Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

Bài soạn Giáo án Ngữ văn 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.56 KB, 178 trang )

Tun 1 Ngy son : .../.../...
Tit 1+ 2 Ngy dy : .../.../...
Vn bn :
PHONG CCH H CH MINH
( Lờ Anh Tr )
I. MC TIấU: Giỳp HS :
1. Kin thc: Thy c v p trong phong cỏch H Chớ Minh l s kt hp hi ho gia
truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d
2. K nng: K nng phõn tớch v phỏt hin nhng im to nờn v p trong phong cỏch H
Chớ Minh.
3. Thỏi : Bi dng tỡnh cm kớnh yờu Bỏc, cú ý thc tu dng o c, hc tp, rốn luyn
theo phong cỏch cao p ca Ngi.
II. CHUN B :
- Thy : Tranh nh sn ca Bỏc, nhng mu chuyn v Bỏc.
- Trũ : c v tr li cỏc cõu hi SGK.
III. PH NG PHP : Phõn tớch, nờu vn .
IV. HOT NG DY - HC:
1.n nh lp :
2.Kim tra bi c : Kim tra s chun b ca hc sinh.
3. Bi mi :
Gii thiu bi mi: H Chớ Minh khụng nhng l nh yờu nc, nh Cỏch mng v i
m cũn l danh nhõn vn hoỏ ca vn hoỏ th gii. V p trong phong cỏch H Chớ Minh l s
kt hp hi ho gia truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d m bi hc
hụm nay chỳng ta s tỡm hiu.
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Hot ng 1: HD tỡm hiu chung
GV hng dn cỏch c- c mu- Gi
HS c (to, rừ rng)
H: Qua bn c em hóy gii thớch
ngha ca mt s t sau: nhõn loi,
uyờn thõm, hin trit, thun c.


Hot ng 2: HD tỡm hiu chi tit
H: Vn hiu bit v vn hoỏ nhõn loi
ca H Chớ Minh sõu rng nh th no.
(tho lun- 2p)
- Phng ụng (khu vc Chõu ỏ)
- Phng Tõy( khu vc Chõu u, M).
H: Nhng Ngi ó lm th no
cú c vn tri thc vn hoỏ sõu rng
y?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2.Tìm hiểu chú thích: SGK.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn học nhân loại
của Hồ Chí Minh:
- Vốn hiểu biết :
+ Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng
Đông đến phơng Tây.
+ Hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc
Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ.
- Để có vốn tri thức ấy Bác Hồ đã :
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc
ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, Nga,...
+ Làm nhiều nghề khác nhau, học hỏi tìm
GV: Lờ Th Thu Hin
Trang 1

(VD: quột tu, ph bp, ra chộn...)
H: iu quan trng l Ngi ó tip
thu nn vn hoỏ nc ngoi nh th

no?
H: Em cú nhn xột gỡ v s tip thu vn
hoỏ nhõn loi ca Ngi?
Tit 2
GV treo tranh nh sn ca Bỏc(gii
thiu)?
H: L mt ch tch nc nhng Bỏc li
cú mt li sng vụ cựng gin d. S
gin d ú th hin nh th no qua :
- Ni , ni lm vic.
- Trang phc ca Bỏc.
- Vic n ung.
H: Theo em li sng gin d m bc
ca Bỏc cú phi l li sng khc kh t
hnh h mỡnh khụng?
H: Li sng ca Bỏc c tỏc gi liờn
tng ti li sng ca ai?
V: Nguyn Trói, Nguyn Bnh Khiờm
"Thu n mng trỳc, ụng n giỏ
Xuõn tm h sen, h tm ao....."
Nguyn Bnh Khiờm
H: Nhn xột ca em v li sng ca
Bỏc?
* Liờn h giỏo dc: Qua vic tỡm hiu
vn bn, em hc tp Bỏc iu gỡ?
H: Hãy nêu một vài nét nghệ thuật đặc
sắc mà tác giả dùng trong bài.
H: Nêu nội dung chính của văn bản .
hiểu đến mức sâu sắc -> để thâm nhập vào
đời sống lao động của nhân dân cả nớc.

- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn
hoá nớc ngoài:
+ Không ảnh hởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu cái hay cái đẹp.
+ Phê phán hạn chế tiêu cực.
=> Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại dựa
trên văn hoá dân tộc
2 Lối sống rất bình dị mà thanh cao của
Bác:
* Lối sống giản dị đạm bạc:
- Nơi ở, nơi làm việc:
+ Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc
ao nh cảnh làng quê.
+ Trong nhà sàn có vài phòng tiếp khách,
nơi họp bộ chính trị...
- Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo
trấn thủ, đôi dép cao su.
- ăn uống: cá kho, rau luộc, da ghém cà
muối, cháo hoa...
* Bình dị mà thanh cao :
- Đây không phải là lối sống khắc khổ.
- Cũng không tự thần thánh hoá mình.
-> Cách sống của Bác gợi cho ta nhớ đến
cách sống của các cụ hiền triết trong lịch
sử : cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà
thanh cao.
=> Lối sống có văn hoá: giản dị, thanh cao.
3. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Dân chứng trong bài

- Đan xen thơ.
- Dùng từ Hán - Việt ->gợi sự gần gũi giữa
Bác với các bậc hiền triết.
- Đối lập: Vĩ nhân >< giản dị, gần gũi.
* Ghi nhớ: SGK


4.Củng cố : hệ thống kiến thức cơ bản.
- Qua phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ được vẻ đẹp dân tộc
Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai đoạn hiện nay?
( cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhưng cũng cần bảo vệ và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc.)
- Việc chúng ta chạy theo mốt áo quần trong khi đó gia đình còn nghèo thì cách ăn mặc như thế
có phải là ăn mặc có văn hoá không?
5.Dặn dò : Về nhà học bài và su tầm những câu chuyện kể về Bác.
Chuẩn bị bài tiếp theo:" Các phương châm hội thoại"
V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..................................................................


Tuần 1 Ngày soạn : .../.../...
Tiết 3 Ngày dạy: .../.../....
Tiếng việt:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao
tiếp
2. Kỹ năng : Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng, đủ, phù hợp.

3.Thái độ: Chân thực, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp đời sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Nghiên cứu SGK- SGV, bảng phụ
- Trò : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯ ƠNG PHÁP : Qui nạp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm về
lượng
- Bảng phụ- Hs đọc đoạn văn SGK
H: ở VD1 mục đích chính của bạn Ba hỏi
bạn An về vấn đề gì.
- Cậu học bơi ở đâu( địa điểm học bơi)
H: Theo em câu trả lời của ban Ba đã đáp
ứng được câu hỏi của bạn An cha?
H: Cần trả lời câu hỏi như thế nào ?
H: Từ đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp
GV hướng dẫn Hs kể lại chuyện “Lợn
cưới, áo mới”
H: Vì sao truyện lại gây cười?
H: Lẽ ra anh " Lợn cưới" chỉ cần hỏi nh
thế nào là đủ, còn anh " áo mới" thì trả lời
như thế nào cho vừa đủ nội dung?
H: Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì
khi giao tiếp?

H: Như vậy trong khi giao tiếp ta có thể
I. Ph ương châm về lượng :
1. Xét ví dụ:
*Ví dụ 1
- Câu trả lời của bạn Ba không đáp
ứng được câu hỏi của bạn An
- Phải đầy đủ nội dung
-> Không nên nói ít hơn những gì
mà giao tiếp đòi hỏi
*Ví dụ 2: Lợn cưới , áo mới.
- Vì các nhân vật nói nhiều hơn những
gì cần nói
- Câu hỏi: Bác có thấy con lợn của tôi
chạy qua đây không?
- Trả lời: Tôi chẳng thấy con lợn nào
chạy qua đây cả
-> Không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói
2. Ghi nhớ : SGK


nói thừa hoặc nói thiếu nội dung cần nói
có đợc không?
VD: Hôm nay em ăn cơm với cái gì?
(1) em ăn cơm với chén
(2) em ăn cơm với thịt.
Trong 2 cách trên cách trả lời nào đúng
phương châm về lượng (2).
Hoạt động 2: Phương châm về chất
GV gọi Hs đọc ví dụ SGK

H: Cho biết truyện cười trên nhằm phê
phán điều gì.
H: Như vậy trong khi giao tiếp có điều gì
cần tránh.
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập
GV giải nghĩa từ "gia súc" - vật nuôi ở
nhà
H: Trong ví dụ(a) có cụm từ nào không
cần thiết sử dụng?
H: Tất cả loài chim đều có đặc điểm giống
nhau nào (có 2 cách )
H: Vậy trong vi dụ(b) từ ngữ nào thừa ra?
H: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho
thích hợp
GV giải nghĩa: nói trạng, nói không đúng
sự thật pha giọng hài.
H: Cách nói trên liên quan tới phương
châm hội thoại nào mà các em đã học.
H: Đọc truyện cời "có nuôi được không”
và cho biết phương châm hội thoại nào đã
không được tuân thủ
GV hướng dẫn HS về nhà làm
II. Phư ơng châm về chất :
* Xét ví dụ: Quả bí khổng lồ
- Phê phán tính nói khoác (Không có
thực).
-> Trong giao tiếp đừng nói những
điều mà mình tin là không đúng sự
thật.
II/ Luyện tập:

Bài 1:
a.
-Thừa cụm từ “nuôi ở nhà" vì từ “gia
súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi
trong nhà
- Thừa "có hai cánh" vì tất cả các loài
chim đều có hai cánh
Bài tập 2:
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng
-> Phương châm về chất.
Bài tập 3:
Với câu hỏi "rồi có nuôi được không”,
ngời nói đã không tuân thủ phương
châm về lượng
Bài tập 4,5: (Về nhà làm)
4. Củng cố :- GV hệ thống kiến thức cơ bản
- Điều gì cần tránh khi giao tiếp?
5. Dặn dò : Về nhà học bài và hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài tiếp theo"Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyếtminh"
V. Rút kinh nghiệm- bổ sung kiến thức:
......................................................................................................................................................


Tuần 1 Ngày soạn: .../.../...
Tiết 4 Ngày dạy : .../.../...
Tập làm văn:

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm
cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh .
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy đợc tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ thuật trong bài văn
thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : đọc tài liệu
- Trò : đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi.
III. PH ƯƠNG PHÁP : thực hành, đàm thoại, qui nạp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi h/s nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
H: Văn bản thuyết minh là gì?
H: Văn bản thuyết minh có tính chất
gì?
H: Văn bản thuyết minh được viết ra
nhằm mục đích gì?
H: Hãy kể ra các phương pháp
thuyết minh thường dùng đã học.
- GV gọi HS đọc bài văn
H: Văn bản này thuyết minh đặc

điểm của đối tượng nào?
H: Văn bản có cung cấp được tri
thức khách quan về đối tượng
không?
H: Vấn đề: sự kì lạ của Hạ Long là
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1. Ôn lại văn bản thuyết minh:
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cáp tri thức về các
hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội
- Tính chất: Tri thức khách quan, phổ thông.
- Mục đích: Cung cấp tri thức xác thực, hữu
ích cho con người.
- Phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu
ví dụ cụ thể, số liệu,so sánh, phân loại, phân
tích
2. Viết văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật
a. Đọc văn bản: Hạ Long Đá và Nước
b. Nhận xét:
- Hạ Long: Đá và Nước
- Văn bản cung cấp tri thức khách quan về
đối tượng


vô tận được tác giả thuyết minh bằng
cách nào?
VD: nếu nh chỉ dùng phương pháp
liệt kê: Hạ Long có nhiều nước,

nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng
thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long
cha? (cha)
H: Tác giả hiểu sự “kì lạ” này là gì?
H: Hãy gạch dưới câu văn nêu khái
quát sự kì lạ của Hạ Long.
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp
tưởng tượng liên tưởng nh thế nào để
giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long?
Gv: Sau mỗi đổi thay góc độ quan
sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản
chiếu .... là sự miêu tả những biến
đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng
từ những vật vô tri thành vật sống
động, có hồn.
H: Vậy để văn bản thuyết minh được
sinh động hấp dẫn thì ta phải làm gì?
HĐ2: HDHS làm bài tập
- GV gọi HS đọc đoạn văn và xác
định yêu cầu của bài tập.
H: Văn thuyết minh có tính thuyết
minh không ? (có)
H: Tính chất ấy thể hiện ở điểm nào?
H: Nêu các phương pháp thuyết
minh sử dụng trong bài
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào?
H: Tác dụng của biện pháp nghệ
thuật đó? Chúng có gây hứng thú và
làm nổi bật nội dung cần thuyết

minh không?
GV gọi HS đọc đoạn văn
H: Nêu nhận xét về biện pháp nghệ
thuật được sử dụng để thuyết minh
“ Chính nước ... tâm hồn”
- Nước tạo nên ... mọi cách
- Tuỳ theo góc độ và tốc độ ... lạ lùng ...
-> Nhân hoá
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
Bài 1:
- Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những
tính chất chung về họ, giống, loài, về các tập
tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể,
cung cấp các tính chất chung đáng tin cậy về
loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phòng bệnh
- Phương pháp thuyết minh:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng có 2 cánh
mắt lới ...
+ Phân loại: các loại ruồi
+ Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của
mỗi cặp ruồi
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính ...
- Nghệ thuật: + Nhân hoá
+ Có tình tiết
-> Gây hứng thú, làm nổi bậc nội dung
thuyết minh
Bài 2: nhận xét về biện pháp nghệ thuật
sử dụng trong văn bản:

Nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu


mối câu chuyện
4. Củng cố :
- Để văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn thì ta phải làm gì?
5.Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài "luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh"
V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung kiến thức
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 1 Ngày soạn : .../.../....


Tiết 5 Ngày dạy : .../.../....
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm chắc hơn về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập luận giải thích kết hợp thuyết minh
3. Thái độ: Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
II. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Bảng phụ, đọc SGK
- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
III. PH ƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành , ...

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
H: Để văn bản thuyết minh được sinh
động hấp dẫn thì ta phải làm gì?
GV gọi HS đọc đề bài
( Nhóm 1: Tổ 1+2)
( Nhóm 2: Tổ 3+4)
H: Đề bài trên yêu cầu ta thuyết minh
vấn đề gì.
Gv cho Hs nhóm 1 thảo luận dàn ý,
đoạn viết phần mở bài đã chuẩn bị (5
phút)
Gv gọi Hs trình bày dàn ý dự kiến
cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong bài. Đọc đoạn mở bài
- Tổ chức cho Hs góp ý, bổ sung, sửa
chữa dàn ý của bạn vừa trình bày
I. Lý thuyết:
II. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài:
- Nhóm 1: Thuyết minh về chiếc nón lá
- Nhóm 2: Thuyết minh về cái quạt
2. Lập dàn ý:
Đề 1: Thuyết minh về chiếc nón lá
*Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá
*Thân bài:

- Hình dáng của nón nh thế nào? nón đợc
làm bằng nguyên liệu gì? cách làm nón ra
sao? nón thường được sản xuất ở đâu? vùng
nào nổi tiếng về nón lá (Huế, Quảng Bình ...
)
- Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc
sống con người Việt Nam?
- Có thể dùng nón làm quà tặng cho nhau
được không?
- Em có biết một điệu múa tên là múa nón
không?
- Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu
tượng của ngời phụ nữ Việt Nam không?
- Kết bài: Cảm nghĩ về cái nón lá Việt Nam


GV cho Hs nhóm 2 thảo luận dàn ý,
đoạn viết phần mở bài đã chuẩn bị (5
phút)
Gv gọi HS đại diện trình bày dàn ý –
Cả lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa dàn ý
chi tiết đã được trình bày.
Gv nhận xét, đánh giá chung và chốt
lại về cách sử dụng các biện pháp
nghệ thuật
Đề 2 : Thuyết minh về cái quạt
* Mở bài: Nêu định nghĩa về cái tquat
* Thân bài:
- Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nh
thế nào, mỗi loại có cấu tạo và công dụng

thế nào? cách bảo quản ra sao?
- Gặp người biết bảo quản thì số phận quạt
như thế nào?
- Quạt ở công sở, nhiều nơi không được bảo
quản nh thế nào
- Ngày xa quạt giấy còn là một sản phẩm mĩ
thuật người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt,
dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm
- Cái quạt thóc ở nông thôn nh thế nào ?
* Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt
4. Củng cố : GV hệ thống kiến thức cơ bản
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài - đọc thêm phần "Họ nhà kim"
- Chuẩn bị bài: "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"
V. Rút kinh nghiệm- Bổ sung kiến thức:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tuần 2 Ngày soạn : .../.../...


Tiết 6 + 7 Ngày dạy : .../.../...
Văn bản : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
( G .G. Mác - két)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
1. Kiến thức. Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản :
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất.
+ Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó ,là đấu tranh cho một thế
giới hoà bình.
+ Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn: chứng cứ cụ thể xác thực, giàu sức thuyết phục.

2. Kĩ năng. Rèn kỹ năng đọc, phân tích văn bản và cách lập luận .
3. Thái độ. Giáo dục cho HS thấy được cuộc sống hoà bình là điều vô cùng hạnh phúc chúng ta
phải bảo vệ nó.
II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, liên hệ thực tế, phân tích.
III. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Sưu tầm một số bức tranh minh hoạ hậu quả của chiến tranh.
- Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào ?Em học tập được gì
từ phong cách đó của Bác?
3.Bài mới :Bằng những tin tức thời sự về chiến tranh , xung đột ở các khu vực trên thế giới,
giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc phần chú thích SGK
? Em hãy tóm tắt những nét sơ lược
về tác giả ,tác phẩm.(HS trình bày –
GV chốt lại và hướng dẫn HS học
theo sách)
Hoạt động 2 :hướng dẫn đọc và
tìm hiểu chung
GV đọc mẫu- gọi HS đọc TT đến hết
? Hãy xác định luận điểm của bài.
? Từ luận điểm trên hãy tìm hệ thống
luận cứ trong bài.
I/ Giới thiệu sơ lược về tác giả,tác phẩm.
(SGK)

II/ Đọc - tìm hiểu văn bản:

1. Đọc:
2. Luận điểm và hệ thống luận cứ:
- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm
hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người
và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để
loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại
- Luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả
năng huỷ diệt cả trái đất và hành tinh khác trong
hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng
cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. Những ví dụ
so sánh trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực


Hoạt động 3: GV treo tranh minh
hoạ hậu quả của chiến tranh cho Hs
quan sát
? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài người và toàn bô sự sống
trên trái đất được tác giả đưa ra
những dẫn chứng nào?
? Không chỉ có hành tinh rái đất bị
huỷ diệt mà sức tàn phá khủng khiếp
của nó còn tiêu diệt hành tinh nào
nữa?
? Với cách vào đề trực tiếp bằng
chứng rõ ràng để tác giả nhấn mạnh
điều gì?

Hết tiết 1
Hoạt động 4:
? Nếu 10 chiếc tàu mang vũ khí hạt
nhân không phải đóng thì số tiền đó
đã có thể làm gì.
? Theo tính toán của tổ chức liên
hiệp quốc thì trên thế giới có bao
nhiêu người thiếu lương thực?
? Nếu không phải làm 2 chiếc tàu
ngầm mang vũ khí hạt nhân thì thế
giới đủ tiền làm gì?
? Theo em lĩnh vực y tế, giáo dục,
lương thực thực phẩm có cần thiết
đối với đời sống của nhân dân thế
giới không?
? Lẽ ra
- 1 tỉ người được chữa khỏi bệnh.
- 575 triệu người đảm bảo đủ dinh
dưỡng
- Thế giới xoá nạn mù chữ
số tiền đó đã phải bỏ ra để làm gì?
(bỏ ra để chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân)
phẩm, giáo dục ... với những chi phí khổng lồ cho
chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lí của
việc đó.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý
trí của loài người mà còn ngược lại lý trí của tự
nhiên, phản lại sự tiến hoá
III. Phân tích :

1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:Xác định thời
gian cụ thể và số liệu:hôm nay ngày 8/ 8/1986
hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân…
- Tất cả mọi người không trừ trẻ con đang ngồi
trên một thùng 4 tấn thuốc nổ -> mọi dấu vết của
sự sống sẽ xoá bỏ.
- Huỷ diệt các hành tinh đang xoay quanh mặt trời
cộng thêm 4 hành tinh nữa.
=> Để thấy rõ sức tàn phá khủng khiếp của kho
vũ khí hạt nhân -> Thu hút người đọc về tính chất
hệ trọng của vấn đề.
2. Việc chi phí tốn kém vào chiến tranh hạt
nhân:
- Về y tế: giá của 10 chiếc tàu bằng số tiền chữa 1
tỷ người khỏi bệnh và cứu hơn 14 triệu trẻ em
khỏi cái chết.
- Về tiếp tế thực phẩm:
+ Có575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
+ Số tiền chi phí cho họ không bằng số tiền chế
tạo 149 tên lửa.
- Về giáo dục: Số tiền làm 2 chiếc tàu ngầm bằng
tiền xoá nạn mù chữ toàn thế giới.
-> Đó là những lĩnh vực hết sức cần thiết trong
cuộc sống con người, đặc biệt là các nước nghèo.


? Điều đó chứng tỏ rằng cuộc chạy
đua vũ trang đã cướp đi của thế giới
hay đem lại co thế giới những điều
kiện cải thiện đời sống con người .

Hoạt động 5:
? Tìm những con số chứng minh cho
quá trình tiến hoá lâu dài của sự
sống?
? Nhưng chỉ trong giây lát nếu bấm
nút để nổ tung 4 tấn thuốc nổ thì
toàn bộ sự sống sẽ như thế nào
Hoạt động 6:
Phần kết của văn bản tác giả nêu lên
vấn đề gì?
? tác giả đã phân tích lời kêu gọi của
mình như thế nào ?
? Qua bài điều mà tác giả mong
muốn là gì?
? Học lịch sử em hãy cho biết chiến
tranh thế giới 1 và chiến tranh thế
giới 2 ai là người gánh lấy hậu quả?
(Nhân dân)
Hoạt động 7: hướng dẫn tổng kết
? theo em vì sao văn bản lại được đặt
tên là: Đấu tranh cho một thế giới
hoà bình ?
? nghệ thuật lập luận của văn bản
như thế nào .
HS đọc ghi nhớ .
=> Chiến tranh hạt nhân đang cướp đi của thế giới
điều kiện để cải thiện cuộc sống con người.
3. Chiến tranh hạt nhân phản lại sự tiến hoá tự
nhiên của con người :
- 350 triệu năm con bướm mới bay được

- 180 triệu năm bông hồng mới nở.
- Hàng chục triệu năm con người mới có thể hát
hay hơn chim.
=> Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra thì tất cả sự
sống của muôn loài bị huỷ diệt.
4. Ngăn chặn hạt nhân là nhiệm vụ của mọi
con người để bảo vệ thế giới hoà bình:
- Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
- Một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
- Lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy
nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
IV. Tổng kết
* ghi nhớ ( sgk)
4. Củng cố :
Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản.
Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài " đấu tranh cho một thế giới hoà bình"
5. Dặn dò :
Về nhà học bài - Chuẩn bị bài " Các phương châm hội thoại ( TT)"
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 2 Ngày soạn : .../.../...


Tiết 8 Ngày dạy : .../.../...
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức.
Hiểu được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, và phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng. Kỹ năng : Vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ : Trong giao tiếp chú ý dùng ngôn ngữ tế nhị khiêm tốn

II. PHƯƠNG PHÁP : Giao tiếp , thực hành
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Bảng phụ ghi ví dụ, nghiên cứu SGK-SGV
Trò : Trả lời câu hỏi SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ
2. Thế nào là phương châm về chất ? Cho ví dụ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS
Hoạt động 1 :
GV treo bảng phụ- cho HS đọc đoạn hội thoại
A. Em ăn cơm chưa?
B. Em đi học rồi ạ
? Người B có trả lời đúng câu hỏi người A
không?
Như vậy A nói một đằng, B nói mói một nẻo

"Ông nói gà, bà nói vịt"
? Vậy thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hôi
thoại như thế nào
? Hãy thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu
xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy
? Trở về với hội thoại trên thì em sẽ trả lời sao
để đáp ứng được yêu cầu câu hỏi của người A
? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp.
Hoạt động 2: GV treo bảng phụ gọi HS đọc ví
dụ
Cô: EM làm bài tập chưa?
Trò: Tối hôm qua xã em cúp điện, quán ở gần

nhà em hết đèn cầy. Vì vậy em chưa làm bài tập
được.
Trả lời như em HS đó em thấy như thế nào
" dây cà ra dây muống"
I. Phương châm quan hệ
- Ông nói gà, bà nói vịt: mỗi
người nói một đằng, không khớp
với nhau, không hiểu nhau.
-> con người sẽ không giao tiếp
với nhau được thì hoạt động của
XH sẽ trở nên rối loạn.

Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp
II. Phương châm cách thức:
- Nói " dây cà ra dây muống"->
cách nói dài dòng, rườm rà.


? Vậy thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như
thế nào
? Theo em, em sẽ nói như thế nào để không
rườm rà? (Thưa cô em chưa làm bài tập ạ)
- Khi cô gọi trò lên bảng, học trò cứ ấp úng nói
lí nhí không thành tiếng thì cô nói: Em nói "
lúng búng như ngậm hột thị"
? Vậy câu nói đó của cô nghĩa là chỉ cách nói
như thế nào
? Những cách nói trên ảnh hưởng như thế nào
đến giao tiếp? Vậy khi giao tiếp cần chú ý tới

điều gì?
?Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách:
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện
ngăn của ông ấy.(theo hai cách)
?Để người nghe không hiểu lầm ,phải nói như
thế nào
? Như vậy ,trong giao tiếp cần phải tuân thủ
điều gì
Hoạt động 3:
Gọi HS đọc mẫu chuyện" Người ăn xin"
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu
chuyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ
người kia cái gì đó.
? Mặc dù ông lão ở vào hoàn cảnh bần cùng, địa
vị thấp hèn, nhưng cậu bé vẫn nói với ông bằng
những lời lẽ như thế nào ( nhã nhặn, lễ phép, tôn
trọng người lớn tuổi dù người đó có ở hoàn cảnh
nào đi nữa)
? Từ câu chuyện trên em đã học ở cậu bé điều gì
trong quá trình giao tiếp
Hoạt động 4:
? Qua những câu tục ngữ ca dao này cha ông
khuyên dạy em điều gì?
? Biện pháp tu từ từ vựng nào đã học( So sánh,
ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói quá...)
có liên quan với phương châm lịch sự? Cho ví
dụ.
-
- Lúng búng như ngậm hột vịt



Nói ấp úng không thành lời,
không rành mạch

Nói ngắn gọn, rành mạch
-Tôi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn.
- Tôi đồng ý với những nhận định
về truyện ngắn mà ông ấy sáng
tác.
-Tôi đồng ý với những nhận định
của các bạn về truyện ngắn mà
ông ấy sáng tác
=> Nội dung câu nói rõ ràng,
tránh mơ hồ
III. Phương châm lịch sự:
- Ông lão nhận ở cậu bé : Tình
cảm chân thành qua ngôn ngữ của
cậu bé.

Ngôn ngữ cần tế nhị, khiêm
tốn và tôn trọng người khác
IV. Luyện tập :
Bài tập 1 :
Trong giao tiếp nên dùng lời lẽ
lịch sự nhã nhặn.
Bài tập 2 :
- Nói giảm:
Ông ấy đã đi rồi
- Nói tránh :

Bài thơ của cậu chưa hay lắm. ( dễ


GV treo bảng phụ cho HS đọc từ chọn điền
vào chỗ trống
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
)
Bài tập 3 :
a. Nói mát c. Nói móc
b. nói hớt d. Nói leo.
e. Nói ra đầu ra đũa.
Bài tập 4,5: Về nhà
4.Củng cố : Thế nào là phương châm quan hệ - cách thức - lịch sự
5.Dặn dò :- Về nhà học bài
- Chuẩn bị trước bài mới “Sử dụng yếu tố miêu tảtrong văn bản thuyết minh "

V. Rút kinh nghiệm
Tuần 2 Ngày soạn : .../.../...


Tiết 9 Ngày dạy : .../.../....
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Hiểu khả năng kết hợp thuyết minh với miêu tả. Thấy được tác dụng của bài
thuyết minh khi có yếu tố miêu tả.
2. Kỹ năng : kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh.
3. Thái độ. Giáo dục : HS có ý thức lồng ghép văn miêu tả với bài văn thuyết minh.
II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề,phân tích, thực hành.
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Đọc tài liệu tham khảo , SGK.

Trò : Đọc , trả lời câu hỏi SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Muốn bài văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn thì ta phải làm gì.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS
Hoạt động 1:
GV gọi HS đọc bài văn: "Cây chuối
trong đời sống Việt Nam"
? Em hãy giải thích ý nghĩa của nhan
đề đó.
? Gạch dưới những câu văn thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối.
? Chỉ ra những câu văn có tính miêu
tả về
cây chuối
? Những câu văn đó có tác dụng như
thế nào trong bài văn thuyết minh
?Theo em yêu cầu chung của văn bản
thuyết minh, bài này có thể bổ sung
những gì.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh:
-
Nhan đề : Cây chuối trong đời sống Việt
Nam

T Cây chuối hữu ích đối với đời

sống vật chất, tinh thần của người dân Việt
Nam.
* Những câu văn thuyết minh:
-" Đi khắp Việt Nam ... núi rừng"
-" Cây chuối là thức ăn thực dụng... hoa quả
"
*Câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối.
-Chuối phát triển rất nhanh.........cháu lũ
-Chuối nào khi quả đã chín.........hấp dẫn.
-Có một loại chuối............như vỏ trứnh
cuốc.
-Mỗi cây chuối.......cả nghìn quả.
.................

Làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh
động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc hơn.
-Cần bổ sung thêm công dụng của:
+ Thân cây chuốilàm thức ăn cho gia
súc(heo)
+ Lá chuối tươi để gói bánh chưng bánh tét
vv..


? Như vậy khi thuyết minh cần chú ý
đến điều gì?
Hoạt động 2:
Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết thuyết minh
GV gọi HS đọc đoạn văn và cho các
em chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn

văn.
(GV hướng dẫn HS về nhà làm)_
GV gọi HS đọc bài tập 3
? Bài văn trên thuyết minh về vấn đề

? Chỉ ra những câu văn miêu tả trong
từng đoạn văn
? Theo em mỗi trò chơi đó mang lại
lợi ích gì cho con người ?
vấn đề: Tục chơi quan họ

điểm
thêm không khí sôi động của ngày
xuân.
- " Múa lân

chúc năm mới an
khang thịnh vượng
- Kéo co

rèn luyện sức khoẻ, tính
kỷ luật, ý thức tập thể của mỗi con
người
? Như vậy khi thuyết minh vấn đề gì
cần làm rõ
+ Lá chuối khôđể gói bánh gai
+ Bắp chuối làm rau sống , làm nộm.
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
Bài tập 1

-Thân cây chuối có hình dáng như những trụ
cột
-Lá chuối tươi màu xanh,dài....
-Lá chuối khô màu nâu......
-Nõn chuốimàu xanh nhạt...
-Quả chuối khi chín màu vàng......
Bài 2 (về nhà)
Bài 3:
- Đối tượng thuyết minh: Trò chơi dân gian
vào ngày xuân : Múa lân, đua thuyền...
* Những câu văn miêu tả:
- " Lân được trang trí...leo cột"
- " Những người tham gia...được, thua"
- " Bàn cờ... vị trí mới" .v.v.
Khi thuyết minh vấn đề cần làm rõ
(1) Đối tượng thuyết minh
(2) đối tượng đó như thế nào
(3) Có tác dụng lợi - hại ra sao
- Trong quá trình thuyết minh lồng ghép câu
văn miêu tả
4. Củng cố : Khi thuyết minh cần phải chú ý đến vấn đề nào?
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài: luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản kết hợp thuyết minh
Tuần 2 Ngày soạn : .../.../...


Tiết 10 Ngày dạy : .../.../...
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức. Giúp HS nắm bắt kỹ hơn về vấn đề thuyết minh kết hợp với miêu tả
2. Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh .
3.Thái độ : Giáo dục HS ý thức lồng ghép văn miêu tả với văn thuyết minh nhưng không quá
lạm dụng miêu tả trong văn thuyết minh.
II. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp...
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Đọc tài liệu tham khảo SGK, SGV.
Trò : Lập dàn ý: "Con trâu ở làng quê Việt Nam"
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS
Hoạt động 1:
GV chép đề lên bảng
? Theo em đề yêu cầu trình bày vấn đề

- Sự hiểu biết về con trâu
- Nó gắn bó với đời sống nông dân Việt
Nam như thế nào ?
? Đối với đề bài này thì mở bài em cần
giới thiệu như thế nào?
? Qua môn sinh học em hãy cho biết trâu
là động vật thuộc bộ gì? Có đặc điểm
sinh học gì
? Em hãy trình bày một số tác dụng mà
trâu đã đem lại cho con người
? Trâu gắn bó với tuổi thơ của em ở
nông thôn ra sao( cưỡi trâu thổi sáo)
? Thái độ tình cảm người dân Việt Nam

I. Tìm hiểu đề – Lập dàn ý
Đề bài : "Con trâu ở làng quê Việt Nam"
1. Tìm hiểu đề:
Trình bày vị trí, vai trò của con trâu trong
đời sống của người nông dân Việt Nam .
2. Lập dàn ý:
*Mở bài:
Con trâu đã gắn bó mật thiết với đời sống
người nông dân Việt Nam
* Thân bài:
a. Cấu tạo sinh học của trâu:
- Thuộc bộ guốc chẵn ( 4 chân)
- Đặc điểm sinh học : Nhai lại.
- Lông màu xám, thân hình to, sừng hình
lưỡi liềm.
b. Trâu có tác dụng gì trong đời sống
người nông dân Việt Nam
- Kéo cày, cho thịt
- Tham gia vào một số lễ hội lớn như : Lễ
hội đâm trâu ở Tây nguyên, cưỡi trâu thổi
sáo.
* Kết bài:
- Con trâu là người bạn thân thiết của nhà
nông.


đối với trâu. Tìm bài ca dao nói về tình
cảm người lao động với trâu?
Hoạt động 2:


? Con trâu tham gia vào việc gì trong
nghề làm ruộng( cày ruộng, bừa, kéo
xe...)
? Để miêu tả con trâu đang cày ruộng thì
em dùng từ ngữ nào
? Hãy dùng từ ngữ miêu tả con trâu khi
kéo xe chở lúa
? Nếu 2 ý trên là một đoạn văn thì em sẽ
dùng câu văn nào để liên kết chúng với
nhau
HS trình bày
? Em hiểu gì về lễ hội đâm trâu ở Tây
nguyên ta? Viết một đoạn văn miêu tả về
không khí của lễ hội đâm trâu.
GV giảng: ở một số vùng đồng bằng Bắc
Bộ hình ảnh chú trâu ung dung gặm cỏ
trên cánh đồng- Một số cậu bé nằm trên
mình trâu thổi sáo vi vu.
? Vậy em hãy dùng ngôn ngữ của mình
miêu tả lại hình ảnh đó.
- Đưa vào bài ca dao:
" Trâu ơi ta bảo trâu này
........................................."
II. Vân dụng yếu tố miêu tả trong việc
viết đoạn văn:
- Hình ảnh con trâu lực lưỡng đang băng
băng kéo chiếc cày to vạm vỡ cắm xuống
ruộng, vượt qua thửa ruộng này đến thửa
khác.
- Con trâu đang ì ạch từng bước một

chuyển mình kéo hàng tấn lúa được chất
lên xe từ cánh đồng về nhà dân.
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu với tuổi thơ

4. Củng cố : Khi thuyết minh ta cần chú ý đến vấn đề gì
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo " Tuyên bố thế giới về sự sống còn bảo vệ và
phát triển của trẻ em"
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 3 Ngày soạn : .../..../...


Tiết 11+12 Ngày dạy : .../.../...
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của
cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
2. Kỹ năng : phân tích cảm thụ văn học.
3. Thái độ :Giáo dục HS có lòng biết ơn về sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, nhà nước , các tổ
chức xã hội đối với trẻ em hiện nay.
II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở, phân tích ...
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Đọc tài liệu tham khảo " Quyền trẻ em "
Trò : Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi sgk.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu xuất xứ của bản tuyên bố , gợi vài điểm chính về bối cảnh thế giới
những năm cuối thế kỉ XX liên quan đến bài học để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS
Hoạt động 1
- GV gọi Hs đọc tác phẩm (to - rõ ràng)
? Em hiểu nghĩa của tư hiểm hoạ, chế độ
A-pác-thai như thế nào ?
? Văn bản được chia làm mấy phần.
Nêu nội dung cụ thể của từng phần?
Hoạt động 2
? ở phần sự thách thức, bản tuyên bố đã
nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên
thế giới như thế nào ?
? Những dẫn chứng đó chứng tỏ tình
trạng thực tế cuộc sống trẻ em trên thế
giới như thế nào ?
Hết tiết 1
Hoạt động 3
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Đọc-Hiểu từ khó.
2. Bố cục: 3 phần
- Phần sự thách thức : Cuộc sống khổ
cực của trẻ em trên thế giới hiện nay.
- Phần cơ hội : Khẳng định điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
đẩy mạnh việc chăm sóc ,bảo vệ trẻ em.
- Phần nhiệm vụ : Nhiệm vụ cụ thể mà
từng quốc gia cần làm vì sự sống còn ,
phát triển của trẻ em .

II. Phân tích :
1. Cuộc sống của trẻ em trên thế giới
hiện nay:
- Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh
và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc.
- Chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo và
mù chữ, môi trường…
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy
dinh dưỡng và bệnh tật.

Khổ cực về nhiều mặt.
2. Điều kiện để đẩy mạnh việc chăm
sóc bảo vệ trẻ em:


? Qua phần "cơ hội" em thấy việc bảo vệ,
chăm sóc trẻ trong bối cảnh thế giới hiện
nay có những điều kiện thuận lợi gì ?
? Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày
càng cao đem lại tác dụng gì cho xã hội ?
? Khi xã hội có nền kinh tế phát triển. Cụ
thể như đất nước ta. Em hãy lấy dẫn
chứng nói về sự quan tâm của Đảng, nhà
nước, tổ chức xã hội đối với trẻ em.
Hoạt động 4
Học sinh đọc phần”Nhiệm vụ”.
? Hãy tóm tắt những nhiệm vụ cụ thể
được tác giả nêu trong văn bản.
? Em có nhận xét gì về hàng loạt nhiệm
vụ mà thế giới đề ra để bảo vệ trẻ em.

Hoạt động 5
? Theo em tại sao cần đẩy mạnh vấn đề
bảo vệ chăm sóc trẻ em ở thế giới nói
chung và từng cường quốc nói riêng.
Hs thảo luận.
? Hãy nêu nội dung chính của bài?
- Các nước liên kết lại với nhau để có đủ
phương tiện và kiến thức bảo vệ sinh
mệnh của trẻ em.
- Sự hợp tác quốc tế ngày càng cao :
+ Khôi phục kinh tế.
+ Bảo vệ môi trường.
+ Ngăn chặn bệnh gây tử vong.
3. Nhiệm vụ của từng quốc gia:
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh
dưỡng của trẻ em.
- Quan tâm chăm sóc nhiều tới trẻ bị
bệnh tật, trẻ có hoàn cảnh sống khó
khăn.
- Em gái đối xử bình đẳng với em trai.
- Đảm bảo an toàn cho bà mẹ khi mang
thai và sinh đẻ ( an toàn cho trẻ).
- Khuyến khích trẻ tham gia vào sinh
hoạt văn hóa xã hội.
- Tiếp tục phát triển kinh tế.
-> Nhiệm vụ đề ra rất cụ thể, toàn diện
đi vào tất cả các lĩnh vực( Sức khoẻ,
giáo dục) quyền bình đẳng , đặc biệt chú
trọng tới trẻ tàn tật


Thể hiện sự quan tâm chăm sóc của
thế giới đối với trẻ.
4. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ
chăm sóc trẻ em:
- Vì chăm lo đến sự phát triển của trẻ em

liên quan tới tương lai của một đất
nước, của toàn nhân loại.
- Qua chủ trương chính sách hành động
cụ thể đối với bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Nhận ra trình độ văn hoá của một xã
hội
*Ghi nhớ : SGk
4. Củng cố : Trước sự quan tâm của Đảng - nhà nước đối với chúng ta: Ví dụ: cấp sách vở,
miễn học phí ... thì các em phải làm gì để xứng đáng với sự quan tâm ấy.
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo " Các phương châm hội thoại(TT)

Tuần 3 Ngày soạn:.../.../...


Tiết 13 Ngày dạy : .../.../...
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và phương châm
giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau ,các phương châm hội thoại đôi khi không
được tuân thủ.
2. Kỹ năng : Vận dụng phương châm hội thoại trong các tình huống giao tiếp một cách linh

hoạt.
3. Thái độ : Giáo dục HS giao tiếp có văn hoá, lịch sự.
II. PHƯƠNG PHÁP : Giao tiếp, thực hành, đàm thoại ,phân tích …
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Bảng phụ,nghiên cứu bài dạy.
Trò : Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Em đã học những phương châm hội thoại nào? Lấy một ví dụ tình huống không tuân
thủ phương châm quan hệ.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi của HS
Hoạt động 1
- GV gọi HS đọc câu chuyện "Chào hỏi"
? Câu hỏi " Bác làm việc vất vả và nặng nhọc
lắm phải không” ? ở trong tình huống này có
thể coi là sự quan tâm đến người khác không?
Vì sao?
GV đưa ra đoạn hội thoại( Bảng phụ )
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2
? Đọc tình huống 2 cho biết câu trả lời của Ba
có đáp ứng đúng câu hỏi của An không.
? Phương châm hội thoại nào đã không tuân
thủ
? Vậy vì sao trong trường hợp này, người nói
không tuân thủ phương châm về lượng.
-GV đưa ra hội thoại.
I. Quan hệ giữa phương châm hội

thoại với tình huống giao tiếp
*Ví dụ:”Chào hỏi”
- Trong tình huống này : người được
hỏi gọi xuống từ trên cao -> chàng rể
làm một việc quấy rối đến người
khác gây phiền hà cho người đó ->
không tuân thủ phương châm lịch sự.

Người nói nắm được đặc điểm
tình huống giao tiếp.
- Nói với ai ? Nói khi nào?
-nói ở đâu ? nói nhằm mục đích
*Ghi nhớ (SGK)
II. Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại:
Ví dụ 1:
- Trừ tình huống ở phương châm lịch
sự. Tất cả các tình huống còn lại đều
không tuân thủ phương châm hội
thoại.
Ví dụ 2:
Câu trả lời của Ba không đáp ứng


? Vậy ở tình huống 3 bác sĩ đã không tuân thủ
phương châm hội thoại nào? Vì sao?
-GV cho HS tìm tình huống giao tiếp tương
tự.
- GV đưa ra hội thoại:
A: cho rằng tiền bạc có thể mua được tất cả:

tình cảm, tình yêu, hạnh phúc...
B. Điều đó không đúng: tiền bạc chỉ là tiền
bạc
? Vậy câu nói " tiền bạc chỉ là tiền bạc" có ý
nghĩa gì ?
? Nói nghe qua thì câu nói này đã vi phạm
phương châm hội thoại nào?
- Nhưng người nghe tìm nghĩa bên trong(hàm
ẩn) .
? Như vậy trong giao tiếp có phải tất cả các
phương châm hội thoại đều bắt buộc tuân thủ
không? Những trường hợp nào không tuân
thủ?
Hoạt động 3
- Gv gọi Hs đọc bài tập 1
? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ
phương châm hội thoại nào ? phân tích để
làm rõ sự vi phạm ấy?
? Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt đã
không tuân thủ phương châm nào trong giao
tiếp .
? Đặt trong tình huống này việc không tuân
thủ phương châm lịch sự có phù hợp với tình
huống giao tiếp không
yêu cầu của An
( Vì An hỏi năm nào?
Ba trả lời chưa cụ thể)
-> Phương châm về lượng

Vì người nói không biết chính

xác thời điểm chế tạo máy bay


phải trả lời một cách chung chung.
Ví dụ 3. Một bệnh nhân mắc bệnh
nguy hiểm ( dẫn đến cái chết)
Nhưng bác sĩ lại nói với bệnh nhân:
Anh không có vấn đề gì nếu cố gắng
thì bệnh sẽ khỏi.

Không tuân thủ phương châm về
chất vì đã nói điều mà mình tin là
không đúng. Nhưng đó là một việc
làm nhân đạo và cần thiết.
Ví dụ 4.
- Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống
chứ không phải là mua được tất cả

không nên chạy theo tiền bạc.

Không tuân thủ phương châm về
lượng?
* Ghi nhớ :( SGk) .
III. Luyện tập.
Bài tập 1 (trang 38).
- Không tuân thủ phương châm cách
thức.
- Cách nói của ông bố và cậu bé là
mơ hồ.
Bài 2

- Không tuân thủ phương châm về
lịch sự
- Không phù hợp với tình huống giao
tiếp. Vậy thường khách đến nhà phải
chào hỏi chủ nhà. Sau đó mới đề cập
đến chuyện khác.
4. Củng cố : Thế nào là phương châm hội thoại?


Xây dựng tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại mà vẫn được chấp
nhận ?
5. Dặn dò : Về nhà học bài , ôn tập văn thuyết minh tiết sau làm bài viết số 1.
RÚT KINH NGHIỆM

×