Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuan 26 minh tuçn 26 thø hai ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2007 tiõt 1 chµo cê tiõt 2 to¸n luyön tëp i môc tiªu tiõp tôc cñng cè vò nhën biõt vµ c¸ch sö dông c¸c lo¹i giêy b¹c ® häc rìn kü n¨ng thùc hiön c¸c ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.71 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007</b></i>


<i><b>Tiết 1: Chào cờ</b></i>



<i><b>__________________________</b></i>


<i><b>Tiết 2: </b></i>

<b>toán</b>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I- Mục tiªu.</b>


- Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.


- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải
các bài toán có liên quan đến tiền tệ.


- Tù tin, høng thó trong học toán.
<b>II- Đồ dùng dạyhọc:</b>


- Một số tờ giấy bạc thông dụng.


<b>III- Cỏc hot ng dy v hc chủ yếu</b> <b>:</b>


- Cho HS nhËn biÕt 1 sè loại giấy bạc thông dụng hiện nay.
<b>1- Kiểm tra bài cị.</b>


<b>2- Bµi míi.</b>


a- Giíi thiƯu bµi.


b- Híng dÉn häc sinh thùc hµnh.



Bµi 1: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu yêu cầu
của bài.


?+ Để biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất
làm nh thế nào?


- Yêu cầu häc sinh lµm miƯng: VÝ nµo nhiỊu
tiỊn nhÊt? VÝ nµo ít tiền nhất? Vì sao?


Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài?


- Giỏo viờn t chc trũ chi cho 3 đội chơi
t-ơng ứng với nội dung bài.


Bµi 3:


- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả
lời bài tập 3.


- Giỏo viờn cht li li giải đúng.
Bài 4:


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề
tốn => làm bài vào vở.


10.000 đồng.



6700 đồng + 2300 đồng ? ng
<b> </b>


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
- Nhận xÐt giê häc.


- HS đọc đề bài.


- Ta đi tính số tiền của từng ví.
- Trả lời :


- VÝ c cã nhiỊu tiỊn nhÊt vµ vÝ b có ít tiền
nhất.




HS nêu yêu cầu của bài.


Cho 3 đội chơi trò chơi: Rút tiền nhanh
nhất, đúng nhất.


Bµi 3:


- 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lêi bµi tËp
3.


-HS díi líp nghe vµ nhËn xÐt.
Bµi 4:


- Học sinh tìm hiểu, phân tích đề toỏn =>


lm bi vo v.


Bài giải


S tin mua 1 hp sữa và 1 gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )


Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là:
10000 – 9000 = 1000 ( đồng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 3+ 4:</b>

<b> tập đọc - kể chuyện</b>



<i><b>Sù tÝch lễ hội Chử Đồng Tử</b></i>


<b>I - Mục tiêu.</b>


<b>A - Tp đọc.</b>


- Đọc đúng từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn,...Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài:
du ngoạn, hiển linh, bàng hoàng,...và hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là ngời
có hiếu, có cơng lớn với dân với nớc. Nhân dân kính u và ghi cơng ơn của vợ chồng Chử
Đồng Tử.


- Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Thấy đợc sự phong phú của nền văn hoá ở nớc ta.


<b>B - KĨ chun</b>


- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể đợc từng đoạn của câu chuyện và đặt tên cho từng
đoạn truyện.



- Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện lòng biết ơn những ngời đã có cơng với dân với nớc.


<b>II- §å dïng.</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Ngày hội rừng xanh"</b>
2- Bài mới.


a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


- Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện
đọc từ phát âm sai.


- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.


?+ T×m những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo?



+ Cuộc gặp gỡ giữa Tiên dung và Chử Đồng
Tử diễn ra nh thế nào?


+ Vì sao công chúa lại kết duyên cùng Chử
Đồng Tử.


+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì?


+ Nhõn dõn lm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc
từ phát âm sai.


- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp
luyện đọc câu văn dài.


- Đặt câu với từ: bàng hoàng, du ngoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


-...mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một
cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử
Đồng Tử thơng cha, đã quấn khố chơn
cha, cịn mình đành ở không.


-...Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn
sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình
trên bãi lau tha để trốn. Cơng chúa Tiên


Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi
đó. Nớc dội làm trơi cát, lộ ra Chử Đồng
Tử.


-...cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử
Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt
trớc, liền mở tiệc ăn mừng.


-...trun cho d©n c¸ch trång lóa, nuôi
tằm, dệt vải...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hng.
d- Luyn c li.


- Giỏo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn
1và đoạn 2.


e- Kể chuyện.


?+ Nêu yêu cầu của bài?


* Da vo tranh đặt tên cho truyện?


- Yêu cầu học sinh quan sát và lần lợt đặt tên
t-ơng ứng với từng đoạn truyn.


* Kể từng đoạn câu chuyện.


- Yêu cầu học sinh nổi tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.



- T chc cho học sinh kể theo nhóm đơi nối
tiếp đoạn chuyện.


- Yªu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.


Hc sinh luyện đọc lại đoạn văn.
- Học sinh thi luyện đọc hay toàn bài.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt tên cho
từng đoạn câu chuyện. K li tng on
ú.


- Học sinh nêu miệng câu trả lời.


- Học sinh dựa vào tranh kể lại nội dung
tơng øng.


- Học sinh làm việc theo nhóm đơi =>
lên kể trớc lớp.


- Häc sinh kĨ toµn bé câu chuyện.
<b>3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>


________________________________________________________________________

<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007</b></i>



<i><b>Tit 1: </b></i>

<b>tp đọc</b>



<i><b>Rớc đèn ông sao</b></i>


<b>I - Mục tiêu.</b>


- Đọc đúng một số từ ngữ: nải chuối, tua giấy,.... Hiểu nghĩa một số từ mới: chuối ngự,
trống ếch và nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc "Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và
đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Thấy đợc niềm vui của thiếu nhi vào ngày tết trung thu.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ.</b>


- Học sinh đọc và kể chuyện bài : Sự tích lễ hội Chử đồng Tử.
<b>2- Bài mới.</b>


a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai.


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài.


* Gi¶i nghÜa 1 sè tõ míi.



- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
b- Tìm hiểu bi.


?+ Đoạn 1 tả gì? Đoạn 2 tả gì?


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc
từ phát âm sai.


- Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Đặt câu với từ: trống ch.


- C lp c ng thanh.


* Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mõm cỗ trung thu của Tâm đợc bày nh thế
nào?


+ Chiếc đèn ơng sao của Hà có gì đẹp?


+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rớc
đèn rất vui?


d- Luyện đọc lại.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc nhấn giọng


ở một số câu văn có từ ngữ miêu tả.


Tâm, Hà rớc đèn rất vui.


-...bµy rất vui mắt: một quả bởi có khía
hình tám cánh, mỗi cánh hoa cài một quả
ổi chín...rất vui mắt.


-...lm bằng giấy bóng kính đỏ trong
suốt...cắm ba la cờ con.


-...hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái
đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc
cầm chung đèn.


- Học sinh luyện đọc lại.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>___________________________</b></i>


<i><b>TiÕt 2: Ngoại ngữ</b></i>



<i><b>Dạy chuyên </b></i>



<i><b>____________________________</b></i>


<i><b>Tiết 3: </b></i>

<b>toán</b>



<i><b>Làm quen với thống kê số liệu</b></i>



<b>I- Mục tiêu.</b>


- Bớc đầu làm quen với dÃy sè liÖu.


- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Tự tin, hứng thỳ trong hc toỏn.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh v trong sách giáo khoa trang 134.
<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ.</b>


2- Lµm quen víi d·y sè liƯu.


a- Quan sát để hình thành dóy s liu.


- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong
sách giáo khoa.


?+ Bức tranh nói về điều gì?


- Yêu cầu học sinh nêu chiều cao của mỗi bạn.
Các số đo chiều cao trên là dÃy số liệu.


b- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dÃy.
?+ Sè 122 cm lµ sè thø mÊy trong d·y?


+ D·y sè liƯu trªn cã mÊy sè?



- u cầu học sinh đọc chiều cao của từng bạn.
?+ Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?


- Yêu cầu học sinh lên bảng ghi tên bốn bạn
theo thứ tự chiều cao trên để đợc danh sách:
Anh, Phong, Ngân, Minh


<b>3- Thùc hµnh.</b>
Bài 1:


- Học sinh quan sát tranh.


-...bức tranh minh ho¹ chiều cao của
mỗi bạn.


- Hc sinh đọc chiều cao của từng bạn.
-...số thứ nhất.


-... bèn sè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu yêu cầu của bài.


- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời
theo các câu hỏi SCK.


Bài 2:


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập.
Bài 3:



- Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của
bài=> làm bài.


Bài 4:


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài
=> trình bày bài trớc lớp.


- Đọc yêu cầu cđa bµi.


- Học sinh làm việc theo nhóm đơi-một
học sinh hi mt hc sinh tr li.


- Đọc bài toán.


- Học sinh làm việc cá nhân.
- Đọc yêu cầu của bài.


- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.


- §äc bµi.


- Thảo luận bài làm theo nhóm đơi.
- Cách nhóm lên trình bày câu hỏi và
câu trả lời trớc lp.


<b>4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>



___________________________________
Tiết 4:

<b>chÝnh t¶</b>



<i><b>Nghe </b></i>

<i><b> viÕt : Sù tÝch lƠ héi Chử Đồng Tử</b></i>


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Nghe vit ỳng chớnh t một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài chính tả.


- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Häc sinh viết một số từ bắt đầu bằng tr/ch.
2- Bài mới.


a- Giíi thiƯu bµi.


b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.


?+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân
làm những vic gỡ?


- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con.



- Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4.
* Đọc sốt lỗi.


* ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi chÊm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a.


<b>3- Củng cố - Dặn dß: NhËn xÐt giê häc.</b>


- Cả lớp đọc thầm.


- Hai học sinh đọc lại bài


-...trång lóa, nu«i t»m, dƯt vải,..


- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng
con.


- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở sốt lỗi.


- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tập Tiếng
Việt.


- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Thứ t ngày 14 tháng 3 năm 2007</b></i>


<i><b>Tiết 1: Ngoại ngữ</b></i>




<i><b>Dạy chuyên</b></i>



<i><b>________________________</b></i>


<i><b>Tiết 2: </b></i>

<b>toán</b>



<i><b>Làm quen với thèng kª sè liƯu (tiÕp)</b></i>


<b>I - Mơc tiªu.</b>


- Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.


- Biết cách đọc số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
- Tự tin, hứng thú trong học tốn.


<b>II- §å dïng.</b>


- Bảng thống kê - sách giáo khoa trang 136.
<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- KiĨm tra bµi cị:</b>


- Hai häc sinh lên bảng, một học sinh hỏi - một học sinh trả lời các câu hỏi bài tập 4.
2- Bài mới.


a- Làm quen với thống kê số liệu.


- Giỏo viên giới thiệu bảng thống kê số con
của ba gia đình.


?+ Bảng thống kê gồm? hàng?


+ Nêu nội dung cđa tõng hµng?


+ Bảng gồm mấy cột? Cột 1 ghi nội dung gì?
- Hớng dẫn học sinh cách đọc số liệu của
bảng.


+ Trong bảng ghi tên những gia đình nào? Số
con của mỗi gia đình là bao nhiêu?


+ Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê đọc
các số liệu liên quan.


b- Thùc hµnh.
Bµi 1:


- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê số
học sinh giỏi của các lớp ba để trả lời các câu
hỏi.


Bµi 2:


- Yêu cầu học sinh quan sát vào bảng và tự đa
ra hệ thống câu hỏi của mình để bạn trả lời.
Bi 3:


- Giáo viên hỏi học sinh trả lời.


* Có thể bổ sung thêm một số câu hỏi khác
t-ơng ứng với nội dung của bảng.



- Hai hàng.


- Hng trờn ghi tên các gia đình, hàng
dới ghi số con của mỗi gia đình.


- Học sinh đọc.


- Häc sinh lµm miƯng bài toán.


- Tìm hiểu yêu cầu của bài.


- Hai học sinh lên bảng đối thoại với
nhau tơng ứng với nội dung trong bảng.
- Xác định yêu cầu của bài.


- Häc sinh tr¶ lêi miƯng c©u hái bài
toán.


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


____________________________________

<i><b> TiÕt 3: ThĨ dơc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hc cê.


- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân và chơi trị chơi "Hồng Anh – Hồng Yến".
- Rèn kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác và chơi trị chơi 1 cách
chủ động.



- Gi¸o dơc ý thøc tËp thĨ dơc thĨ thao thờng xuyên.
<b>II- Địa điểm, phơng tiện.</b>


- Dõy nhy, cũi, hoa , cờ ,sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :


<b>1- PhÇn mở đầu.</b>


- Ph bin ni dung, yờu cu gi hc.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ xoay
các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay,
gối, hông.


- Tổ chức trò chơi "Có chúng em"
<b>2- Phần cơ bản.</b>


a. Ôn bài thể dục phát triển chung với
hoa hoặc cờ.


- GV chỉ huy 1 lần sau đó cho cán sự
chỉ huy .


- GV theo dõi , sửa sai.


a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2
chân.


b.Tổ chức trò chơi "Hoàng Anh
Hoàng Yến "



* Nêu tên trò chơi vµ híng dÉn HS
cách chơi.


* Tổ chức chơi.
<b>3- Phần kết thúc.</b>


- Yêu cầu học sinh ®i th gi·n theo
nhịp.


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.


<b>5- 7</b>
<b>phót</b>


<b>1 lÇn</b>
<b>20 </b> –
<b>25</b>
<b>phót</b>


<b>3, 4 lÇn</b>


<b>7 - 10</b>
<b>phót</b>


<b>5 </b>–<b> 7</b>
<b>phót</b>


- Học sinh khi ng trong 2 phỳt.


- Học sinh chơi trò chơi.



- HS ôn bài thể dục theo sự hớng dẫn
của GV và sự chỉ huy của cán sự.


- Hc sinh mụ phỏng và tập các động
tác so dây trao dây, quay dây....


- C¸c tỉ lun tËp theo khu vùc.


- HS quan sát và nhớ cách chơi do GV
hớng dẫn.


- Học sinh chơi trò chơi.


- Học sinh đi th giÃn theo nhịp trong 2
phút.


<b>Tiết 4:</b>

<b>Chính tả</b>



<i><b>Nghe </b></i>

<i><b> vit :R</b></i>

<i><b>c ốn ụng sao</b></i>


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Rớc đèn ơng sao"


- Viết đúng, trình bày chính xác đoạn văn. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn v sch ch p.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph ghi nội dung bài tập chính tả.


<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2- Bµi míi.
a- Giíi thiƯu bµi.


b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Đoạn văn này tả gì?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?


- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ häc sinh
dƠ viÕt sai => híng dÉn lun viÕt.


- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc sốt lỗi.


* ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi chÊm.
c- Híng dÉn häc sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hớng dẫn học sinh lµm bµi 2a.


- Cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh c li.


- ...mâm cỗ trung thu của Tâm.
-...đầu câu.


- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng


con những từ ngữ dễ viết sai.


- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.


- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng
Việt.


- Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng
phụ.


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học


________________________________________________________________________

<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007</b></i>



<i><b>Tiết 1:Âm nhạc </b></i>


<i><b>Hiệu trởng soạn giảng</b></i>



<i><b>______________________________</b></i>


<i><b>Tiết 2:</b></i>

<b> toán </b>



<i><b>Ôn tập giữa kỳ II</b></i>


<b>I- Mơc tiªu.</b>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến thời điểm này.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải tốn có lời văn.


- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.


<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dẫn ôn tập.</b>


<b>a. Cho HS nêu các kiến thức đã học từ đầu học kì 2 tới nay.</b>
- HS nêu – GV bổ sung.


Cho HS ôn lại các kiến thức ó hc.
<b>b. Thc hnh:</b>


Bài 1: Tính giá trÞ biĨu thøc.


4758 + 2515 - 127 51 x 2 + 1459
3176 + (570 - 25) 865 - 116 x 7


Bài 2: Tổ một của lớp 3A có 7 học sinh đạt
danh hiệu tiên tiến cả năm và đợc thởng 35 tập
giấy. Hỏi tổ 2 cùng lớp có 9 học sinh tiên tiến
cả năm thì đợc thởng bao nhiêu tp giy.


Bài 3: Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 18


- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.


- Nêu cách thực hiện từng biểu thức.
- Đọc bài toán.


- Phõn tớch toỏn.


- Nờu dạng tốn.
- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kg vµ nỈng b»ng 1/4 bao thø hai. Hái bao thø 2
nỈng hơn bao thứ nhất bao nhiêu kg gạo.


Bài 4: Cho bốn chữ số 1, 5, 7, 9.


a- Hãy viết số lớn nhất có 4 chữ số đã cho.
b- Hãy viết số bé nhất có đúng 4 chữ số đã
cho.


c- Tìm hiệu của 2 số đó.


Bài 5: HÃy viết 20 số đầu của số La MÃ.


- Chữa bài, nhận xét.


- Xỏc nh yờu cu ca bi.


- Nêu miệng hớng dẫn làm bài toán.
- Trình bày bài vào vở.


Bài giải


a. S ln nht cú 4 ch số trong các số
đó là: 9751


b. Số bé nhất có 4 chữ số trong các số


đó là: 1579


c. Hiệu của 2 số đó là:
9751- 1579 = 8718
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


________________________________

<i><b>Tiết 3: </b></i>

<b>tập làm văn</b>



<i><b>Kể về một ngày hội</b></i>


<b>I - Mục tiêu.</b>


- Bit k v một ngày hội theo gợi ý và viết đợc những điều vừa kể thành nột đoạn văn
ngắn.


- Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảch và hoạt động trong
ngày hội.


- Có hiểu biết về những lễ hội của 1 số địa phơng.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Các câu gợi ý trong sách giáo khoa.
<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- Kể về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội?</b>


2- Bài mới.


a- Giới thiệu bài.


b- Hớng dẫn học sinh kể miệng.
?+ Nêu yêu cầu của bài?


?+ Em chọn kể về lễ hội nào?


- Giáo viên hỏi lần lợt từng câu gợi ý.
- Yêu cầu 1 học sinh khá giỏi lên kể mẫu.
- u cÇu häc sinh kĨ theo nhãm.


- u cầu đại diện từng nhóm lên kể về ngày
hội mà mình chọn.


Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài?


- Hớng dẫn học sinh trình bày những điều vừa
kể vào vở.


* Khi viết cần lu ý cách dùng từ, câu và dấu


- Đọc các câu gợi ý.
-...


- Học sinh trả lời.



- Nhận xét bài kể của bạn.


- Một học sinh kể một học sinh nghe và
bổ sung và ngợc lại.


- Đại diện nhóm lên kể trớc lớp, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c©u.


- Yêu cầu 1 số hc sinh c bi vit.


bạn.
<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>


- NhËn xÐt giê häc.


________________________________________________________
________________


<b>Kiểm tra ngày tháng năm 2007</b>


<b>Tiết 4:</b>

<b> sinh hoạt sao</b>



<b>I- Kiểm điểm công tác tuần 26.</b>


a- Ban phụ trách sao lên nhËn xÐt mét sè t×nh h×nh chung diƠn biÕn trong tuần.


b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:


- Có y thức tốt trong việc chuẩn bị đón bằng cơng nhận trờng chuẩn …
- Góp phần thành cơng trong buổi lễ đón bằng…


- Kết hợp học kiến thức mới với ơn tập tồn bộ kiến thức cũ để chuẩn bị cho kỳ thi giữa
kỳ II vào cuối tuần 27.


- TÝch cùc tham gia chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ở sân trờng.


- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức.
- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.


- ý thøc xếp hàng đầu giờ và cuối mỗi buổi học cha tốt, hàng nam còn nói chuyện và
phá hàng khi xếp hµng.


<b>II- Phơng hớng phấn đấu.</b>


- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những u điểm đã đạt đợc.
- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.


- Kết hợp vừa học kiến thức mới vừa ơn tập để chuẩn bị thi giữa kì II.
<b>III- Chng trỡnh vn ngh.</b>


- Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bi chiỊu

<b> Tn 26</b>



<b> Thø t ngµy 14 tháng 3 năm 2007</b>




<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> thủ công</b>



<b> Làm lọ hoa gắn tờng (tiếp)</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- Bit vn dng k nng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.


- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
<b>II- Đồ dùng dy hc:</b>


- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công.
- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng.


- GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå.


<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b> <b>:</b>
<b>1- Hoạt động 1: Học sinh thực hnh lm l</b>
hoa gn tng v trang trớ.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng bằng cách gấp giấy.


- Giáo viên hệ thống lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng.


* Bc 1: Gp phn giy làm đế lọ hoa và gấp
các nếp gấp cạnh đều.


* Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các


nếp gấp làm thân lọ hoa.


* Bíc 3: Lµm thµnh lọ hoa gắn tờng.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn những häc sinh
cßn lóng tóng.


- Tỉ chøc cho häc sinh trng bày sản phẩm.


- Học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng.


- Học sinh nghe và quan sát.


- Học sinh thùc hµnh.


- Trng bµy s¶n phÈm thùc hành. Đánh
giá, nhận xét sản phẩm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

__________________________________
<i><b> TiÕt 2:LuyÖn TiÕng viÖt</b></i>


<b> Luyện đọc bài: Đi hội chùa Hơng</b>
<b>I - Mục tiêu.</b>


-Giúp đỡ HS yếu: Đọc đúng các từ ngữ: nờm nợp, trẩy hội, xúng xính, say mê, làm
s-ơng,... Hiểu một số từ ngữ mới: trẩy hội, xúng xính...và hiểu nội dung bài: Tả hội chùa
h-ơng. Ngời đi trẩy hội khơng chỉ để lễ phật mà cịn để ngắm cảnh đẹp đất nớc, hồ nhập với
dịng ngời để thấy u hơn đất nớc, yêu hơn con ngời.



- Bồi dỡng HS khá , giỏi : Đọc lu lốt tồn bài. Học thuộc lịng khổ thơ mà em thích.
- Thấy đợc cảnh p ca t nc ta.


<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Tranh minh hoạ bài tập đọc.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
1- Giới thiệu bài.


2- Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai.


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.


- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
?+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa
h-ơng rất đẹp và thơ mộng?


+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của
ng-ời đi hội?


+ Theo em khổ thơ cuối cùng nói điều gì?



3- Luyn c li.


- Hng dn học sinh luyện đọc bài thơ.


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh TB , yếu: đọc nối tiếp từng
câu thơ và luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện c on


- HS khá ,giỏi :Đặt câu với từ: say mê,
n-ờm nợp


- Hc sinh c ng thanh.


-...Rng m thay áo mới, xúng xính hoa
đón mời. Lẫn trong làn hơng khói-Một
mùi thơm cứ vơng. Đá còn vang tiếng
nhạc- Động chùa núi Hinh Bồng - Gió
cịn ngân khúc hát.


* Cảm xúc hồ hởi, cởi mở đối với tất cả
mọi ngời, cảnh vật: Nơi núi cũ xa
vời...cùng quê.


* Mỗi bớc đi là mỗi bớc say mê, tự hào
về cảnh đẹp đất nớc: Bớc mỗi bớc...cổ
tích.


* Lịng bổi hổi bởi mùi hơng lẫy trong


làn sơng khói: Dù khơng ai đợi chờ...bổi
hổi.


-...đi trẩy hội chùa hơng khơng phải chỉ
để thắp hơng cầu phật mà cịn đi để ngắm
cảnh đẹp của đất nớc và thêm yêu con
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu học sinh lựa chọn khổ thơ mình
thích=> tự nhẩm để học thuộc lòng.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ th m
mỡnh yờu thớch.


<b>3- Củng cố - Dặn dò.</b>
- NhËn xÐt giê häc.


- HS khá , giỏi :Thi đọc hay giữa các
nhóm.


- Một số học sinh đọc cả bài.


<b> _______________________________</b>


<b>Tiết 3: Tự học( hoặc Học mơn tự chọn)</b>
<i><b>Hồn thành kiến thức đã học</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Giúp HS hồn thành các kiến thức đã hc: C th:



+ Hoàn thành vở BT Toán, vở BT TV tiết chính tả, hoàn thành tiết thủ công.
+ GD HS y thức tự giác học tập.


<b>II- Đồ dùng dạy häc:</b>


Vở BT Toán , vở BT TV, kéo, giấy thủ công.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. GV YC HS tự hoàn thành các tiết </b>
<b>học trong ngày.</b>


-GV theo dõi, giúp đỡ từng em.
<b>2. Tổ chức chữa bài:</b>


<i><b>a. Vë BT toán: </b></i>
Yêu cầu HS mở vở .


Bi 1, 2 :Gọi HS đọc câu trả lời đã điền
số thích hợp vào chỗ chấm.


Cả lớp đối chiếu , Nhận xét bài làm của
bạn.


GV chốt bài đúng .


Bµi 3: 1 HS lên bảng viết số thích hợp
vào ô trèng.


Cả lớp đối chiếu , kiểm tra.


GV chốt bi ỳng.


<i><b>b. Vở BT TV:</b></i>


HS làm các BT chính tả trang 37.


Bài tập: HS yếu đọc từ đã tìm đợctheo
thứ tự.


GV chốt từ điền đúng.


Cho HS đọc lại bài đã điền hồn thiện.
<i><b>c.Thủ cơng: </b></i>


GV cho HS lấy giấy tập thực hành làm lọ
hoa gắn tờng.


GV giỳp đỡ HS cha biết cách làm.
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


Nhận xét giờ tự học.


Tuyên dơng HS có y thức tù häc tèt.


HS tự lấy vở để hoàn thành các kiến thức
trong ngày.


Bµi 1:


a. Khèi 1 cã 140 HS , Khèi 5 cã : 160 HS.


b. Khèi 2 cè ít hơn khối 4 là:40 HS.


Bài 3:


HS lên bảng điền vào chỗ trống.


HS khỏc i chiu nhn xột bi ca bạn.


- HS yếu nêu từ tìm đợc .
- HS giỏi nhận xét , bổ sung.
Bắt đầu bằng r: rô, rổ ,rá, rơm , rạ..
Bắt đầu bằng d :dê, dao , ...


Bắt đầu bằng gi : giờng , giấy , giun , giÕng ...
- HS thùc hµnh tËp lµm lä hoa gắn tờng..


<b>__________________________________________________________</b>



<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: Mĩ thuật</b>


<i><b>Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ , xé , dán hình con vật.</b></i>



<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>- HS nhn biết đợc hình dáng , đặc điểm của các con vt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV :Bi mẫu , phấn màu,1 đất nặn...


.HS : Vở tập vẽ, chì , đất nặn..


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét.
- GV giới thiệu tranh , ảnh , bài tập nặn .
- Cho HS nêu tên các con vật và hình dáng ,
màu sắc của chúng.


- Nªu tên các bộ phận chính của con vật.
-Cho HS nhËn xÐt tõng bé phËn cđa tõng
con vËt.


- Mµu s¾c cđa chóng ra sao ?


3. Hoạt động 2:Cách nặn , vẽ ,xé dán hình
con vật.


+ Nêu cách nặn .
Nặn từ thỏi đất .


Nặn các bộ phận rồi đính lại.
+ Cách vẽ :


GV cho HS xem bµi vẽ mẫu.


Các bộ phận của con vật có hình gì ?
Hớng dẫn vẽ màu.



+ Cách xé , dán con vật.


GV thực hành xé , dán con vật bằng giấy
màu.


4. Hoạt động 3: Thực hành


Cho HS thực hành làm theo y thích .
5. Hoạt động 5:Nhận xét , đánh giá .
Các nhóm trng bày sản phẩm.


Cho HS nhận xét , chọn bài đẹp nhất.
6. Củng cố dặn dò :


- NhËn xÐt giê häc.


<b></b>


<b>--</b> HS quan sát và nêu.


<b>-</b> Đầu , mình , đuôi , cơ quan di chun..


<b>-</b> Lấy đất vừa hình con vật.
<b>-</b> Kéo , vuốt , uốn các bộ phận .
<b>-</b> Tạo dáng cỏc con vt.


Con mèo : đầu hình tròn, mình hình bầu
dục...


HS quan sát GV thực hiện.



HS thc hnh nn hoặc vẽ , xé , dán con vật.
Bình chọn , bình chọn sản phẩm đẹp.


_____________________________
TiÕt 2: ThĨ dơc


<i><b> Nh¶y dây kiểu chụm 2 chân </b></i>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- Kim tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân .
- HS thực hiện tơng đối chính xác .


- Chơi trị chơi : Hoàng Anh – Hoàng Yến tơng đối chủ động.
- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thng xuyờn.


<b>II- Địa điểm, phơng tiện.</b>


- Dõy nhy, cũi, sõn trờng vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
<b>1- Phần mở đầu.</b>


- GV nhËn líp .


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho c lp khi ng.


<b>2- Phần cơ bản.</b>


1. Ôn bài thể dục phát triển chung.



<b>5- 7</b>
<b>phút</b>
<b>1 lần</b>
<b>20 </b> –
<b>25</b>


- TËp trung líp


- C¸n sù b¸o cáo sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gv hô cho HS tập .
2. Kiểm tra nhảy dây.


- Lp ng theo i hình chữ U.
GV đánh giá.


+ Hoµn thµnh.
+ Cha hoµn thành.
Nhận xét công khai.


3. Chơi trò chơi. Hoàng Anh Hoàng
Yến.


- GV nêu tên trò chơi.
- GV bao quát lớp.
<b>3- Phần kết thúc.</b>


- Yêu cầu häc sinh ®i th giÃn theo
nhịp.



- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.


<b>phút</b>


<b>3, 4 lần</b>
<b>5- 7</b>
<b>phút</b>


HS ôn lại bài thể dục theo sự điều khiển
của GV.


HS xp đội hình chữ U.
Gọi theo danh sách.


3, 4 HS lªn thực hành 1 lần.


- Học sinh chơi trò chơi.


- Học sinh đi th giÃn theo nhịp trong 2
phút.


<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 3</b>

<b>:to¸n</b>



<b>Lun tËp vỊ sè liƯu thèng kª</b>
<b>I - Mơc tiªu.</b>


- Cđng cè vỊ sè liƯu thèng kª.



- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy bảng số liệu.
- Tự tin, hứng thú trong học tốn.


II- Bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi.
2- Híng dÉn lun tËp.


Bài 1:Trong dịp tết 3 cửa hàng bán đợc số
bánh kẹo nh sau:


Cưa hµng A: 3115 gãi.
Cưa hµng B: 3500 gãi.
Cưa hàng C: 4000 gói.


HÃy điền vào chỗ chấm trong bảng sau cho
thích hợp.


Cửa hàng A Cưa hµng B Cưa hµng C
Sè gãi :…. ….. ….


Bµi 2: TÝnh chu vi của các thửa ruộng hình
chữ nhật biết:


Tên thửa ruéng A B C D E
ChiỊu dµi (m ) 62 86 95 57 114
ChiÒu réng( m ) 49 69 48 35 25
Chu vi ( m ) … …. … … ….
Tõ b¶ng trên hÃy sắp thø tù c¸c thưa rng
theo sè ®o ( chu vi ) tăng dần và điền vào bảng


sau.


Thứ tự NhÊt Nh× Ba T Năm
Chu vi


Tên thửa
ruộng


3. Tổ chức chữa bài.


Bài 1: HS yếu lên bảng điền vào bảng
lớp.


C lp i chiu , nhận xét bài làm của
bạn .


Gv chốt bài ỳng.


Bài 2: Gọi 5 HS lên bảng tính và điền vào
chỗ chấm chu vi của từng thửa ruộng.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn và
nêu lại cách tính chu vi của hình chữ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> GV cho HS lµm bµi .


<b>-</b> GV theo dõi , giúp đơc HS trong khi làm
bài .


<b>3- Cñng cè - Dặn dò.</b> - Nhận xét giờ học.



Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
<b>Tiết 1:Nghệ thuật</b>


<i><b> Mĩ thuật : Nặn một con vật mà em yêu thích.</b></i>
<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>- Củng cố cho HS nhận biết đợc hình dáng , đặc điểm của các con vật.</b>
- Thực hành nặn một con vật và tạo dáng theo y thích.


<b>-</b> Yªu thích môn học.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV :Bi mu , phấn màu,1 đất nặn...
.HS : đất nặn..


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.


2. Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét.
- GV giới thiệu tranh , ảnh , bài tập nặn .
- Cho HS nêu tên các con vật và hình dáng ,
màu sc ca chỳng.


- Nêu tên các bộ phận chính của con vËt.
-Cho HS nhËn xÐt tõng bé phËn cña từng
con vật.


- Màu sắc của chúng ra sao ?



3. Hoạt động 2: GV nhắc lại cách nặn hình
con vật.


+ Nêu cách nặn .
Nặn từ thỏi đất .


Nặn các bộ phận rồi đính lại.


+ GV cho HS nhắc lại các cách nặn .
4. Hoạt động 3: Thực hành


Cho HS thực hành làm theo y thích .
5. Hoạt động 5:Nhận xét , đánh giá .
Các nhóm trng bày sản phẩm.


Cho HS nhận xét , chọn sản phẩm đẹp
nhất.


6. Cđng cè dỈn dò :
- Nhận xét giờ học.


<b></b>


<b>--</b> HS quan sát và nêu.


<b>-</b> Đầu , mình , đuôi , cơ quan di chun..


<b>-</b> Lấy đất vừa hình con vật.
<b>-</b> Kéo , vuốt , uốn các bộ phận .
<b>-</b> Tạo dáng các con vt.



Con mèo : đầu hình tròn, mình hình bầu
dơc...


HS quan s¸t GV thùc hiƯn.


HS thực hành nặn con vật.
Bình chọn sản phẩm đẹp.


__________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Tập làm văn: Luyện tập kể vỊ mét lƠ héi</b></i>


<b>I - Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảch và hoạt động trong
ngày hội.


- Có hiểu biết về những lễ hội của 1 số địa phơng.
<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>III- Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>1- ổn nh t chc.</b>


2- Hớng dẫn ôn tập.


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu lại yêu cầu của
bài.


- Yêu cầu 1 số học sinh lên bảng kể về một


ngày hội mà em biÕt.


* Chú ý: Gọi những học sinh cha đợc lờn bng
k tit chớnh bui sỏng.


- Yêu cầu học sinh tiếp tục trình bày bài làm
vào vở.


(Nhng hc sinh cha hoàn thành xong bài viết
trong vở tiếp tục hoàn thiện bài làm của mình)
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét về bài viết của
bạn về cách dùng từ, sửa dụng câu, cách diễn
đạt.


- Học sinh xác định yêu cầu của bi.
- c cỏc cõu gi ý.


- Học sinh lên bảng kĨ.


- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Häc sinh trình bày bài vào vở.


- Hc sinh c bi vit của mình.
- Học sinh nhận xét bài viết của bạn.
<b>3- Cng c - Dn dũ.</b>


- Về nhà viết lại những ®iỊu võa kĨ.
- NhËn xÐt giê häc.



_______________________________
TiÕt 3: Tù häc


<i><b>Hoàn thành kiến thức đã học</b></i>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Giúp đỡ HS hoàn thành các kiến thức đã học. Cụ thể:
+ Hồn thành vở BT tốn, vở BT TV phần tập làm văn .


+ Củng cố cho HS lời ca và giai điệu bài hát đã học: Chị ong nâu và em bé.
- GD HS y thức t giỏc hc tp.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
-BT Toán, vở BT TV.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. YC HS mở vở tự hoàn thành các kiến thức trong ngày.</b></i>
- GV theo dõi, giúp đỡ từng em trong khi làm bài tập.
<i><b>2. Tổ chức chữa bài.</b></i>


A. Vë bµi tËp toán:


Cho HS mở vở bài tập toán.


Yêu cầu HS làm bài ở phần tự kiểm tra trang
50.


GV theo dừi , giúp đỡ HS trong khi làm


bài .Sau đó GV thu chấm , nhận xét bài làm
của HS ri cha bi.


B. Vở bài tập tiếng việt :


Yêu cầu HS mở vở bài tập Tiếng Việt trang
37.


HS đọc yêu cầu tìm hiểu đề rồi viết 1 đoạn
văn theo yêu cầu.


<b>-</b> HS thùc hµnh lµm bµi tËp ở phần tự
kiểm tra.


<b>-</b> Thu bài chấm theo yêu cÇu cđa GV.


<b>-</b> HS đọc bài viết của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> Gọi HS TB , yếu đọc bài làm của
mình.


<b>-</b> HS khá , giỏi nhận xét , sửa câu sai
cho bạn sau đó cho HS khá , giỏi đọc
bài viết của mình.


<b>-</b> Gv nhËn xét , tuyên dơng những HS
có bài viết tốt.


C. Còn thời gian cho HS ôn lại bài hát : Chị
ong nâu và em bé.



<i><b>3. Củng cố , dặn dò :</b></i>
Nhận xét giờ tự học .


Tuyên dơng HS có y thức tự giác học tập.


- HS ôn lại bài hát : Chị ong nâu và em
bé.


</div>

<!--links-->

×