Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Van tai da phuong thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.63 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương IV: Vận tải đa



phương thức/ vận tải liên


hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.1. Khái quát về vận tải đa </b>


<b>phương thức</b>



<b>4.1.1. Khái niệm</b>



Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là
vận tải liên hợp (Conbined transport) là phương thức vận tải hàng hóa
bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.1.2. Đặc điểm</b>



•<sub> Có ít nhất hai phương thức vận tải, nhưng chỉ do một người đứng ra điều </sub>


hành tổ chức chun chở


•<sub> Phải qua ít nhất 2 nước (vận tải quốc tế), hoặc 2 nơi (vận tải nội địa)</sub>
•<sub> Chỉ có một giá cước cho tồn chặng</sub>


•<sub>Vận tải đa phương thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được </sub>


thể hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc
một vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading)
hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading).


• <sub>Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport </sub>



Operator - MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như
đại lý của người gửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào
vận tải đa phương thức.


•<sub> Người kinh doanh vận tải đa phương thức là người phải chịu trách nhiệm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.1.3. Lịch sử phát triển</b>



•<sub> Năm 1928, cơng ty vận tải của Mỹ có tên là SEATRAIN đã nghĩ ra việc kết </sub>


hợp hai phương thức vận tải với nhau là một (xếp nguyên cả các toa xe lửa
lên tàu biển tại cảng đi để chở đến cảng đến)


•<sub> Sau đó cơng ty SEALAND SERVICE hồn thiện và phát triển</sub>


•<sub> SEALAND SERVICE là cơng ty đầu tiên thấy được hiệu quả của việc kết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lý do ra đời



1.

Nhu cầu hoàn thiện hệ thống phân phối vật



chất



2.

Yêu cầu và điều kiện của cuộc cách mạng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mua sắm nguyên vật liệu



Lưu kho

Sản xuất

Dự trữ sản phẩm

Phân phối



Bán

Bán

Bán




Vận tải



<b>Logistic trong sản xuất, lưu thông, phân phối</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hệ thống phân phối vật chất gồm 4 yếu tố cơ bản :


• Vận tải



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Yêu cầu và điều kiện mà cuộc cách mạng Container tạo ra



Cuộc cách mạng Container trong những năm 60:



Sự ra đời của tàu chuyên dụng chở Container (kiểu tổ ong, Tàu Ro-Ro...)


 giải quyết ùn tắc tàu nhưng lại ùn tắc Container  vận tải đa



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.1.4.Các hình thức vận tải liên hợp</b>



<b> Mơ hình vận tải đường biển - vận tải hàng khơng (Sea/Air)</b>


-<sub> Sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc độ của vận </sub>


tải hàng không ( tàu biển  cảng chuyển tải  máy bay  đất liền)


-<sub> Áp dụng chun chở hàng hố có giá trị cao, có tính thời vụ cao</sub>


<b> Mơ hình vận tải ơ tơ - vận tải hàng không (Road/Air)</b>


- Sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ô tô và vận tải hàng không (ô tô
 cảng hàng không hoặc cảng hàng khơng  ơ tơ)



-<sub>Có tính linh động cao</sub>


<b> Mơ hình vận tải đường sắt - vận tải ơ tơ (Rail/Road)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Mơ hình vận tải đường sắt - đường bộ - vận tải nội thuỷ - vận tải </b>


<b>đường biển (Rail/Road/Inland waterway/Sea)</b>


-<sub> Mơ hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu </sub>


(đường sắt/ đường bộ/ đường nội thuỷ  cảng nước XK  đường biển 
cảng nước NK  đường sắt/ đường bộ/ đường nội thuỷ  người nhận)


-<sub> Thích hợp với các loại hàng chở bằng container trên các tuyến đường </sub>


không yêu cầu gấp rút về thời gian


<b> Mơ hình cầu lục địa (Land Bridge)</b>


Hàng hố được vận chuyển bằng đường biển vượt qua các đại dương 
cảng một lục địa nào đó  đất liền  đường biển  châu lục khác


<b> Mơ hình Mini – Bridge</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Mơ hình Micro Bridge</b>


Giống như hình thức Mini Bridge, chỉ khác là nơi kết thúc hành trình là
một trung tâm cơng nghiệp, thương mại trong nội địa


<b> Mơ hình Sea Train</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×