Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Khảo sát hiện trạng rác thải công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 70 trang )

VIEN KHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM
LIÊN HIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
ae oe os oe os oo 2

eae

LIEN HIEP=

/ KHOA HOC ;
ZA

SAN HUET CONS WHE‡|
HOA HOC

a

BAO CAO

KHAO SAT HIEN TRANG RAC THAI CONG NGHIEP, NHU
CAU XAY DUNG HE THONG XU LY RAC THAI TAITP HO
CHi MINH, HAI DUONG, KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI

Chủ nhiệm dự án: PGS.TS. Nguyên Xuân Nguyên


Hà Nội — 2006

€046-1

A kat wn



NOI DUNG BAO CAO:
PHAN 1: NGHIÊN CUU VA KHAO SAT SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN RÁC

THÁI CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

PHẦN 2: KHẢO SÁT HIỆN TRANG CHAT THAI RAN CONG NGHIEP CUA
CÁC THANH PHO VA ĐƠ THỊ LỚN PHÍA BẮC

PHẦN 3: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHAT THAI RAN CONG NGHIEP CUA
VUNG KINH TE TRONG DIEM PHÍA NAM


Đáo cáo Nghiên cứu khảo sắt số lượng thành phần rác công nghiệp VN

MỤC LỤC
2ĐẶT VẤN ĐỂ. . . . . . . -

t1

11211211011 11 1111211011712 11x 1 erreg 3

1. QUẦN LÝ CHẤT THÁI RẮN Ở VIỆT NAM......................
s22 treo 4
1.1 Tổng quát tình hình kinh tế-xã hội của Việt Nam 2001-2010
1.2 Lượng chất thải rắn tại các đô thị lớn của Việt Nam................................-cccr.erccecrse
1.3 Tiêu hủy rác thải sinh hoạt, công nghiệp theo phương pháp đốt ............................... 7

2. CHẤT THÁI RẮN TẠI HÀ NỘI.......................-i...ettinrrrrrrrie 7
2.1 Chất thải rắn tại Hà Nội ...............................HHH.Hx

11 re
xeTrrrerkrreree ĩ
2.2. Các phương pháp xử lý rác và vấn đề nảy sinh................................. .ecesci.vrecr-.r.ee 11

2.2.1. Giới thiệu chung về các phương pháp xử lỹ................................ 11
2.2.2. Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học............................. 11

2.2.3. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt........................... 11
2.2.4. Xửlý chất thải bằng phương pháp chôn lấp.............................. 12
2.3. Ch&t thai rn y t@.ccssssssssessssssssssscsssssesseesesscesssstatsnesesseeeeneeteneusssannesssseseecenseesesasnenet 12
2.3.1. GiGi
nh...
12
2.3.2. Các thông tin kinh tế xã hội và y tế chung: .............................- sen

Heeae 13

2.3.3. Hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý chất thải y tế:...............................ic.... 14

_ 2.3.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho XLCTYT...............................-..cc--ree 16
2.3.5. Quản lý chất thải y tế (Phân loại, Thu gom-Vận chuyển-

¡mì 8...

.R.........Ơ. 16

2.3.6. Trang thiết bị lị đốt CTYT NH thiếu và không đồng bộ:...... 16

3.


RÁC THÁI TẠI VĨNH PHÚC:..........................-552L 22221222 eerrerrries 17

4,

RÁC THÁI TẠI HUẾ........................-- "

5.

St n2 nghe 28
CHẤT THÁI RẮN TẠI TP HCM.................

L—_—_—_————_.KC1ÐA2

_———_._.——

27

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC “Iš-


Đáo cáo Nghiên cứu khÃo sát số lượng thành phần rác cơng nghiệp YN

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong q trình cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, Việt Nam đã

chọn con đường phát triển bền vững, vươn tới sự cân bằng giữa lợi ích trước
mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cá nhân và tập thể củng như lợi ích của các
địa phương và lợi ích quốc gia vì hạnh phúc văn minh cha thế thế hệ ngày nay
và vì sự phát triển phồn thịnh mai sau. Thủ đô Hà Nội, các thanh


phố lớn

trong cả nước của chúng ta đang duy trì tốc độ phát triển kinh tế-xã hoi ¢ cao

trong những thành phố lớn cuả cả nước, đang từng ngày từng giờ phát huy mọi
tiềm năng kỹ thuật, nhân lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hoá
nhưng trong xu hướng phát triển bền vững, chú trọng đến Bảo vệ môi trường.

Tốc độ đô thị hóa diễn ra với tốc tộ cao trên tịan quốc. Nếu năm 1990
khi bất đầu chính sách mở cửa kinh tế ta mới chỉ có 500 đơ thị thì nay đã là
623 đơ thị lớn nhỏ. Trong đó 4 thành phố trực thuộc Trung ương ( Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chính Minh), 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh. Đơ thị
hóa làm cho địng người đổ về các đơ thị vốn có hạ tầng cơ sở về vệ sinh môi

trường thiếu thốn, sơ sài bỗng trở nên q tải. Ơ nhiễm mơi trường do các chất
thải đơ thị, đặc biệt là chất thải rắn trở nên là một bức xúc.
Đề tài “Nghiên cứu cơ bản, khảo sát hiện trạng chất thải rắn: số

' hrợng, thành phần, tính chất hóa lý rác thải đơ thị lớn của Việt Nam”
được hình thành phục vụ việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đốt rác cho khu công

nghiệp và đô thị của Việt Nam.

L—————————-———k(t3.DA%

——~——_————--

LIỀN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC ud



Đáo cÁo Nghiên cúu khảo sát số lượng thành phẩn rác công nghiệp VN

1. QUAN LY CHAT THAI RAN 6 VIET NAM
1.1 Tổng quát tình hình kinh tế-xã hội của Việt Nam 2001-2010
Năm 2001, Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã thông qua Chiến

lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010. Việt Nam khẳng định quyết
tâm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 với mục

tiêu” Phát triển nhanh, hiệu quả và bên vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
Năm 2001- 2002 là những năm đầu của thực hiện Chiến lược Môi trường quốc

gia 2001-2010, tạo tiền để cho việc thực hiện một trong những mục tiêu quan
trọng là quản lý cơ bản chất thải rấn sinh họct tại các đô thị trong cả nước và
các chất thải độc hại.

Với mức độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1996-2000 là

6,7%/ GDP và các năm tới liên tiếp phấn đấu đạt trung bình tăng GDP 7,5%
/năm trong 10 năm. Cùng với sự phát triển kinh tế những năm qua, ty lệ hộ
nghèo đã giảm nhanh từ 30% năm

1990 xuống cịn 11% năm 2000. Cơng

nghiệp hóa, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng. Dân số đô
thị trong cả nước năm 2001 là 19.481.000 chiếm 24.75%

tổng dân số, dự báo


tỷ lệ đân số đô thị sẽ lên tới 29-30% vào những năm 2010, và tới 45% vào
những năm 2020. Vậy nhu cầu xây dựng và tổ chức hạ-tầng kỹ thuật cho các

bãi chôn trở nên đặc biệt cấp thiết. Vấn để quản lý ô nhiễm tại các bãi rác do

tập trung một lượng lớn các chất thải, vấn đề nước thải bãi rác được quan tâm
nghiên cứu. Dân số ước tính tăng 1.4%/năm, tình hình kinh tế diễn biến phức

tạp như kinh tế Việt Nam vẫn phát triển với nhịp tăng GDP 6.8%. Cơ cấu sản
phẩm công nghiệp, dịch vụ chiếm 37.8%, nông lâm thủy sản 38.6%, dịch vụ là
23.6%.

Lo

RCO

_———.
_ —— —

LIÊN HIỆP KH-SX CÔNG NGHỆ HỌA HỌC
-W-




Báo cáo Nghiên cũu khÃo sát số lượng thành phần rác công nghiệp VM

Bang 1: Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam (1996-2001)
1996 | 1997 |


1998

1999

2000

2001 | 2002*

Dan sé (1000)

73166.5|

74346 | 75526.3 | 76596.8 | 77635.4 | 78685.8 | 79748

- Mật độ (ng/km2)

221

225

228

231

235

238

2.39


Tỷ lệ tăng dân số (%)

1.6

1.6

1.6

1.4

1.35

1.35

1.35

Dan thanh thi (%)

20

20.8

21.1

23.5

23.9

24.75 |


GDP (ty VND)

272000 | 313600

361000 | 399900 | 444100 | 497392

GDP/ngudi(1000 VND)

|3717.5514218.12|

4779.79 | 5220.84 | 5716.64 | 6259.7

Tang trưởng GDP (%)
[Tổng chỉ ngân sách

8.2

5.8

75900 | 77380 | 81995

4.8
95972

6.7

6.8

24.75


7.0

100731 | 105768

(Nguồn: Niên giâm thống kê y tế 2000, niên giám thống kê 2001) *: Số dự kiến
1.2 Lượng chất thải rắn tại các đô thị lớn của Việt Nam
Cùng với cơng nghiệp hóa, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam diễn ra
nhanh chóng.

Dân số đơ thị trong cả nước năm 2001 là 19.481.000 chiếm

24.75% tổng dân số, dự báo sẽ lên tới 29-30% vào những năm 2010, và tới

45% vào những năm 2020. Ô nhiễm do chất thải rắn gây ra càng phức tạp.
Sức ép về vệ sinh môi trường, quản lý chất thải rắn và nhu cầu xây dựng các
bãi chôn lấp là những vấn đẻ hiện đang là gánh nặng cho nhà quản lý mơi
trường và đơ thị ở mọi vùng của Việt Nam.
Tính trung bình từ 1996-1999 lượng chất thai ran đơ thị phát sinh ở các

- thành phố lớn ( Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Da Nang) 1a 0.6-0.8
kg/người/ngày. Các đơ thị cịn lại ở mức 0.3-0.5 kg/người/ngày. Tỷ lệ thu gom
chat thai ran dao dong tir 40%-70% ở các đơ thị lớn có hệ thống dịch vụ tốt,

các đỏ thị nhỏ chỉ đạt 20%-40%. Công nghệ thu gom vận chuyển mức độ thấp.
Lượng chất thải rắn trung bình phát sinh tại các đô thị năm

¡997 là 19.315

tấn/ngày, năm 1998 là 22.210 tấn/ngày. Các loại chất thải rắn sinh hoại, công
nghiệp và nguy hại, rác y tế chưa được phân loại chơn chung với nhau ( duy

chỉ có Hà Nội và TP Hồ chí Minh có lị đốt rác y tế tập chung và một số (< 40)
L————_-_—_——KC03.DAUD

|

LIEN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC = Ws


Báo cáo Nahiên cứu khảo sát số lượng thành phần rác cơng nghiệp VN

bệnh viện có lị đốt rác quy mô nhỏ). Các bãi chôn lấp hầu hết là cũ, chưa hợp
vệ sinh, trừ khoảng LŨ các bãi chôn lấp rác mới xây dựng trong một số năm lại
đây. Vì vậy, những ô nhiễm đối với môi trường xung quanh là khó tránh khỏi
được mặc dù các cơ quan quản lý đã nỗ lực hết sức.

Phát thải chất thải rắn, tỷ trọng và thành phần chất thải rấn phụ thuộc
vào mức sống và tập quán của dân cư từng đô thị. Tỷ trọng của chất thải rắn là
480-580 kg/m? tai Ha

Noi, 420kg/m? tai Da Nang, 500-580 kg/m’ tai Huế,

Hai Phong: 580 kg/m?, TP Hồ chí Minh: 500 kg/m”. Đặc trưng chung là độ ẩm
cao, nhệt trị thấp, có hợp phần hữu cơ cao:50%-60%, chứa nhiều sỏi đá.. Thu
hồi tái chế (13-20%) thực hiện thủ công do người bới rác thực hiện

Bảng 2: Thành phần chất thải rắn (% trọng lượng) ở một số thành phố lớn
Việt Nam

Thành phản


Hà nội Hải

HạLong | TP.HCM |

Phòng

76.97 |

Nẵng

50.1

50.8

2_|

5.5

4.52

4.7-4.5

8.78

6.6

22.5

7.52


5.5 -5.7

24.83

4.3

6.8

|

41.25

Đà

† | Lá cây, rác hữu cơ
Nhựa, cao su

40.1-44.7 |

Huế

31.5

3 | Giấy, vải carton

4.2

4_ | Kim loại, vỗ hộp

2.5


0.22

0.3-0.5

1.55

0.53

1.4

5 | Thuy tinh, sanh str

1.8

0.63

3.9-8.5

5.59

0.6

1,8

G_ | Đất cát, chất khác

35.9

36.53


18

ll

36

7 | DO am % theo KL

47.7

45-48

40-46

27.18

34

39.05

8 | Độ tro % theo KL

15.9

16.62

il

58.75


9 | Tỷ trọng tấn/m°

0.34

0.45

| 47.5-36.1

0.57-0.65 |

0.412

28-35 | 40.25
0.5

0.385|

( Nguần: Hiện trạng môi trường Việt Nam 2001, * Sở KHCN & MT Huế

1997)

Lo

IK COSA

~_———————__~—

LIÊN HIỆP KI-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC-Uš—



Báo cáo Nghiên cúu khẢo sát số lượng thành phẨn rắc công nghiệp VH

1.3 Tiêu hủy rác thải sinh hoạt, công nghiệp theo phương pháp đốt
Đốt rác hiện nay vẫn là phương pháp phố để loại bỏ rác ở đại đa số các nước
trên thế giới. Có 33%

lượng rác tại các nước Châu Âu được thiêu đốt và

khoảng 7% được chế biến thành phân compost, cịn lại là chơn lấp. Mac di
việc tái sử dụng chất thải, làm phân compost giảm đáng kể lượng rác chôn lấp
nhưng đốt rác vẫn là một phương pháp được chọn để tiêu hủy nhiều loại vật

liệu vì chơn lấp địi hỏi một điện tích đất lớn. Các ảnh hưởng của bãi rác như:
nước ri rác, khí thải bãi rác, ơ nhiễm vi sinh, ơ nhiễm nước ngầm nước mặt còn

liên lục và dai dẳng.

2. CHAT THAI RAN TAI HÀ NỘI
2.1 Chất thải rắn tại Hà Nội
Thành

phố Hà

với dan

30/12/2001, dân thành thị

s6 2.841.700


dan theo

số liệu thống kê

1.643.600 người chiếm 57%. Mật độ dân cư tại Hà

Nội là 3000 người/km?. Cao gấp 12 lần so với mức trung bình của cả nước.

Lượng rác thải rắn năm 2000 xấp xỈ 1200 tấn/ngày, năm 2001 là 1400 tấn
ngày, năm 2002 là 1600 tấn ngày. Với tốc độ đô thị hố thì trong 3-4 năm tới
con số này sẽ lên tới 2000 tấn ngày. Một lượng lớn rác thải không được thu
gom đang được xả trực tiếp vào hệ thống kênh mương của Hà Nội.

Thành

phố



Nội



tổng

diện

tích

927,39


km”

|

(số

liệu

đo

31/12/1998), trong đó 7 quận nội thành có tổng diện tích là 82,78 km” (Tây
Hỏ, Ba Đình, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xn, Hồn Kiếm) và
5 huyện ngoại thành có điện tích 844,61km? (Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lam,

Từ Liêm, Thanh Trì). Tốc độ tăng trưởng dân số là 2,0%/năm, bao gồm tang
dân số tự nhiên và tăng cơ học. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp hố và
đơ thị hố nhanh của Hà Nội đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường,
đặc biệt là lượng chất thải rắn sinh hoạt là toàn bộ các loại vật chất do con
người và các sinh vật thải bỏ trong các hoạt động của mình, bao gồm các hoạt
L_————————————K(3.DA

_——_—————_.

LIÊN HIỆP KH-SK CƠNG NGHỆ HỐ HỌC-t§—


Báo cáo Nghiên cúu khÃo sát 2ố lượng thành phần rác công nghiệp VN

động sống và tái sản xuất sự sống, các hoạt động sản xuất và các hoại động

khác.

Bảng 3: Số lượng rác thải tại Hà Nội các năm 1995-2010

Tổng hợp

1995

2000

2005

2010

Rác sinh hoạt (chợ, đường) |

767 290

993 814

1280734 |

1569502

Rác công nghiệp

23250

37444


60303 |

97118

Rác xây dựng

54 000

72 264

96 705

129 413

Rác bệnh viện

21900

32 850

47 450

54 750

Bùn bể phốt

110 000

122 000


150 000

180 000

Tổng cộng

976 440

1258 372

1635192 | 2030819

Bảng 3b: Tổng hợp điều tra thành phần rác thải Hà nội 2000
Thành phần rác | Đơn vị

thải:

Quận

Đống Đa

QuậnT. | Huyện |

Xuân

Quận

Trung

T.Trì | HBT


bình

Chất hữu cơ

%

60,9

60

59,8

60,9

60,4

Giấy

%

5,8

3

3,2

3,2

3,8


Chat déo, cao su

%

0,3

3,2

3,6

1,7

2,2

Gỗ mục, dẻ rách

%

11,74

8,9

7,8

7,8

9,06

Gach vun, soi da


%

9,42

6,7

6,8

6,8

7,43

Thuy tinh

%

1,5

2,3

2,7

2,7

2,3

Xương, vỏ trai ỐC

%


1,7

1,3

0,9

0,9

1,2

Kim loại, vỏ đồ

%

0,2

0,2

0,2

1

0,4

Tạp chất

%

8,44


14,4

15

15

13,21

6,5

6

7

6

6-7

65

70

67

68,5

hộp

Độ pH

Độ ẩm

%

KC03.DA02

————————

65 — 70 |

LIÊN 1IIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC-Wš-


Đáo cáo Nghiên cứu khÃo sát số lượng thành phần rác công nghiệp VN

Tỷ trọng

Tấn/m' |

0,42

0,475

0,44

0,46

045)

Quản lý rác thải và lượng rác thải của một số khu vực tại Hà Nội do Công ty

Môi trường đô thị Hà Nội đảm nhiệm. Tại các địa bàn ngoại thành do các xí
nghiệp Môi trường huyện ngoại thành phụ trách
‘Bang 4: Quan ly rac thai tại Hà Nội (rhống kê, dự báo của cơng ty Mơi trường Đơ

bhi Hà nội)

Xí nghiệp

Tên quận

quản lý

Khối lượng

đấwngày) |

‘ITY le tang rac /nam
XNL | BaĐình+Cảu Giấy |

Lượng rác thải (tấn/năm)

2000 | 2005 | 2010 | 2015 | 2020

2368

4,70% | 4,70% | 2,35% | 2,35%
85.248 | 89254 | 93.449 |95.645 | 97.893

XN2


Hoàn Kiếm

-1572

56.520 | 59.176 | 61.957 | 63.416 | 64.903

XN3

Hai Bà Trưng

272,4

| 98.920 | 103.569 | 108.436 |[10.984|113.592

XN4

|Đống Đa, Thanh Xuân

343,1

123.480 | 129.283 | 135.360

|1238.540|141.800

XN5

Tây Hồ

73,0


26.280 | 27.513 | 28.806

¡29.483 | 30.176

Thanh Trì
Téng

1127

40.591

1195,2

431.039

42.498 |
|451.293

44.495 | 45.541 | 46.611
|472.503

|483.609|494.975

Bảng 5: Phân bố dân cư, diện tích —- thành phố Hà nội đến năm 2012
,

Dia diém
"Toàn thành

Dién tich


5

(km')

Dân số

— | Mậtđộ .

| Mật độ dân | Dân số dự

năm1999 |

"

năm 1999 | kiến 2010

dân số
2010

92739|

2.672.122

2.881)

3.024.842

3.26


82,78;

1.417.686

17.125|

1.592.061

19.23

9,09

199.784

21.978

224.357

24.681

23,94

91.491

3.821

102.744

4.291


4,47

166.575

37.265

187.063

41.848

Hai Bà trưng

13,53

354.088

26.170

397.640

29.389

Đống Đa

10,67

331.245

31.044


371.988

34.862

9,13

150.487

16.482

168.996

18.509

Nội thành
Ba Đình
Tây Hồ

Hoan Kiém

Thanh Xn

L———————————..kC03.)AU)

——
___—_._—

[LIÊN HIỆP KH-SN CƠNG NGHỆ HỐ HỌC = wa



Báo cáo Nghiên cứu khÃo sát số lượng thành phần rắc công nghiệp YN

Cầu Giấy
1195] - 124.016
Ngoại Thành | ` 84461] — 124.016
Sóc Sơn
313,86|
242.611
Đơng Anh
184,16}
257.147
Gia Lâm
175,79|
335.283
Từ Liêm
7197|
189.839
Thanh Ta
98,83|
229.556

10377]
1.484]
773!
1.396!
1.907}
2637|
2.322)

139269]

1.432.781
2T1061
293.661
382.893
216.796
262.152]

11.654
1.696
882
1.594
2.178
3.012
2.625

(Nguồn Sở khoa học công nghệ à Môi trường Hà Nội, 2001)
Khu

liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn - Sóc Sơn do BQL Cơng trình

cơng cộng - Sở GTCC làm chủ đầu tư đang triển khai với quy mô khoảng 83
ha (giai đoạn đầu 13,2 ha) được quy hoạch các khu chức năng như: chôn lấp
rác, nhà máy chế biến rác công nghiệp. Bãi đổ rác tại Nam Sơn đã đi vào hoạt
động từ năm 1998-1999. Năm 2002 mới đưa vào vận hành lị đốt rác thải cơng
nghiệp.
Tình hình bãi chơn lấp rác của Hà Nội đều đã ở mức độ quá tải và hầu hết
ngừng hoạt động. Hiện trạng xuống cấp của các khu vực chôn lấp cũ đã quá
công suất gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái, sức
khoẻ con người. Bãi rác Nam Sơn - Sóc Sơn vừa là duy nhất, vừa là lớn nhất để
chứa chất thải của thành phố. Hiện nay, Hà Nội đang phải đối mặt với một


lượng nước rác rò rỉ rất lớn (đến 500-600 m°/ngày) chứa các chất ô nhiễm như
BOD, COD, hàm lượng nitơ, kim loại nặng do chôn lấp rác truyền thống, rác
không được phân loại từ nguồn, trong rác thải có nhiều rác cơng nghiệp.

Những đặc điểm trên đặt ra vấn đề cần phải đốt rác có quản lý đảm bảo các
tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt.

L_——————————KC03/0A08

—————————-

VIÊN [iệP KH-SX CỘNG NGHỆ HOÁ HỌC

I8”


Báo cáo Nghiên cúu khão sát. số lượng thành phần rác công nghiệp VN

2.2, Các phương pháp xử lý rác và vấn dé nay sinh
2.2.1. Giới thiệu chung về các phương pháp xử lý
Tuỳ thuộc vào thành phần và tính chất của chất thải rắn mà ta lựa chọn
phương pháp xử lý khác nhau, như làm phân compost, đốt, chôn lấp hoặc tái sử
dụng.

Các loại chất thải có thể tái sử dụng:

j

Giấy và bìa cứng ngày càng được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày, khi

mức sống càng tăng thì hàm lượng giấy sử dụng cũng tăng theo. Vì vậy, việc tái sử
dụng là rất quan trọng. Nó sẽ giúp hạn chế việc phá rừng làm nguyên liệu. Chất

lượng giấy-sau khi tái sử dụng lại sẽ giảm đi một bậc so với chất lượng giấy ban đầu.
Kim loại trong chất thải sinh hoạt và chất thải thương mại thường là vô hộp, vỗ
đổ uống và các vật dụng gia đình khác. Các kim loại này được thu mua để tái sử

dụng lại. Ngồi ra, người ta cịn tái sử dụng các loại vật liệu khác như nhựa, dẻ rách,
Công việc tái sử dụng các chất thải đóng vai trị rất quan trọng trong công tác quản
lý chất thải rắn, giúp tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng và giảm tác động có hại do

chất thải gây ra.
Ở Hà nội, việc tái chế rác chỉ ở quy mô nhỏ và mang tính tự phát nên lượng rác được

tái chế rất nhỏ, chỉ bằng 15% chất thải phát sinh: chai lọ thuỷ tỉnh 40%, giấy 28%,
kim loại 19% [4].

2.2.2. Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học
Các chất thải có thể xử lý bằng phương pháp sinh học là những chất hữu cơ dễ bị
sinh vật phân huỷ như rác sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy chế biến thực phẩm,
sản xuất giấy, thuộc da, .... Phương pháp xử lý sinh học có hai đạng là hiếu khí và'
yếu khí:

2.2.3. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt
Thiêu đốt là phương pháp xử lý rác triệt để nhất hiện nay, nhưng cũng là
phương pháp tốn kếm nhất nên chủ yếu áp dụng ở các nước phát triển và những
nước có diện tích đất ít. Đốt chất thải rấn sẽ sinh ra khí, vì vậy lị đốt đúng tiêu

chuẩn đều được trang bị hệ thống xử lý khí.


Ở Việt Nam, các chất thải rắn được xử lý bằng phương pháp đốt chủ yếu là
chất thải bệnh viện và chất thải nguy hại khác như hoá chất, được phẩm đã quá hạn

sử dụng. Còn chất thải sinh hoạt, chất thải thương mại và chất thải công nghiệp do
——————
L
———
K COB DAU2

———_—

.—— —

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC-U-


Bao cdo Nghién ctu khdo st 38 lueng thành phan rác công nghiệp VN
không được phân loại ngay từ nguồn nên nhiệt trị rất thấp, vì vậy chí phí để xử lý

một khối chất thải rắn bằng phương pháp đốt rất cao.

2.2.4. Xử lý chất thải bằng phương pháp chôn lấp
năm
gian,
học,
trình

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chơn lấp đã có từ cách đây trên 5000
và ngày nay vẫn đang là phương pháp được áp dụng nhiều nhất. Cùng với thời
rác chứa trong bãi chôn lấp bị phân huỷ dưới tác dụng của các phản ứng hoá

hoá lý và sinh học những quá trình phân huỷ bằng sinh học là chủ yếu. Các quá
xảy ra trong bãi chôn lấp:

2.3. Chất thải rắn y tế
2.3.1. Giới thiệu:
. Xử lý chất thải y tế là một vấn đề môi trường khẩn thiết ở Việt Nam. Trên thực
tế các cơ sở y tế của Việt Nam đều đang hoạt động quá tải, đã cũ và không đủ
trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu vệ sinh môi trường cho xử lý rác thải y tế
độc hại. Theo đánh giá của Ban chỉ đạo quốc gia về cung cấp Nước sạch và Vệ
sinh môi trường và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường tại Hội nghị quốc

gia về Xử lý chất thải y tế tháng 2/1998 thì mỗi hàng có khoảng 240 tấn rác

thải y tế thải ra mơi trường trong tồn quốc trong đó 20-25% là chất thải y tế
độc hại. Với đà tăng dân số nhanh chóng và sự phát triển của ngành y tế thì số
lượng rác y tế độc hại sẽ tăng 4-6% mỗi năm. Đó là nguồn gây ra các hậu quả

môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt và
nước ngầm, gây lây lân bệnh tật nặng nề, làm tăng tý lệ mắc bệnh và tử vong
cao, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ dân sinh

trong tồn quốc.

Trong bối cảnh

đó dự án Quy hoach tổng thể về quản lý rác thải y tế được hình thành nhằm
tăng cường cải thiện vệ sinh mơi trường bệnh viện, tăng cường chăm sóc sức

khoẻ cộng đồng. Đây là chìa khố để thực hiện thành cơng quy chế và chiến
lược trong quản lý chất thải y tế của Bộ y tế, và Chiến lược quản lý chất thải

độc hại của Đảng và Nhà nước ta.

L———————————KCDAt

————————————

LIÊN LHỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC “Mễ~


Báo cáo Nghiên cúu khảo sắt, số lượng thành phần rác công nghiệp VN
2.3.2. Các thông tin về đầu tư quản lý chất thải y tế
Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường
và mất mát do thiên tai. Vậy nên, kinh phí đầu tư của Nhà nước cho ngành Y
tế còn chưa thoả đáng và chưa đáng kể. Trong các năm 1996-2001, ngân sách
đầu tư cho ngành y tế chỉ chiếm có 5% trong tổng chi ngân sách nhà nước

hàng năm. Năm 2000 có chiếm 5.098 tỷ so với gần 100.731 tỷ. Trong số đó
khoảng 13% ngân sách từ tài trợ quốc tế và 13% từ thu lệ phí và bảo hiểm chỉ
có 60% là ngân sách dùng cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ mà chủ yếu phân
chia cho:

:

- Y tế Dự phịng: 36-37%

- Chữa trị bệnh: 63%

Có thể nhận thấy rằng nguồn kinh phí nhà nước cấp khơng đủ cho ngăn chặn ô
nhiễm về vệ sinh môi trường, Bộ Y Tế khơng thể có đủ khả năng để phịng
chống rủi ro sức khoẻ và bệnh tật xuất phát từ chính các cơ sở y tế.

Nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố với mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Q trình
cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước phát triển kinh tế đi theo với nó là áp
lực gia tăng tổng lượng chất thải, trong đó có chất thải bệnh viện. Theo báo
cáo của các chungia mơi trường, hàng ngày

có khoảng 240 tấn rác thải y tế

thải ra mơi trường trong tồn quốc trong đó 25% là chất thải y tế độc hại. Chỉ
riêng TP. Hồ Chí Minh đã có hơn 1300 tấn rác y tế/năm các năm qua hay
khoảng 30 tấn/ngày

trong đó 5-7 tấn là rác y tế độc hại. Do vậy cơng nghệp

hố đất nước nói chung và hoạt động của bệnh viện nói riêng khơng tách rời
cơng tác vệ sinh mơi trường, một nhiệm vụ có tính chiến lược.
Tính đến năm 2001, Việt nam có khoảng có đến L1.657 cơ sở y tế với trên
137.000 giường bệnh (chưa kể tuyến xã và bệnh viện tư). Trong đó có 826 cổ
SỞ y tế cấp tỉnh , 29 bệnh viện trung ương, 198 bệnh viện cấp tỉnh (84 bệnh

bo

CURIA

—— _—

1UIÊN HIỆP KH-SN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC “Wặ-


Bao cdo Nahiên cứu khẢo sát số lượng thành phan rác công nghiệp VN


viện đa khoa, 1 14 bệnh viện chuyên khoa), 551 bệnh viện huyện, 48 bệnh viện

ngành với tổng số 104.065 giường (Thuỷ, 2001).
Số giường bệnh này sẽ dự kiến tăng đến 200.000 giường bệnh vào những năm
2010. Các cơ sở y tế công và bệnh viện tư bao gồm các bệnh viện, bệnh viện
đa khoa, chuyên khoa, sản phụ khoa, trung tâm nghiên cứu y khoa, các )hịng
khám. Nhìn chung so với các nước trong khu vực thì số lượng cơ sở ý tế và
mạng lưới y tế của Việt Nam là nhiều đáng kể và đáng tự hào. Thế nhưng hiện
trạng vệ sinh môi trường là điều đáng bàn. Các cơ sở y tế công và tư đều chưa
có đủ trang bị xử lý chất thải y tế. Có một số cơ sở đã có nhưng đều đã quá cũ,

chưa vận hành ổn định và chưa đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật và tiêu chuẩn môi
trường.

2.3.3. Hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý chất thải y té:
Hiện nay, Bảo vệ Môi trường là một trong những chính sách lớn của Đảng va

Nhà nước ta Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Chăm sóc sứ khoẻ năm
1991 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định
175-CP ngay 18.10.1994 quy định " Các chất thải y tế có chứa vi sinh vật, vi

trùng gây bệnh, cần được xử lý nghiêm ngặt trước khi thải vào các khu chứa
chất thải công cộng”. Chỉ thị số 199-TTg ngày 3/4/1997 về biện pháp cấp bách

trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và các khu công nghiệp đã
quy định: "Bộ Y tế phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát và có biện pháp
buộc các bệnh viện, trạm y tế và các cơ sở dịch vụ y tế thực hiện nghiêm túc
các quy định về quản lý chất thải bệnh viện. Đặc biệt chú trọng xử lý các chất
thải nguy hại tới sức khoẻ con người như bệnh phẩm, bơng băng gạc, kim

tiêm.."

Gần đây (8/1999) Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quản lý chất thái rắn tại
các khu công nghiệp và đô thị Việt năm đến năm 2020.
L——————————K(3.0A03.

~————————.

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC ~ 1g


Báo cáo Nghiên cứu kho sát số lượng thành phan rác cơng nghiệp V11

Trong bối cảnh đó, nhằm thực hiện có hiện quả Luật bảo vệ mơi trường, đồng
bộ hố công tác QLCTYT trong khuôn khổ chất thải công nghiệp và đô thị, Bộ
Y tế cũng đã đồng thời triển khai nhiều biện pháp để xây dựng kế hoạch và

triển khai xử lý chất thải y tế theo các tiêu chuẩn quy định của môi trường. Sự
chỉ đạo của Bộ Y fs về vấn đề này được thể hiện rõ qua ban hành kịp thời "Qui
chế quản lý chất thải y tế” 27/8/1999
Sau một.thời gian ngắn triển khai thực hiện quy chế QLCTYT của Bộ Y tế, So

Y tế các tỉnh thành, các bệnh viện đã có nhiều cố gắng trong việc chỉ đạo và tổ
chức thực hiện nên đạt được các kết qua đáng kích lệ. Cụ thể có 30% bệnh
viện tổ chức thiêu đốt chất thải y tế, 70% cán bộ y tế được học tập về quy trình
phân loại chất thải và nhiều don vị đã triển khai các dụng cụ thu gom, hân loại
chất thải theo các chuẩn mực qui định trong quy chế của Bộ Y tế, (Trong,
2001).

Đặc biệt các bệnh viện thuộc Sở y tế Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã


phối hợp với Công ty môi trường thành phố xử lý chất thải y tế đạt các tiêu
chuẩn so với quy chế Bộ Y tế ban hành.
Một trong những phương pháp chủ yếu thiêu huỷ CTYTNH là lò đốt. Nhưng

các tiêu chuẩn về lò đốt của Việt Nam chưa đầy đủ, các tiêu chuẩn về thiết kế

lò đốt chưa được quy định chặt chẽ. Chất lượng khí thải của các lị đốt chưa
được quan tâm trong một thời gian đài do đốt ngồi trời và sử dụng các lị đốt

đơn giản khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Một số lị đốt chưa đảm bảo nhiệt
độ tiêu diệt mầm bệnh. Các lị đốt thủ cơng xây gạch I buồng khơng đạt chế
độ đốt hiệu quả và nhiệt độ thiết kế. Một khi lị đốt khơng đạt các tiêu chuẩn
kỹ thuật, q trình đốt khơng hiệu quả sẽ phát sinh khí độc hại tồn dư trong tro

L———_————-——KCĐ.DAU2

TTj————

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC “tễ~


Báo cáo Nghiên cứu khẢo sát. số lượng thành phần rác thải sinh hoạt VN

và khói lị, như dioxin và furan là hai chất cực nguy hại dù ở nồng độ rất nhỏ
do trong CTYT có nhiều nhựa và các chất hữu cơ tổng hợp chứa Clo.
2.3.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho XLCTYT
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là những thành phố đi tiên phong trong mục tiêu
xử lý ơ nhiễm do CTYT. Mơ hình thu gom, xử lý CTYT NH tập trung được áp
dụng. Một lò đốt 3.2 tấn/ngày tài trợ ODA Tây Ban Nha công nghệ Italy đã


được lấp đạt vận hành tại Tay Mỗ- Hà Nội. CTYTNH

ở xí nghiệp XLCTYT

Bình Hưng Hồ, Bình Chánh với lị đốt Cơng nghệ Bỉ cơng suất 7 tấn/ngày.
Hia xí nghiệp này đang cố gắng giải quyết 100% CTYTNH

ở Hà Nội và TP

Hồ Chí Minh vào năm 2002 Ngồi ra Bộ Y tế chủ trỉ dự án với 25 lị đốt
HOVAL các cơng suất khác nhau cho 25 BV TW.

2.3.5. Quản lý chất thải y tế (Phân loại, Thu gom-Vận chuyển-Thiêu
huỷ)
Nói chung, CTYT thường bị trộn lẫn với CTYT NH. CTYT NH không được
tiền xử lý đúng cách trước khi vận chuyển đến nơi chôn lấp công cộng. Phân

loại CTYT được thực hiện ở các bệnh viện tuyến trung ương và tỉnh, nhưng
chưa phânloại thống nhất và đúng cách tại bệnh viện tuyến huyện. Trang thiết
bị tiêu huỷ CTYTT chưa đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và môi trường.
2.3.6. Trang thiết bị lò đốt CTYT NH thiếu và không đồng bộ:
ở Việt Nam hiện nay, giải pháp chủ yếu (35%) để thiêu huỷ CTYT NH là chôn
lấp không hợp vệ sinh ngay tại các bệnh viện, 35% chuyển tới khu chơn lấp

cơng cộng. Chỉ có một số ít bệnh viện có lị đốt thơ sơ bằng gạch, đốt ngồi
trời. 30% BV sử dụng lị đốt để thiêu hủy CTYTNH:

Các túi thu gom bằng


nhựa và thùng chứa chưa có sẵn.

KC03.DA02

LIEN HIEP KH-SX CONG NGHE HOA HOC-t—


Báo cáo Nghiên cứu khÃo sát số lượng thành phẩn rác công nghiệp YM

3. RAC THAI TAI VINH PHUC:
3.1. Rac thai sinh hoat va công nghiệp Vĩnh Phúc

Bảng 2: S6 lugng va thanh phan co bản rác công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
(hiện tại 12 năm 2002 - tan/thang)

TT

Tên xí nghiệp

4 | CTy TOYOTA
2 | CTy HONDA
3 | CTyViMetal
Via
chi VietNam
4 | Takanichi

Rác SH

người)
(sốốngười


5(300 ng)
0,08 (800 ng)
(Tro sau khi tu
đốt rác)
0,54 (33 ng)
1,142
(ng)

Rác cơng nghiệp

sử dụng | Tro, vậtkhácliệu trơ Ì
| Tải được
70

5

Độcpa« hại nại

5

60,8

4,03

-3,3

42

0,5


0,75

5


_

5_ | CTy Xnan Hồ Hồ

14,4 ng)
(1000

6,0

3

0,15

ược - VTY T
6 | CTy Dược

2,88
, ng)
(200

1,2

0,2




Nha may
Phúc in
Vĩnh

(2002,88ng)

0,04

0,06

:ấ RENEW
8 | CTy Giay

144, ng)
(1000

1,4

13

a

9 | TTY té Mé Linh

7,416
(150 giường,
162 can bd)


1

0,7

2

NISSIN

_(50 ng)

Os

03

Xuan Hoa

(400 ng)

30

"0

7

"0

i

CTy san xuat phanh
Nha may pin-cao su


cácxí nghiệp
Công
công nghiệp.

0,72

6,00

56,378

148,29

4179

0,02

_
é

16,47

Tỷ trọng:

Ty trong là đại lượng đo độ chặt của chất thải. Căn cứ vào tý trọng chất thải ta
có thể chọn phương tiện thu gom, nén và vận chuyển một cách hợp lý . Đối với chất
thải có tý trọng nhỏ nên sử dụng các thiết bị thu gom có bộ phận nên ép để làm giảm

thể tích chất thải, tăng khả năng vận chuyển cho các phương tiện. Nói chung, rác sinh
hoạt có ti trong p = 0,45; Rác công nghiệp p = 0,55; Rác xây dựng p = 0,5-0,6 Timỷ.


* Độ ẩm
L_—————————_——KẴC.DAU3

ee

LIÊN HIỆP KH-SX CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC ~ 1g


Đáo cáo Nghiên cứu khÃo sát số lượng thành phần rác công nghiép VN

Độ ẩm cũng là một yếu tố cô ảnh hưởng đến việc xứ lý chất thải. Độ ấm càng
cao thi quá trình lên men, thối rữa của các chất hữu cơ càng diễn ra nhanh chóng và
gây ô nhiễm nặng. Độ ẩm lớn thị không thuận lợi cho việc thiêu đốt nên tận dụng
nhiệt...

3.2. Khối lượng chất thải rắn hiện nay tại tỉnh Vĩnh Phúc:

Cùngvới công nghiệp hóa và đơ thị hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, khối lượng chất

thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị ngày càng gia tăng bao gồm rác thải sinh
hoạt, rác thải công nghiệp, rác thải bệnh viện và các loại chất thải nguy hại khác. Theo
thống kê của Bộ KHCN & MT thì chỉ có 45-55% chất thải rắn được thu gom trên phạm
vi toàn quốc. Việc xử lý chôn lấp lượng rác thải thu gom này cũng rất tạm bợ không

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh môi trường. Hầu hết rác thải sinh hoạt không
được xử lý, nên đổ bừa bãi ra sông, hồ, ao trong khu vực. Điều này gây ảnh hưởng
không nhỏ đến vệ sinh và cảnh quan môi trường trong lưu vực. Số liệu về lưu lượng

chất thải rắn ở tỉnh Vĩnh Phúc và một số tỉnh Lân cận thuộc lưu vực Sơng Cầu đưa ra ở

bằng 3.
Bảng3 Tình hình quản lý chất thải rắn ở Vĩnh Phúc và một số đô thị lưu vực sông
Câu

Tổng lượng rác | Lượng rác thu
STT

Thành phố, thị xã

thải, Tingày

Tỷ lệ

gom, T/ngày

(tính theo dân số)
1 | Hai Duong

_ 150-200

ˆ

110-170

65-75%

2 | Bac Ninh

50-150


30-90

60%

3 | Vinh Yén + Phuc Yén +

150-250

150

60-62%

70-80

60-65

75%

Mé Linh
4 | Bac Giang
Vận để rác công nghiệp:

L—————————kt!3AU)

————_——_—————

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC—

gg



Bao cdo Nghiên. cứu khÂo sát số tượng thành phần rác cơng nghiệp YN

Theo số liệu điều tra thì các nhà máy các trọng điểm công nghiệp của tỉnh Vĩnh

Phúc đã thải ra một lượng lớn rác thải rắn. Lượng các chất độc hai tích tụ tại các bãi đổ
là nguồn gốc gây ô nhiễm nước ngắm và nước mặt.

Bảng4 Một số cơ sở cơng nghiệp có chất thải rắn khác của tỉnh Vĩnh Phúc
STT

Các cơ sở, xí nghiệp

1

Nhà máy Cơ khí Vĩnh yên

2

Xí nghiệp Cơ khí Tam Canh

Ngành
Cơ khí
-nt-

3

| CakhiMe Tam Bao

-nt- -


4

| Xinghiệp Cơ điện Vĩnh Lạc (Thổ tang)

Cơ điện

5 __ | Mỏ Tai Ngọc Lạp - Yên Lập

Khai khống

6

Vật liệu chịu lửa Vĩnh n

7

Xí nghiệp vơi Vĩnh Yên

8

Xí nghiệp Gạch Bồ Sao - Vĩnh Lạc

Xây dựng

-nt-

9

| Gach ngdi Quất Lưu - Tam Đảo


-nt-

10

| Gạch ngói Doan Kết - Đồng Van - Vinh Lac

-nt-

11 | Mộc Vĩnh Phú ( Thị xã Vĩnh Yên)
12_

| Xay Vnh Yên

13

| Bánh kẹo Vĩnh Yên

Mỹ nghệ
Thực phẩm

14. | Chế biến Nông sản Thực phẩm - Xã Tam Hợp - Tam đảo

CB Thực phẩm

15

|

16


| Xí nghiệp Đá Tân Trung - Tân Lập - Lập Thạch

17

| Xí nghiệp Gạch ngói Hợp Thịnh - Tam Đảo

-nt-

18

| Xinghiép Gach Xuan Hoa - Mê Linh

-nt-

19

| Xí nghiệp Bê Tông Đạo Tú - Tam Đảo

-nt-

20

Nhà máy nước Vĩnh yên

Nhà máy Giấy Phúc n

L——_———_—_—_—————-KCt3DAU

Xây dựng


Giấy

“——._—_————

LIÊN HIỆP KH-SX CƠNG NGHỆ HỐ HỌC



×