Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

tuçn 8 tuçn 5 ngµy so¹n buæi 1 ngµy d¹y phçn v¨n häc «n tëp truyön ký viöt nam a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh cñng cè hö thèng ho¸ kiõn thøc phçn truyön ký hiön ®¹i viöt nam ® häc ë líp 8 rìn häc s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.75 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5</b> Ngày soạn:


Buổi 1 Ngày dạy:


Phần văn học


<b>ụn tp truyn ký vit nam</b>
<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>


- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện ký hiện đại Việt Nam
đã học ở lp 8.


- Rèn học sinh kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, khái quát, trình bày nhận xét, cảm
nhận, phân tích các biện pháp tu từ hay trong các văn bản trong quá trình ôn tập.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
Học sinh: Ôn theo hớng dẫn.
<b>C. Lên lớp: </b>


<i>1. n nh</i>


<i>2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị sách vở cđa häc sinh.</i>
ViƯc kiĨm tra bµi cị xen kÏ trong giờ.
<i>3. Bài mới</i>


<i><b>I. Hệ thống tác phẩm</b></i>


? Hóy k tờn các tác phẩm tryện ký Việt Nam đã học? Cho biết tên tác giả? Năm ra
đời? Thể loại? Phơng thức biểu đạt? Nội dung chủ yếu? Đặc điểm về nghệ thut?
<i><b>Tờn vn</b></i>



<i><b>bản</b></i> <i><b>Tác giả</b></i>


<i><b>Nm</b></i>
<i><b>sỏng</b></i>
<i><b>tỏc</b></i>
<i><b>Th</b></i>
<i><b>loi</b></i>
<i><b>Phng</b></i>
<i><b>thc biu</b></i>
<i><b>t</b></i>


<i><b>Giá trị nội</b></i>
<i><b>dung</b></i>


<i><b>Đặc sắc nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


Tôi đi
học
Thanh
Tịnh

(1911-1988)
1941 Truyện
ngắn


TS trữ
tình
(+MT


+BC)


Kỷ niệm trong
s¸ng cđa bi
tùu trờng đầu
tiên


-TS+MT+BC
- Miờu t cụ thể,
sâu sắc giọng điệu
trữ tình thiết tha,
hình ảnh so sánh
đặc sắc, tinh tế.
Trong


lßng mẹ
(Trích
Những
ngày
thơ ấu
Nguyên
Hồng

(1918-1982)


1940 Hồi ký TS trữ
tình
+MT+BC


Ni cay đắng


tủi cực cùng
tình yêu thơng
mẹ cháy bỏng
và hạnh phúc vô
bờ bến khi ở
trong lịng mẹ


- Tõ ng÷ giàu hình
ảnh, giàu cảm
xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“Tức
n-ớc vỡ
bờ”
trích
ch-ơng 18
“Tắt
đèn”


Ng« TÊt


(1893-1954)
1939 TiĨu
thut
TS+MT+
BC


Vạch trần bộ
mặt tàn ác bất


nhân của xã hội
phong kiến, tố
cáo chính sách
thuế khố vô
nhân đạo và nỗi
thống khổ của
ngời dân. Ca
ngợi phẩm chất
tốt đẹp của họ,
nhất là ngời phụ
nữ.


X©y dùng nh©n
vËt rõ nét điển
hình.


- Ngôn ngữ kể
chuyện, đối thoại
đặc sắc.


- Miêu t sinh
ng, linh hot


LÃo Hạc Nam
Cao

(1915-1951)


1943 Truyện
ngắn



TS trữ
tình
+MT+BC
+NL


S phn au
th-ng v phẩm
chất cao quý
của ngời nông
dân cùng khổ
trong xã hội
Việt Nam trớc
CM. Thái độ
đồng cảm trân
trọng của tác
giả


- Nghệ thuật kể
chuyện sinh động,
linh hoạt, ngôn
ngữ tự sự miêu tả
chân thực đậm đà
bản chất nơng dân
giàu tính triết lý.
- Khắc hoạ nhân
vật diễn biến tâm
lý tài tình.


- Xây dựng tình


huống đặc sắc
<i><b>II. Tóm tắt văn bản</b></i>


? Em hãy kể tóm tắt lại các văn bản truyện ký Việt Nam đã học.
Học sinh: Túm tt


Gv: Nhận xét, kết luận


1. Văn bản Tôi ®i häc” -Thanh TÞnh.


Gv: Hai văn bản “Tơi đi học” và “Trong lòng mẹ” diễn tả tâm trạng nhân vật theo
diễn biến sự việc: Mẹ dẫn con đến trờng ngày đầu tiên đi học và cuộc đối thoại
giữa bà cô và đứa cháu. Các tác giả tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật,
ít sự việc giàu chất trữ tình nên rất khó tóm tắt, do đó lần theo sự việc và diễn biến
của đối thoại vẫn có thể tóm tắt đợc.


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tơi nghĩ về ngơi trờng Mỹ Lí trớc kia và bỗng thấy nó xinh xắn oai nghiêm nh cái
đình làng Hồ ấp lòng đâm lo sợ vẩn vơ.


- Đứng chờ vào lớp tôi thấy bỡ ngỡ, e sợ, thèm vụng, ớc ao thầm, trơ vơ, run run.
- Khi ông đốc gọi vào lớp tơi thấy giật mình và lúng túng, thấy nặng nề một cách lạ
và nức nở khóc.


- Khi vµo líp tôi thấy hình gì treo trên tờng cũng lạ và hay hay, thấy bạn bên cạnh
bỗng quyến luyến bất ngờ, thÊy con chim qua cưa sỉ th× them thng nh×n theo và
bớc vào tiết học đầu tiên.


2. Văn bản “Trong lßng mĐ” - trÝch ch êng 4 Hồi ký Những ngày thơ Êu”


-Nguyªn Hång


- Gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ của bé Hồng ở Thanh Hoá vẫn cha về. Một hôm
ng-ời cô gọi bé Hồng đến bên cng-ời hỏi: “Hồng có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ
khơng?” biết những rắp tâm tanh bẩn của ngời cô bé Hồng từ chối và nói cuối năm
thế nào mẹ cũng về. Cơ lại cời nói và hứa cho tiền tàu vào thăm mẹ, thăm em bé.
Nớc mắt Hồng ròng ròng rớt xuống thơng mẹ vơ cùng. Ngời cơ nói với em về mẹ:
Mặt mày xanh bủng, ngời gầy rạc… ngồi cho con bú ben rổ bóng đèn, thấy ngời
quen thì vội quay đi lấy nón che… Bé Hồng vừa khóc, vừa căm tức những cổ tục,
muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai và nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi. Cô nghiêm
nghị đổi giọng bảo bé Hồng đánh giấy cho mẹ về để rằm tháng Tám kịp giỗ đầu
bố.


- Bé Hồng chẳng phải viết th mà đến ngày giỗ đầu của bố mẹ vẫn về mua cho Hồng
và em bé rất nhiều quà. Chiều tan học ở trờng ra thoáng thấy một ngời đàn bà ngồi
trên xe kéo Hồng chạy theo và gọi “Mợ ơi…” xe chạy chậm lại mẹ cầm nón vẫy,
Hồng thở hồng hộc trán đẫm mồ hơi trèo lên xe ríu cả chân. Con nức nở, mẹ sụt sùi
khóc. Em thấy mẹ vẫn tơi sáng nớc da mịn, gò má hồng, miệng xinh xắn nhai trầu
thơm tho. Bé Hồng ngả đầu vào cánh tay mẹ và hng tỡnh yờu thng ca m.


3. Văn bản Tức n íc vì bê”- Ng« TÊt Tè.


- Cháo chín chị Dậu muốn chồng ăn đợc ít cháo đã rồi mới tính chuyện đi trốn.
Đang lúc anh Dậu định ngồi dậy húp cháo thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm
sập tiến vào tróc nã kẻ thiếu su. Hiểu đợc tình cảnh của mình chị nhẫn nhục van xin
để chúng tha cho anh Dậu nhng chúng vẫn khơng động lịng cịn mắng nhiếc đánh
cả chị và hùng hổ trói cả ảnh Dậu. Quá phẫn nộ chị liều mạng cự lại chống trả
quyết liệt đánh cho hai tên tay sai một trn ti bi thm bi.


4. Văn bản LÃo Hạc- Nam Cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hơm lão xin Binh T ít bả chó và nói là để giết con chó hay đến vờn làm thịt và rủ
Binh T cùng uống rợu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy. Nhng rồi
lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết chỉ
có ông giáo và Binh T hiểu.


<b>* Cñng cè: Gäi häc sinh tóm tắt lại các văn bản</b>
<b>* Dặn dò: </b>


- Nắm chắc các kiến thức đã ơn tập.


- Tìm, phân tích các hình ảnh so sánh đặc sắc trong văn bn Tụi i hc.
<b>* Rỳt kinh nghim</b>


Buổi 2 Ngày soạn:


Ngày dạy:
<b>Ôn tập truyện ký Việt Nam (tiếp theo)</b>


Thanh Tnh v văn bản “Tôi đi học”
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện ký hiện đại Việt Nam
đã học ở lớp 8.


- Rèn học sinh kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, khái quát, trình bày nhận xét, cảm
nhận, phân tích các biện pháp tu từ hay trong các văn bản trong quá trình ôn tập.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.


Học sinh: Ôn theo hớng dẫn.
<b>C. Lên lớp: </b>


<i>1. n định</i>


<i>2. Kiểm tra: Nhắc lại giá trị nội dung, những đặc sắc nghệ thuật của Việt Nam “Tôi</i>
đi học”.


Häc sinh trình bày.


Giáo viên nhận xét cho điểm
<i>3. Bài mới</i>


<i><b>III. Trình bày cảm nhận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tờn khai sinh l Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh, q ở xóm Gia
Lạc ven sơng Hơng ngoại ơ thành phố Huế. Ông học tiểu học và trung học ti quờ
nh.


- Từ 1933 ông đi làm ở các sở t rồi vào nghề dạy học, bắt đầu viết văn, làm thơ, làm
báo.


- Trong sự nghiệp sáng tác của mình Thanh Tịnh có mặt ở nhiều lĩnh vực: Truyện
ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút ký Nhng thành công hơn cả là truyện ngắn và
thơ.


- Sỏng tỏc ca Thanh Tnh đậm chất trữ tình đằm thắm nhẹ nhàng và sâu lắng, tình
cảm êm dịu trong trẻo mang d vị vừa man mác buồn thơng, vừa ngọt ngào quyến
luyến. Tôi đi hc l mt vớ d tiờu biu.



b. Giá trị của văn bản


? Nhắc lại xuất xứ của tác phẩm


Học sinh: Tôi đi học in trong tập quê mẹ xuất b¶n 1941.


Gv: Mạch truyện đợc kể theo dịng hồi tởng kỷ niệm của nhân vật tơi theo trình tự
thời gian của buổi tựu trờng từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. Vậy kỷ niệm của buổi tựu
trờng đầu tiên đợc tác giả diễn tả theo trình tự nào? (chia đoạn?)


Häc sinh: Ba đoạn:


1: T u n trờn ngn nỳi: Tõm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đờng
cùng mẹ tới trờng.


Đ2: Tiếp đến đợc nghỉ cả ngày nữa: Tâm trạng cảm giác của nhân vật tơi khi nhìn
ngơi trờng ngày khai giảng, nhìn mọi ngời và các bạn, lúc nghe gọi tên mình và
phải rời bàn tay mẹ vào lớp.


Đ3: Còn lại: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tơi lúc ngồi vào chỗ của mình và
đón nhận gi hc u tiờn.


? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?


Học sinh: Văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật tôi
trong buổi tựu trờng đầu tiên.


? Phng thc biu t?


Tự sự- MT+ BC (Biểu cảm là chính)


? Nhân vật chính là ai? Vì sao?


Hc sinh: L tụi vỡ nhõn vt tôi đợc kể nhiều nhất, mọi sự việc đều đợc kể từ sự
việc của tôi?


Nhắc lại nội dung, nghệ thuật đặc sắc của truyện?
c. Trình bày cảm nhận


? Hãy tìm và phân tích các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh tiêu biểu đợc
Thanh Tịnh sử dụng trong truyện ngắn “Tôi đi học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- “Tôi quên…đãng”


- Tôi có ngay cái ý nghĩ ngọn núi
- Họ nh những con chim e sợ
* Phân tích


Dàn ý
* Mở bài


? Mở bài ta cần giới thiệu những gì?


- Gii thiệu tác giả Thanh Tịnh, văn bản ‘Tôi đi học” có sử dụng nhiều hình ảnh
hay, đẹp, thú vị...


- DÉn câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh.


Giáo viên yêu cầu học sinh viết hoàn chỉnh mở bài theo dàn ý trên.
Với học sinh khá, giỏi mở bài cần phải có cảm xúc.



* Thân bài


- Trình bày cụ thể nội dung, nghệ thuật so sánh của từng câu.


Cõu 1: “Tôi quên... đãng”: Cảm giác trong sáng của nhân vật trờn con ng ti
tr-ng.


? Chỉ rõ hình ảnh so sánh trong câu trên? Phân tích?


- Ngay my dũng u tác phẩm, nhà văn đã so sánh một cách ấn tợng. Đây là hình
ảnh so sánh giàu hình tợng, giàu sức gợi cảm. Những cảm giác trong sáng ấy là
những kỷ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trờng ngày xa không hề bị thời gian
vùi lấp, trái lại cứ mỗi độ thu về, nó lại nảy nở trong lòng đem đến bao cảm xúc vui
sớng, bồi hồi, tâm trạng nh tơi trẻ lại, trong sáng hơn, đẹp đẽ hơn tựa nh “mấy
cành... đãng”, nhìn hoa cũng thấy hoa mỉm cời, “bầu... đãng” tâm hồn vô cùng
trong sáng không hề bị vẩn đục... câu văn nh cánh cửa nhẹ nhàng mở ra, dẫn ngời
đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con ngời, những cung bậc tâm t,
tình cảm đẹp đẽ, trong sáng rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thơng. Trung tâm
của thế giới ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trờng, trong lòng nảy nở biết
bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến, mới lạ suốt đời khơng thể qn. Ai qua tuổi học
trị mà lịng chẳng từng rung lên trong một ngày cuối thu khi nắng đã nhạt, mây
bàng bạc và lá bắt đầu tơi tả rụng trên những con đờng, Thanh Tịnh đã thay mặt
chúng ta ghi lại những cảm xúc đó và bao lứa tuổi học trị hơm nay đã coi đó nh là
tâm s ca chớnh mỡnh.


- Nhân hoá: hoa mỉm cời.


- T, TT: nảy nở, trong sáng, quan đãng, miêu tả thực.
Câu văn thứ hai có hình ảnh so sánh: “Tơi có... e sợ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ảnh so sánh rất lý thú, hợp lý đã làm nổi bật ý nghĩ non nớt, ngây thơ, trong sáng,
hồn nhiên và khát vọng vơn tới của một tâm hồn trẻ thơ, đồng thời nói lên đợc suy
nghĩ, nhận thức về nhiệm vụ trong cuộc sống và đề cao sự học của con ngời.


C©u 3: “Hä... e sỵ”


- Đây là hình ảnh so sánh đặc sắc, tinh tế nhất. Tác giả đã lấy hình ảnh “Con chim
non đứng bên bờ tổ” so sánh với cậu học trị mới “bỡ ngỡ... thân” đây là một hình
ảnh thực tế, sinh động vừa diễn tả đúng tâm trạng của nhân vật, làm nổi bật tâm lý
của tuổi thơ trong buổi tựu trờng đầu tiên “ngập ngừng e sợ”v gợi chơ ngời đọc liên
tởng về một thời tuổi nhỏ đứng dới mái trờng mến yêu. Mái trờng đẹp là tổ ấm, mỗi
học trò ngây thơ hồn nhiên nh một cánh chim đầy khát vọng và biết bao bồi hồi, lo
lắng nhìn bầu trời rộng nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mang, ớc mơ bay tới
những chân trời xa, chân trời ớc mơ, hy vọng. Đó là sự hấp dẫn của trờng học, là
khát vọng bay bổng của tác giả với trờng học


* KÕt bµi


? Kết bài cần đảm bảo những ý gì?


- Khẳng định giá trị nghệ thuật so sánh trong văn bản, cảm nghĩ bản thân.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết kết bài hoàn chỉnh.


VD: Hơn 60 năm trơi qua nhng những hình ảnh so sánh mà tác giả Thanh Tịnh sử
dụng trong tác phẩm vẫn khơng bị sói mịn, trái lại hình tợng và cảm xúc của
những hình ảnh so sánh ấy vẫn cịn dun dáng, nhiều hình ảnh thú vị, giàu sức gợi
cảm, để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng độc giả nhiều thế hệ.


<b>* Củng cố: Gọi 2 học sinh khá, giỏi đọc bài làm hồn chỉnh.</b>
<b>* Dặn dị: </b>



- Lµm hoµn chỉnh bài tập trên vào vở.


- Phân tích làm sáng tỏ chất thơ của truyện Tôi đi học
- Ôn văn bản Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngun Hồng và đoạn trích “Trong lịng mẹ”
<b>A. Mc tiờu cn t</b>


- Giúp hs nắm chắc hơn nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ


- Rèn hs kỹ năng cảm thụ, phân tích nhân vật, cảm nhận những hình tợng nghệ
thuật hay.


<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- n định
- Kiểm tra


? Đọc thuộc và phân tích các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc?
u cầu: Hs đọc và phân tích 2 – 3 câu.


<b>* Bài mới</b>



<i><b>2. Nguyên Hồng và đoạn trích Trong lòng mẹ</b></i>
a. Tác giả: Nguyên Hồng (1918 1982)


? Nêu hiểu biết của em về tác giả?


- Quờ TP Nam Định, trớc CM ông sống chủ yếu ở TP cảng Hải Phịng trong một
xóm lao động nghèo.


- Tuổi thơ ấu trải nhiều cay đắng, sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi với ngời
nghèo khổ, ngay từ những tác phẩm đầu tay Nguyên Hồng đã hớng ngòi bút về
những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng với trái tim thắm thiết của mình.
Ơng đợc coi là nhà văn của ngời lao động cùng khổ, lớp ngời dới đáy xã hội, nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng. Viết về thế giới nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm yêu th
-ơng sâu sắc, mãnh liệt, lòng trân trọng những vẻ đẹp đáng quý.


- Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha, rất mực
chân thành. Đó là văn của một trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung động
đến cực điểm với nỗi đau, niềm hạnh phúc bình dị ca con ngi cha chan tinh thn
nhõn o.


b. Đoạn trích Trong lòng mẹ
? Nêu xuất xứ đoạn trích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đoạn trích Trong lòng mẹ là chơng 4 của tác phẩm gồm 9 chơng.
? Nhắc lại bố cục của đoạn trích? (chia đoạn? Nội dung từng đoạn?)
Hs: 3 phần


1: (Mở bài): Từ đầu ... bằng cách đó: Nêu cảnh ngộ éo le của chú bé Hồng: Cha
mất, mẹ đi tha phơng cầu thực.



Đ2: (Thân bài): Tiếp ... lạ thờng: mặc dù bị ngời cơ châm chọc, khích bác Hồng
vẫn tin yêu mẹ, nên cuối cùng đã đợc gặp lại mẹ, đợc sống trong lòng mẹ dịu êm,
chứa chan hạnh phỳc.


Đ3: (Kết bài): Còn lại: Niềm hạnh phúc của tình mẫu tử.
? Nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
c. Trình bày cảm nhận?


? Trình bày cảm nhận của em về một số đoạn văn sau:
+ Cô tôi cha dứt câu... thôi


+ Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác... sa mạc
+ Tôi ngồi trên... lạ thờng (Gơng mặt mẹ...)
<i><b>* Hớng dẫn dàn ý</b></i>


<i>Mở đoạn:</i>


- Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng, đoạn trích Trong lòng mẹ có nhiều câu văn sử
dụng nhiều nghệ thuật hay có giá trị.


- Dẫn dắt vào câu văn có sử dụng nghệ thuật hay cần phân tích.
<i>Thân đoạn:</i>


- Trình bày cụ thể nội dung, nghệ thuật của từng câu
* Câu 1: Cô t«i... th«i”


- Nội dung: Tâm trạng uất ức, căm giận cao độ tột cùng của bé Hồng đối với những
cổ tục xã hội đầy đố kỵ thành kiến lúc bấy giờ, thể hiện niềm tin, tình yêu th ơng
mẹ mãnh lit ca bộ Hng.



- Nghệ thuật: Đoạn văn tự sự giàu chất trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhng li núi kớch động của ngời cô bé Hồng nghĩ tới những cổ tục của xã hội, căm
giận xã hội cũ đầy đố kỵ thành kiến đối với ngời phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Qua
đó ta hiểu đợc tình u thơng vô cùng sâu sắc của bé Hồng đối với mẹ, càng yêu
mẹ bao nhiêu bé càng căm tức cổ tục đã đầy đoạ mẹ bấy nhiêu. Từ câu chuyện
riêng của đời mình, Nguyên Hồng đã truyền tới ngời đọc những nội dung mang ý
nghĩa xã hội bằng những dòng văn đầy cảm xúc và những hình ảnh chi tiết đầy ấn
tợng không thể nào quên. Chúng ta cảm thông với nỗi đau thấm thía đồng thời rất
mực trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi, một tấm lòng thiết tha của ngời con rất mực
tin và thơng yêu mẹ.


* C©u 2: Nếu ngời... thôi


- Nội dung: Tình yêu thơng và nỗi khao khát cháy bỏng tình mẹ.
- PT: Đây là đoạn văn giàu chất biểu cảm.


- Ni khỏt khao tỡnh m, đợc gặp mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn đứa trẻ mồ côi.
- Nếu nhận lầm mẹ không những làm bé Hồng thẹn mà còn tủi cực nữa nhng giữa
cái thẹn và cái tủi cực thì cái tủi cực làm cho bé Hồng đau đớn hơn, cái thẹn cũng
sẽ qua nhanh, cịn cái tủi cực thì đau xót biết chừng nào.


- Nhà văn đã sử dụng hình ảnh so sánh thật thấm thía, vơ cùng xúc động về tình mẹ
con, vơ cùng độc đáo, hấp dẫn chính xác, gợi cảm để đặc tả tâm trạng xúc động của
mình. “Nếu ngời... mạc”. Bằng việc đặt hoàn cảnh thê thảm chết khát trên sa mạc
của ngời khách bộ hành, tác giả đã diễn tả cảm giác thất vọng thành nỗi tuyệt vọng
của bé Hồng. Hy vọng tột cùng và cũng thất vọng tột cùng, tột cùng hạnh phúc, tột
cùng đau khổ. Nghệ thuật so sánh diễn tả nỗi khao khát cháy bỏng tình mẹ nh ngời
bộ hành trên sa mạc khát nớc. Nó cũng diễn tả đợc sự thất vọng tủi cực nếu đó là ảo
ảnh. ở đây khơng phải là ảo ảnh nữa mà mẹ đã về với em bằng hình hài thật. Đó là


phong cách văn chơng là cái sâu sc nng nhit riờng ca Nguyờn Hng.


* Câu 3: Tôi ngåi... l¹ thêng”


- Nội dung: Niềm sung sớng hạnh phúc vơ biên của bé Hồng khi gặp mẹ, đợc ấm
trịn trong lòng mẹ. Đoạn văn tự sự giàu chất biểu cảm, lời văn say me dạt dào cảm
xúc.


- PT: Chỉ là một đoạn văn ngắn mà nhà văn đã sử dụng bao nhiêu động từ: “trơng
nhìn, ơm ấp, ngồi, áp, ngả, nhai, phả” cùng tính từ “tơi sáng, trong, mịn, tơi đẹp,
thơm tho”, nhất là những động từ cùng trờng nghĩa: “gơng mặt, nớc da, đơi mắt, gị
má, đùi, đầu, cánh tay, da thịt, khuôn miệng” miêu tả vô cùng sinh động niềm hạnh
phúc lớn lao, tột cùng của tình mẫu tử. Đó là giây phút thần tiên đẹp đẽ nhất của
con ngời.


- Trong cái nhìn vơ vàn u thơng của đứa con, ngời mẹ hiện lên tuyệt đẹp nh một
thiên thần, còn xuân sắc tràn đầy sức sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>* KÕt bµi</i>


- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn văn.
- Cảm nghĩ của bản thõn.


<b>* Củng cố: Trình bày cảm nghĩ về câu 1</b>
<b>* Dặn dò:</b>


- Phõn tớch hon chnh 3 cõu vo v.
- Học và nắm chắc các kiến thức đã ôn.
<b>* Rút kinh nghiệm</b>



Bi 4


Ngơ Tất Tố và đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Gióp hs n¾m ch¾c hơn nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Tức nớc vỡ bờ
- Rèn hs kỹ năng cảm nhận, phân tích những hình tợng nghệ thuật hay.


<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- n nh
- Kim tra


? Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn: Cô tôi... thôi (Trích: Trong lòng mẹ
- Nguyên Hồng)


<b>* Bài mới</b>


<i><b>3. Ngô Tất Tố và đoạn trích: Tức n</b></i> <i><b>ớc vỡ bờ</b></i>
a. Tác giả


? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Ngô TÊt Tè?


- Ngô Tất Tố xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo gốc nơng dân ở làng Lộc Hạ
- phủ Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh (Nay là Hà Nội) nơi mà ách áp bức bóc lột của bọn
thống trị rất hà khắc và có nhiều hủ tục nặng nề. Vì vậy ơng dễ thơng cảm sâu sắc


với ngời nông dân khổ cực và hiểu biết nông thôn sâu sắc. Đó là một trong những
yếu tố quan trọng giúp tác giả thành công khi viết về đề tài nông thôn trớc CM.
- Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về ti
nụng thụn trc CM...


b. Giá trị của tác phẩm


- “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố, là một
tác phẩm tiêu biểu nhất của trào lu văn học hiện thực trớc CM T8 lấy đề tài từ một
vụ thuế ở làng quờ ng bng Bc B: Thu thõn.


Tác phẩm đăng báo lần đầu 1937 in thành sách 1939


- Giỏ tr ni dung t tởng: Tác phẩm giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. Tác phẩm là
bức tranh thu nhỏ của ngời dân nông thôn Việt Nam trớc CM. Đồng thời cũng là
bản án đanh thép đối với trật tự xã hội tàn bạo ăn thịt ngời ấy. Qua đó nhà văn có
thái độ u ghét rạch rịi, dứt khốt sâu sắc nhất quán. Ông thật sự là tri âm của
ng-ời nông dân – trân trọng họ.


- Giá trị nghệ thuật: Đây là cuốn tiêu thuyết xuất sắc dựng lên một thế giới nhân
vật chân thực, sinh động, có những điển hình bất hủ.


Gv tóm tắt qua tác phẩm “Tắt đèn”


- Vụ thuế đến, hào lý ra sức lùng sục tra khảo nơng dân nghèo thiếu thuế.
- Gia đình anh Dậu chạy vạy ngợc xi để có tiền nộp su.


- Anh Dậu ốm nặng, bị trói chị Dậu phải bán con, bán chó cho Nghị Quế, cứu
chồng xong lại ph¶i nép su cho em chång.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chị Dậu bị giải lên huyện, suýt bị tên quan phủ T Ân giở trò bỉ ổi, chị Dậu đã
ném tọt cả nắm giấy bạc vào mặt con quỷ dâm ô rồi vùng chạy.


- Chị Dậu phải lên tỉnh đi ở vú, một đêm tối trời cụ cố thợng đã ngồi 80 tuổi mị
vào buồng chị Dậu, chị vùng chạy thốt ra ngồi trong khi trời tối đen nh mực.
* Đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” là chơng 18 của tiểu thuyết “Tắt đèn”


? Nhắc lại bố cục, nội dung, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
Hs: Bố cục: 2 đoạn


- Đ1: Tình thế gia đình chị Dậu.


- Đ2: Cuộc đối mặt của chị Dậu với bọn tay sai.
* Gọi hs tr li, gv chm im.


c. Trình bày cảm nhận


Cõu hỏi: Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đã nhận xét: “Cái đoạn
chị Dậu đánh nhau với tên Cai lệ là một đoạn văn tuyệt khéo” Em hiu ý kin ú
nh th no?


<i><b>Gợi ý dàn ý</b></i>
* Mở bµi


- Giới thiệu tác giả Ngơ Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”
- Dn dt vo ý kin trờn.


* Thân bài


- Khng nh ý kiến trên là rất đúng.



- Trình bày cụ thể nội dung, nghệ thuật của đoạn văn để chứng minh ý kiến trên.
+ Sử dụng những động từ, tính từ lấy ngun vẹn khẩu ngữ bình dân: ấn dúi, túm
tóc, lẳng, lẻo khoẻo, nham nhảm, chỏng quèo -> câu văn giản dị, đậm đà, có hơi
thở của đời sống.


+ C¸ch gọi tên nhân vật cũng pha sắc thái hài hớc: Anh chàng nghiện, chị chàng
con mọn, anh chàng hầu cận ông lý -> làm nổi bật sự thất bại thảm hại của 2 tên
tay sai, sức mạnh ghê ghớm của chÞ DËu.


+ Nhịp điệu cân văn nhanh, gấp, phù hợp với hoạt động diễn ra thật nhanh, mạnh,
dồn dập của chị Dậu (nhanh nh cắt)


+ Tạo dựng tình huống hấp dẫn, đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tợn bao nhiêu thì giờ đây chúng hài hớc, thảm bại bấy nhiêu. Các hành động dồn
dập mà vẫn rõ nét, không rối, mỗi chi tiết đều đắt.


+ Diễn biến tâm lý nhân vật đợc thể hiện tự nhiên, chân thực, đặc sắc đúng với
lơgíc tính cách nhân vật, phát triển theo chiều hớng ngày một tăng. ở nhân vật chị
Dậu, có thể nói, mọi lời lẽ, hành động, cử chỉ đều cho thấy một tính cách thống
nhất, nhất quán, tất cả đều rất chị Dậu, nhng vừa nhất quán, vừa khá đa dạng; vừa
ngỗ nghịch đanh đá, quyết liệt, vừa chan chứa tình yêu thơng, vừa ngùn ngụt căm
thù.


- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả ngơn ngữ đối thoại đặc sắc: đó là lời ăn tiếng nói
bình dị, sinh động của đời sống hàng ngày. Mỗi nhân vật đều có ngơn ngữ riêng
khiến tính cách nhân vật tự bộc lộ đầy đủ chủ yếu qua ngơn ngữ của mình; khi liều
mạng cự lại chị đanh thép quyết liệt: chị xng là bà - gọi chúng là “mày”.



- Khắc hoạ nhân vật rõ nét. điển hình: Cai lệ chỉ là một tên tay sai khơng có tên
riêng nhng đã đợc tác giả tập trung miêu tả nổi bật ấn tợng về một tên tay sai tàn
ác, trắng trợn, đê tiện, hèn nhát tiêu biểu cho bọn tay sai, chúng chỉ mạnh ở cờng
quyền, bạo lực còn thực chất chúng chỉ là những kẻ hèn yếu, xấu xa.


- Chị Dậu chính là điển hình của ngời phụ nữ nơn dân Việt Nam nói riêng, của ngời
phụ nữ Việt Nam nói chung vừa mang tính tryền thống: yêu thơng chồng con, vừa
mang tính thời đại: tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Chị đã trở thành một trong
những điển hình văn học đẹp, khoẻ, hiếm hoi trong văn học Việt Nam tr ớc CM T8
mà Ngô Tất Tố xây dựng bằng vốn hiểu biết sâu rộng của ông, bằng tấm lòng chân
thành của ông với những ngời dân quê ông.


- Đoạn văn đặc biệt sống động và tốt lên một khơng khí hào hứng rất thú vị làm
cho độc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm. Đoạn văn đã
làm nổi bật sự thất bại thảm hại của 2 tên tay sai đồng thời cũng cho ta thấy rõ sức
mạnh phản kháng tiềm tàng, mãnh liệt của chị Dậu. Đó là sức mạnh của lịng căm
hờn cao độ và tình u thơng chồng con mãnh liệt của chị, hành động quyết liệt, dữ
dội, sức mạnh bất ngờ, trực tiếp xuất phát từ động cơ bảo vệ anh Dậu.


* Có thể xem đây là một trong những đoạn văn thành công nhất trong tiểu thuyết
“Tắt đèn”. Ngịi bút hiện thực Ngơ Tất Tố đến đây trở nên hào hứng và ông đã
truyền đợc cái hào hứng, sảng khối đó đến ngời đọc. Đằng sau đấy thấp thoáng
ánh mắt tơi cời hài hớc của tác giả. Nhà văn đã dùng những từ ngữ đúng nhất, câu
văn đẹp nhất dành cho nhân vật yêu mến của mình. Qua đó nhà văn có thái độ u
ghét rạch rịi, dứt khốt, sâu sắc, nhất qn: ơng căm ghét lên án cái ác, cái xấu qua
nhân vật cai lệ; quý mến, tin cậy, bênh vực, đồng cảm, xót thơng với nỗi khổ của
ngời nông dân, trân trọng họ. Ông thật sự là tri âm của ngời nông dân.


* Kết bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Củng cố: Gọi hs trình bày bài cảm nhận của mình.</b>
<b>* Dặn dò:</b>


- Làm hoàn chỉnh bài cảm nhận vào vở.
- Ôn văn bản LÃo H¹c”


<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


Bi 5


Nam Cao và truyện ngắn “L o Hạc”<b>ã</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Gióp hs n¾m ch¾c hơn nội dung, nghệ thuật của tác phẩm: LÃo Hạc
- Rèn hs kỹ năng cảm nhận, phân tích những hình tợng nghệ thuật hay.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: ¤n tËp theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định
- Kiểm tra


? Tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ NTT


? Nhà phê bình văn học VNPhân nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên
cai lệ là 1 đoạn tuyệt khéo”. Em hiểu ý kiến đó nh thế no?


<b>* Bài mới</b>


a. Tác giả


? Nhắc lại những hiểu biết cơ bản của em về tác giả Nam Cao?


Hs: Nam Cao là nhà văn xuất thân ở nông thôn, Nam Cao hiểu biết sâu sắc cuộc
sống nghèo khổ của ngời nhà quê.


- Nam Cao là một ngòi bút hiện thực xuất sắc trong nền văn học hiện thực phê phán
Việt Nam.


- Bên cạnh đề tài ngời trí thức trong xã hội cũ, Nam Cao rất thành công về đề tài
ngời nông dân, những con ngời nghèo khổ, đáng thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. T¸c phÈm


Gv: Tác phẩm “Lão Hạc” là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao
viết về nông thôn, về cuộc đời cô đơn và cái chết đầy thơng tâm của một lão nơng
dân với tình nhân o bao la.


? HÃy chia đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?


Hs: Đ1: Tâm trạng của lÃo Hạc xung quanh việc bán chó.
Đ2: Cái chết của lÃo Hạc.


? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Hs: nhắc lại


Gv và hs nhận xét kết luận.
c. Trình bày cảm nhận



<b>Câu 1: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Mặt lÃo... hu hu khóc</b>
* Hớng dẫn dàn ý


<i><b>Mở bài</b></i>


? Mở bài cần giới thiệu những gì?


- Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm LÃo Hạc


- Gii thiu giỏ trị đoạn văn: Đây là 1 đoạn văn đặc sắc nhất của tác phẩm, diễn tả
nỗi đau đớn ân hận của lão Hạc sau khi bán chó và nỗi nhớ thng con da dit ca
lóo Hc.


<i><b>Thân bài</b></i>


- Trình bày cụ thể nội dung, nghệ thuật của đoạn văn.


+ õy l đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm đặc sắc.


+ Với tài năng quan sát, niềm thơng cảm chân thành, tâm trạng đau đớn xót xa của
lão Hạc đợc nhà văn khắc hoạ thông qua việc miêu tả nét dáng ngoại hình: khn
mặt, cái miệng, cái đầu (cùng nằm trong một trờng ngữ nghĩa) và một loạt những từ
ngữ hình ảnh vơ cùng đặc sắc, ấn tợng qua bút pháp hiện thực sắc sảo -> miêu tả
ngoại hình khắc hoạ nội tâm nhân vật.


+ Những từ tợng hình: “co rúm lại, xơ lại, nghẹo về một bên, móm mém”; từ t ợng
thanh “hu hu” khiến cho nét mặt, thân hình, tâm trạng lão Hạc hiện lên vô cùng thê
thảm, khắc khổ, đau đớn...


- Động từ “ép” trong câu “những vết... ra” gợi trên gơng mặt cũ kĩ, già nua khô héo


một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả nớc mắt, một hình hài thật đáng thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Ni chó, bán chó là việc làm bình thờng nhng lão lại thấy việc là của mình là
thất đức, hơn nữa, lão Hạc bán chó tức là thơng con nhng ngời cha ấy vẫn cứ tự dằn
vặt, đau khổ nh vừa phạm lỗi lớn.


+ Nhà văn đã thể hiện thật chân thật, cụ thể, chính xác, sinh động tuần tự từng diễn
biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên nh khơng thể kìm nén nổi nỗi đau, rất phù hợp
với tâm lý, hình dáng và cách biểu hiện của ngời già.


+ Tất cả từ đầu từng nét, từng nét để dẫn tới đỉnh điểm của tâm trạng vỡ ồ ra thành
tiếng khóc hu hu nh con nít.


+ Nỗi đau của lão Hạc cho ta hiểu đợc phẩm chất cao đẹp của lão: một con ngời rất
trong sạch, tình nghĩa, thuỷ chung, vơ cùng trung thực, giàu lịng nhân hậu. Nhân
hậu tình nghĩa mới bị giày vò lơng tâm đau đớn đến thế, mới cảm thấy có lỗi với
một con chó nh vậy. Tấm lịng ngời cha ấy bao la, sâu nặng biết nhờng nào. Càng
thấm thía tấm lịng thơng con sâu sắc của ngời cha nghèo khổ.


-> Ta cũng thấy đợc tấm lòng đồng cảm xót thơng của nhà văn đối với nỗi đau của
những ngời cùng khổ, và thái độ trân trọng phẩm chất tốt đẹp của họ.


<i><b>KÕt bµi</b></i>


- Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn văn.


- Khắc hoạ tâm trạng lão Hạc, ngòi bút hiện thực Nam Cao đã lay động nơi sâu
thẳm tình cảm bạn đọc chúng ta...


- C¶m nghĩ của bản thân.



<b>* Cng c: Gi hs trỡnh by miệng đề bài trên.</b>
<b>* Dặn dị:</b>


- Lµm hoµn chØnh vµo vở.


- Phân tích đoạn văn miêu tả cái chết của l·o H¹c.
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


Bi 6


Nam Cao và truyện ngắn l o Hạc <b>ã</b> (tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- n nh
- Kim tra


? Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn Mặt... khóc (LÃo Hạc Nam Cao)
<b>* Bài mới</b>


c. Trình bày cảm nhận


Câu 2: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật Tôi qua đoạn văn sau: Chao ôi!
Đối với... mất?


Hs: trả lời



Gv và hs nhận xét kết luận.


- õy l lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao. Triết lý trữ tình này,
Nam Cao khẳng định một thái độ sống, một cách ứng xử đầy nhân đạo: cần phải
quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con ngời hàng ngày sống xung quanh mình,
cần phải nhìn nhận họ băng lịng đồng cảm, bằng đơi mắt của tình thơng, vấn đề
“đơi mắt” này đã trở thành một chủ đề sâu sắc, nhất quán ở sáng tác của Nam Cao.
Ông cho rằng con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cảm
với mọi ngời xung quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng những điều đáng thơng,
đáng quý ở họ.


-> Nam Cao đã nêu lên một phơng pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con ngời,
ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiu ỳng cm
thụng ỳng.


<b>Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:</b>


Hi i lóo Hc! Thỡ ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai hết... một ngời
nh thế ấy! một ngời đã khóc vì trót lừa một con chó, một ngời nhịn ăn để tiền lại
làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng... Con ngời đáng kính
ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn...”


? Gọi hs nêu nội dung? nghệ thụât đặc sắc của đoạn văn?
Hs: nêu


Gv: kÕt luËn


- Đoạn truyện là lời độc thoại nội tâm của nhân vật tôi khi nghe câu nói đầy mỉa


mai của Binh T về việc lão Hạc xin bả chó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nhân vật tơi ngạc nhiên, ngỡ ngàng: con ngời đáng thơng, đáng trọng, đáng kính,
đáng thơng cảm nh lão Hạc mà cũng bị tha hố, thay đổi cách sống.


+ Nhân vật tơi buồn, thất vọng vì nh vậy là bản năng con ngời đã chiến thắng nhân
tính, lịng tự trọng khơng giữ đợc chân con ngời trớc bờ vực của sự tha hoá.


+ Một loạt câu cảm thán và dấu chấm lửng trong đoạn văn góp phần bộc lộ dịng
cảm xúc dâng trào, nghẹn ngào của nhân vật tôi thơng cho cuộc đời của lão Hạc,
buồn cho số kiếp con ngời trong xã hi xa.


- Tâm trạng và suy nghĩ của ông giáo trong đoạn truyện chan chứa một tình thơng
và lòng nhân ái sâu sắc nhng âm thầm giọng điệu buồn và tho¸ng bi quan.


<b>* Củng cố: Gọi mỗi lớp 2 hs đọc lần lợt bài làm 2 câu.</b>
<b>* Dặn dị:</b>


- Lµm hoàn chỉnh vào vở bài tập.
- Ôn tập văn tự sự


<b>* Rút kinh nghiệm</b>


Buổi 7


<b>Phần: tập làm văn</b>


ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm


<b>A. Mc tiờu cn t</b>



- Giúp hs nắm chắc hơn phơng pháp, kỹ năng cách viết bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.


- Rốn hs k nng tỡm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, kỹ năng viết đoạn văn, dựng đoạn,
liên kết đoạn, thực hành viết bài văn hoàn chỉnh.


- Vận dụng thực hành qua đề văn hon chnh
<b>B. Chun b</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>I. Néi dung</b></i>


1. ThÕ nµo lµ tù sù?


Hs: Là phơng thức trình bài một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


2. Tác dụng (mục đích) của tự sự


Hs: Giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu vấn đề, nêu vấn đề và bày tỏ thỏi
khen chờ.


3. Bố cục của bài văn tự sự + miêu tả + biểu cảm.
<i>a/ Mở bài</i>



- Gii thiu câu chuyện định kể (nhân vâtn, sự v iệc và tỡnh hung xy ra cõu
chuyn)


- Giới thiệu cảm xúc khái quát về chuyện mình sẽ kể.


- Cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận của nhân vật trớc.
<i>b/ Thân bài</i>


- K din bin cõu chuyn theo mt trình tự nhất định. Thực chất là trả lời câu hỏi:
câu chuyện đã diễn ra nh thế nào?


* DiÔn biÕn của sự việc:
- Sự việc khởi đầu (mở đầu)
- Sự việc mâu thuẫn (thắt nút)
- Sự việc phát triển


- Sự viƯc cao trµo (më nót)
- Sù viƯc kÕt thóc.


Trong khi kể ngời viết cần: sử dụng các yếu tố miêu tả: miêu tả con ngời và sự việc
– sử dụng yếu tố biểu cảm: bày tỏ thái độ, tình cảm của mình trớc sự vật, con
ng-ời...


Cã thĨ kĨ theo thứ tự kể tự nhiên hoặc đan xen (không gian, thời gian, tâm lí, diễn
biến sự việc, tầm quan trọng cđa sù viƯc)


<i>c/ KÕt bµi</i>


Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể chuyện hay một nhân vật


nào đó)


<i><b>II. Bµi tËp vËn dơng</b></i>


* Đề bài 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Gv hớng dẫn hs phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề bài
<i>1. Tìm hiểu đề bài</i>


Gọi 2 hs đọc to rõ ràng đề bài? Xác định các từ ngữ quan trọng?
? Xác định yêu cầu nội dung? thể loại? giới hạn của đề?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Néi dung: KÓ lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.


? Vi yêu cầu của đề bài em hãy xác định ngôi kể, thứ tự kể?
Hs: Ngôi kể: Ngôi thứ nhất xng tơi (hoặc ngơi thứ 3)


Thø tù kĨ: Theo thø tù thời gian và không gian hoặc trình tự sự việc, diƠn biÕn t©m
lý.


Có thể kể kết hợp các trình tự đã nêu trên.


? Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết?


Hs: - MT: Con đờng từ nhà đến trờng? ngôi trờng? nét mặt, trang phục của cỏc bn
hs? lp hc?...


- BC: Tâm trạng, cảm xúc của em trong buổi khai giảng...
<i>2. Hớng dẫn dàn ý</i>


a. Mở bài



- Giới thiệu kỷ niệm ngày đầu tiên đi học (vµo líp 1)


- Cảm xúc của bản thân đối với ngày đi học đầu tiên ấy (không thể nào quên, cũn
nh mói)


Hoặc: Nêu hoàn cảnh nhớ lại kỷ niệm.


VD1: Trong đời hs ngày đầu tiên đi học bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
VD2: Năm nay em đã lên lớp 8 – em đã tự mình đạp xe đi học. Trong buổi sáng
tựu trờng đón năm học mới, em bỗng nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên n trng cựng
m.


b. Thân bài


- Kể diễn biến buổi khai trờng đầu tiên.
* Kỷ niệm ở nhà


- ờm trc ngy khai trờng: Mẹ đã chuẩn bị chu đáo cẩn thận xếp sách, vở, bút,
th-ớc... vào một cái cặp xinh xn.


- Sáng hôm ấy, Tôi trong bộ quần áo mới sạch sẽ... khoác cặp lên vai cảm thấy
mình lớn hơn, chín chắn, chững chạc hơn.


- Tõm trng: hỏo hc, nụn nao lạ thờng, đợi chờ, mong mỏi, sung sớng khi thử quần
áo...


* Kỷ niệm trên suốt dọc đờng đến trờng.


- Cảm nhận về những vật xung quanh: Con đờng từ nhà đến trờng gần hay xa? cảm


giác lúc nào? (thấy cái gì cũng đẹp cũng đáng yêu? bầu trời? mặt đất? con đờng?
cây cối? chim muông?)


- Suy nghĩ miên man về trờng lớp mới? bạn mới?
* Kỷ niệm khi đứng trớc ngôi trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thấy các bạn đợc bố mẹ đa đi vẫn khóc -> cảm giác của bản thân: ngại ngùng
tr-ớc chỗ đông ngời, đợc mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đơi chút.


- Có mấy chị lớn hơn tôi một chút thấy em lũn cũn cắp cặp đi học cứ địi doạ bắt
trói đem tơi nhốt -> sợ các chị.


* Kû niƯm lóc dù lƠ khai giảng


- Tiếng trống vang lên giòn giÃ, thúc giục.


- Lần đầu tiên trong đời đợc dự một buổi lễ long trọng và trang nghiêm nh thế.
- Qua khán đài thấy nhiều ngời nhìn mình cảm giác hồi hộp, tự hào, hãnh diện,
lũng túng sung sớng, ngợng ngùng...


- Về chỗ ngồi: nghe cô hiệu trởng phát biểu; để ý những bạn có bóng?, có cờ?...
* Kỷ niệm khi vào lớp học – học giờ học đầu tiên


- Quang cảnh lớp học? bàn? ghế? khơng gian?
- Cơ thu mũ nón của các bạn để gọn một góc lớp
- Rụt rè làm quen với bạn mới


- Cơ giáo có giọng nói rất hay, chữ viết rất đẹp.


- Khoanh tay chăm chú nghe cô đọc bài, lẩm nhẩm đọc theo...


* Kỷ niệm khi kết thúc buổi học, khi về nhà.


- H·nh diện, tự hào vì mình là học sinh lớp 1 khoe học lớp cô?
c. Kết bài


- Khng nh ngy đầu tiên đi học vô cùng đáng nhớ.
- Suy nghĩ của bản thân (tự nhủ)


Phơng pháp: Với hs khá: viết từng đoạn, viết cả bài, đọc mẫu
Với hs yếu: tập viết, lắng nghe để học tập.
<b>* Củng cố: Gọi hs đọc bài làm trc lp</b>


<b>* Dặn dò: Về nhà viết thành bài hoàn chØnh</b>
<b>* Rót kinh nghiƯm</b>


Bi 8


Ơn tập văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm (tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp hs nắm đợc kỹ năng làm văn tự sự + miêu tả + biểu cảm (phân tích đề, lập
dàn ý, dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- n nh


- Kim tra


? Trình bày bố cục của bài văn TS+MT+BC?
- 2 hs


- Kiểm tra việc viết bài hoàn chỉnh: kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học.
* Nội dung ôn tập


I. Đề bài 2: Ngời ấy sống mÃi trong lòng tôi
Gv gợi ý:


- Ngi ấy” là ngời gắn bó thân thiết với mình: có thể là ngời bạn hoặc 1 thầy giáo,
cô giáo hoặc 1 ngời thân trong gia đình nh ơng, bà, cha, mẹ anh, chị em (quan hệ
ruột thịt và quan hệ xã hội)


- “Sống mãi”: có nghĩa là để lại những kỉ niệm ấn tợng, sâu sắc không thể quên
(không nên quan niệm về sống, chết hoặc hiểu lầm và viết v ngi ó khut)


- Bài văn có sự kết hợp giữa TS+MT+BC
II. Tìm hiểu đe4è bài


Hs c, xỏc nh yờu cầu đề bài
- Thể loại: TS+MT+BC


- Nội dung: Hình ảnh ngời ấy (bạn, thầy, ngời thân...) sống mãi trong lòng tơi.
? Xác định ngơi kể? Thứ tự kể?


Hs: - Ng«i kĨ (ngêi kĨ): Ng«i thø nhÊt xng t«i


- Thứ tự kể: kể theo mạch suy luận hay theo sự phát triển của sự việc.


- Xác định yếu tố MT? BC trong bi vit?


Hs: - Mt: Hình dáng (ngoại hình) ngời thân? (mặt? mắt? hình dáng?)
- BC: Tình cảm của tôi và ngời thân...


III. Hớng dẫn dàn ý:
1. Mở bài:


Gv: Chú ý xác định ngời sống mãi trong lịng tơi là ai để xác định ngôi kể, yếu tố
biểu cảm?...


? Mở bài giới thiệu những gì?


Hs: - Gii thiu ngi đợc kể là ai? (bạn? ông? bà? bố? mẹ? cô? thầy?...)
- Có quan hệ nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Thân bài


* Kể và tả về ngời thân
? Đầu tiên kể tả nh thế nào?


- Ngoi hỡnh: Tui tỏc? Hỡnh dáng? Khn mặt? (đơi mắt? Nụ cời? mái tóc? nớc
da?) đôi bàn tay?


Nhấn mạnh nét đặc biệt để lại ấn tợng sâu đậm nhất?
? Sau đó kể, tả những gì?


- Kể tả về tính nết:


VD: + Chăn chỉ, hiền lành, giản dị, vui vẻ...



+ Giu tỡnh yờu thng, giu c hy sinh, điềm đạm...
- Xen kẽ biểu cảm của bản thõn.


* Kể về những kỉ niệm gắn bó với ngời thân sống mÃi trong tôi.


- Là ngời luôn quan tâm, chăm sóc từng li từng tí, nhất là khi em bị ốm thì lo lắng,
chăm sóc nh thế nào?


VD: M (bà): là ngời thuộc nhiều ca dao, cổ tích – thích đợc nghe ngời ấy kể
chuyện cho nghe...


- Là ngời ln chăm sóc mọi ngời trong gia đình, bàn tay ngời ấy nh có phứp màu,
động tới đâu là sạch sẽ tới đó, thu xếp cơng việc gọn gàng, ngăn np...


- Hợp tính với ngời ấy nên gần gũi với ngêi Êy nhÊt.


- Thích đợc tâm sự với ngời ấy vì ngời ấy ln lắng nghe mọi chuyện của em,
th-ng ch bo rt õn cn...


- Luôn uốn nắn dạy dỗ em trong học tập, trong mọi việc -> tạo ý thøc tù lËp...


- H¬i Êm cđa ngêi Êy (...) nh hơi ấm của ngọn lửa hồng. Sự dịu dàng của ngời ấy
(luôn mong ngời ấy mạnh khoẻ...)


3. Kết bài


- Khẳng định tình cảm với ngời ấy:
+ Yêu thơng, kính trọng, biết ơn



+ Bản thân phải làm gì để đền đáp lại cơng ơn?


* Gv có thể đa ra một vài ví dụ về câu, đoạn văn? gợi ý để triển khai từng phần.
Yêu cầu hs viết hoàn chỉnh.


Gäi hs trình bày trớc lớp.


Gv chữa hoàn chỉnh và cho điểm
* Củng cố:


- Gv khắc sâu ý cơ bản


- Gọi 1 hs khá trình bày bài hoàn chỉnh trớc lớp.
* Dặn dò: Về nhà viết bài hoàn chØnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bi 9


Ơn tập văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm (tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp hs nắm đợc kỹ năng làm văn tự sự + miêu tả + biểu cảm


- RÌn kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn và viết bài hoàn chỉnh.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- ổn định


- Kiểm tra


Bài biết hoàn chỉnh của hs bài số 2
Gọi 2 hs đọc – gv chấm.


* Néi dung «n tËp


I. Đề bài 3: Tơi thấy mình đã lớn khơn
II. Tìm hiểu đề bài


? Xác định u cầu của đề bài?
- Thể loại: TS+MT+BC


- Nội dung: Kể về mình: kể về một sự việc chứng tỏ mình đã lớn khôn?
? Xác định ngôi kể? Thứ tự kể?


- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất xng tôi hoặc em.
- Thứ tự kể: kể theo mạch suy luận....
? Xác định yếu tố miêu tả? biểu cảm?


Hs: Miêu tả: Về bản thân? Hình dáng (ngoại hình)?
Biểu cảm: Trớc sự việc chứng tỏ mình đã lớn khơn?
Gv: Sự việc chứng tỏ mình đã lớn khơn có thể là:


VD: - Trớc một ham muốn bỏ học để đi chơi (điện tử...) – Tôi đã bỏ chơi để đi
học.


- Trớc một thái độ thiếu thiện chí của bạn – Tôi đã không thèm chấp – không văn
tục mà ứng xử nh 1 ngời có văn hố (đã lớn)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv híng dÉn hs lËp dµn ý – hoµn chØnh
III. Híng dÉn dµn ý


1. Më bµi


- Giới thiệu hồn cảnh của câu chuyện -> khẳng định tơi thấy mình đã lớn khơn
(Có thể giới thiệu sơ lợc về bản thân: tuổi? lớp? đợc nhiều ngời khen chững chạc?
già dặn hơn tuổi, em cũng thấy mình đã lớn khụn...)


2. Thân bài


- K nhng biu hin khng nh mỡnh đã lớn khơn
a. Kể tả về mình:


- Hình dáng: Nhỏ bộ, ụi bn tay gy gũ.


(Thỉnh thoảng tôi cứ nhìn bàn tay thô ráp của mình... rồi lại nhìn những ngón tay
thon dài của bạn mà tôi ao ớc?...)


- L ngời không xinh đẹp? (VD: Cái miệng rông? hàm răng cái to, cái bé khơng
đều nhau? Mái tóc ngắn? cứng nh rễ tre? gơng mặt bị gầy...)


- Hay bị bạn bè trêu trọc - đơi khi tức khí lên tơi lại vênh cái mặt, buông một câu
gọn lỏn: kệ ngời ta!...


b. KĨ mét t×nh hng cơ thĨ:


- Chuyện xảy ra vào chiều thứ 7 – trên đờng đi học về.


- Bạn M cùng lớp: vì bị tôi nhắc khi nói chun -> tá ra bùc béi?


+ ThËm chÝ ë líp còn nói: nhỏ mặt (lời nói?)


+ Lời nói tiếp: VD: Bọn bay có biết ai là hoa khôi lớp mình không? Hoa khôi lớp
mình đang ở phía trớc!


Em vẫn nín lặng, M bồi tiếp: Nó còn bị câm nữa chúng mµy a!”


+ Hành động? Em nóng ran mặt, bị xúc phạm, không ngờ M lại c xử nh thế, cái
miệng uốn tía lia của tơi cứ chực nhảy nhót,... nhng tụi kỡm li c...


- Tôi thản nhiên không chấp không văng tục dù trong lòng rất buồn bực
chỉ đa mắt nhìn M với vẻ trách cứ...


- Sáng thứ 2 tới lớp: M bỗng dng bị đau bụng (đau chân)... tôi hôi hả đi...


- Thỏi ca M? có vẻ hói hận, mấy ngày sau có vẻ lẩn tránh? các bạn khen mình
là ngời độ lợng, tốt bng.


- Cô giáo biết chuyện thì nh thế nào? (cô khen mình có văn hoá...)
3. Kết bài


- Cm thy mỡnh đã lớn khơn.


- Lêi khuyªn víi mäi ngêi trong ứng xử.
Gv có thể đa ra gợi ý khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tù rÌn lun nÕp sèng kû lt: dËy sớm tập thể dục, tự lo cho bản thân, tự giác
học bài, làm bài...


- Bit hng dn em hc bi, giúp đỡ bố mẹ...


- Bỏ thói xấu: ham chơi, ích kỷ...


- Biết quan tâm đến ngời thân, gắn bó, yêu quý mái ấm gia đình...
- Tự đi học bằng xe đạp.


- Tầm nhìn đợc mở rộng.


Gv yêu cầu hs viết bài hoàn chỉnh.
Gọi 2 -3 hs đọc, chữa, cho điểm.


* Củng cố: Gọi hs khá giỏi đọc, chữa và cho điểm.
* Dặn dị: Về nhà viết bài hồn chỉnh.


Bi 10


Ơn tập văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm (tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp hs nắm đợc kỹ năng làm văn tự sự + miêu tả + biu cm


- Rèn kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn và viết bài hoàn chỉnh.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định
- Kiểm tra



Bài biết hoàn chỉnh của hs bài số 3
Gọi 2 hs đọc bài làm – gv chấm điểm.
* Nội dung ôn tập.


I. Đề bài 4: Em chẳng may đánh vỡ một lọ hoa đẹp. Hãy kể về sự việc đó?
II. Tìm hiểu đề bài?


HS: ThĨ lo¹i: TS+MT+BC


-Nội dung: Kể về một lần chẳng may em đánh vỡ 1 lọ hoa đẹp.
? Xác định ngôi kể? Thứ tự kể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ tự kể: Thứ tự tự nhiên (Thời gian... em đang làm gì? vào lúc nào? lọ hoa chỗ
nào? tại sao em đánh vỡ...)


? Xác định yếu tố Mt? BC?


Hs: Miêu tả: Về lọ hoa đẹp nh thế nào? Lọ hoa vỡ nh thế nào? Hình dáng? màu
sắc? hoa văn?. Miêu tả hình ảnh em lúc làm vỡ lọ hoa?...


- Biểu cảm: Thái độ, suy nghĩ của em khi làm vỡ...
Gv hớng dẫn hs lập dàn ý hoàn chỉnh.


III. Híng dÉn dµn ý
1. Më bµi


? Më bµi giíi thiƯu những gì?
Hs:


- Giới thiệu chiếc bình hoa là của ai?


VD: Bình hoa là kỷ niệm của bố)


- Chuyện xảy ra vào lúc nào? (Trớc tết vài ngày)


- Thỏi độ, cảm xúc của em khi đánh vỡ lọ hoa? (lo lắng, sợ hãi, ân hận vì vơ ý...)
VD: Trớc tết Nguyên đán vài ngày, em dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón tết. Trong
lúc lau chùi tủ chẳng may em đã làm vỡ cái bình hoa bằng pha lờ...


2. Thân bài


* Kể và tả diễn biến câu chuyện


- Hôm ấy là 27 tết, êm cùng với bà nội lau dọn nhà cửa, sắp xếp bàn thờ để chuẩn
bị đón tết.


+ Bà nội thì đánh bóng những bộ đồ thờ bằng đồng: đôi hạc, l hơng, chén, đĩa...
+ Em thì có nhiệm vụ qt bụi bặm màng nhện, lau chùi đánh rửa ấm chén, tủ, cửa
nhà, bình hoa, bình rợu...


+ Hai bà cháu em vừa làm vừa trò chuyện râm ran, vui vẻ: bà còn kể hồi nhỏ bà rất
háo hức mong đến tết vì chỉ đến tết bà mới đợc mặc quần áo mới, đợc tiền mừng
tuổi... Nghe giọng kể của bà em hiểu rằng bà đang nuối tiếc tuổi còn nhỏ,...


+ Mọi thứ đã sạch sẽ và đợc bà sắp xếp ngay ngắn, ngăn nắp vào đúng chỗ của nó.
Bà cịn dặn em khi lau chùi ấm chén, bình hoa, bình rợu (những thứ dễ vỡ) cần cẩn
thận nhẹ tay kẻo vỡ. Miệng em vâng vâng, dạ dạ và cũng cố gắng làm theo lời bà
dặn.


+ Mọi việc rồi cũng đợc em dọn dẹp, thu dọn đâu vào đấy, trông ngôi nhà thật gọn
gàng, sạch sẽ, em thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy thật vui sớng...



+ Thấy chiếc bình hoa pha lê của bố đẹp quá, em nổi hứng mở tủ lấy chiếc bình
hoa ra ngắm nghía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Em gõ thử tiếng nó nh thế nào? “Tiếng thuỷ tinh thì đục cịn tiếng pha lê lại trong
phải không bà?” em lại gõ thêm lần nữa, áp tai vào nghe...


+ Miêu tả màu sắc, hoa văn của bình nh thế nào? (màu sắc pha lê tím hồng...)
- Choang! Chiếc bình tuột khỏi tay em rơi xuống đất vỡ tan.


- Thái độ của bà: Bà giật mình quay lại: “Thơi chết, sao thế cháu?”


- Thái độ của em: em sợ hãi, run, lắp bắp: “Cháu! cháu! Bà ơi, làm thế nào bây giờ
hả bà!” Bà lắc đầu: “Tiếc quá, chiếc bình đẹp thế, quý thế, bà đã dặn cháu phải cẩn
thận cơ mà!” Em đứng nh chơn chân nhìn những mảnh pha lê vỡ vụn đầu óc quay
cuồng... (Đó là chiếc bình mà bác A – ngời bạn thân nhất của bố tặng bố trớc lúc
vào miền Nam sinh sống – bố đã cất giữ, nâng niu, trân trọng cẩn thận tron g tủ...)
- Cháu năn nỉ bà, bà đừng bảo bố cháu là cháu đánh vỡ, cứ đổ tội cho con mèo hoặc
để mai cháu mua lọ khác đề đền (Nhng lọ hoa này thật hiếm, vả lại có mua lọ khác
thì bố cũng sẽ nhận ra ngay).


- Bà nói: “Cháu đã làm cho bà thất vọng q, có lỗi mà khơng nhận lỗi là hèn nhát
lắm cháu ạ, đổ lỗi cho ngời khác còn hèn nhát, tội cịn lớn hơn nhiều! Chiếc bình
pha lê quý thật nhng sự trung thực của cháu còn quý hơn nhiều cháu ạ!”


Bà tìm mọi lời lẽ an ủi, khuyên em nhận lõi và xin bố tha thứ cho.
+ Em đã khóc trớc những lời an ủi, lời khuyên của bà...


+ Sau bữa cơm tối, em đã khoanh tay, thành thật xin lỗi bố và đợi cơn thịnh nộ của
bố...



+ Thế nhng ngoài dự định của em, bố đã khơng nổi giận mà nhẹ nhàng nói: “Bố
tiếc chiếc bình đó lắm vì đó là kỷ niệm của bác... nhng bố mừng vì con gái bố đã
biết trung thực nhận lỗi. Lần sau con phải cẩn thận hơn...”


- Thái độ của em...
3. Kết bài


- Rót ra nhiỊu bµi häc tõ sự việc trên.


- Trong cuộc sống và học tập ít khi ta gặp lỗi lầm nhng quan trọng là mình có nhận
lỗi hay không? Em sẽ nhỡ mÃi lời dạy của bà và bố về tính trung thực, dũng cảm.
* Giáo viên yêu cầu hs viết bài hoàn chỉnh từ dàn ý trên.


Gọi hs trình bày trớc lớp


Gv chữa hoàn chØnh, chÊm ®iĨm


* Củng cố: Gv gọi hs khá đọc bài trớc lớp
* Dặn dị:


- VỊ nhµ lµm hoµn chØnh


Chuẩn bị đề bài: Em nhận đợc món quà bất ngờ nhân dịp sinh nhật hoặc ngày lễ
tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Buæi 11


Chữa bài thi chất lợng 8 tuần học kỳ I
<b>A. Mc tiờu cn t</b>



- Giúp hs nắm chắc hơn nội dung kiến thức qua 8 tuần học về các văn bản, các bài
tiếng Việt và phần văn TS+MT+BC.


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng cảm
thụ văn học, kỹ năng viết bài văn TS+MT+BC


- Giỏo dc hs nhng tỡnh cm p về gia đình, bạn bè, mái trờng, quê hơng.
<b>B. Chuẩn b</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên lớp</b>


- n nh


- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
* Bài mới


I. Đề bài


Phần 1 Trắc nghiệm


Buồi 12


ễn tp văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm
<b>A. Mc tiờu cn t</b>


- Tiếp tục củng cố khắc sâu kỹ năng làm bài văn TS+MT+BC



- Rèn kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn và viết bài hoàn chỉnh.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: ¤n tËp theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của hs đề số 4
Gọi 2 hs đọc bài làm, gv chấm điểm
* Nội dung ôn tập


I. Đề số 5: Em nhận đợc món quà bất ngờ nhân dịp sinh nhật hoặc ngày lễ tết.
II. Tìm hiểu đề bài


Hs: ThĨ lo¹i: TS+MT+BC


Nội dung: Kể lại một lần em nhận đợc món quà bất ngờ nhân dịp sinh nhật hoặc
ngày lễ tết.


? Xác định ngơi kể? Thứ tự kể?


Hs: - Ng«i kĨ cđa ngời kể: Ngôi thứ nhất số ít xng tôi hoặc em


- Thứ tự kể: Thứ tự tự nhiên (Thời gian: hiện tại – nhớ quá khứ: em nhận đợc món
quà vào lúc nào? Dịp nào? Ai mang đến? Đó là món q gì? Ai tặng?)


? Xác định yếu tố miêu t? biu cm?


Hs: Miêu tả: Đó là một món quà nh thế nào?



Biểu cảm: Bất ngờ ra sao? Cảm xúc cđa em nh thÕ nµo?
III. Híng dÉn dµn ý


1. Më bài


? Mở bài giới thiệu những gì?


- Sinh nht em lần thứ mấy và đợc tổ chức ở đâu?
- Em nhận đợc món q gì? Ai tặng


- Thái độ, cảm xúc của em khi nhận đợc món quà.
2. Thân bài


a/ Tríc bi tiƯc


- Gia đình em chuẩn bị nh thế nào?
+ Bàn tiệc? Hoa quả? Bánh kẹo?


+ Các bạn chuẩn bị bàn ghế? trên bàn trải khăn?
+ Bản thân em chuẩn bị nh thế nào? Tâm trạng?
+ Quần áo mi (cú ỏo mu hng rt p)


+ Đầu tóc gọn gàng (Trải kết thành 2 bên bím tóc...)


+ Tõm trng: hồi hộp, náo nức chờ đón mọi ngời và các bạn thế nhng em mong
nhất: (Bố (mẹ) năm ngoái đi làm xa có hứa...)


Các bạn đến dự đầy đủ, khơng khí vui vẻ, các bạn cời nói tíu tít... Nhìn mặt ai cũng
xinh đẹp, phút chốc bàn tiệc đã kín chỗ.



b/ Trong bi tiƯc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tríc khi thỉi tắt nến ớc một điều... Sau khi thổi tắt nến các bạn vỗ tay hát bài:
Chúc mừng sinh nhật.


- Các bạn tặng quà và kèm theo những lời chúc tốt đẹp.
- Em xúc động trớc những tình cảm mà các bạn dành cho


- Tuy nhiên em vẫn bồn chồn vì bố vẫn cha về. Em vừa vui cùng các bạn vừa nhìn
đồng hồ.


- Có tiếng lạch cạch ở ngồi sân em bật dậy chạy ra, bố hiện ra trớc khung cửa và
mang theo chiếc xe đạp mới: “Bố chàô con, chúc mừng sinh nhật con”. Bố trao
chiếc xe đạp cho em.


- Khi nhận đợc món quà đó em bỡ ngỡ và vui mừng khơn xiết, em xúc động vì đấy
là món q em mơ ớc bấy lâu nay. Vì lâu nay em phải đi học cùng với bạ Lan bằng
chiếc xe đạp cũ vừa đi vừa tuột xích, vừa kêu lạch cạch.


- Bữa tiệc càng thêm vui vẻ khi có mặt của bố, bố chúc em học giỏi và đạt đợc
nhiều thành tích, các bạn khen chiếc xe đẹp quỏ.


c. Sau buổi tiệc


- Các bạn lần lợt ra về.


- Những ngời thân trong gia đình qy quần trị chuyện, bố mẹ dặn dị “con có xe
đạp mới, cần đi cẩn thận...”


- Em hứa với bố chăm sóc em, giúp đỡ mẹ.


3. Kết bài


- Vô cùng hạnh phúc khi đợc sống trong vòng tay yêu thơng của cha mẹ, mọi ngời.
- Phải sống sao cho xứng đáng với niềm tin yờu ca mi ngi.


Gv yêu cầu hs viết bài hoàn chỉnh từ dàn ý trên
Gọi hs trình bày trớc lớp


Gv chữa hoàn chỉnh, chấm điểm


* Cng c: Gi hs khỏ đọc bài trớc lớp
* Dặn dị:


- Lµm hoµn chØnh vµo vë bµi tËp


- Chuẩn bị đề bài: “Kể về những... cách”
* Rút kinh nghiệm


Bi 13


ơn tập văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm (tiếp theo)
<b>A. Mục tiờu cn t</b>


- Tiếp tục củng cố khắc sâu kỹ năng làm bài văn TS+MT+BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dẫn
<b>C. Lên líp</b>



- ổn định


- Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của hs đề số 5
Gọi 2 hs đọc bài làm, gv chấm điểm
* Nội dung ơn tập


I. §Ị sè 6: HÃy kể về những giây phút đầu tiên em gặp lại một ngời thân sau một
thời gian xa cách.


II. Tìm hiểu đề bài


? Xác định yêu cầu của đề bài?
Hs: Thể loại: TS+MT+BC


Nội dung: Kể về giây phút đầu tiên gặp lại ngời thân sau một thời gian xa cách.
? Xác định ngơi kể? Thứ tự kể?


Hs: - Ng«i kĨ cđa ngêi kĨ: Ng«i thø nhÊt sè Ýt xng tôi hoặc em
- Thứ tự kể: Kể theo trình tự thời gian và mạch cảm xúc.


? Xỏc nh yu t miêu tả? biểu cảm?


Hs: Miêu tả: Ngoại hình ngời thân (hình dáng, nớc da, mái tóc, đơi mắt...)
Biểu cảm: Tình cảm của em với ngời thân và của ngời thân đối với em.
III. Hớng dẫn dàn ý


1. Më bµi


Gv hớng dẫn hs xác định ngời thân (đó là ơng bà, bố mẹ, anh chị...)


Gv: ở đây cô hớng dẫn chúng ta kể về ngời anh trai.


? Më bµi giíi thiƯu những gì?


Hs: Giới thiệu anh trai tên là gì? nghề nghiệp? cảm xúc khi gặp ngời thân.


VD: Anh B l anh trai của em, năm nay anh tròn 19 tuổi, năm trớc anh đã trúng
tuyển nghĩa vụ quân sự và đóng qn ở đảo Trờng Sa – Khánh Hồ. Hơn một năm
nay anh cha đợc về thăm nhà. Chủ nhật tuần trớc em đợc gặp lại anh trong đợt anh
về nghỉ tranh thủ, điều đó khiến cả nhà em vơ cựng vui mng.


2. Thân bài


a/ Ni nhú ca gia ỡnh khi anh vắng nhà


- Khi anh đi xa ngôi nhà nh trống vắng hẳn. Căn phòng nhỏ của anh khơng cịn
vang lên tiếng nói cời và tiếng đàn ghi ta. Ngôi nhà nh im ắng lạnh lẽo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Bố an ủi mẹ: “Con đi bộ đội là nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, có vất vả thì mới trởng
thành đợc, ở ngồi đó cịn có đồng đội lo lắng cho nhau, mọi chuyện rồi sẽ ổn định
thôi mình đừng lo”...


- Em biÕt bè nãi thÕ th«i nhng bố cũng rất nhớ và thơng cậu con trai vừa tèt nghiÖp
THPT


- Em cũng rất nhớ thơng anh, anh đi, hàng ngày em khơng cịn đợc anh chỉ bảo
những bài toỏn khú...


b/ Kể lại giây phút đầu tiên em gặp lại anh



- Anh về bất ngờ, cả nhà ngạc nhiên mừng rỡ, ngôi nhà ôn ào, vui vẻ hẳn lên. Chiều
chủ nhật tuần trớc, cả nhà đang quây quần bên mâm cơm bỗng có tiếng gõ cửa, em
chạy ra mở cửa thì bỗng có 2 cánh tay nhấc bổng em lên, nhận ra anh trai, bố mẹ
sững sờ mừng rỡ.


- Trớc mắt em hiện lên một anh lính hải quân mang trên mình bộ quân phục hải
quân thật đẹp, thật chững chạc cao vạm vỡ, với nớc da màu nâu rắn rỏi khoẻ mạnh,
đôi bàn tay rắn chắc, mạnh mẽ,... mái tóc cắt ngắn gọn gàng, đứng đắn...


Em ngắm nhìn gơng mặt trẻ trung, nụ cời tơi rói, đơi mắt đen sáng của anh. Từ một
anh học sinh THPT gầy mảnh khảnh th sinh giờ trơng anh khác hẳn.


- MĐ vui rơi cả nớc mắt, mẹ cứ luống cuống, hết nhìn anh rồi lấy nớc cho anh
uống...


- Bố khoác vai anh, em tíu tít bên anh không nỡ rời.


- Anh vẫn cởi mở, thân thiện và vui tính. Anh cũng vui mừng khôn xiết, anh kể lý
do về thăm nhà “do anh đạt danh hiệu giỏi trong kỳ huấn luyện và đợc đơn vị cử
vào đất liền dự hội nghị chiến sĩ xuất sắc của binh chủng hải quân ở Hải Phòng.
- Anh còn kể về chiến sĩ quân ngũ ở đảo xa... Qua lời kể của anh em hình dung ra
khung cảnh biển trời, đàn chim hải âu, tiếng sóng biển và những anh chiến sĩ bảo
vệ vùng trời và Tổ Quốc thân yêu.


- Anh hỏi tình hình sức khoẻ của mọi ngời và chuyện học tập của em. Anh nói:
“Em phải cố gắng học giỏi để sau này đỗ vào đại học” Anh vào phòng lấy cây đàn
ghi ta đánh và hát bài “Bài ca ngời lính”. Anh vẫn hát hay và đàn giỏi nh xa.


- Sáng hôm sau anh đi dự hội nghị nên anh dậy sớm để tập thể dục. Anh lại chạy
trên con đờng thân thuộc. Nhìn chăn màn đợc gấp gọn gàng trên giờng em biết


quân đội đã rèn anh nh thế này. Anh chọn quần áo quân phục mới nhất để đi dự hội
nghị.


3. KÕt bµi


Khẳng định tình cảm của em với ngời thõn.


- Em rất yêu quý, coi anh nh ngời bạn lín th©n thiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv gọi hs đọc, chữa, chấm điểm
* Củng cố: Gọi 2 hs khá đọc bài viết.
* Dặn dị:


- Lµm hoµn chØnh vµo vë bµi tËp


- Chuẩn bị đề bài: Nếu em là ngời đợc chứng kiến cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ thì
em sẽ kể lại chuyện ấy với các bạn nh thế nào?


* Rót kinh nghiƯm


Bi 14


ơn tập văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cảm
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- RÌn kỹ năng lập dàn ý, viết đoạn văn, thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với
MT, BC


- Hs nắm chắc hơn phơng pháp và viết thành thạo bài văn tự sự kết hợp mt, bc dựa
trên câu chuyện có sẵn, nắm chắc hơn đoạn trích Tức nớc vỡ bờ



<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định


- Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của hs đề số 6
Gọi 2 hs đọc bài làm, gv chấm điểm
* Bài mới


I. Đề số 6: Nếu em là ngời đợc chứng kiến cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ thì em sẽ
kể lại chuyện ấy với các bạn nh thế nào?


II. Tìm hiểu đề bài


Gv gọi hs đọc đề bài, xác định từ ngữ quan trọng và xác định yêu cầu của đề bài?
Hs: Thể loại: TS+MT+BC


Nội dung: Kể cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ


Phạm vi (giới hạn): Đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn” – NTT)
? Với yêu cầu của đề bài này hãy xác định ngôi kể? Thứ tự kể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thứ tự kể: Kể theo trình tự thời gian (kể từ lúc em chứng kiến cảnh chị Dậu đánh
tên cai lệ đến hết)


? Xác định yếu tố miêu tả? biểu cảm?



Hs: Miêu tả: Hình ảnh tên cai lệ? Chị Dậu? miêu tả trận đánh?
Biểu cảm: Thái độ, suy nghĩ của em về chị Dậu? về tên cai lệ?
III. Hớng dẫn dàn ý


Gv chú ý hs: Để kể đợc chúng ta phải bám vào cảnh đánh nhau giữa chị Dậu và tên
cai lệ trong đoạn trích: “Tức nớc vỡ bờ” – NTT.


? Trớc hết 1 em hãy thuật lại cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ qua đoạn trích:
“Tức nớc vỡ bờ”?


Hs: ThuËt


Gv + hs nhËn xÐt, hoµn chØnh
1. Më bµi


? Më bài cần nêu những gì?


Hs: Gii thiu nhõn vt: Em là một đứa trẻ 14 tuổi sống cùng làng Đông Xỏ vi ch
Du.


Dẫn dắt, giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện (sự việc).
? Đó là 1 tình huống nh thế nào?


Hs: Phát biểu


VD: Hi y, l nhng ngy su thuế khơng khí rất căng thẳng, ngột ngạt. Buổi sáng
hơm ấy, em đang chơi ở đầu làng (hoặc: em đang trên đờng sang nhà chị Dậu để bế
cái Tỉu gúp chị) bỗng em thấy có một tốn ngời, trong đó có tên cai lệ và ngời nhà
Lý trởng, vừa đi chúng vừa đánh trống thổi tù và với roi song, tay thớc, dây thừng,


vẻ mặt chúng hằm hằm trông rất ghê sợ. Tò mò, em đi theo và thấy họ vào nhà chị
Dậu. Đứng nấp sau hàng râm bụt ngoài ngõ em đã đợc chứng kiến cảnh chị Dậu
chống trả lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.


2. Th©n bµi


? Thân bài đảm bảo đủ ý gì?


Hs: Kể diễn biến nội dung câu chuyện: cảnh chị Dậu đánh tên cai lệ.
? Cụ thể diễn biến nh thế nào?


a. Nguyên nhân dẫn đến cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chị Dậu – ngời đàn bà khốn khổ, vừa ôn tồn vừa thiết tha van xin hắn, cầu khẩn
hắn cho khất su vì em biết gia cảnh chị quá nghèo khổ, nhất nhì trong hạng cùng
đinh, quả là rất cực khổ. Chị đã phải bán hết khoai, chó, bán cả đứa con gái đầu
lịng ngoan ngỗn, hiếu thảo với giá rẻ mạt mà vẫn không đủ tiền nộp su.


- Cảm nghĩ của em: em thấy lo sợ, thơng cho chị quá, chị đã tìm mọi cách để kiếm
tiền nộp su mà vẫn cha đủ – lúc này chị phải hạ mình nhẫn nhục chịu đựng...
- Tên cai lệ cứ khăng khăng một mực đòi cho kỳ đợc thuế, hắn gọi chị Dậu là
“mày”, xng “cha mày”, rồi xng “ơng”, hắn cịn doạ dỡ nhà chị Dậu, tróc cổ anh
Dậu điệu ra đình.


- Chị Dậu vì biết thân phận của mình vẫn tiếp tục van xin. Em tởng khi nghe thấy
thế tên cai lệ sẽ tha thứ cho chị khất tiền su nhng em không ngờ hắn giật phắt cái
dây thừng trong tay anh ngời nhà lý trởng, sầm sập tiến đến chỗ anh Dậu và trắng
trợn, tàn bạo hơn, tên ác quỷ ấy đã đánh chị Dậu, hắn “bịch luôn vào ngực chị Dậu
mấy bịch:.



- Những giọt nớc mắt tuôn nh ma trên khuôn mặt gầy gò của chị. Em vừa sợ, vừa
thơng chị quá, em đã rân rấn nớc mắt.


- Mỗi lần chị Dậu van xin ngăn cản hắn, đỡ đòn cho anh Dậu là mỗi lần tên cai lệ
càng hung hăng thêm. Vừa đánh, vừa chửi chị Dậu, hắn vừa sấn đến, nhảy vào cạnh
anh Dậu. Bản chất xúc vật của tên cai lệ ngày càng phơi bày trắng trợn hơn.


- Chị Dậu càng lùi, càng nhịn bao nhiêu thì tên cai lệ càng lấn tới bấy nhiêu. Hình
nh tức q, khơng thể chịu nổi, chị đã cự lại.


* DiƠn biÕn c©u chun


- Đầu tiên em thấy chị cự lại bằng lý lẽ: “chồng tơi... hạ”, chị chỉ nói đến cái đạo lý
tối thiểu của con ngời, ở đây, em nghe thấy chị thay đổi cách xng hô: “Tôi - ông”
– quan hệ ngang hàng. Chị đã đứng thẳng lên có vị thế ngang hàng nhìn thẳng vào
mặt đối thủ.


- Đến khi tên cai lệ không trả lời, tát vào mặt chị đánh bốp rồi cứ nhảy vào cạnh
anh Dậu khiến em giật nảy cả mình. Em thấy bất ngờ chị Dậu đứng dậy với niềm
căm giận ngùn ngụt, chị nghiến 2 hàm răng: “Mày trói chồng bà đi bà cho mày
xem”, rồi nhanh nh cắt chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng
quèo trên mặt đất.


- Em há hốc mồm ngạc nhiên, thờng ngày chị Dậu rất hiền lành tốt bụng, lúc nào
gặp em chị cũng cời rất hiền hậu và sau này em biết đợc sức mạnh vơ địch ấy là
xuất phát từ tình u thơng chồng con mãnh liệt của chị, do lòng căm thù tích tụ
trong lịng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cịn đối với tên ngời nhà lý trởng thấy thế lại sấn sổ xông tới giơ gậy định đánh
chị Dậu, nhanh nh cắt chị nắm ngay đợc gậy của hăn, 2 ngời giằng co nhau, du đẩy


nhau, rồi cả 2 cùng bỏ tay ra áp vào vật nhau, thật là nhục nhã cho những kẻ cậy
quyền thế.


- Thấy mẹ bị đánh thằng Dần, cái Tỉu kêu khóc om sịm, em thấy tội cho chúng
q, chắc từ sáng tới giờ chúng cha có gì vào bụng.


- Nhng kết cục anh chàng hầu cận ông lý yếu hơn chị Dậu – ngời đàn bà con mọn
làm ruộng, hắn đã bị chị túm tóc lẳng một cái ngã nhào ra thềm – em thật sự sung
sớng cùng chị Dậu khi thấy cái ác bị chặn đứng, ngời lơng thiện chiến thắng.


3. KÕt bµi


- Kể kết thúc câu chuyện. VD: Sau này em đợc biết thêm cả gia đình chị bị điệu ra
đình vì tội chống lại ngời nhà nớc.


- Khẳng định cảm nghĩ bản thân: hiểu thêm về chị, khâm phục chị hơn, rất sung
s-ớng hả hê cùng chị khi chứng kiến cảnh thảm bại của những tên tay sai cậy quyền
thế. Nhng cũng chính vì vậy mà em cũng rất lo lắng cho chị vì chị đã động vào “tổ
kiến lửa” chắc chắn chúng sẽ không tha cho chị...


* Phơng pháp: Từ dàn ý gv hớng dẫn hs viết bài hoàn chỉnh.
* Củng cố: Gi 2 hs c bi vit hon chnh.


* Dặn dò


- Làm hoàn chỉnh vào vở bài tập.


- Ôn tập văn bản LÃo Hạc Nam Cao.
* Rút kinh nghiệm



Buổi 15


ụn tập văn tự sự kết hợp miêu tả + biểu cm
<b>A. Mc tiờu cn t</b>


- Rèn kỹ năng lập dàn ý, viết đoạn văn, thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với
MT, BC


- Hs nắm chắc hơn văn bản LÃo Hạc Nam Cao, hiểu rõ hơn về lÃo Hạc.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tËp theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của hs đề số 7
Gọi 2 hs đọc bài làm, gv chấm điểm
* Bài mới


I. Đề số 8: Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng
giáo trong chuyện ngắn cùng tên của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh
thế nào?


II. Tìm hiểu đề bài


Gọi 2 hs đọc đề bài? Xác định những từ ngữ mà em cho là quan trọng? Xác định
yêu cầu về nội dung, thể loại, giới hạn của bi?


Hs: Thể loại: TS+MT+BC



Nội dung: Ghi lại câu chuyện bán chó của lÃo Hạc với ông giáo.
Phạm vi: Truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao


? Vi yờu cu ca đề bài em hãy xác định ngôi kể, thứ tự kể?
Hs: Ngôi kể: Số 1 xng tôi (em) – ngời kể chuyện


- Thứ tự kể: Thứ tự thời gian (Từ lúc em bắt đầu gặp lão Hạc đến kết thúc câu
chuyện về việc bán chó giữa lão Hạc và ơng giáo)


? Xác định yếu tố miêu tả + biểu cảm dùng trong bài viết?


HS: VD: Miêu tả: Nét mặt của lão Hạc nh thế nào khi kể chuyện bán chó? Giọng
nói của lão Hạc ra sao? Thái độ, nết mặt ca ụng giỏo?


Biểu cảm: Tình cảm của ông giáo với lÃo Hạc nh thế nào? Cảm nghĩ của bản thân?
Cảm xúc, tình cảm của lÃo Hạc với cậu vàng sau khi bán cậu rồi, khi kể cho ông
giáo nghe...


III. Lập dµn ý
1. Më bµi


? Mở bài cần đảm bảo những ý gì?


Hs: Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện (thời gian – không gian đợc chứng
kiến câu chuyện)


VD: Em năm nay 14 tuổi, học lớp 8 cùng con ông giáo, hàng ngày em thờng đến
nhà ông giáo học cùng con ông giáo để tiện hỏi han bài ông giáo.


? Hoàn cảnh lão Hạc nh thế nào? Dẫn dắt vào vấn đề ra sao?


- Giới thiệu tóm tắt hồn cảnh lão Hạc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Dẫn dắt vào vấn đề


Đang học bài cùng con ơng giáo thì em thấy lão Hạc đến, nhng hôm nay sự xuất
hiện của lão thật khác lạ, lão chỉ đi có một mình bởi mọi khi lúc nào đi đâu lão
cũng đi cùng cậu vàng, em chợt nhận ra vẻ mặt lão khác mọi hôm, có lẽ lão có việc
gì quan trọng đây. Tị mị em đã nấp sau cửa nhà, em đã nghe đợc câu chuyện lão
Hạc kể cho ơng giáo nghe: đó là chuyn bỏn cu vng.


2. Thân bài


? Thân bài kể nh thế nào?


Kẻ diễn biến nội dung câu chuyện lÃo Hạc kể cho ông giáo.
? Cụ thể nội dung diễn biến câu chuyện nh thế nào?


Gv: lu ý hs bám vào nội dung câu chuyện lÃo Hạc kể cho ông giáo nghe về chuyện
bán chó qua văn bản LÃo Hạc Nam Cao.


- Kể lại việc bán chó của lão Hạc kể lại cho ông giáo, thái độ của ông giáo, ca bn
thõn.


+ Vừa vào tới nhà ông giáo lÃo Hạc vội vàng thông báo ngay: Cậu vàng...


+ Em rt ngc nhiên, sửng sốt, bất ngờ khi nghe lão Hạc nói, vì việc lão định bán
cậu vàng em đã biết nhng 5 lần, 7 lợt lão cũng khơng bán đợc vì cậu vàng là niềm
vui, hạnh phúc, niềm an ủi đơn sơ trong tuổi già của lão, em tởng lão nói đùa, ngờ
đâu lão bán thật, lão chỉ có cậu vàng làm bạn, bán nó rồi lão sống với ai, lão lấy ai
để trò chuyện tâm sự...



+ Thái độ của lão Hạc khi kể: Lão Hạc trả lời với vẻ mặt buồn buồn: “Bán rồi! Họ
vừa bắt xong!”


Em thấy lão cố làm ra vẻ vui vẻ, nhng em biết trong tâm can lão buồn lắm, hai
khoé mắt lão đỏ hoe, mọng n nc, trụng lóo ti lm.


- Ông giáo rất thơng lÃo, buồn không kém lÃo Hạc, ông hỏi lÃo cho có chuyện:
Thế nó cho bắt à?


- Lóo k: Lỳc nó bị bắt: “Cậu vàng nằm im rên ử nh trách lão, nó trách lão “ăn ở tệ
bạc với nó”, lão cho rằng lão đã già rồi mà cịn ăn ở tệ bạc với nó cịn đánh lừa nó.
- Miêu tả lão Hạc: Kể tới đây lão không cầm đợc nớc mắt nữa, lão đã khóc, lão
khóc to lắm, khóc hu hu nh một đứa trẻ, từng nếp nhắn trên trán lão xô vào nhau,
co rúm lại ép cho nớc mắt chảy ra, cái đầu lão ngoẹo về một bên, trơng lão vơ cùng
tội nghiệp, đáng thơng.


- Em có cảm giác nỗi đau đớn, xót xa, ân hận day dứt trong lòng lão đang dâng lên
bủa vây lấy lão rồi vỡ ồ thành tiếng khóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Ơng giáo nh hiểu đợc nỗi đau đớn của lão, ông đã an ủi, động viên lão cho lão đỡ
buồn (để vơi đi phần nào nỗi buồn của lão....)


- Nhng hình nh sự đau buồn khơng phai mờ trong tâm trí lão Hạc nên lão đã nói với
vẻ cay đắng, chua chát “ kiếp con... hạn”


- Ông giáo cời nhng cời rất buồn, câu nói của lão Hạc khiến ơng liên tởng đến thân
phận của ngời trí thức nghèo, của ngời nông dân khốn khổ trong xã hội mà chúng
em đang sống: tàn ác, bất cơng



- Ơng giáo vẫn muốn tạo niềm lạc quan cho ngời bạn già bằng cách pha trà, tiếp đãi
đạm bạc: ông giáo mời lão Hạc ăn khoai, uống nớc chè, hút thuốc lào để động viên
an ủi cho lão đỡ buồn.


- Đến giờ thì em đã hiểu vì sao lão Hạc lại tin u kính trọng ông giáo đến nh vậy
bởi chính ông giáo là ngời hiểu rõ nhất nhân cách cao đẹp của lão Hạc bằng tấm
lịng tri âm tri kỷ. Ơng ln tìm mọi cách giúp đỡ lão Hạc để lão vợt lên ni au
ca thõn phn tn ti.


- Em càng trân trọng, yêu quý ông giáo hơn, thây thơng lÃo Hạc hơn.
3. Kết bài


- K kt thỳc cõu chuyn khng định cảm nghĩ bản thân, liên hệ...


VD: Sau này em đợc biết thêm lão Hạc hôm ấy không chỉ kể chuyện bán con chó
vàng cho ơng giáo nghe mà cịn sang nhờ ông giáo giữ lại mảnh vờn cho con , gửi
tiền để lo liệu cho lão sau kho lão chết tránh phiền hà đến bà con hàng xóm. Em đã
khóc, khóc rất nhiều khi nghe lão kể: “Lão Hạc ơi! Cháu yêu quý lão biết chừng
nào” – lão lơng thiện, tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực... quá, em thấy mỡnh cn
phi sng tt hn, trỏch nhim hn...


* Phơng pháp: Từ dàn ý trên gv hớng dẫn hs dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn, viết
bài hoàn chỉnh.


Gv gi hs đọc, chữa hoàn chỉnh cả bài.


* Củng cố: Gọi 2 hs đọc bài làm hoàn chỉnh (hs khá) để lớp tham khảo.
* Dặn dị: Làm hồn chỉnh vào vở bài tập.


* Rót kinh nghiƯm:


Bi 16


ơn tập văn thuyết minh
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Cđng cè, më réng, n©ng cao kiÕn thức về văn thuyết minh.
- Rèn kỹ năng thực hành bài tập


<b>B. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>C. Lờn lp</b>
- n định


- KiĨm tra: KiĨm tra kÕt hỵp trong giê
* Bài mới


I. Nội dung ôn tập


1. Đặc điểm của văn bản thuyết minh
? Thế nào là văn thuyết minh?


Hs: Vn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống
nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các
hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải
thích.


- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con
ngời.


- Văn bản thyết minh cần đợc trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.


2. Phân biệt thuyết minh với TS-MT-BC


- TS và MT làm cho ngời đọc cảm nhận, rung động trớc cái hay, vẻ đẹp của sự vật
hoặc căm ghét tính xấu của đối tợng.


- Thuyết minh cốt cho ngời đọc hiu li ớch, cu to, c ch hot ng.


- Văn bản thuyết minh không bàn bạc bằng lí lẽ, luận điểm mà trình bày bằng tri
thức về cơ chế quy luật của sự vật hiện tợng.


3. Các phơng pháp thuyết minh


? Yêu cầu đối với văn bản thuyết minh? các phơng pháp thuyết minh?


- Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết phải quan sát, tìm hiểu
sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của
chúng, để trách sa vào trình bày các biểu hiện khơng tiêu biểu, khơng quan trọng.
- Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, ngời ta có thể sử
dụng phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh nh:


+ Phơng pháp nêu định nghĩa: giới thiệu tổng quát hoặc quy sự vật cần thuyết minh
vào một loại nào đó rồi chỉ ra đặc trng khu biệt của nó.


+ Phơng pháp giải thích: dùng tri thức khoa học giảng giải các đặc điểm tính năng,
cơng dụng... của sự vật hiện tng.


+ Phơng pháp nêu ví dụ, dùng số liệu: trình bày cụ thể các ví dụ, làm cho kiến thức
trừu tợng trở nên cụ thể.


+ Phng phỏp so sỏnh: a ra một đối tợng để đối chiếu nhằm tô đậm c im, tỏc


dng ca s vt hin tng.


+ Phơng pháp phân loại, phân tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Phõn tớch: trỡnh by đặc điểm cụ thể của từng phơng diện khía cạnh ú.
+ Phng phỏp lit kờ.


4. Bố cục của bài văn thuyÕt minh


a/ Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.


b/ Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích... của đối tợng.
c/ Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng


II. Bµi tËp


1. Viết đoạn văn thuyết minh từ 6 đến 8 câu:
a/ Giới thiệu về phong cảnh quê em.


b/ Về một vật dụng trong gia đình
Hs viết, gv gọi đọc - chữa


* Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức cơ bản cần ơn
* Dặn dị: Ơn lại các kiến thức đã ơn.


* Rót kinh nghiƯm


Bi 17


Cách làm bài văn thuyết minh


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn thuyết minh.
- Hs biết lập dàn ý cho một đề vn hon chnh.


- Dựng từng đoạn văn theo yêu cầu.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo hớng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định
- Kiểm tra:


? Trình bày bố cục của bài văn thuyết minh? Cách diễn đạt?
* Bài mới


I. Đề bài 1: Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
II. Tìm hiểu đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đối tợng thuyết minh: Chiếc áo dài Việt Nam


- Phạm vi thuyết minh: Nguồn gốc, cấu tạo, giá trị, ý nghÜa...
III. Híng dÉn lËp dµn ý


1. Më bµi


? Mở bài cần nêu đợc những gì?



- DÉn d¾t giíi thiƯu vỊ chiếc áo dài Việt Nam


VD: Mi dõn tc u cú một loại y phục truyền thống riêng cho mình: Ngời Nhật
Bản có Kimono, ngời Trung Quốc có áo dài Thợng Hải... ở với ngời Việt Nam thì
khơng thể khơng nhắc tới tà áo dài. Nó tợng trng cho bản sắc văn hố, vẻ đẹp
dun dáng kín đáo của ngời Việt Nam.


2. Thân bài


a/ Lịch sử của chiếc áo dài


- Chic áo dài xuất hiện từ rất lâu trong đời sống dân tộc Việt Nam.


- Tiền thân của áo dài là áo tứ thân: áo có 2 mảnh sau ghép liền ở giữa sống lng,
đằng trớc là 2 vạt áo không có khuy khi mặc bỏ bng hoặc 2 tà thắt lại với nhau.
- Thế kỷ 17 ở Bắc Ninh, chiếc áo dài mớ 3 mớ 7 ra đời cùng với cách vấn khăn rất
phù hợp đã tôn vinh vẻ đẹp của ngời Việt Nam.


- Thế kỷ 20 chiếc áo dài mớ 3 mớ 7 đợc cải tiến thành chiếc áo 5 thân đợc may
bằng vải láng, đợc nhập từ Châu Âu. Phụ nữ miền Bắc thì mặc với quần màu đen,
những cơ gái xứ Huế thì mặc màu trắng.


- Từ những năm 30 của thế kỷ 20 chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tạo thành áo dài
tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc với
phong cách phơng Tây.


Chiếc áo dài luôn thay đổi với nhiều dáng vẻ khác nhau nhng vẫn tạo đợc vẻ đẹp
duyên dáng, mềm mại, kín đáo ca ngi ph n.


b/ Đặc điểm, cấu tạo.



- Thi trang đi liền với lịch sử qua nhiều năm tháng chiếc áo dài đợc chỉnh sửa và
ngày một trở nên đẹp hn, hp dn hn.


- áo dài thờng có cấu tạo 3 phần: Cổ áo, tay áo, thân áo


+ Cổ áo: Thêng cao tõ 3-5 cm dùng nh kiĨu ¸o cổ tàu, bên trong lót một lớp vải
cứng (ngày nay có những kiểu áo dài không cổ hoặc cổ bằng vải voan mềm xếp
kiểu cách.


+ Tay ỏo: Thuụn di n tận cổ tay và may sát cánh tay.


+ Thân áo: Có 2 thân (trớc và sau) dài từ chân cổ đến gần mắt cá chân hoặc đến
mắt cá chân. Thân áo có những trang trí hoa văn đẹp mắt: tranh phong cảnh, các
hoạ tiết truyền thống hoặc sen, hạt cờm, voan, kim tuyến để áo đợc lộng lẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c/ ChÊt liƯu


- Có nhiều loại vải dùng để may áo dài: lụa tơ tằm, lụa tổng hợp, gấm, nhung, thổ
cẩm... nhng vải phải mỏng, mềm may mới đẹp.


- áo dài đợc may để mặc cùng với quần lụa, phi bóng, gấm, sa tanh... trắng hoặc
cùng màu cùng chất liệu vi ỏo.


d/ Giá trị và ý nghĩa


- Khi mc chic áo dài ngời Việt Nam không hề cảm thấy lạc hậu trớc bạn bè quốc
tế mà ngợc lại luôn luôn tự hào vì mình đã và đang gìn giữ truyền thống dân tộc.
Chiếc áo dài cha bao giờ bị ngời Việt Nam lãng quên. Mặc chiếc áo dài ngời phụ
nữ đã trở thành tác phẩm mỹ thuật, niềm tự hào về y phục dân tộc và cịn là tiếng


nói trên trờng quốc tế đợc ngời Việt Nam tự hào giới thiệu với bạn bè 5 châu. Năm
1970 tại hội chợ quốc tế Ôsaka Nhật Bản, chiếc áo dài Việt Nam đạt huy chơng
vàng về y phục dân tộc.


- Unesco c«ng nhận là di sản văn hoá thế giới phi vật thể.


- Khách quốc tế trầm trồ ngây ngấtkhi ngắm nhìn những tà áo dài tung bay.


- Chiếc áo dài trở thành một loại quốc phục: Ngời phụ nữ mặc trong ngày lễ tết,
ngày cới, khi đi làm...


+ Nhng n sinh mặc đi học nh một thứ đồng phục trang nhã, duyên dáng.
+ Những cuộc thi hoa hậu không thể thiu phn thi ỏo di.


+ áo dài còn làm quà tỈng lu niƯm


Màu sắc, dáng vẻ của chiếc áo dài giúp ta hiểu đợc tính cách của ngời mặc nó.
* ý ngha o lý:


- Với áo tứ thân:


+ 2 tà phía trớc và phía sau tợng trng cho tứ th©n phơ mÉu


+ Một vạt ngắn hoặc chéo phía trớc giống nh một cái yếm che ngực nằm trong 2
vạt lớn tợng trng cho hình ảnh ơm ấp đứa con trong lòng.


+ 5 khuy cài nằm cân xứng trên 5 vị trí cố định giữ cho chiếc áo ngay thẳng, kín
đáo, tợng trng cho 5 đạo lý làm ngời: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.


+ Khi mặc áo tứ thân ngời ta thờng buộc 2 vạt trớc với nhau để giữ cho chiếc áo


cân dối, hài hoà, tợng trng cho tình nghĩa vợ chồng quấn quýt chung thuỷ bên
nhau.


- Chiếc áo dài là tác phẩm nghệ thuật thấm đẫm tâm hồn và cốt cách ngời Việt
Nam – là bài học sâu sắc về đạo lý đợc ngời xa gửi gắm trong dáng vẻ thiết tha,
quyến rũ đến mê hồn.


3. KÕt bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

VD: Cùng với chiếc nón lá, chiếc áo dài Việt Nam đã trở thành biểu tợng mang
đậm bản sắc văn hoá dân tộc. áo dài cần đợc giữ gìn và phát huy, phát triển hơn
nữa...


* Phơng pháp: Gv hớng dẫn hs viết hoàn chỉnh từ dàn ý
Gọi hs đọc bài viết


Gv + hs söa


* Củng cố: Gọi hs khá đọc bài viết của mình.
* Dặn dị: Học và làm hồn chỉnh vào vở
* Rút kinh nghiệm


Bi 18


ơn tập văn thuyết minh (tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn thuyết minh.
- Hs biết lập dàn ý cho một vn hon chnh.



- Dựng từng đoạn văn theo yêu cầu.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tập theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định
- Kiểm tra:


? Thut minh về chiếc áo dài Việt Nam?
Gọi 2 hs trình bµy


* Bµi míi


I. Đề số 2: Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt
II. Tìm hiểu đề bài


- ThĨ lo¹i: Thut minh


- Đối tợng thuyết minh: Chiếc kính đeo mắt


- Phạm vi thuyết minh: Cấu tạo, chất liệu, tác dụng, cách bảo quản, cách sử dụng...
III. Hớng dẫn dàn ý


1. M bài: Giới thiệu khái quát về kính đeo mắt (bằng phơng pháp nêu định nghĩa)
VD: Kính đeo mắt là đồ dùng đợc nhiều ngời biết đến và đợc dùng phổ biến trong
cuộc sống hàng ngày của con ngời dùng để eo mt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a/ Đặc điểm cấu tạo và chÊt liƯu



- KÝnh cã cÊu t¹o gåm 2 bé phËn chính: gọng kính và mắt kính


+ Gng kớnh c lm bằng nhựa cao cấp hoặc kim loại quý: vàng hoặc bạc (hoặc
mạ vàng) có hình dạng, kích thớc khác nhau, có thể chia làm 2 phần:


Phần dùng để nắp mắt kính
Phần dùng để đeo vào tai


Hai phần đợc nối với nhau bởi 1 ốc vít nhỏ, có thể mở ra, gập vào dễ dàng.


+ Mắt kính: làm bằng nhựa hoặc thuỷ tinh trong suốt có nhiều màu sắc khác nhau
nh màu trắng, hồng, đen, xanh,... có kích cỡ hoặc hình dáng kháng nhau: hình trịn,
hình bầu dục, hình vng... đợc nắp trong khung có hình dáng, kích cỡ phù hợp với
mắt kính


Gọng kính và mắt kính có nhiều hình dáng, kích thớc, màu sắc khác nhau rất phong
phú, đan dạng, p mt.


b/ Các loại kính (phân loại)
Có nhiều loại kính kh¸c nhau:


- Loại thờng nh kính râm, kính bảo hộ lao động, kính trắng khơng số dùng để che
nắng, che bụi khi đi đờng hoặc các loại kính thẩm mỹ dùng để đeo cho đẹp, thời
trang (để làm đẹp)


- Loại kính thuốc gồm kính cận, kính viễn, kính loạn thị, kính lão, kính dùng sau
khi mổ mắt... dùng để chữa bnh v mt...


c/ Cách sử dụng và bảo quản



- Kớnh thuốc thờng sử dụng cho những ngời bị bệnh về mặt hoặc ngời có tuổi.
Muốn sử dụng chữa bệnh về mắt thì phải đo thị lực để kiểm tra rồi mới lựa chọn
kính dùng đúng độ thì thị lực mắt đỡ suy giảm tránh gây các bệnh phụ. Khơng nên
vì lý do nào đó mà ngại đeo kính. Nếu ngại đeo kính thì bệnh về mắt sẽ tăng thêm.
- Với những loại kính thờng dùng để trang trí cũng khơng nên sử dụng bừa bãi để
tránh gây hại cho mắt nhất là những loại kính rẻ tiền.


- Khi sử dụng ta chỉ cần mở 2 gọng kính ra và đeo lên mắt để gọng kính bám vào
vành sau tai giữ cho kính khỏi rơi và bám chắc vào tai. Dùng xong ta nhớ lau chùi
sạch sẽ đặc biệt là mắt kính, nên lau chùi bằng khăn mềm mại, mịn kết hợp với nớc
rửa kính rồi cho vào bao đựng kính hoặc hộp bảo vệ để trên mặt bàn, trong ngăn tủ,
ngăn bàn, vào chỗ quy định tránh các vật nặng đè vỡ hoặc làm trầy xớc, khi đặt
kính nên đặt gọng xuống dới, mắt kính phía trên để cho đỡ xớc, khơng đợc để kính
rơi xuống đất vì kính rất d v.


d/ Tác dụng của kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thêm vẻ duyên dáng, thanh lịch, thời trang cho ngời đeo kính, che đi những khiếm
khuyết trên mắt ta, giúp ta có một khuôn mặt xinh sắn...


- Kính có thể làm quà tặng nhau.
3. Kết bài


- Khng nh giỏ tr ca chic kính “Giàu 2 con mắt, khó 2 bàn tay”


VD: Đơi mắt của con ngời vô cùng quan trọng cần phải đợc bảo vệ thị lực, kính đã
đem lại rất nhiều lợi ích cho con ngời trong đó có lợi ích bảo vệ mắt. Vì vậy chúng
ta hãy biết tận dụng những lợi ích đó một cách phù hợp, khéo léo, tinh tờng nhất
* Phơng pháp: Gv hớng dẫn hs viết bài hoàn chỉnh



Gọi hs đọc – chữa


* Củng cố: Gọi hs đọc bài trớc lớp
* Dặn dị:


- Lµm bµi hoµn chØnh vµ häc thuéc


- Lập dàn ý đề bài sau: Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
* Rút kinh nghiệm


Bi 19


Ơn tập văn thuyết minh
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố khắc sâu kiến thức về cách làm bài văn thuyết minh.
- Hs biết lập dàn ý cho mt vn hon chnh.


- Dựng từng đoạn văn theo yêu cầu.
<b>B. Chuẩn bị</b>


Gv: Nghiên cứu soạn bài
Hs: Ôn tËp theo híng dÉn
<b>C. Lªn líp</b>


- ổn định
- Kiểm tra:


? Thuyết minh về kính đeo mắt?


Gọi 2 hs


* Bài míi


I. Đề số 3: Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
II. Tìm hiểu đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Đối tợng thuyết minh: Cây bút máy


- Phm vi: Ngun gốc, đặc điểm cấu tạo, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản...
III. Hớng dẫn dàn ý


1. Më bµi


Giới thiệu khái quát về cây bút máy (bằng phơng pháp nêu định nghĩa)


VD: Trong thực tế, chúng ta biết có rất nhiều loại bút khác nhau nh bút máy, bút
chì, bút bi, trong đó cây bút máy là đồ dùng cần thiết của con ngời nhất là đối với
ngời học sinh – nó đợc dùng để ghi chép và trở tành ngi bn thõn thit ca chỳng
ta.


2. Thân bài
a/ Nguồn gốc


- Từ ngàn xa, cây bút đã đi vào đời sống học tập của mỗi học trò. Tuy chỉ là cây bút
tre, bút gỗ đơn giản nhng lại không thể thiếu với mỗi ngời. Thời ấy, cuộc sống khó
khăn, đời sống học tập còn thiếu thốn nên đồ dùng, dụng cụ học tập còn rất hạn
chế. Phải cố gắng lắm con ngời mới sáng chế ra chiếc bút tre, bút gỗ viết đợc thì
phải có lọ mực ở bên. Chính vì vậy mà khi ta vào các lớp học, vấn thấy trên mỗi
chiếc bàn đều có 1 lỗ nhỏ để đựng lọ mực, cứ hết mực thì hs lại chấm vào đó và


viết tiếp.


- Ngày nay nền kinh tế phát triển, điều kiện học tập tốt hơn, hs không phải viết bút
tren, bút gỗ nh trớc nữa mà đã có nhiều loại bút khác tốt hơn, tiện lợi hơn thay thế,
đợc sử dụng nhiều và phổ biến ở Việt Nam trong ú cú bỳt mỏy.


b/ Các loại bút may


- Cựng vi sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có rất nhiều loại bút máy ra đời nh bút
kim tinh, bút Trờng Sơn, bút Thiên Long, Bến Nghé, Hồng Hà, Thấy ánh, Vạn
Hoa... của các công ty trong nớc sản xuất với mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, phù
hợp với tùi tiền ngời tiêu dùng nhất là với hs. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng xuất hiện
những loại bút khá đắt do nhập từ nớc ngoài vào.


</div>

<!--links-->

×