Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 191 trang )

Va thiet bi

XỬ LÝ (HẤT THÁI
B0 VỆ MôI TRƯỜNG


a

PO

HOANG DUC LIEN - TONG NGOC TUAN
Chủ biên :HOÀNG ĐỨC LIÊN

Kỹ thuật và thiết bi

Xử lý chât thai

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2000


LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà nguồn nước sạch
ngày càng thiếu thốn, vệ sinh môi trường đang bị ơ nhiễm nặng
nẻ. Đó là những vấn đề nóng bỏng của Thế giới và đặc biệt là

các nước đang phát triển trong đồ có Việt Nam.

Đất nước ta đang trên đà cơng nghiệp hố, hiện đại


một nước đơng dân lại có mật độ dân cư cao. Song song
trình ấy, cơ sở vật chất của nước ta cịn nghèo nàn, trang
cũ kỹ, cơng nghiệp cịn lạc hậu, trình độ nhận thức và ý

hố và
với q '
thiết bị
thức về

mơi trường của mọi người còn chưa cao, dẫn đến sự tăng nhanh
các chất thải sinh hoạt và sản xuất xả vào môi trường

xung

quanh. Các nguồn chất thải này chưa được quản lý tốt, xử lý miột
cách "thô sơ" hoặc không được xử lý. Điều đó đã dẫn tới sự ơ
nhiễm trầm trọng mơi trường sống, ảnh hưởng một cách tồn

` điện đến sự phát triển kinh tế của xã hội của đất nước, sức khoẻ
đời sống của nhân dân và là bạn đồng hành của sự đối nghèo và
lạc hậu.

Từ thực tế trên đặt ra yêu cầu bức xúc đối với chúng ta là
phải bảo vệ một cách chủ động và tích cực mơi trường mà chúng
ta đang sống.

Nhằm đáp ứng một phần nào đó u cầu trên chúng tơi biên
soạn cuốn "Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi

trường".


xo

Cuốn sách này bao gồm 4 chương: TS. Hoàng Đức Liên chủ biên, biên soạn chương I, II, [V và TS. Tống Ngọc Tuấn :
chương HH.


Cuốn sách nhỏ này sẽ cung cấp tới các độc giả những kiến

thức cơ bản về phương pháp, kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải

lỏng, chất thải rắn và khí thải bảo vệ mơi trường. Từ đó có thể

nắm được nguyên tắc hoạt động, nguyên lý cấu tạo, tính tốn
thiết kế các thiết bị xử lý chất thải thơng dụng. Cũng trong cuốn

sách nhỏ này cịn giới thiệu một số dây chuyển công nghệ xử lý

chất thải của một số nước tiên tiến trên thế giới
để bạn đọc tham
khảo.

Với nội dung trên, cuốn sách không những được sử dụng

làm tài liệu giảng dạy, học tập vệ kỹ thuật môi trường ở các

trường đại học và cao đẳng mà còn

dùng làm tài liệu phổ biến


kiến thức cơ bản về kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ
môi trường cho các cần bộ kỹ thuật môi trường ở các cơ sở sin
xuất và dia ban dan cu.
Do kha năng và trình độ có hạn,_

soạn chắc chắn

khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp.

: CÁC TÁC GIẢ


Chương l

MỞ ĐẦU
11. CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG
L.1.1. Mơi trường là gì ?
Từ lâu con người ta đã biết nghiên cứu để khai thác tối đa
cho mình các tài nguyên thiên nhiên, đã nghiên cứu để xây dựng

những ngôi nhà tốt nhất cho đời sống và sức khoẻ của mình... đó
chính là những vấn đề liên quan đến khoa học môi trường.

Gần đây đã xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc về môi trường ở
mọi nơi, mợi lúc như : nhiều loại tài nguyên cần khai thác đang

trở nên cạn kiệt, dân số đang bùng nổ ở nhiều nơi, nguồn năng


lượng khơng cịn cịn dùng được bao lâu, ơ nhiễm nước và khơng
khí, các chất độc hại thải ra ngay xung quanh chúng ta... thì

ngành khoa học mới được chú ý ở các quốc gia, nhất là các quốc

gia phát triển. ©

Khoa học mơi trường lấy mơi trường làm đối tượng nghiên

cứu quản lý. Môi trường là gồm tất cả những gì bao quanh chúng
ta như khơng khí, đại dương, lục địa cũng như tất cả các sinh vật
sống ở đó. Cũng có nghiã là mơi trường của tất cả chúng ta, của
lồi người trên Trái đất. Cịn giới hạn về môi trường hạn hẹp hơn,

liên quan đến một cộng đồng, một điểm dân cư, một khối vài

quốc gia...

Công nghệ môi trường là công nghệ để xử lý các loại ô
nhiễm, hay có thể hiểu một cách rộng rãi hơn đó là cơng nghệ
5


khai thác hợp lý tài nguyên, công nghệ phục hồi các hệ sinh thái,

công nghệ quản lý tốt môi trường... Phải nghiên cứu đầy đủ về

môi trường mới lựa chọn được cơng nghệ, thiết bị thích hợp và
hiệu quả.


1.1.2. Mơi trường và con người

Con người là sản phẩm cao nhất của q trình tiến hố của

sự sống và trở thành một thành viên đặc biệt của sinh quyển. Vị

trí độc tôn này được tạo nên bởi hai đặc điểm cữ bản :'Tính chất
sinh (vật) hạc được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn bất kỳ

một sinh vật nào khác và tính chất văn hố - xã hội khơng hề. có

ở sinh vật thấp hơn...

Như các sinh vật khác, con người chịu ảnh hưởng

của các

điều kiện thiên nhiên như khí hậu, thức ăn, noi ở... Nhưng không

giống các sinh vật khác, nhờ vào sự tiến hoá xã hội mà con người

_ khơng chỉ sử dụng và thích nghi với các điều kiện thiên nhiên mà
đã tiến lên làm biến đổi cả các cảnh quan tự nhiên “hoang dại"
thành các cảnh-quan "văn hod", các hệ sinh thái tự nhiên thành
các hệ sinh thái nhân tạo. Tuy con người có xị trí độc tơn như

vậy, nhưng vì con người vẫn là một động vật nên vẫn phải chịu

tác động của các yếu tố mơi trường như-khí hậu, thành phần khí


quyển cũng như các chất hố học có trong mơi trường, kể cả ảnh

hưởng của các sinh vật khác từ vị sinh vật, thực vật đến động vật.

Thiên nhiên, môi trường và đa dạng sinh học của Trái đất vẫn là
chỗ đựa cơ bản của xã hội lồi người. Sự tiến hố của sinh quyển
và hiện trạng của nó vẫn lä điểu kiện cần thiết cho sự tiến hố

của lồi người. Q trình lịch sử tiến hoá lâu đài của nhãn loại đã

khẳng định có mối quan hệ qua lại của mơi truường tự nhiên và

xã hội loài người.
6


L1.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái tài nguyên và môi
trường

Con người là một thành viên của hệ sinh thái. Trải qua lịch

sử tiến hoá của nhân loại, con người đã tác động vào hệ sinh thái,

tài nguyên thiên nhiên và biến đổi môi trường sống của mình
ngày càng
mà lịch sử
ngày càng
tăng nhanh

nhiều, đặc biệt là thế kỷ gần đây. "Cái

tiến hoá của sinh quyển Trái đất dành
bị mất đi do chính hoạt động của con
khơng tự kiểm sốt, tài ngun thiên

nơi” thuận lợi
cho lồi người
người. Dân số
nhiên bị khai

thác không đợi phục hồi, môi trường sống bị suy thoái nghiêm

trọng, lương thực và thực phẩm thiếu, năng lượng thiếu... Các

khủng hoảng trên thực sự đã đc doa sự tồn tại của lồi người trên
Trái đất.

Tóm lại, để đảm bảo ln ln duy trì sự hài hồ giữa con

người và môi trường, sự phát triển "bền vững" về kinh tế - xã hội
thì cần phải đồng bộ lập được sự hài hồ giữa con người và mơi

trường, chỉ được phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Chỉ có như

vậy, con người mới thực sự làm chủ được thiên nhiên, làm cho
nhân loại ngày một tiến hố.

L2. TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ
THẾ GIỚI :
1.2.1. Những nguyên nhân quan trọng dân đến ô nhiễm môi


trường và mất cân bằng sinh thái

,

Nạn phá rừng - một yếu tố quan trọng vào bậc nhất dẫn
đến sự mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. Chúng
ta ai cũng, biết, rừng xanh là "lá phổi" của Trái Đất, hàng ngày

hàng. giờ cây trong rừng qua q trình quang hợp nó đã thải ra
7


TÊN

aa

MRiÉhi-đ3y cúng cấp cho hô hấp của con người. và

Đồng thời nó lại hấp thụ khí CO, do con người và động

Phải ra làm trong sạch trở lại bầu không khí. Nếu khơng có

: ring, khơng có cây xanh thì sự sống trên trái đất liệu
sẽ tồn tại

được bạo lâu khi nguồn ơxy của khơng khí bị cạn kiệt? Vậy

ngày nay tốc độ phá rừng của con người thật là khủng
khiếp.


Bình qn cứ mỗi phút trên trái đất có tới 20 ha rừng bị phá huỷ.

Các cánh rừng bạt ngàn ở Braxin, Indonêxia, Madag
asca,
Coxtarica... đã và dang bi chat phá với một tốc độ chóng mặt.
Tệ
chặt phá, đốt rừng làm hàm, lượng khí dioxit cacbon tăng
lên (từ
0,028% trong thế kỷ trước đã vượt quá 0,035% trong thế kỷ
này),
nguồn ôxy cho sự sống bị giảm đồng thời còn để lại những
hậu

quả nghiêm trọng khác như làm giảm tính đa đạng sinh
học trên
trái đất, sự biến mất của các loài động vật, thực vật
dẫn đến sự

mất cân bằng sinh thái trong thiên nhiên. Những khu rừng
đầu
nguồn bị phá huỷ làm cho lũ lụt tràn về tàn phá biết bao
cơng
trình xây dựng và đe doa đời sống dần cư ở miền xuôi. Các
dải

rừng ven biển bị chặt phá làm cho bão cát từ phía
biển trần sâu

vào phía trong dẫn đến sa mạc hố
ven biển. Các đổi cây sau khi bị

khơng cịn khả năng giữ nước, dẫn
cho đất đai ngày càng suy kiệt, sa
nay có khoảng 1,5 tỷ ha đất trồng
tích bị xói mịn nhanh hơn tái tạo.

ở đất trồng trọt những
chặt phá trở thành đổi
đến hiện tượng xói mịn
thạc hố. Trên thế giới
trọt thì có khoảng 35%

vùng
trọc
làm
hiện
diện

Các hoạt động sống của con người cũng là một nguyên
nhân gây ra ô nhiễm môi trường sống của chính mình.
Hậu
quả đầu tiên trong sự phát triển. vượt bậc của loài người là
nạn
bùng nổ dân số. N, gầy nay trên toàn thế giới lượng dân
số tăng
lên hàng năm ở mức kinh khủng - 87 triệu người một năm.
:Con

số này theo dự đoán sẽ tăng lên thành 90 triệu người một năm

8



cuối thập kỷ 90. Với tốc độ tăng dân số như vậy thì mơi trường
sống chẳng bao lâu sẽ bị huý hoại. Sự bùng nổ dân số kéo theo
quá trình đơ thị hố ngày càng fãng nhanh. Sự tập trung dân số

vào các thành phố lớn sẽ làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề về ô
nhiễm môi trường, việc cung cấp cơ sở hạ tầng -như việc cấp
thoát nước sinh hoạt sẽ trở nên khó khăn. Cùng với việc gia tăng

dân số mạnh sẽ kéo theo sự khủng hoảng nguồn nước- một vấn
đề quan trọng không kém so với vấn đề khủng hoảng năng lượng.
Nguồn nước ngọt vốn đã thiếu lại bị ô nhiễm bởi những sản
phẩm sinh hoại hàng ngày của con người thải vào. Ngày nay

ngay các nước tiên tiến, lượng nước sinh hoạt được xử lý đạt tiêu
chuẩn cũng chỉ chiếm 1/3 lượng nước được sử dụng. Sự bùng nổ

dan

số và q trình đơ thị hố kéo theo nạn rác rưởi ngập

tràn

làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ngày nay, ở các
thành phố lớn, xử lý rác đang là vấn đề lớn được đặt ra. Hàng
ngày lượng rác do sinh hoạt của con người thải ra quá lớn. Ngành

vệ sinh chỉ có thể giải quyết một phần, nhất là ở các nước đang


phát triển. Phần còn lại thường để lưu cữu làm nơi sinh sống cho
các vi sinh vật gây bệnh, gây ra 6 nhiễm: nghiêm trọng cho môi

trường sống của người đân ở thành phố

Hoạt dộng du lịch của con người cũng là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ cân bằng sinh

thái. Mỗi vụ nghỉ hè hàng trăm triệu khách du lịch đổ xô về
những vùng bờ biển tràn ngập ánh nắng. Tình hình đó dẫn đến

việc đơ thị hố vùng bờ biển vốn đĩ là phong cảnh tự nhiên tuyệt
hảo. Những cột xi măng của những cầu nhảy, những tồ nhà thuỷ

toạ, những cơng trình phục vụ du lịch đã thay thế các rừng cây

ven biển, dần dần làm mất đi sự sống của hệ thực vật ven biển mất đi tấm nệm ngăn nước và cát ven bờ trơi ra biển, gió cát trần
vào lục địa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thải ven

9


biển và hệ sinh thái nông nghiệp ở các khu vực dân cư sinh sống,
làm thoái hoá vùng đất ven biển. Những vùng hoang vu, hẻo lánh,
những khu rừng nguyên sinh hiếm hỏi trên Trái Đất chính lại là
nơi
hấp dẫn khách du lịch mạnh nhất. Thế là dịch vụ du lịch xuất hiện
cùng với khách du lịch "tấn công" cả hang cùng, ngõ hẻm, nơi
thiên
nhiên hoang vu còn ngự trị. Rác rưổi do khách du lịch thải ra

hàng

ngày làm ô nhiễm mơi trường và các nguồn nước sạch. Đó chính là

nạn "xâm lăng không tiếng súng" gây ra bởi hoạt động du lịch ngày

càng phát triển của xã hội văn minh.
Các

hoạt động

công

nghiệp

cũng

là nguyên

nhân

quan

trong dân đến ô nhiễm môi trường sống. Một trong những
hậu
quả nghiêm trọng do các hoạt động công nghiệp gây ra là tầng

ôzon - tấm áo,bảo vệ trái đất - khơng tránh khỏi ảnh hưởng của

các tia phóng xạ đã bị phá hoại nghiêm trọng. Sự suy thối

tâng
ơzon làm cho Trái Đất nóng lên, tác động mạnh đến thời tiết,
khí
hậu trong những năm gần day, de doa nghiêm trọng đến môi
trường sinh thái trên Trái Đất. Lớp ôzon bao quanh Trái Đất
ngày càng mồng đi, một vài nơi đã xuất hiện các lỗ thủng
ơzon,
tại những nơi đó các tia cực tím của mặt trời xuyên thẳng
xuống
trái đất làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự sống trên hành
tỉnh cây cối mất dân đi chất diệp lục, con người bị mắc các căn
bệnh

hiểm nghèo như ung thư da, đục nhãn mắt. Đặc biệt với liều
lượng tỉa cực tím quá cao có khả năng làm suy yếu miễn địch cuả
cơ thể trước những bệnh nhiễm trùng.
Ngành cơng nghiệp hố chất của thế giới hàng năm sản xuất
ra gần một triệu tấn hoá chất các loại. Các hoá chất này khi bay
hơi sẽ phá hoại tầng ơzon do các phản ứng hố học mà chúng
gây ra. Trong các hố chất có tác dụng phá hồng tầng ôzon đầu
tiên phải kể đến cacboncloflorua (CCF).
10


Ngày 2-5-1989, Hội nghị bảo vệ môi trường của Liên hợp
quốc đã nhất trí hồn tồn việc cấm sản xuất CCF vào năm 2000.
Ngoài ra, việc sử dụng ngày càng nhiều các chế phẩm dầu mỏ,
than đá, việc thử vũ khí hạt nhân cũng làm ảnh hưởng khơng ít

đến tầng ôzon bao quanh trái đất.

Sự phát triển hoạt động

công

nghiệp,

đặc biệt là cơng

nghiệp hố chất trên thế giới khơng những gây tốn hại đến

tầng ơzon ở trên cao mà cịn làm ô nhiễm ngay bầu không khí
bao quanh chúng ta - nguồn dưỡng khí của con người và động

vật ngày nay đã nhiễm bẩn ở mức báo động. Hàm lượng các
loại khí độc thường vượt
những thành phố lớn.

q

mức

độ

cho

phép,

nhất

là ở


Tình trạng ơ nhiễm khơng khí đã ảnh hưởng rất xấu đến sức

khoẻ con người. Sự nhiễm độc do dioxit lưu huỳnh có thể gây ra
các bệnh phổi cấp tính, đặc biệt nguy hiểm với những người mắc
bệnh hen hoặc bệnh tìm. Các khí độc cịn ảnh hưởng đến hệ thần
kinh, chức năng miễn dịch và có khả năng thúc đẩy các tác nhân
gây ung thư.

Song song với tình trạng ơ nhiễm khơng khí, sự ơ nhiễm
ngưồn nước cũng xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Cùng với sự
phát triển của nên văn minh nhân loại, các hoạt động công
nghiệp hàng ngày hang giờ thải ra các dịng sơng, ao hồ, kênh
rạch hàng ngàn tấn chất bẩn và độc hại. Nước từ sông ngồi ao hồ
ngấm vào các mạch nước ngầm trong lòng đất làm cho nguồn
nước ngầm cũng bị ở nhiễm. Con người dùng nguồn nước để
sống, nhưng lại thải vào nước những sản phẩm độc hại đầu độc
lại chính mình. Sơng ngồi, ao hồ, biển cả bị ô nhiễm không
những ảnh hưởng trực tiếp đến con người mà ảnh hưởng gián tiếp
11


qua các sinh vật-nguồn thuỷ sản sống trong đó bị suy giảm và
nhiễm độc.
Mặt khác cùng với sự phát triển của công nghiệp hiện đại,

các loại phế liệu, chất thải cơng nghiệp - rác cơng nghiệp - tích

luỹ ngày càng nhiều mà không đượ xử lý. Những rác công
nghiệp này là những chất khó phân huỷ nên khơng thể bị tiêu


huỷ trong q trình phân huỷ tự nhiên.

Thuốc hố học dùng trong phân bón và bảo vệ thực vật
là một trong những nguyên

nhân quan trọng gây ra ô nhiễm

môi trường và sự mất cân bằng sinh thái. Sự phát minh ra các

loại thuốc hố học dùng làm phân bón và bảo vệ thực vật đã

một thời được coi như vị cứu tính của nền nơng nghiệp trong
việc phịng trừ sâu bệnh và nâng cao năng suất cây trồng.
Chính vì thế mà hàng năm các nước phát triển đã phải chỉ một

khoản tiền lớn cho biện pháp hoá học bảo vệ

thực vật và con

số này ngày càng tăng lên. Ở Mỹ tổng chỉ phí cho biện pháp
hố học bảo vệ thực vật năm 1940 là 40 triệu USD, năm 1955

là 275 triệu và năm

1975 đã tăng tới gần l tỷ USD. Việc sử

dụng rộng rãi chất độc hoá học trong bảo vệ thực vật cùng với

việc thải các chất thải công nghiệp khác đã dẫn tới những

nguy hại khôn lường. Nồng độ của các chất hố học trong
khơng khí, trong đất và trong nước nhiều nơi đã lên quá mức
độ cho phép, nhưng nguy hiểm hơn cả là các chất độc hố học

dùng trong nơng nghiệp, trong chiến tranh đã tích luỹ ngày
càng nhiều trong nông phẩm. Những thực phẩm này đem vào

cơ thể con người những

chất độc có hại cho sức khoẻ,



nguyên nhân gây ra những căn bệnh hiểm nghèo, bệnh di

truyền như ung thư, xơ cứng động mạch, sinh ra trẻ em dị tật

bẩm sinh...
12


Ngồi ra, chiến tranh và sự cố cơng nghiệp cũng là một

nguyên nhân quan trọng dẫn đến nạn ô nhiễm môi trường và

mất cân bằng sinh thái. Ở nước ta thời kỳ chiến tranh, rừng

Trường Sơn đã bị rải chất độc hoá học làm tiêu huỷ biết bao
động thực vật. Thế hệ sau của những chiến sĩ Trường Sơn trong


vùng nhiễm chất độc hoá học nhiều cháu là những đứa tré di
dạng thật đáng thương. Các chất độc này cồn ngấm xuống các

lớp nước ngầm, nằm lại trong lòng đất và tiếp tục huỷ hoại môi

trường đến bao giờ cũng chưa ai tính được Ì

Những sự cố cơng nghiệp như sự cố nhà máy điện nguyên tử

Checnobưn, các tai nạn như đắm tàu chở dầu cũng góp phần
khơng nhỏ vào việc huỷ hoại mơi trường và mất cân bằng sinh
thái.

Tóm lại sự bùng nổ dân số, sự cơng nghiệp hố, sự phát triển

kinh tế khơng có kiểm sốt và các cuộc chiến tranh có tính chất
huỷ hoại sinh thái và mơi trường đã gây ra một tình trạng nguy

hại đặc biệt của một cuộc khủng hoảng rất sâu sắc về môi trường
sống của con người. Nên tảng cân bằng giữa con người và thiên
nhiên bị lay chuyển, điều này giải thích sự đối lập và mâu thuẫn
giữa con người và mơi trường sống của chính mình.

1.2.2. Tình hình ư nhiễm và các vấn đề môi trường trên thế giới
và ở Việt Nam

Trong vài
để bức xúc về
người dân trên
về môi trường

thông qua một

thập kỷ qua, trên thế giới nảy sinh rất nhiều vấn
môi trường, đồi hỏi tất cả các quốc gia và mọi
Trái Đất cùng quan tâm giải quyết. Chương trình
của Liên hợp quốc (UNEP) đã đưa ra thảo luận và
nghị quyết (42/186) dưới tên gọi "Viễn cảnh môi
13


trường đến năm 2000 và sau đó". Nghị quyết đã đề cập những
vấn đề về mơi trường chung cho tồn cầu với các nhận định sau:

- Sự gia tăng dân số và sự phân bố dân số không đều (dân số

hiện nay trên thế giới trên 6 tỷ người, lại phân bố tập trung đông
ở các nước đang phát triển hoặé chậm phát triển) đang ảnh hưởng
nặng nề đến môi trường ở nhiều nước, làm cho người dân càng
nghèo thêm, quan hệ tiêu cực giữa dân số và môi trường đang cố
xu hướng tạo ra các căng thẳng xã hội.

- Về vấn dé nông nghiệp, các quốc gia hiện nay đang nỗ lực
nhằm đáp ứng các nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày một tăng
nhanh. Song sự lơ là đổi với các tác động xấu đến mơi trường của
các chính sách và thông lệ đã dẫn đến sự huỷ hoại cho mơi

trường như:

+ Suy thối và cạn kiệt dưới hình thức mất đất và mất rừng,
hạn hán và sa mạc hoá;

:
+ Mất và suy thoái tài nguyên nước mặt, nước ngầm;

+ Giảm tính đa đạng di truyền và tài nguyên thuỷ sản;
+ Hủy hoại thêm đáy biển; ˆ
+ Mặn hoá, bồi lấp vực nước;

+ Ơ nhiễm khơng khí, nước, đất. Hiện tượng nở hoa thường
xuyên do không sử dụng hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu,

nước thải cơng nghiệp.

- Sự mất cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và bảo vệ mơi

trường cịn q lớn. Các nhu cầu thúc đẩy mức tăng trưởng kinh

tế và gia tăng dân số đòi hỏi phải phát triển nhanh việc sản xuất

và tiêu thụ năng lượng. Vấn để này dẫn đến cạn kiệt các nguồn

cung cấp năng lượng, củi đun nấu không đủ, những tác động môi
trường xấu do sản xuất, chuyển hoá và sử dụng năng lượng hoá
14


thạch như việc axit hố mơi trường, tích luỹ “khí nhà kính" và

hậu quả là làm thay đổi khí hậu.

- Sự phát triển công nghiệp cũng thường dé lai hau quả cho


môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Những tác động
tiêu cực chủ yếu là sử dụng lãng phí, làm cạn kiệt những tài
ngun hiếm, làm ơ nhiễm khơng khí, nước, đất, gây mất vệ
sinh, tích tụ các chất độc hại và tai biến môi trường.

- Thiếu nhà và tiện nghỉ tối thiểu, nông thôn kém phát triển,

thành phố quá đông người, đô thị xuống cấp, nguồn nước sạch
thiếu, điều kiện vệ sinh tổi tàn, các điểu kiện mơi trường suy

thối, bệnh dịch tiếp tục hồnh

vong tăng...

hành,

sức 'khoẻ giảm, tỷ lệ tử

- Sự bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế cộng với
các chính sách kinh tế khơng thích hợp ở nhiều nước phát triển

và đang phát triển, khiến vấn đẻ về môi trường thêm trầm trọng.
Ngồi các vấn đề về mơi trường chủ yếu trên cịn xuất hiện
nhiều vấn để khác nữa chung cho tồn cầu như :
- Các đại dương và biển ngày càng bị ơ nhiễm. Sự suy thối
của hệ sinh thái ven biển ngày càng trầm trọng do việc khai thác

sử dụng khơng tính tốn.


- Khoảng khơng vũ trụ hiện nay đã trở thành một khu vực

hoạt động của con người cho nên việc quản lý tốt chúng đã trở

thành một vấn đề quan trọng đặc biệt cho mục đích hồ bình.

năm

- Sự đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm (dự kiến đến
2000 sự đa dạng

sinh học mất khoảng

1/10+1/5)

do các

chủng loại cây, con nuôi trồng ngầy càng bị thu hẹp; nhiều

15


pledialé

ib} thai loai- Day chinh 1a vén di truyền quý báu

dồi zhất đi sẽ không phục hồi lại được.

.


“atl +: tang trữ va triển khai vũ khí chiến tranh, rồi sau đó tiêu

huỷ chúng, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học và vũ khí

sinh học có thể dẫn đến những thay đổi ghê gớm và làm huỷ hoại
mơi trường tồn cầu.
Đối với Việt Nam, trong báo cáo quan trọng về mới trường

Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phát triển

của Liên hợp quốc tổ chức tại Riode Janeiro (Brazin) năm 1992,
đã nêu rõ những vấn để cấp bách hiện trạng môi trường ở Việt
Nam là :

- Ñguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang de doa trong
cả nước, tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã từng

xảy ra ở nhiều nơi.

- Sự suy giảm nhanh chất lượng đất canh tác trên đầu người.
Tài nguyên đất tiếp tục bị sử dụng lãng phí.
- Tài nguyên biển và đặc biệt tài nguyên sinh vật vùng ven

biển đang suy giảm nhanh, môi trường bắt đầu bị ô nhiễm.

- Sử dụng không hợp lý dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên nước,
tài nguyên sinh học (đa đạng sinh học), khoáng sản và các loại
- tài ngun thiên nhiên khác.
- Ơ nhiễm mơi trường trước hết là nước, khơng khí và đất đã


xuất hiện ở nhiều nơi.
- Hậu quả của chiến tranh đặc biệt là chất độc hoá học.
- Gia tăng dân số quá nhanh.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, luật pháp và đội ngũ cán bộ khoa

học và kỹ thuật về môi trường rất thiếu,
16


1.3. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I.3.1. Chương trình hành động về bảo vệ mơi trường chung cho
tồn cầu
Kể từ sau hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trường ở Stockhom

năm 1972, Khoa học môi trường trên thế giới đã phát triển mạnh

-mẽ. Nhiều viện nghiên cứu về môi trường được thành lập, nhiều

trường đại học đã xây dựng các khoa và bộ môn chuyên đào tạo
.cán bộ khoa học quản lý và cơng nghệ mơi trường. Nhiều tạp chí,
sách giáo khoa, sách tham kbảo về Khoa học môi trường đã được

xuất bản. Gần đây, hội nghị các nguyên thủ quốc gia về bảo vệ
môi trường ở Riode Janeiro (1992) đã thảo ra Hiến chương 21

để cập đến các chương trình hành động liên quan tới các thành

phần và các biện pháp hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường đó
là:


1) Khí quyển :
+ Giảm tác động có hại của các hoạt động do con người gây
-ra đối với khf quyển, ngăn ngừa ơ nhiễm khơng khí.
hậu.

+ Năng cao và áp dụng các hiểu biết về khí hậu, thay đổi khí

2) Nước :
+ Gấn

ngun nước.

những

xem

xét mơi

trường
;

với việc quản

lý tài

+ Cung cấp nước uống và dịch vụ vệ sinh cho tất cả mợi người.

3) Các hệ sinh thái :
+ Duy trì năng suất đất, ngăn ngừa suy thoái đất đặc biệt là

đất trồng trọt, đẩy mạnh cải tạo đất và đất trồng.
17


+ Quản lý các hệ sinh thái khô hạn và bán khơ hạn để có
năng suất bền vững, ngăn ngừa sự hoang mạc hoá và cải tạo sử
dụng đất hoang mạc có hiệu quả.
+ Phát triển bền vững rừng nhiệt đới và hệ sinh thái rừng.
+ Quản lý đất đai và duy trì phục hồi chất lượng mơi trường

ở các hệ sinh thái nhằm ổn định dân số địa phương.

+ Bảo vệ di sản thiên nhiên của các dân tộc thông qua việc
bảo tồn các hệ sinh thái và sự đa dạng thực vật, động vật.

+ Tận dụng tối đa các lợi ích, giảm tối thiểu các rủi ro về

mơi trường của các công nghệ sinh học, sử dụng các vi sinh vật
và các tác nhân sinh học khác.

+ Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường đối với việc sử
dụng đất nông nghiệp, sản xuất cây trồng và vật nuôi, hạn chế
tổn thất sau thu hoạch.
+ Quản lý, khôi phục các hệ sinh thái vùng ven biển và các đảo.
4) Các biển và đại dương :
+ Duy trì và nâng cao chất ›.7ng các môi trường biển khu

vực, xây dựng tập quán sử dụng bền vững các tài nguyên.

động


+ Nâng cao hiểu biết về vai trò của các đại dương trong hoạt
của các chu trình địa sinh hố, kiểm sốt ơ nhiễm đại

dương và tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động này.

+ Bảo vệ và quy định sử dụng bền vững các tài nguyên sinh

vật biển cũng như nơi ở của chúng.
5) Thạch quyển:

Sử dụng hợp lý về môi trường các tài nguyên của thạch
quyển, giảm những ảnh hưởng của tai biến phát sinh và thiên tai
có nguồn gốc địa vật lý - địa chất.
18


6) Định cư và môi trường :
+ Gắn những xem xét về mơi trường trong tất cả các khía
cạnh quy hoạch và quản lý định cư.
+ Ngăn ngừa và giảm các ảnh hưởng của thiên tai đối với cộng

đồng, tăng cường sự chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với chúng.
7) Sức khoẻ và phúc lợi của con Nguoi :

+ Giảm các mối nguy hiểm về ô nhiễm moi trường tới mức
có thể chấp nhận được.
+ Ngăn ngừa và giảm tối thiểu bệnh tật và tử vong do các

bệnh truyền nhiễm gây ra.


+ Cải thiện chất lượng môi trường lao động để ngăn ngừa
các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
8) Năng lượng, công nghiệp và giao thông -

.

+ Phát triển các hệ thống nang lượng thích hợp, giảm các tác

động có hại hiện có và ngăn ngừa các tác động có hại trong tương lai.
+ Đạt được sự hài hồ giữa phát triển cơng nghiệp và bảo vệ
mơi trường.

+ Giảm tác động nguy hiểm của ô nhiễm giao thơng tới mức
có thể chấp nhận được.
9) Hồ bình, an ninh và mơi trường -:

Đảo ngược tình trạng tiếp tục tầng trữ vữ khí và đẩy mạnh

vũ trang, hạn chế cường độ và tần số hoạt động quân sự.
10) Đánh giá mơi trường -

+ Tích luỹ các thơng tin khoa học kỹ thuật môi trường để

sẵn sàng cung cấp các thơng tin này cho những người lập chính

sách và ra quyết định.

19



+ Cung cấp việc đánh giá các vấn để môi trườn
g, khai thác
các dữ kiện kinh tế - xã hội và môi trường...

T1) Các biện pháp quản lý môi trường :
+ Gắn mục đích bảo vệ mơi trường với các chính
sách, các

chương trình, các dự án phát triển kinh iế - xã
hội.
+ Ban hành và tăng cường hiệu lực Luật môi trườn
g của

quốc gia và quốc tế.

12) Nhận thức về môi trường :
+ Động viên nguồn nhân lực để bảo vệ môi trườn
g thông qua
công tác giáo dục và đào tạo.

+ Tăng cường nhận thức trong nhân dân nhằm
gây ảnh
hưởng đến các chính sách và hành động hỗ trợ, phát
triển bền
vững và đảm bảo chất lượng môi trường.

1.3.2. Phương hướng kế hoạch và biện pháp bảo
vệ môi trường
ở Việt Nam


Ở Việt Nam, nhận thức về sự cần thiết phải bảo
vệ môi
trường cũng đã khẩ sớm. Bác Hồ kêu gọi nhân dân
trồng cây khi

xuân về, tết đến ngay từ những năm

cuối của thập kỷ 50 ; Hội

bảo vệ thiên nhiên và môi trường ở nước
ta được thành lập vào

năm

năm

1987 ; Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội
thông qua

1993 ; Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước về bảo
vệ

mơi trường được thực hiện liên tục từ 1980 đến
nay. Bộ Khoa

học, Công nghệ và Mơi trường chính thức chịu
trách nhiệm chỉ

đạo và quản lý mơi trường từ năm 1992,


Từ các phân tích về tài nguyên, về ô nhiễ
m và xu thế biến
đổi của chúng, căn cứ vào khả năng
của nên kinh tế, để giải

20



×