Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Gan 11 Co ban Chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.84 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Bắc Bình



<b>CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<b>TIẾT 17: </b>

<b>ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH</b>


I


<b> . Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


+Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngồi
nguồn.


+Phát biểu được nội dung định luật ơm cho tồn mạch.


+Tự suy ra được định luật ơm cho tồn mạch từ định luật bảo tồn năng lượng.
+Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.


+ Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của
nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.


+Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật ơm đối với tồn mạch và định luật bảo tồn và chuyển
hóa năng lượng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.


+ Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật ơm cho tồn mạch.



+Vận dụng định luật ơm đối với tồn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
3. Rèn luyện học sinh xây dựng pptn để suy ra lý thuyết.


II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:


+ Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu.


+Bộ thí nghiệm định luật ơm cho tồn mạch gồm:


Một nguồn điện, một biến trở, một ampe kế, một vôn kế, một công tắc, dây dẫn bằng đồng
<i>2. Học sinh: Chuẩn bị trước đồ thị (vẽ ở nhà)</i>


<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>
1/ Điểm danh:11A5


1. Bài cũ:


Nhắc lại kiến thức đã học:


Ø Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó, số vơn
này cũng là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngồi hở.


Ø Vì vậy suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi
mạch ngồi hở.


Ø Trong mạch điện kín, dịng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Do vậy nguồn điện
cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Ø Vì vậy, mỗi nguồn điện được đặc trưng bằng suất điện động ( E ) và điện trở trong (r) của nó.



+


-A B


I R


N
,r


. .



V


A


R


<b>K</b>
<b>R</b>


<b>0</b>


<b>A</b> <b>B</b>


. .



..


E,r


<b>I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2: Mơ tả thí nghiệm để xây dựng nội dung định luật:


HĐ của GV HĐ của GV


Œ Thí nghiệm: SGK


Bảng số liệu thực nghiệm:


Vẽ đường biểu diễn của U theo I


Dựa vào đường biểu diễn và suy luận tốn
học và vật lí giáo viên u cầu học sinh


Hoạt động 3: Định luật ôm cho tồn mạch


Định luật ơm đối với tồn mạch biểu thị mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy trong mạch
kín đơn giản, gồm một nguồn điện với mạch ngồi là điện trở và được phát biểu như sau:


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


ØTích của cường độ dịng
điện và điện trở được gọi là
độ giảm điện thế.


N


E = I.R + I.r


Suất điện động của nguồn


điện có giá trị bằng tổng các
độ giảm điện thế ở mạch
ngoài và ở mạch trong.


TL1:


Hoàn thành mục
C1.


TL2:


Hoàn thành mục C2
TL3:


Hoàn thành mục C3


Định luật ơm đối với tồn mạch:
a. Nội dung định luật:


Cường độ dòng điện chạy trong mạch
điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn
phần của mạch đó.


b. Biểu thức định luật:


N


E
I =



R + r


Ø I:Cường độ dịng điện chạy trong mạch
kín. (A)


Ø E: Suất điện động của nguồn. (V)


Ø R: Điện trở tương đương của mạch ngoài
(<sub>) </sub>




r : Điện trở trong của nguồn. (<sub>)</sub>
4/ Củng cố:


Bài tập1: Nguồn có ssđ là 5V, r = 0,1(<sub>), Mạch ngồi R = 10</sub><sub>. Tính cường độ dịng điện chạy</sub>
trong mạch. Vẽ sơ đồ mạch điện và cho biết chiều dòng điện.


<i>Bài 2: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2</i><sub>, mạch ngồi có điện trở R. Tính</sub>
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài.


<b>0</b>


<b>,</b>


<b>1</b>



<b>0</b>


<b>,</b>


<b>2</b>




<b>0</b>


<b>,</b>


<b>3</b>



<b>0</b>



<b>,</b>


<b>5</b>


<b>0</b>


<b>,</b>


<b>4</b>



|||||


o

<b>I</b>



A


)



<b>2</b>


<b>,</b>


<b>2</b>



<b>2</b>


<b>,</b>


<b>4</b>


<b>2</b>


<b>,</b>


<b>6</b>


<b>2</b>



<b>,</b>


<b>8</b>


<b>3</b>


<b>,</b>


<b>0</b>


<b>3</b>


<b>,</b>


<b>2</b>


<b>U</b>


(
V
)


<b>. ..</b>



<b>. ..</b>

<b><sub>.</sub></b>



I


(A) 0 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40


U


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 0,2</i><sub>, mạch ngồi có điện trở R.</sub>
Tính cường độ dịng điện?


<i>Bài 4: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1</i><sub> được mắc với điện trở 4,8</sub><sub> thành mạch kín. Khi</sub>
đó hiệu điện thế giữa hai cực là 12V. Suất điện động của nguồn điện là


<i>Bài 5: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở </i>



1 2


R  2 và R  8 <sub>, khi đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của</sub>
nguồn điện là?


5/ Dặn dò: Tiết sau học tiếp bài ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH

<b>III/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>



<b>TIẾT 18: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH- BÀI TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn.
Phát biểu được nội dung định luật ơm cho tồn mạch.


Tự suy ra được định luật ơm cho tồn mạch từ định luật bảo tồn năng lượng.
Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.


Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện
đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.


Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật ôm đối với tồn mạch và định luật bảo tồn và chuyển hóa năng
lượng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Mắc mạch điện theo sơ đồ.



Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật ơm cho tồn mạch.


Vận dụng định luật ơm đối với tồn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1.Giáo viên:</i>
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<i>Bài 1</i>: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1<sub> được mắc với điện trở 4,8</sub><sub> thành mạch kín. Khi đó hiệu</sub>
điện thế giữa hai cực là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là


a/ 120A b/ 12A c/ 2,5A d/ 25A


<i>Bài 2:</i> Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2<sub>, mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất</sub>
tiêu thụ ở mạch ngồi là 4W thì điện trở R phải có giá trị là


a/ 1 <sub>b/ 2</sub> <sub>c/ 3</sub> <sub>d/ 6</sub><sub>.</sub>


<i>Bài 3</i>: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2<sub>, mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất</sub>
tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là


a/ 1 <sub>b/ 2</sub> <sub>c/ 3</sub> <sub>d/ 4</sub><sub>.</sub>


<i>Bài 4</i>: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1<sub> được mắc với điện trở 4,8</sub><sub> thành mạch kín. Khi đó hiệu</sub>
điện thế giữa hai cực là 12V. Suất điện động của nguồn điện là


a/ 12V b/ 12,25V c/ 14,5V d/ 11,75V


<i>Bài 5:</i> Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở



1 2


R  2 và R  8 <sub>, khi đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn</sub>


điện là


a/ 2 <sub>b/ 3</sub> <sub>c/ 4</sub> <sub>d/ 6</sub><sub>.</sub>


<i>Bài 6:</i> Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi
cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4V. Suất điện động và
điện trở trong của nguồn là


a/ E = 4,5V; r = 4,5 <sub>b/ E = 4,5V; r = 2,5</sub>
c/ E = 4,5V; r = 0,25 <sub>d/ E = 9V; r = 4,5</sub>
<i>2. Học sinh:</i> Chuẩn bị bài tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2/ Bài cũ:


Câu 1: Phát biểu định luật ơm đối với tồn mạch và viết hệ thức biểu thị định luật này.


Câu 2: Hiện tượng đoản mạch là gì? Giải thích ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với
cường độ dòng điện khi đoản mạch


N


E
I =


R + r



TL1: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của
nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó.


TL2: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
3/ Bài mới:


Hoạt động 1: Hiện tượng đoản mạch. 2. Định luật ơm phù hợp với ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. 3.
Hiệu suất tiêu thụ của nguồn điện.


Ta có cơng của nguồn điện:
A = E.I.t (1)


Nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài
mạch là:



2


Q = R +r I <i>t</i>
(2)


Theo định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng A = Q


N


E
I =


R + r



Ta suy ra


Định luật ôm đối với toàn mạch
hoàn toàn phù hợp với định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng.


biểu thức tính hiệu suất (
tính ra % )


Có ích


A U


H = =


A E


trong đó:


ó ích


A<i><sub>C</sub></i> <sub>: Điện năng tiêu thụ</sub>


của mạch ngoài.


A: Điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch



3. Nhận xét:


a. Hiện tượng đoản mạch:


E


I = ; ( R = 0 )


r <sub>Hiện tượng</sub>


đoản mạch xảy ra khi nối hai cực
của nguồn điện bằng dây dẫn có
điện trở rất nhỏ.


b. Định luật ơm đối với toàn mạch
và định luật bảo toàn chuyển hóa
năng lượng: SGK


c. Hiệu suất:
Hoạt động 5: Dặn dị- Tiết sau ta giải bài tập sách giáo khoa


IV. Rút kinh nghiệm:


<i>Hoạt động 2:</i>( 15 phút )Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa.


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


Đáp án:


a. I = 0,6A; E = 9V.


b. P = 5,04W
c. P<i>ng</i> 5, 4W


Hướng dẫn bài 6/54


Điện trở định mức của đèn
là:


U


R <i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>P</i>




= 28,8
Cường độ dòng điện chạy
qua đèn là:


<i>d</i>
<i>E</i>
<i>I</i>


<i>R</i> <i>r</i>


 



 <sub> 0,4158A</sub>
Cường độ dòng định mức
của đèn là:


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>P</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


 


0,4167A


TL1:


a/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và
suất điện động của nguồn điện:


+ Cường độ dòng điện:


N


U 8, 4


I = 0, 6A



R 14 


+ Suất điện động của nguồn:


E = ( R + r).I = 15.0,6 = 9V
Bài 7:


a/ Điện trở tương đương của mạch ngoài là


1


R  3 <sub>. Cường độ dịng điện mạch chính là</sub>


1


I 0, 6A


Cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn là 0,3A.
Do đó cơng suất tiêu thụ điện năng của mỗi
bóng đèn là 0,54W.


b/ Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch
ngồi là 6<sub> và cường độ dòng điện chạy qua</sub>
đèn là: 0,375A, nên bóng đèn này sáng mạnh
hơn trước đó


Bài 5/ 54 (SGK)
Hs giải


Bài 6/ 54 (SGK)


Gv hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hoạt động 3</i>: ( 18 phút )Hướng dẫn giải phiếu học tập


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


* Gv chia học sinh theo nhóm
* Một nhóm / 1 bàn


Học sinh làm việc theo nhóm.
Từng nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1: giải trình bài 1
Nhóm 2: giải trình bài 2
………


………
………


Nhóm 6: giải trình bài 6


Đáp án:
1.C
2.A
3.B
4.B
5.C
6. C
<i>Hoạt động 4:</i> ( 2 phút )Dặn dò


Tiết sau chúng ta học bài mới “ ghép các nguồn điện thành bộ “


IV. Rút kinh nghiệm:



<b>TIẾT 19: GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


+ Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dịng điện
và hiệu điện thế của định luật ơm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.


+ Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện


+ Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện:
1. Ghép các nguồn nối tiếp nhau.


2. Ghép các nguồn song song với nhau.
3. Ghép hỗn hợp


2. Kĩ năng:


Vận dụng các công thức đã nêu trong mục kiến thức để giải các bài tập liên quan đến đoạn


mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành bộ.


3. Trọng tâm: Nắm được qui tắc ghép nguồn thành bộ, cách tính suất điện động bộ nguồn và điện
trở trong bộ nguồn.


4. Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập, nâng cao chất lượng học tập HS, rèn luyện
phẩm chất của HS trong xã hội hiện nay.



<b>II. Chuẩn bị:</b>
1/ Giáo viên:


 Dụng cụ: Thước kẻ và phấn màu.
 Sơ đồ mạch điện trong sách giáo khoa.


<i>Phiếu học tập cho học sinh</i>


Câu 1:Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ
dịng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp
thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ =
2,5I. D. I’ = 1,5I.


Câu 2: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ
dịng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song
song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ =
2,5I. D. I’ = 1,5I.


Câu 3:Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi
dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong
r = 1 (<sub>). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:</sub>


A. Eb = 12 (V); rb = 6 (). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 ().
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (). D. Eb = 12 (V); rb = 3 ().


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5
(V), điện trở trong r = 1 (<sub>). Điện trở mạch ngồi R = 3,5 (</sub><sub>).</sub>
Cường độ dịng điện ở mạch ngoài là:



A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).


2/ Học sinh: Chuẩn bị và ôn lại bài số 9 đã học: cụ thể là nội dung định luật ơm cho mạch kín
<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>


1/ Điểm danh:11A5


2/ Bài cũ: Phát biểu nội dung định luật ơm đối với tồn mạch, viết biểu thức và làm rõ ý nghĩa
các đại lượng trong công thức.


3/ Bài mới:


Hoạt động 1: Xây dựng định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Mục C1: hãy viết hệ thức</i>
liên hệ giữa suất điện
động E với cường độ
dòng điện I và các điện
trở r, R, R1của mạch điện


kín.


<i>Mục C2: hãy viết hệ thức</i>
liên hệ giữa hiệu điện thế


AB



U <sub>với cường độ dòng</sub>
điện I và điện trởR1đối


với đoạn mạch.


<i>Mục C3: Hãy viết hệ thức</i>
tính UBAđối với đoạn


mạch ( hình 10.2a) và
tính hiệu điện thế này khi
cho biết


E = 6v ; I = 0,5A và
r = 0,3<sub>; R = 5,7</sub>


Hoàn thành mục C1
C1:


1


<i>E</i>
<i>I</i>


<i>R</i> <i>R r</i>




 
<i>E I R</i>

1<i>R r</i>




C2: U<i>AB</i> <i>I R</i>. 1


C3: U<i>BA</i><i>E I R r</i>



I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (Nguồn
phát điện):


+ Đối với đoạn mạch có chứa nguồn
điện ( Nguồn phát) dịng điện có chiều
đi ra từ cực dương và đi tới cực âm.
<i>Biểu thức: </i>




<i>AB</i> <i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>E U</i> <i>E U</i>
<i>I</i>


<i>R r</i> <i>R</i>


 


 




Trong đó: <i>RAB</i>  <i>r R</i> là tổng trở của


đoạn mạch.



+ Chú ý: chiều tính hiệu điện thế <i>UAB</i>


là từ A đến B


( Sách giáo khoa )


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ.
1/ Cho biết biểu thức xác định suất điện động


tổng hợp và tổng trở khi mắc các nguồn điện
nối tiếp nhau.


Trường hợp nếu n nguồn điện có cùng suất
điện động E và điện trở trong r được ghép nối
tiếp thì bộ nguồn này có suất điện động và
điện trở trong được xác định như thế nào?
2/ Cho biết biểu thức xác định suất điện động
tổng hợp và tổng trở khi mắc các nguồn điện
song song nhau.


Trường hợp nếu n nguồn điện có cùng suất
điện động E và điện trở trong r được ghép
song song thì bộ nguồn này có suất điện động
và điện trở trong được xác định như thế nào?
3/ Vận dụng các công thức ghép nối tiếp và


TL1: Suất điện tổng hợp của bộ nguồn ghép nối
tiếp.



Eb E1E2... E n


Điện trở tổng hợp của bộ nguồn ghép nối tiếp.
r = r + rb 1 2 ... r n


Trường hợp riêng:


Eb= n.E; rb = n.r


TL2:


Suất điện động và điện trở tổng hợp của bộ
nguồn ghép song song.


b


E = E và r<i><sub>b</sub></i> <i>r</i>


<i>n</i>



TL3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ghép song song nguồn điện để xác định cơng
thức tính suất điện động của bộ nguồn gồm n
dãy song song, mỗi dãy m nguồn mắc nối
tiếp.


b



E m.E<sub> và </sub> b


m.r
r


n




Hoạt động 3: Ghép nguồn thành bộ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung




Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ
nguồn gồm các nguồn điện


E ; r , E ; r ,...., E ; r1 1

 

2 2

n n

<sub>được</sub>


ghép nối tiếp với nhau.
Hình vẽ 1


- + - + - +
r E1 1r E2 2 r En n


Chú ý: Nếu nguồn có cùng
suất điện động E và điện trở
trong r thì từ (1.1) và (1.2) ta
suy ra



E<i>b</i> ...và r<i>b</i> ...




Bộ nguồn song song là bộ
nguồn gồm n nguồn điện giống
nhau được ghép song song với
nhau


- +


- +

- +
Hình vẽ 2
TL: Eb= n.E;


b


r <sub> = n.r</sub>


II. Ghép các nguồn thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp:


Suất điện động Eb của bộ nguồn ghép nối


tiếp bằng tổng suất điện động của các
nguồn có trong bộ.



Biểu thức:


b 1 2 n


E E E ... E
\*
MERGEFORMAT


Điện trở trong rbcủa bộ nguồn điện ghép


nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của
các nguồn có trong bộ.


Biểu thức:


b 1 2 n


r = r + r ... r


\* MERGEFORMAT
2. Bộ nguồn song song:


b


E = E và r<i><sub>b</sub></i> <i>r</i>


<i>n</i>





3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:
Eb m.E và b


m.r
r


n



Hoạt động 4: Dặn dò tiết sau BÀI TẬP


Về nhà làm các bài tập sách giáo khoa.
IV. Rút kinh nghiệm:



<b>TIẾT 20: BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


+ Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dịng điện
và hiệu điện thế của định luật ơm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.


+ Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện


+ Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn
điện:Ghép các nguồn nối tiếp nhau,Ghép các nguồn song song với nhau.Ghép hỗn hợp


<i>2. Kĩ năng:</i>



+ Vận dụng các công thức đã nêu trong mục kiến thức để giải các bài tập liên quan đến đoạn
mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành bộ.


3. Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập, nâng cao chất lượng học tập HS, rèn luyện
phẩm chất của HS trong xã hội hiện nay.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. <i>Giáo viên: Dụng cụ: Thước kẻ và phấn màu. Phiếu học tập cho học sinh.</i>
2. <i>Học sinh: Chuẩn bị và ôn lại bài 9, giải các bài tập sgk</i>


<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>
1/ Điểm danh: 11A5


2/ Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 1:</b></i> Dịng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?


<i>TL1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực</i>
dương của nguồn điện.


<i><b>Câu 2:</b></i> Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện.


<i>TL2: Mối liên hệ giữa HĐT và CĐDĐ đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: HĐT </i>UAB giữa hai


đầu đoạn mạch chứa nguồn điện, trong đó đầu A nối với cực dương của nguồn điện, bằng hiệu
giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế tổng cộng trên đoạn mạch:





AB


U = E - I + r<i>R</i>


Từ đó ta suy ra: 
- U
I = <i>E</i> <i>AB</i>


<i>R r</i>


<i><b>Câu 3:</b></i> Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp và thành bộ nguồn song
song. Trong từng trường hợp hãy viết cơng thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở
trong của nó.


<i>TL3: </i>


a. Cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp: Cực âm của nguồn điện trước được nối
bằng dây dẫn ( hoặc tiếp xúc trực tiếp) với cực dương của nguồn điện sau để thành một dãy liên
tiếp.


suất điện động và điện trở trong của nguồn được tính:


b 1 2 n b 1 2 n


E = E + E + . . . + E ; r = r + r + . . . + r


b. Cách ghép các nguồn điện giống nhau thành bộ nguồn song song: các cực dương của các
nguồn điện được nối với nhau bằng dây dẫn thành cực dương của bộ nguồn, các cực âm của các
nguồn điện được nối với nhau bằng dây dẫn thành cực âm của bộ nguồn.



suất điện động và điện trở trong của nguồn song song đơn giản n nguồn điện có cùng suất điện
động E và điện trở trong r được tính: E = E vaø r = <i>b</i> <i>b</i>


<i>r</i>
<i>n</i>


3/ Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa 4, 5, 6 trang 58.


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


H1: Số ghi trên bịng đèn có
nghĩa như thế nào?


H2: Tính điện trở của đèn?


TL1: Hiệu điện thế định
mức và công suất định mức.
HS giải:


Gọi <i>Rđ</i> là điện trở của bóng
đèn, ta có:



U


R = = 12
P<i>ñ</i>
<i>ñ</i>


<i>ñ</i>



Theo định luật ơm tồn
mạch:





I = 0,475
<i>đ</i>


<i>E</i> <i><sub>A</sub></i>


<i>R</i> <i>r</i>


Bài 4/58:


Một acquy có suất điện động và điện
trở trong là E = 6v và r = 0,6<sub>. Sử</sub>
dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn có ghi 6V – 3W. Tính cường độ
dịng điện chạy trong mạch và hiệu
điện thế giữa hai cực của acquy đó.


Theo hình 10.6 sgk hãy cho
biết hai nguồn này mắc như
thế nào?


Tính suất điện động của bộ
nguồn và điện trở trong của
bộ nguồn ?



H2: Xét đoạn mạch AmB
viết công thức U<i>AB</i>,với đoạn
mạch AnB hãy viết U<i>AB</i> ?


TL1: Mắc nối tiếp.
Suy ra:


 
   


1 2


1 2


= E 7,5
5
<i>b</i>


<i>b</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>V</i>


<i>r</i> <i>r r</i>


Theo định luật ôm:


 7,5 1,5
5


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>E</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>r</i>


Hiệu điện thế:


   


1 1 2 2


U =E<i><sub>AB</sub></i> <i>Ir</i> <i>E</i> <i>Ir</i> 0


Bài 5/58:


Sách giáo khoa
<i>E</i>1 <i>r</i>1


<i>A</i><sub> </sub><i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đèn là:


  
2


12


<i>ñ</i>
<i>ñ</i>


<i>ñ</i>


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>P</i>


điện trở tương đương ạch
ngoài R = 6


Cường độ dịng điện trong
mạch chính:




1


I = <i>b</i> 0,375
<i>b</i>


<i>E</i>


<i>A</i>
<i>R r</i>


Hiệu điện thế đặt lên mỗi
đèn ( hiệu điện thế mạch


ngoài ) là:


 


   


1


1 2,25 3


<i>N</i> <i>ñ</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>V U</i> <i>V</i>


Vậy các đèn sáng yếu hơn
bình thường.


là:


  


 75%
<i>N</i>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>U</i> <i>R</i>
<i>H</i>


<i>E</i> <i>R r</i>



c. Hiệu điện thế giữa hai
cực của mỗi pin là:


   
1 2 .1 1,125


<i>U U</i> <i>E I r</i> <i>V</i>


d. Nếu tháo bớt một đèn thì
điện trở mạch ngoài là:
<i>R R</i> <i>d</i> 12


Dòng điện chạy qua đèn
bây giờ là:


  



2


3 <sub>0,214</sub>
14


<i>b</i>
<i>d</i> <i>b</i>


<i>E</i>


<i>I</i> <i>A</i>



<i>R</i> <i>r</i>


Hiệu điện thế ở hai đầu
bóng đèn là:


   


  


2 1


2 2,57


<i>N</i> <i>d</i> <i>N</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>V U</i>


Vậy đèn còn lại sáng mạnh
hơn trước đó.


Sách giáo khoa.


4/ Dặn dị:


Tiết sau ta giải bài tập, học sinh về xem trước bài 11(Phương pháp giải một số bài tốn về tồn
mạch)


III/ RÚT KINH NGHIỆM:





<b>TIẾT 21: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1/Kiến thức:</i>


+ Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch.


+ Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiuệ điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong
đoạn mạch mắc song song và nối tiếp.


+ Nhớ lại và vận dụng kiến thứcvề giá trị định mức của thiết bị điện.
<i>2/ Kĩ năng:</i>


 Phân tích mạch điện.


 Củng cố kĩ năng giải bài tốn tồn mạch.


3. Trọng tâm: Nắm được qui tắc ghép nguồn thành bộ, cách tính suất điện động bộ nguồn và điện
trở trong bộ nguồn.


Định luật ơm đối với tồn mạch, Tìm giá trị lớn nhất P


4. Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập, nâng cao chất lượng học tập HS, rèn luyện
phẩm chất của HS trong xã hội hiện nay.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1/ Giáo viên:



2/ Học sinh: Đọc SGK vật lý 9, ôn tập về đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.
<b>III. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Điểm danh: 11A5
2. Bài cũ:


Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm tổng quát. Hiện tựơng đoản mạch là gì ?
3. Bài mới:


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp giải chung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Yêu cầu HS đọc SGK để xác
định các lưu ý khi giải bài
tốn tồn mạch .


-Cơng thức tính suất điện
động và điện trở trong của bộ
nguồn mắc nối tiếp , mắc
song song và mắc hỗn hợp ?
- Nêu các cơng thức tính điện
trở tương đương của các đoạn
mạch mắc nối tiếp , mắc song
song . GV cho tiếp một
trường hợp 3 điện trở mắc
hỗn hợp .


- Nêu các công thức của định
luật Ơm cho tồn mạch , cho
đoạn mạch , công thức tính
cơng và cơng suất của nguồn


điện và dòng điện ?


-HS thực hiện theo yêu cầu
của GV .


-HS nêu các công thức .


-HS nêu hai công thức .


-Một số công thức cần
dùng:
I=E/(R+r)
E=I(R+r)
U=IR=E-Ir
A=EIt
P=EI
A=UIt
P=UI


I.Những lưu ý trong phương
phápgiải:


1. Về bộ nguồn: Cần nhận dạng
lọai bộ nguồn. Tính suất điện động


b


E <sub> và điện trở trong </sub>r<sub>b</sub><sub>.</sub>


2. Về mạch ngoài: Cần nhận dạng


cách mắc mạch ngoài. Tính điện
trở tương đương mạch ngồi và áp
dụng định luật ohm cho mạch
ngoài.


3. Áp dụng định luật ohm cho tịan
mạch để tính I tồn mạch. sau đó
áp dụng các cơng thức khác để tìm
các đại lượng theo yêu cầu bài
tóan.


4. Một số công thức cần dùng:
I = E/(R+r)


E = I(R+r)


U = IR=E-Ir, A = EIt
P = EI, A = Uit, P = UI
<i>Hoạt động 2: Giải bài tập định luật Ohm cho toàn mạch có liên quan đến giá trị định mức</i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


-Yêu cầu HS đọc và pt đề ?
-Nêu cách tính cường độ
dịng điện trong mạch ?


-Nêu cách tính công suất
tiêu thụ điện của các điện trở
?



- Nêu cách tính công và
công suất của nguồn điện ?


- Cách tính I : tính <i>E Rb</i>, <i>b</i> sau


đó áp dụng định lấut ơm tính
I


-Áp dụng cơng thức tính
cơng suất của dịng điện .
-Áp dụng cơng thức tính
cơng và cơng suất của nguồn
điện


a.Cường độ dịng điện trong mạch
Ta có :<i>Eb</i> <i>E</i>1<i>E</i>2 18<i>V</i>


<i>RN</i> <i>R</i>1<i>R</i>2  12


Theo định luật Ơm:
1,5
<i>b</i>
<i>N</i> <i>b</i>
<i>E</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i> <i>r</i>
 


b.Cơng suất tiêu thụ điện :


Của điện trở <i>R</i>1:


2


1 . 1 9


<i>P</i> <i>I R</i>  <i>W</i>


Của điện trở <i>R</i>2:


2


2 . 2 18


<i>P</i> <i>I R</i>  <i>W</i>


c. Công suất và năng lượng mà
acquy cung cấp :


Đối với ắcquy 1 :<i>Png</i>1<i>E I</i>1. 18<i>W</i>


1 1. 5400


<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>A</i> <i>P t</i> <i>J</i>


Đối với ắcquy 2 :<i>Png</i>2 <i>E I</i>2. 9<i>W</i>


2 2. 2700



<i>ng</i> <i>ng</i>


<i>A</i> <i>P t</i> <i>J</i>


<i>Hoạt động 3: Giải bài tập sách giáo khoa.</i>
- GV nêu phương pháp


chung để giải bài toán này .
* Viết P dưới dạng một phân
số trong đó tử số khơng đổi .
* Lập luận để P lớn nhất :
muốn vậy mẫu số phải nhỏ
nhất .


Ta có thể áp dung BĐT Cơsi
cho hai số khơng âm suy ra
giá trị nhỏ nhát của mẫu .


-HS theo dõi để biết
được phương pháp .


HS thực hiện P=


2


<i>N</i>
<i>I R</i> <sub>=</sub>


2



2


( )


( )


<i>E R x</i>
<i>R r x</i>



 


a.Tính điện trở x để cơng suất mạch ngồi
lớn nhất :


-Điện trở mạch ngồi :
0,1


<i>N</i>


<i>R</i>   <i>R x</i> <i>x</i>


-Cường độ dòng điện trong mạch :


<i>N</i>


<i>E</i> <i>E</i>
<i>I</i>



<i>R</i> <i>r</i> <i>R r x</i>


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Áp dụng vào bài :


*Viết biểu thức tính P dưới
dạng phân số .


*Áp dụng BĐT Cơsi cho hai
số không âm .


=


2


2


( )


<i>E</i>
<i>r</i>
<i>R x</i>


<i>R x</i>


 


-Để công suất P lớn
nhất thì mấu số phải
nhỏ nhất .


Từ bất đẳng thức
Côsi ,ta có R+x=r .
Suy ra x = r –R = 1




P=<i>I R</i>2 <i>N</i>=


2


2


( )


( )


<i>E R x</i>
<i>R r x</i>



  <sub>=</sub>


2


2



( )


<i>E</i>
<i>r</i>
<i>R x</i>


<i>R x</i>


 

Để cơng suất P lớn nhất thì mấu số phải
nhỏ nhất .


Từ bất đẳng thức Cơsi ,ta có R+x=r . Suy
ra x = r –R = 1


b. Tính x để cơng suất trên x là lớn nhất :
Sgk


<i>Hoạt động 4: củng cố + dặn dò </i>


 Các lưu ý khi giải bài tốn tồn mạch .


 Phương pháp giải tốn liên quan đến các giá trị định mức .
 Phương pháp giải toán liên quan tới giá trị lớn nhất .
 Ôn tập chuẩn bị KT 1 tiết .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×