Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.86 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>
<i><b> - HiĨu c¸c tõ ngữ trong bài .</b></i>
- Hiu ý ngha ca bi : Ca ngợinhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng mơ ớc tìm đờng lên
cỏc vỡ sao.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- c trụi chy, lu lốt tồn bài, đọc trơn tên riêng nớc ngồi. Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, lòng khâm phục
<i><b>3. Thái độ : Kính phục ngời tài . </b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
<i>A. KTBC: HS đọc bài Vẽ tứng của bài trớc, trả lời câu hỏi về nội dung bài.</i>
b. dạy bài mới
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi </b></i>
- Nªu mơc tiªu tiÕt häc.
<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>
- GV chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm tồn bài .
<i><b>b. T×m hiĨu bµi </b></i>
- HS đọc thầm tồn bài trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi:
? Xi-ụn-cp-xki m c iu gỡ?
? Ông kiên trì thợc hiện mơ ớc của mình nh thế nào?
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
GV gi mt s cặp lên trao đổi đôi thoại trớc lớp trả lời các câu hỏi trên.
GV giới thiệu thêm về Xi-ôn cốp-xki.
Cho lớp thảo luận nhóm đơi để đặt tên khác cho truyện.
<i><b>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . GV cho các em tìm đúng giọng đọc của bài văn
và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn có thể chọn đoạn 1 .
- Gọi ba em lên thi đọc diễn cảm , cho lớp nhận xét để tìm ra bạn có giọng đọc hay
nhất.
<i><b>3. Cđng cố , dặn dò:</b></i>
<i><b>1.Kin thc : Nghe - viết lại đúng chính tả , trình by ỳng on vn Ngi tỡm ng</b></i>
lên các vì sao
<i><b>2. Kĩ năng :Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê.</b></i>
<i><b> 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.</b></i>
<b>ii. đồ dùng học tập </b>
- Giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3a.
- Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a. .
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu là s/ x .
b. dạy bài mới
<i><b>1. Gii thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS nghe viết </b></i>
<i>- GV đọc đoạn cần viết chính tả trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao.</i>
- HS đọc thầm lại đoạn vn.
- GV nhắc các em chú ý các từ dễ viết sai, các tên riêng nớc ngoài cần viết hoa , cách
viết câu hỏi, cách trình bày.
- GV c cho HS viết. GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi chính tả
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung .
<i><b>3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .</b></i>
Bµi tËp 2a:
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập 2a cho HS trớc lớp .
- GV chia lớp thành ba nhóm, phát bảng nhóm cho các nhóm.
- HS trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu.
- GV cho các nhóm dán bảng nhóm lên bảng đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
-GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc tìm đúng và nhiều từ nhất .
Bài 3a:
GV lùa chän bµi 3a cho HS
HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở, GV phát riêng giấy
cho 4-5 em làm bài ( các em chỉ ghi các từ các em tìm đợc )
Sau thời gian 2 phút GV cho những em làm bài trên giấy dán lên bảng lớp, lần lợt
từng em đọc kết quả bài làm của mình
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>4. Cñng cè , dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
<b>Thứ t ngày 30 tháng 11 năm 2005</b>
1. Hệ thống hố và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ
điểm :Có chí thì nên.
2. Lun tËp më rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ
điểm.
3. Hiu c ý ngha một số từ ngữ thuộc chủ điểm.
<b>II. Đồ dùng dạy- hc</b>
- Một số bảng nhóm ghi sẵn các cột a,b Bài tập 1, thành các cột DT/ĐT/TT theo
nội dung bài tËp 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>
A- Kiểm tra bài cũ:
- Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ về ba cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính
chất trong bài tập LTVC tuần trớc.
B- D¹y bµi míi
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i>Các bài học trong 2 tuần qua đã giúp các em biết một số từ ngữ thuộc chủ điểm: ý </i>
<i>chÝ - NghÞ lùc. Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm </i>
này.
<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bµi tËp</b></i>
Bµi tËp1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cp.
- GV phát bảng nhóm cho một số cặp,HS làm bµi.
- Đại diện các cặp làm trên bảng nhóm dán bảng nhóm và trình bày kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận ,GV chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 2:
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân ( mỗi em đặt 2 câu, một câu với từ
ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b ).
- HS lần lợt báo cáo 2 câu mình đã đặt. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
- GV cần lu ý cho HS có một số từ vừa là DT,vừa là TT hoặc vừa là ĐT.
Bài tập 3
-Một vài HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trớc lớp
- C¶ líp và GV nhận xét, bình chọn bạn viết văn hay nhất.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi
vấn và dấu chấm hỏi. .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
- Xỏc định đợc câu hỏi trong một văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng..
<i><b>3. Thái độ : </b></i>
- ý thức sử dụng đúng thể loại câu .
<b>ii. đồ dùng dạy hc </b>
- Bảng phụkẻ các cột: Câu hỏi Của ai - Hái ai – DÊu hiÖu theo néi dung bài
tập 1,2,3 ( phần nhận xét ).
<b>-</b> Ba bng nhóm, bút dạ kẻ bảng nội dung bài tập 1 ( phần luyện tập )
<b> iii. các hoạt động dạy học </b>
<b>A. KTBC :</b>
<b>- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 tiết trớc.Một em đọc lại đoạn văn bài tập 3.</b>
<b> b. dạy bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .</b></i>
<i><b>2.Phần nhận xét: </b></i>
- GV ®a bảng phụ gồm các cột: Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu, lần lợt HS
lên ®iỊn néi dung vµo tõng cét khi HS thùc hiƯn các bài tập 1,2,3.
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu của bài .
<i>- C lp c thm bi Ngi tìm đờng lên các vì sao, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.</i>
- GV chép các câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi.
-Cho HS đọc lại các câu hỏi đó.
Bài tập 2,3:
- Hai HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3
- Cả lớp đọc thầm lại bài suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- GV ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đó mời một HS đọc bảng kết quả
- GV đa ra kết luận.
<i><b>3. PhÇn ghi nhí:</b></i>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>
Bài tập 1:
- Gi mt HS đọc nội dung của bài tập 1.
- <i>Cả lớp đọc thầm văn Tha chuyện với mẹ,Hai bàn tay, làm bài vào vở bài tập. </i>
GV phát bảng nhóm cho 3 em. Những bài làm trên bảng nhóm trình bày kết
quả,Gv và HS nhận xét, rút ra lời giải đúng.
- Các em làm bài trên bảng nhóm lên dán bảng nhóm và trình bày kết quả trớc
lớp. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 2:
- HS đọc yêu cầu của đề ( đọc cả ví dụ – M ).
- GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn.
- Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi đáp trớc lớp
- <i>Từng cặp HS đọc thầm bài văn: Văn hay chữ tốt, chọn 3,4 câu trong bài, viết </i>
các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi - đáp.
- Một số cặp thi hỏi - đáp . Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp
thành thạo, tự nhiên đúng ngữ điệu.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ,tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
- GV gợi ý các tình huống cho HS
- HS lần l]][tj đọc các câu hỏi mình đã đặt. GV nhận xét.
<i><b>3. Củng cố , dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết häc
<i><b>1.Kiến thức : HS chọn đợc một câu chuyện mình đã chớng kiến hoặc tham gia thể </b></i>
hiện tinh thần vợt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyệnBiết trao đổi với
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
+ Rốn k năng nói : HS kể lại đợc câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về
ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời kể của mình .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể
của bạn kể.
<i><b>3. Thái độ : u thích mơn học ,có nghị lực vơn lên trong học tập.</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
<b>- Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.</b>
<b>- Bảng phụ ghi đề bài</b>
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A.KTBC:
Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe,đã đọc về ngời có ý chí nghị lực. Sau
đó trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bản trong lớp đặt ra.
b. dạy bài mới
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp </b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>
<i><b>a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: </b></i>
<b>- HS đọc đề bài .GV dán tờ giấy đã viết đề bài.</b>
<b>- GV gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng đề bài.</b>
<b>- Bốn HS nối tiếp nhau đọcba gợi ý (1,2,3) . Cả lớp theo dõi S</b>
<b>- Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể.</b>
<b>- GV nhắc HS : + Lập dàn ý câu chuyện trớc khi kể</b>
+ Dùng từ xng hô - tôi kể cho bạn ngồi bên hoặc kể trớc lớp.
- GV khen những em chuẩn bị tốt dàn bài trớc khi đến lớp
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài lên cho HS đọc lại.
<i><b>b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: </b></i>
* Kể chuyện trong nhóm đơi, từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
Kể xong trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
* Thi kĨ chun tríc líp
- Gäi ba HS thi kể câu chuyện của mình trớc lớp .
- Mỗi HS kể xong , cho các em khác hỏi bạn, trao đổi cùng bạn về nhân vật, chi
tiết,nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn cá nhân có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất ,bạn đặt
đợc câu hỏi hay nhất .
<i><b>3. Củng cố , dặn dò .</b></i>
- GV nhận xét tiết häc.
<b>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005</b>
<i><b>1.Kĩ năng : </b></i>
- Bit c trn, trụi chy, đọc đúng, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng đọc từ tốn, nhẹ nhàng, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu
chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
<i><b>2.KiÕn thøc:</b></i>
- Hiểu đợc các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu
của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu là có hại, ơng đã dốc sức rèn luyện, trở thành
ngời nổi danh văn hay chữ tốt.
3. Yêu quê hơng đất nớc. Kính phục ngời tài..
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
<b>- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.</b>
<b>- Một só vở sạch chữ đẹp của HS năm trớc.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Ng</b></i>“ <i>ời tìm đờng lên các </i>
<i>vì sao </i>” và trả lời các câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn.
<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Gii thiu bi: Nờu mc tiờu tit học.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn bài văn.
- HS tiếp nối nhau đọc 2, 3 lợt từng đoạn bài văn.
- GV giúp HS tìm hiểu những từ mới và khó trong bài, và nhắc nhở các em nghỉ ngơi
đúng các câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó, đổi giọng một
cỏch linh hot.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>
- HS c thnh ting, đọc thầm từng đoạn.
<i>* HS đọc thầm đoạn 1, từ đầu đến xin sẵn lịng, trả lời câu hỏi:</i>
? Vì saoCao Bá Quát thờng bị điểm kém?
? Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
<i>* HS đọc đoạn 2, tiếp đến viết chữ sao cho đẹp, trả lời câu hỏi:</i>
?Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
* HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
?Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh thế nào?
- HS đọc lớt toàn bộ bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4. HS phát biểu ý kiến, GV nhận
xét, kết luận.
<i><b>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.</b></i>
- Ba HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn , GV nhắc nhở, hớng dẫn các em tìm đúng giọng
đọc của bài và thể hiện diễn cảm.
- Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Cả lớp bình chọn bạn nào đọc hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.
<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò</b></i>
<b>Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2005</b>
<b>tập làm văn</b>
<b>tr bi vn k chuyn</b>
<b>i. mục đích yêu cầu </b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
- Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp
( tiết tập làm văn tuần 12 ) để liên hệ với bài làm ca mỡnh.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của m×nh.
<i><b>3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích mơn học.</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
-Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa
chung trớc lớp.
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC : Gäi HS nhắc lại dàn bài của bài văn kể chuyện.
b. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài : trựctiếp </b></i>
<i><b>2. Phần nhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS:</b></i>
* Một HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
* GV nhận xét chung.
+ NhËn xÐt vÒ u ®iÓm:
- Hiểu đề viết đúng yêu cầu của đềcha? Dùng đại từ nhân xng có nhất qn khơng
? Diễn đạt câu ,ý thế nào? Sự việc, cốt truyện , liên kết giữa các phần? Thể hiện sáng
tạo khi kể theo lời nhân vật? Chính tả, hình thức trình bày bài làm?
- GV nêu tên những bài hay, đúng yêu cầu của bài.
+ Nhận xét về khuyết điểm:
- GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ đặt câu, đại từ nhân xng cách trình
bày bài vn, chớnh t.
- Đa bảng phụ viết các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách
sửa lỗi.
<i><b>2. Hớng dẫn HS chữa bài:</b></i>
- HS đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo tự sửa lỗi
- GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.
- GV đến từng nhóm , kiểm tra giúp đỡ HS sửa lỗi trong bài..
- Gọi một số em xung phong đọc thộc ghi nhớ ngay tại lớp.
<i><b> 3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay: </b></i>
<b>- GV c mt s on hoc bài làm tốt của HS.</b>
- Trao đổi , tìm ra cái hay, cái tố của đoạn hoặc bài văn đợc cô giới thiệu.
<b>- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt li li gii ỳng.</b>
<i><b>4.HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình:</b></i>
- HS chọn đoạn văn cần viết lại.
<i><b>- GV c so sánh 2 đoạn văn của một HS: đoạn viết cũ với đoạn viết mới viết lại</b></i>
gióp HS hiĨu c¸c em có thể viết bài viết ttoots hơn.
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học .
<i><b>I.KiÕn thøc :</b></i>
Häc xong bµi nµy HS biÕt :
- Đếnthời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.
-Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.
- Chùa l cụng trỡnh kin trỳc p.
<i><b>2.Kĩ năng :</b></i>
- HS trỡnh bày đợc những hiểu biết về chùa thời Lý.
<i><b>3.Thái độ: </b></i>
- Ham hiểu biết tìm hiểu về lịch sử Việt Nam.
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
<b> -ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tợng Phật A-di-đà.</b>
- Phiếu học tập cho học sinh.
<b>iii. các hoạt động dạy học</b>
A KTBC :
B.dạy bài mới
1.<i><b>Giới thiệu bài : </b></i>
- Gv giới thiệu thời gian đạo phật vào nớc ta và giải thích vì sao dân ta nhiều ngời
theo đạo phật.
<i><b>2.Hoạt động 1 : làm việc cả lớp .</b></i>
- GV đặt câu hỏi cho HS : Vì sao nói: “Đến thời nhà Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt
nhất?”
- Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận cặp đôi và đi đến thống nhất: Nhiều vua từng
theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông, kinh thành Thăng Long và các làng
xã đều rất nhiều chùa
<i><b>3. Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân</b></i>
- GV đa ra một số ý phản ánh vai trò tác dụng của chùa thời Lý. HS đọc SGK và vận
dụng hiểu biết của bản thân để làm phiếu bài tập.
- GV phát phiếu bài tập cho HS, HS suy nghĩ và lµm bµi vµo phiÕu
<i><b>4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.</b></i>
- GV treo ảnh phóng to của chùa Một Cột, chùa Keo, tợng Phật A-di-đà lên bảng và
mô tả để HS thấy đợc chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
- Gọi một vài HS mơ tả bằng lời hoặc tranh, ảnh ngôi chùa mà các em biết( chùa
làng hoặc ngôi chùa em đã đi tham quan)
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>Họ và tªn:...</b></i>
<i><b>Líp:...</b></i>
<b>i. mục đích yêu cầu </b>
<i><b>1. KiÕn thøc : Häc xong bµi nµy HS biết : </b></i>
- Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống dới thời Lý .
- ý nghĩa thắng lợi của cuéc kh¸ng chiÕn .
<i><b>2.Kĩ năng :HS tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu</b></i>
<i><b>3. Thái độ : Ham hiếu biết , tìm hiểu về lịc sử Việt nam .</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
<b> - Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.</b>
<b>iii. cỏc hot ng dy hc</b>
A KTBC :
b. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .</b></i>
<i><b>2.Hoạt động 1 : làm việc cả lớp .</b></i>
- GV cho HS đọc đoạn " Cuối năm 1072 ... rồi rút về. "
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: “Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có
hai ý kiến khác nhau:
+ Để xâm lợc nớc Tống.
+ phá âm mu xâm lợc nớc ta của quân Tống
? Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: Trớc đó
lợi dụng vua Lý mới lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống đã chuẩn bị sang xâm lợc nớc
ta; Lý Thờng Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lơng
của giặc rồi kéo về nớc
<i><b> 3. Hoạt động 2 :Làm việc cả lớp </b></i>
- GV cho HS quan sát lợc đồ. GV trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến
trên lợc đồ.
- Cho HS nhìn vào lợc đồ trong SGK thảo luận cặp đôi tờng thuật cho nhau nghe về
diễn bin ca cuc khỏng chin.
- Gọi một và em trình bµy tríc líp. GV vµ HS nhËn xÐt.
<i><b>4. Hoạt động 3 : Tho lun nhúm</b></i>
- HS thảo luận theo câu hái
? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- HS báo cáo kết quả thảo lun.
- GV kết luận nguyên nhân thắng lợi của cuộc kh¸ng chiÕn.
<i><b>4.Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>
- GV cho HS đọc SGK , trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
- Cả lớp và GV nhận xét đa ra kt lun ỳng.
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>1. Kiến thøc </b></i>
Gióp HS, cđng cè vỊ :
<i><b>- Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp và học ở lớp 4.</b></i>
<i><b>- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.</b></i>
<i><b> 2. Kĩ năng </b></i>
- Biết tính toán, tính nhanh một cách hợp lí, tính diện tích hình vuông.
<i><b>2. Thỏi :</b></i>
<i><b>- Tính chính xác và yêu thích môn học .</b></i>
<b>ii. dựng dạy học </b>
- Bảng phụ đã viết sẵn các biểu thức ghi lại tính chất của phép nhân.
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC: GV kiÓm tra VBT của HS
B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bµi : trùc tiÕp </b></i>
<i><b>2. Thùc hµnh:</b></i>
Bµi 1 :
Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài .
Bài 2 :
Cã thĨ chän bµi tËp 268 x 235, 324 x 250, 309 x 207 cho cả lớp làm bài
- GV ghi phép tính lên bảng , gọi 2 HS lên bảng tính.
- GV và HS nhận xét và chữa bài
- Mc ớch ca bi l HS biết áp dụng tính chất đã học để tính nhanh.
- Cho HS tự làm bài vào vở sau khi đã hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS nhËn xÐt cách làm và kết quả.
Bài 4 :
- G i HS đọc đề tốn và tóm tắt bài tốn.
- Cho HS nêu cách làm, giúp HS biết cách giải.
- Nhắc HS cần đổi đơn vị đo thời gian ra phút.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
Giúp HS:
<b>- Biết nhân với số có ba chữ số.</b>
<b>- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép</b>
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
-Thực hành nhân với số có ba chữ số.
<i><b>3. Thỏi : u thích mơn học </b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
- VBT Toán
<b>iii. các hoạt động dạy học</b>
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 4
B. dạy bài mi
<i><b>1. Giới thiệu bài : trực tiếp.</b></i>
<i><b>2.Tìm cách tính 164 x 123 </b></i>
Cho HS đặt tính vào bảng con và tính: 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3
? 123 viết thành tổng của các trăm, các chục, các đơn vị nh thế nào?
? H·y thay 164 x 123 b»ng tỉng cđa 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3 và tính kết quả
của phép tính.
Gọi HS lên bảng làm bài các em khác làm vµo vë.
<i><b>3. Giới thiệu cách đặt tính và tính:</b></i>
GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép nhân và một phép cộng.
Vừa hớng dẫn GV vừa viết lên bảng HS ghi vào vở cách đặt tính và tính
GV viết đến đâu giải thích đến đó , đặc biệt cần giải thích rõ :
<b>- 492 lµ tÝch cđa 164 vµ 3</b>
<b>- 328 lµ tÝch cđa 164vµ 2 chục. Vì vậy cần viết sang bên trái một cột so víi 492.</b>
<b>- 164 lµ tÝch cđa 164 vµ 1 trăm. Vì vậy cần viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai</b>
cột so với tích riêng thứ nhất.
<i><b>4. Thực hành </b></i>
Bài 1 :
- Cho HS làm từng phép nhân mét.
Bµi 2 :
- Cho HS tÝnh vào vở nháp.
- Gi HS lờn bng vit giỏ tr của từng biểu thức vào ô trống ở bảng do GV kẻ sẵn.
Gv lu ý cho HS trờng hợp 262 x 130 đa về dạng nhân với số có tận cùng là chữ số 0
đã học.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng và đa ra kết quả đúng.
Bài 3 :
Gọi HS đọc đề. Hỏi HS về cách tính diện tích của hình vng.
Cho HS dới lớp nêu bài giải của mình, HS chữa bài của bạn trên bảng.
<i><b> 4. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
Giúp HS:
<b>- Biết nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.</b>
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
- Thực hành nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
<i><b>3. Thỏi : Yờu thích mơn học </b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
- VBT Toán
<b>iii. các hoạt động dạy học</b>
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 4
B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài : trực tiếp.</b></i>
<i><b>2.Tìm cách tính 258 x 203 </b></i>
- Cho HS đặt tính vào bảng con và tính. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Cho HS nhận xét về các tích riêng để rút ra kết lun:
+ Tích riêng thứ hai toàn ch÷ sè 0
+ Cã thĨ bá bớt , không cần viết tích riêng này, mà vẫn dƠ dµng thùc hiƯn phÐp
céng.
- Híng dÉn HS chÐp vào vở ( dạng rút gọn ), lu ý viết tích riêng thứ ba 516 lùi sang
bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
<i><b>3. Thực hành </b></i>
Bài 1 :
- Cho HS đặt tính và tính từng phép nhân một.
- GV hớng dẫn để HS biết cách đặt tính, cách tính.Rèn cho HS kĩ năng nhân với số
có ba chữ số, trong đó có trờng hợp chữ số hàng chục là 0.
- Cho HS nªu kÕt quả tính, HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2 :
- Cho HS yêu cầu của bài tập.
- Cho HS tho lun cặp đôi để các em tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân
nào sai và giải thích vì sao sai.
- GV gäi mét sè nhãm HS nªu kÕt quả thảo luận của mình, các em khác nhận xét
Bµi 3 :
Gọi HS đọc đề, tự tóm tắt bài tốn, gọi một em lên bảng tóm tắt.
Cho HS tự giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bi.
Cho HS dới lớp nêu bài giải của mình, HS chữa bài của bạn trên bảng.
<i><b> 4. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
Gióp HS :
<i><b>- Thực hiện nhân đợc với số có hai chữ số, cú ba ch s</b></i>
<i><b>- Ôn lại các tính chất: nhân mét sè víi mét tỉng, nh©n mét sè víi mét hiệu,tính </b></i>
chất gio hoán và tính chất kết hợp của phÐp nh©n.
<i><b>- Tính giá trị của biểu thức số và giải tốn, trong đó có phép nhân với số cú hai,</b></i>
ba chữ số
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>
<i><b> - Rèn kĩ năng nhân với số có hai, ba chữ số, kĩ năng giải toán.</b></i>
<i><b>3. Thỏi :</b></i>
<i><b>- Tính chính xác và yêu thích môn học .</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS
B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài : trực tiếp </b></i>
<i><b>2. Củng cố kiến thức đã học:</b></i>
<b>- GV gäi HS nh¾c lại cách nhân với số có ba chữ số.</b>
<i><b>- Cho HS nhắc lại bằng lời. </b></i>
<i><b>3.Thực hành:</b></i>
Bi 1: - GV hớng dẫn HS cách làm . Cho HS tự đặt tính rồi tính, hết phép tính này rồi
mới chuyển sang phép tính khác.
- Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài, có thể cho các nhóm thi tính
nhanh xem nhóm nào tÝnh nhanh nhÊt.
Bµi 2 :
- Cho HS tù lµm bµi vµo nh¸p.
<b>- HS làm xong cho các em nhận xét. GV gợi ý để HS nhận xét:</b>
+ Ba số trong trong mỗi dãy tính phần a,b,c là nh nhau
+ Phép tính khác nhau và kết quả là khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
- GV nhận xét và đa ra kết quả đúng.
Bµi 3 :
<b>- Cho HSnêu yêu cầu của đề bi.</b>
<b>- HS nêu thế nào là cách tính thuận tiện nhất?</b>
<b>- Cho HS làm theo cách em cho là nhanh nhất.</b>
<b>- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.</b>
Bài 4 :
- G ọi HS đọc đề tốn và tóm tắt bài tốn.
<b>- Cho HS nêu cách làm, HS tự làm bài rồi chữa bµi .</b>
<b>- GV nêu cho HS biết bài tốn có thể giải bằng nhiều cách. Mỗi em chỉ cần giải </b>
bng mt cỏch v gii ỳng.
<b>- Khi chữa bài GV khuyến khích các em nêu các cách giải khác nhau.</b>
<b>- GV cùng HS nhận xét các cách giải ấy.</b>
Bài 5:
Cho HS nhận xét bài làm trên b¶ng cđa HS.
Cho học sinh đọc kĩ phần b của bài tập. Lập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
và cho chiều dài tăng lên 2 lần để tìm ra diện tích thay đổi thế no.
<i><b>5. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
<i><b>1. Kin thức : HsS nắm đợc cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng : HS có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tính linh hoạt , yêu thích mơn học .</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
- VBT Tốn
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
<b>A . KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 3 </b>
<b>b. dạy bài mi </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.</b></i>
<i><b>2. Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:</b></i>
<b>- GV đa ra phép tính 27 x11, cho Một HS viết lên bảng.</b>
<b>- Cho HS nhËn xÐt kÕt qu¶ 297 víi thõa sè 27 nh»m rót ra kÕt luËn:</b>
<i>Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 7 và 2) xen giữa hai chữ số của 27.</i>
<b>- GV cho c¶ lớp làm thêm một ví dụ, chẳng hạn : 35 x 11.</b>
<i><b>3.Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc b»ng 10:</b></i>
Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Vì tơng 4 + 8 khơng là số có một chữ
số mà là số có hai chữ số, nên cho HS đề xuất cách làm tiếp.
Cho HS đặt tính và tính 48 x 11.Từ đó rút ra cách làm đúng. GV chốt lại cách làm.
<i><b>3. Thực hành </b></i>
Bài 1 :
HS tự làm cả bài . Gọiba em lên bảng làm.
Cho HS nhận xét và chữa bài. HS nêu cách nhẩm .Chẳng hạn:
a. 34 x 11 = 374 b. 11 x 95 = 1045
Bµi 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- GV chú ý cho HS khi đi tìm x nên nhân nhẩm với 11. Chẳng hạn:
a. x : 11 = 25 b. x : 11 = 78
x = 25 x 11 x = 78 x 11
x = 275 x = 858
- GV cho HS nhËn xét và chữa bài.
Bi 3 : Cho HS đọc bài và tóm tắt bài tốn.
<b>- Cho HS tự giải bài toán vào vở. Gọi một em lên bảng làm bài.</b>
<b>- GV chấm một số bài và cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.</b>
<b>- Lu ý HS có thể giải bằng hai cách khác nhau. GV khuyến khích HS giải cách </b>
còn lại vào vë ë nhµ.
Bµi 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi để rút ra kết luận câu b. là câu đúng
<i><b>4. Cñng cố dặn dò </b></i>
- GV nhận xét tiết học
<i><b>1 Kiến thức :</b></i>
- HS biết phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nớc song hồ lại đục và không sạch.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- Bit v trỡnh by c điểm chính của nớc sạch và nớc bị ơ nhiễm.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>
- Cã ý thøc häc tËp, t×m hiĨu tự nhiên.
<b>ii. Đồ dùng dạy học</b>
- Hình trang 52, 53 SGK
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: Một chai nớc sông, hồ hay ao, một chai nớc giếng
hoặc nớc máy, hai chai không, hai phễu để lọc nớc, bông để lọc nớc,moootj kính
lúp .
<b>iii. Các Hoạt động dạy - học</b>
<b>A. k t b c:</b>
? Nớc có vai trị thế nào đối với đời sống của thực vật và động vật?
? Nêu vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
<b> b. Dạy bài mới </b>
<i><b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên:</b></i>
* Mơc tiªu:
<b>- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách qun sát và thí nghiệm</b>
<b>- Giải thích tại sao nớc sơng hồ lại đục và khoong sch.</b>
* Cách tiếnhành:
ớc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn
<i><b>- Gv chia nhóm và u cầu các nhóm đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 </b></i>
để biết cách làm..
B
íc 2: Lµm viƯc theo nhãm
- GV u cầu các nhóm quan sát hai chai nớc sông và nớc giếng ( nớc máy ) để nhận
biết chai nà là nớc sông (hồ, ao) chai nào là nớc giếng (nớc máy)
- Các nhóm thảo luận để đa ra giải thích vì sao nớc giếng ( nớc máy ) lại trong hơn.
- Đại diện hai bạn sẽ dùng phễu và bông lọc nớc vào hai chai không đã chuẩn bị.
- Cả nhoms cùng quan sát hai miếng bơng vừa lọc. Cả nhóm rút ra kết luận nớc sông
đục hon nớc giếng. Nh vậy giả thiết ban đầu khi quan sát là ỳng.
B
ớc 3 : Đánh giá
- Khi cỏc nhóm làm xong GV đến kiểm tra kết quả và nhận xét.
- GV khen những nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm
- u cầu các nhóm trả lời câu hỏi? Tại sao nớc sông ,hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi lại
đục hơn nớc máy?
<i><b>3.Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. </b></i>
* Mục tiêu: HSnêu đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
B
íc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm theo chủ
quan của các em.
B
ớc 2: Làm viƯc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo hớng dẫn của GV. Kết quả thảo luận
đợc th kí ghi lại theo mẫu:
<b>Tiêu chuẩn đánh giá</b> <b>Nớc bị ơ nhiễm</b> <b>Nớc sạch</b>
1. Màu
2. Mïi
3. VÞ
4. Vi sinh vËt
5. C¸c chÊt hoµ tan
B
ớc 3: Trình bày v ỏnh giỏ
- Đại diện các nhóm lên trình bày kÕt qu¶ tríc líp
- GV u cầu HS mở SGK trang 53 ra đối chiếu. Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm
mình xem làm đúng hay sai.
- GV nhận xét xem nhóm nào làm đúng
<b>Kết luận: GV đa ra kt lun</b>
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>
<b>- Tìm ra đợc nguyên nhân làm cho nớc ở sông, hồ, kênh, rach, biển,...bị ô nhiễm</b>
<b>- Su tầm đợc thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa </b>
ph-¬ng
- Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của
con ngời.
<i><b>2. KÜ năng :</b></i>
- Trỡnh bày đợc nguyên nhân nớc bị ô nhiễm và tác hại của sự ô nhiễm ấy.
<i><b>3. Thái độ </b></i>
- Cã ý thøc gi÷ gìn nguồn nớc sạch không lÃng phí nớc..
<b>ii.Đồ dùng dạy - häc</b>
<b>- H×nh trang 54,55 SGK</b>
<b>- Su tầm thơng tin về ngun nhân gây tình trạng ơ nhiễm nớc or địa phơng và </b>
tác hại nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra
<b>iii. các Hoạt động dạy - học</b>
a.KTBC: ? nêu đặc điểm của nớc trong tự nhiên? Nêu tiêu chuẩn đánh giá nớc
b ụ nhim v nc sch?
b. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiƯu bµi : trùc tiÕp </b></i>
<i><b>2. Hoạt động 1: tìm hiểu ngun nhân làm nớc bị ơ nhiễm:</b></i>
* Mơc tiªu:
Phân tích ngun nhân làm nớc sơng, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm
Su tầm về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ỏ địa phơng.
* Cách tiến hành:
B
íc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn.
<b>- GV u cầu HS quan sát hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK tập đặt </b>
câu hỏi và trả lời cho từng hình.
<b>- GV chỉ nêu một hai ví dụ mẫu sau đó để các em tự liên hệ đến nguyên nhân </b>
làm ô nhiễm nớc ở địa phơng
B
íc 2 : Làm việc theo cặp
<b>- HS quay li ch vo từng hình trang 54,55 SGK để hỏi và trả lời nhau nh GV </b>
đã gợi ý. HS có thể có cách đặt câu hỏi khác.
<b>- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.</b>
<b>- Tiếp theo, các em liên hệ nguyên nhân làm ơ nhiễm nớc ở địa phơng.</b>
B
íc 3 : Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
<i><b>Kết luận:Nh mục bạn cần biÕt SGK trang 55</b></i>
<i><b>3. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.</b></i>
* Mục tiêu: Nêuđợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ
của con ngời.
* C¸ch tiÕn hành:
<i><b>- GV yêu cầu HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?</b></i>
<i><b>Kết luận:GV đa ra kết luận ( Có thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đa ra kt </b></i>
lun cho hot ng ny)
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>
<b>- Nắm đợc ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây là nơi </b>
dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc.
<b>- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.</b>
<b>- Nắm đợc sự thích ứng của con ngời với thiên nhiên thông qua cách xây dựng </b>
nhà ca ngi dõn oũng bng Bc B.
<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>
<b>- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ </b>
hội của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>
-T«n trọng các thành quả LĐ của ngời và truyền thống văn hoá của dân tộc.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b>
<b>- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục,</b>
lễ hội của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>
A. KTBC: ? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ.
B. Dạy bài mới
1.<i><b> Giới thiệu bài : trực tiếp </b></i>
<i><b>2. Chủ nhân của đồng bằng:</b></i>
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi sau:
?Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?
? Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là đân tộc nào?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
?Làng của ngời Kinh ở ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
? Nêu các đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ?
? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
? Ngày nay nhà ở và làng xóm của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ có thay i nh th
no?
- HS lên bảng trình bày kết quả làm việc.
<i><b>3. Trang phục và lƠ héi</b></i>
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HS dùa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu Biết của bản thân thảo luận
theo gợi ý :
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Ngời dân thờng tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ngời dân
đồng bằng Bắc Bộ.
- HS các nhóm lần lợt trình bày kết quả từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung . GV
giúp HS chuÈn x¸c kiÕn thøc.
- GV giới thiệu về một số trang phục của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ mà HS cha biết
đến. GV kể thêm một số lễ hội của ngời dân ở đây ( Nêu rõ tên lễ hội, địa điểm, thời
gian, các hoạt động trong l hi)
<i><b>4. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV hoc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ
hội của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
<b>Thø s¸u ngày 02 tháng 12 năm 2005</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của bài văn
kể chuyện.
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- K c mt cõu chuyn theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với bạn bè về nhân vật,
tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
<i><b>3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.</b></i>
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
<b>- Bảng phụ viết tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.</b>
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC : GV kiÓm tra sự chuẩn của HS.
B.dạy bài mới:
<i><b>1. Giới thiệu bài : trựctiếp </b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS ôn tËp:</b></i>
* Bµi tËp 1:
<b>- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý </b>
kiến.
<b>- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.</b>
* Bài tập 2,3:
<b>- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3.</b>
<b>- Một số HS nói đề tài chuyện mình chọn kể.</b>
<b>- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.</b>
<b>- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu</b>
của bài tập 3
<b>- HS thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng </b>
các bạn về nhân vật trong truyện/ tính cách nhân vật/ cách mở đầu, kết thúc
câu chuyện. Các em có thể tự trả lời các câu hỏi, nêu câu hỏi cho các bạn cùng
trả lời hoặc ngợc lại – trả lời những câu hỏi mà thầy cô và các bạn đặt ra.
<b>- Cuối cùng GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tt, gi mt HS c</b>
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
<b>i. Mơc tiªu </b>
Nh tiÕt 1
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
- Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thớc đủ lớn để HS cả lớp quan sát đợc.
- Bộ cắt khâu thêu.
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
A. KTBC
KiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS
B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>1. Hot động 3: HS thực hành thêu móc xích hình quả cam(tiếp theo tiết 1 ).</b></i>
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS và những sản phẩm mà HS đã làm
đợc ở giờ học trớc.
- GV nêu những điểm cần lu ý, rút kinh nghiệm:
+ Thêu phần quả phải theo chiều từ phải sang trái và nhẹ nhàng xoay khung thêu
theo đờng cong.
+ Khâu xong mỗi phần của quả cam cần xuống kim ở ngoài mũi thêu và kết thúc
đờng thêu. Sau đó rút phần chỉ cịn lại, lấy chỉ khác màu xâu vào kim để thêu tiếp
phần tiếp theo.
- HS thực hành thực hành thêu các phần trên hình quả cam.
GV quan sỏt, un nn, ch dn thêm cho những HS cịn sai sót, cha đúng kĩ thuật.
- Nắc nhở HS cố gắng hoàn thành sản phẩm trong tiết học này.
HS thực hành xong GV cho các em thu gọn đồ dùng, cất sản phẩm của mình để giờ
sau đánh giá kết quả.
<i><b>5. NhËn xÐt - Dặn dò</b></i>
- GV nhn xột s chun b, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Nhắc HS giờ sau mang sản phẩm của mình để cơ giáo đánh giá kết quả.
<b>i. Mục tiêu </b>
Nh tiÕt 1.
<b>ii. đồ dùng dạy học </b>
-Sản phẩm các em đã làm ở tiết trớc.
- BA tờ giấy khổ to để HS trng bày sản phẩm.
<b>iii. các hoạt động dạy học </b>
KiĨm tra viƯc chn bị của HS
B. dạy bài mới
<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
- GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to và cho các tổ trng bày sản phẩm của các
bạn trong tổ lên tờ giấy đó.
- Các tổ dán sản phẩm của tổ mình lên bảng cho cả lớp quan sát.
- GV đa ra tiêu chí đánh giá:
+ vẽ hoặc sang đợc hình quả cam cân đối trên vải.
+ Thêu đợc các bộ phận của hình quả cam.
+ Thªu dóng kÜ thuËt.
+ Màu sắc chỉ thêu đợc lựa chọn và phối màu hợp lí.
+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- HS dựa vào tiêu chí đánh giá trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét kết quả học tp ca HS
<i><b>5. Nhận xét - Dặn dò</b></i>