Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.59 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Sè tiÕt: 01 Ngày soạn: 4 /9 /2007
Tiết chơng trình: 01 Ngày dạy: 5 /9 / 2007
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Bit c vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với vic hc tp mụn V k thut.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ H1.1; H1.2; H1.3 Sgk, tranh các sản phẩm cơ khí, các
công trình kiến trúc, xây dựng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: S.tầm tranh về các s.phẩm c.khí, các công trình kiến trúc, x.dựng.
<b>* Tiến tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Giíi thiƯu chung về nội dung, chơng trình Công nghệ 8.
- Nêu phơng pháp học tập.
- Nêu yêu cầu học tập.
III. Cỏc hot ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thc - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
bản vẽ kỹ thuật đối với
sản xuất. (11 phút)
- Y/c hs quan sát H1.1
Sgk.
- Trong giao tiếp hàng
ngày con ngời thờng
- GV tổng hợp, nhận xÐt,
kÕt luËn.
- Giới thiệu tranh.
- Ngời thiết kế thể hiện
chúng bằng cái gì để
ng-ời chế tạo hoặc thi cơng
đúng u cầu?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Ngời thi công hoặc chế
tạo căn cứ vào cái gì để
thực hiện?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Nhấn mạnh tầm quan
- Quan sát H1.1 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu tranh.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
I. Bản vẽ k thut i vi
sn xut.
- Hình vẽ là một ph¬ng tiƯn
quan träng dïng trong giao
tiÕp.
trọng của bản vẽ kỹ thuật
và kết luận.
Hot ng 3: Tìm hiểu
bản vẽ kỹ thuật đối với
đời sống. (11 phút)
- Y/c quan sát H1.3a Sgk.
- Muốn sử dụng có hiệu
quả và an tồn các đồ
dùng và các thiết bị đó
thì chúng ta cần phải làm
gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- HÃy cho biÕt ý nghÜa
cđa H1.3b Sgk?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt,
kÕt ln.
Hoạt động4: Tìm hiểu
bản vẽ dùng trong các
lĩnh vực kỹ thuật. (11
phút)
- Y/c quan sát H1.4 Sgk.
- Các lĩnh vực đó có cần
trang thiết bị khơng?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét ,
kết luận.
- Quan sát H1.3a Sgk.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sỏt H1.4 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn khác.
ngữ chung dùng trong kỹ
thuật.
II. Bn v k thut đối với
đời sống.
- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu
cần thiết kèm theo sản phẩm
dùng trong trao đổi, s
dng...
III. Bản vẽ kỹ thuật trong
các lĩnh vực kü thuËt.
- Mỗi lĩnh vực đều có loại
bản vẽ của ngành mình.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài nh:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
Hình chiếu
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày d¹y:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Biết đợc thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết đợc các loại hình chiếu của vật thể trên bản v k thut.
<b>* Chun b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu.
- Đối với học sinh:
+ Ni dung: Nghiờn cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Su tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin.
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phút)
- Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật?
III. Cỏc hot ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
(05 phót)
- Y/c hs quan sát H2.1
Sgk.
- Nêu hiện tợng.
- Y/c hs thùc hiƯn phÐp
chiÕu b»ng ®en pin.
- ý kiÕn khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
Hot ng 3: Tìm hiểu
các phép chiếu. (09 phút)
- Y/c quan sát H2.2 Sgk.
- Đặc điểm của các tia
chiếu?
- ý kiÕn khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
Hot ng4: Tìm hiểu
các hình chiếu vng góc
và vị trí các hình chiếu ở
trên bản vẽ. (19 phút)
- Y/c quan sỏt mụ hỡnh
mt phng chiu.
- Nêu rõ vị trí của các mp
chiéu, tên gọi của chúng,
tên gọi các hình chiếu
t-ơng ứng.
-V trớ ca cỏc mp chiu
i với vật thể?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xột
- Khng nh.
- Y/c hs quan sát mô
hình.
- Giới thiƯu c¸ch më c¸c
mp chiÕu.
- Các mp chiếu đợc đặt
nh thế nào đối với ngời
quan sát?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Khẳng định.
- Vật thể đợc đặt nh thế
nào đối với các mp
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Nêu rõ vì sao phải mở
các mp chiếu (các hình
chiếu phải đợc vẽ trên
- Quan sát H2.1 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thực hiện.
- Th¶o luËn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Quan sát H2.2 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Quan sát mơ hình.
- Nghiên cứu độc lập.
- So sánh đối chiếu với
Sgk.
- Th¶o luËn theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Quan s¸t
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
Hình nhận đợc trên mặt
phẳng gọi là hình chiếu của
vật thể.
II. C¸c phÐp chiÕu.
Vu«ng gãc.
PhÐp chiÕu: Song song.
Xuyên tâm.
III. Các hình chiếu vuông
góc.
1. Các mặt phẳng chiếu.
§øng
Mp chiÕu B»ng
Đứng
Hình chiếu B»ng
cùng một bản vẽ).
- Vị trí của mp chiếu
bằng, cạnh sau khi gập?
- ý kiến khác?
- Gv tng hp, nhận xét
- Khẳng định.
- Vì sao phải dùng nhiều
hình chiếu để biểu diễn
vật thể? Nếu dùng một
hình chiếu có đợc
khơng?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Khẳng định.
- Y/c hs đọc phần chú ý.
- Nghiên cứu độc lập.
- ý kiÕn kh¸c.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- ý kiến nhóm khác.
- Thực hiện y/c.
IV. Tổng kết bài học: (05 phót)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dn hc bi nh:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Cn c vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Đặc biệt
chú ý dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành).
- Nhận xét, ỏnh giỏ gi hc.
Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bi học này hs phải</b>
- Biết đợc giữa hớng chiếu và hỡnh chiu.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình cái nêm.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Dụng cơ vÏ, giÊy vÏ.
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Y/c hs đọc nội dung phần: "Có thể em cha biết".
- Gv phân tích thơng qua các ví dụ đơn giản.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thc - K nng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (03 phút)
- Đặt vn .
- Nêu mục tiêu bài học.
- Nêu nội dung, tr×nh tù
thùc hiƯn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách trình by bi lm.
(05 phỳt)
- Nêu cách trình bày trên
giÊy A4.
- Hớng dẫn vẽ khung tên.
Hoạt động 3: Tổ chức
thực hành. (27 phút)
- Kiểm tra công tác
chuẩn b.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Nghiên cứu nội dung,
trình tù thùc hiƯn ë Sgk.
- Chn bÞ cho Gv kiĨm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Thực hành.
I. Hớng dẫn ban đầu:
Khung tên:
II. Hớng dẫn thờng xuyên:
IV. Tổng kết bài häc: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm v chun b bi mi:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
Bản vẽ các khối đa diện.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình l.trụ đều, hình chóp đều
<b>* Chuẩn bị:</b>
- §èi với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 4 Sgk, mô hình ba mặt phẳng chiếu, mô
hình các khối đa diện, mẫu vật.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Su tầm các mẫu vật nh bao thuốc lá...
<b>* Tiến trình thực hiÖn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt ng dy v hc: (40 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
khối đa diện. (10 phút)
- Y/c hs quan s¸t H4.1 - Quan s¸t H4.1 Sgk.
Sgk.
- Hãy cho biết các khối
đó đợc bao bởi các hình
gì?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt
- KÕt ln.
- H·y kĨ mét sè vật thể
có dạng các khối đa diện
mà em biÕt?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Giới thiệu các mẫu vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
hình hộp chữ nhật. (10
phút)
- Y/c hs quan s¸t H4.2
Sgk.
- Hãy cho biết khối đa
diện đó đợc bao bởi cỏc
hỡnh gỡ?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
- Giới thiệu mô hình.
- Y/c hs hoàn thành nội
dung bảng 4.1 Sgk vào
giấy.
- Y/c hs trình bày kết
quả.
- Y/c hs khác trình bày
kết quả.
- Tổng hợp, kết luận
chung.
Hot ng4: Tỡm hiu
hỡnh lăng trụ dều và hình
chóp đều. (18 phút)
- Y/c hs quan s¸t H4.4
Sgk.
- Hãy cho biết khối đa
diện đó đợc bao bởi các
hình gì?
- ý kiÕn khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
- Giới thiệu mô hình.
- Y/c hs hoàn thành nội
dung bảng 4.2 Sgk vµo
giÊy.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiến khác.
- Nghiờn cu c lp.
- Tr li.
- Trả lời.
- So sánh, đối chiếu các
mẫu vật.
- Quan sát H4.2 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Quan sát, đối chiếu.
- Thực hiện độc lập.
- Trao đổi giấy giữa 2 cá
nhân để kiểm chứng.
- Trình bày kết quả.
- Trình bày kết quả.
- Quan sát H4.4 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Quan sát, đối chiếu.
- Thực hiện độc lập.
- Trao đổi giấy giữa 2 cá
nhân để kiểm chứng.
Khối đa diện đợc bao bởi
cỏc hỡnh a giỏc phng.
II. Hình hộp chữ nhật.
1. Thế nào là hình hộp chữ
nhật?
Hỡnh hp ch nht c bao
bởi 6 hình chữ nhật.
2. H×nh chiÕu cđa h×nh hép
ch÷ nhËt.
III. Hình lăng trụ đều.
1. Thế nào là hình lăng trụ
đều?
(Sgk)
2. Hình chiếu của hình lăng
trụ đều.
H×nh H.chiÕu H.d¹ng K.th íc
- Y/c hs trình bày kết
quả.
- Y/c hs khác trình bày
kết quả.
- Tổng hợp, kết luận
- Y/c hs quan sát H4.6
Sgk.
- Hãy cho biết khối đa
diện đó đợc bao bởi các
hình gì?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tỉng hợp, nhận xét
- Kết luận.
- Giới thiệu mô hình.
- Y/c hs hoàn thành nội
dung bảng 4.3 Sgk vào
giấy.
- Y/c hs trình bày kết
quả.
- Y/c hs khác trình bày
kết quả.
- Tổng hợp, kết luận
chung
- Trình bày kết quả.
- Trình bày kết quả.
- Quan sỏt H4.6 Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Quan sát, đối chiếu.
- Thực hiện độc lập.
- Trao đổi giấy giữa 2 cá
nhân để kiểm chứng.
- Trình bày kết quả.
- Trình bày kết quả.
IV. Hình chóp đều.
1. Thế nào là hình chóp
đều?
( Sgk)
2.Hình chiếu của hình chóp
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Häc thuécphÇn ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Đặc biệt
chú ý dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bµi tËp thùc hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- c đợc bản vẽcác hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Ph¸t huy trÝ tởng tợng không gian
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình vật thể A, B, C, D (Hình 5.2 Sgk)
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các loại thớc, giấy A4, bút vẽ, giấy nháp.
<b>* Tiến trình thực hiện:</b>
I. T chc ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Y/c lµm bµi tËp a Sgk trang 19.
- Y/c lµm bµi tËp b Sgk trang19.
III. Các hoạt ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
- t vn .
- Nêu mục tiêu bài học.
- Trình bày nội dung thực
hiện.
- Nờu trỡnh t thc hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách trình bày báo cáo
thực hành: (03 phút)
- Nêu cách trình bày trên
giấy A4.
- Hớng dẫn kẻ khung tên.
Hoạt động 3: Tổ chức
thực hành: (27 phút)
- Kiểm tra công tác
chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành.
- Theo dâi, híng dÉn.
- Nghiªn cøu néi dung.
- Nghiªn cøu trình tự
thực hiện.
- Nghiên cứu cách trình
bày.
- Nắm lại cách kẻ khung
tên.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Thực hành.
I. Hớng dẫn ban đầu
II. Hớng dẫn thờng xuyên:
IV. Tổng kết bài học: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn b bi mi:
+ Nghiên cứu kỹ phần : "Có thể em cha biết" và bài mới.
Bản vẽ các khối tròn xoay.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bài học này hs phải</b>
- Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp.
- Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
<b>* Chuẩn b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình của bài 6 Sgk, mô hình các khối tròn xoay.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Su tầm mẫu vật nh hộp sữa...
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra cơng tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Cỏc hot ng dy v hc: (40 phỳt)
Phơng pháp Néi dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
- Y/c hs quan sát H6.1,
mô hình
- Chỳng đợc tạo thành
nh thế nào?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt,
kÕt ln
- Y/c hs hồn thành bài
tập a, b, c Sgk trang 23.
- Y/c liên hệ thực tế.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
hình chiếu của hình trụ,
hình nón và hình cầu (31
- Y/c hs quan sát mô
hình 1 (hình trụ), Gv chỉ
rỏ phơng chiếu vuông
góc.
- Các hình chiếu có dạng
nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận
- Y/c hs quan sát mô
hình 2 (hình nón), Gv chỉ
rỏ phơng chiếu vuông
góc.
- Các hình chiếu có dạng
nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận
- Mỗi hình chiếu thể hiện
kích thớc nào của khối
- ý kiến khác?
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt,
kÕt ln
- Y/c hs quan sát mô
hình 3 (hình cầu), Gv chỉ
rỏ phơng chiếu vuông
góc.
- Các hình chiếu có dạng
nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận
- Mỗi hình chiếu thể hiện
kích thớc nào của khối
tròn xoay?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận
- Quan sát H6.1, mô
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Hoàn thành bài tập
- Liên hệ thực tế
- Quan s¸t
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Thơng báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Quan s¸t
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Thơng báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Th¶o luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nÕu cã)
- Quan s¸t
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Thơng báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
(nu cú)
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết qu¶
- NhËn xÐt, bỉ sung
(nÕu cã)
Khối trịn xoay đợc tạo
thành khi quay một hình
phẳng quanh một đờng cố
định (trục quay) của hình
phẳng đó.
II. H×nh chiÕu của hình trụ,
hình nón và hình cầu
IV. Tng kt bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kü bµi míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, ỏnh giỏ gi hc.
Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 07 Ngày dạy:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- c c bn vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn.
- Phát huy trí tởng tợng khơng gian.
<b> * Chn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình các vật thể (Hình 7.2 Sgk)
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng:
<b>* Tiến trình thùc hiÖn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
III. Các hoạt động dạy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thc - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (05 phỳt)
- t vn .
- Nêu mục tiêu bài học.
- Trình bµy néi dung thùc
hiƯn.
- Nêu trình tự thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách trình bày báo cáo
thực hành: (03 phút)
- Nêu cách trình bày trên
giấy A4.
Hoạt động 3: Tổ chức
thực hành: (27 phút)
- Kiểm tra công tỏc
chun b.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Nghiên cứu nội dung.
- Nghiên cứu trình tự
thực hiện.
- Nghiên cứu cách trình
bày.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí thực hành.
- Thực hành.
I. Hớng dẫn ban đầu
II. Hớng dẫn thờng xuyên:
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv thu bµi thùc hµnh.
- Nhận xét về cơng tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiªn cứu kỹ phần : "Có thể em cha biết" và bµi míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ hc.
Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Hình cắt.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bi hc ny hs phải</b>
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Biết đợc khái niệm và công dụng ca hỡnh ct.
<b>* Chun b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ của các hình bài 8, mẫu vật.
- §èi víi häc sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phút)
- Hoàn thành bảng 7.1 Sgk.
- Hoàn thành bảng 7.2 Sgk.
III. Cỏc hot ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Néi dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
kháI niệm bản vẽ kỹ
thuật. (15 phút).
- H·y cho biÕt vai trò của
bản vẽ kỹ thuật?
- Yờu cu nhn xột.
- Tng hợp, phân tích rỏ
nội dung của bản vẽ kỹ
thuật mà ngời thiết kế
phảI thể hiện đợc nh
hình dạng, kết cấu, kích
thớc và những u cầu
khác, kết luận.
- Phân tích các loại bản
vẽ kỹ thuật, công cụ thể
hiện, lĩnh vực kỹ thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
kháI niệm về hình cắt (20
phút).
- Khi học về thực vật,
động vật ... muốn thấy rỏ
cấu tạo bên trong ngời ta
làm thế nào?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Phân tích rõ để diễn tả
các kết cấu bên trong lỗ,
rãnh của chi tiết máy,
trên bản vẽ kỹ thuật cần
phảI dùng phơng pháp
cắt.
- Hãy quan sát H8.2 Sgk
và cho biết hình cắt của
ống lót đợc vẽ nh thế
nào? Tại sao lại làm nh
vậy?
- ý kiÕn kh¸c?
- Gv tổng hợp, nhận xét ,
đánh giá, kt lun.
- Ôn lại kiến thức bàI 1.
- Cá nhân trả lời.
- ý kiến khác.
- Nghiờn cu c lp.
- Tr lời câu hỏi.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận chung.
- Trả lời câu hỏi.
- ý kiến khác.
I. Kh¸I niƯm vỊ b¶n vÏ kü
thuËt.
Bản vẽ kỹ thuật là tàI liệu
kỹ thuật chủ yếu của sản
II. KháI niệm về hình cắt.
th b mp cắt cắt qua đợc kẻ
gạch gạch.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv phân tích lại kháI niệm hình cắt và tác dụng của hình cắt.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cøu kü bµi míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xột, ỏnh giỏ gi hc.
Bản vẽ chi tiết.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày d¹y:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Biết đợc các nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn gin.
<b>* Chun b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Ni dung: Nghiờn cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Sơ đồ H9.2 Sgk, vật mẫu.
- §èi víi häc sinh:
+ Néi dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị 01 ống lồ ô dàI 05 cm.
<b>* Tiến trình thực hiÖn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc hoá tri thức: (04 phút)
- Thế nào là bản vẽ kü thuËt?
- Thế nào là hình cắt, tác dụng của hình cắt?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Ph¬ng ph¸p Néi dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nội dung của bản vẽ chi
tiết (17 phút).
- Nêu rõ: trong sản xuất,
để làm ra một chiếc máy
bay cần phảI chế tạo từng
chi tiết của chiêc máy
bay đó sau đó ghép các
chi tiết đó lại để to
- Tập trung nghe Gv
trình bày, tự liện hÖ thùc
tÕ.
thành chiếc máy bay.
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt
kÕt luËn chung.
- Y/c hs phân tích bản vẽ
ống lót theo các nội dung
đã nêu.
- ý kiÕn kh¸c?
- Tổng hợp, phân tích
trên bản vẽ dựa trên sơ
đồ H9.2.
- Y/c hs vẽ sơ đồ vào vở
BT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
cách đọc bản vẽ chi tiết
(16 phút).
- Nêu rõ khi đọc bản vẽ
ngời ta thờng độc theo
trình tự nh bảng 9.1 Sgk.
- Nêu rõ từng câu hỏi ở
cột 2 bảng 9.1 để học
sinh tìm hiểu từng vấn đề
và trả lời đúng trọng tâm.
- Kết luận theo nội dung
ở cột 3 bảng 9.1 theo
từng nội dung và từng
câu hỏi.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trả lời.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trả lời.
- ý kin nhóm khác.
- Nhận xét, bổ sung.
- So sánh đối chiếu với
Sgk.
- Vẽ sơ đồ.
- Nghiên cứu độc lập, kỹ
- Trả lời theo đúng trình
tự từng nội dung và từng
câu hỏi.
Gåm 04 néi dung:
- Hình biểu diễn.
- Kích thớc.
- Yêu cầu kỹ thuật.
- Khung tên.
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
IV. Tng kt bi hc: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv nhắc lại 04 nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết theo 04 nội dung đã nêu.
- Hớng dn hc bi nh:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Cn c vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết n gin cú hỡnh ct.
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bi hc này hs phải</b>
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
- Có tác phong làm việc theo qui trỡnh.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bản vẽ H10.1.
- Đối với học sinh:
+ Ni dung: Nghiờn cứu kỹ Sgk đặc biệt cần đọc phần “Có thể em cha biết” ở
bàI 2 Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Thớc, Eke, Com pa, giấy A4, bút chì các loại, tẩy, giấy nháp …
<b>* Tiến trình thực hiện:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Thế nào là bản vẽ chi tiết, tác dụng của bản vẽ chi tiÕt?
- Hãy cho biết các nội dung của bản vẽ chi tiết, cách đọc bản vẽ chi tiết?
III. Các hoạt ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài hc. (05 phỳt)
- t vn .
- Nêu mục tiêu bài học,
nội dung và trình tự tiến
hành.
Hot ng 2: Tìm hiểu
cách trình bày bàI làm
(05 phút).
- Y/c nghiên cứu lại mẫu
bảng 9.1 Sgk.
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào
giấy A4, lu ý ghi nội
dung ở cột 3 không giống
cột 3 ở bảng 9.1
Hot ng 3: Tổ chức
thực hành (25 phút).
- Kiểm tra công tỏc
chun b.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dÉn thùc hµnh.
- Theo dâi, híng dÉn.
- Nghiên cứu độc lập.
- Kẻ bảng theo y/c.
- Chn bÞ cho Gv kiĨm
tra.
- Về vị trí và thực hành.
I. Hớng dẫn ban đầu
II. Hớng dẫn thờng xuyên
IV. Tổng kết bài học: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ, hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, khuyến khích về cơng tác chuẩn bị,
thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiờn cu k bài mới, chú trọng phần “Có thể em cha biết” trang 38.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
Biểu diễn ren.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bài học này hs phải</b>
- Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết.
- Biết đợc qui ớc vẽ ren.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 11 Sgk, vật mẫu, mô hình các loại ren.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Su tầm các loại ren.
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Bản vẽ chi tiết có những nội dung gì, trình tự đọc các nội dung đó?
- Vẽ sơ đồ biễu diễn nội dung bản vẽ chi tiết theo trình tự đọc (từ tráI sang phảI).
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Hot ng 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
chi tiết có ren (13 phút).
- Y/c hs hãy cho biết một
số chi tit cú ren.
- Y/c hs khác bổ sung.
- Công dụng của ren?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xÐt
kÕt luËn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
qui ớc ren (20 phút).
- Nêu lý do ren đợc vẽ
theo qui ớc. (Do ren có
kết cấu phức tạp).
- Y/c quan sát mẫu,
H11.2.
- Y/c chỉ rõ đờng chân
ren, đỉnh ren, giới hạn
ren, đờng kính ngồI,
đ-ờng kính trong …
- Y/c nhóm khác cho ý
kiến.
- Tổng hợp, kết luận.
- Y/c quan s¸t mÉu,
H11.4.
- Y/c chỉ rõ đờng chân
ren, đỉnh ren, giới hạn
- Y/c nhãm kh¸c cho ý
kiÕn
- Tỉng hợp, kết luận.
- Y/c quan sát mẫu,
H11.6.
- Y/c chỉ rõ đờng chân
ren, đỉnh ren, giới hạn
ren, đờng kính ngồI,
đ-ờng kính trong …
- Y/c nhãm kh¸c cho ý
kiến
- Tổng hợp, kết luận.
- Quan sát H11.1, liên
hệ thực tế.
- Trả lời.
- Bổ sung.
- Nghiờn cu độc lập.
- Trả lời.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Quan s¸t.
- So sánh, đối chiếu
H11.2, 11.3 với mẫu.
- Nghiên cứu độc lập.
- Đa ra ý kiến thảo luận
ở nhóm.
- Cử đại diện trả lời.
- ý kiến khác.
- Quan s¸t.
- So sánh, đối chiếu
H11.4, 11.5 với mẫu.
- Nghiên cứu độc lập.
- Đa ra ý kiến thảo luận
ở nhóm.
- Cử đại diện trả lời.
- ý kiến khác.
- Quan s¸t.
- So sánh, đối chiếu
H11.6 với mẫu.
- Nghiên cứu độc lập.
- Cử đại diện trả lời.
- ý kiến khác.
I. Chi tiÕt cã ren.
Ren có công dụng: Nối
ghép các chi tiết.
II. Qui íc vÏ ren.
1. Ren ngoµi.
- Đờng đỉnh ren vẽ bng nột
lin m.
- Đờng chân ren vẽ bằng nét
liền mảnh.
- Đờng giới hạn ren vẽ bằng
nét liền đậm.
- Vũng nh ren v úng kớn
bng nột lin m.
- Vòng chân ren vẽ hở bằng
nét liền mảnh.
2. Ren lỗ.
- ng nh ren v bng nột
lin m.
- Đờng chân ren vẽ bằng nét
liền mảnh.
- Đờng giới hạn ren vẽ bằng
nét liền đậm.
- Vịng đỉnh ren vẽ đóng kín
bằng nét liền đậm.
- Vßng chân ren vẽ hở bằng
nét liền mảnh.
3. Ren bị che khuÊt.
Ren trục, ren lỗ bị che khuất
thì các đờng đỉnh, chân, giới
hạn ren … đều đợc vẽ bằng
nét đứt.
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn hc bi nh:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Cn c vo nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn gin cú ren.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bi học này hs phải</b>
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
- Có tác phong làm việc theo qui trỡnh.
<b>* Chun b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Vật mẫu: côn có ren.
- Đối với học sinh:
+ Ni dung: Nghiên cứu kỹ Sgk đặc biệt nghiên cứu kỹ phần “Có thể em cha
+ §å dïng: VËt mÉu: c«n cã ren, Thíc, Eke, Com pa, giấy A4, bút chì các
loại, tẩy, giấy nháp
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- KiÓm tra công tác vệ sinh, nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Ren dùng để làm gì? Qui ớc ren trục và ren lỗ khác nhau nh thế nào?
- Kiểm tra công tác học bàI, làm bàI tập của một số học sinh.
III. Các hot ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nªu mơc tiªu bài học,
nội dung và trình tự tiến
Hot ng 2: Tìm hiểu
cách trình bày bàI làm
(05 phút).
- Y/c nghiên cứu lại mẫu
bảng 9.1 Sgk.
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào
giấy A4, lu ý ghi nội
dung ở cột 3 không giống
cột 3 ở bảng 9.1
Hot động 3: Tổ chức
thực hành (25 phút).
- Kiểm tra cụng tỏc
chun b.
- Phân công vị trí thực
- Nghiên cứu độc lập.
- Kẻ bảng theo y/c.
- ChuÈn bÞ cho Gv kiĨm
tra.
hµnh.
- Híng dÉn thùc hành.
- Về vị trí và thực hành.
II. Hớng dẫn thờng xuyên:
IV. Tổng kết bài học: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ, hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, khuyến khích về cơng tác chuẩn bị,
thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiờn cu k bài mới, nghiên cứu lại phần “Có thể em cha biết” T40.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
h.dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng), vẽ trớc H13.3 nhng cha tô màu.
- Nhận xét chung, đánh giá gi hc.
Bản vẽ lắp.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Bit c cỏc ni dung và công dụng của bản vẽ lắp.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 13 Sgk, vật mẫu, bút chì màu.
- Đối với học sinh:
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- Ren dùng để làm gì? Qui ớc ren trục và ren lỗ khác nhau nh thế nào?
- Gv phân tích, khẳng định lai vấn đề đó.
III. Các hoạt ng dy v hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nội dung của bản vẽ lp
(13 phỳt)
- Cho hs quan sát vật
mẫu.
- Bản vẽ lắp bộ vòng đai
gồm những hình chiếu
nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận.
- Mỗi hình chiếu diễn tả
chi tiết nào, vị trí tơng
đối gia các chi tiết?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận.
- Các kích thớc ghi trên
bản vẽ có ý nghĩa gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
kết luận.
- Bảng kê gồm những nội
dung gì, nội dung khung
tên?
- ý kiến khác?
- Gv tỉng hỵp, nhËn xÐt,
kÕt ln.
Chú ý: Tổng hợp, kết
luận và thể hiện theo sơ
đồ trang 42.
Hoạt động 3: Hớng dẫn
đọc bản vẽ lắp (20 phút)
- Cho hs quan sát vật
mẫu.
- Y/c nghiên cứu bản vẽ.
- Nêu y/c, trình tự đọc.
- Quan sát, so sánh, đối
chiếu với Sgk.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Hồn thành nội dung
vào sơ đồ.
- Nghiên cứu độc lập.
- Trả lời.
- ý kiÕn kh¸c.
- Hồn thành nội dung
vào sơ đồ.
- Quan s¸t.
- Nghiên cứu, so sánh,
I.Nội dung của bản vẽ lắp.
- Gm hỡnh chiu đứng,
bằng.
- Hc đứng, bằng: biểu diễn
hình dạng, kết cấu và vị trí
của các chi tiết của bộ vịng
đai.
- Cho ta biÕt kÝch thíc cơ
thĨ của từng chi tiết trong
bộ vòng đai.
- Thứ tự, tên gọi, số lợng,
vật liệu, tên sản phẩm, tỷ lệ
II. Đọc bản vẽ lắp.
- Gv đọc cùng với hs.
- Hớng dẫn tô màu.
- Hớng dn hs nghiờn
cu k phn chỳ ý.
- Đọc bản vẽ.
- Tô màu.
2. Bảng kê.
3. Hình biểu diễn.
4. Kích thớc.
5. Phân tích chi tiết.
6. Tổng hợp.
IV. Tng kt bi hc: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần chú ý.
- Gv nhắc nhở hs chú ý.
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Häc thuécphÇn ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài tập thực hành: Đọc bản v lp n gin.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc:Sau bi học này hs phải</b>
- Đọc đợc bản vẽ lắp đơn gin.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Ni dung: Nghiờn cu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bản vẽ lắp rịng rọc đợc phóng to.
- §èi víi häc sinh:
+ Néi dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị bộ ròng rọc (nếu có), vẽ sẵn H14.1 những cha tô màu.
<b>* Tiến trình thực hiện:</b>
I. T chc n nh lp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh, nhận xét, khuyến khích häc sinh.
II. TÝch cùc ho¸ tri thøc: (04 phót)
- So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
- Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.
III. Các hoạt động dạy và hc: (35 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thc - K năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (05 phút)
- t vn .
- Nêu mục tiêu bài học,
nội dung và trình tự tiến
hành.
Hot ng 2: Tỡm hiu
cỏch trỡnh by bI lm
(05 phỳt).
- Y/c nghiên cứu lại mẫu
bảng 13.1 Sgk.
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào
- Nghiên cứu độc lập.
- Kẻ bảng theo y/c.
giÊy A4, lu ý ghi néi
dung ë cét 3 không giống
cột 3 ở bảng 13.1
Hot ng 3: T chức
thực hành (25 phút).
- Kiểm tra công tác
chuẩn b.
- Phân công vị trí thực
hành.
- Hớng dẫn thực hành và
tô màu H14.1.
- Theo dõi, hớng dẫn.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí và thực hành.
II. Hớng dẫn thờng xuyên:
IV. Tổng kết bài học: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ, hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, khuyến khích về cơng tác chuẩn bị,
thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bµi míi.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
- Nhận xột chung, ỏnh giỏ gi hc.
Bản vẽ nhà.
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi học: Sau bài học này hs phải</b>
- Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- Biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bn v nh n gin.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 15 Sgk, mô hình nhà một tầng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng:
<b>* Tiến trình thùc hiÖn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
- Trình tự đọc bản vẽ lắp?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Ph¬ng ph¸p Néi dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nội dung của bản vẽ nhà
(12 phút).
- Y/c hs quan sát H15.2
- Y/c hs quan sát H15.1
- Mặt bằng có mp cắt đI
ngang qua các bộ phận
- Tng hp, ỏnh giỏ, kt
lun.
- Tác dụng của mặt
bằng?
- ý kiến khác?
- Tng hp, đánh giá, kết
luận.
- Mặt đứng có hớng
chiếu từ phía nào của
ngơI nhà?
- ý kiÕn kh¸c?
- Tổng hợp, đánh giá, kết
luận.
- Tác dụng của mặt
đứng?
- ý kiÕn kh¸c?
- Tng hp, ỏnh giỏ, kt
lun.
- Mặt cắt có mp cắt song
song với mp nào? Nó
diễn tả bộ phận nào?
- Quan sát H15.2
- Quan sát H15.1
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diƯn tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
I. Néi dung b¶n vẽ nhà.
- Mp cắt đI qua: tờng, vách,
cửa đI, cửa sổ
- Diễn tả vị trí, kích thớc
- Từ phía mặt ngoài.
- ý kiÕn kh¸c?
- Tổng hợp, đánh giá, kết
luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
ký hiệu qui ớc một số bộ
phận của ngơI nhà (08
phút).
- Treo b¶ng qui ớc và giảI
thích cho hs rõ ý nghĩa
của từng ký hiÖu.
- Y/c hs liên hệ với bản
vẽ đã đọc ở mục I.
Hoạt động4: Tìm hiểu
cách đọc bn v (13
phỳt).
- Y/c nghiên cứu lại bản
vẽ H15.1
- Y/c hs đọc nội dung
bản vẽ.
- Hớng dẫn hs đọc nội
dung bản vẽ H15.1 theo
nội dung bảng 15.2.
- Quan sát, nghiên cứu
độc lập.
- Liªn hƯ víi b¶n vÏ.
- Nghiên cứu độc lập
- Hs đọc dựa và bảng
15.2
- Song song víi mp chiÕu
c¹nh. BiĨu diƠn bé phËn vµ
kÝch thíc theo chiỊu cao.
II. Ký hiệu qui ớc một số bộ
phận ngôI nhà.
III. Đọc bản vÏ nhµ.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức.
- Híng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Cn c vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Gv gợi ý,
hớng dẫn cho sát với đặc đIểm địa phơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn gin.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mc tiờu bi hc: Sau bi hc ny hs phải</b>
- Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
<b>* Chuẩn bị:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình nhà ở.
- Đối víi häc sinh:
+ Néi dung: Nghiªn cøu kü Sgk, chn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
<b>* Tiến trình thùc hiÖn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. TÝch cực hoá tri thức: (04 phút)
- Nội dung của bản vẽ nhà? Tác dụng của chúng?
Phơng pháp Néi dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nªu mục tiêu bài học,
nội dung và trình tự tiến
hµnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách trình bày bàI làm
(05 phỳt).
- Y/c nghiên cứu lại mẫu
bảng 15.2 Sgk.
- Y/ c kẻ mẫu bảng vào
giấy A4, lu ý ghi néi
dung ë cét 3 kh«ng gièng
cét 3 ë b¶ng 15.2
Hoạt động 3: Tổ chức
thực hành (25 phút).
- Kim tra cụng tỏc
chun b.
- Phân công vị trí thùc
hµnh.
- Híng dÉn thùc hµnh.
- Theo dâi, híng dÉn.
- Nghiên cứu độc lập.
- Kẻ bảng theo y/c.
- ChuÈn bÞ cho Gv kiểm
tra.
- Về vị trí và thực hành.
I. Hớng dẫn ban đầu
II. Hớng dẫn thờng xuyên.
IV. Tổng kết bµi häc: (05 phót)
- Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ, hớng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, khuyến khích về cơng tác chuẩn bị,
thực hiện qui trình, thái hc tp.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới, nghiên cứu lại các qui ớc.
Vẽ kỹ thuật.
Số tiết: Ngày soạn:
Tiết chơng trình: Ngày dạy:
<b>* Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải</b>
- Bit h thng hoỏ v hiu c một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các
khối hình học.
- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
<b>* Chuẩn b:</b>
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ dựng: S túm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật, một số phơng tiện khác
phục vụ cho hệ thống cũng kiến thức nh: phiếu, bản vẽ “Vịng đai” …
- §èi víi häc sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Phiếu häc tËp, giÊy A4.
<b>* TiÕn tr×nh thùc hiƯn:</b>
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- KiĨm tra sè lỵng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- NhËn xÐt, khuyÕn khÝch häc sinh.
II. Các hoạt động dạy v hc: (40 phỳt)
Phơng pháp Nội dung
Kin thc - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Phần vẽ kỹ thuật
mà chúng ta đã nghiên
cứu gồm 02 chơng đó là:
Chơng bản vẽ các khối
hình học và chơng bản vẽ
kỹ thuật.
Qua phần vẽ kỹ
thuật này, yêu cầu các
em phải đạt đợc các vấn
đề sau:
<b>VÒ kiÕn thøc: </b>
- Tái hiện hệ thống kiến
thức theo sơ đồ bằng
cách cụ thể hoá yêu cầu
về kiến thức và kỹ năng.
- Tốc ký một lần nữa
các trọng tâm về kiến
thc, k nng cn t.
Tiết 17: Tổng kết và ôn tập
I. Nội dung kiến thức, kỹ
năng.
- Phải diễn tả chính xác
hình dạng, kích thớc của
vËt thĨ b»ng phÐp chiÕu
vu«ng gãc.
- Nhận biết các khối hình
học thơng qua các hình
biểu diễn của chúng.
- Nắm các nội dung của
các loại bản vẽ, cách đọc
các bản vẽ đó.
- Biết đợc khái niệm hình
cắt v hỡnh biu din ren
theo qui c.
<b>Về kỹ năng: </b>
- Nhận biết các khối hình
học thông qua các hình
biểu diễn của chúng.
- Nhận biết vị trí của các
h×nh chiÕu.
- Đọc đợc bản vẽ.
- Nhận biết đợc các loại
ren.
Hoạt động 2: Hớng dẫn
ôn tập (35 phút)
- Hớng dẫn làm đề cơng
ôn tập:
<b>Về nội dung: Yêu cầu </b>
các em hồn thành đề
c-ơng ơn tập phần vẽ kỹ
thuật bằng cách giải đáp
10 câu hỏi ở Sgk.
<b>Về hình thức: Yêu cầu </b>
các em trình bày đề cơng
trên giấy A4, ghi rõ họ và
tên, lớp. Đề cơng hoàn
thành và nộp về cho giáo
viên trớc giờ kiểm tra
công nghệ.
- Hớng dẫn thảo luận,
tìm ra đáp án cơ bản của
các câu hỏi ở Sgk. (Bây
giờ các em hãy tiến hành
thảo luận theo nhóm để
tiến hành giải đáp các nội
II. Ôn tập.
Chú ý: Khi các nhóm
hồn thành trớc thời gian
thì có thể làm tiếp các
câu hỏi của các nhóm
bạn để chúng ta có sự đối
chiếu so sánh nhằm
mang lại hiệu quả cao
hơn.
- Giáo viên đi hớng dẫn
các nhóm hoạt động,
giám sát chỉ đạo, nhắc
nhở, động viên hs thực
hiện.
- Yêu cầu các nhóm dừng
hoạt động (khi hết thời
gian hoạt động nhóm).
- Giáo viên nhận xét tình
hình hoạt động cơ bản
của các nhóm, tuyên
d-ơng nhóm hoạt động tốt,
nhắc nhở nhẹ các nhóm
hoạt động cha tốt đặc
biệt các nhóm trởng cha
phát huy hết vai trị chỉ
đạo của mình.
- u cầu đại diện của
nhóm 2 trả lời câu 3.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết
luận.
- Yêu cầu đại diện của
nhóm 4 trả lời câu 7.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết
luận.
- Yêu cầu đại diện của
nhóm 5 trả lời câu 9.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết
- Giáo viên kết luận
chung: Trên đây là một
số câu hỏi tiêu biểu thể
hiện trọng tâm kiến thức
mà chúng ta cần nắm.
Cịn các câu hỏi khác các
nhóm sẽ trao đổi kết quả
cho nhau qua phiếu tìm
hiểu mà các bạn đã thực
- Th¶o luËn theo nhãm.
- Các nhóm dừng hoạt
động theo sự đIều khiển
của giáo viên.
- Tự liên hệ, nhận thức
để sữa chữa trong thi
gian ti.
- Đại diện nhóm 2 trả
lời.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Đại diện nhóm 4 trả
lời.
- Nhận xét, bổ sung
(nếu có)
- Đại diện nhãm 5 tr¶
lêi.
- NhËn xÐt, bỉ sung
(nÕu cã)
Phép chiếu vng góc là
phép chiếu để chiếu vng
góc các vật thể lên mặt
phẳng chiếu. Nói cách khác
các tia chiếu ln vng
góc với mặt phẳng chiếu.
Nh vậy phép chiếu vng
góc đợc dùng làm phơng
pháp chính để lập các bản
vẽ kỹ thuật.
Hình cắt là hình biểu diễn
phần vật thể ở sau mặt
phẳng cắt. Nh vậy nó dùng
để biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể.
Nếu là ren nhìn thấy thì
đ-ờng đỉnh ren và đđ-ờng giới
hạn ren vẽ bằng nét liền
hiện. Mỗi nhóm trao đổi
một phiếu cho nhóm có
số thứ tự tiếp theo: nhóm
1 trao đổi cho nhóm 2,
nhóm 2 trao đổi cho
nhóm 3 …, nhóm 5 trao
đổi cho nhóm 1.
- Để cũng cố kiến thức
mà chúng ta đã tiếp nhận
bây giờ chúng ta sẽ làm
một số bài tập. Đầu tiên
chúng ta làm bài tập số 1
Sgk trang 53.
- Yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận, hoàn
thành vµo phiÕu trong
thêi gian 03 phót.
- Y/c đại diện nhóm nộp
kết quả.
- G/v thể hiện kết quả
của từng nhóm (chú ý:
sau mỗi nhóm phải yêu
- Y/c hs đọc bản vẽ chi
tiết “Vòng đai”
- Y/c hs nhận xét
- Giáo viên tổng hợp,
đánh giá, nhận xét (chú ý
nhắc học sinh lu ý trình
tự c bn v chi tit)
- Thảo luận theo nhóm,
hoàn thiƯn phiÕu häc
tËp.
- Nép kÕt qu¶
- Theo dõi, so sánh, đối
chiếu.
- Nghiên cứu độc lập.
- Đọc bản vẽ “Vịng
đai”
- NhËn xÐt, bỉ sung
(nÕu cã)
2. BµI tËp
Bµi sè 2:
IV. Tỉng kÕt bµi häc: (05 phót)
- Nêu lại những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng cần đạt trong phần 1: Vẽ kỹ
thuật
- Híng dÉn häc bµi ë nhµ:
+ Häc thc néi dung kiến thức cơ bản.
+ Tr li cỏc cõu hi Sgk, hồn thành đề cơng.
<b>BµI kiĨm tra sè 1</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phỏt ).</b>
Hc sinh:
Lớp:
Phần ghi điểm Phần nhận xét của giáo viên
Câu 1: (3.0 điểm)
<b>Hoàn thành các câu sau:</b>
a. Mặt chính diện gọi là
b. Mặt phẳng nằm ngang gọi là
d. Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ ………..
e. ……… có hng chiu t trờn xung.
f. Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ ..
Câu 2: (1.5 điểm)
<b>Hóy ỏnh du x vo bảng để chỉ rỏ sự tơng quan giữa các hình chiếu và các </b>
<b>h-ớng chiếu. Sắp xếp lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí của chúng ở trên </b>
<b>bản vẽ kỹ thuật bằng cách điền số hình chiếu tơng ứng vào các ô vuông kẻ sẵn.</b>
B
C C
A
Hớng chiếu
Hình chiếu
A B C
1
2
3
Câu 3: (1.5 điểm)
1
<b>Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:</b>
h h
d
d
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng
Bằng
Cạnh
Câu 4: (2.0 điểm)
<b>Hoàn thành các câu sau:</b>
a. Bn v chi tiết gồm các ………, các ……… và các
thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết.
b. B¶n vÏ lắp diễn tả ., kết cấu của sản phẩm và t
-ơng quan giữa các chi tiết của sản phẩm.
Câu 5: (2.0 điểm)
HÃy cho biết nội dung của bản vẽ chi tiết, của bản vẽ lắp bằng cách đIền vào b¶ng sau:
Thø tù Néi dung b¶n vÏ chi tiÕt Néi dung bản vẽ lắp
1
2
3
4
<b>ỏp ỏn, biu Im chm BI kim tra số 1</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề).</b>
Câu 1: (3.0 điểm) Hoàn thành câu.
a. mặt phẳng chiếu đứng 0.5 điểm
b. mặt phẳng chiếu bằng 0.5 im
c. Mặt cạnh 0.5 điểm
d. Trớc tới 0.5 điểm
e. Hình chiếu bằng 0.5 điểm
f. trái sang 0.5 điểm
Cõu 2: (1.5 điểm) Đánh dấu x vào bảng để chỉ rỏ sự tơng quan giữa các hình
<b>chiếu và các hớng chiếu. Sắp xếp lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí của </b>
<b>chúng ở trên bản vẽ kỹ thuật bằng cách điền số hình chiếu tơng ứng vào các ô </b>
<b>vuông kẻ sẵn.</b>
2
3
1 3 2
B
C
A
Híng chiÕu
H×nh chiÕu
A B C
1 X 0.25 ®iÓm
2 X 0.25 ®iÓm
3 X 0.25 điểm
Câu 3: (1.5 điểm) <b>Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau:</b>
h h
d
d
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
Đứng Chử nhật 0.25 điểm d x h 0.25 điểm
Bằng Tròn 0.25 ®iĨm d 0.25 điểm
Cạnh Chử nhật 0.25 điểm d x h 0.25 điểm
Câu 4: (2.0 điểm) <b>Hoàn thành câu.</b>
a. hình biểu diễn: 0.25 ®iĨm
KÝch thíc: 0.25 ®iĨm
b. hình dạng: 0.25 điểm
vị trí: 0.25 điểm
<b>Câu 5: (2.0 điểm) Cho biết nội dung của bản vẽ chi tiết, của bản vẽ lắp bằng cách điền vào </b>
bảng sau:
Thứ tự Nội dung bản vẽ chi tiết Nội dung bản vẽ lắp
1 Hình biểu diễn 0.25 điểm Hình biểu diễn 0.25 điểm
2 KÝch thíc 0.25 ®iĨm KÝch thíc 0.25 điểm
3 Yêu cầu kỹ thuật 0.25 điểm Bảng kê 0.25 điểm
4 Khung tên 0.25 điểm Khung tên 0.25 ®iĨm
2
3