Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

kiem tra mot tiet lich su lop 10 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>
A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp


C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nơng dân cơng xã, q tộc B. Q tộc, nơ lệ, nơng dân


C. Chủ nô, nô lệ, kiều dân D. Nơng dân cơng xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Thành Babilon là cơng trình kiến trúc cổ đại ở quốc gia nào?</b>


A. Ấn Độ B. Trung Quốc


C. Ai Cập D. Khu vực Lưỡng Hà


<b>Câu 4: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và hàng hải


<b>Câu 5: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền công dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân


<b>Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Nhà Tần B. Nhà Hán



C. Nhà Đường D. Nhà Minh


<b>Câu 7: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


B. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong quân đội
C. Lấy đất công và đất bỏ hoang chia cho qn lính


D. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho nông dân


<b>Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Đường là:</b>


A. Hoàng sào B. Chu Nguyên Chương


C. Lý Uyên D. Lý Tự Thành


<b>Câu 9:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng


B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây
C. Thần phục phương tây


D. Xâm lược các nước xung quanh


<b>Câu 10: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 11: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là:</b>


A. Tư Mã Viêm B. Tư Mã Thiên



C. Tư Mã Tương Như D. Tư Mã Ý


<b>Câu 12: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ</b>
<b>nghĩa đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh


<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b> Câu 1: Nguyên nhân hình thành các thị quốc ở khu vực Địa Trung Hải, bản chất của nền dân chủ cổ đại</b>
phương Tây là gì?(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 10 CB</b>
<b>Môn: Lịch Sử</b>


Họ tên:...Lớp:...
<b>Đề 02:</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nơng dân cơng xã, q tộc B. Q tộc, nơ lệ, nông dân



C. Chủ nô, nô lệ, kiều dân D. Nông dân cơng xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Thành Babilon là cơng trình kiến trúc cổ đại ở quốc gia nào?</b>


A. Ấn Độ B. Trung Quốc


C. Ai Cập D. Khu vực Lưỡng Hà


<b>Câu 4: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền cơng dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân


<b>Câu 5: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


B. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong qn đội
C. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho qn lính


D. Lấy đất công và đất bỏ hoang chia cho nông dân


<b>Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Xuân thu – chiến quốc B. Nhà Tần


C. Nhà Hán D. Nhà Đường


<b>Câu 7: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Đường là:</b>


A. Hoàng sào B. Chu Nguyên Chương



C. Lý Uyên D. Lý Tự Thành


<b>Câu 8: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và hàng hải


<b>Câu 9:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
<b>A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng</b>


<b>B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây</b>
<b>C. Thần phục phương tây</b>


<b>D. Xâm lược các nước xung quanh</b>


<b>Câu 10: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là:</b>


A. Tư Mã Viêm B. Tư Mã Thiên


C. Tư Mã Tương Như D. Tư Mã Ý


<b>Câu 11: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ</b>
<b>nghĩa đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh


<b>Câu 12: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>
A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp



C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b> Câu 1: Nguyên nhân hình thành các thị quốc ở khu vực Địa Trung Hải, bản chất của nền dân chủ cổ đại</b>
phương Tây là gì?(2đ)


<b> Câu 2: Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị, xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời</b>
Đường lá gì?(2,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nơng dân cơng xã, q tộc B. Q tộc, nơ lệ, nơng dân


C. Chủ nô, nô lệ, kiều dân D. Nơng dân cơng xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Thành Babilon là cơng trình kiến trúc cổ đại ở quốc gia nào?</b>


A. Ấn Độ B. Trung Quốc


C. Ai Cập D. Khu vực Lưỡng Hà


<b>Câu 4: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền cơng dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân



<b>Câu 5: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


B. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong quân đội
C. Lấy đất công và đất bỏ hoang chia cho qn lính


D. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho nông dân


<b>Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Xuân thu – chiến quốc B. Nhà Tần


C. Nhà Hán D. Nhà Đường


<b>Câu 7: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Đường là:</b>


A. Hoàng sào B. Chu Nguyên Chương


C. Lý Uyên D. Lý Tự Thành


<b>Câu 8: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và hàng hải


<b>Câu 9:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng


B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây


C. Thần phục phương tây


D. Xâm lược các nước xung quanh


<b>Câu 10: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là:</b>


A. Tư Mã Viêm B. Tư Mã Thiên


C. Tư Mã Tương Như D. Tư Mã Ý


<b>Câu 11: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ</b>
<b>nghĩa đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh


<b>Câu 12: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>
A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp


C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 10 CB</b>
<b>Môn: Lịch Sử</b>


Họ tên:...Lớp:...
<b>Đề 02:</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>



<b>Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>
A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp


C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nông dân công xã, q tộc B. Q tộc, nơ lệ, nơng dân


C. Chủ nô, nơ lệ, kiều dân D. Nơng dân cơng xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Thành Babilon là cơng trình kiến trúc cổ đại ở quốc gia nào?</b>


A. Ấn Độ B. Trung Quốc


C. Ai Cập D. Khu vực Lưỡng Hà


<b>Câu 4: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và hàng hải


<b>Câu 5: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền cơng dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân


<b>Câu 6: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Nhà Tần B. Nhà Hán



C. Nhà Đường D. Nhà Minh


<b>Câu 7: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


B. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong qn đội
C. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho qn lính


D. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho nông dân


<b>Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Đường là:</b>


A. Hoàng sào B. Chu Nguyên Chương


C. Lý Uyên D. Lý Tự Thành


<b>Câu 9:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng


B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây
C. Thần phục phương tây


D. Xâm lược các nước xung quanh


<b>Câu 10: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 11: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là:</b>


A. Tư Mã Viêm B. Tư Mã Thiên



C. Tư Mã Tương Như D. Tư Mã Ý


<b>Câu 12: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ</b>
<b>nghĩa đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh


<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b> Câu 1: Nguyên nhân hình thành các thị quốc ở khu vực Địa Trung Hải, bản chất của nền dân chủ cổ đại</b>
phương Tây là gì?(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>
A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp


C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nơng dân cơng xã, q tộc B. Q tộc, nô lệ, nông dân


C. Chủ nô, nô lệ, kiều dân D. Nông dân cơng xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền cơng dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân



<b>Câu 4: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


B. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong qn đội
C. Lấy đất công và đất bỏ hoang chia cho quân lính


D. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho nông dân


<b>Câu 5: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Nhà Tần B. Nhà Hán


C. Nhà Đường D. Nhà Minh


<b>Câu 6: Thể loại văn học “Tiểu thuyết chương hồi” phát triển nhất ở Trung Quốcvào thời kì nào?</b>


A. Tần B. Hán


C. Đường – Tống D. Minh – Thanh


<b>Câu 7: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 8: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ nghĩa</b>
<b>đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh



<b>Câu 9: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nông nghiệp và hàng hải


<b>Câu 10: Nguyên nhân sâu xa hình thành nhà nước phong kiến ở Trung Quốc là:</b>
A. Do công cụ lao động và kĩ thuật canh tác có tiến bộ đáng kể


B. Do chiến tranh giữ các quốc gia cổ
C. Do nơng dân cơng xã bị phân hố


D. Do xuất hiện tầng lớp địa chủ và nông dân lĩnh canh


<b>Câu 11:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây
B. Thần phục phương tây D. Xâm lược các nước xung quanh


<b>Câu 12: Chế độ chiếm nô là chế độ:</b>
A. Xã hội có nơ lệ


B. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sức lao động của nông dân công xã


C. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh
D. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sức lao động của nô lệ, bóc lột nơ lệ


<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1; điều kiện tự nhiên ở khu vực Địa Trung Hải ảnh hưởng như thế nào đến đời sống dân cư và sự hình</b>
thành các quốc gia cổ đại phương Tây(2.5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 10 NC</b>
<b>Môn: Lịch Sử</b>


Họ tên:...Lớp:...
<b>Đề 02</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 điểm)</b>


<b>Câu 10: Nguyên nhân sâu xa hình thành nhà nước phong kiến ở Trung Quốc là:</b>
A. Do chiến tranh giữ các quốc gia cổ


B. Do nơng dân cơng xã bị phân hố


C. Do xuất hiện tầng lớp địa chủ và nông dân lĩnh canh
D. Do công cụ lao động và kĩ thuật canh tác có tiến bộ đáng kể


<b>Câu 6: Thể loại văn học “Tiểu thuyết chương hồi” phát triển nhất ở Trung Quốcvào thời kì nào?</b>


A. Tần B. Hán


C. Đường – Tống D. Minh – Thanh


<b>Câu 8: Do sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp, mầm mống kinh tế Tư bản chủ nghĩa</b>
<b>đã bắt đầu xuất hiện dưới thời:</b>


A. Nhà Hán C. Nhà Đường


C. Nhà Minh D. Nhà Thanh



<b>Câu 12: Chế độ chiếm nô là chế độ:</b>


A. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sức lao động của nông dân công xã
B. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sức lao động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ
C. Xã hội có nơ lệ


D. Chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên sự bóc lột của địa chủ với nơng dân lĩnh canh
<b>Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>


A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Thủ công nghiệp


C. Thương nghiệp D. Chăn nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản
<b>Câu 2: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp chủ yếu nào sau đây:</b>


A. Nông dân cơng xã, q tộc B. Q tộc, nơ lệ, nơng dân


C. Chủ nô, nô lệ, kiều dân D. Nông dân công xã, q tộc, nơ lệ
<b>Câu 3: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, tầng lớp nào sau đây khơng có quyền công dân?</b>
A. Kiều dân và công dân tự do B. Nô lệ và công dân tự do


C. Nô lệ và kiều dân D. Nô lệ, thương nhân


<b>Câu 4: Dưới thời nhà Đường, nhà nước ban hành chế độ quân điền nghĩa là:</b>
A. Lấy ruộng đất cấp cho những gia đình có người trong qn đội


B. Lấy đất công và đất bỏ hoang chia cho nông dân
C. Ban cấp ruộng đất cho quan lại


D. Lấy đất cơng và đất bỏ hoang chia cho qn lính



<b>Câu 5: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu từ thời nào?</b>


A. Nhà Tần B. Nhà Hán


C. Nhà Đường D. Nhà Minh


<b>Câu 7: Năm 1380, Minh Thái Tổ tiến hành cải cách bộ máy nhà nước nhằm mục đích:</b>
A. Giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy nhà nứơc B. Chia bớt quyền lực cho các quan
C. Tăng cường tính chuyên chế của nhà vua D. Quản lí chặt chẽ bộ máy nhà nước
<b>Câu 9: Ngành kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là:</b>


A. Nông nghiệp và thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
C. Nông nghiệp và thương nghiệp D. Nơng nghiệp và hàng hải


<b>Câu 11:Đặc điểm chung trong chính sách ngoại giao của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:</b>
A. Quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng B. Mở rộng quan hệ với các nước phương Tây
C. Thần phục phương tây D. Xâm lược các nước xung quanh


<b>II/ TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1; điều kiện tự nhiên ở khu vực Địa Trung Hải ảnh hưởng như thế nào đến đời sống dân cư và sự hình</b>
thành các quốc gia cổ đại phương Tây(2.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp (1 điểm)</b>
1. Không ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng a. Phương pháp luận siêu hình


2. Giàu sang có số b. Thế giới quan duy tâm


3. Đèn nhà ai nhà nấy sáng c. Thế giới quan duy vật
4. Phú quí sinh lễ nghĩa d. Phương pháp luận biện chứng



1- …… 2- …… 3- …… 4-…….


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng:(0.5)</b>


<b> a. Con người là sản phẩm của giới tư nhiên</b> <b>b. Con người không thể cải tạo giới tự nhiên</b>
<b> c. Con người có thể cải tạo giới tự nhiên</b> <b>d. Giới tự nhiên tồn tại khách quan</b>


<b>Câu 3: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp (1,25 điểm)</b>


1. Ma sát sinh ra nhiệt a. Vận động cơ học


2. Chim bay b. Vận động vật lí


3. Cây ra hoa, kết quả c. Vận động hố học


4. Sự biến đổi của cơng cụ lao động: đá  kim loại d. Vận động sinh học


5. Kim loại bị gỉ sét e. Vận động xã hội


1- …… 2- …… 3- …… 4-……. 5- …..


<b>Câu 4: Hãy chọn một phương án đúng nhất trong các phương án sau điền vào chỗ trống ở câu dưới </b>
<b>đây (1.25 điểm):</b>


<b>Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa:………. </b>
………...
<b> a. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.</b>


<b> b. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng.</b>


<b> c. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình</b>


<b>Câu 5: Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau (1 điểm)</b>


<b> a. Vận động là mọi……….nói chung của các ………trong tự nhiên và đời sống </b>
xã hội.


<b> b. Vận động là thuộc tính vốn có là ………... tồn tại của sự vật hiện tượng.</b>
<b> c. Mâu thuẫn là ………vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.</b>


<b>Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các quan điểm nào sau đây là sai: (1 </b>
<b>điểm)</b>


<b>a. Giới tự nhiên và con người do thần linh thượng đế tạo ra.</b>
<b>b. Con người và xã hội loài là sản phẩm của giới tự nhiên</b>
<b>c. con người không thể nhận thức được thế giới khách quan.</b>
<b>d. Con người có thể nhận thức, cải tạo được thế giới khách quan.</b>


<b>Câu 7: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp (1 điểm)</b>


<b>1. Sự biến đổi về chất bao giờ cũng bắt đầu từ</b> a. Dần dần


<b>2. Sự biến đổi về lượng diễn ra</b> <b>b. Độ</b>


<b>3. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm chất mới ra đời gọi là</b> <b>c. Lượng</b>
<b>4. Giới hạn mà trong đó lượng đổi làm chất mới ra đới gọi là </b> <b>d. Nút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8 :Vai trò của triết học (0.5điểm)</b>


<b> a. Khoa học nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong thế giới</b>


<b> b. Hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới</b>


<b> c. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại</b>


<b> d. Thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt đông thực tiễn và hoạt động nhận thức của </b>
con người.


<b>Câu 9.Các sự vật, hiện tượng trong thế giới sở dĩ vận động phát triển được là nhờ (0,5 điểm):</b>
<b> a.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.</b> <b> b.Sự đấu tranh giữa cái đúng và sai.</b>
<b> c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Sự đấu tranh giữa biến dị và di truyền</b>


<b>Câu 10: ( 1 điểm)</b>



<b>1. Trong quá trình phát triển , cái mới ra đời</b>

<b>a. Những yếu tố tích cực. </b>



<b>2. Cái mới khơng vứt bỏ</b>

<b>b. Những yếu tố lỗi thời, lạc hậu.</b>


<b>3. Cái mới chỉ gạt bỏ</b>

<b>c. Trong lòng cái cũ.</b>



<b>4. Cái mới giữa lại</b>

<b>d. Hoàn toàn cái cũ.</b>



1-…. 2-… 3-…. 4-….


<b>Câu 11 : Chất và lượng ( 1 điểm)</b>



<b>a. Thống nhất với nhau trong cùng một SVHT.</b>


<b>b. Thống nhất với nhau ở các SVHT khác nhau.</b>


<b>c. Là thuộc tính vốn có của SVHT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề 01;</b>



<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị như là một cuộc:</b>


a. Cách mạng Tư sản b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng giải phóng dân tộc d. b và c


<b>Câu 2: Đặc điểm chính trị của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:</b>
a. Đế quốc tư sản gioogke b. Đế quốc cho vay lãi


c. Đế quốc thực dân d. Đế quốc phong kiến quân phiệt
<b>Câu 3: Lực lượng than gia cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc(1898) chủ yếu là:</b>


a. Nông dân b. Tư sản


c. Công nhân d. Quan lại, sĩ phu yêu nước


<b>Câu 4: Ai là người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân hợi 1911:</b>


a. Khang Hữu Vi b. Lương Khải Siêu


c. Hồng Tú Toàn d. Tôn Trung Sơn


<b>Câu 5: Lực lượng chủ yếu tham gia cuộc khởi nghĩa Thái Binh Thiên Quốc là:</b>


a. Nông dân b. dân nghèo thành thị và tư sản


c. công nhân và nông dân d. tư sản và sĩ phu yêu nước
<b>Câu 6: Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 là:</b>



a. Lật đổ chế độ phong kiến ở Trung Quốc
b. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển


c. Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở một số nước châu Á
d. cả a b c


<b>Câu 7: Xu hướng cải cách trong phong trào giải phóng dân tộc ở Philípin cuối thế kỉ XIX chủ</b>
<b>trương:</b>


a. Khởi nghĩa vũ trang


b. Tuyên truyền khơi dậy ý thức dân tộc
c. Đòi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha
d. b và c


<b>Câu 8: Đầu thế kỉ XX, những đế quốc trẻ là những đế quốc:</b>


a. Anh, Mĩ, Pháp b. Đức, Mĩ, Nhật


c. Nhật, Pháp Anh d. Mĩ, Pháp, Đức


<b>Câu 9: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phe Liên Minh gồm những quốc gia:</b>


a. Anh, Pháp, Mĩ b. Pháp, Nga, Đức


c. Đức, Áo – Hung, Italia d. Anh, Pháp, Nga


<b>Câu 10: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phe Hiệp ước gồm những quốc gia:</b>


a. Anh, Mĩ, Đức b. Anh, Pháp, Nga



c. Pháp, Nga, Đức d. Mĩ, Pháp, Đức


<b>II/ TỰ LUẬN (5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Trình bày những nội dung chủ yếu của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?(3đ)</b>


</div>

<!--links-->

×