Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Dai cuong ve phuong trinh10 NC tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.06 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1</b>: Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương
khi nào?


<b>Câu 2: </b>Thế nào gọi là phép biến đổi tương đương ?


<b>Câu 3: </b>Phát biểu định lý về một số phép biến đổi tương
thường dùng?


<b>Câu 4:</b> Giải phương trình x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 3: Đ</b>ịnh lí 1. SGK/69


<b>Câu 1</b>: Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương khi
chúng có cùng một tập nghiệm


<b>Câu 2 </b>Phép biến đổi tương đương là phép biến đổi không
làm thay đổi tập nghiệm của phương trình.


<b>Câu 4:</b> <b>Giải</b>


Điều kiện của phương trình là x-5 > 0 x > 5. Với điều kiện


x 2 x


này ta có: 2 x 4(loại do khơng


2



2 x 5 x 5


thỏa mãn điều kiện x>5).Vậy phương trình đã (*)vo ânghiệm.


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ví dụ 2: Xét phương trình</b>


§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>1</b>

<b>Khái niệm</b> <b>phương trình một ẩn.</b>

<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


2 (1)


 


<i>x</i> <i>x</i>


Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được phương trình nào?Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được phương


trình <sub>x 4 4x x (2)</sub>2


  


Tìm tập nghiệm của hai phương trình trên?



Tập nghiệm của (1) là S<sub>1</sub>={1}, của (2) là S<sub>2 </sub>= {1; 4}. Ta thấy S<sub>2</sub>  S<sub>1</sub>


Khi đó ta nói (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1)


1 1


Khi nào phương trình f (x) g (x) được gọi là phương trình hệ quả
của phương trình f(x) = g(x) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ 2: SGK/69</b>


§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>1</b>

<b>Khái niệm</b> <b>phương trình một ẩn.</b>

<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


1 1


f (x) g (x) phương trình hệ quả


f(x) = g(x) tập nghiệm của
Phương


nó c
trình được gọi là


của phươn hứa



tập nghiệm của phương trìn
g trì


h f(x
nh nếu


) = g(x)




Khi đó ta viết:

f(x) g(x)

f (x) g (x)

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>


1 1


Từ định nghĩa trên nếu, f(x) g(x) f (x) g (x) ta có thể suy ra
điều gì?


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>1</b>

<b>Khái niệm phương trình một ẩn.</b>


<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


1 1



f (x) g (x) phương trình hệ quả


f(x) = g(x) tập nghiệm của
Phương


nó c
trình được gọi là


của phươn hứa


tập nghiệm của phương trìn
g trì


h f(x
nh nếu


) = g(x)




<b>Định lý 2:</b> Khi <i><b>bình phương hai vế</b></i> của một phương trình, ta
được <i><b>phương trình hệ quả</b></i> của phương trình đã cho.


f(x) = g(x)  [f(x)]2<sub> = [g(x)]</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>1</b>

<b>Khái niệm phương trình một ẩn.</b>


<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


<b>Định lý 2: sgk/69</b>


f(x) = g(x)  [f(x)]2<sub> = [g(x)]</sub>2
<b>Chú ý:</b> <sub>Sgk/69</sub>


<b>Ví dụ 3</b>: Giải phương trình <sub>|</sub> <i><sub>x</sub></i> <sub></sub> <sub>2 |</sub> <sub></sub><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub></sub> <sub>1</sub>


Giaûi:


2

2


2 2 2 2


: 2 2 1 2 2 1


4 4 4 4 1 3 3 1 1


      


           


<i>Tacoù</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH




<b>1</b>

<b>Khái niệm phương trình một ẩn.</b>


<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


<b>4</b>

<b>Phương trình nhiều ẩn</b>


Phương trình nhiều ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
Phương trình nhiều ẩn là phương trình có dạng F = G, trong đó
F và G là những biểu thức của nhiều biến.


<b>Ví dụ 4: </b>


2 2


)  3 2 2  1(3) là một phương trình 2 aån (x vaø y).


<i>a x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>x y</i>


)   3 (4)là một phương trình 3 ẩn (x, y và z).


<i>b x y z</i> <i>xyz</i>


Tìm một nghiệm của phương trình (3) và một nghiệm của
phương trình (4) ?


Cặp số (0;1) là một nghiệm của phương trình (3), bộ 3 số (-1;0;1)
là một nghiệm của phương trình (4) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

§1

. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>1</b>

<b>Khái niệm phương trình một ẩn.</b>


<b>2</b>

<b>Phương trình tương đương.</b>


<b>3</b>

<b>Phương trình hệ quả.</b>


<b>4</b>

<b>Phương trình nhiều ẩn</b>


<b>5</b>

<b>Phương trình chứa tham số</b>


Phương trình mx


+2 =1 –m có mấy



ẩn?



Phương trình chứa tham số là phương trình như thế nào?


Phương trình chứa tham số là phương trình ngồi ẩn ra cịn có


những chữ khác. Các chữ này được xem như là những số đã biết và
được gọi là tham số.


<b>Ví dụ 5: Tìm tập nghiệm của phương trình mx +2 =1 –m (5) </b>


trong những trường hợp sau:a) m = 0 ; b) m 0


<b>Giaûi:</b>



Ta co ù(5) mx = -1- m.


a) Khi m = 0 thì pt (5) trở thành 0x = -1. Pt này vô nghiệm
nên tập nghiệm của pt (5) là


b) Khi m 0 thì tập nghiệm củ


S=


1 m
S =


m


a pt laø


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Qua bài này ta cần nắm vững các kiến thức sau:</b>



 Các phép biến đổi nào dẫn đến phương trình tương đương,


các phép biến đổi nào dẫn tới phương trình hệ quả và biết vận
dụng các phép biến đổi đó vào giải phương trình.


 Các khái niệm: phương trình, điều kiện của phương trình ,


phương trình tương đương, phương trình hệ quả.


Giải các phương trình :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giải:</b>




) Ta có: x 3 9 2x
x-3 = 9 - 2x
3x=12


x = 4


Thử lại thấy x = 4 thỏa mãn phương trình .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S= {4}.


a   







) Điều kiện của phương trình laø x -1 0 hay x 1.


Với điều kiện này ta có: x+ x 1 0,5 x 1 x 0,5
(loại vì khơng thỏa mãn điều kiện x 1). Vậy, phương trình


vô nghie .


b


äm


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×