Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Gan 10 Co ban Chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.49 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Bắc Bình</b>


<b>CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b>


<b>TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC</b>



<b>I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh nắm được các kiến thức và kĩ</b>
năng sau.


<i><b>1-Kiến thức :</b></i>


 Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của hai lực cân lên một vật
dựa vào khái niệm gia tốc. Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực
và qui tắc hình bình hành.


 Biết được điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực.


 Viết được biểu thức tốn học của qui tắc hình bình hành.Phát biểu được điều kiện
cân bằng của một chất điểm.


<i><b>2-Kĩ năng:</b></i>


 Biết cách phân tích kết quả trắc nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra qui tắc hình
bình hành.


 Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc để
phân tích một lực thành hai lực đồng qui theo các phương cho trước.


 Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 9.3 và 9.5 SGK.</b></i>


 01 Hộp quả nặng giống nhau.


 02 ròng rọc cố định gắn trên một thanh ngang.
 Dây treo.


 02 tranh được phóng to ( hình 9.1 và 9.4 / SGK )


<i><b>2/ Học sinh:On lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các công thức tốn liên quan</b></i>
đến tam giác vng, tam giác thường.


<b>III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>


<i>Hoạt động 1 ( phút ) ơn lại khái niệm lực và cân bằng lực</i>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh Nội dung ghi chép


<i>Đặt câu hỏi: lực là gì ? đơn</i>
vị của lực? Thế nào là hai
lực cân bằng? Lực là đại
lượng vectơ hay đại lượng
vơ hướng? Giải thích?
 Nếu đưa vào khái niệm


gia tốc thì có thể định
nghĩa lực như thế nào?
 Hoàn thành C1:


 Hoàn thành C2:
<i>T</i>



<i>P</i>


Học sinh trả lờicác
câu hỏi trên theo yêu
cầu của giáo viên.
Khi vật chịu tác dụng
của hai lực thì vật có
gia tốc bằng khơng.
C1: Tay tác dụng vào
cung làm cung biến
dạng.


Dây cung tác dụng
vào mũi tên làm mũi
tên bay đi


<b>1-Lực- cân bằng lực:</b>


a/ Lực là đại lượng vectơ đặc
trưng cho tác dụng của vật này
lên vật khác mà kết quả là gây
ra gia tốc cho vật hoặc làm cho
vật biến dạng.


b/ Các lực cân bằng là các lực
khi tác dụng đồng thời vào
một vật thì không gây ra gia
tốc cho vật.



c/


A <i>F</i>
B


Đường thẳng mang vectơ lực
gọi là giá của lực.


d/ Đơn vị: ( N ) niutơn
<i>Hoạt động 2 ( phút ):</i> Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Qui tắc hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trình ta đã biết cách tìm hợp
của hai lực cùng phương.
Trong thực tế thì khơng phải
lúc nào các lực tác dụng lên
một vật cũng nằm trên một
đường thẳng.


Ví dụ: ( ảnh kèm theo ) SGK
hình 9.4


* Giáo viên làm thí nghiệm
cùng với học sinh trong sách
giáo khoa.


* Chỉ rõ các lực tác dụng lên
điểm O và biểu diễn các lực đó
lên bảng với cùng tỉ lệ xích?
* Do <i>F</i>1






,<i>F</i>2





,<i>F</i>3


, nếu gọi <i>F</i><sub>là</sub>
hợp lực của <i>F</i>1




,<i>F</i>2


.Nhận xét gì
về <i>F</i><sub> và </sub><i>F</i>3




. Hãy vẽ lực <i>F</i>
* GV lập lại thí nghiệm:


Thay dổi phương, độ lớn của


1


<i>F</i>





,<i>F</i>2


,<i>F</i>3


với F1 = F2 = F3


ra câu trả lời.
<i>F</i>2

<i>F</i>1

O
<i>F</i>3


Chất điểm chịu tác dụng ba
lực: <i>F</i>1




,<i>F</i>2


,<i>F</i>3



* HS: Ghi nhận <i>F</i>1


 <i>F</i>2




 0


1; 2 90


<i>F F </i>
 


; độ lớn<i>F</i>2
= <i>F</i>12+


2
2


<i>F</i>


* HS trong trường hợp F1 =
F2 = F3




 0



1; 2 120


<i>F F </i>
 


<i><b>a/ Thí nghiệm: SGK</b></i>
<i><b>b/ Định nghĩa:</b></i>


Tổng hợp lực là thay
thế các lực tác dụng
đồng thời vào cùng
một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt
như các lực ấy.


<i><b>c/ Qui tắc HBH:</b></i>
Nếu hai lực đồng quy
làm thành hai cạnh
của một hình binh
hành thì đường chéo
kẻ từ điểm đồng quy
biểu diễn hợp lực của
chúng.


Ta viết:<i>F</i> <i>F</i>1<i>F</i>2


  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


<i>Hoạt động 3 ( phút ): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm.</i>
* Muốn cho một chất


điểm đứng cân bằng cần
có điều kiện gì đối với
lực tác dụng?


Suy ra ĐKCB của chất
điểm.


Các lực tác dụng lên
chất điểm bằng 0


<b>3- Điều kiện cân bằng của chất</b>
<b>điểm:</b>


Muốn cho một chất điểm đứng
cân bằng thì hợp lực của các lực


tác dụng lên nó phải bằng khơng.


1 2 ... <i>n</i> 0


<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>  <i>F</i> 


    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    


<i>Hoạt động 4 ( phút ): Tìm hiểu khái niệm phân tích lực.</i>
* qua thí nghiệm: lực <i>F</i>3





xu hướng kéo xuống dưới
và hợp của hai lực <i>F F</i>1; 2



 



tác dụng giữ cho điểm O
cân bằng.


Bây giờ nếu khơng có lực


3


<i>F</i>




thì điều gì xảy ra ?
* Lực <i>F</i>3




có vai trị gì đối
với từng lực <i>F F</i>1; 2


 


để điểm
O khơng bị thay đổi vị trí.


* Cá nhân học sinh trả lời
câu hỏi của giáo viên



* <i>F</i>3


: Cân bằng với <i>F</i>1




2
<i>F</i>

<i>F</i>1

2
<i>F</i>


<i>F </i>2



1
<i>F</i>

3
<i>F</i>



<b>4- Phân tích lực:</b>



<i><b>Định nghĩa: Phân tích lực</b></i>
là thay thế một lực bằng
hai hay nhiều lực có tác
dụng giống hệt như lực đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GIÁO VIÊN HỌC SINH
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về tổng hợp


lực, phântích lực và những chú ý khi phân tích lực.
- Câu 5, 6, 7 SGK / 58


- Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập ( Nếu còn thời
gian ).


- Trả lời câu hỏi của giáo
viên và hoàn thành phiếu
học tập.


<i><b>Hoạt động 6 ( 2 phút ): Giao trách nhiệm về nhà.</b></i>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Bài tập về nhà:ôn kiến thức về lực, cân bằng lực,
trọng lực, khối lượng, quán tính đã học ở THCS.


Làm các bài tập 7, 8, 9 SGK/58 và các bài ở sach bài
tập 9.1 đến 9.5 / 30.


Học sinh ghi nhớ và về nhà
thực hiện.



<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>Trường THPT Bắc Bình</b>


<i><b>BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN - Tiết 1</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I và II Niu – tơn, định nghĩa khối
lượng và các tính chất của khối lượng.


- Viết được cơng thức của định luật II và công thức của trọng lực. Nắm được ý nghĩa
của các định luật I, II Niu – tơn.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng được định luật I, II Niu-tơn, khái niệm quán tính và cách định nghĩa khối
lượng để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản. phân biệt được khái niệm:
khối lượng, trọng lượng.


- Giải thích được: ở cùng một nơi ta ln có


1 1


2 2


<i>P</i> <i>m</i>


<i>P</i> <i>m</i> <sub>.</sub>



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/ Giáo viên Các ví dụ có thể dùng định luật I, II để giải thích.. Chuẩn bị thêm một</b>
số ví dụ để minh hoạ.


<b>Ví dụ: Hịn đất nặng rơi xuống đất, hịn đất bị biến dạng, đất khơng bị biến dạng.</b>
- Một người đi xe đạp trên mặt đường nằm ngang, sau khi ngừng đạp xe vẫn tiếp tục
chạy thêm một đoạn, quãng đường chạy thêm đó dài hay ngắn phụ thuộc vào độ nhẵn
của mặt đường.


<b>2/ Học sinh Ôn kiến thức về khối lượng, lực, cân bằng lực, quán tính đã học ở</b>
THCS.


<b>III.THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1:(1 phút )Điểm danh</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Gọi lớp trưởng báo cáo sự hiện


diện của học sinh Lớp trưởng trả lời * Lớp:. . . *Lớp: . . . .


Hoạt động 2:(4 phút )Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi: - Lực là gì?Điều kiện cân bằng của


chất điểm. HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV


Hoạt động 3:(2 phút ) ôn lại kiến thức về lực



GV đặt các câu hỏi: Lực là gì? Lực gây ra ảnh
hưởng gì đối với vật bị lực tác dụng?


- Nếu ta vận dụng khái niệm gia tốc thay cho


Từng HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biến đổi chuyển động thì ta sẽ có câu trả lời thế
nào? Lực có cần thiết để duy trì chuyển động
khơng?


GV gợi ý cho học sinh.


-Đưa ra kết luận: Lực cần thiết để duy trì
chuyển động của vật.


một vật có thể làm biến đổi chuyển
động của vật đó hoặc làm nó biến
dạng.


- Lực là tác dụng của vật này lên vật
khác, kết quả là gây ra gia tốc cho
vật khác hoặc làm cho vật khác bị
biến dạng.


Hoạt động 4:(3 phút )Tìm hiểu về thí nghiệm của Ga-li-lê.


GV có thể đặt vấn đề như ở SGK hoặc tiến
hành thí nghiệm.



- Trình bày ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với
hai máng nghiêng.


- Giúp HS giải quyết vấn đề trên cơ sở thí
nghiệm của Ga-li-lê.


Cho HS đọc SGK mục I.1


- Nhận xét về quãng đường hòn bi
lăn được trên máng nghiêng.


- Phân tích thí nghiệm của Ga-li-lê
<b>Hoạt động 5:(10 phút ) Tìm hiểu định luật I Niu-tơn và khái niệm quán tính.</b>
<b>Vận dụng định luật trong thực tế.</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV: nêu và phân tích đ/l I
Niu-tơn


-Định luật này cho ta biết
trạng thái của vật khi vật
không chịu lực tác dụng hoặc


1


0


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>i</i>


<i>F</i>








 


.* Nếu 1


0


<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>F</i>








 


thì
vật sẽ ở trong trạng thái nào?
- Nêu khái niệm quán tính
- Giúp HS giải quyết hoạt
<b>động C1</b>


- HS theo dõi
các suy luận
lôgic cũng như
lập luận Ga-li-lê
trong các thí
nghiệm mà ơng
tiến hành để
phát hiện ra lực
ma sát.


<b>I - Định luật I Niu – tơn:</b>


<i><b>1. Nội dung định luật: Nếu một</b></i>
<i>vật không chịu tác dụng của lực</i>
<i>nào hoặc chịu tác dụng của các lực</i>
<i>có hợp lực bằng không, thì vật</i>
<i>đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng</i>
<i>yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục</i>
<i>chuyển động thẳng đều.</i>


<i><b>2. Quán tính: Quán tính là tính</b></i>
<i>chất của mọi vật có xu hướng bảo</i>
<i>tồn vật tốc cả về hướng và độ lớn.</i>
<i><b>3. Ghi chú: </b></i>



- Định luật I còn gọi là định luật
qn tính.


- Chuyển động thẳng đều cịn gọi là
chuyển động theo qn tính.


Hoạt động 6:(10 phút )Tìm hiểu con đường hình thành và nội dung định luật II Niu-tơn.


GIÁO VIÊN HỌC SINH <b>Nội dung</b>


- Gợi ý cho học sinh nhớ
lạikhái niệm gia tốc.


- Gia tốc của vật có hướng
và độ lớn phụ thuộc NTN
vào lực tác dụng?


GV ghi mục II lên bảng và
tiểu mục II.1


GV hình thành định luật
thơng qua các ví dụ sau đây:
Ví dụ 1: Nhiều người cùng
đẩy xe ôtô thì xe chuyển
động nhanh hơn.


Ví dụ 2: Một người đẩy
chiếc xe đạp và người thứ



HS trả lời:- Vật
chuyển động
nhanh dần đều.
- Vật CĐ với
vận tốc thay
đổi.


- Vật CĐ có gia
tốc.


HS ghi vào vở
các mục do gv
yêu cầu.


<b>II – Định luật II Niu – tơn:</b>
<b>1. Định luật II Niu – tơn:</b>


<i>Định luật: Gia tốc của một vật cùng</i>
<i>hướng với lực tác dụng lên vật. Độ</i>
<i>lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của</i>
<i>lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng</i>
<i>của vật.</i>


Công thức: .


<i>F</i>


<i>a</i> <i>F m a</i>


<i>m</i>



  




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hai đẩy chiếc ôtô với cùng
một lực như nhau, trong
những điều kiện như nhau
thì xe đạp sẽ chuyển động
nhanh hơn.


<b>Hoạt động 7:( 10phút ) khối lượng, mức quán tính, trọng lực, trọng lượng. Phân</b>
<b>biệt trọng lực và </b>trọng lượng.


- ĐVĐ: Ở các lớp dưới
chúng ta đã làm quen với
khái niệm khối lượng.
Nếu nói vật 1 có khối
lượng gấp đơi vật 2 thì có
nghĩa là gì?


Kết luận:


-khối lượng là đại lượng
vô hướng.


-kl được hiểu là một đại
lượng chỉ lượng chất chứa
trong vật.



GV ghi mục 2 lên bảng.
GV thông báo các tính
chất của khối lượng.
Gợi ý mọi vật mọi vật có
khối lượng đều chịu tác
dụng của trọng lực.


Vậy trọng lực là gì?
GV ghi mục 3 lên bảng
+ Trọng lực là một đại
lượng vô hướng hay là
một đại lượng vectơ?
+ Nhắc lại khái niệm
trọng lực đã được học ở
chương trình THCS? Đặc
điểm của trọng lực?


+ Phương, chiều và độ
lớn của <i>P</i>


Trả lời:Nếu nói vật 1 có khối
lượng gấp đơi vật 2 thì có
nghĩa là khi ta xách vật 1 sẽ
có cảm giác nặng hơn vật 2
<b>HS đọc SGK mục C2</b>


<b>- gọi HS giải quyết mục C2</b>


Theo đ/l II Niu-tơn cho hai
vật <i>m m</i>1; 2 ta có:



1 1, 2 2


<i>F</i> <i>ma F</i> <i>ma</i>


Vì <i>F</i>1<i>F</i>2 <i>m a</i>1 1<i>m a</i>2 2




1 1


2 2


<i>m</i> <i>a</i>


<i>m</i> <i>a</i>


 


.


1 2 1 2


<i>m</i> <i>m</i>  <i>a</i> <i>a</i>


Cho hs ghi vào tập mục 2.1
và 2.2


HS trả lời: trọng lực là lực
hút của trái đất tác dụng lên


vật.


Kí hiệu: <i>P</i>


Cho hs ghi vào tập mục 3 và
các tiểu mục 3.1, 3.2, 3.3
- Trọng lực là một đại lượng
vectơ.


HS phân biệt được trọng lực
và trọng lượng


<b>2. Khối lượng và mức</b>
<b>quán tính:</b>


<i><b>2.1. Định nghĩa: khối</b></i>
<i>lượng là đại lượng đặc</i>
<i>trưng cho mứcquán tính</i>
<i>của vật.</i>


<i><b>2.2. tính chất của khối</b></i>
<i><b>lượng:</b></i>


- KL là đại lượng vơ
hướng.


- Có giá trị dương, bất
biến.


- KL có tính chất cộng.


<b>3. Trọng lực. Trọng</b>
<b>lượng.</b>


<i><b>3.1. Trọng lực: là lực của</b></i>
<i>trái đất tác dụng vào các</i>
<i>vật, gây ra cho chúng gia</i>
<i>tốc rơi tự do.</i>


Kí hiệu: <i>P</i>


<i><b>3.2. Trọng lượng: Độ lớn</b></i>
<i>của trọng lực tác dụng</i>
<i>lên một vật gọi là trọng</i>
<i>lượng của vật.</i>


3.3. Công thức: <i>p m g</i> .
 
3.4. Phân biệt trọng lực và
trọng lượng:


<b>Hoạt động 8:(3 phút ) Củng cố bài học</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Tóm tắt mục đóng khung  <i>P m g</i> .
 
<b>Hoạt động 9:(2 phút )Dặn dò</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



- Tiết sau chúng ta tiếp tục nghiên cứu định luật III
Niu-tơn.


- Nhắc HS chuẩn bị các bài tập 8, 9 và 10 SGK trang 65.
- Nhận xét giờ học và đánh giá xếp loại tiết học.


+ HS ghi nhận.


+ Ghi vào mục chú ý của
HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trường THPT Bắc Bình</b>


<i><b>BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN - Tiết 2</b></i>



<b>II.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


<b>a. Phát biểu được: định luật III Niu-tơn, đặc điểm của lực và phản lực.</b>
<b>b. Viết được công thức của định luật III Niu-tơn. </b>


<b>c. Nắm được ý nghĩa của định luật III Niu-tơn.</b>
<b>2./ Kĩ năng: </b>


* Vận dụng được định luật I, II, III Niu-tơn để giải một số bài tập có liên quan.
* Phân biệt được khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng.


* Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1/ Giáo viên: </b>


<b> Các ví dụ có thể dùng định luật I, II để giải thích. Phiếu học tập cho học sinh.</b>
<b>2/ Học sinh: </b>


On kiến thức về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.
<b>III.THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động 11 phút ) Điểm danh:</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gọi lớp trưởng báo cáo sự hiện
diện của học sinh


Lớp trưởng trả
lời


*lớp:. . . * lớp: . . . . .
. . .


<b>Hoạt động 29 phút ) Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<i>Câu hỏi 1: Phát biểu định luật quán tính. Viết biểu thức định</i>
luật II Niu-tơn.



-GV sửa sai câu trả lời của học sinh ( nếu có ) và đánh giá cho
điểm.


<i>Câu hỏi 2: Cả lớp hoạt động thông qua phiếu học tập.</i>


+ Gọi cá nhân học
sinh trả lời câu hỏi 1
+ Gọi HS khác nhận
xét


<b>Hoạt động 3</b>5 phút ) Nhắc lại kién thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học


+ GV gọi học sinh nhắc lại nội dung định luật I và II
Niu – tơn. Ý nghĩa của các định luật này là gì? Điều
kiện áp dụng của các định luật?


+ HS
<b>Hoạt động 4</b> 10phút )Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật.


GV nêu lên các ví dụ tương tác giữa các
vật. SGK trang 62


Xét ví dụ 1; GV có thể đặt các câu hỏi gợi
ý:


+ Viên bi A và B bị thay đổi vận tốc là do
nguyên nhân nào? Các thay đổi đó xảy ra
đồng thời chứng tỏ điều gì?


Xét ví dụ 2; GV có thể đặt các câu hỏi gợi


ý:


+ Qủa bóng và mặt vợt bị biến dạng là do
nguyên nhân nào? Các biến dạng đó xảy
ra đồng thời là do nguyên nhân nào?


HS đọc ví dụ 1 SGK và trả lời các câu
hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 5</b>15 phút )Phát biểu định luật III Niu – tơn. Tìm hiểu đặc điểm của lực và
phản lực


+ GV thông báo con đường, cơ sở xây
dựng định luật III Niu-tơn.


Đặt câu hỏi: Hai lực trực đối ?


+ Phân biệt cặp lực trực đối và hai lực cân
bằng.


Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi dựa trên cơ sở
điểm đặt của hai lực.


+ Nếu gọi <i>FAB</i>





và <i>FBA</i>



lực do vật A tác
dụng lên vật B và lực do vật B tác dụng lên
vật A thì biểu thức của định luật được viết
như thế nào?


+ GV đưa ra biểu thức: <i>FBA</i><i>FAB</i>


 


+ Dấu trừ cho biết điều gì?


+ GV thông báo khái niệm lực và phản
lực. Cần chú ý cần chú với HS rằng hai lực
tương tác xuất hiện và mất đi một cách
đồng thời nên có thể gọi một trong hailực
là lực tác dụng thì lực cịn lại gọi là phản
lực.


<b>+ Giúp đỡ HS hoàn thành C5 </b>


<b>+ GV dùng hình vẽ để giải thích hiện</b>
tượng đinh ngập sâu vào gỗ:



<i>F</i>2





<i>F</i> <sub> </sub><i>F</i>1






Trong đó: <i>F</i>1


là lực búa tác dụng vào đinh.
- <i>F</i>2




là lực gỗ tác dụng vào đinh.<i>F</i> <sub> là hợp</sub>
lực tác dụng lên đinh.


+ Lực và cặp lực có cân bằng nhau khơng?
+ Lực và phản lực có những đặc điểm gì?


+ HS tiếp thu,
ghi nhớ.


+ HS trả lời câu
hỏi: Hai lực trực
đối là hai lực có
cùng giá, cùng
độ lớn nhưng
ngược chiều.
+ Phân biệt:
- Hai lực cân
bằng có cùng
điểm đặt.



- Hai lực trực
đối có điểm đặt
là hai vật khác
nhau.


+ HS suy nghĩ
trả lời.


+ HS phát biểu
định luật III
Niu-tơn.


+ Dấu trừ chứng
tỏ hai lực này
ngược chiều
nhau.


+ HS đọc mục
<b>C5</b>


<b>+ HS đọc thêm</b>
SGK


<b>III. Định luật III Niu –</b>
<b>tơn:</b>


<b>1. Sự tương tác giữa</b>
<b>các vật:</b>


<i><b>2. Định luật: Trong</b></i>


<i>mọi trường hợp, khi vật</i>
<i>A tác dụng lên vật B</i>
<i>một lực, thì vật B cũng</i>
<i>tác dụng lên vật A một</i>
<i>lực. Hai lực này cùng</i>
<i>giá, cùng độ lớn nhưng</i>
<i>ngược chiều.</i>


<i>B</i> <i>A</i> <i>A B</i>


<i>F</i>  <i>F</i> 


 


Hay<i>FBA</i> <i>FAB</i>


 


<b>3. Lực và phản lực:</b>
- Lực và phản lực luôn
luôn xuất hiện ( hoặc
mất đi ) đồng thời.
- Lực và phản lực có
cùng giá, cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều
( hai lực trực đối )
- Lực và phản lực
không cân bằng nhau


<b>Hoạt động 63 phút ) Củng cố bài học – Vận dụng</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ GV nhắc lại ý nghĩa của ba định luật. Đặc biệt nhấn mạnh: nhờ
có định luật II và III mà chúng ta có thể xác định khối lượng của
vật mà không cần cân.


Phương pháp này dùng để xác định các hạt vi mô ( êlectron,
notron. . . . hay còn gọi là các hạt cơ bản ) cũng như các hạt vĩ
mô ( Mặt trăng, Trái đất….)


+ HS tiếp thu, ghi
nhớ.


<i><b>Hoạt động 72 phút ) Giao nhiệm vụ về nhà.</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


GV nhận xét giờ học.


Bài tập về nhà: Làm các bài 12, 13 và 14 SGK.
Đọc mục: có thể em chưa biết.


Tiết sau ta giải các bài tập liên quan đến lực, HS cần chuẩn bị


+ Gọi HS tổng kết
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo</b>
quán tính hành khách sẽ. A/ Nghiêng sang phải. B/ Nghiêng sang trái. C/ Ngả


người về phía sau. D/ Chúi người về phía trước.


<b>Câu 2: Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc. Nhận xét nào sau đây là</b>
đúng ?


A/ Lực tác dụng lên xe bằng không. B/ Hợp lực tác dụng lên xe bằng không.


C/ Lực ma sát cân bằng với trọng lực tác dụng lên xe. D/ Lực kéo xe lên dốc có độ
lớn không đổi.


<b>Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc </b><i>a</i>, nếu đột nhiên các lực tác
dụng lên vật khơng cịn nữa thì điều nào sau đây là sai ?


A/ Vật tiếp tục chuyển động với gia tốc <i>a</i> . B/ Vật chuyển động theo qn tính.
C/ Gia tốc của vật bằng khơng. D/ Vật chuyển động thẳng đều.
<i><b>Đáp án: 1. B ; 2.B ; 3.A</b></i>


<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM DẠY HỌC:</b>


<b>Trường THPT Bắc Bình</b>


<b>LỰC HẤP DẪN .ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN</b>


<b>A.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức :Hiểu lực hấp dẫn ; định luật vạn vật hấp dẫn ; trường trọng lực </b>
<b>2.Kỹ năng: Vận dụng biểu thức lực hấp dẫn để giải bài tập </b>


<b>3.Thái độ :</b>
<b>B.Chuẩn bị :</b>



<b>1. Giáo viên :tranh ảnh ; câu hỏi trắc nghiệm </b>
<b>2.Học sinh : On lại kiến thức về sự rơi tự do </b>
<b>3.Đồ dùng dạy học ;thí nghiệm :</b>


<b>C.Tổ chức lớp học :</b>


<b>Hoạt động 1 : (……..phút ) KT bài cũ :</b>


Sự trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Nêu câu hỏi và theo dõi


trả lời ; nhận xét và đánh
giá


Trả lời ;theo dõi và góp ý Phát biểu định luật
IIINiutơn?


Đặc điểm của sự rơi tự do ?
<b>Hoạt động 2 : (……….phút):Nội dung định luật hấp dẫn ; biểu thức của gia tốc </b>
<b>rơi tự do </b>


Sự trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hãyquan sát H17.1 ;


hãy cho biết chuyển
động của các hành tinh
?


Thế nào là lực hấp
dẫn ?



So với cá lực khác ,lực
hấp dẫn có đặc điểm gì
?


Vận dụng Đ IIIN hãy
biễu diễn lực hấp dẫn
giữa hai vật m1 ;m2 ?
Đặt vấn đề


Quan sát tranh ảnh và
nhận xét chuyển động
của các hành tinh
Xem hình 17.1. đọc
phần 1; xem tranh
Phát biểu định luật
Viết công thức
Trả lời C.1
Đọc phần 2


Trình bày ý kiến để đưa
ra biểu thức của gia tốc
rơi tự do


<b>I. Lực hấp dẫn :</b>
<b>a/ Đn : (sgk) </b>


<b>b/ Đặc điểm : Tác dụng từ xa , </b>
qua khoảng không gian giữa các
vật .



<b>II.Định luật vạn vật hấp dẫn :</b>
<b>1. Định luật : (sgk)</b>


<b>2. . Hệ thức :</b>
2


2
1.


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>Fhd</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xem sách ;


Phát biểu định luật
Y nghĩa các đại
lượng ?


Viết hệ thức ?


Trường hợp nào áp
dụng được hệ thức nói
trên ?


Vì sao các vật rơi tự do
?



Trọng lực tác dụng lên
vật chính là lực nào ?
Từ biểu thức của P và
Fhd ; hãy thiết lập biểu
thức tính gia tốc rơi tự
do khi vật nằm ở độ
cao h ?


Trả lời C2




Các trưòng hợp áp dụng hệ thức :
*r rất lớn .


*Vật đồng chất có dạng cầu
<b>III. Trọng lực là trưịng hợp </b>
<b>riêng của lực hấp dẫn : </b>


Trọng lực tác dụng lên vật là lực
hấp dẫn giữa trái đất và vật :


( )2
.


<i>h</i>
<i>R</i>


<i>M</i>


<i>m</i>
<i>G</i>
<i>mg</i>


<i>F</i>


<i>P</i> <i><sub>hd</sub></i>






(<i>R</i> <i>h</i>)2
<i>GM</i>
<i>g</i>





Ơ gần mặt đất h<<R : <i>R</i>2
<i>GM</i>
<i>g </i>


Hoạt động 3 (……phút ) Vận dụng ,củng cố


Sự trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hỏi HS


Theo dõi ;hướng dẫn Học sinh phát biểu cách làm
Lên bảng thực hiên



a/ Đn và đặc điểm của lực
hấp dẫn?


b/ Biễu diễn lực hấp dẫn ?
c/ Nội dung và hệ thức của
lực hấp dẫn ? nếu khoảng
cách giữa hai vật tăng 3 lần
thì lực hấp dẫn tăng hay
giảm bao nhiêu lần ?


d/Tính lực hấp dẫn ,nếu cho
m1=m2 =30000tấn ; r =
2km?


Hoạt động 5:( …..phút ) Hướng dẫn về nhà


Sự trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Nhận xét tiết học và giao


việc về nhà


Hướng dẫn bài 4 ;5 SGK


Học sinh nghe và ghi chép
dặn dò


<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trường THPT Bắc Bình</b>



<b>LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>
1/Kiến thức:


-Biết được lực đàn hồi.Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi
của lò xo.


Phát biểu được định luật Hook và viết được cơng thức tính độ lớn của lực đàn hồi của
lị xo.


-Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
2/Kỹ năng: Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo


_Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén


-Sử dụng được lực kế đo lực, đo trọng lượng,biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ
trước khi sử dụng.


-Vận dụng được định luật Hook để giải các bài tập trong bài


3/Thái độ: tác phong thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của một dụng cụ đo trước
khi sử dụng


<b>II/Chuẩn bị:</b>


1/Giáo viên :Một vài lò xo ,các quả cân, thước đo , một vài lực kế, giá treo.
2/Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi ở cấp II



<b>III/Tiến trình dạy và học : </b>


Hoạt động1: (…3…phút) Ổn định lớp: sĩ số –Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung


-Bố cục bài học gồm có
mấy phần?


-Các hình vẽ 12.1,12.2,12.3


-Nêu bố cục bài học


-Các nhóm trưởng treo các
hình vẽ trên bảng


Hoạt động2: (……10…phút) Tìm hiểu lực đàn hồi,xác định phương chiều và điểm
đặt của lực đàn hồilò xo


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trị Nội dung


--Làm thí nghiệm lò xo
biến dạng để học sinh quan
sát


-Chỉ rõ lực tác dụng vào lò
xo gây ra biến dạng,lực
đàn hồi của lị xo có xu
hướng chống lại biến dạng
đó.



-Thực hiệnC1:


-Cho học sinh vẽ biểu diễn
các lực đàn hồivà rút ra
điểm đặt, phương chiều
của lực dàn hồi


( tránh nhầm lẫn điểm đặt
nằn trên lị xo)


-Quan sát thí
nghiệm biểu diễn
của giáo viên với
lò xo


-Biểu diễn lực đàn
hồi của lò xo khi lò
xo bị nén và dãn.


-I/Điểm đặt-Hướng của lực dàn hồi
của lò xo:


a/Khái niệm lực đàn hồi:


Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu
của lò xo (hay vật bị biến dạng) và
tác dụng lên vật tiếp xúc (haygắn )
với nólàm cho nó bị biến dạng ,có


xu hướng đưa lị xo ( vật) lấy lại
hình dạng kích thước ban đầu
b/Điểm đặt-Hướng lực đàn hồicủa
lò xo:


-Điểm đặt:Nằm trên vật tiếp xúc
với lò xo


-Phương: theo trục lò xo.


-Chiều:Khi bị dãn hướng vào trong
lò xo.Khi bị nén hướng ra ngồi
Hoạt động3: (……15…phút) Tìm hiểu định luật Hook


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trị Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhóm


-Gợi ý có thể tác dụng lực
lên lị xo bằng cách treo
các quả nặng vào lò xo.


-Nhận xét tỉ số giữa F và
P ?


Tỉ số này đối với mỗi lị
xo khơng phụ thuộc vào
Fđh và <i>l</i>được gọi là hệ số
đàn hồi của lò xo K



-Giới thiệu về giới hạn
đàn hồi:


nếu treo vật có trọng
lượng quá lớn vào lị xo
thì hiện tượng gì sẻ xảy
ra?


-Khi bị nén l như thế nào
so với lo?


<i>l</i> = lo-l độ nén
-Cho học sinh nêu và
phân tích định luật Hook


hệ giữa lực đàn hồi của lò
xo và độ dãn


-Thảo luận và xây dựng
phương án thí nghiệm để
khảo sát quan hệ trên
-Làm thí nghiệm theo
nhóm , ghi kết quả vào
bảng 12.1


-Rút ra quan hệ giữa lực
đàn hồi của lò xo với độ
dãn


-Trả lời câu hỏi.



- Trả lời câu hỏi.


xo:


1/Thí nghiệm:


-Mắc lò xo vào giá treo:đo
chiều dài ban đầu lo


- Treo thêm lần lượt các quả
cân ( khối lượng bằng
nhau)vào lò xo: đo các chiều
dài l


-Độ dãn :<i>l</i> <i>l</i> <i>lo</i>
ta cóFđh = P = mg
Bảng


Fđh =


P(N) 1 2 3


<i>l</i>


 <sub>(cm)</sub> 4 8 12


Đối với mỗi lị xo ta có:
K=<i>P</i>



<i>F</i>


= K. đổi -Gọi là độ
cứng


( hay hệ số đàn hồi)
Đơn vị :K(N/m)


2/Giới hạn đàn hồicủa lò xo:
mỗi lò xo ( hay mỗi vật bị
biến dạng) có một giới hạn
đàn hồi , vượt quá giới hạn
chúng không thể trở lại hình
dạng kích thước ban đầu.
3/Định luật Hook:Trong giới
hạn đàn hồi , độ lớn của lực
đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng
của lò xo.


Fđh = K. <i>l</i>
<i>l</i>




=<i>l </i> <i>lo</i> gọi là độ biến
dạng.


Hoạt động4: (……7…phút) Tìm hiểu một số trường hợp lực đàn hồi khác .


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung



-Vật treo vào một sợi dây
đứng yên, vật chịu tác dụng
của mấy lực?


-Giới thiệu lực căng của
dây treo và lực pháp tuyến
ở các mặt tiếp xúc.


-Vật nằm yên trên mặt bàn :
phản lực của mặt bàn có
phải là lực đàn hồi khơng?
Phương của nó?


-Trả lời câu hỏi


-Biểu diễn lực căng của
dây và lực pháp tuyến.
- Trả lời câu hỏi


4/Lưu ý:


-Đối với dây cao su, thép
khi bị dãn xuất hiện lực
đàn hồi gọi là lực căng dây
(<i>T</i> <sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
-Yêu cầu trả lời các câu hỏi



1,2 SGK/74


-Hướng dẫn học sinh thực
hiện bài tập số 3/74SGK
-Lưu ý học sinh về giới hạn
đo của các loại lực kê’


-Trả lời các câu hỏi


-Tìm hiểu một số loại lực
kế thông dụng và sử dụng
lực kế để đo lực .


Hoạt động6: (……5…phút) Giao nhiệm vụ về nhà


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung


-Nêu câu hỏi và bài


tập:4,5,6/74SGK các bài tập
12…….trong sách BT
-Những yêu cầu chuẩn bị
bài sau :


+Có mấy loại ma sát?Xuất
hiện khi nào?


+Đặc điểm chung của các
lực ma sát là gì?



+Ma sát có ích hay có hại?
Cách khắc phục?


-Ghi các câu hỏi và bài tập
về nhà.


-Ghi những yêu cầu chuẩn
bị bài sau.


<b>IV/Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Trường THPT Bắc Bình</b>


<b>LỰC HƯỚNG TÂM</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>
1/Kiến thức:


-Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm .
-Nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi hoặc có hại.
2/Kỹ năng:


-Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.


-Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường
hợp đơn giản.


-Giải thích được chuyển động li tâm.
3/Thái độ:



<b>II/Chuẩn bị:</b>


1/Giáo viên: Một số hình vẽ mơ tả tác dụng của lực hướng tâm.


2/Học sinh: Ôn lại những kiến thức chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm.
<b>III/Tiến trình dạy và học : </b>


Hoạt động1: (……5…phút) Ôn lại gia tốc trong chuyển động tròn đều


Trợ giúp của thầy Hoạt động của


trò


Nội dung
-Thế nào là chuyển động tròn đều?


-Gia tốc trong chuyển động trịn đều có phương chiều
và độ lớn như thế nào?


-Theo định luật II Niu tơn vật thu gia tốc hướng tâm thì
phải có lực tác dụng lên vật lực đó được tính như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nào?  <sub>Lực đó gọi là lực hướng tâm-> Bài mới</sub>


Hoạt động2: (…20……phút) Tìm hiểu về lực hướng tâm
Trợ giúp của thầy Hoạt động của


trò Nội dung


-Vật chuyển động trịn đều có gia


tốc hướng tâm, theo định luật II Niu
tơn thì phải tồn tạilực gây ra gia tốc
hướng tâm lực đó gọi là lực hướng
tâm vậy lực hướng tâm là gì?
-Nêu và phân tích định nghĩa lực
hướng tâm.


-Cơng thức lực hướng tâm?


-Nêu các ví dụ về chuyển động trịn
đều và u cầu học sinh xác định lực
đóng vai trị lực hướng tâm trong
các trường hợp đó:


a/Lực nào làm cho mặt trăng chuyển
động trịn đều quanh trái đất?Lực
đóng vai trò lực hướng tâm?
b/Vật đứng yên trên mặt bàn chịu
tác dụng của mấy lực?Các lực này
như thế nào với nhau?Khi bàn xoay
đều với tốc đỗ góc w nhỏ vật chuyển
động thế nào ?Đối với bàn vật đứng
n hay chuyển động?->Lực nào
đóng vai trị lực hướng tâm?-> Thực
hiện


C1 -a


c/Bản chất của phản lực mặt đường
là lực gì?(




<i>đh</i>


<i>F</i> <sub>)Lúc xe qua cua mặt </sub>
đường nằm nghiêng trọng lực và
phản lực có cân bằng khơng?Hợp
lực của chúng có đặc điểm gì?
( phương ngang, hướng vào tâm
vịng cua)


-Nhấn mạnh lực hướng tâm khơng
phải là lực mới nó có thể là lực hấp
dẫn , lực ma sát nghĩ, ……….hoặc
hợp lực.


-Xây dựng định
nghĩa lực hướng
tâm.


-Viết công thức
lực hướng tâm
-Xác định lực
hướng tâm trong
các ví dụ do giáo
viên đưa ra.


I/Lực hướng tâm:


1/Định nghĩa: Lực(hay hợp


lực) tác dụng vào một vật
chuyển động tròn đều và
gây ra cho vật gia tốc
hướng tâm gọi là lực hướng
tâm.


2/Công thức:
Fht = m aht =


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>r</i>


<i>mv</i>2 2




3/Ví dụ:


a/Mặt trăng, vệ tinh nhân
tạo lực hấp dẫn đóng vai
trị lực hướng tâm:


Fhd =Fht


b/Vật đặt trên bàn, bàn
xoay đều với w nhỏ F msn
đóng vai trị lực hướng
tâm:



Fhd = F msn


c/Ơ tơ qua đường cua mặt
đường làm nghiêng về phía
tâm vì hợp của trọng lực và
phản lực đóng vai trị lực
hướng tâm làm cho ơtơ qu
a cua dễ dàng:









<i>P</i> <i>Q</i>
<i>F<sub>ht</sub></i>


Hoạt động3: (…10……phút) Tìm hiểu chuyển động li tâm


Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung


-Mơ tả lại ví dụ về
chuyển động của
vật đặt trên mặt
bàn xoay->Thực
hiện C1-b


-Nhắc lại đặc


điểm của lực ma


-Đọc SGK


-Xác định điều
kiện để vật còn
quay theo bàn


II/ Chuyển động li tâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sát nghĩ
-Trình bày ve
chuyển động li
tâm và một số ứng
dụng.


-Khi qua cua xe
chạy với tốc độ
lớn có xu hướng
chuyển động như
thế nào?


-Tìm ví dụ về
chuyển động li tâm
có lợi ,có hại .


ĐK là Fmsn(max) < Fht = mw2r


-Ứng dụng :lồng máy giặt làm khô đồ nhờ
chuyển động li tâm của các hạt nước khi


thùng xoay đều với tốc độ w lớn.


-Lưu ý : khi qua cua chuyển động với tốc
độ lớn dễ chuyển động li tâm gây tai nạn
giao thông


Hoạt động4: (……7…phút) Vận dụng –cũng cố


Trợ giúp của thầy Hoạt động của


trò Nội dung


-Yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập
1,2,,3,7/trang 82-83


-Hướng dẫn bài tập 4:
+Tần số vịng là gì?


+Khi nào vật văng ra khỏi bàn?Để vật khơng
văng ra khỏi bàn ta có điều kiện gì?


-Hướng dẫn bài tập 5:


+Vật chuyển động đều qua cầu chịu tác dụng
của những lực nào?Lực ma sát như thế nào với
lực kéo của đầu máy ôtô?Lực nào đóng vai trị
lực hướng tâm?Chọn chiều hướng về tâm là
chiều dương áp dụng định luật II Niutơn ta có
gì?



-Trả lời các câu
hỏi


-Trả lời và ghi
nhận các hướng
dẫn.


Hoạt động5: (…3……phút) Giao nhiệm vụ về nhà


Trợ giúp của thầy Hoạt động của


trò Nội dung


-Làm các bài tập 4,5,6 /trang 82-83 và các bài
tập trong sách bài tập.


-Khi ném tạ ta cần chọn gốc ném bằng bao
nhiêu để tạ đi xa nhất?-> Tìm hiểu chuyển động
của vật ném ngang :Quỹ đạo là gì?Tầm


xa………


-Ghi nhận các
bài tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×