>


- HS: Ghi công thức tính diện tích xung
quanh của hình nón vào vở.


- GV: Tính diện tích toàn phần của hình
nón nh thế nào?


- HS: Trả lời (Stp Sxq <sub> S</sub>


đ =


2


rl r )




- GV: Đa ra công thức tính Stp<sub>.</sub>


- HS: Ghi công thức vào vở.


- GV: Cho HS làm VD (SGK/115).
- HS: §äc vÝ dơ.


- GV: u cầu HS tóm tắt đề bài.
- HS: Đứng tại chỗ tóm tắt.


- GV: Muốn tính độ dài đờng sinh ta áp
dụng cơng thức nào?


- HS: l2<sub> = h</sub>2<sub> + r</sub>2<sub> (®/l pitago).</sub>


2 2


l h r


   <sub>.</sub>


- GV: VËy diÖn tÝch xung quanh của
hình nón bằng bao nhiêu?


- HS: Trả lêi.


<b>2, DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh nãn.</b>



- DiƯn tÝch xung quanh của hình nón là:


xq


S .r.l


.
r: bỏn kớnh ỏy.
l: di ng sinh.


- Diện tích toàn phần của hình nãn lµ:


tp


S  2


rl r


   <sub>.</sub>


* VÝ dơ:
h = 16 cm.
r = 12 cm.


xq


S ?


Gi¶i



- Độ dài đờng sinh của hình nón là:
l2<sub> = h</sub>2<sub> + r</sub>2<sub> (đ/l pitago).</sub>


2 2 2 2


l h r 16 12 20 cm.


     


- DiƯn tÝch xung quanh cđa hình nón là:


2
xq


S rl .12.20240 (cm ).


Độ dài cung tròn x bán kính


S <sub>S</sub>


<i>l</i>




A


A A A





O


n0
2 r


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV: Cho HS làm bài 15 (SGK/117).
- HS: Đọc bi.


- GV: Vẽ hình lên bảng.
- HS: Vẽ hình vµo vë.


- GV: Đờng kính đáy của hình nón có độ
dài là bao nhiêu?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu
b trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bng
trỡnh by li gii.


- HS: Lên bảng thực hiện.


- GV: Đa đề bài và hình vẽ bài 16
(SGK/117) lên bảng phụ.



- HS: Quan s¸t.


- GV: Híng dÉn HS tính số đo cung của
hình quạt tròn.


- HS: Tính theo híng dÉn cđa GV.


Bµi 15 (SGK/117)





a, Đờng kính đáy của hình nón có:


d 1


d 1 r .


2 2


   


b, Đờng cao của hình nón là h = 1.
áp dụng định lí pitago ta có:


2 2 2


2



2 2 2


l h r .


1 5


l h r 1 .


2 2


 


 


    <sub></sub> <sub></sub> 


 


Bµi 16 (SGK/117).


Độ dài l của hình quạt trịn bán kính
6 cm, bằng chu vi đáy hình nón:


l 2. .2 4 .


Từ cơng thức tính độ dài cung tròn x0<sub>, ta </sub>


cã:


Rx 4.180



l 4 x 120.


180 6




     


VËy sè ®o cung hình quạt tròn là 1200<sub>.</sub>


4.Củng cố (3 phút).


- GV hệ thống lại hình nón, các tính diện tích xung quanh của hình
nón.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững các khái niệm về hình nón.


- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình nón.


- Làm bài tập: 17, 18 (SGK/117).


_____________________***____________________
Ngày giảng 9C:… … …./ ./ .


TiÕt 62



<b>H×nh nãn – h×nh nãn cụt diện tích</b>


<b>xung quanh và thể tích hình </b>


<b>nón cơt </b>

<b>(tiÕp)</b>



<b>I.Mơc tiªu.</b>


1




l h


1




2 cm


2 cm 2x x2 (cm)


x0


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1.KiÕn thøc.


- HS đợc giới thiệu về khái niệm hỡnh nún ct.
2.K nng.


- Nắm chắc công thức tính thể tích hình nón, diện tích xung quanh và
thể tích hình nón cụt.



3.Thỏi .


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: + Mt hỡnh tr v một hình nón có đáy và có chiều cao bằng
nhau.


+ Bảng phụ (vẽ hình 92 SGK/116, ghi bài 20
SGk/upload.123doc.net)


2. HS: Thớc kẻ, máy tính bỏ túi.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài c (5 phỳt).


- GV: Gọi 1 HS lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình nón.


- HS: Lên bảng viết công thøc.


xq


S .r.l


.


tp



S  2


rl r


   <sub>.</sub>


r: bán kính ỏy.
l: di ng sinh.


- GV: Nhận xét, cho điểm.


3.Bài míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Thể tích hình nón.</b></i>
<b> (7 phút)</b>


- GV: Ngời ta xây dựng cơng thức tính
thể tích hình nón bằng thực nghiệm.
GV giới thiệu hình trụ và hình nón có
đáy là hai hình trịn bằng nhau, chiều
cao của hai hình bằng nhau.


- HS: L¾ng nghe và quan sát.


- GV: y nc vo hỡnh nón rồi đổ
hết nớc ở hình nón vào hình tr.



- HS: Quan sát.


- GV: Yêu cầu HS lên đo chiỊu cao cđa
cét níc nµy vµ chiỊu cao cđa hình trụ,
rút ra nhận xét.


- HS: Lên đo:


+ Chiều cao cđa cét níc.
+ ChiỊu cao cđa h×nh trơ.


NhËn xÐt: ChiỊu cao cđa cét níc b»ng


1
3


chiỊu cao cđa h×nh trơ.


- GV: Qua thùc nghiƯm ta thÊy
Vnãn =


1


3<sub>V</sub><sub>trơ</sub><sub>. Vậy thể tích của hình nón </sub>


tính theo công thức nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Ghi công thức lên bảng.



<b>3, Thể tích hình nón.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- HS: Ghi công thøc vµo vë.


<i><b>Hoạt động 2: Hình nón cụt. (3 phút)</b></i>
- GV: Sử dụng mơ hình hình nón đợc cắt
ngang bởi một mặt phẳng song song với
đáy để giới thiệu mặt cắt hình nón cụt
nh SGK.


- HS: Nghe vµ quan s¸t.


- GV: Hình nón cụt có mấy đáy?


- HS: Hình nón cụt có hai đáy là hai hình
trịn khơng bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 3: Diện tích xung quanh và </b></i>
<b>thể tích hình nón cụt. (25 phút)</b>
- GV: Đa hình 92 (SGK/116) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.


- GV gii thiu về bán kính đáy, độ dài
đờng sinh, chiều cao của hình nón cụt.
- HS: Lắng nghe.


- GV: Ta cã thĨ tÝnh Sxq<sub>cđa h×nh nãn cơt</sub>



theo Sxq<sub>cđa h×nh nãn lín và hình nón </sub>


nhỏ nh thế nào?


- HS: Sxq<sub>của hình nón lớn là hiệu </sub>Sxq


của hình nón lớn và hình nón nhỏ.
- GV: Đa ra công thức tính Sxq<sub>và thể </sub>


tích của hình nón cụt.


- HS: Ghi công thức vào vë.


- GV: Cho HS làm bài 17 (SGK/117).
- HS: Đọc bi.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng là bài 17.
- HS: Lên bảng làm.


- GV: Cho HS lm bi 18 (SGK/117).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS: Đứng tại chỗ trả li.


- GV: Đa bài 20


(SGK/upload.123doc.net) lên bảng phụ.
- HS: Quan s¸t.



- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài 20 trong 7 phút.


- HS: Hoạt động nhóm.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào


2
1


V .r .h.


3


<b>4, Hình nón cụt.</b>


<b>5, Diện tích xung quanh và thể tÝch </b>
<b>h×nh nãn cơt.</b>




xq 1 2


2 2


1 2 1 2


S (r r )



1


V h(r r r r )


3


 


   


<i>l</i>


r1 , r2: là bán kính đáy.


<i>l: là độ dài đờng sinh.</i>
Bài 17 (SGK/117).


- Bán kính đáy của hình nón là


a
2 <sub>.</sub>


- Độ dài cung hình quạt tròn n0<sub> bán </sub>


kớnh a bằng chu vi đáy nên ta có:


an a


2. . n 180.



180 2






Vậy số đo cung của hình quạt tròn
là 1800<sub>.</sub>


Bài 18 (SGK/117).
Chọn: D. Hai hình nón.


Bài 20 (SGK/upload.123doc.net).





<i>H×nh 92</i>


h




r1


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b¶ng.


- HS: Lên bảng thực hiện.
Bán kính đáy



r (cm) Đờng kính đáyd (cm) Chiều caoh (cm) Độ dài đờng sinh<i>l (cm)</i> Thể tíchV (cm3<sub>)</sub>


10 <b>20</b> 10 <b><sub>10 2</sub></b>


<b>3</b>


<b>1</b>
<b>.10 .</b>


<b>3</b> 


<b>5</b> 10 10 <b><sub>5 5</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


<b>.250.</b>


<b>3</b> 


<b>3</b>
<b>10</b>




<b>3</b>
<b>20</b>




10 <b><sub>10</sub></b> <b>3</b> <b><sub>+ 1</sub></b>





1000


10 <b>20</b> <b>30</b>


 <b>2</b>


<b>9</b>
<b>10 1 +</b>




1000


<b>5</b> 10 <b>120</b>


  


 


<b>2</b>


<b>120</b>
<b>25 +</b>




1000
4.Cđng cè (3 phót).



- GV giíi thiƯu l¹i hình nón cụt, công thức tính thể tích của hình nón,
diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).


- Nắm chắc công thøc tÝnh thĨ tÝch cđa h×nh nãn, diƯn tÝch xung quanh
và thể tích hình nón cụt.


- Làm bài tập: 19, 21, 22 (SGK/upload.123doc.net).


____________________***___________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 63



<b>Bài tập kiểm tra 15 phút</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức.


- Thông qua bài tập, HS hiểu sâu hơn các khái niệm về hình nón.
2.Kĩ năng.


- HS c rốn luyn k nng phõn tích đề bài, áp dụng cơng thức tính
diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình nón cùng
các cơng thức suy diễn của nó.


- Cung cấp cho HS những kiến thức thực tế về hình nún.
3.Thỏi .



- Đánh giá sự hiểu bài của HS thông qua kiểm tra 15 phút.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.GV: Com pa, bảng phụ (vẽ hình 99 SGK/119), ghi bài 26 SGK/119).
2. HS: Thớc kẻ, com pa.


<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….


2.KiÓm tra bµi cị 15 phót (15 phót).
<b> Đề bài</b>


<b>Cõu 1 (3 )</b> : Ct một hình nón bởi một mặt phẳng song song với đờng
cao của nó ta đợc:


A. Mét tam gi¸c thêng B. Một tam giác cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Cõu 2 (3 )</b>’ : Cắt một hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với
đ-ờng cao của nó ta đợc:


A. Một hình chữ nhật. B. Một hình thang cân.
C. Một hình vuông. D. Một hình thang vuông.


<b>Cõu 3 (4 )</b> : Cho tam giác ABC vuông tại A: AC = 3 cm, AB = 4 cm.
Quay tam giác đó một vịng quanh cạnh AB ta đợc một hình nón. Diện
tích xung quanh của hình nón là:


A.



2


200 cm . <sub>B. </sub>48 cm . 2


C.


2


15 cm . <sub>D. </sub>64 cm . 2


<b> Đáp án</b>
<b>Câu 1: B.</b>


<b>Câu 2: B.</b>
<b>Câu 3: C.</b>


3.Bµi míi (25 phót).


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


- GV: Cho HS làm bài 23 (SGK/119).
- HS: c bi.


- GV: Đa hình vẽ 99 (SGK/119) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vë.


- GV: Gọi bán kính đáy của hình nón là


<i>r, độ dài đờng sinh là l. Để tính đợc góc</i>


<sub> ta cần tìm đợc tỉ số </sub>
r


<i>l</i> <sub> tøc là sin</sub><sub>.</sub>


- GV: Diện tích của hình tròn bán kính
<i>SA = l tính theo công thức nào?</i>


- HS: S<i>l</i>2.


- GV: Diện tích mặt khai triển của mặt
nón (là hình quạt) bằng


1


4 <sub> diện tích hình</sub>


trũn. Vy ta có đẳng thức nào?
- HS: Trả lời.


- GV: DiƯn tÝch xung quanh của hình
nón tính theo công thức nào?


- HS: Sxq


nãn <i> l</i>r .


- GV: Vậy ta có đẳng thức nào?


- HS: Trả lời.


- GV: Vậy  bằng bao nhiêu độ?
- HS: Trả lời.


- GV: Cho HS làm bài 24 (SGK/119).
- HS: Đọc đề bài.


- GV: Sử dụng hình 99 SGK/119 và điền
các yếu tố đã biết vào hình vẽ.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Độ dài đờng sinh của hình nón
bằng bao nhiêu cm?


Bµi 23 (SGK/119).


- Diện tích quạt trịn khai triển đồng thời
là diện tích xung quanh của hình nón là:


2


q xq


S S


4



 <i>l</i> 


nãn


xq
S


nãn <i> l</i>r


2


.r. r


4 4


r 1


0,25.
4




   


  


<i>l</i> <i>l</i>


<i>l</i>



<i>l</i>


Vậy sin 0,25 14 28'.0
Bài 24 (SGK/119).


B


<i>l</i>


S


O
A


B


<i>Hình 99</i>


A


<i> l = 16 cm</i>


S


 1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>- HS: l = 16 cm.</i>


- GV: Độ dài cung AB của hình quạt tính


theo công thức nào?


- HS:


n
.
180
<i>l</i>


- GV: Chu vi ỏy của hình nón tính theo
cơng thức nào?


- HS: C 2 r.


- GV: Độ dài cung của hình quạt và chu
vi đáy của hình nón bằng nhau khơng?
- HS: Trả lời.


- GV: Vậy ta có đẳng thức nào?
- HS: Tr li.


- GV: Vậy r bằng bao nhiêu?
- HS: Trả lêi.


- GV: áp dụng định lí Pitago trong tam
giác vng AOS ta có điều gì?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Vậy tg bằng bao nhiêu?


- HS: Trả lời.


- GV: Vy kt qu no ỳng?
- HS: A ỳng.


- GV: Đa bài 26 (SGK/119) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Gọi 1 HS lên điền vào bảng.
- HS: Lên bảng thực hiện.


- Độ dài cung của hình quạt là:


n
.
180
<i>l</i>


- Chu vi đáy của hình nón là: 2 r .


Ta cã:


n


2 r
180


n 16.120



r


360 360


16


r cm.


3








<i>l</i>


<i>l</i>


Xét tam giác vuông AOS cã:
<i>l</i>2<sub> = r</sub>2<sub> + h</sub>2<sub> (®/l pitago).</sub>


2 2 2


2


2 2 2



2


h r


16


h r 16


3


1 8 32


16 1 16 2


9 9 3


r 16 32 2 2


tg : .


h 3 3 4


  


 


    <sub> </sub> <sub></sub>


 



 


 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


  


<i>l</i>


<i>l</i>


Vy A ỳng:


2
.
4


Bài 26 (SGK/119).
Hình Bán kính


ỏy (r) Đờng kínhđáy (d) Chiều cao(h) đờng sinh (l)Độ dài Thể tích(V)


5 cm <b>10 cm</b> 12 cm <b>13 cm</b> <b>314 cm3</b>


<b>8 cm</b> 16 cm 15 cm <b>17 cm</b> <b>1004,8 cm3</b>


7 cm <b>14 cm</b> <b>24 cm</b> 25 cm <b>1230,88 cm3</b>



<b>20 cm</b> 40 cm <b>21 cm</b> 29 cm <b>8792 cm3</b>


4.Cđng cè (3 phót).


- GV hệ thống lại cho HS cách tính diện tích xung quanh và thể tích
của hình nón, hình nón cơt.


5.H íng dÉn vỊ nhµ (1 phót).


h
O
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
nón.


- Làm bài tập: 25, 26, 27, 28, 29 (SGK/120).


_____________________***____________________


_____________________***____________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 64



<b>Hình cầu. Diện tích mặt cầu và </b>
<b>thể tích hình cầu</b>


<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức.



- HS nm vng cỏc khỏi nim ca hình cầu: tâm, bán kính, đờng kính,
đờng trịn lớn, mặt cầu.


- HS hiểu đợc mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng ln là một
hình trịn.


- N¾m vững công thức tính diện tích mặt cầu.


- HS c giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu toạ độ địa lí.
2.Kĩ năng.


- HS biết tính diện tích mặt cầu.
3.Thái độ.


- Thấy đợc ứng dụng thực tế của hình cầu.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1. GV: + Thiết bị quay đờng trịn tâm O để tạo nên hình cầu, mơ
hình mặt cắt của hình cầu.


+ Com pa, bảng phụ (vẽ hình 103, 104 SGK/121, kẻ bảng
SGK/122, kẻ bảng bài 31 SGK/124).


2. HS: Thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ: khơng.



3.Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Hình cầu (10 phút).</b></i>
- GV: Khi quay một hình chữ nhật một
vịng quanh một cạnh cố định ta đợc
hình gì?


- HS: Ta đợc một hình trụ.


- GV: Khi quay một tam giác vuông
quanh một cạnh góc vng cố định ta
đ-ợc hình gì?


- HS: Ta đợc một hình nón.


- GV: Khi quay một nửa hình trịn tâm O
bán kính R một vịng quanh đờng kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

AB cố định ta đợc một hình cầu (GV vừa
nói vừa kết hợp quay nửa đờng trịn đờng
kính AB). Nửa đờng trịn trong phép
quay nói trên tạo nên mặt cầu.


Điểm O gọi là tâm, R là bán kính của
hình cầu hay mặt cu ú.


- HS: Lắng nghe và quan sát.



- GV: Đa hình 103 (SGK/121) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát và lên bảng chỉ tâm, bán
kính mặt cầu trên hình vẽ.


- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về mặt cầu,
hình cầu.


- HS: Ly vớ d (hũn bi, qu bóng bàn,
quả bia, quả địa cầu…).


<i><b>Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một </b></i>
<b> mặt phẳng (10 phút).</b>
- GV: Khi cắt hình cầu bởi một mặt
phẳng thì mặt cắt là hình gỡ?


- HS: Mặt cắt là hình tròn.


- GV: Cho HS lm ?1 (SGK/121).
- HS: c bi.


- GV: Đa hình 104 (SGK/121) lên bảng
phụ.


- HS: Quan sát.


- GV: Đa bảng sau lên bảng phụ.
- HS: Quan sát và lên điền vào bảng.










<b>2, Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng.</b>


?1 (SGK/121)




Hình


Mặt cắt Hình trụ Hình cầu


Hình chữ nhật <b>Không</b> <b>Không</b>


Hình tròn bán kính R <b>Có</b> <b>Có</b>


Hình tròn bán kính nhỏ R <b>Không</b> <b>Có</b>


- GV: Yờu cầu HS đọc nhận xét SGK
“Quan sát H.104, ta thấy… ờng trịn có Đ
bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không
đi qua tâm…”


- HS: Đứng tại chỗ đọc.



- GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK/122).
- HS: Quan sát hình 105 và đọc ví dụ.
<i><b>Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu. </b></i>
<b> (20 phút)</b>
- GV: Bằng thực nghiệm, ngời ta thấy
diện tích mặt cầu gập 4 lần diện tích
hình trịn lớn của hình cầu.


2


S 4 R <sub> mµ 2R = d</sub>
2


S d .




- HS: Ghi công thức vào vở.


* Ví dụ (SGK).


<b>3, Diện tích mặt cầu.</b>


2


S 4 R <sub> hay </sub>S d .2


R: là bán kính.



d: l ng kớnh của mặt cầu.
* Ví dụ:


<i>H×nh 104</i>


A


b)
A


a)


<i>l</i>


O


<i>l</i>


R




R




<i>H×nh 103</i>


B
B



O
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV:§a ra vÝ dơ (SGK/122).
- HS: §äc vÝ dơ.


- GV: Diện tích mặt cầu thứ hai là bao
nhiêu?


- HS: Trả lời.


- GV: Đa bài 31 (SGK/124) lên bảng
phơ.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
bài 31 (SGK/124) trong 5 phút.
- HS: Hoạt động nhóm làm bài 31.


- GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bng in
kt qu.


- HS: Lên bảng điền kết quả.


Gi d là độ dài đờng kính mặt cầu thứ
hai.


DiƯn tÝch mặt cầu thứ hai là:


36.3 = 108 cm2


Ta có:
Smặt cầu =


2
d

2


2


108 d


108 108


d 34,38


3,14


d 5,86 cm.





   







Bài 31 (SGK/124).


Bán kính mặt cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam
DiƯn tÝch mỈt cÇu <b>1,13 mm2</b> <b>484,37<sub>dm</sub>2</b> <b>1,006<sub>m</sub>2</b> <b>125663,7<sub>km</sub>2</b> <b>45,39<sub>hm</sub>2</b> <b>31415,9<sub>dam</sub>2</b>


4.Cđng cè (3 phút).


- GV hệ thống lại cho HS các khái niệm về hình cầu và công thức tính
diện tích mặt cầu.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).


- Nắm vững các khái niệm về hình cầu và công thức tính diện tích mặt
cầu.


- Làm bài tập: 32 (SGK/125).


_____________________***____________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 65



<b>Hình cầu. Diện tích mặt cầu và </b>
<b>thể tích hình cầu </b>

<b>(tiếp)</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức.


- Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt
cầu.



2.Kĩ năng.


- Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích của hình cầu, nắm vững
công thức và biết áp dụng vào làm bài tập.


3.Thỏi .


- Hiu đợc ứnng dụng thực tế của hình cầu.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ ThiÕt bÞ thực nghiệm.
2. HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
<b>III.Tiến trình tổ chøc d¹y häc.</b>


1. ổ n định tổ chức (1 phút).
9C:……….
2.Kiểm tra bài cũ (3 phút).


- GV ®a câu hỏi lên màn hình:


+ Hỡnh cu c to thành nh thế nào?


+ Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta đợc hình gì?
+ Viết cơng thức tính din tớch mt cu.


- HS: Lên bảng trả lời và viÕt c«ng thøc:


+ Khi quay một nửa hình trịn quanh một đờng kính cố định ta đợc
hình cầu.



+ Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta đợc một ng trũn.


+ Công thức tính diện tích mặt cầu:   


2 2


S 4 R hay S d .<sub> (R là bán </sub>


kớnh, d l ng kớnh ca mt cu).
- GV: Nhn xột, cho im.


3.Bi mi.
Hot ng


của thầy và
trò


Ni dung
<i>Hot ng </i>


<i><b>1: Thể tích </b></i>
<b>hình cầu.</b>
<b> </b>
<b>(20 phút)</b>
- GV: Đa
hình ảnh
minh hoạ
lên màn
hình.



- HS: Quan
sát.


- GV gii
thiu với HS
dụng cụ
thực hành:
Một hình
cầu có bán
kính R và
một cốc
thuỷ tinh
hình trụ có
đáy bằng R
và chiều cao
bằng 2R.
- HS: Nghe
và quan sát.
- GV: Hớng
dẫn HS
cách tiến
hành nh
SGK:
+ Đặt hình
cầu nằm
khít trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hình trụ có
đầy nớc.


+ Nhấc nhẹ
hình cầu ra
khỏi cốc.
+ Đo độ cao
của cột nớc
còn lại
trong bình
và chiều cao
của bình.
- HS: Nghe
và quan sát
GV thực
hành.


- GV: ChiỊu
cao cđa cét
níc b»ng
mÊy lần
chiều cao
của hình
trụ?


- HS: Chiều
cao cđa cét
níc b»ng


1
3


chiỊu cao


cđa h×nh
trơ.


- GV: Thể
tích của
hình cầu
bằng mấy
lần thể tích
của hình
trụ?


- HS: Thể
tích của
hình cầu
bằng


2
3<sub> thĨ</sub>


tÝch cđa
h×nh trơ.
- GV: ThĨ
tÝch cđa
h×nh trơ
b»ng:
Vtrơ =


2 3


R .2R 2 R .





=> Thể tích
của hình
cầu bằng:


Công thức tính thể tích của hình cầu bán
kính R là:


4 3


V R


3 <sub>.</sub>




d
R


2<sub>nên thể tích của hình cầu </sub>


là:


1 3


V d


6 <sub>.</sub>



* Ví dụ:


Tóm tắt:


d = 22cm = 2,2dm.
Nớc chiếm


2
3 Vcầu.
Tính số lít nớc?


Giải
- Thể tích của hình cầu là:




 


3 3


3 3


4 1


V R d


3 6


1 .3,14.(2,2) 5,57dm


6


- Lợng nớc ít nhất cần phải có là:


3


2 .5,57 3,71dm 3,71


3 <sub>(lít)</sub>


Bài 30 (SGK/124).
Thể tích của hình cầu lµ:


 4 3  1


V R 113


3 7   3 


4 <sub>R</sub> 792


3 7


 4 22. .R3 792


3 7 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

VcÇu =


2


3 <sub>V</sub><sub>trơ</sub>


=


 3


2 .2 R
3
4 R3


3 <sub>.</sub>


- GV: Đa
công thức
tính thể tích
hình cầu lên
màn hình.
- HS: Ghi
công thức
vào vở.


- GV: Đa ví
dụ và hình
ảnh minh
hoạ


(SGK/124)
lên màn
hình.



- HS: Quan
sát.


- GV: Gi 1
HS ng tại
chỗ tóm tắt
đề bài.
- HS: Đứng
tại chỗ túm
tt.


- GV: Thể
tích của
hình cầu là
bao nhiêu?
- HS: Trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- HS: Trả
lời.


<i>Hot động </i>
<i><b>2: Luyện </b></i>
<b>tập. (17 </b>
<b>phút)</b>
- GV: Đa
bài 30
(SGK/124)
lên màn
hình.



- HS: Quan
s¸t.


- GV: Gọi
HS đứng tạ
chỗ trả lời.
- HS: Đứng
tại chố trả
li.


- GV: Đa
bài 33
(SGK/125)
lên màn
hình.


- HS: Quan
s¸t.


- GV: Cho
HS hoạt
động nhóm
làm bài 23
trong 5
phút:
+ Nhóm 1
tính “quả
bóng gơn”.
+ Nhóm 2


tính “quả
khúc cơn
cầu”.
+ Nhóm 3
tính “quả
ten-nit”.
+ Nhóm 4
tính “quả
bóng bàn”.
- HS: Hoạt
động nhóm
làm ra bảng
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

kÕt qu¶ của
các nhóm
lên bảng.
- HS: Nhận
xét kết quả
của nhau.


Loại bóng Quả


bóng gôn Quả khúccôn cầu ten-nítQuả bóng bànQuả Quảbi-a


Đờng kính 42,7 mm <b>7,32 cm</b> 6,5 cm 40 mm 61 mm


Độ dài đờng


trßn lín <b>134,08mm</b> 23 cm <b>20,41 cm</b> <b>125,6 mm</b> <b>191,54mm</b>


DiÖn tÝch <b>5725,13</b>


<b>mm2</b> <b>168,25<sub>cm</sub>2</b> <b>132,67<sub>cm</sub>2</b> <b>5024 <sub>mm</sub>2</b> <b>11683,94<sub>mm</sub>2</b>


Thể tích <b>40743,84</b>


<b>mm3</b> <b>205,26<sub>cm</sub>3</b> <b>143,72<sub>cm</sub>3</b> <b>33493,33<sub>mm</sub>3</b> <b>118786,72<sub>mm</sub>3</b>


- GV: Yêu cầu HS tự tính quả bi-a.
- HS: Tự làm.


- GV: Cho HS xem một đoạn clip về
kinh khí cầu.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Đa đề bài 34 (SGK/125) và hình
vẽ minh hoạ lên màn hình.


- HS: Quan s¸t.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích
mặt của kinh khí cầu.


- HS: Lên bảng tính.


Bài 34 (SGK/125).


Diện tích mặt kinh khí cầu là:



2 2 2


S d 3,14.11 379,94 m .


4.Cđng cè (3 phót).


- GV hƯ thống lại công thức tính thể tích hình cầu và cách tính thể tích
hình cầu.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phót).


- Nắm vững cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu theo
bán kính, đờng kớnh.


- Làm các bài tập: 35, 36, 37 (SGK/126).


______________________***_____________________
Ngày giảng 9C: ./ ./ .


Tiết 66


<b>Bài tập</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


1.Kiến thức.


- Củng cố các kiến thức về hình cầu.
2.Kĩ năng.


- HS c rèn luyện kĩ năng phân tích dề bài, vận dụng thành thạo cơng
thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ.



3.Thái độ.


- Thấy đợc ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực t.
<b>II.Chun b.</b>


1. GV: Máy chiếu.


2. HS: Thớc kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, phiếu học tập.
<b>III.Tiến trình tổ chøc d¹y häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

2.Kiểm tra bài cũ (3 phút).
- GV đa câu hỏi lên màn hình:


Hóy chn cụng thc ỳng trong cỏc cơng thức sau:
a, Cơng thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là:


  


   


2 2


2 2


A. S R B. S 2 R


C. S 3 R D. S 4 R


b, C«ng thøc tÝnh thĨ tÝch cđa hình cầu bán kính R là:







3 3


3 3


4


A. V R B. V R


3


3 2


C. S R D. V R


4 3


- HS: Đứng tại chỗ trả lêi.
a, Chän  


2


D. S 4 R <sub>.</sub>


b, Chän



 4 3


B. V R


3 <sub>.</sub>


3.Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


- GV: Đa đề bài và hình vẽ bài 35
(SGK/126) lên màn hình.


- HS: Quan s¸t và vẽ hình vào vở.


- GV: Cho HS hot ng nhóm làm bài
35 trong 5 phút.


- HS: Hoạt động nhóm làm ra phiếu học
tập.


- GV: Cho các nhóm đổi phiếu học tập
cho nhau: nhóm 1 đổi cho nhóm 2 ,
nhóm 3 đổi cho nhóm 4.


- HS: §æi phiÕu häc tËp.


- GV: Đa kết quả lên màn hình.
- HS: Nhận xét kết quả của nhau.
- GV: Đa đề bài và hình vẽ bài 36


(SGK/126) lên màn hỡnh.


- HS: Quan sát và vẽ hình vào vở.


Bài 35 (SGK/126).




Ta cã: d = 1,8 m => R = 0,9 m.
h = 3,62 m.


- Thể tích của hai bán cầu chính là thể
tích của hình cầu:






3 3


3


d .(1,8)


V 3,05 m .


6 6


- ThĨ tÝch cđa h×nh trơ lµ:



 2  2  3


V R h .(0,9) .3,62 9,21m .


- ThĨ tÝch cđa bån chøa lµ:


  3


3,05 9,21 12,26 cm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV: Độ dài AA’ bằng tổng độ dài các
đoạn thẳng nào?


- HS: Trả lời.


- GV: Diện tích bề mặt của chi tiết máy
gồm diện tích của những hình nào?
- HS: Trả lời.


- GV: Thể tích của chi tiết máy gồm thể
tích của những hình nào?


- HS: Gồm thể tích của hai bán cầu và
thể tích của hình trụ.


- GV: Đa đề bài và bài 37 (SGK/126) lên
màn hình.


- HS: c bi.



- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS: Lên bảng vẽ hình.


- GV: Đa hình vẽ lên màn hình.
- HS: Quan sát và vẽ hình vµo vë.


- GV: APB và MONbằng bao nhiêu
độ?


- HS: Trả lời.


- GV: Vì sao PBA PNO ?
- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Tõ (1), (2), (3) ta suy ra điều gì?
- HS: Trả lời.


- GV: Em có nhận xét gì về các đoạn
thẳng AM va MP, BN và NP?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Nhân vế với vế các đẳng thức trên
ta có điều gì?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Tỉ số


MON


APB
S


S <sub> bằng gì?</sub>


- HS: Trả lời.




a, AA’ = AO + OO’ + O’A’
2a = x + h + x


=> 2a = 2x + h.
b, h = 2a – 2x


      


   


2


S 4 x 2 xh 2 x(h 2x)


2 x.2a 4 ax.


        


     


   



3 2 3 2


3 2 3


2 3


4 4


V x x h x x (2a 2x)


3 3


4 x 2 ax 2 x
3


2


2 ax x


3


Bµi 37 (SGK/126).




a, Ta cã:


 <sub></sub> 0



APB 90 <sub>(góc nội tiếp chắn nửa đờng </sub>


trßn) (1).


 <sub></sub> 0


MON 90 <sub>(phân giác của hai góc kề </sub>


bù) (2).


 


 


 


 


0
0
PBA PBN 90
NOB PNO 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV: Độ dài BN và MN bằng bao
nhiêu?


- HS: Trả lời.


- GV: Vậy tỉ số



MON
APB
S


S <sub> bằng bao nhiêu?</sub>


- HS: Trả lời.


- GV: Thể tích do nửa hình tròn APB
quay quanh AB sinh ra là bao nhiêu?
- HS: Trả lời.


mà PBN NPB   PBA PNO (3) 
Tõ (1), (2), (3) 

MON ~ APB.


b, Ta cã:


AM = MP (tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t
nhau).


BN = NP (tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t
nhau).


=> AM.BN = MP.PN = OP2<sub> = R</sub>2<sub>.</sub>


c, Vì

MON ~ APB


nên



2
MON



2
APB


S MN


S AB <sub>.</sub>


Khi


R 2


AM do AM.BN R


2


 BN 2R


 MN MP PN AM BN   




R 2R 5R.


2 2


 MN2 25R2
4


 MON  2 2 



APB


S 25<sub>R : 4R</sub> 25<sub>.</sub>


S 4 16


d, Nửa đờng tròn APB quay quanh ng
kớnh AB sinh ra mt hỡnh


cầu bán kÝnh R, cã thĨ tÝch lµ:
 4 3


V R .


3


4.Cđng cố (3 phút).


- GV hệ thống lại cho HS cách tính diện tích mặt cầu và thể tích hình
cầu.


5.H ớng dẫn về nhà (1 phút).
- Nắm vững các khái niệm, công thức về hình cầu.
- Làm bài tập : 27, 28, 29 (SBT/ 128, 129).


</div>

<!--links-->

×