Thứ hai ngày 22 / 10 / 2007
Tập đọc : T 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP
Sgk / 66 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về
tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài : “ Chị em tôi” , trả lời câu hỏi theo nội dung .
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệuchủ điểm và bài đọc:
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn . GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú thích cuối
bài .
- HS luyện đọc theo cặp . Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Tìm hiểu bài : HS đọc thầm, trả lời câu hỏi trong SGK .
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
.
3 / HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung : ………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
______________________________
Toán : T 31 : LUYỆN TẬP
Sgk / 40 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại .
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập .
2 / HĐ 2 : Luyện tập :
- Bài 1 : HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính , sau đó thử lại .
- Bài 2 : HS đọc đề, tóm tắt, trình bày bài giải .
- Bài 3 : HS tự vẽ hình .
3 / HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : BT : 3 , 4 / 41
Bổ sung :
……………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………
…………
______________________________
Chính tả : T 7 : ( Nhớ - Viết ) : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Sgk / 67 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ : Gà Trống và Cáo .
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr / ch để điền vào chỗ trống cho hợp
nghĩa .
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng viết 2 từ láy có tiếng chứa âm s, 2 từ láy có tiếng
chúa âm x . Cả lớp làm nháp .
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài , HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết , GV đọc lại đoạn thơ lần
1 .
- HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ dễ viết sai .
- HS nêu cách trình bày bài thơ, gấp sách, viết đoạn thơ theo trí nhớ .
- Gv chấm, chữa bài .
3 / HĐ 3 : Luyện tập : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập chính tả .
4 / HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
___________________________
Đạo đức : T 7 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
Sgk / 11 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền
của .
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi , … trong sinh hoạt hằng ngày .
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi,
việc làm lãng phí tiền của .
II / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại phần ghi nhớ trong bài trước
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Thảo luận nhóm :
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK .
- Các nhóm thảo luận , Đại diện từng nhóm trình bày . GV kết luận : Tiết kiệm là thói quen
tốt, là biểu hiện của con người thông minh, xã hội văn minh .
c- Bày tỏ ý kiến, thái độ .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, HS bày tỏ thái độ và giải thích lí do lựa chọn
của mình . GV kết luận .
d- Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của .
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . Cả lớp bổ sung . GV kết luận .
- HS tự liên hệ . Đọc ghi nhớ trong SGK .
3 / HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.........................
_________________________________________________________________________
_______
Thứ ba ngày 23 / 10 / 2007
Thể dục : T 13 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ . TC :
Kết bạn .
( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . Yêu cầu tập
hợp và dàn hàng nhanh .
- Trò chơi : Kết bạn .Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng
luật, thành thạo, hào hứng , nhiệt tình trong khi chơi .
II / Địa điểm và phương tiện : Sân trường, còi .
III / Nội dung và phương pháp :
Nội dung Định lượng Hình thức tổ chức
1 / Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , đầu gối, hông, vai
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên .
- Trò chơi :Làm theo hiệu lệnh .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
2 / Phần cơ bản :
- Đội hình , đội ngũ : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số .
- Gv điều khiển cả lớp luyện tập .
- Cả lớp luyện tập, sau đó chia tổ luyện tập .
- Từng tổ thi đua trình diễn .
- Trò chơi :Kết bạn .
3 / Phần kết thúc :
- Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp.
6 - 10 phút
18 – 20
phút
4 – 5 phút
Hàng ngang
Hàng ngang
Hàng dọc
Cả lớp
Tổ
Cả lớp, tổ
Vòng tròn .
Hàng ngang
- Gv hệ thống bài .Nhận xét, đánh giá giờ học .
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
__________________________________
Luyện từ và câu : T 13 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
.
Sgk / 68 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam .
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập 1 , 2 ( tiết trước )
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét :
- Một HS đọc yêu cầu , GV nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên người , tên địa lí đã
cho .
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ , phát biểu ý kiến . GV kết luận : ( SGK )
c- Phần ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ trong SGK .
3 / HĐ 3 : Luyện tập : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập ở vở bài tập .
4 / HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
_______________________________
Toán : T 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
Sgk / 41 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
II / ĐDDH : Bảng phụ
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng giải bài tập .
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ :
- GV nêu ví dụ và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ "…" chỉ số con cá do anh hoặc em câu
được .
- GV nêu mẫu và viết vào từng cột của bảng kẻ sẵn, sau đó hướng dẫn HS tự nêu và viết
vào các dòng tiếp theo .
- GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
c- Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ .
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ : a + b rồi tập cho HS nêu như SGK .
- GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị
số của biểu thức a + b .
3 / HĐ 3 : Thực hành : GV tổ chức cho HS tự làm các bài tập .
4 / HĐ 4 : Củng cố, dặn dò : BT : 3 , 4 / 42
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
_____________________________
Kể chuyện : T 7 : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
Sgk / 69 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ , HS kể lại được câu
chuyện .Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe thầy , cô kể chuyện, theo dõi bạn kể chuyện . Nhận
xét được lời kể của bạn .
II / ĐDDH : Tranh minh hoạ truyện .
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc .
2 / HĐ 2 : Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài :
b- GV kể chuyện : GV kể câu chuyện : " Lời ước dưới trăng " .
- Kể lần 1 : HS nghe .
- Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ .
c- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : HS tiếp nối nhau đọc các
yêu cầu của bài tập .
- Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm hoặc 4 em . Sau đó kể
toàn bộ câu chuyện . Trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK .
- Thi kể chuyện trước lớp :
- Hai , ba tốp HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện ,
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . Trả lời câu hỏi a, b , c của yêu cầu 3 .
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
_________________________
Kĩ thuật : T 7 : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BĂNG MŨI KHÂU THƯỜNG (
TT )
Sgk / 16 ( 35 phút )
I / Mục tiêu : ( Như tiết 6 ) .
II / Đồ dùng dạy học : ( Như tiết 6 )
III / Hoạt động dạy học :
1 / HĐ 1 : GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
2 / HĐ 2 : HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải ( phần ghi nhớ ) .
- Gv nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu lược .
+ Bước 3 : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- HS thực hành , GV quan sát, uốn nắn những thao tác cho HS còn lúng túng .
3 / HĐ 3 : Đánh giá kết quả của HS :
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS .
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn GV đưa ra .
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả của HS .
4 / HĐ 4 : Nhận xét, dặn dò :
Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………
_________________________________________________________________________
_______
Thứ tư ngày 24 / 10 / 2007
Mĩ thuật : T 7 : Vẽ tranh : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG .
Sgk /19 ( 35 phút )
I / Mục tiêu :
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương .
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng .
- HS thêm yêu mến quê hương .
II / ĐDDH : Tranh, ảnh phong cảnh ; giấy vẽ, bút, màu vẽ .
III / Hoạt động dạy học :
*Giới thiêu bài :
1 / HĐ 1 : Tìm chọn nội dung đề tài :
- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận biết : Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh
đẹp của quê hương, đất nước .
- Gv đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài .
2 / HĐ 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh
- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh :
+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp .
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát .
- GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ .
3 / HĐ 3 : Thực hành :
HS suy nghĩ, chọn cảnh trước khi vẽ . sau đó vẽ vào vở .