Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.46 MB, 203 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM


Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Chuyên đề 1:

TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI
LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN



Chủ nhiệm đề tài:
PGS.TS. Hoàng Văn Huân

Chủ nhiệm chuyên đề:


ThS. Lê Văn Tuấn

Tham gia thực hiện:
TS. Nguyễn Thế Biên
ThS. Nguyễn Đức Vượng
ThS. Đặng Thanh Lâm
và các cán bộ Phòng NC động lực sông,
ven biển và công trình bảo vệ bờ






5982-1
21/8/2006
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



1

Mở đầu
Hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn ( HDSĐNSG) có vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam là nơi tập trung hầu hết các khu vực kinh tế trọng điểm bao gồm Tp.Hồ Chí Minh
Bình Dơng - Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu. Với mạng sông ngòi tơng đối ổn định
và phù hợp với phát triển hệ thống cảng biển, cảng sông, do đó hầu hết các vị trí ven bờ
sông, cửa sông là khu trung tâm đô thị hay các khu công nghiệp. Sự xuất hiện càng

tăng của các hộ dùng nớc ven hệ thống sông Sài Gòn cùng với các công trình xây
dựng dọc sông(theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch) đã tác động tới dòng chảy
và gây xói mòn, sụp lở lòng dẫn. Điều này không những ảnh hởng lớn đến tốc độ phát
triển kinh tế mà còn ảnh hởng đến cả các vấn đề xã hội.
Yêu cầu để phát triển kinh tế và xã hội đặt ra là: Hệ thống sông Đồng Nai Sài
Gòn cần phải đợc quản lý tốt hơn, mang tính "chuyên nghiệp" hơn, với mục tiêu bảo
vệ bền vững nguồn nớc, giảm sạt lở và biến hình lòng dẫn, tăng dòng chảy kiệt đẩy
mặn xâm nhập. Nh vậy, vấn đề cần giải quyết ở đây là: phải nghiên cứu tìm ra đợc
những giải pháp khoa học phù hợp để ổn định đợc lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai Sài Gòn và phát triển hệ thống các công trình ở thợng lu nhằm tận dụng,
khai thác tối đa nguồn tài nguyên nớc vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho lu vực hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn. Trên cơ sở đó, báo cáo chuyên đề
Tổng quan điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hội khu vực hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn
có liên quan đến biến đổi lòng dẫn là chuyên đề thuộc đề tài KC- 08-29 với tên gọi
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ ổn định lòng dẫn hệ thống sông Đồng
Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội miền Đông Nam Bộ do Viện Khoa
học Thuỷ lợi Miền Nam cùng với các nhà nghiên cứu khoa học khác đã đợc triển khai
thực hiện.
Trong phạm vi chuyên đề này, để có cơ sở xây dựng các giải pháp khoa học
công nghệ ổn định lòng dẫn hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn, đã tiến hành đo đạc và
thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên của khu vực. Cụ thể:
(1) Thu thập và đánh giá tài liệu cơ bản về đặc điểm địa hình, địa mạo lu vực
hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn.
(2) Thu thập và đo đạc và đánh giá tài liệu cơ bản về đặc điểm địa chất, địa chất
thuỷ văn, thổ nhỡng.
(3) Thu thập, đo đạc và đánh giá sơ bộ đặc điểm thuỷ văn dòng chảy, khí hậu.
(4) Thu thập các tài liệu về tình hình khai thác tài nguyên trên lu vực hệ thống
sông Đồng Nai Sài Gòn.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



2
Chơng I
ĐIềU KIệN Tự NHIêN Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI - SàI GòN
I. ĐIềU KIệN địa hình, địa mạo
1.1 Vị trí địa lý.
Vùng hạ du sông Đồng Nai-sông Sài Gòn đợc giới hạn trong tọa độ:
1001817.7-110328.7 vĩ độ Bắc; 10601251.1-10702525.5 kinh độ Đông.
Phía Đông Nam của vùng giáp Biển Đông, Phía Tây Bắc giáp với các tỉnh cao
nguyên, miền núi cao. Vùng nghiên cứu có diện tích 15.650km2, chiếm trọn vẹn diện
tích các tỉnh: Bình Dơng, thành phố Hồ Chí Minh và một phần diện tích của các tỉnh:
Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tầu, Long An, Tây Ninh.

Hình 1.1 : Khu vực hạ du lu vực hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



3

Hình 1.1a: Lu vực hệ thống sông Đồng Nai và vùng phụ cận
1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo.
HĐSNSG có 2 dạng địa hình chủ yếu là trung du và đồng bằng, đồng bằng ven
biển. Địa hình có địa hình thấp dần theo 3 hớng chính là Bắc-Nam (thợng lu xuống
hạ lu dòng chính Đồng Nai), Đông-Tây (dòng chính Đồng Nai qua sông Bé, sông Sài

Gòn và Vàm Cỏ) và Tây Bắc-Đông Nam (vùng đồi Long Bình-Long Thành-Xuân Lộc
ra biển).
* Vùng trung du
Vùng trung du bao gồm phần lớn các tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc,
một phần tỉnh Tây Ninh và TP. Hồ Chí Minh. Vùng này có diện tích lớn, cao độ trung
bình từ vài mét đến vài chục mét, địa hình chuyển dần từ dạng đồi thoải hoặc đồi bát
úp sang vùng đất cao khá bằng phẳng ở Dĩ An, Thuận An, Tp.Biên Hoà, Tân Uyên...
* Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng châu thổ HTSĐN nằm chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, một ít ở
Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dơng, Tây Ninh và Long An. Vùng đồng bằng có
cao độ trung bình từ 1-5 m, địa hình khá bằng phẳng và là vùng ảnh hởng mạnh của
thủy triều từ Biển Đông.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



4
Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu thuộc dạng địa hình bồi tích, là vùng
thấp có cao độ < +5m. Địa hình bồi tích có 3 dạng chính sau:
- Dạng bãi triều thờng xuyên ngập triều, phân bố chủ yếu ven sông Đồng Nai,
sông Sài Gòn và các rạch nhỏ. Cao độ địa hình khoảng 0 - 1m, hằng ngày ngập nớc
khi thủy triều lên. Đây là dạng địa hình có tuổi trẻ nhất trong khu vực.
- Đồng bằng thấp thờng xuyên ẩm ớt, tuổi Holocen muộn, địa hình có cao độ
khoảng 1 - 2m đợc cấu tạo bởi trầm tích nguồn gốc sông, đầm lầy sông.
- Thềm bậc 1 ở độ cao 2,5m tuổi Holocen giữa, phân bố dới chân các đồi cao,
bề mặt địa hình hơi nghiêng. Vùng thấp phía nam lác đác có những gò cao hơi nhô
nhng cũng không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của vùng bằng phẳng, thấp trũng.
Ngoài ra, rãi rác những vùng địa hình hơi nhô cao để phân chia ranh giới tập trung

nớc của các rạch nhỏ vào các rạch lớn hoặc trực tiếp đổ vào sông lớn.
Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng nghiên cứu là bằng phẳng, thấp trũng có cao
độ địa hình thay đổi từ 0,5 - 1,5m trên hàng chục km
2
là nguyên nhân làm cho các
vùng tiểu địa hình trong khu vực rất nhạy cảm với ngập nớc bởi tác động của các kiến
trúc nổi do con ngời tạo ra.
* Đặc điểm địa mạo HDSĐNSG:
HDSĐNSG đi qua địa hình bậc thềm của Đông Nam bộ, trong đó chủ yếu là địa
hình mòn xâm thực (trung du) và địa hình hạ tích tụ (hạ du). Xem hình 1.2
Đoạn sông trung du chảy trên địa hình nâng - bóc mòn có đặc điểm địa mạo rõ
nét gồm các bãi bồi, thềm tích tụ và thềm tích tụ xâm thực, chúng phân bố xen kẽ và
dọc theo thung lũng và lòng sông. Đoạn sông ở đây ngoài dòng chảy chính còn các chi
lu đa nớc hợp vào dòng chính.
Đoạn sông hạ du chảy trên địa hình hạ - tích tụ có cảnh quan hoàn toàn khác. Do
chảy trên địa hình thấp, gần ngang với mực thủy chuẩn (mực nớc biển Đông), do đó hầu
nh không có địa hình bậc thềm sông, mà chỉ có các bãi bồi, bãi lầy, với mạng lới dày
đặc các nhánh sông phân rẽ có nhiệm vụ mang nớc dòng chính thoát đi.
Vùng phụ cận ven biển là một dãy đất hẹp chạy dọc theo bờ biển, gồm những
bãi cát rộng lớn, những đồng bằng nhỏ hẹp tạo bởi hạ lu các con sông ngắn và dốc,
các dãy núi và mỏm núi cao mà hầu hết là đá và đá phong hóa ăn lan ra tận biển, tạo
nên sự cắt xẻ riêng biệt. Càng về phía Nam+, địa hình thoải dần, đồng bằng trải rộng
mà không có những dãy núi cao án ngữ. ở đây chỉ còn vài mỏm núi lẻ loi nằm khá sâu
trong đất liền. Bờ biển khúc khuỷu, những vịnh nhỏ hẹp đợc hình thành là đặc trng
tiêu biểu cho vùng này.
§Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng §ång
Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé.
Chuyªn ®Ị 1: Tỉng quan ®iỊu kiƯn tù nhiªn - Kinh tÕ x∙ héi liªn quan ®Õn biÕn ®ỉi lßng dÉn HDS§NSG




5
05
10
15
20
25km
Vò trí các nơi lấy mẫu nghiên cứu
CHÚ THÍCH
Hình 1.2. BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO HẠ DU SÔNG SÀI GÒN- ĐỒNG NAI
Bazan
Khoáng đaxit và khoáng anđêxit
Đá Granit
Đá trầm tích cổ sinh
Đá trầm tích trung sinh
Đất phù sa cổ
Đất phù sa trẻ
CAMBODGE

H×nh 1.2: B¶n ®å ®Þa m¹o h¹ du s«ng Sµi Gßn - §ång Nai.
1.2 §Ỉc ®iĨm s«ng ngßi
HDS§NSG bao gåm dßng chÝnh §ång Nai vµ 4 s«ng nh¸nh lµ La Ngµ, s«ng BÐ,
Sµi Gßn vµ Vµm Cá. S«ng Vµm Cá lµ tªn gäi chung cho hai nh¸nh s«ng lín Vµm Cá
§«ng vµ Vµm Cá T©y. Do Vµm Cá T©y cã quan hƯ mËt thiÕt víi §BSCL h¬n, nªn theo
ph©n chia hiƯn nay, HDS§NSG ®−ỵc x¸c ®Þnh lµ ®Õn bê cđa s«ng Vµm Cá §«ng.
(H×nh 1.3).
1.3.1 Dßng chÝnh s«ng §ång Nai
S«ng §ång Nai ph¸t nguyªn tõ vïng nói cao cđa cao nguyªn Liangbien thc
d·y Tr−êng S¬n Nam, víi ®é cao kho¶ng 2.000 m, gåm hai nh¸nh ë th−ỵng ngn lµ
Da Dung vµ Da Nhim. S«ng cã h−íng ch¶y chÝnh lµ §«ng B¾c-T©y Nam, ®i qua c¸c

tØnh L©m §ång, Dak Lak, B×nh Ph−íc, §ång Nai, B×nh D−¬ng, TP.Hå ChÝ Minh vµ
Long An.
Dßng chÝnh §ång Nai cã tỉng chiỊu dµi 628 km, kĨ tõ th−ỵng l−u Da Nhim ®Õn
cưa Xoµi R¹p. DiƯn tÝch l−u vùc ®Õn TrÞ An lµ 14.800 km2, ®Õn Biªn Hßa 23.200 km2,
®Õn Nhµ BÌ 28.200 km2 vµ ®Õn cưa Xoµi R¹p kho¶ng 40.680 km2. S«ng cã ®é n
khóc tõng phÇn lµ 1,3. §é dèc lßng s«ng trung b×nh 0,0032.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



6
Phần thợng lu sông Đồng Nai gồm 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung có diện
tích lu vực 3.300 km2.
+ Da Nhim bắt nguồn từ dãy núi Langbian (phía bắc Đà Lạt), với đỉnh Bidoup
cao 2.287 m, chảy qua phía đông TP. Đà lạt và đi sát thợng nguồn các sông ven biển.
Chiều dài của Da Nhim tính đến hợp lu với Da Dung là 141 km, diện tích lu vực
2.010 km2. Sông có độ dốc trung bình 0,010. Phụ lu của Da Nhim về bên phải có
Krông Klet và Da Tam, bên trái có Da Queyon.
+ Da Dung cũng xuất phát từ dãy núi Langbian với đỉnh cao 2.167 m và đi qua
rìa phía tây TP. Đà Lạt. Các phụ lu của Da Dung về bên phải đáng kể có Da Kanan và
bên trái có suối Cam Ly. Chiều dài Da Dung tính đến hợp lu với Da Nhim là 89 km,
diện tích lu vực 1.275 km2, độ dốc trung bình lòng sông 0,015.
Phần trung lu sông Đồng Nai đợc kể từ sau hợp lu của Da Nhim và Da Dung
(Thợng lu thác Boljon và hạ lu tuyến hồ Đại Ninh) đến thác Trị An. Từ sau hợp lu,
dòng chính Đồng Nai lợn vòng cung ôm lấy cao nguyên Di Linh-Bảo Lộc, nhận thêm
nớc từ các sông Dak Nông và Da Anh Kông ở bên phải cho đến khi gặp bãi Cát Tiên.
Phần thợng trung lu này, sông có chiều dài 190 km, lòng sông hẹp, hai bờ vách
đứng, độ dốc trung bình lòng sông 0,0031, tơng ứng với độ cao giảm từ 720 m xuống

còn 130 m.
Hạ trung lu dòng chính sông Đồng Nai từ bãi Cát Tiên đến Trị An. Đoạn này
sông đi qua vùng trung du, hai bên bờ có bãi tràn rộng. Với chiều dài 138 km, độ dốc
lòng sông 0,00065 vối nhiều thác gềnh và hẻm núi, điều kiện tự nhiên có thể cho phép
xây dựng các hồ chứa nớc lớn. Trên đoạn này sông còn có thêm các phụ lu lớn bên
trái là Da Teh, Da Huoai và La Ngà.
Cuối phần hạ trung lu là thác Trị An và hiện nay là nhà máy thủy điện Trị An.
Từ dới thác cho đến cửa Soài Rạp là phần hạ lu sông, có chiều dài 150 km. Sông đi
qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thủy triều ảnh h
ởng đến chân
thác Trị An. Các phụ lu chính chảy vào sông Đồng Nai ở hạ lu về bên phải có sông
Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, bên trái hầu hết là các suối nhỏ mà đáng kể hơn cả
là sông Lá Buông. Cụ thể đặc điểm sông Đồng Nai phía hạ lu từ nhà máy thuỷ điện
Trị An đến ngã ba mũi Đèn đỏ nh sau:
Sông Đồng Nai đoạn từ cầu Đồng Nai tới ngã ba sông Sài Gòn có chiều dài
khoảng 35km, là phần cuối cùng của sông Đồng Nai. Phía bờ hữu là địa phận quận 9
và quận 2 - Tp. Hồ Chí Minh còn phía bờ tả thuộc địa phận Tp Biên Hoà, huyện Long
Thành và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
Đoạn sông này vào mùa ma chịu ảnh hởng của lũ qua sự điều tiết của hồ Trị
An và vào mùa khô lại chịu ảnh hởng của chế độ thủy triều biển Đông. Mặt khác, do
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



7
địa hình quanh co khúc khuỷu nên chế độ dòng chảy của sông phức tạp, lòng sông bị
mở rộng hoặc xói sâu ở các đoạn cong. Theo kết quả điều tra có thể chia đoạn sông này
thành các đoạn: từ cầu Gềnh đến cầu Đồng Nai, từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sông

Buông, đoạn tiếp theo từ ngã ba sông Buông đến ngã ba Phớc Lý và đoạn còn lại cho
đến ngã ba mũi Đèn đỏ.
a) Đoạn từ cầu Gềnh đến cầu Đồng Nai:
Nhánh chính sông Đồng Nai:
Đoạn này dài khoảng 3,8 km. Về mặt địa hình, chiều rộng sông phía hạ lu cầu
Gềnh rất hẹp (khoảng 250 m), bề rộng nhất lòng sông tại đuôi cù lao phố đến 800m.
Lòng dẫn tại vị trí cách cầu Ghềnh về hạ lu khoảng 600 m tồn tại một bãi đá ngầm
khá lớn có chiều rộng khoảng 100 m và có cao trình + 0,30 m.
Nhánh phụ sông Rạch Cát từ cuối phờng Tam Hiệp đến ngã ba hợp lu cù lao
Phố:
Đoạn này nằm trên địa bàn phờng An Bình dài khoảng 2,2 km, có chiều rộng
lòng sông hẹp khoảng 200m. Đoạn sông này trên mặt bằng là đoạn sông cong gấp có
dạng hình chữ U.
b) Đoạn từ cầu Đồng Nai đến ng ba sông Buông:
Đoạn này có chiều dài khoảng 10 km là đoạn sông thẳng, chiều rộng lòng sông
thay đổi và có 2 cù lao lớn Ba Xê và Ba Sang ở khoảng giữa của đoạn sông. Tại vị trí
cầu Đồng Nai chiều rộng sông khoảng 300m, sau đó mở rộng dần đến đoạn giữa cù lao
Ba Xê, Ba Sang, chiều rộng sông khoảng1.400m. Theo các tài liệu thống kê cho thấy,
lòng sông đợc mở rộng phía bờ tả, nhng lạch chính của sông có xu thế đi thẳng và
nằm về phía bờ hữu sông. Lu lợng sông chủ yếu chảy qua lạch chính còn ở lạch phụ
thì hầu nh không có dòng chảy. Qua khỏi khu vực các cù lao, lòng sông thu hẹp lại
dần và có chiều rộng trung bình là 450m đến 550m.
Bờ hữu thuộc địa phận các phờng Long Bình và Long Phớc quận 9 - Tp. Hồ
Chí Minh. Bờ sông thấp và ổn định, không lở, không bồi. Dọc theo bờ sông là ruộng
lúa, xen lẫn các vùng đất trống, dừa nớc và cỏ lau mọc um tùm. Do hệ thống nớc
ngọt trong vùng này khan hiếm cho nên dân c sống tha. Ngoại trừ một đoạn ngắn bờ
sông giáp cầu Đồng Nai là khu vực cảng, còn lại hầu hết các các đoạn bờ sông đếu bị
ngập nớc khi thủy triều lên, bờ sông cha có hệ thống bờ bao ngăn nớc vào phía
trong.
Bờ tả thuộc địa phận phờng Long Bình Tân thuộc Tp. Biên Hoà và xã Long

H
ng huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai. Trong đoạn này có nhiều bến bãi bốc xếp vật
liệu và cầu tàu của cảng Đồng Nai. Trong phạm vi 1,5 km từ cầu Đồng Nai đi về phía
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



8
hạ lu là khu vực cảng Đồng Nai, đoạn này đang trong quá trình quy hoạch và xây
dựng các công trình cảng, một số công trình đã xây dựng trớc đây không đợc quy
hoạch làm bờ sông đứt đoạn và thiếu mỹ quan. Đoạn đờng bờ tiếp theo đến hết khu
vực cù lao Ba Xê, Ba Sang có chiều dài 2km, dân c tập trung sống đông đúc, trên đoạn
sông này hàng ngày các hoạt động khai thác cát bằng nhiều hình thức diễn ra khá nhộn
nhịp và đây là nguyên nhân chính gây xói lở cục bộ ở một số đoạn sông mặc dù không
có tác động của dòng chảy lên đờng bờ. Dọc theo đoạn đờng bờ nối tiếp đến khu vực
cửa sông Buông có chiều dài 6,5 km mật độ dân c tha dần cho đến cuối đoạn sông.
Bờ sông thoải và tơng đối ổn định, ven sông chủ yếu là cỏ lau và một số dừa nớc xen
lẫn những ruộng lúa.
c) Đoạn từ ngã ba sông Buông đến ngã ba Phớc Lý
Đây là đoạn sông cong, trên chiều dài 20km có tới 6 khúc cong ngợc chiều
nhau. Sự khúc khuỷu của sông đã làm cho lòng sông mở rộng, bề rộng sông biến đổi
trong khoảng từ 500m đến 1.000m. ở các đoạn bờ lõm do tác động của dòng chảy, bờ
sông bị xói lở tơng đối mạnh, chế độ dòng chảy phức tạp gây khó khăn cho giao
thông thủy. Hoạt động khai thác cát trên sông cũng là một nguyên nhân gây biến động
lòng sông. Nhìn chung quá trình phát triển của đoạn sông diễn ra theo tự nhiên và hầu
nh cha có tác động của con ngời lên đoạn sông.
Bờ hữu là địa phận phờng Long Phớc, Long Trờng, Phú Hữu quận 9 và một
phần phờng Cát Lái quận 2 - Tp. Hồ Chí Minh. Đoạn bờ thuộc khu vực quận 2 chủ

yếu là dừa nớc và những cây mọc tự nhiên xen lẫn các ruộng lúa, dân c sống ven
sông tha thớt. Bờ sông thấp, hầu hết các đoạn bị ngập khi nớc triều lên. Do tác động
của dòng chảy, ở một số đoạn cong bờ sông xói lở nhẹ, đoạn trên và dới ngã ba Vàm
Ô trên chiều dài 2 km, đoạn sau rạch Vàm Tắc trên chiều dài 1,5 km, mức độ xói lở
khoảng từ 1m đến 2 m/năm.
Bờ tả là địa phân xã Tam An huyện Long Thành và xã Long Tân, Đại Phớc
huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. Do cấu tạo gấp khúc của các đoạn cong, bờ tả bị xói
lở mạnh hơn bờ hữu. Đoạn xói lở mạnh nhất ở khu vực Vĩnh Tuy xã Long Tân có chiều
dài 4km, tốc độc xói lở trên 5m/năm; các đoạn xói lở nhẹ hơn ở khu vực ấp 6 xã Tam
An trên chiều dài 3km; một phần bờ xã Đại Phớc trên chiều dài 2,5km xói lở nhẹ, tốc
độ xói lở từ 1m đến 2m/năm. Trên một số đoạn bờ, hiện tợng bồi thể hiện rõ rệt: Bờ
sông thoải, cát bồi thành bãi cụ thể nh đoạn giáp ngã ba Phớc Lý trên chiều dài 2km,
đoạn giáp gianh giữa xã Tam An và xã Long Tân trên chiều dài 1,5 km. Các đoạn bờ
còn lại nhìn chung là ổn định, dừa nớc và cây bần mọc un tùm, dân c sống tha thớt
ven sông.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



9
Lòng sông rộng, khúc khuỷu, trên sông có nhiều ghe thuyền và xà lan khai thác
cát. Theo nh ngời dân ở đây thì việc khai thác cát sát bờ sông là nguyên nhân gây sạt
lở bờ. Do có nhiều đoạn sông cong ngợc chiều nhau nên gây khó khăn cho giao thông
thủy mặc dù lòng sông rất rộng, vì vậy tàu thuyền qua lại đoạn sông thờng đi chậm,
không gây sóng lớn làm sạt lở bờ.
d) Đoạn từ ngã ba Phớc Lý đến ngã ba mũi Đèn đỏ
Đây là đoạn sông nối tiếp có dạng hình phễu, trên chiều dài 5 km, lòng sông mở
rộng dần từ 650m đến 1.600m. ở cuối đoạn sông tiếp giáp với sông Sài Gòn và sông Nhà

Bè, tại ngã ba sông này sự phân lu và hợp lu đã làm cho chế độ dòng chảy phức tạp, đây
là nguyên nhân dẫn đến sự mở rộng của lòng sông.
Bờ hữu thuộc địa phận phờng Cát Lái và phờng Thạch Mỹ Lợi quận 2- TP.
Hồ Chí Minh. Đây là khu vực bến phà Cát Lái, cầu cảng của nhà máy xi măng Sao Mai
và nhà máy xi măng Hà Tiên đang xây dựng. ở những đoạn xung quanh khu vực phà
Cát Lái trên chiều dài 3,5 km, bờ sông hầu hết đã có các công trình bến bãi, cầu cảng
và nhà dân xây dựng ven sông, bờ sông bị khống chế ở thế ổn định. Đoạn cuối cùng
tiếp giáp với sông Sài Gòn trên chiều dài 1,5 km, do tác động của dòng chảy, sóng do
gió và do tàu thuyền qua lại kết hợp với địa chất yếu của bờ sông, lòng sông có xu thế
mở rộng dần, bờ sông thoải và xói lở ở mức trung bình, tốc độ xói lở khoảng 2m đến
3m/năm.
Bờ tả thuộc địa phận xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Bờ sông
thoải, xu thế ổn định, có nhiều bần và dừa nớc mọc ven sông. Đoạn từ phà Cát Lái
xuống hạ lu trong phạm vi 1,5 km, bờ sông có hiện tợng bồi, cát bồi lắng thành bãi
ven sông. Đoạn trên phà Cát Lái bờ sông lại có hiện tợng xói nhẹ, bờ sông dốc và có
bậc thụt, dân c sống tha thớt ven sông. Lòng sông ở đoạn này khá rộng, mật độ tàu
thuyền qua lại và neo đậu trên sông dày đặc, phà Cát Lái là tuyến đờng thủy quan
trọng nối Tp. Hồ Chí Minh và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, đây còn là tuyến giao
thông thủy đi cảng Sài Gòn và cảng Đồng Nai. Trên sông có nhiều tàu thuyền khai thác
cát, đây cũng là vùng neo đậu tàu của cảng Cát Lái và cảng Sài Gòn.
1.3.2 Sông La Ngà
Sông La Ngà là chi lu lớn duy nhất nằm bên bờ trái dòng chính. Sông bắt
nguồn từ vùng núi cao ven Di Linh-Bảo Lộc với cao độ từ 1.300-1.600 m, chảy theo rìa
phía Tây tỉnh Bình Thuận, đổ vào dòng chính tại điểm cách thác Trị An 38 km về phía
thợng l
u. Chiều dài của sông theo nhánh Da Riam là 290 km, diện tích lu vực 4.100
km2. Hệ số uốn khúc 1,5. Độ dốc lòng sông đến Tà Pao là 0,0117 và đến cửa là 0,005.
Lu vực sông đợc mở rộng ở phần thợng lu và hạ lu. Thợng lu sông gồm 2
nhánh là Da Riam và Da R'gna chảy qua vùng núi hạ thấp theo hớng Đông-Nam của
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng

Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



10
cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc với cao độ trung bình 800-900 m. Lu vực phần trung
lu bị co thắt tạo cho lu vực có hình dạng nh một con ong chúa. Tuy là vùng trung
lu nhng có địa hình rừng núi, bị chia cắt nhiều bởi các khe suối, cao độ biến đổi từ
700-120 m. Lòng sông dốc, lắm ghềnh đá, dòng chảy xiết. Từ Tà Pao đến cửa là phần
hạ lu, với lu vực trải rộng tạo nên cánh đồng rộng lớn và bằng phẳng thuộc các
huyện Tánh Linh và Đức Linh tỉnh Bình Thuận, Định Quán và Tân Phú thuộc tỉnh
Đồng Nai, với cao độ từ 100-120 m. Đoạn này có độ dốc lòng sông khoảng 0,004, uốn
khúc nhiều, đặc biệt là từ Tà Pao đến Võ Đắt rất bằng phẳng (dài 82 km, độ dốc trung
bình 0,00024). Hai bên bờ sông nhiều đầm lầy có diện tích lớn nh Biển Lạc (280 ha),
vào mùa lũ nớc sông thờng tràn lên cánh đồng hai bên bờ sông. Hạ lu La Ngà là
vùng trũng thấp ngập lũ hàng năm.
1.3.3 Sông Bé
Sông Bé là chi lu lớn nhất nằm bên bờ phải dòng chính. Hình thành từ vùng núi
phía Tây của vùng Nam Tây Nguyên (cao nguyên Xnaro) ở độ cao 600-800 m với 3
nhánh lớn là Dak R'lap, Dak Glun và Dak Huyot, sông Bé chảy ra dòng chính Đồng
Nai tại vị trí hạ lu thác Trị An 6 km. Với chiều dài 350 km và diện tích lu vực 7.650
km2, độ uốn khúc 1,4, độ dốc lòng sông 0,0032, sông Bé có lu vực hầu nh nằm trọn
trong ranh giới hành chính của 2 tỉnh Bình Phớc và Bình Dơng. Thủy triều chỉ ảnh
hởng khoảng 10 km gần cửa nên sông Bé đợc xem là điển hình của sông vùng trung
du.
Thợng nguồn sông Bé có địa hình thợng lu bị chia cắt, lòng sông dốc (độ
dốc 0,072), sông suối chảy trong những khe núi nhỏ hẹp. Từ sau Thác Mơ đến suối
Nớc Trong là trung lu sông, với hớng chảy chủ yếu là Bắc-Nam, cao độ lu vực
biến đổi từ 50-120 m, độ dốc lòng sông 0,00053. Từ sau suối Nớc Trong sông đổi

hớng Tây Bắc-Đông Nam và đổ vào sông Đồng Nai tại vị trí sau thác Trị An khoảng 6
km. Thực ra, đoạn sông này cũng có địa hình vùng trung lu sông.
1.3.4 Sông Sài Gòn
Sông Sài Gòn đợc hợp thành từ hai nhánh Sài Gòn và Sanh Đôi, bắt nguồn từ
các vùng đồi ở Lộc Ninh và ven biên giới Việt Nam-Căm Pu Chia, với độ cao khoảng
100-150 m.
Sông Sài Gòn quanh co uốn khúc cao độ đáy biến đổi từ -10,0 đến -30,0m, xuất
hiện nhiều vực sâu, lòng sông rộng từ 200 đến 400m. Sông Sài Gòn mang sắc thái của
sông đồng bằng đơn tuyến và là sông chịu ảnh hởng mạnh của thuỷ triều, độ dốc nhỏ
(0,0013). Sông có diện tích lu vực 4.700 km2, chiều dài 280 km. Thủy triều có thể
ảnh hởng đến tận Dầu Tiếng, cách cửa 148 km và cách biển 206 km. Đa phần sông
chảy trong vùng đồng bằng bằng phẳng có cao độ từ 5-20 m. Sông Sài Gòn chảy ngang
§Ị tµi KC.08-29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng §ång
Nai - Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x∙ héi vïng §«ng Nam bé.
Chuyªn ®Ị 1: Tỉng quan ®iỊu kiƯn tù nhiªn - Kinh tÕ x∙ héi liªn quan ®Õn biÕn ®ỉi lßng dÉn HDS§NSG



11
TP. Hå ChÝ Minh trªn mét ®o¹n kho¶ng 70 km vµ ®ỉ ra s«ng Nhµ BÌ t¹i ng· ba mòi
§Ìn §á. Tõ Thđ DÇu Mét ®Õn cưa, s«ng Sµi Gßn cã ®é réng chõng 200-300 m, kh¸
s©u, ®Ỉc biƯt lµ ®o¹n gÇn cưa s«ng. Cơ thĨ ®Ỉc ®iĨm lßng dÉn s«ng Sµi Gßn qua c¸c
ph©n ®o¹n ®−ỵc m« t¶ nh− sau:












H×nh 1.3: S¬ häa hƯ thèng s«ng §ång Nai
S«ng Sµi Gßn - §ång Nai ch¶y qua ®Þa bµn thµnh phè Hå ChÝ Minh thc phÇn
h¹ l−u cđa c«ng tr×nh hå DÇu TiÕng vµ thđy ®iƯn TrÞ An, thc vïng b»ng ph¼ng thÊp
vµ tròng, chÞu ¶nh h−ëng rÊt s©u s¾c cđa chÕ ®é b¸n nhËt triỊu biĨn §«ng, ®ång thêi
chÞu sù chi phèi, ®iỊu tiÕt cđa c¸c c«ng tr×nh th−ỵng ngn.
S«ng Sµi Gßn, sau ®Ëp DÇu TiÕng, thc s«ng ®ång b»ng, ch¶y quanh co, n
khóc, ®ỉi chiỊu liªn tơc ra ®Õn tËn cưa s«ng (ng· ba s«ng Sµi Gßn víi s«ng §ång Nai)
víi hƯ sè n khóc K=l/L=1,76. Tuy nhiªn, biªn ®é dao ®éng (Tm) kh«ng lín nh−
s«ng §ång Nai vµ cã xu h−íng xung quanh mét trơc ch¶y theo h−íng T©y b¾c - §«ng
nam.
Tõ ch©n ®Ëp DÇu TiÕng lßng s«ng cã xu thÕ ®−ỵc më réng khi ra ®Õn cưa. §o¹n
tõ ®Ëp ®Õn BÕn D−ỵc (Cđ Chi), n¬i gi¸p cđa ba tØnh T©y Ninh - B×nh D−¬ng vµ thµnh
phè Hå ChÝ Minh dµi 37,8km, ch¶y qua ®Þa phËn hun DÇu TiÕng bªn h÷u ng¹n,
hun D−¬ng Minh Ch©u vµ Tr¶ng Bµng thc T©y Ninh bªn t¶ ng¹n, chiỊu réng lßng
s«ng tõ 70÷100m. §o¹n tiÕp theo ®Õn cÇu B×nh Ph−íc dµi 63,2km, ch¶y qua c¸c hun
6,000 km
2
235 km
4,500 km
2
250 km
14,800 km
2
420 km
4,100 km
2


290 km
Biển Đông
ĐBSCL
VÙNG PHỤ CẬN VEN
Å
6,700 km
2
208 km
Sài Gòn

Đồng Nai
La Ngà
VC.Đông
VC. Tây
7,650 km
2
350 km
6,300 km
2

289 km
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



12
Bến Cát - Thị xã Thủ Dầu Một và huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng bên hữu ngạn và

các huyện Củ Chi, Hóc Môn, một phần quận 12 bên tả ngạn, chiều rộng sông tăng dần
từ 100m đến 200m tại Thủ Dầu Một, 220m tại cầu Bình Phớc. Đoạn từ cầu Bình
Phớc đến cửa sông (ngã ba mũi Đèn đỏ) dài 36,1km, chảy hoàn toàn trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh, bên hữu ngạn gồm các quận Thủ Đức, quận 2, bên tả ngạn
gồm một phần quận 12, quận Bình Thạnh, quận 1, quận 4, quận 7, chiều rộng sông từ
cầu Bình Phớc đến cầu SàI Gòn trung bình từ 220 đến 250m, đoạn hạ lu cầu Sài Gòn
ra đến cửa mở rộng dần 300m tại khu vực quận 7, quận 2 và gần cửa khoảng
700ữ800m.
Nhìn chung, phần hạ lu sông Sài Gòn thuộc dạng sông đơn, lòng sông không
có các cù lao giữa dòng, mặt cắt ngang lòng dẫn có dạng chữ U, chữ V tơng đối đối
xứng, tại các khu vực sông cong hoặc phân nhập lu có dạng chữ V lệch về phía bờ
lõm hoặc phía cửa phân nhập lu.
So với sông Sài Gòn, sông Đồng Nai sau thủy điện Trị An có biên độ dao động
(Tm) trên mặt bằng lớn hơn, có các cù lao giữa dòng nh cù lao Bạch Đằng (Uyên
Hng), cù lao Rùa, cù lao Phố, cù lao Ba Xê, Ba Sang, cù lao Ông Cồn, lòng sông rộng
hơn.
a). Sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn.
Từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn với chiều dài khoảng 20km có rất nhiều
kênh, rạch đổ vào, chiều rộng lòng sông tơng đối đều nhau, trung bình là 220ữ260m,
nơi rộng nhất đo đợc 320m. Do địa hình sông bị uốn cong có nơi cong lại gần nh
một vòng tròn nh tại khu vực Bình Quới - Thanh Đa phờng 27, 28 quận Bình Thạnh
làm cho hớng dòng chảy tới bờ lõm qua các đoạn cong lớn, dòng chủ lu, trục động
lực ép sát bờ lõm. Xem hình 1.4
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



13


Hình 1.4: Đặc điểm lòng dẫn sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa
b). Đoạn từ cầu Sài Gòn đến mũi Đèn đỏ
Đoạn sông từ cầu Sài Gòn đến mũi Đèn Đỏ dài 16.3km, nằm trên địa bàn các
quận 1, 2, 4, 7. Đoạn này có 3 khúc cong, trong đó có 2 khúc cong tại cầu cảng
ELTGAZ (quận 4) và tại cảng Rau quả (quận 7) là gấp khúc. Chiều rộng lòng sông
không đều nhau, đoạn từ cầu Sài Gòn đến kênh Tẻ dài 6.2 km, chiều rộng lòng sông
trung bình là 290 m, còn đoạn từ kênh Tẻ đến mũi Đèn đỏ dài 10.1km, chiều rộng lòng
sông trung bìnhlà 470 m, rộng nhất là đoạn gần mũi Đèn đỏ, có nơi lòng sông rộng
860m.
Trên đoạn sông này nớc sâu nên tập trung nhiều bến cảng rất lớn và hiện đại
vào bậc nhất nớc ta nh Tân cảng, cảng Sài Gòn, cảng Tân Thuận Đông, cảng Bến
Nghé, cảng container, nhiều kho tàng, nhà máy, xí nghiệp đóng tàu lớn nh Ba Son,
các khu dân c của thành phố Hồ Chí Minh trên địa bàn quận 2. Dọc theo hai bên bờ
sông là hàng loạt các công trình bảo vệ bờ, trong đó bao gồm kè kiên cố bảo vệ cầu
cảng, bảo vệ nhà máy, xí nghiệp đóng tàu, bến phà và bảo vệ các khu dân c, cho nên
đờng bờ hai bên sông là tơng đối ổn định nhất so với các đoạn khác của sông Sài
Gòn. Xem bảng 1.1
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



14
Bảng 1.1: Hình thái mặt bằng của các khúc sông cong từ cầu Bình Phớc đến
ngã ba mũi Đèn đỏ thuộc hạ du hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai

TT


Vị trí
Hệ số
cong
K=l / L
(*)
Bán
kính
khúc
sông
cong
R
(km)
Góc
tâm
của
khúc
sông
cong

(độ)
Biên
độ
khúc
sông
cong
Tm
(km)
I Từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn
1 Xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình
Dơng

1,04 1,034 36 0,55
2 Xã An Phú Đông, huyện Hóc Môn (ngang
cầu Bình Phớc)
1,09 0,992 90 1,125
3 Rạch Cầu, rạch Kinh 1,13 0,692 90 1,175
4 Phờng Hiệp Bình Phớc, Thủ Đức 1,21 0,76 112 0,800
5 Phờng 13, quận Bình Thạnh 1,06 1,094 68 0,575
6 Cầu Bình Lợi 1,12 0,735 92 0,475
7 Phờng Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức 1,08 1,986 70 0,100
8 Phờng 28, quận Bình Thạnh (đối diện rạch
Gò Dừa)
1,14 0,462 78 1,425
9 Phờng 28, quận Bình Thạnh (đối diện sông
Thủ Đức và rạch Đào)
1,10 0,810 77 0,450
10 Phờng 28, quận Bình Thạnh (ngang khu
vực rạch Bàng, rạch Đập)
1,53 0,879 163 1,375
11
Phờng An Phú, quận 2 1,22 1,094 124 1,600
II Đoạn từ cầu Sài Gòn đến ng ba mũi Đèn
đỏ.

1
Từ cầu Sài Gòn đến rạch Thị Nghè (quận 1) 1,18 1,314 85 0,925
2 Từ rạch T Rô đến khu dân c (quận 2) đối
diện đờng Tôn Đức Thắng
1,12 1,093 70 0,875
3 Từ công ty Caric đến khu dân c (quận 2)
đối diện đờng Hàm Nghi và nhà lu niệm

Bác Hồ
1,12 1,079 58 -
4 Các khu dân c (quận 2) đối diện sông Sài
Gòn và cầu cảng K12C, 12B
1,08 2,48 46 -
5 Khu dân c (quận 2) đối diện cảng Tân
Thuận Đông và các cầu cảng K14, K15A,
K15B
1,23 0,674 79 -
6
Khu vực cảng ELTGAZ 1,23 0,494 83 -
7 Gần khu vực cảng ELTGAZ thuộc quận 1
(đối diện Giồng Ông Tố)
1,15 0,991 38 -
8 Khu vực đối diện Bình Trng Tây, Thạnh
Mỹ Lợi
1,06 2,479 27 -
9 Khu vực thuộc quận 2 (đối diện với cảng
Rau Quả, cảng Lotus)
1,38 0,62 127 -
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



15
Ghi chú:
(*) l: Chiều dài thực của khúc sông cong
L: Chiều dài dây cung của khúc sông cong

K: Hệ số quan hệ hình dạng (hệ số cong gấp khúc)

Phân tích hình
thái mặt bằng của
tuyến sông cũng
cho thấy : do cấu
trúc địa chất có
phần đồng nhất,
hình thái mặt cắt
ngang lòng sông
chủ yếu quan hệ
đến điều kiện
dòng chảy và
cũng chính vì vậy
sự biến đổi của
chiều rộng lòng
sông dọc theo
Hình 1. 5: Khu đô thi mới Thủ Thiêm Q2 trên sông Sài Gòn
sông không có sự mở rộng hay co hẹp đột biến:
+ Đoạn từ cầu Bình Phớc đến ngã ba mũi Đèn đỏ: chiều rộng trung bình B =
220 ữ 470m. Chỗ rộng nhất sông Sài Gòn tại cửa sông, nơi hợp lu với sông Đồng
Nai), tại ngã ba mũi Đèn đỏ, chiều rộng là 860m.
+ Từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn :
- Trên toàn đoạn này có 12 đoạn sông cong với 8 lần đổi chiều.
- Đoạn cong có hai bán kính cong cùng chiều thay đổi lớn nhất trớc cầu Sài
Gòn là 3,04; nhỏ nhất tại khu vực cầu Bình Phớc là 1,43.
- Giữa hai đoạn sông cong ngợc chiều hoặc đoạn chuyển tiếp ngắn, hoặc không
có đoạn chuyển tiếp.
- Đoạn sông có bán kính nhỏ nhất khu vực rạch Ông Ngũ R
11

=360m và lớn nhất
đoạn sông Hiệp Bình Chánh R
7
=1986m.
+ Từ cầu Sài Gòn đến ngã ba mũi Đèn đỏ:
Khu đô thị mới Thủ Thiêm(tơng lai) trên sông Sài Gòn
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



16
- Trên toàn đoạn này có 5 đoạn sông cong với 4 lần đổi chiều. Trong đó khu vực
Thủ Thiêm- Q2 là một đỉnh cong, tơng lai sẽ là khu đô thị mới và hiện đại. Xem hình
1.5.
- Có hai đoạn cong bán kính cong cùng chiều thay đổi 3ữ4 lần.
- Giữa hai đoạn sông cong ngợc chiều hoặc là đoạn sông chuyển tiếp ngắn,
hoặc không có đoạn chuyển tiếp.
- Đoạn sông có bán kính nhỏ nhất khu vực rạch cá Trê lớn R
6
=494m và lớn nhất
đoạn sông cảng Sài Gòn R
4
=2480m.
1.3.5 Sông Vàm Cỏ
Vàm Cỏ là tên gọi chung từ sau hợp lu của hai con sông lớn là Vàm Cỏ Đông
và Vàm Cỏ Tây. Đây là hai con sông điển hình của sông vùng ảnh hởng triều với các
nếp uốn đều đặn lệch tâm một đờng thẳng nối từ điểm cuối bị ảnh hởng triều đến
cửa. Sông Vàm Cỏ Đông có diện tích lu vực 6.300 km2, chiều dài 283 km. Sông Vàm

Cỏ Tây có diện tích khoảng 3.200 km2, chiều dài 235 km. Sau khi hợp lu, đoạn sông
chung có chiều dài 36 km và đổ ra dòng chính Đồng Nai tại điểm gần cửa Xoài Rạp.
Tuy cùng một hệ thống nhng mỗi sông lại có một đặc điểm riêng. Vàm Cỏ Đông có
nguồn độc lập, nằm trọn trong phần đất MĐNB, nên đợc xem là thuộc hệ thống sông
Đồng Nai. Trong khi đó, Vàm Cỏ Tây có quan hệ chặt chẽ về mặt thủy văn-thủy lực
với sông Tiền, nên đợc xem là thuộc ĐBSCL. Cả hai sông này đều có độ dốc lòng
sông rất nhỏ (0,000050,0001), và vì vậy, thủy triều ảnh hởng rất sâu, 190 km trên
Vàm Cỏ Đông và 170 km trên sông Vàm Cỏ Tây, kể từ hợp lu hai sông, tức là khoảng
240 km và 220 km cách biển.
1.3.6 Hệ thống sông kênh vùng hạ lu hệ thống sông Đồng Nai
Hạ lu HTSĐN có một mạng lới sông-kênh khá dày. Ngoài một số sông rạch
tự nhiên còn là các kênh đào. Từ sau Trị An, sông Đồng Nai đi vào vùng ảnh hởng
thủy triều, lòng sông mở rộng và sâu, thích hợp với loại dao động lên xuống của triều.
Từ Nhà Bè trở xuống, sông chia thành nhiều nhánh nhỏ, mà đáng kể hơn cả là sông
Lòng Tàu. Sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông đợc nối bằng các kênh đào khá lớn nh
Rạch Tra, Thái Mỹ, kênh Xáng, kênh Ngang... Hệ thống kênh Đôi-kênh Tẻ và sông
Bình Điền đi ngang qua trung tâm TP. Hồ Chí Minh, nối sông Sài Gòn với Vàm Cỏ
Đông.
1.3.7- Sông Nhà Bè( ng ba mũi Đèn đỏ đến ng ba mũi Nhà Bè):
Sau vùng hợp lu với sông Đồng Nai là sông Nhà Bè có lòng sông rộng B (1000
-1600m), đáy sông biến đổi -10,0 đến -24,0m; chỗ hợp lu sâu đến 30m. Đây là đoạn
sông cong bờ hữu luôn bị xâm thực. Phía dới ngã ba mũi Nhà Bè phân thành hai phân
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



17
lu: Lòng Tàu, có chiều rộng B = 380 - 580m và Soài Rạp, có chiều rộng B = 1000m,

độ sâu h = 6 -10m. Dọc theo tuyến sông Sài Gòn - Đồng Nai là cả mạng lới cảng lớn
nhỏ và đợc coi là tuyến giao thông thủy quan trọng và bậc nhất khu vực.
Sông Nhà Bè đoạn từ ngã ba mũi Đèn đỏ đến ngã ba mũi Nhà Bè có chiều dài
khoảng 9km, nhng là đoạn sông cong, lòng sông rất rộng và không đều nhau. Tại hai
đầu mũi Đèn đỏ và Nhà Bè, lòng sông mở rộng có nhiều nơi rộng đến 1.600m, còn
đoạn giữa thì hẹp lại khoảng 1.100m. Dọc theo đoạn bờ lõm của khúc sông cong này
có nhiều nơi đờng bờ đã bị sạt lở.
Tổng cộng sông Nhà Bè từ ngã ba mũi Đèn đỏ đến ngã ba mũi Nhà Bè có
1.050m đờng bờ hữu thuộc quận 7 và huyện Nhà Bè cũng nh 300m đờng bờ tả
thuộc huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai là bị sạt lở với những mức độ khác nhau, nhng
nghiêm trọng nhất là tại mũi Đèn đỏ và tại ngã ba sông Nhà Bè - sông Phú Xuân (rạch
Dơi), còn lại tại những đoạn khác mức độ sạt lở ít hơn.
1.3.8 - Sông Lòng Tàu và sông Ng Bảy từ mũi Nhà Bè đến vịnh Gành Rái,
biển Đông:
a) - Sông Lòng Tàu từ mũi Nhà Bè đén sông Ng Bảy:
Sông Nhà Bè bắt nguồn từ vùng hợp lu của hai sông lớn Sài Gòn, Đồng Nai có
chiều dài khoảng 9km và phần cuối sông bị bán đảo Bình Khánh chắn ngang tạo thành
hai đoạn sông phân lạch rất lớn. Lòng sông Nhà Bè rất rộng từ 1.200m đến 1.600m và
đợc xem nh một sông cái. Đoạn cuối sông Nhà Bè chia làm hai nhánh lớn là nhánh
sông Lòng Tàu và nhánh sông Soài Rạp. Sông Lòng Tàu quanh co uốn khúc, chiều
rộng lòng sông thay đổi từ khoảng 300m (đoạn từ rạch Đơn đến sông Lôi Giang) đến
chiều rộng khoảng 1.000m (đoạn từ ngã ba sông Nhà Bè đến ngã ba trên của sông
Đồng Tranh). Lòng sông rất sâu, nhiều nơi sâu hơn 30m và là tuyến đờng giao thông
thuỷ nội địa và quốc tế lớn nhất nớc ta. Sông Lòng Tàu đợc nối tiếp bởi sông Ngã
Bảy và đổ ra vịnh Gành Rái, biển Đông qua cửa Ngã Bảy.
Từ ngã ba sông Nhà Bè - Lòng Tàu đến ngã ba sông Lòng Tàu - Ngã Bảy đợc
chia thành hai phần: phần phía bờ tả và phần phía bờ hữu sông.
* Phần phía bờ hữu sông Lòng Tàu:
Phần phía bờ hữu sông Lòng Tàu bắt đầu từ mũi Bình Khánh thuộc xã Bình
Khánh đến ngã ba sông Ngã Bảy thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí

Minh có chiều dài khoảng 35km. Phía bờ hữu quanh co, có nhiều đoạn cong gấp khúc
nh
khúc cong An Ngãi và khúc cong gần ngã ba sông Lòng Tàu - Lôi Giang.
- Đoạn đờng bờ từ mũi Bình Khánh đến kinh Ông Đức (hay còn gọi là kinh
Ngay) có chiều dài 3km là đoạn bờ tơng đối thẳng. Lòng sông đoạn này có chiều rộng
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



18
khoảng 1.000m và là một trong những đoạn rộng nhất của sông Lòng Tàu. Mặc dù
lòng sông rất rộng nhng do đây là ngã ba phân lu của sông Nhà Bè mà cũng là ngã
ba hợp lu của các sông Nhà Bè-Lòng Tàu-Soài Rạp, hơn nữa đây là đoạn quanh của
tất cả các phơng tiện giao thông thủy có trọng tải lớn từ sông Nhà Bè ra biển và ngợc
lại cho nên bờ sông đoạn này thờng xuyên bị sạt lở, trung bình khoảng từ 0,5m đến
1,5m/năm. Trên bờ là dừa nớc mọc rất dày và có những bụi dừa cao khoảng 8m,
nhng nhiều gốc dừa cũng đã bị xói lở và trôi theo sông.
- Từ kinh Ông Đức đến rạch Đớc dài 2,5km đờng bờ có xu thế bồi, tuy mức
độ không nhiều nhng khi nớc triều rút có thể thấy đợc một bãi bồi khá dài chạy dọc
theo bờ. Đoạn này trên bờ cũng có rất nhiều dừa nớc và một ít các loại cây tạp khác
nh bần, chà là hay keo.
- Từ rạch Đớc đến rạch Vân có chiều dài khoảng 1,5km nhng bị sạt lở mạnh,
trung bình từ 1,5m đến 2m/năm. Đây là đoạn sông cong và luồng tàu chạy lại gần bờ
cho nên sóng do tàu gây nên có biên độ rất cao và làm cho bờ thờng xuyên bị sạt lở
mạnh. Trên bờ cũng có rất nhiều dừa nớc và các loại cây khác, nhng bờ vẫn bị sạt lở.
- Từ rạch Vân đến Tắc Cả Cát (đối diện ngã ba trên của sông Đồng Tranh) có
chiều dài khoảng 2,5km là đoạn đờng bờ tơng đối ổn định, không bị sạt lở, có một
vài đoạn đang bồi, nhng mức độ bồi không nhiều. Đoạn này sông hẹp dần và chiều

rộng lòng sông còn khoảng 500m so với 1.000m tại ngã ba mũi Bình Khánh.
- Đoạn đờng bờ từ Tắc Cả Cát đến doi đất đối diện Nông trờng Đô Hòa có
chiều dài khoảng 3km là đoạn bờ lồi, bờ ổn định và nhiều đoạn bồi. Trên bờ là dừa
nớc cao từ 6m đến 8m và nhiều bần mọc xen kẽ nhau.
- Đoạn đờng bờ thuộc Nông trờng Quận 3, từ doi đất đối diện Nông trờng
Đô Hòa đến chợ xã Tam Thôn Hiệp có chiều dài khoảng 6km hầu nh đều bị sạt lở,
trong đó có nhiều đoạn bị lở mạnh từ 2m đến 4m/năm. Đoạn này lòng sông nhỏ và uốn
khúc nên khi triều rút dòng chảy rất mạnh và lạch sâu sát bờ. Hơn nữa sóng tàu cũng
đã gây nên những tác động rất mạnh vào bờ làm cho bờ thờng xuyên bị sạt lở. Nhiều
gốc dừa nớc rất lớn bị xói lở và trôi trên sông. Trong đoạn này dân c sống rất đông
đúc và nhiều ngời đã xây dựng các bờ kè bằng đá hộc hay cừ tràm để bảo vệ nhà cửa
của họ.
- Đoạn đờng bờ từ chợ xã Tam Thôn Hiệp đến mũi An Ngãi dài khoảng 3km là
một đoạn thẳng và tơng đối ổn định không có hiện tợng xói hay bồi. Trên bờ là rất
nhiều dừa nớc khá cao và bần mọc xen kẽ nhau. Tuy nhiên tại mũi An Ngãi thì đờng
bờ nhiều chỗ bị xói lở mạnh do tác động của sóng tàu khi chạy qua đoạn cong gấp
khúc An Ngãi và ngời dân đã xây dựng một đoạn kè đá dài khoảng 200m rất kiên cố.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



19
Tại khúc sông cong này chiều rộng lòng sông chỉ độ khoảng 200m và khi triều xuống
thấp thì tàu chạy qua đoạn này rất khó, nhất là khi có hai chiếc tránh nhau.
- Đờng bờ từ Tắc Ông Nghĩa (mũi An Ngãi) đến rạch Đơn có chiều dài 2,5km
khá ổn định không lở, không bồi. Đoạn này đã bắt đầu có ít dừa nớc, nhng nhiều loại
cây ngập mặn khác nh bần, mắm mọc khá nhiều. Vùng này dọc theo bờ sông có ít
dân c sinh sống và những vùng có đông dân c đều nằm sâu vào trong cách bờ

khoảng hơn 1km.
- Đoạn đờng bờ từ rạch Đơn đến ngã ba sông Lòng Tàu - Đồng Tranh - Ngã
Bảy có chiều dài khoảng 14km là những cánh rừng ngập mặn với đủ các loại cây,
nhng nhiều nhất là đớc (chiếm khoảng 70%), bần (20%) và các loại cây ngập mặn
khác nh mắm, sú, vẹt (10%). Những khu rừng ngập mặn này do Tổng đội Thanh niên
xung phong, đội An Bình, huyện Cần Giờ phụ trách. Đây là lá phổi của thành phố Hồ
Chí Minh, là rừng sinh thái do con ngời trồng lớn nhất nớc ta và đã đợc tổ chức
Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là rừng
sinh quyển của Thế giới. Đoạn đờng bờ này rất ổn định hầu nh không bị sạt lở vì các
loại cây nh đớc, bần có rễ ăn rất sâu vào trong đất nên chống đợc sóng gió, nhất là
sóng do các phơng tiện vận tải thủy lớn tạo nên. Quá nửa buổi chiều rất nhiều các loại
chim bay về những tổ của chúng trong khu rừng ngập mặn này. Đây là một nguồn tài
sản rất quí giá của thành phố Hồ Chí Minh và của cả nớc. Dọc theo bờ sông hiện nay
có các Trạm kiểm soát của các Tổng đội Thanh niên xung phong canh giữ rừng để đề
phòng các vụ cháy rừng và phá rừng.
* Phần phía bờ tả sông:
Phía bờ tả sông Lòng Tàu cũng đợc bắt đầu từ mũi Bình Khánh đến ngã ba
sông Lòng Tàu-Đồng Tranh-Ngã Bảy có chiều dài khoảng 34km. Bờ tả sông Lòng Tàu
quanh co, uốn khúc có nhiều đoạn sông cong và có nhiều sông lớn đổ vào nh sông
Đồng Tranh, sông Tắc Đinh Cầu, sông Dừa.
- Đờng bờ từ mũi Bình Khánh đến trụ điện cao thế có chiều dài khoảng 6km
tơng đối ổn định không lở, không bồi. Trên bờ dừa nớc mọc rất dày nên có tác dụng
bảo vệ bờ rất tốt. Tuy nhiên hiện nay nhiều ng
ời đang xây dựng các ao nuôi tôm rất
lớn và họ đã bắt đầu chặt phá dừa nớc và làm cho nhiều đoạn bờ đã bắt đầu có hiện
tợng sạt lở.
- Đoạn đờng bờ từ trụ điện cao thế đến Nông trờng Đô Hòa có chiều dài 7km
đang có xu thế bồi tuy mức độ không nhiều lắm. Đoạn này dân c sống đông đúc và
trên bờ vẫn là dừa nớc chiếm diện tích nhiều nhất, ngoài ra có một số loại cây khác
nh bần, chà là mọc xen kẽ nhau.

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



20
- Đoạn đờng bờ từ nông trờng Đô Hoà đến ngã ba sông Tắc Đinh Cầu có
chiều dài khoảng 5km có một số đoạn bị sạt lở nhẹ do sóng của các phơng tiện giao
thông thủy lớn tạo nên. Đoạn này dừa nớc không có nhiều nh các đoạn khác mà đã
có nhiều loại cây tạp mọc xen kẽ nhau nh dừa nớc, bần, chà là, bạch đàn.
- Đoạn đờng bờ từ ngã ba sông Tắc Đinh Cầu đến khúc cong đối diện Tắc Ông
Nghĩa bên bờ hữu có chiều dài khoảng 3,5km là một đoạn bờ khá thẳng và bờ hầu nh
không bị sạt lở. Trên bờ là những cánh rừng bạch đàn, một trong những nhiên liệu làm
giấy cung cấp cho nhà máy giấy Tân Mai của tỉnh Đồng Nai.
- Đoạn đờng bờ từ Nông trờng Thanh niên đến ngã ba sông Lòng Tàu-Đồng
Tranh-Ngã Bảy có chiều dài khoảng 12,5km là những cánh rừng ngập mặn nh đớc,
bần, mấm. Cũng nh phía bờ hữu những cánh rừng ngập mặn này trải trên chiều dài
hơn 10km là một nguồn tài sản rất quí gía của nớc ta. Những cánh rừng này đã góp
phần điều chỉnh đợc hệ sinh thái rừng ngập mặn của thành phố Hồ Chí Minh và một
số tỉnh lân cận và góp phần rất lớn vào việc làm giảm mức độ sạt lở bờ do các phơng
tiện giao thông thủy gây nên.
b) - Sông Ngã Bảy từ ngã ba sông Lòng Tàu đến biển Đông:
* Bờ hữu sông Ngã Bảy:
Bờ hữu sông Ngã Bảy từ ngã ba hợp lu các sông Lòng Tàu-Ngã Bảy-Đồng
Tranh đến vịnh Gành Rái, biển Đông có chiều dài khoảng 18km nằm trên địa phận
huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều sông lớn và kênh rạch đổ vào nh
sông Ông Tiên, sông Đồng Điền, sông Dinh Ba, sông Cá Gâu... Do hiện tợng sạt lở
bờ vùng cửa sông Ngã Bảy xảy ra với các mức độ khác nhau nên có thể chia bờ hữu
vùng cửa sông làm 4 đoạn: đoạn từ ngã ba hợp lu sông Lòng Tàu-Ngã Bảy đến ngã ba

sông Cá Gâu dài khoảng 7km, đoạn tiếp theo từ sông Cá Gâu đến trớc mũi Nớc Vận
dài khoảng 3km, đoạn từ mũi Nớc Vận đến sông Đồng Điền dài khoảng 4km và một
đoạn từ cửa sông Đồng Điền ra đến chợ Cần Thạnh, xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ,
thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 4km.
- Đoạn đờng bờ từ ngã ba sông Lòng Tàu-Ngã Bảy đến ngã ba sông Cá Gâu có
chiều dài khoảng 7km thuộc địa phận xã Long Hoà, huyện Cần Giờ. Đoạn sông này
chỉ trừ một đoạn hơi cong còn lại những đoạn khác rất thẳng. Dọc theo bờ là những
cánh rừng ngập mặn thuộc huyện Cần Giờ với rất nhiều các loại cây khác nhau nh

bần, đớc, sú, vẹt, mắm nhng nhiều nhất là đớc. Các cánh rừng này là tài nguyên rất
quí giá, ngoài ra nó còn có khả năng chống sóng rất tốt, chống lại sự phá hoại đờng
bờ của sóng biển, sóng do các phơng tiện giao thông thủy và dòng chảy mạnh do thuỷ
triều gây nên, do đó đoạn đờng bờ này hầu nh không bị sạt lở và rất ổn định.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



21
- Đoạn bờ sông dài khoảng 3km từ ngã ba sông Ông Tiên - Ngã Bảy về phía
thợng lu:
Bờ sông Ngã Bảy đoạn trớc mũi Nớc Vận này lại có thể chia làm 2 đoạn nhỏ
dựa theo mức độ sạt lở và hình dạng đoạn sông.
Đoạn thứ nhất, đoạn sông thẳng, điểm đầu của đoạn này cách mũi Nớc Vận
khoảng 3km và kéo dài khoảng 2km, lòng sông rộng chừng 700 - 800m. Dọc theo bờ
sông đoạn này cây cối khá dày, chủ yếu là các cây ngập mặn nh bần, đớc, chà là ...
Tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 5m/năm. Sự chênh lệch lớn của mực nớc triều là
nguyên nhân gây ra sạt lở bờ, ngoài ra đây là tuyến đờng giao thông thủy chính vào
thành phố Hồ Chí Minh, hàng ngày có hàng trăm lợt tàu lớn qua lại gây ra sóng lớn,

làm đờng bờ thờng xuyên bị sạt lở.
Đoạn thứ hai, đoạn sông cong, điểm đầu của đoạn này cách mũi Nớc Vận
khoảng 1km và kéo dài đến mũi Nớc Vận, lòng sông rộng 900 - 1.000m. Dọc theo bờ
sông cây cối mọc khá dày, chủ yếu là các cây chịu mặn nh bần, đớc, chà là, tốc độ
sạt lở đoạn này vào khoảng 15m/năm. Ngoài những nguyên nhân nh đã nêu ở đoạn
trên, đoạn này bị sạt lở với tốc độ lớn hơn vì nó nằm ở khúc sông cong và tại các ngã
ba sông nên chịu tác động mạnh của thủy triều lên xuống và dòng chảy trong sông nên
hầu nh sạt lở quanh năm, đặc biệt mạnh nhất vào giữa mùa gió chớng (tháng 2,
tháng 3 dơng lịch).
- Đoạn bờ sông dài khoảng 4km từ mũi Nớc Vận đến sông Đồng Điền:
Bờ sông Ngã Bảy đoạn từ mũi Nớc Vận đến sông Đồng Điền lại có thể chia
làm 2 đoạn nhỏ dựa theo mức độ sạt lở và hình dạng đoạn sông.
Đoạn thứ nhất, đoạn sông cong, từ mũi Nớc Vận kéo dài khoảng 1,5km, lòng
sông rộng hơn 1.100m. Đoạn này dọc bờ sông cây cối khá dày, chủ yếu là các cây chịu
mặn nh bần, đớc, chà là, tốc độ sạt lở đoạn này khoảng 10m/năm. Nguyên nhân gây
ra sạt lở là do sự thay đổi mực nớc thủy triều với biên độ lớn và sóng do tàu thuyền có
trọng tải lớn qua lại gây ra, hơn nữa đoạn này gần sát biển nên tác động của sóng biển
cũng mạnh hơn so với đoạn trên.
Đoạn thứ hai, đoạn sông thẳng nối tiếp đoạn trên đến sông Đồng Điền, dài
khoảng 2,5km. Đoạn này chịu tác động trực tiếp của triều cũng nh sóng biển Đông,
cho nên tốc độ sạt lở bờ rất lớn, lên tới 30m/năm. Trên bờ, đớc và chà là mọc khá dày
nhng dấu vết của sóng biển và thủy triều lên tới 2-3m, xô đổ và làm bật tung gốc rễ
nhiều cây ven bờ. Dân c sống tha thớt ở phía trong, chủ yếu là nuôi tôm và làm
muối.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG




22
- Đoạn bờ sông từ cửa sông Đồng Điền ra đến chợ Cần Thạnh, xã Cần Thạnh,
huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh:
Đoạn bờ này dài khoảng 4km nằm ngoài cửa sông Ngã Bảy, cũng chịu tác động
trực tiếp của sóng và triều biển Đông, tuy nhiên hớng của sóng lại gần nh song song
với đờng bờ nên mức độ sạt lở ít hơn đoạn phía trong sông trung bình khoảng
15m/năm. Đoạn này cũng không có công trình bảo vệ bờ nào cả.
Dọc theo đoạn đờng bờ ở xã Cần Thạnh khu vực chợ Cần Thạnh, ngời dân địa
phơng đã làm một số bờ kè tạm bằng cừ tràm để bảo vệ nhà cửa và phần đất của
mình. Khu vực này dân c sống tập trung đông đúc, chủ yếu làm nghề nuôi trồng, đánh
bắt và chế biến thủy, hải sản. Trong khu vực này cũng đã có điện sinh hoạt.
* Bờ tả sông Ng Bảy và vùng cửa sông:
Bờ tả sông Ngã Bảy từ ngã ba sông Lòng Tàu-Đồng Tranh-Ngã Bảy đến vịnh
Gành Rái có chiều dài khoảng 12km thuộc địa phận Nông trờng Quận I và xã Thạnh
An, huyện Cần Giờ. Có thể chia bờ tả sông Ngã Bảy thành 3 đoạn tuỳ theo mức độ xói
bồi của bờ.
- Đoạn đờng bờ từ ngã ba sông Lòng Tàu-Ngã Bảy đến đầu ấp Thiềng Liềng,
xã Thạnh An có chiều dài khoảng 5,5 km là một đoạn sông rất thẳng. Dọc theo bờ là
những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn với đủ các loại cây chịu mặn nhng nhiều nhất là
đớc và bần. Đoạn này lòng sông rất rộng, nhiều nơi chiều rộng lòng sông là 1.200m.
Chỉ trừ một vài đoạn ngắn tại ngã ba hợp lu các sông lớn đờng bờ bị xói lở nhẹ, còn
lại hầu nh bờ rất ổn định và không có một hiện tợng xói lở nào.
- Đoạn bờ sông dài khoảng 4km từ đầu ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện
Cần Giờ trở ra:
Bờ sông Ngã Bảy đoạn này lại có thể chia làm 2 đoạn nhỏ dựa theo mức độ sạt
lở và hình dạng đoạn sông.
Đoạn thứ nhất, đoạn sông thẳng, điểm đầu của đoạn đối diện với điểm đầu của
bờ tả đoạn sông nghiên cứu và kéo dài khoảng 2,5km, lòng sông rộng chừng 700 -
800m. Đoạn này dọc theo bờ sông cây cối khá rậm rạp, chủ yếu là các cây chịu mặn
nh bần, đớc, chà là. Tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 5m/năm. Nguyên nhân gây

ra sạt lở là do sự thay đổi mực nớc thủy triều với biên độ lớn và sóng do tàu thuyền
lớn qua lại gây ra. Đoạn sông này khá rộng và thẳng nhng do đây là tuyến giao thông
thủy đi từ ngoài biển vào cảng Sài Gòn nên hàng ngày có rất nhiều tàu thuyền của n
ớc
ngoài với trọng tải lớn thờng xuyên ra vào gây ra sóng lớn, làm sạt lở bờ.
Đoạn thứ hai, đoạn sông cong, tiếp theo đoạn trên và kéo dài 1,5km, lòng sông
rộng 900 - 1.000m. Đoạn này dọc theo bờ sông cây cối khá dày, nhng nhiều nhất là
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG



23
đớc. Tốc độ sạt lở đoạn này vào khoảng 10m/năm. Ngoài những nguyên nhân nh đã
nêu ở đoạn trên, đoạn này bị sạt lở với tốc độ lớn hơn vì nó nằm ở khúc sông cong.
Trong khu vực này dân c sinh sống tha thớt, chủ yếu là một số ngời nuôi
tôm và làm muối ở trong đồng.
- Đoạn bờ dài khoảng 2,5km thuộc ấp Thiềng Liềng cho đến rạch Bùa, xã Thạnh
An, huyện Cần Giờ:
Đây là đoạn sạt lở mạnh nhất của bờ sông Ngã Bảy vì nó nằm ngoài cửa sông,
chịu ảnh hởng trực tiếp và rất mạnh mẽ của sóng và triều biển Đông, trên bờ sông cây
bần và mắm mọc dày, nhng sóng biển và sóng do tàu thuyền có trọng tải lớn ra vào
thờng xuyên đã làm bật gốc cây và kéo sụp xuống sông. Tốc độ sạt lở đoạn này vào
khoảng 20mữ30m/năm.
Trên ấp Thiềng Liềng có rất ít dân c sinh sống, chủ yếu là một số ngời nuôi
tôm và làm muối ở trong đồng. Do không có các công trình lớn nh nhà tầng, bệnh
viện, trờng học và dân c tha thớt nên không có công trình bảo vệ bờ.
1.3.9 - Sông Soài Rạp từ mũi Nhà Bè đến biển Đông:
Sông Soài Rạp là một nhánh lớn của sông Nhà Bè, đợc bắt đầu từ ngã ba hợp

lu sông Nhà Bè-Soài Rạp-Lòng Tàu và đổ ra biển Đông qua cửa Soài Rạp. Sông Soài
Rạp nằm trên địa phận các huyện Nhà Bè, Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, các huyện
Cần Giuộc, Cần Đớc tỉnh Long An, huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang và có
chiều dài khoảng 45km.
Sông Soài Rạp có chiều rộng chênh lệch nhau, có nơi chỉ rộng khoảng 600m
(đỉnh cong cách bến phà Bình Khánh khoảng 3,5km Về phía hạ lu) và có nơi rộng đến
khoảng 2.500m (ngã ba sông Vàm Cỏ-Soài Rạp) lại có nơi rộng trêm 3.000m (tại vùng
cửa sông). Soài Rạp là một sông cong có nhiều kênh rạch đổ vào lại chịu ảnh hởng
trực tiếp của thủy triều biển Đông nhng tình hình xói bồi hai bên bờ sông, đoạn từ phà
Bình Khánh đến ngã ba sông Vàm Cỏ là tơng đối đơn giản vì lòng sông rộng. Qua
khỏi ngã ba sông Soài Rạp-Vàm Cỏ đến biển Đông thì tình hình bồi lắng lại trở nên
khá phức tạp vì trong mùa ma một lợng phù sa do nớc lũ đổ về từ sông Vàm Cỏ
theo dòng chảy từ sông Nhà Bè đổ về sông Soài Rạp và ra cửa sông. Hơn nữa theo
nhiều số liệu thống kê thì tổng l
ợng triều lớn nhất truyền vào cửa sông (tháng IV) qua
các cửa trung bình trong một ngày triều cờng là 1,36 tỷ m
3


nhng trong đó cửa Soài
Rạp chỉ chiếm 22%, còn lại là các cửa khác nh Lòng Tàu, Đồng Tranh, Cái Mép.
Ngoài ra Soài Rạp chỉ là tuyến luồng ghe và tàu nhỏ đờng sông cho nên sự tác động
của sóng do ghe tàu gây nên là không đáng kể vì vậy theo nhiều tài liệu tại vùng cửa
sông thì tốc độ bồi lắng tơng đối đáng kể còn các khu vực khác thì đờng bờ hầu nh
khá ổn định.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x hội vùng Đông Nam bộ.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG




24
Do sông Soài Rạp rất rộng cho nên có thể chia làm hai phần phía bờ hữu và
phần phía bờ tả sông.
a)- Phía bờ hữu sông Soài Rạp:
Bờ hữu sông Soài Rạp bắt đầu từ ngã ba hợp lu các sông Nhà Bè-Lòng Tàu-
Soài Rạp ra đến biển Đông nằm trên địa phận huyện Nhà Bè và các tỉnh Long An và
Tiền Giang có chiều dài khoảng 45km.
- Đoạn đờng bờ từ bến phà Bình Khánh đến rạch Mơng Chuối thuộc xã Phú
Xuân, huyện Nhà Bè có chiều dài khoảng 3,5km là đoạn cong lõm đang đợc bồi dần
và chiều rộng lòng sông đoạn này đang bị thu hẹp dần ở đoạn sông gần rạch Mơng
Chuối. Cách bến phà Bình Khánh khoảng 100m về phía hạ lu là Xởng đóng tàu X51,
một trong những công trình xây dựng trên bờ sông Soài Rạp.
- Cạnh Xởng đóng tàu X51 là mũi Nhà Bè. Trên bờ dừa nớc và các loại cây
chịu mặn khác mọc rất rậm rạp còn dân c chủ yếu sống ở sâu vào trong. Riêng khu
vực mũi Nhà Bè bờ sông đợc bồi khoảng 2m-3m/năm
-Từ mũi Nhà Bè xuôi về phía hạ lu khoảng 500m là khu vực cây cối mọc um
tùm, dân c sống tha thớt. Đoạn bờ này có xu thế bồi nhẹ, tốc độ khoảng 1-2m/năm.
- Qua khỏi đoạn bờ bồi này đến rạch Mơng Chuối đờng bờ rất ổn định, dừa
nớc và các cây chịu mặn mọc sát ra tận mép sông. Khu vực này dân c tha thớt. Tại
ngã ba sông Lòng Tàu-rạch Mơng Chuối bờ sông bị sạt lở vì đây là đỉnh cong của
sông và đoạn này lòng sông bị co hẹp lại. Tốc độ sạt lở khoảng 2-3m/năm.
-Đoạn đờng bờ từ rạch Mơng Chuối cho đến trớc cửa sông Đông Điền
khoảng 100m rất ổn định, dừa nớc và các cây chịu mặn mọc rất rậm rạp. Cách cửa
sông Đông Điền khoảng 100m và ăn sâu vào trong sông, bờ sông bị sạt lở, tốc độ sạt lở
khoảng 2-3m/năm.
- Khu vực ngã ba sông Đồng Điền bờ sông rất ổn định, cây cối mọc um tùm,
không có hiện tợng sạt lở. Sâu vào phía trong bờ có nhiều nhà máy đang hoạt động.
Đoạn này dân c vẫn rất tha thớt.
- Đoạn đờng bờ từ ngã ba sông Soài Rạp-Đồng Điền đi về phía hạ l

u đến khu
vực đỉnh cong thuộc xã Hiệp Phớc, huyện Nhà Bè (đối diện rạch Ông Tân) có chiều
dài khoảng 2,5km rất ổn định, cây cối mọc ra sát mép nớc. Dân c tha thớt, chỉ có
một vài điểm khai thác cát trên sông.
- Từ khu vực đỉnh cong đi về phía cửa sông đờng bờ bị sạt lở trên một chiều
dài khoảng 500m, tốc độ sạt lở khoảng 2-3m/năm. ở khu vực này cây cối không phát
triển đợc, dân c không sống ở phía sát bờ sông.

×