Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GA Toan 4 Tuan 10 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.31 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUầN 10</b>


<b>TUầN 10</b>



<b>Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Toán</b>


<i><b>Tiếti 46</b><b>: </b></i><b>Lun tËpLun tËp</b>


I. Mơc tiªu


<i><b> *Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b></i>


- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam giác.
- Vẽ đợc hình vng, hình ch nht.


II.


Đồ dùng dạy - học


- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học


III. các hoạt động dạy - học chủ yếu :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- KiĨm tra vở bài tập của HS.


<b>2. Dạy học bài mới </b>


a) Giới thiệu - ghi đầu bài
b) Híng dÉn lun tËp:


<i><b>* Bµi 1:</b></i>


- GV vÏ hai hình a,b lên bảng.
+ Nêu các góc:


Gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, gãc bẹt
Có trong mỗi h×nh sau:


a) A


M


B C


b)Tơng tự phần a
- Nhận xét đúng sai


<i><b>* Bài 2:</b></i>


- Y/c học sinh giải thích:


+ Vì AH khơng vng góc với BC
+ Vì AB vng góc với cạnh đáy BC.
- Nhận xét, sửa sai.



<i><b>* Bµi 3:</b></i>


- Y/c häc sinh nªu cách vẽ hình vuông


- HS ghi đầu bài vào vở


- HS nêu Y/c của bài.


<i><b>* Hình( a):</b></i>


- Gúc nh A : cạnh AB, AC là góc
vng.


- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc
nhọn.


- Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc
nhọn.


- Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc
nhọn.


- Góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc
nhọn.


- Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc
nhọn.


- Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù.
- Góc đỉnh M ; cạnh MA, ME là góc


bẹt


- NhËn xÐt, sưa sai.
- Häc sinh tù lµm bµi.


- Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống:
- Nhận xét, sửa sai.


- Häc sinh nªu y/c của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ABCD cạnh AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>* Bài 4:</b></i>


a) Y/c học sinh vẽ hình.


- Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các
cạnh song song.


- Nhân xét h/s vẽ hình.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về làm bài tâp trong vë luyÖn


cạnh AB = 3cm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hc sinh c bi.



a) Hs vẽ hình chữ nhật ABCD cã AB =
6cm


A B
M N
D C
b) Các hình chữ nhËt lµ:


ABCD; MNCD; ABNM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đạo đức</b>


<i><b>TiÕt 10:</b></i> TiÕt kiƯm thêi giê


I. Mơc tiªu:


<i><b> * Häc xong bài HS có khả năng:</b></i>


- Hiu c: Thi gian là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời
giờ.


- BiÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.


II. Đồ dùng học tËp


- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay cha tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng.


III. các hoạt động dạy - học



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.KTBC</b>


<b> - TiÕt kiÖm thêi giê có tác dụng gì?</b>
- Nhận xét


<b>2. Bài mới. </b>


- Gii thiệu - Ghi đầu bài.
a,Hoạt động 1:


(?) T×m hiĨu thÕ nào là tiết kiệm thời giờ?
*Mục tiêu: Vận dụng tác dơng cđa T/kiƯm
thêi giê vµo sư lý TH cơ thĨ.


(?) Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác
dụng gì? Khơng biết TK thời gian dẫn đến
hậu quả gì?


b,Hoạt động 2: Em có biết TK thời giờ.
*Mục tiêu: H nêu thời gian biểu hàng ngày
của mình và rút ra KL: Đã hợp lý cha


(?) Em có thực hiện đúng thời gian biểu
khơng?


(?) Em đã TK thời giờ cha? Cho VD?
-Nhận xét bổ sung.



c,Hoạt động 3: X lý tỡnh hung ntn?


*Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có
sẵn .


- TH 1: Một hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh
để làm báo tờng, thì Mai rủ Hoa đi chơi,
thấy Hoa từ chối Mai bảo: “Cậu lo xa quá
cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.


- TH 2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh
học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải
xem xong ti vi và đọc xong bài bỏo ó


(?) Em học tập ai trong những trờng hợp


- Gọi 2 HS trả lời


- Ghi đầu bài.
- Bài tập (sgk)
- Làm việc cá nhân.


- Trỡnh by trao i trc lp.


- Các việc làm ở TH: a,b,c,d là TK t/g
- Các...TH: b,đ,e là không TK T/gian
- HS trả lời.


- BT4/SGK. Thảo luận nhóm đơi:
+ Thảo luận đã sử dụng thời giờ ntn?


Và dự kiến sử dụng thời giờ.


- Viết thời gian biểu của mình, sau đó
trình bày trớc lớp.


- NhËn xÐt bỉ sung.


- HS tù nªu


+ Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp
xếp cơng việc hợp lý.


+ Khơng để cơng việc đến gần mới
làm đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
- Minh làm nh thế là cha đúng, làm
công việc cha hợp lý. Nam sẽ khuyên
Minh đi học có thể xem ti vi đọc báo
lúc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trªn?


(?) Thêi giê quÝ nhất cầm phải sử dụng ntn?


3.Củng cố dặn dò


- Nhận xÐt giê häc - thùc hiÖn tiÕt kiÖm


+ Sử dụng thời giờ vào những việc có
ích một cách hợp lý, có hiệu quả tiết
kiệm thời giờ là một đức tính tốt.


Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ để
học tơt hơn.


- Nhí vµ thùc hiƯn.
******************************


<b>Khoa häc</b>


<i><b>TiÕt 19 :Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ </b></i>
I. Mục tiêu:


Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thøc vÒ


- Sự trao đổi chất của ngời với cơ thể môi trờng. Các chất dinh dỡng có trong thức
ăn và vai trị của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh
d-ỡng và các bệnh lây qua ng tiờu hoỏ


Học sinh có khả năng:


- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày


- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng
hợp lý


II. §å dïng d¹y häc


- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con ngời và sức khoẻ
- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
- Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
III. Các hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<b>1. Kiểm tra</b>: Nêu các chất dinh dỡng có


trong thức ăn và vai trò của chúng
<b>2. Dạy bài mới</b>


+ HĐ3: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng
những kiến thức đã học vào việc lựa chọn
những thức n hng ngy


* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hớng dẫn


- Cho các nhóm chọn tranh ảnh mơ hình
để trình bày một bữa ăn ngon và bổ


B2: Lµm viƯc theo nhóm
- Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp


- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
- Th¶o ln vỊ chÊt dinh dìng


- NhËn xÐt và bổ sung


+ HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10
lời khuyên dinh dỡng hợp lý



* Mc tiờu: Hệ thống hoá kiến thức đã
học qua 10 lời khuyờn v dinh dng hp


* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân


- Học sinh thực hiện nh mục thực hành
SGK trang 40


B2: Làm việc cả lớp


- Hai häc sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt và bổ sung


- Học sinh chia nhóm


- Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho
một bữa ăn


- Học sinh thực hành


- Đại diện một số nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét về dinh dìng
- NhËn xÐt vµ bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một số học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
*. Hoạt động nối tiếp



<i><b>- Cđng cè: HƯ thống bài và nhận xét giờ </b></i>
học.


- Dặn dò:Học bài vµ vËn dơng bµi häc vµo
cc sèng.


<b>Thø ba ngµy 27 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 47</b><b>:</b> Luyện tập chung</i><b>Luyện tËp chung</b>
I. Mơc tiªu


<i><b> * Gióp häc sinh cđng cè vỊ:</b></i>


- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao
hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.


- GiảI đợc bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.


II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK


- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>



- KiĨm tra vở bài tập của HS.
<b>2. Dạy học bài mới </b>


a) Giới thiệu - ghi đầu bài
b) Híng dÉn lun tËp:


<i><b>* Bµi 1:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét - Cho điểm.


<i><b>* Bµi 2:</b></i>


(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?


(?) Vn dụng những tính chất nào đề
làm bài?


- NhËn xét, chữa bài, cho điểm.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Nêu yêu cầu bài tập.


(?) Hình vuông ABCD và hình vuông
BIHC có chung cạnh nào?


(?) Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là
bao nhiêu?



- Y/C HS vẽ hình vuông IBHC.


- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vµo vë


- HS đọc Y/C , tự làm bài vào v, 2 HS lờn
bng.


- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu y/cầu bài tập.


+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.


+ Tính chất giao hoán và thính chất kết
hợp của phép cộng.


- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.


- HS i chộo v kim tra bi của nhau.
- HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong
SGK.


+ Cã chung c¹nh BC.


+ Độ dài là 3cm.


- HS vẽ hình nêu các bớc vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(?) Cạnh DH vuông góc với những cạnh
nào?



(?) Tính chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt
AIHD?


- NhËn xÐt, sưa sai.


<i><b>* Bµi 4:</b></i>


- Hớng dẫn HS phân tích đề.


(?) Muốn tính đợc diện tích của hình
chữ nhật chúng ta phải biết đợc gì?
(?) Bài tốn cho biết gì?


(?) Biết đợc nửa chu vi của hình chữ
nhật tức là biết đợc gì?


(?) Vậy có tính đợc chiều dàii, chiều
rộng của hình chữ nhật khơng? Dựa vào
đâu để tính?


- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Về làm bài tập trong vở luyện


<i><b>Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:</b></i>
<i><b>3 x 2 = 6 cm)</b></i>



<i><b>Chu vi của hình chữ nhật AIHD lµ:</b></i>
<i><b>(6 + 3) x 2 = 18 (cm)</b></i>


- NhËn xÐt, sưa sai.


- HS đọc đề bài và phân tích đề bài, trả lời
các câu hỏi


- lµm bµi vµo vë.


- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.
Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:


4 + 6 = 10 (cm)


Diện tích của hình chứ nhật đó là:
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<i><b>Tit 48</b><b>:</b></i>Kim tra nh kỡ gia học kì IKiểm tra định kì giữa học kì <i>I</i>
I. Mục tiêu



Kiểm tra HS về các nội dung kiến thức đã học :
- Thực hiện các phép tính với các số tự nhiên
- Đổi các đơn vị đo đã học


- Các bài tốn về tìm số trung bình cộng, bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.<i><b> </b></i>


ii. néi dung kiểm tra


<i><b>* Đề bài </b></i>


1. Bi 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
a) Số gồm 4 chục triệu, 5 nghìn, 8 chục viết là:


A. 40 580 B.400508 C. 40 005 080 D.40 005 008
b) 7 tÊn 12 kg =….kg


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:


A.712 B.7012 C. 19 D.82
c) 2 phót 25 gi©y =….gi©y


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:


A.225 b. 27 C. 45 D.145


d) Số trung bình cộng của các số 232, 468 vµ 176 lµ:


A.876 B.292 C.468 D. 438


2. Bài 2: Đặt tính råi tÝnh:


684253 + 127139 12745 x 4
927416 – 458237 32169 : 8


3.Bài 3: Khối lớp Bốn có 138 học sinh, trong đó số học sinh nam nhiều hơn số học
sinh nữ là 12 em. Hỏi khối lớp Bốn có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ
4.Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


521 + 865 + 479 + 135
* Biểu điểm:


Bài 1: 2 điểm( mỗi phần 0,5 điểm)
Bài 2: 4 điểm ( mỗi phép tính 1 điểm)
Bài 3: 3 điểm


Bài 4: 1 điểm


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 20</b></i>: Nớc có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu


- Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nớc bằng cách:
- Quan sát phát hiện màu, mïi vÞ cđa níc.


- Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan một số chất.



- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nớc trong đời sống: làm máI nhà
dốc cho nớc ma chảy xuống, làm áo ma để mặc khơng bị ớt..


II. §å dïng dạy học


- Hình trang 42 - 43 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III. Hoạt động dạy và học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Bµi míi:</b>


- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
<i>a. Hoạt động 1: </i>


* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để
nhận biết t/c không màu, không mùi,
không vị của nớc. Phân biệt nớc và các
chất lỏng khác.


- GV đổ sữa và nớc lọc vào 2 cốc và bỏ
thìa vào.


(?) Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa?
(?) Làm thế nào để biết đợc điều đó?


(?) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị
của nớc?



- GV ghi lên bảng:


+ Nớc không có màu, không có mùi và
không có vị.


<i>b-Hot ng 2 :</i>


<i> *Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm</i>
“Hình dạng nhất định”. Biết dự đoán,
nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí
nghiệm tìm hiểu hình dạng của nớc.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong sách
giáo khoa.


(?) Níc có hình gì?
(?) Nớc chảy nh thế nào?


(?) Vy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các
em có kết luận gì về tính chất của nớc?
Nớc có hình dạng nhất định không?


<i>c-Hoạt động 3:</i>


(?) Khi vô ý làm đổ nớc ra bàn các em
thờng làm gì?


(?) Tại sao ngời ta dùng vải để lọc nớc
mà không lo nớc thm ht vo vi?


- Nhắc lại đầu bài.



- Phát hiện màu, mùi vị của nớc


- HS quan sát trực tiếp.


+ Vì nớc trong suốt, nhìn rõ thìa, cịn cốc
sữa trắng đục không nhìn rõ thìa trong
cốc.


+ Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nớc,
cốc có vị ngọt là cốc sữa.


+ Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa,
cốc không có mùi là cốc nớc.


-HS nhắc lại


- Nc khụng có hình dạng nhất định,
chảy tan ra mọi phía


- HS lµm thÝ nghiệm, quan sát và trả lời.
+ Nớc có hình dạng cđa chai, lä, hép vËt
chøa níc.


+ Níc chảy từ trên cao xuống và chảy
tràn ra mäi phÝa.


+ Nớc khơng có hình dạng nhất định, có
thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ
trên cao xuống. Nớc thấm qua một số vật


và hoà tan một s cht


- Làm việc cả lớp


+ Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để
thấm và lau khô nớc ở trên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(?) Làm thế nào để biết một chất có hồ
tan hay khơng hồ tan trong nớc?


- Tỉ chøc cho HS lµm thÝ nghiƯm.


(?) Sau khi lµm thÝ nghiƯm em thÊy có
những gì xảy ra?


<b>2-Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiÕt häc.


+ Ta cho chất đó vào trong cốc có nớc,
dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết đợc chất
đó có tan trong nớc hay khơng?


- HS lµm thÝ nghiƯm.


+ Vải, bông, giấy là những vật có thĨ
thÊm níc.


+ Đờng, muối tan đợc trong nớc. Cát
khơng tan trong nớc.



******************************
<b>To¸n</b>


<i><b>TiÕt 49</b><b>:</b> Nhân với một số có một chữ số </i>
i. Mục tiêu


<i><b> *Giúp học sinh:</b></i>


- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành tính nhân.


II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK


- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- KiĨm tra vë bµi tập của HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


a) Giới thiệu - ghi đầu bài


b) Nhân sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã 1
chữ số (không chớ)


- GV viết: <i><b>241 324 x 2 =</b></i> <i><b>?</b></i>



- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân
trên


(?) Khi thực hiện phép tính này ta phải
thực hiện tính bắt đầu từ đâu?


(?) Bạn nào có thể lên thực hiện?
- GV ghi cách làm .


(?) Vậy 241 324 x 2 = Bao nhiêu?
c) Nhân số có 6 chữ số víi sè cã 1 ch÷
sè (cã nhí).


- GV viÕt: <i><b>136 204 x 4 =</b></i> <i><b>?</b></i>


*GV lu ý HS: Khi thùc hiện phép nhân
có nhớ cần thªm sè nhí vào kết quả
của lần nhân liền sau.


- Yêu cầu HS nêu lại từng bớc thực
hiện kết hợp GV ghi bảng.


<b>3. Luyện tập, thực hành:</b>


<i><b>*Bài 1:</b></i>


- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở



- HS đọc Y/C, tự làm bài vào vở, 2 HS lên
bảng.


- HS đọc bài
- HS lên bảng viết
- Lớp viết vào v.


- Thực hiện từ phải sang trái


- HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
- HS nêu lại cách làm.


- HS: 241 324 x 2 = 482 648.


- HS c phộp tớnh.
- HS lờn bng.


- Cả lớp làm ra nh¸p.


136 204
x


4
544 816
- HS tÝnh: 136 204 x 4 = 544 816


241 324
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yªu cÇu tõng HS lần lợt trình bày


cách tính của mình.


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>*Bài 2:</b></i>


- Nêu y/cầu bài tập.


- Nhận xét chữa bài và cho điểm


<i><b>*Bài 3:</b></i>


- Nêu y/c bài tập.


- Nhận xét chữa bài và cho điểm


<i><b>* Bài 4:</b></i>


- Nêu y/cầu bài tập.


- Nhận xét chữa bài và cho điểm
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về làm bài tâp trong vở luyện


- HS hoà nhập không phải làm bài 3(b),
4 (tr 57)



- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS đọc y/c của bài, đọc biểu thức, tự làm
BT.


- LÇn lợt 4 HS lên bảng làm bài.


<i><b>m</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i>


201634
x m


40326
8


60490
2


80653
6


100817
0
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.


- HS tự làm vào vở, HS lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 50: </b></i>Tính chất giao hoán của phép nhân.Tính chất giao hoán của phép nhân.


I. Mục tiêu


<i><b>*Gióp häc sinh:</b></i>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao hoán của phép nhân.


- Vn dng tớnh cht giao hốn của phép nhân để tính tốn.
ii


. Đồ dùng dạy - học


- GV: Giỏo ỏn, SGK (Bảng phụ kẻ sẵn phần b)
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học


iii . các hoạt động dạy - học chủ yếu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- KiĨm tra vở bài tập của HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


a) Giới thiệu - ghi đầu bài
- Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.



b) So sỏnh giỏ tr của hai biểu thức.
- Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh
các cặp phép tính


-<i><b> GV kÕt luËn:</b></i> VËy hai phÐp tÝnh nh©n
cã thõa sè gièng nhau th× lu«n b»ng
nhau.


c) Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao hoán của
phép nhân


- GV treo bảng sè.


- Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và
b x a để điền vào bảng.


(?) VËy giá trị của biểu thức a x b luôn
ntn so với giá trị của biểu thức b x a?


<i><b> => Ta cã thÓ viÕt:</b></i> a x b = b x a


(?) Em cã nhËn xÐt gì về các thừa số
trong hai tÝch a x b vµ b x a?


(?) Khi đổi chỗ các thừa số của tích
a x b cho nhau thì ta đợc tích nào?
(?) Khi đó giá trị của a x b có thay đổi
khơng?



(?) Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó th no?


- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở


- Tính và so sánh:


<i><b>3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12</b></i>


*VËy: 3 x 4 = 4 x 3 .


<i><b>2 x 6 = 12; 6 x 2 = 12 </b></i>


*VËy : 2 x 6 = 6 x 2


<i><b>7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35 </b></i>


*VËy : 7 x 5 = 5 x 7


- Häc sinh lên bảng


a b a x b b x a


4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32
6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42
5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá
trị của biểu thức b x a .



- Học sinh đọc: a x b = b x a.


+ Hai tích đều có thừa số là a và b nhng vị
trí khác nhau.


+ Ta đợc tích b x a .


+ Giá trị của biểu thức a x b không thay
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV kÕt luËn ghi bảng.


<b>3. Luyện tập, thực hành:</b>


<i><b>* Bài 1:</b></i>


(?) Bài tập y/c chúng ta làm gì?


- Gii thớch vỡ sao li in c cỏc s
ú.


- Nhận xét cho điểm HS


<i><b>* Bài 2:</b></i>


- Nêu y/cầu bài tập và HD HS làm bài.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Nhận xét chữa bài và cho điểm


<i><b>* Bµi 3:</b></i>



(?) Bµi tËp y/c chúng ta làm gì?


- Nhận xét chữa bài và cho ®iĨm


<i><b>* Bµi 4:</b></i>


- Y/c häc sinh suy nghÜ vµ tù làm.
(?) Qua bài em có nhận xét gì?
- Nhận xét chữa bài và cho điểm
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ lµm bµi tËp trong vë luyện
- HS hoà nhập không phải làm bài 3


<i><b>tớch thỡ tớch ú khụng thay i.</b></i>


- Học sinh nhắc lại.


- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS suy nghĩ, làm vào vở.
- Học sinh lên bảng.


a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 ; 2 138 x 9 = 9 x 2 138
- Hs lµm bµi vµo vë, 3 HS lên bảng làm
bài.



- NhËn xÐt, sưa sai.


- T×m hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Hs tự làm bài vào vở, gọi lần lợt 3 HS lên
bảng làm bài và giải thích cách làm.


+ 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4


=> V× 2 biĨu thøc cùng có 1 thừa số là 4
còn: 2145 = 2100 + 45.


=> VËy theo tÝnh chÊt gi¸o ho¸n thì hai
biểu thức này bằng nhau.


3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 ).
=>V×: 6 = 4 + 2 ;


3 864 = 3000 + 964
10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287.
=>V×: 5 = 3 + 2


- NhËn xÐt, sửa sai.


- HS tự làm vào vở, 2 HS lên b¶ng.


a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết
quả là chính s ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

**********************************


<b>Địa lí</b>


<i><b>Tit 9</b></i><b>: thnh ph lạt</b>
I. Mục tiêu<b> :</b><i> HS biết</i>


- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con ngời( HS khá, gii)


II. Đồ dùng dạy - học


- Bn a lý tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.</b> <b>KTBC. </b>


(?) Rõng ë TN cã giá trị gì?


(?) Tại sao ph¶i b¶o vƯ rõng ë TN?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


2. Bµi míi:
- Giíi thiƯu bài:



<i>a.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác </i>
<i>nớc.</i>


*Hoạt động 1: Làm việc các nhân.


<i><b>-Bíc 1:</b></i>


(?) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nµo?


(?) Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
(?) Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn?


(?) Quan sát H 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên
hình 3?


(?) Mơ tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt?


<i><b>-Bíc 2:</b></i>


-GV nhËn xÐt
-GV gi¶ng


<i>b--Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát.</i>
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.


<i><b>-Bíc 1:</b></i>


(?) Tại sao Đà Lạt đợc chọn làm ni du lch
ngh mỏt?



(?) Đà Lạt có những công trình nào phục vụ


- Gọi HS trả lời


-Da vo hình 1 ở bài 5, tranh ảnh,
mục 1 trong SGK v kin thc bi
trc tr li:


+Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm
Viên.


+Độ cao khoảng 1500 m so víi mỈt
biĨn.


+Với độ cao đó khí hậu Đà Lt
quanh nm mỏt m .


-H quan sát hình 2 và mô tả lại
-Gọi HS trả lời.


-HS nhận xét.


-Dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 và
mục 2 trong SGK các nhóm thảo
luận theo những gợi ý sau


+Nhờ có khơng khí trong lành mát
mẻ thiên nhiên tơi đẹp nên Đà Lạt đã
trở thành thành phố nghỉ mỏt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cho công việc nghỉ mát, du lịch?


(?) Quan sát hình 3 hÃy kể tên các khách sạn
ở Đà Lạt?


<i><b>-Bớc 2:</b></i>


- GV nhận xét.
- GV tiểu kết .
- ChuyÓn ý:


c-Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm


<i><b>-Bíc 1:</b></i>


(?) Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của
hoa (quả) v rau xanh?


(?) Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà
Lạt? quan sát hình 4


(?) Hóy kể tên những loại hoa quả và rau
xanh ở Đà Lạt mà địa phơng em cũng có?
(?) Tại sao ở Đà Lạt lại trồng đợc nhiều hoa
quả rau x lnh?


(?) Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị nh thế
nào?



<i><b>-Bớc 2:</b></i>


GV nhận xét.
*GV giảng tiĨu kÕt.
<b>3,Tỉng kÕt: </b>


-GV cùng HS hồn thiện sơ đồ mối quan hệ
giữa địa hình khí hậu.


khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu
kiến trúc khác nhau, sân gôn...
+Khách sn cụng on, Lam Sn,
Palace, i Cự.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét.


-Dựa vào vốn hiểu biết của HS và
quan sát hình 4 các nhóm thảo luận .
+Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả,
nhiều loại rau, quả xứ lạnh.


+Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn...
+Táo, lê...


+Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua...
+Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ quanh
năm nên phù hợp với các loại rau,
quả xứ lạnh.



+Hoa v rau phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt tại chỗ, đợc tiêu thụ ở các
thành phố lớn và còn đợc xut khu
ra nc ngoi.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu bài học SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×