Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuần 26(09-10)Ng Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.92 KB, 19 trang )

Tuần 26 : Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc.
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Hiểu nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời đợc câu hỏi 1,2(SGK)
II.Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học.
1:Kiểm tra bài cũ:
2: Bài mới Tiết 1.
1.Hớng dẫn luyện đọc:
a.Gv đọc mẫu:Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b.H/s luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm:
Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xơng x-
ơng.
- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa
một số từ khó: rám nắng, xơng xơng.
*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc cả bài.
- Gv nhận xét,sửa sai.
* Giải lao.
2.Ôn các vần: an at
- Tìm tiếng trong bài có vần an? at?
- Đọc từ. Gv đa tranh gt từ .
- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần
an? at?
- H/s nói câu chứa vần an at
- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : an


at.
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 5 câu Hs luyện đọc theo từng câu
- H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,
lớp.
- H/s tìm
- H/s đọc phân tích.
- H/s tìm
- H/s đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị
em Bình?
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé,
giặt một chậu tã lót đầy.
-Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình
đối với đôi bàn tay của mẹ?
-Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng,
gầy gầy, xơng xơng của mẹ.
*K/L;Hằng ngày mẹ làm rất nhiều việc cho chị em Bình.Bình rất yêu quý và thơng
mẹ.
- Gv đọc diễn cảm bài văn .Hớng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi câu văn
b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn
*Giải lao
c. Luyện nói:.
- Hằng ngày, ai nấu cơm cho bạn ăn?
-Ai mua quần áo mới cho bạn?
-Ai chăm sóc khi bạn ốm?

-Ai vui khi bạn đợc điểm 10?
- Gv tuyên dơng.
- H/s luyện nói theo nhóm đôi.
-Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
-Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố, dặn dò:
Tiết 98 : Các số có hai chữ số
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc về số lợng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
- Nhận biết đợc thứ tự của các số từ 20 đến 50
* HS cần làm các bài: Bài 1, bài 3, bài 4.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu các số từ 20 đến 30:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 2 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 3 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ hai bó que tính và thêm 3 que
tính rời hỏi học sinh.
? Vậy 2 chục và 3 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 23.

* Hớng dẫn số 36:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 3 bó que
Học sinh nêu yêu cầu.
2 chục que tính
3 que tính rời.
23 que tính
tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 6 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 3 bó que tính và thêm 6 que tính
rời hỏi học sinh.
? Vậy 3 chục và 6 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 36.
* Hớng dẫn số 42:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 4 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 2 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 4 bó que tính và thêm 2 que tính
rời hỏi học sinh.
? Vậy 4 chục và 2 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 42.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.

- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm trên bảng và làm
vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
4- Củng cố, dặn dò
3 chục que tính
6 que tính rời.
36 que tính
4 chục que tính
2 que tính rời.
42 que tính
Học sinh viết số:
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
Học sinh viết số lên bảng:
30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39
Học sinh viết số vào vở:
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số.
Theo thứ tự tăng dần


Đạo đức
Biết cảm ơn và xin lỗi ( T1)
I.Mục tiêu:Giúp h/s hiểu:
-Khi nào cần nói lời xin lỗi, khi nào cần nói lời cảm ơn
-Vì sao cần nói lời cảm ơnm xin lỗi.
-Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối xử công bằng.
H/s biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh ở bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở bài tập 1 và cho
biết
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Vì sao các bạn lại làm nh vậy?
- GV nhận xét và kết luận :
Tranh 1: Cảm ơn khi đợc bạn tặng quà
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm làm bài tập 2
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận
một tranh
- GV kết luận : Tranh 1 , 3: Cần nói lời cảm ơn
- Tranh 2 , 4 cần nói lời xin lỗi
Hoạt động 3 : HS đóng vai ( bài tập 4)
1. GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
2. Thảo luận
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu
phẩm của các nhóm?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận đợc lời xin lỗi?
- GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống

và kết luận:
- Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm,
giúp đỡ
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền
ngời khác.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một số cặp lên trình bày kết
quả
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác trao đổi, bổ
sung
- Các nhóm thảo luận nhóm
chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm HS lên sắm vai
Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tập viết.
Tô chữ hoa : C,D, Đ.
I.Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: C,D, Đ
- Viết các vần an, at, anh, ach các từ ngữ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ cỡ
chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đa bút đúng quy trình viết;dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng: Chữ mẫu: C, D, Đ.
Gv viết bảng phụ các vần và các từ

III. Hoạt động trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bảng: Ghi bảng.
b.Hớng dẫn h/s tô chữ.
* Tô chữ C
*Tô chữ D
- Chữ hoa D gồm mấy nét? Cao mấy li?
Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy
trình viết.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
đờng kẻ ngang thứ 1. Kết thúc ở đờng
kẻ ngang thứ 2
- H/s quan sát.
- Tơng tự chữ hoa D .
Yêu cầu h/s so sánh chữ hoa? - Giống nhau.Khác nhau chữ Đ có
thêm nét ngang.
c.Hớng dẫn viết vần từ ứng dụng:
- Hớng dẫn h/s viết vần, từ.
- Gv viết mẫu.
- H/s quan sát. Viết bảng con.
d.Viết vở:
- Chữ hoa C gồm mấy nét? Cao mấy li?
Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy
trình viết.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
đờng kẻ ngang thứ 5. Kết thúc cũng ở đ-
ờng kẻ ngang thứ 1

- H/s quan sát.
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- H/s viết vở.
Chính tả
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: Bàn tay mẹ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an / at , g / gh
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn viết:
- Gv đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó: hằng, giặt tã
lót
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
- H/s đọc ( 1 -2 h/s )
- H/s nêu

- H/s đánh vần nhẩm.
- H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hớng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1:H/s đọc, nêu yêu cầu.
- Chữa bài , cho h/s xem tranh, khắc sâu từ
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào
SGK.
+Bài2:Tơng tự.
*Củng cố quy tắc chính tả: gh, e, ê, i.
3.Củng cố, dặn dò:
.
Tiết 99: Các số có hai chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh nhận biết đợc về số lợng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến
69.
- Nhận biết đợc thứ tự của các số từ 50 đến 69.
* HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 , bài 3, bài 4.
B. Chuẩn bị :
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học :
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
bài Các số có hai chữ số.

b- Giới thiệu các số từ 30 đến 90:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 5 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 5 bó que tính và thêm 4 que tính
rời hỏi học sinh.
? Vậy54 chục và 4 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 54.
* Hớng dẫn số 61:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 6 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 6 bó que tính và thêm 1 que tính
rời hỏi học sinh.
? Vậy 6 chục và1 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 61.
* Hớng dẫn số 68:
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính.
? Có mấy que tính.
- Lấy thêm 8 que tính rời nữa.
? Có thêm mấy que tính rời.
- GV giơ 6 bó que tính và thêm 8 que tính
rời hỏi học sinh.

? Vậy 6 chục và 8 que tính rời tất cả có
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
5 chục que tính
4 que tính rời.
54 que tính
6 chục que tính
6 que tính rời.
61 que tính
6 chục que tính
8 que tính rời.
68 que tính
mấy que tính.
- Ghi bảng số 68.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm trên bảng và làm
vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 4.Gv hd hs làm vào vở

4- Củng cố, dặn dò
Học sinh viết số:
50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59
Học sinh viết số lên bảng:
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69,
70.
Học sinh viết số vào vở:

Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số.
Mỹ thuật:
Vẽ chim và hoa
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa
2- Kỹ năng: Vẽ đợc tranh có chim và hoa
3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: - Tranh ảnh về một số loài chim và hoa.
- Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa
H: Vở tập vẽ 1
- Bút chì, bút màu, bút dạ
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Giới thiệu bài học:
+ Cho HS xem một số loại chim = tranh ảnh và
gt tên. - HS quan sát
H: Nêu tên các loài chim trong ảnh ? - Chim sáo, chim bồ câu
H: Chim có những bộ phận nào ? - Đầu, mình, cánh, chân
H: Màu sắc của chim NTN ? - Mỗi loài chim đều có màu sắc
khác nhau.

+ Cho HS xem một số loài hoa (vật thật)
H: Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ?
H: Hoa có những bộ phận nào ?
H: Màu sắc của hoa ra sao ?
- HS quan sát.
- Hoa hồng, hoa cúc
- Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa
- Mỗi loài hoa đều có màu sắc
khác nhau.
GV: Có nhiều loài chim và hoa; mỗi loài đều
có hình dáng, màu sắc riêng.
III- H ớng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV HD: + Vẽ hình
+ Vẽ màu
- Cho HS xem bài vẽ mẫu - HS quan sát để tham khảo
IV- Thực hành:
- GV HD và giao việc
Lu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
- HS thực hành vẽ chim và hoa
- HS vẽ xong tô màu theo ý thích
V- Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS NX về những bài vẽ đã hoàn thành
về: + Cách thể hiện đề tài
+ Cách vẽ hình, tô màu
: Vẽ tranh "Chim và hoa" trên giấy khổ A4.
- H/s NX và tìm bài vẽ đẹp theo ý
mình
Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc.

Cái Bống
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ các từ ngữ: khéo sảy,khéosàng,đờng trơn, ma
ròng.
-Hiểu nội dung bài:Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
-Học thuộc bài đòng dao.
II.Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học.
1:Kiểm tra bài cũ:
2: Bài mới Tiết 1.
1.Hớng dẫn luyện đọc:
a.Gv đọc mẫu:Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b.H/s luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm:
Sảy, cho trơn, bang, gánh,khéo sảy, khéo
sàng, ma ròng, gánh đỡ.
- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa
một số từ khó: đờng trơn, gánh đỡ, ma
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
ròng.
*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc cả bài.
- Gv nhận xét,sửa sai.
* Giải lao.
2.Ôn các vần: anhach- Tìm tiếng trong
bài có vần anh? ach?
- Đọc từ. Gv đa tranh gt từ.

- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần
anh? ach?
- H/s nói câu chứa vần anh ach
- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần :
anh ach.
- 4 câu.Hs luyện đọc câu
- H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,
lớp.
- H/s tìm
- H/s đọc phân tích.
- H/s tìm
- H/s đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
-Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
-Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
-Bống sảy, sàng gạo cho mẹ đi chợ về
nấu cơm.
-Bống gánh đỡ mẹ khi trời ma.
*K/L;Hằng ngày Bống giúp mẹ sảy, sàng gạo,khi trời ma Bống gánh giúp mẹ.
b. H/s thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài
*Giải lao
c. Luyện nói:.
- Hằng ngày, ở nhà em giúp đỡ bố mẹ
làm những việc gì?
-Kể lại những việc làm đó cho bạn
nghe?
- Gv tuyên dơng.
4.Củng cố, dặn dò:

- H/s luyện nói theo nhóm đôi.
-Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
-Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Tiết 99: Các số có hai chữ số (tiếp)
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh nhận biết đợc về số lợng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến
99.
- Nhận biết đợc thứ tự của các số từ 70 đến 99.
* HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 , bài 3, bài 4.
B. Chuẩn bị :
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s viết: 55, 69, 57, 48, 51, 62. H/s viết bảng con , Đọc so sánh.
- Nhận xét ghi điểm.
2Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 -> 80
- Yêu cầu h/s lấy 70 que tính
- Em lấy đợc bao nhiêu que tính?
- Lấy thêm 4 que tính.Có tất cả bao nhiêu
que tính?
*Để chỉ những đồ vật có số lợng là 74 ta
dùng số nào? Lấy số?
- Số 74 có mấy chữ số là những chữ số nào?
- Số 74 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
*Gv ghi bảng( kẻ khung nh SGK)
- Giới thiệu ngắn gọn tiếp các số đến 80.
- Gv ghi bảng.
- H/s lấy 7 thẻ.

- 70 que tính.
- 74 que tính.
- Dùng số 74. H/s lấy.
- 2 chữ số: số 7 và số 4.
- 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
- H/s đọc.
3.Hoạt động2:Giới thiệu các số từ 80- 99.
- Hớng dẫn tợng tự nh trên.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- áp dụng làm bài tập 1, yêu cầu h/s làm.
- Gv chữa bài.
+ Bài2: Viết số?
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm? - H/s làm bài.
+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm? - H/s làm bài vào vở.
+Bài 4: Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
*Củng cố: Vì sao đúng? Vì sao sai?
5.Củng cố, dặn dò:

Tự nhiên xã hội
Con gà.
I .Mục tiêu: Giúp h/s biết
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà trống, gà mái, gà
con.
- Nêu đợc ích lợi của việc nuôi gà.Thịt gà và trứng là thức ăn bổ dỡng.
- H/s có ý thức chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các bộ phận của con cá?
- Nêu ích lợi của việc nuôi cá?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
* Giới thiệu bài: (trực tiếp)
1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Giúp HS biết
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các
hình ảnh trong SGK.
- Các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:
- Cho HS giở sách
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả
lời câu hỏi trong SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời
H: Mô tả con gà thứ nhất ở trang 54 đó là gà
trống hay gà mái ?
- HS tìm bài 26 SGK
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
(thay nhau hỏi và trả lời các câu
hỏi trong SGK)
- Là gà mái
H: Mô tả con gà thứ 2 trong trang 45 trong
SGK là con gà trống hay mái ? - Là con gà trống
H: Mô tả con gà ở trang 55

H: Gà trống, gà mái, gà con đều giống nhau
ở điểm nào ?
- HS mô tả
- Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2
chân, 2 cánh
Khác nhau ở điểm nào ? Khác: Kích thớc, mầu lông, tiếng
kêu.
H: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ? - Mỏ đùng để mổ thức ăn, móng
bới, đào tìm thức ăn.
H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ?
H: Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ?
- HS nêu
- Thịt gà và trứng gà củng cố
nhiều chất đạm và tốt cho sức
khoẻ.
H: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có
ích lợi gì ?
H: Gà đẻ ra trứng, vậy làm thế nào để có gà
con ?
- Tiếng gáy của gà còn báo thức
cho mọi ngời
- Gà mẹ ấp và ấp bằng điện.
- HS chú ý nghe
+ Kết luận:
- Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình
dới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ,
mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thức
ăn.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích
thớc, mầu lông và tiếng kêu

- Thịt và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm
và tốt cho sức khoẻ
2- Củng cố - dặn dò :
Trò chơi:
- Đóng vai gà trống đánh thức mọi ngời vào
buổi sáng.
- Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng.
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp
- Cho cả lớp hát bài: Đàn gà con
: Quan sát thêm con gà.
- HS chơi theo hớng dẫn
Thể dục:
Bài 26: Bài thể dục - Trò chơi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Ôn bài thể dục đã học
- Ôn trò chơi "tâng cầu"
2- Kỹ năng:
- Thuộc bài TD đã học
- Biết tham gia trò chơi một cách chủ động
II- Địa điểm - Ph ơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập
- Chuẩn bị 1 còi và mỗi HS 1 quả cầu.
III- Các hoạt động cơ bản.:
Nội dung Đlg Phơng pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp.
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học

2- Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng
4-5 phút
50-60m
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHNL
- Thành một hàng dọc
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, đầu
gối
B- phần cơ bản:
1- Ôn bài thể dục.
5 vòng /
1chiều
22-25phút
2-3 lần
2x8 nhịp
- HS tập thi giữa các tổ có đánh
giá xếp loại.
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHNL
- GV theo dõi, sửa sai và tính
điểm thi đua.
2- Trò chơi: Tâng cầu
- GV HD và làm mẫu
- HS tập cá nhân, tổ, sau đó cho
HS tâng cả lớp.
x x
x (GV) x

x x ĐHTC
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- NX giờ học (khen, nhắc nhở, giao
bài
- Xuống lớp.
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm2010
Chính tả:
Cái bống
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: Cái bống.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần anh / ach, ngh / gh
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
é con .ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Hớng dẫn viết:
- Gv đọc mẫu bài viết.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- H/s nghe.

- H/s đọc ( 1 -2 h/s )
- H/s nêu
- H/s đánh vần nhẩm.
- Đọc cho h/s một số từ khó
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s viết bảng con.
- H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hớng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1: Điền anh/ach, ngh/ng.
- Con chim x . đậu c . ch .
- Lúa chiêm ấp é đầu bờ.
Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm
vào SGK.
3.Củng cố, dặn dò:

Tiết 100: So sách các số có hai chữ số
A. Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh các số có hai chữ số
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
- Học sinh phát triển t duy yêu thích môn học.
* HS cần làm các bài: Bài 1 , bài 2 ( a, b), bài 3( a, b), bài 4.
B . Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng đọc các số từ 80
đến 90; từ 20 đến 50.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
bài So sách các số có hai chữ số.
b- Giới thiệu 62 >65
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy
thêm 2 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 2 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 62.
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy
thêm 5 que tính rời nữa.
? Vậy63 chục và 5 que tính rời tất cả có
Học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu.
62 que tính
mấy que tính.
- Ghi bảng số65.
- Số hàng chục đều là 6; Số hàng đơn vị
là 2 và 5
vậy số ở hàng đơn vị là 5 > 2
ta kết luận: 62 < 65
c- Giới thiệu 63 > 58
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 6 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy

thêm 3 que tính rời nữa.
? Vậy 6 chục và 3 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 63.
- GV Hớng dẫn học sinh lấy ra 5 bó que
tính, mỗi bó có một chục que tính; Lấy
thêm 8 que tính rời nữa.
? Vậy 5 chục và 8 que tính rời tất cả có
mấy que tính.
- Ghi bảng số 58.
- Số hàng chục là 6 > 5;
- Ta kết luận: 63 > 58.
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm trên bảng và làm
vào vở bài tập.
- Nhận xét bài.
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét bài.
65 que tính
62 < 65
63 que tính
58 que tính

63 > 58.
34 < 38
36 > 30
37 = 37
55 < 57
55 = 57
55 > 51
Khoanh tròn vào số lớn nhất:
72 68 80 91 87 69
97 94 92 45 40 38
Khoanh tròn vào số bé nhất
38 48 18 76 78 75
50 79 61 79 60 81
4- Củng cố, dặn dò (2')
Thủ công:
cắt, dán hình vuông (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm đợc cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
2- Kỹ năng: Biết kẻ, cắt hình vuông theo hai cách
3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu
- 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn.
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán
2- Học sinh:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy vở có kẻ ô
- Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn HS quan sát và NX:
- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS
nhận xét. - HS quan sát
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Các cạnh đó bằng nhau không ?
H: Mỗi cạnh có mấy ô ?
- 4 cạnh
- Có
- 4 ô
3- Giáo viên HD mẫu:
+ Hớng dẫn cách kẻ hình vuông
- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - HS quan sát.
H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế
nào ?
- XĐ điểm A từ điểm A đếm
xuống 7 ô (D) từ D đếm sang
phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta
đợc (B)
+ Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ đợc
hình vuông
- Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhng 4 cạnh
phải = nhau.
+ Hớng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.
+ GV HD và làm mẫu. - HS theo dõi
- Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC

- Cắt xong dán cân đối sản phẩm.
- HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS thực hành trên giấy nháp.
+ Hớng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.
+ GV Hớng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại
góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7
ô để xác định điểm D, B (H3)
- Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp
nhau ở hai đờng thẳng là điểm C.
Nh vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta đợc hình
vuông.
- HS theo dõi
+ GV giao việc:
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS thực hành kẻ, cắt hình
vuông đơn giản trên giấy nháp.
4- Nhận xét, dặn dò:
Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010
Ôn tập: Tiếng Việt
Luyện đọc bài :Bàn tay mẹ, Cái Bống.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Bàn tay mẹ" là bài văn xuôi.Cái Bống là bài thơ lục
bát.
- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.Biết đọc diễn cảm.
- HS thích học Tiếng Việt.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập đọc: Bàn tay
mẹ.Cái Bống.
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
* Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn
kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
* Luyện đọc cả bài:
- GV hớng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu
câu.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc diễn cảm: GV ghi điểm
- HS đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Vài nhóm đọc trớc lớp.
- Học sinh thi đọc cá nhân (nhóm)
HS nhận xét.
Giải lao
* Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS
trả lời câu hỏi trong SGK.
3- Củng cố:

- Nhận xét tiết học.
- HS nêu câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đọc đồng thanh bài.

Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 26
I. Mục Tiêu
- Thấy đợc các u khuyết điểm trong tuần 26.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 27.
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản,có ý thức vơn lên.
II. Nội dung
1. Giáo viên nêu u nhợc điểm trong tuần 26.
- Về học tập.Nêu một số gơng học tập tốt. Nhắc nhở một số em còn cha học bài, bị
điểm kém
- Về lao động.Tuyên dơng những em biết giữ vệ sinh cá nhân.
Tuyên dơng những bạn làm trực nhật tốt
- Về sinh hoạt tập thể.
- Các nề nếp khác.
2. Bình bầu thi đua
- Tổ.
- Cá nhân.
3. Phơng hớng tuần 27.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp. Nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
- Thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng ngày 8/3
4. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát, đọc thơ, kể chuyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×