Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

bai 3 Quang canh lang mac ngay mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.09 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 02


Ngày soạn: 31/08/2009


Ngày dạy: Từ 07/09/2009 đến 11/09/2009


Thứ T Mơn TCT Bài dạy


HAI
07/09
1
2
3
4
5
AN
T. ĐỌC
C. TẢ
TỐN
ĐĐ
03
02
96
02


Nghìn năm văn hiến
Lương Ngọc Quyến
Luyện tập


Em là học sinh lớp 5 (T2)



BA
08/09
1
2
3
4
LTC
TỐN
LSỬ
Đ LÍ
03
07
02
02


MRVT: Tổ Quốc


Ơn tập cộng trừ hai phân số


Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước
Địa hình và khống sản



09/09
1
2
3
4
5
T. ĐỌC


KC
TỐN
KH
TD
04
02
08
03


Sắc màu em u


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ơn tập nhân chia hai phân số
Nam hay nữ


NĂM
10/09
1
2
3
4
5
TLV
LTC
TOÁN
KT
MT
03
04
09


02


Luyện tập tả cảnh


Luyện tập từ đồng nghĩa
Hỗn số


Đính khuy hai lỗ


SÁU
11/09
1
2
3
4
5
TLV
TỐN
K.HỌC
TD
SH
04
10
04
02


Luyện tập làm báo cáo thống kê
Hỗ số (TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUAÀN 02:



Ngày soạn: 01/09/2009


Ngày dạy: Từ 07/ 09/2009 đến 11/09/2009


Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009
TĐ – CHÍNH TẢ - TOÁN – ĐĐ


<b>Tiết 03 : TẬP ĐỌC</b>


<b>Nghìn năm văn hiến</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt văn bản khoa học:</i>
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài, đúng số liệu.
<i>2/ Hiểu bài:</i>


-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung văn bản khoa học.


- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng của nền văn
hóa lâu đời của nước ta.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


-Giáo viên:


- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và nêu nội
dung bài


B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài
2. HD luện đọc và
tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


b. Tìm hiểu bài


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh khá đọc
- Gọi học sinh chia đoạn


- Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra
từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc
- Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ
ngữ cần chú giải.


- Gọi học sinh đọc phần từ ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu


* Đến thăm văn miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên điều gì?



- Học sinh nêu


- Học sinh đọc


- Bài chia thành 3 đoạn


* Đoạn 1: Từ đầu đến như
sau.


* Đoạn 2: Bảng thống kê.
* Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Luyện đọc lại


3. Củng cố dặn dò


* Triều đại nào tổ chức được nhiều
khoa thi nhất?


* Triều đại nào có nhiều tiến sĩ
nhất ?


* Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thồng văn hóa Việt Nam?



- Gọi học sinh đọc đoạn
* Đ1: Nhẹ nhàng, thân ái
* Đ2: Thể hiện số liệu rõ ràng
- Gọi học sinh thi đọc


- Gọi học sinh đọc lại bài rút ra nội
dung


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


* Triều đại có nhiều khoa thi
nhất là triều Lê có 104 khoa
thi.


* Triều đại nhà Lê có nhiều
tiến sĩ nhất có 1780 tiến sĩ.
* Người Việt Nam ta coi
trọng đạo học, Việt Nam là
dân tộc có nền văn hóa lâu
đời.


- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...





<b>---**********---Tieát 02 : CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Lương Ngọc Quyến</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả .
2. Làm bài tập để nắm được mơ hình cấu tạo từ.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Mơ hình cấu tạo từ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Ctả
a. Tìm hiểu bài


b. Hướng dẫn từ
khó.



- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm bài


* Lương Ngọc Quyến sinh và
mất năm nào?


- Gọi học sinh nêu từ khó,
tiếng khó


- Hướng dẫn học sinh phân tích


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Hướng dẫn viết
chính tả.


d. Chấm bài.


3. HD làm bài tập
Bài 2:


Bài 3:


4. Củng cố dặn dò


từ khó, xóa bảng.


- Cho học sinh viết bảng con từ


khó.


- Giáo viên đọc từng câu cho
học sinh viết bài (15 phút)
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên đọc từng câu cho
học sinh soát lỗi.


- Giáo viên thu 10 bài chấm
điểm.


- Nêu nhận xét chung bài viết
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập
TV.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập
tiếng việt.


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết


- Học sinh soát lỗi


a. Trạng nguyên


- Trạng vần ang
- Nguyên vần uyên


b. Làng, mộ, trạch, huyện Bình
Giang.


- Học sinh làm bài


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tiết 06 : TOÁN</b>
<b> Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b> Giúp học sinh củng cố về</b>


1. Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
2. Chuyển một số thập phân thành phân số thập phân.
3. Giải tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên:
- Học sinh:



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Thế nào là phân số nhỏ hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1.
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm
bài tập :


Bài 1:


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2:


Bài 3:


Bài 4:
Bài 5:


3. Củng cố dặn dò


bài và làm bài vào vở bài tập.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập gọi
3 học sinh lên bảng.



- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập gọi
3 học sinh lên bảng.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm miệng lớp nhận xét.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập gọi
1 học sinh lên bảng.


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


-
1
10<sub>, </sub>
2
10<sub>, </sub>
3
10<sub>, </sub>
4
10<sub>, </sub>
5
10<sub>, </sub>
6
10<sub>…</sub>
-
11
2 <sub>=</sub>


11 5
2 5

 =
55
10
-
15
4 <sub>=</sub>
15 25
4 25

 =
375
100
-
31
5 <sub>=</sub>
31
5 2

 =
62
10
-
6
25<sub>=</sub>
6 4
25 4


 <sub>=</sub>
24
100
-
500
1000<sub>=</sub>
500 :10
1000 :10<sub>=</sub>


50
100
-


18
200<sub>= </sub>


18 : 2
200 : 2<sub>=</sub>


9
100
- Học sinh nêu


Bài giải
Số học sinh giỏi toán là:
30 x


3


10<sub> = 9 ( học sinh)</sub>


Số học sinh giỏi tiếng việt là:
30 x


3


10<sub> = 6 ( học sinh)</sub>
Đáp số: 9 ( học sinh)
6 ( học sinh)


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Đạo đức :02


<b>Em là học sinh lớp 5 (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp học sinh:</b>


- Học sinh lớp 5 có vị thế khác với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học tập
để xứng đáng là đàn anh trong trường.


- Có ý thức rèn luyện, học tập


- Có khái niệm nhận thức những mặt mạnh mặt yếu để khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên


Học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .</b>
B.Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Thảo luận.


HĐ2: Kể chuyện.


3. Củng cố dặn dò


- Giáo viên ghi tựa


- Giáo viên cho học sinh quan
sát tranh ảnh và sgk rồi nêu kế
hoạch của mình.


* Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh
gì?


* Em thấy nét mặt các bạn thế
nào?


* Bức tranh thứ hai vẽ gì?


* Cơ giáo đã nói gì với các
bạn?


* Bức tranh thứ ba vẽ gì?


- Gọi học sinh kể về những tấm
gương, những hành động, việc
làm của học sinh lớp 5.


- Em thấy mình có những điểm
nào xứng đáng là học sinh lớp
5.


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


- Học sinh nêu


- Học sinh quan sát


- Chụp cảnh các bạn học sinh lớp
5 Trường Tiểu học Hồng Diệu
đón các em là học sinh lớp 1.
- Nét mặt bạn nào cũng vui tươi
náo nức.


- Cô giáo và các bạn học sinh lớp
5 trong lớp học.


- Cô giáo đã chúc mừng các em


là học sinh lớp 5.


- Bạn học sinh lớp 5 và bố của
bạn.


- Học sinh kể:


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---**********---Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009


LT&C – TOÁN – LS - ĐL
Tiết 03 : LT&C


<b> MRVT:Tổ quốc</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp học sinh:</b>


- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về chủ đề tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên
Học sinh



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra: Kiểm tra vở nài tập của học sinh.</b>
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm
bài tập:


Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


Bài 4:


3. Củng cố dặn dò


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
nội dung bài Thư gửi… và bài
Việt Nam…


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
nội dung bài rồi làm bài vào


vở.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
nội dung bài rồi làm bài vào
vở.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
nội dung bài rồi làm bài vào
vở.


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


- Học sinh nêu


* Bài thư gửi…
- Nước nhà, non sông
* Bài Việt Nam…
- Đất nước, quê hương


- Đất nước, quốc gia, giang sơn,
quê hương.


- Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu,
quốc hội, quốc kì, quốc khánh,
quốc vương…


a. Bạc Liêu là quê hương tôi
b. Cà Mau là quê của mẹ
c. Phú Thọ là quê cha đất tổ


d. Chị tôi chỉ mong được về nơi
chôn nhau cắt rốn.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tieát 07 : TỐN</b>


<b> Ơn tập về phép cộng phép trừ hai phân số</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên:
- Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Kiểm tra: Vở bài tập của học sinh
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn
tập:



3. Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


4. Củng cố dặn dò


- Giáo viên ghi tựa


a. Muốn cộng hoặc trừ hai phân
số cùng mẫu số ta làm như thế
nào?


a. Muốn cộng hoặc trừ hai phân
số khác mẫu số ta làm như thế
nào?


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 1 em lên
bảng.



- Khắc sâu kiến thức.


- Học sinh nêu


- Ta cộng tử số với tử số giữ
nguyên mẫu số.


- vd:
3
8<sub> + </sub>


4
8<sub>= </sub>


7
8


- Ta qui đồng mẫu số rồi cộng
hai phân số cùng mẫu số.


- vd:
7
8<sub> + </sub>


5
9<sub> = </sub>


63
72<sub> + </sub>



40
72<sub> = </sub>


93
72


7
8 <sub> - </sub>


7
9<sub> = </sub>


63
72<sub> - </sub>


56
72<sub> = </sub>


7
72
* Học sinh thực hiện


a.
83
56
b.


9
40


c.


26
24
d.


15
54


* Học sinh thực hiện
a.


17
5
b.


13
7
Bài giải


Phân số chỉ số bóng màu đỏ và
màu xanh là:


1
2 <sub> + </sub>


1
3<sub> = </sub>


5



6<sub>(Số bóng trong hộp)</sub>
Phân số chỉ số bóng màu vàng:


6
6<sub> - </sub>


5
6<sub> = </sub>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét tiết học


Đáp số:
1


6<sub>(Số bóng trong hộp)</sub>


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tiết 02 : LSử</b>


<b> Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Sau bài học học sinh biết được:


1. Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
2. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên:
- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Tình hình
đất nước.


HĐ2: bày tỏ tình
cảm.


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
* Những đề nghị canh tân đất


nước của Nguyễn Trường Tộ là
gì?


* Những đề nghị đó được triều
đình thực hiện khơng? Vì sao?


* Nêu cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trường Tộ?


* Vì sao người sau kính trọng


- Học sinh nêu


- Mở rộng quan hệ ngoại giao
bn bán với nhiều nước.


- Th chun gia nước ngồi
giúp ta phát triển kinh tế.


- Mở trường dạy cách đóng tàu,
đúc súng, sử dụng máy móc.
- Triều đình bàn luận không
thống nhất vua Tự đức cho
rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ vì vua quan
nhà nguyễn bảo thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Củng cố dặn dò


Nguyễn Trường Tộ?



- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


- trước họa xâm lăng ông đã
đứng lên chống và mong muốn
canh tân đất nước.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tieát 02 : Địa Lí</b>


<b> Địa hình và khống sản</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học học sinh làm được:


1. Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính về địa hình và khống
sản ở nước ta.


2. Kể tên được một số khoáng sản ở nước ta..


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Việt Nam nằm trong khu vực nào của châu Á
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Địa hình.


HĐ2: Khống
sản.


3. Củng cố dặn dị


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc thông tin sgk
và quan sát lược đồ.


* Chỉ vị trí của vùng đồi núi và
đồng bằng trên lước đò?


* Kể tên những dãy núi chính ở
nước ta?


* Nêu đặc điểm chính của địa


hình nước ta?


* Kể tên một số đảo và quần đảo
của nước ta?


- Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
* Kể tên một số khống sản có ở
nước ta?


- Học sinh nêu


- Học sinh chỉ.


- Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm,
Ngân Triều, Bắc Sơn, đông
Triều...


- Trên phần đất liền của nước ta
¾ diện tích là đồi núi nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện
tích là đồng bằng châu thổ phù
sa của sơng ngịi bồi đắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




---**********---**********---Thứ Tư ngày 09 tháng 09 năm 2009


TĐ – KC - TOÁN – KH


<b>Tiết 04 : TẬP ĐỌC</b>
<b>Sắc màu em yêu</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm bài thơ:</i>
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài, đúng số liệu.
<i>2/ Hiểu bài:</i>


-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung văn bản khoa học.


- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng của nền văn
hóa lâu đời của nước ta.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


-Giáo viên:


- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và nêu nội
dung bài



B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài
2. HD luện đọc và
tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


b. Tìm hiểu bài


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh khá đọc
- Gọi học sinh chia khổ thơ.


- Gọi học sinh đọc nối khổ thơ tìm
ra từ khó và giáo viên hướng dẫn
đọc


- Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ
ngữ cần chú giải.


- Gọi học sinh đọc phần từ ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu


* Bạn nhỏ trong bài yêu những
màu sắc nào?


* Mỗi màu gợi ra những hình ảnh



- Học sinh nêu


- Học sinh đọc


- Bài chia thành 4 khổ thơ.
Mỗi lần xuống dòng là một
khổ thơ.


- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Học thuộc lịng


3. Củng cố dặn dị


nào?


* Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả các
màu ấy ?


- Gọi học sinh đọc khổ
- Gọi học sinh thi đọc


- Gọi học sinh đọc lại bài rút ra nội
dung



- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ
tổ quốc, màu khăn quàng đội
viên.


- Màu xanh: Màu của đồng
bằng, rừng núi, biển cả và
bầu trời.


- Màu trắng: màu của trang
giấy của đóa hoa hồng bạch.
* Vì các sắc màu đều gắn với
những sự vật, những cảnh
những con người mà bạn nhỏ
yêu quí.


- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Tieát 02 : Kể chuyện



<b>Đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các
anh hùng, các danh nhân của đất nước.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên:


Học sinh: Chuyện kể


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể
chuyện:



a. Hướng dẫn hs
hiểu yêu cầu:


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài giáo viên gạch chân những


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Học sinh thực
hành kể.


5. Củng cố dặn dò


từu cần chú ý:


-Giáo viên giải nghĩa từ:
* Danh nhân: Người có danh
tiếng, Có cơng trạng với đất
nước tên tuổi được người đời
ghi nhớ.


* Giáo viên cho học sinh xung
phong kể giáo viên cùng lớp
nhận xét.


- Nội dung, lời kể, thái độ …


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học



-Đã nghe, đã đọc, anh hùng,
danh nhân, nước ta.


- vd: Trưng trắc, Trưng nhị,
Phạm Ngũ Lão, Phùng Khắc
Hoan…


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tieát 08 : TỐN</b>


<b> Ơn tập về phép nhân phép chia hai phân số</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên:
- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Vở bài tập của học sinh
B. Dạy bài mới:



<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn
tập:


3. Thực hành:
Bài 1:


- Giáo viên ghi tựa


a. Muốn nhân hai phân số ta làm
như thế nào?


- Giáo viên ghi bảng:
2
7<sub> x </sub>


5
9
a. Muốn chia hai phân số ta làm
như thế nào?


- Giáo viên ghi bảng:
4
5<sub> : </sub>


3
8


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 2 em lên
bảng.


- Học sinh nêu


- Ta nhân tử số với tử số mẫu
số với mẫu số.


- vd:
2
7<sub> x </sub>


5
9<sub> = </sub>


10
63


- Ta lấy phân số thứ nhất nhân
với phân số thứ hai đảo ngược.
- vd:


4
5<sub> : </sub>


3
8<sub> = </sub>


4


5<sub> x </sub>


8
3<sub> = </sub>


32
15


a.
12
90<sub>, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 2:


Bài 3:


4. Củng cố dặn dò


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 2 em lên
bảng.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 1 em lên
bảng.


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


b.


42
15 <sub>, </sub>


10
8


-
9
10<sub>x</sub>


5
6<sub>=</sub>


3 3 5
5 2 3 2


 
   =


3
4


Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:


1
2<sub> x </sub>


1


3<sub> = </sub>


1
6<sub> (m</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích của mỗi phần là:


1


6<sub> : 3 = </sub>
1
18<sub> (m</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số:
1
18<sub> (m</sub>2<sub>)</sub>


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Tieát 03 : Khoa học


<b>Nam hay Nữ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.


- Ln có ý thức tơn trọng người cùng giới hoặc khác giới.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên:
Học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra: Khi một em bé mới chào đời dựa vào đâu để biết đó là bé trai hay bé</b>
gái?


B.Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy
học:


HĐ1: Thảo luận.


HĐ2: Trình bày ý


- Giáo viên ghi tựa


* Cho học sinh quan sát các
hình và đọc thơng tin sgk.
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận và trình bày ý kiến?


- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh trình


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kiến.


3. Củng cố dặn dò


bày kết quả thảo luận.


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


- Học sinh thực hiện.


a. Công việc nội trợ là của phụ
nữ.


b. Đàn ông là người kiếm tiền
ni cả gia đình.


c. Con gái nên học nữ công gia
chánh, con trai nên học kĩ thuật.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




---**********---**********---Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2009


LT&C – TLV – TOÁN – KT
Tiết 04 : LT&C


<b>Luyện tập về Từ đồng nghĩa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp học sinh:</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết đã học về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập
phân nhóm từ đồng nghĩa.


- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu sử dụng một số từ đồng nghĩa .


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên
Học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .</b>
B.Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2.HD làm bài tập:


Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
làm bài vào vở.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và
làm bài vào vở.


- Học sinh nêu


- Mẹ, má, bu, u, bầm, mạ là
những từ đồng nghĩa.


* Xếp các từ đồng nghĩa vào các
nhóm:


- Bao la, bát ngát, mênh mông,
thênh thang.


- Lung linh, long lanh, lấp lánh,
lấp lống, lóng lánh.



- Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,
vắng ngắt, hắt hiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Củng cố dặn dò - Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


quê em rộng mênh mông, bát
ngát. Ngày nào em đi học cũng
đi qua con đường đất vắng vẻ
giữa cánh đồng. Những lúc gió
thổi dừng lại em thấy trước mắt
như mặt biển bao la gợn song.
- Về đêm biển Hồ có vẻ thật
huyền ảo, mặt hồ rộng mênh
mông, bát ngát, lấp loáng dưới
ánh đèn trong cúc lùm cây xanh,
những bóng đèn lung linh tỏa
sáng.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Tieát 04 : Tập làm văn


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> - Giúp học sinh:</b>


- Dựa vào bài văn “Nghìn năm văn hiến” hs hiểu cách trình bày các số liệu thống
kê.


- Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu của từng tổ trong lớp.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên
Học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài nghìn năm văn hiến.</b>
B.Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm
bài tập:


Bài 1:


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu
của bài và làm bài vào vở.


- Nhắc lại các số liệu thống kê
trong bài.


- Nêu số khoa thi và số tiến sĩ
của từng triều đại.


- Học sinh nêu


- Học sinh đọc


- Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở
nước ta là 185 khoa thi và có
2896 tiến sĩ..


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2:


3. Củng cố dặn dò


- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu
của bài và làm bài vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
bài làm của mình lớp nhận xét.
- Khắc sâu kiến thức


- nhận xét tiết học


Hồ 2 12 0
Lê 104 1780 27


Mạc 21 484 10
Nguyễn 38 558 0
Tổ số hs Nữ Nam
1 … … …
2 … … …
3 … … …
4 … … …


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tiết 09 : TỐN</b>
<b> Hỗn số</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc và viết hỗn số.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.
- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?


B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hỗn
số:


- Giáo viên ghi tựa


* Giáo viên gắn hai hình trịn và
¾ hình trịn.


- Có mấy hình trịn và mấy phần
hình trịn.


- Có 2 hình trịn và ¾ hình trịn
ta viết: 2


3


4<sub> hình trịn.</sub>
- Vậy 2


3


4<sub> gọi là hỗn số.</sub>
* Giáo viên chốt: Hỗn số 2


3


4<sub> có</sub>
phần nguyên là 2, phần phân số


3


4<sub> và trong hỗn số phần phân</sub>
số bao giờ cũng bé hơn phần
nguyên. Khi viết và đọc ta viết


- Học sinh nêu


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:


3. Củng cố dặn dò


hay đọc phần nguyên trước.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 3 em lên
bảng.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 2 em lên
bảng.



- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học


a. 2
1


4<sub> hai một phần tư</sub>
b. 2


4


5<sub> hai bốn phần năm</sub>
c. 3


2


3<sub> ba hai phần ba</sub>


a. 1
2
5<sub>, 1</sub>


3
5<sub>, 1</sub>


4
5
b. 1


2


3<sub>, 2</sub>


1
3<sub>, 2</sub>


2
3


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Tieát 02 : Kĩ thuật


<b>Đính khuy hai lỗ ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Học sinh cần phải</b>


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình.
- Rèn tính cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên: Khuy hai lỗ, kim, chỉ,vải …
Học sinh: Khuy hai lỗ, kim, chỉ,vải …



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh </b>
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy
học:


HĐ1: Quan sát
nhận xét mẫu.


- Giáo viên ghi tựa


- Giáo viên cho học sinh quan
sát một số mẫu khuy hai lỗ.
* Người ta thường đính khuy
hai lỗ vào đâu?


* Vật liệu làm khuy hai lỗ là
gì?


- Muốn đính được khuy hai lỗ


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HĐ2: Thực hiện


thao tác.


a. Vạch dấu.


b. Đính khuy.


3. Củng cố dặn dị


ta cần những gì?


- Giáo viên cho học sinh quan
sát mẫu và xác định vạch dấu
đính khuy.


- Chuẩn bị đính khuy
- Đính khuy


* Giáo viên làm mẫu cho học
sinh quan sát và thực hiện.
- Quấn chỉ


- Kết thúc đính khuy
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


- Để đính được khuy hai lỗ ta
cần: khuy hai lỗ, chỉ, kim, vải …


-





- Học sinh thực hiện.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---**********---Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009


TLV – TOÁN – KH - SH
Tiết 04 : Tập làm văn


<b> Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp học sinh:</b>


- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: rừng thưa, chiều
tối.


- Biết chuyển một phần của dàn bài đã lập trong tiết học trước thành một đoạn
văn tả cảnh một buổi tromg ngày.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên
Học sinh



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra: Dàn bài chuẩn bị của học sinh.</b>
B.Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm
bài:


Bài 1:


- Giáo viên ghi tựa


- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu
của bài và làm bài vào vở.
- Tìm hình ảnh đẹp mà em
thích.


- Học sinh nêu


- Học sinh đọc


- Học sinh tìm và nêu ý kiến.
Vd: Mùi hương lá trầm bị hun





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 2:


3. Củng cố dặn dò


- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu
của bài và làm bài vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh đọc
bài làm của mình.


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


nóng dưới ánh nắng trời.


- Học sinh làm bài và đọc lớp
nhận xét.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...




<b>---**********---Tieát 10 : TOÁN</b>
<b> Hỗn số TT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.



<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán.
- Học sinh:


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


A. Kiểm tra: Hỗn số gồm những phần nào?
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn
chuyển hỗn số ...:


3. Thực hành:
Bài 1:


- Giáo viên ghi tựa


* Giáo viên gắn tấm bìa như sgk
cho học sinh quan sát.


- Có mấy hình vng và mấy
phần hình vng.


- Giáo viên hướng dẫn: 2
5
8<sub>=2 +</sub>


5


8<sub>=</sub>


2 8 5
8
 


=
21


8


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 3 em lên
bảng.


- Học sinh nêu


- Học sinh quan sát.


- Có 2 hình vng và
5
8<sub> hình</sub>
vng vậy ta có: 2


5
8


- Tử số bằng số nguyên nhân


với mẫu số rồi cộng với tử số ở
phần phân số.


- Mẫu số bằng mẫu số ở phần
phân số.


- 2
1
3<sub>=</sub>


2 3 1
3
 


=
7
3
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2:


3. Củng cố dặn


-Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài và làm bài vào vở 3 em lên
bảng.


- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học




-13


4
-


68
7


a.
20


3 <sub> b. </sub>
103


7 <sub> c. </sub>
150


10 <sub>=15</sub>


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...



---**********---Tieát 04 : Khoa học


<b>Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học học sinh có thể.


- Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của người mẹ và tinh trùng của người bố.


- Phân biệt một giai đoạn phát triển của thai nhi.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Giáo viên:
Học sinh


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra: Nêu đặc điểm chính của Nam và Nữ? </b>
B. Dạy bài mới:


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy
học:


HĐ1: Giảng giải.


- Giáo viên ghi tựa


* Giáo viên đặt câu hỏi cho học


sinh nhớ lại.


- Cơ quan nào trong cơ thể
quyết định giới tính của mỗi
con người?


- Cơ quan sinh dục của Nam và
nữ có nhiệm vụ gì?


- Giáo viên chốt lại: Cơ thể
người được hình thành từ một
tế bào của trứng mẹ kết hợp với
tinh trùng của bố và được gọi
là sự thụ tinh.


- Học sinh nêu


- Học sinh thực hiện.


- Cơ quan quyết định giới tính
của mỗi con người là cơ quan
sinh dục.


- Cơ quan sinh dục của nam có
khả năng tạo ra tinh trùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HĐ2: Làm việc
với sgk.


3. Củng cố dặn dò



- Cho học sinh quan sát tranh
và nói nội dung từng bức
tranh?


- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học


1a. Các tinh trùng gặp trứng
1b. Một tinh trùng chui vào trứng
1c. Trứng và tinh trùng tạo thành
hợp tử.


<b>IV: Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>

<!--links-->

×