Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 15 ( Đủ , đẹp, mới )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.81 KB, 45 trang )

TUẦN 15
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019

BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
+HS biết :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn .
+ Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
+Giáo dục học sinh u thích mơn học. Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học.
- Bài tập cần làm: Bài1(a,b,c) bài 2(a), bài 3 .
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giải quyết
vấn đề tốn học, Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.bảng con
II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi TC ”Bắn tên ”nêu quy - HS chơi TC
tắc chia số thập phân cho số thập phân.
-1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính bảng
- Gọi 1 HS thực hiện tính phép chia: con.
75,15: 1,5 =...?
- HS lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét.
- HS ghi vở


- Giới thiệu bài.
2.Hoạt động thực hành kĩ năng
HTTC: B1,2 :CN; B3: NB
Bài 1(a,b,c):Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc + Cả lớp đọc thầm
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài bảng con theo dãy
-Gọi HS NX bài của bạn
HS NX
GVNX - yêu cầu 3 HS vừa lên bảng - 3 HS lần lượt nêu trước lớp cách làm ,
nêu rõ cách thực hiện phép tính của HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kết quả tính đúng là :
mình.
- GV chốt lại cách chia 1STP cho 1 17,5,5 3,9
0,60,3
STP
0,09
195
4,5
63
6,7
0
0
0,30,68

0,26
1



Bài 2a: Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài

4 6 1,18
2 08
0

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn a) x  1,8 = 72
x = 72 : 1,8
trên bảng.
x = 40
- GV nhận xét -Chốt K/q đúng
Bài 3: Nhóm bàn
- HS nhận xét bài làm của bạn cả cách
- GV gọi HS đọc đề bài tốn
làm và các kết quả tính.
- GV u cầu HS làm việc.
-Gọi HS chia sẻ k/q trước lớp
- GV nhận xét – Chốt Đ/a đúng

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
HS làm bài cá nhân vào vở. Chia sẻ
nhóm bàn . Đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp . Lớp NX- bổ sung

Bài giải
1l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7l

Bài tập chờ: HTTC : cá nhân
Bài 1 d ,Bài 2 b,c,Bài 4 (SGK)
Vở BTT tiết 70
3. Hoạt động ứng dụng:
-HS làm 5 phép chia 1 STP cho 1STP HS thực hiện cá nhân
Các em tìm thêm những bài tập có
liên quan đến chia 1 STP cho 1STPđể
luyện thêm.
- GV Nhận xét tiết học Y/c HS về ôn
bài + chuẩn bị bài sau
HS nghe và thực hiện

-----------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được
học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn .
- Giáo dục học sinh ln có tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL cảm thụ

văn học,NL giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy chiếu
2


- Học sinh: Sách giáo khoa
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động:
- Tổ chức cho học sinh chơi TC “Xì điện ” - Học sinh tham gia trò chơi
đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Giáo viên nhận xét. Tuyên dương HS
- Lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em cho cơ
biết tranh vẽ cảnh gì ?Giới thiệu bài ghi đề
bài lên bảng
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài
học:
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài, lớp
đọc thầm và chia đoạn.
- Chốt 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu.......khách quý ?
+ Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Tiếp..... xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: Còn lại
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài (lần 1)

- HTTC: nhóm 2
+ u cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
+ GV đưa một số từ:Chư Lênh, chật ních,
lơng thú, cột nóc, Rock
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài (lần 2)
GV chốt
Câu khó : Bn Chư Lênh đã đón tiếp cơ
giáo đến mở trường/ bằng nghi thức trang
trọng nhất dành cho khách quý .//
+ NX, củng cố cách đọc đúng.

Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
HS ghi vở
HTTC :Cá nhân, cặp , cả lớp
- Thực hiện cá nhân.
-Nêu ý kiến chia đoạn.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
gạch chân dưới từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
nhóm đơi – chia sẻ trước lớp
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS dưới lớp đọc thầm , tìm câu khó
đọc.
- Nêu ý kiến về câu khó.
- HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi, nhấn
giọng) – chia sẻ trước lớp.
- HS đọc lại câu.

Đọc chú giải .
- Y/c đọc chú giải. buôn, nghi thức, gùi...
+ Ngồi các từ chú giải, em cịn thấy từ + HS trình bày – HS khác chia sẻ
nào khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu nghĩa của từ (nếu biết)
nghĩa của từ đó)
- Đọc cho nhau nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
-1- 2 nhóm đọc
- HS đọc trước lớp
HS nghe
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
HTTC: Làm việc cá nhân => Chia sẻ
nhóm bàn => Chia sẻ trước lớp
Y/c HS làm việc
- HS đọc thầm và TLCH cá nhân,
Sau khi HS chia sẻ trước lớp GV chốt ý chia sẻ nhóm bàn
3


đúng,

- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết quả

+Cơ giáo đến bn Chư Lênh làm gì?

+ Cơ Y Hoa đến bn Chư Lênh để
dạy học.
+ Người dân đón tiếp cơ giáo rất trang
trọng và thân tình, họ đến chật ních

ngơi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi
hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt
từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà
sàn bằng những tấm lông thú mịn như
nhung. Già làng đứng đón khách ở
giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con
dao để cô chém một nhát vào cây cột,
thực hiện nghi lễ để trở thành người
trong buôn.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị
cô giáo cho xem cái chữ, mọi người
im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y
Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng
hị reo.
+ Cơ giáo Y Hoa rất u q người
dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim
đập rộn ràng khi viết cho mọi người
xem cái chữ.
+ Tình cảm của người dân Tây
Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ
cho thấy:
- Người Tây Nguyên rất ham học,
ham hiểu biết
- Người Tây Nguyên rất quý người,
yêu cái chữ.

+ Người dân Chư Lênh đón cơ giáo như
thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo

hức chờ đợi và yêu q “cái chữ”?

+ Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với
người dân nơi đây như thế nào?
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
(Dành cho HS có NK trả lời )

- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người
Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể
hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây
Nguyên
- Họ mong muốn cho con em của dân tộc
mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn,
lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh
phúc.
Nội dung: Người Tây Nguyên quý
Nội dung của bài
trọng cô giáo, mong muốn con em
GV ghi bảng – Y/c HS đọc
được học hành.
3. Hoạt động thực hành kĩ năng:
HTTC: Cá nhân- nhóm – cả lớp
a. Luyện đọc lại
- 4 Học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
-Gọi 4em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của
bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài. của bài.
4



GVNX- chốt giọng đọc đúng
b, Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS thảo luận tìm đoạn luyện đọc
-GV chốt đọc đoạn 3 + 4.Đưa bảng phụ
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương HS
4. Hoạt động ứng dụng:
-Em hiểu được điều gì sau khi học bài này?
- Hày kể những việc làm của HS thể hiện
sự quý trọng đối với các thầy cơ giáo?
GV nhắc nhở HS ln có ý thức tơn trọng
và kính u các thầy cơ giáo ở mọi lúc ,
mọi nơi….
5.Hoạt động sáng tạo
Các em về viết đoạn văn nói về lịng biết
ơn của mình đối với các thầy cô giáo .
GVNX giở học + Y/c HS về đọc bài +
chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây.

Nêu giọng đọc cá nhân
HS thảo luận nhóm bàn , nêu đoạn
luyện đọc diễn cảm
-HS lắng nghe, thực hiện theo Y/c của
GV.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm 3 nhóm.
Lớp NX- bình chọn nhóm đọc hay.
HS nêu

HS kể
- Lắng nghe.

HS thực hiện ở nhà .
- Lắng nghe và thực hiện.

------------------------------------------------------------------

ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những
người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tụ học, NL phát triển bản thân
NL giao tiếp và hợp tác .NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. CHUẨN BỊ :
-GV + HS: SGK.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
-Cho HS chơi TC ”Bắn tên ” .
- HS tham gia chơi TC
+Hãy kể các công việc của người phụ
nữ trong gia đình, trong xã hội mà em
biết.
+ Tại sao người phụ nữ là những người
đáng tôn trọng?

+ Đọc những bài thơ, bài hát ca ngợi
phụ nữ?
- GV nhận xét.
5


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
a. HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 3)
HTTC : Nhóm bàn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
HS thảo luận.
- GV theo dõi HD.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- GV kết luận:
a, Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần
phải xem khả năng tổ chức công việc
và khả năng hợp tác với bạn khác trong
cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì có
thể chọn bạn. Khơng nên chọn Tiến chỉ
vì bạn đó là con trai.
b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý
kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng
nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 (sgk)
HTTC: Nhóm đơi- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận
theo nhóm.
- GV kết luận:
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ

nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ
Việt Nam.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là các tổ chức xã hội dành riêng
cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt
Nam (bài tập 5)
HTTC: nhóm 6
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ
hoặc kể chuyện về một người phụ nữ
mà em yêu mến, kính trọng.
- GV theo dõi, tuyên dương.

- HS ghi vở

- HS làm việc cá nhân chia sẻ theo
nhóm bàn
- Các nhóm chia sẻ K/q trước lớp

- HS làm việc cá nhân chia sẻ theo
nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp
Nhóm khác NX- bổ sung

- HS chuẩn bị theo nhóm 6.
- Các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác theo dõi -NX

3.Hoạt động ứng dụng:

- Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch
tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ.
- HS nghe và thực hiện.
Liên hệ giáo dục HS biết chăm sóc,
giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người
phụ nữ khác trong cuộc sống hằng
6


ngày.
4.Hoạt động sáng tạo
Viết đoạn văn ca ngợi người phụ nữ HS thực hiện ở nhà .
Việt Nam.
- Về ôn bài + áp dụng những điều đã - HS nghe và thực hiện.
học vào cuộc sống + chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019

BUỔI SÁNG
TIẾNG ANH
FLATWOLD
(GV bộ mơn dạy)

TIẾNG ANH
FLATWOLD
(GV bộ mơn dạy)

TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
+ Biết :

- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- So sánh các số thập phân .
- Vận dụng để tìm x .
+ Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số
+ u thích mơn học
- HS làm bài 1(a,b), bài 2(cột1), bài 4(a,c).
- Những năng lực phát triển cho HS: NL giao tiếp , NL tư duy,NL tự chủ và tự học,
NL giải quyết vấn đề tốn học, Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho học sinh chơi TC”Xì điện ” nêu quy - HS nêu
tắc chia số thập phân cho số thập phân.
- Giáo viên nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài.
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hànhkĩ năng
HTTC: B1: CN;B2: CN.B4: NB
Bài 1(a,b): Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-1 HS đọc + lớp đọc thầm
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm phần
Gọi HS chia sẻ K/q
a, HS 2 làm phần b, cả lớp làm vào vở

7


- GV NX- chốt Đ/a đúng

a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54

Bài 2(cột1) :Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các
số.
- Cho cá nhân thực hiện. GV giúp đỡ 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
một số HS còn lúng túng để kịp thời vở bài tập.
sửa sai.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài giải HS giải thích cách làm :
3
thích cách làm.
Ta có: 4 = 4,6 mà 4,6 > 4,35
5
– Gọi HS đọc kết quả điền và giải thích
- GVnhận xét chữa bài

Vậy 4

3
> 4,35
5


Tương tự ta có:
- 14,09 < 14

Bài 4(a,c): Nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS lên chia sẻ K/q
.
- GVnhận xét – chốt Đ/a đúng
Củng cố cách tìm thừa số chưa biết

Bài tập chờ :HTTC: cá nhân
Bài ,Bài 2 cột 2.Bài 3: Bài 4 (SGK)
Vở BTT tiết 71

1
1
(vì 14
=
10
10

14,1)
- Tìm x
-HS làm bài cá nhân vào vở chia sẻ
trong nhóm bàn
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước
lớp
a. 0,8  x = 1,2  10
0,8  x =

12
x = 12: 0,8
x = 15
c. 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
x = 15,625
HS làm bài cá nhân.

3.Hoạt động ứng dụng:
Các em tim những bài tập có dạng ơn HS thực hiện
tập để luyện thêm.
- Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập.
- Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý - HS nghe
tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số
dư.
- Giáo viên nhận xét tiết học+ Y/c HS về HS nghe và thực hiện
ôn bài+ Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------8


KHOA HỌC
THUỶ TINH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Thuỷ tinh được làm từ cát
trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với cải tạo và bảo vệ môi

trường.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác NL giao tiếp ,NL tư duy,NL vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa,1 số đồ bằng thủy tinh, bảng nhóm , bút dạ
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Tỏ chức chơi trò chơi Bắn tên
- HS chơiTC
+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản
của xi măng ?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong
đời sống ?
- GV nhận xét tuyên dương
- HS lắng nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
a.Hoạt động 1: Những đồ dùng làm
bằng thuỷ tinh
HTTC : cá nhân
- Trong số đồ dùng trong gia đình có - Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc,
rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm,
kể tên các đồ dùng mà em biết ?
lọ hoa, màn hình ti vi, vật lưu niệm...
- Dựa vào thực tế em thấy thuỷ tinh có - Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu rất dễ

tính chất gì ?
vỡ, khơng bị gỉ
- Nếu thả chiếc cốc thuỷ tinh xuống - Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc
sản nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc
cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với
nền nhà rắn sẽ bị vỡ
- GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng - HS lắng nghe
được làm bằng thủy tinh: cốc, chén, li,
bát, nồi,…. Những đồ dùng này khi va
chạm vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều
mảnh
Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và
tính chất của chúng
9


HTTC: nhóm 6- Tổ chức hoạt động nhóm: phát cho
từng nhóm một số dụng cụ:
- Các nhóm nhận đồ dùng và trao đổi,
+ 1 bóng đèn
làm bài
+ 1 lọ hoa bằng thủy tinh chất lượng
cao
+ bảng nhóm, bút dạ
- Yêu cầu HS quan sát, đọc thơng tin
SGK, sau đó xác định vật nào là thủy
tinh thường, vật nào là thủy tinh chất
lượng cao và nêu căn cứ xác định
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh thông thường?

- Gọi nhóm trình bày
- 1 nhóm trình bày kết quả- nhóm khác
- Nhận xét, khen ngợi
NX- bổ sung
Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp
- Bóng đèn
- lọ hoa, dụng cụ
- Trong suốt, khơng thí nghiệm
gỉ cứng dễ vỡ
- Rất cứng
- Khơng cháy,
khơng hút ẩm, - Chịu được nóng,
khơng bị axít ăn lạnh
mòn
- Bền k
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ ó vỡ- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính
tinh chất lượng cao?
máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn
- GV kết luận: Thủy tinh được làm từ trong lị vi sóng...
cát trắng, đá vơi và một số chất khác. - HS lắng nghe
Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ,
cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không
hút ẩm và không bị axít ăn mịn. Thủy
tinh chất lượng cao rất trong lạnh, bền,
khó vỡ
-Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ
tinh bằng cách nào không?
- Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cát
trắng và các chất khác rồi thổi thành các
hình dạng mình muốn

- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng - Để nơi chắc chắn
ta phải bảo quản như thế nào?
- Không va đạp vào các vật cứng
- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc
chắn tránh rơi vỡ
- Cẩn thận khi sử dụng
3. Hoạt động ứng dụng:
* Liên hệ: -- Khi đồ vật bằng thủy
10


tinh bị vỡ không được vứt bừa bãi để HS nghe
tránh tai nạn xảy ra.
- Đề nghị các nhà máy sản xuất thủy
tinh ( bóng đèn, …) khơng được đổ
đồ phế thải bừa bãi, hệ thống nước
thải từ các nhà máy phải đảm bảo vệ
sinh môi trường.
- GV nhận xét tiết học
- nhắc nhở HS vận dụng điều đã học - HS nghe và thực hiện
vào cuộc sống
- Học bài và chuẩn bị sau: Cao su
---------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU

CHÍNH TẢ
BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO (Nghe - viết)
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr.
-Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. u thích mơn học.

- Làm đúng bài tập 2a, 3a .
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL thẩm mĩ.
NL giao tiếp , NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng nhóm lớn ghi bài tập
- Học sinh: Vở BT.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Cho HS thi viết các từ chỉ khác nhau ở - HS chơi trò chơi
âm đầu ch/tr: Chia lớp thành 2 đội chơi,
mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ
khác nhau ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết
đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tun dương.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở sách giáo khoa.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HTTC cá nhân -cả lớp
a Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- HS đọc bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn nói lên tấm lịng của bà
+ Nội dung đoạn văn là gì ?
con Tây Ngun đối với cơ giáo và
cái chữ.
b.Luyện viết từ khó
- u cầu HS tìm những từ khi viết dễ lẫn - HS nêu Y Hoa, phăng phắc, quỳ,

lồng ngực .
- HS viết chia sẻ ,luyện viết các từ khó
- Luyện viết từ khó
vào nháp
-GVNX- nhắc nhở HS cách viết đúng
11


3.Hoạt động thực hành kĩ năng
a. Viết bài chính tả.
+ GV đọc cho HS
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách
viết cho đúng , đẹp.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát
lỗi.
- Giáo viên KT nhanh 7-9 bài
- Nhận xét về bài viết của học sinh
b. Làm bài tập
HTTC: B2: NB. B3:CN
Bài 2a: Nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập –Treo bảng
nhóm lớn
- Yêu cầu HS làm việc
- Cho các nhóm lên chia sẻ K/q
- GV nhận xét bổ sung chốt Đ/a

Bài 3a:HTTC : Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết
tiếng cịn thiếu vào vở bài tập

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét từ đúng.

HS nghe – viết bài
HS nghe để soát lỗi.

-1 HS đọc yêu cầu + lớp ĐT
- HS làm việc cá nhân chia sẻ nhóm
bàn . Đại diện nhóm chia sẻ K/q
trước lớp .Lớp NX bổ sung
Đáp án:
+ tra (tra lúa) - cha (mẹ)
+ trà (uống trà) - chà (chà sát)
+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng
ghẹo)
+ trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây)
+ trõ (trõ xơi) - chõ (nói chõ vào)...
- 1 HS đọc u cầu bài + lớp ĐT
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng
Đáp án:
a. Thứ tự các từ cần điền vào ô trống
là: truyện, chẳng, chê, trả, trở.
b. tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.

4. Hoạt động ứng dụng:
-Các em về tìm thêm những từ có âm tr/ch HS thực hiện
dễ lẫn để luyện thêm

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về - Lắng nghe và thực hiện.
nhà viết lại các từ đã viết sai, thường xuyên
luyện viết .
+Nhận xét tiết học.Y/c HS về ơn bài +
Xem trước bài chính tả sau.
-----------------------------------------------------------------

ĐỊA LÍ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
12


+ Xuất khẩu: khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập
khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…
+Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
HS(năng khiếu):
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều
phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các
dịch vụ du lịch được cải thiện
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu,…
- Giữ gìn của cơng
* GDBVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung
khi đi du lịch, giáo dục lịng tự hào, có ý thức phấn đấu.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác ,NL vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, NL giao tiếp
II. CHUẨN BỊ

GV- SGK+ Bảng nhóm, máy chiếu
Hs: sgk
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động:
- Cho học sinh thi kể nhanh: Nước ta có
những loại hình giao thơng nào? ...
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới
a. Tìm hiểu về các khái niệm thương
mại, nội thương, ngoại thương, xuất
khẩu, nhập khẩu.
HTTC: cá nhân
- GV yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình
về các khái niệm:
+ Em hiểu thế nào là thương mại, nội
thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập
khẩu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau
đó lần lượt nêu về từng khái niệm:
b. Hoạt động thương mại của nước
ta
HTTC: Nhóm bàn
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi sau:

Hoạt động của HS
- HS thi kể

- HS nghe
- HS ghi vở

- 5 HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu
về 1 khái niệm, HS cả lớp theo dõi
nhận xét.

- HS làm việc cá nhân chia sẻ nhóm
bàn, đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
Lớp NX- bổ sung.
+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi
13


+ Hoạt động thương mại có ở những trên đất nước ta trong các chợ, các
đâu trên đất nước ta?
trung tâm thương mại, các siêu thị, trên
phố,...
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là
+ Những địa phương nào có hoạt động nơi có hoạt động thương mại lớn nhất
thương mại lớn nhất cả nước?
cả nước.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương phẩm của các ngành sản xuất đến được
mại?
tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng
có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy,
xí nghiệp,...bán được hàng có điều kiện
thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản

+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu (than đá, dầu mỏ,...); hàng công nghiệp
của nước ta?
nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo,...); các
mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các
loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,
tranh thêu,...; các nông sản (gạo, sản
phẩm cây công nghiệp, hoa quả,...);
hàng thuỷ sản
(cá tôm đông lạnh, cá hộp,...).
+ Việt Nam thường nhập khẩu máy
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu,...
nhập khẩu?
để sản xuất, xây dựng.
- Đại diện cho các nhóm trình, các
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
c. Ngành du lịch nước ta có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển:
HTTC: Nhóm bàn
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận - HS làm việc theo nhóm bàn, cùng trao
nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi đổi và ghi vào bảng nhóm các điều kiện
cho sự phát triển của ngành du lịch ở mà nhóm mình tìm được.
nước ta
- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý - 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp,
kiến.
các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời kiến.
cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện
để phát triển ngành du lịch của nước ta

lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này.
* GDBVMT:
Liên hệ giáo dục - HS tự liên hệ
HS:Khi đến các khu du lịch có ý thức
bảo vệ mơi trường ln xanh sạch đẹp.
3.Hoạt động ứng dụng:
-Em đã được đi tham quan du lịch ở
những nơi nào ?Cảnh nơi đấy ra sao ?
HS tiếp nối nhau TL
14


-Em đã làm gì để BVMT những khu du
lịch?
- Nhận xét giờ học+ Y/c HS về ôn bài ,
+Vận dụng điều đã học vào cuộc sống - HS nghe và thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau.

--------------------------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU
+ Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ
chứa tiếng phúc (BT2 ) .
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) .
+ Sử dụng vốn từ hợp lí khi nói và viết.
+Chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn là hạnh phúc của gia đình.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL giao tiếp

,NL tư duy
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy chiếu
- Học sinh: SGK ,VBT
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
-- Tỏ chức chơi trò chơi Bắn tên
- HS tham gia trò chơi
Đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập
3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài. .
- HS lắng nghe.
- Gv ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành kĩ năng
HTTC : B1: N2, B2,3: NB
Bài tập 1: Cặp đôi
- 1HS nêu + lớp ĐT
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân chia sẻ theo cặp
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- HS các nhóm chia sẻ k/q trước lớp
- Trình bày kết quả
Lớp NX- bổ sung
- GV nhận xét
Đáp án:
Chốt Đ/a đúng:

Ý đúng là ý b: Trạng thái sung sướng
vì cảm thấyhoàn toàn đạt được ý
nguyện.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - HS đặt câu:
+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi.
- Nhận xét câu HS đặt
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
15


Bài tập 2:Nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
- Gọi HS chia sẻ K/q
GV ghi bảng.
- Kết luận các từ đúng.

- 1HS đọc + lớp ĐT
- HS làm việc cá nhân vào VBT chia sẻ
nhóm bàn . Đại diện nhóm chia sẻ K/q
trước lớp .Lớp NX bổ sung
Đáp án:
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh
phúc: sung sướng, may mắn...
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc:
bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - HS đặt câu:
được
+ Cơ ấy rất may mắn trong cuộc sống.
- Nhận xét câu HS đặt.

+ Tôi sung sướng reo lên khi được cô
khen .
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
Bài tập 4:HTTC : Nhóm bàn
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao
em lại chọn yếu tố đó.
- GV KL: Tất cả các yếu tố trên đều có
thể tạo nên một gia đình hạnh phúc,
nhưng mọi người sống hồ thuận là
quan trọng nhất.
Bài tập chờ : HTTC : cá nhân
Bài 3:
- Cho HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở.
- GV giúp đỡ nếu cần thiết.

-1 HS đọc yêu cầu bài + lớp ĐT
- HS làm việc cá nhân vào VBT chia sẻ
nhóm bàn .
- HS nối tiếp nhau phát biểu trước lớp
HS giải thích vì sao mình lại chọn yếu
tố đó.

- HS tự làm bài vào vở.
-Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai,
phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc,
phúc tinh, vơ phúc, có phúc,...

3.Hoạt động ứng dụng

-* Liên hệ: Nhận thức đúng về “ hạnh - HS nghe
phúc ”, liên hệ cuộc sống gia đình như
thế nào để có hạnh phúc.
HS nêu
-Em cần làm gì để góp phần làm cho
gia đình mình hạnh phúc?
- Nhận xét giờ học,Y/c HS về ôn bài + HS nghe và thực hiện
chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------

THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI THỎ NHẢY
I- MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Biết cách choi và tham gia chơi được.
16


-Những năng lực phát triển cho HS: NL vận động , NL thể lực, NL tổ chức h.đ vận
động,hợp tác.
II- CHUẨN BỊ
- Gv: Còi, vạch trò chơi
-HS: trang phục gọn gàng
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ HĐ khởi động
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
Đội Hình

giờ học
* * * * * * * * *
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
* * * * * * * * *
- HS chạy một vòng trên sân tập
* * * * * * * * *
- Thành vòng tròn,đi thường…..bước
* * * * * * * * *
- Kiểm tra bài cũ : 4hs
GV
- Nhận xét
II/ HĐ thực hành kĩ năng:
a.Ôn bài thể dục phát triển chung
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
- C¶ líp tËp. Líp trëng ®iỊu
- Nhận xét
khiĨn
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát sửa sai cho hs
- HS tËp theo tæ
- Tổ chức thi giữa các tổ
- Nhận xét
c. Trò chơi: Thỏ nhảy
- GV hướng dẫn cách chơi:
Tập hợp học sinh trong lớp thành 2 - 4
-HS theo dõi
hàng ngang (mỗi tổ 1 hàng) hàng đầu tiên
đứng sát vạch xuất phát.Khi có lệnh chơi,
các em ở hàng thứ nhất thi nhau nhảy
chụm 2 chân về phía trước, ai nhảy đúng

và nhanh về đến đích trước là thắng (chân
tiếp xúc đất bằng nửa bàn và hơi khuỵu
gối). Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị trí
hàng cuối, hàng thứ 2 tiếp tục cứ như vậy
cho đến hết hoặc có thể quy định trong mỗi
lần chơi, mỗi em chỉ bật nhảy 3 lần, em
nào bật xa nhất, em đó thắng.

- GV tổ chức cho hs chơi
-Tuyên dương đội thắng cuộc
3.Hoạt động ứng dụng:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở

-HS cả lớp chơi
HS thực hiện
17


sâu.
- Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
4. Hoạt động sáng tạo:
Thực hiện luyện tập TDTT thường xuyên
và chơi các TC bổ ích. .
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về
nhà ôn các động tác TD đã học.

HS thực hiện ở nhà

Nghe và thực hiện


------------------------------------------------------Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG

KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ
I. MỤC TIÊU
-Biết được lợi ích của việc nuôi gà.
-Nêu được lợi ích của việc ni gà.
-Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp
,NL ứng dụng vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà…
- Bảng nhóm lớn
* Học sinh: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- HS hát.
- Cho HS hát.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Kiểm tra sản phẩm của học sinh.
- HS ghi vở.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HTTC : Nhóm bàn
Hoạt động1:Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà:

- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 .
- HS làm việc cá nhân , chia sẻ
- Hướng dẫn HS tìm thơng tin .
nhóm về việc ni gà.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Đọc SGK , quan sát các hình
ảnh trong bài học và liên hệ với
thực tiễn ni gà ở gia đình, địa
phương.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- HS theo dõi ghi nhớ.
Các sản
- Thịt gà, trứng gà.
phẩm
- Lông gà
18


của ni


- Phân gà

-Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng / năm.
- Cung cấp thịt , trứng dùng đđể làm thực phẩm hằng ngày . Trong thịt gà, trứng
có nhiều chất bổ, nhất là chất đđạm . Từ thịt gà , trứng gà có thể chế biến th
Lợi ích
nhiều món ăn khác nhau.
của việc

-Cung cấp ngun liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
nuôi gà
-Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.
- Nuội gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
HĐ2:Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm để
đánh giá kết quả học tập của HS.
- Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc ni gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn
nuôi
+ Làm thức ăn cho vật nuôi
+Làm cho môi trường xanh ,sạch, đẹp.
- GV nhận xét BT
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.
- HS làm bài –báo cáo kết quả làm bài tập.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Gv nhận xét tinh thần thái độ và kết - HS nghe và thực hiện
quả học tập của HS.
- Về nhà xem trước bài: Một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.
------------------------------------------------------------------------------------

KĨ THUẬT

MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được
ni ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
-u q vật ni, giúp gia đình chăm sóc chúng
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp
,NL ứng dụng vào thực tiễn.
II . CHUẨN BỊ
*Giáo viên - SGK.- Câu hỏi thảo luận. bảng nhóm
19


* Học sinh: SGK
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV

Đ của HS

1. Hoạt động khởi động:

- HS hát
- HS nêu

- Cho HS hát
- Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ?
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS ghi vở


2. Hoạt động hình thành kiến HTTC: Cá nhânthức mới:

- HS kể tên giống gà mà mình biết .

* Hoạt động 1.

HS làm việc cá nhân , chia sẻ nhóm bàn
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều
-HS chia sẻ KQ :kể tên các giống gà :Gà
ở nước ta và địa phương ?
nội, gà nhập nội, gà lai, Gà ri,gà Đông
-t * GV kết luận hoạt: Có nhiều giống gà Cảo,gà mía, gà ác… gà Tam Hồng, gà
được ni nhiều ở nước ta. Có những lơ-go……
giống gà nội như gà gi , gà đông cảo, gà
mía , gà ác...Có những giống gà nhập nội
như gà tam hoàng , gà lơ go , gà rốt , Có - HS nghe .
những giống gà lai như gà rốt - ri ...
* Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của
một số giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta .
- GV cho HS thảo luận trên bảng nhóm
HTTC: Cá nhân- nhóm – cả lớp
-

Tên giống gà

HS thảo luận nhóm bàn

Đặc điểm Ưu điểm chủ yếu

hình dạng

Nhược
chủ yếu

Gà gi
Gà ác
Gà Lơ -go
Gà tam hoàng
- GV phát phiếu cho HS thảo luận .

- Đại diệnCác nhóm trình bày .

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

-

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng
nhóm
- Gv kết luận nội dung bài học.
20

HS nghe GV kết luận

điểm


3. Hoạt động ứng dụng:
- Y/c HS về tìm hiểu thêm về các giống
gà ,thức ăn cho gà , cách chăm sóc gà.. ở HS thực hiện

gia đình và địa phương.
-Có ý thức chăm sóc gà và các con vật
HS nghe và thực hiện
ni trong gia đình.
GVNX giờ học,Y/c HS áp dụng những
điều đã học vào thực tế + Chuẩn bị bài
sau.

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của
biểu thức, giải tốn có lời văn .
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài tốn có liên
quan.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- BT cần làm : bài 1(a,b,c), bài 2(a), bài 3.
- Những năng lực phát triển cho HS: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề tốn
học, Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:sách giáo khoa, bảng nhóm
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho học sinh chơi TC “Hái hoa ”nêu - HS hái hoa và nêu quy tắc.
quy tắc cộng, trừ số thập phân. nhân số
thập phân với số thập phân
- Giáo viên nhận xét.

- HS nhận xét
- Giới thiệu bài. Luyện tập chung.
- HS lắng nghe, ghi vở.
2. Hoạt động thực hành kĩ năng
HTTC: B1,2 : CN; B3: NB
Bài 1(a,b,c):
HTTC : Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
-1 HS đọc
- Y/c HS làm bài
- Học sinh làm bài vào bảng con theo
GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ dãy, 3 học sinh lên bảng làm
cách thực hiện phép tính của mình
Nêu cách làm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
a/ 266,22 : 34 = 7,83 b/ 483 :
Chốt Đ/a đúng
35 = 13,8
266,22
34
483 3
21


28 2

7,83

133
13,8


1 02
0
280

0

Bài 2a: Cá nhân
c/ 91,08 : 3,6 = 25,3
- Bài yêu cầu làm gì?
91,0,8 3,6
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại về
19 0
25,3
thứ tự thực hiện phép tính trong biểu
108
thức số.
0
- Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS chia sẻ k/q
- HS nêu
- GV nhận xét chữa bài
- Học sinh nhắc lại.
Củng cố cách +, - , x, : STP
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS làm
bảng lớp chia sẻ K/q
Bài 3: HTTC :Nhóm bàn
Lớp NX – bổ sung
- Giáo viên gọi HS đọc đề bài
a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32

- Yêu cầu HS làm bài
= 55,2
: 2,4 - 18,32
-Gọi các các nhóm treo bảng trình =
23 - 18,32
bày
=
4,68
GVNX- chốt Đ/a đúng

Bài tập chờ: HTTC : cá nhân
Bài 1 :d ; Bài 2 .Bài 4: (SGK)
Vở BTT tiết 72

- 1 học sinh đọc + Lớp ĐT
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở.Chia
sẻ nhóm bàn ghi k/q vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm treo bảng chia sẻ K/q
trước lớp
Các nhóm khác NX- bổ sung
Giải
Số giờ mà động cơ đó chạy là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ.
HS làm bài cá nhân

3. Hoạt động ứng dụng:
Các em tìm các bài tốn liên quan đến
chia STP và giải tốn có lời văn để HS thực hiện
làm thêm ,

- Nhận xét tiết học .Y/c HS về ôn bài
HS nghe và thực hiện
+ chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC
22


VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3)
+ Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
- HS có NK đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào .
+ Tự hào, yêu q ngơi nhà mình.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy , NL giao tiếp ,NL tự chủ , tự học. NL
ngôn ngữ.NL cảm thụ văn học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: + SGK, máy chiếu
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Tổ chức cho học sinh chơi TC “Bắn tên
”đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh - 4 học sinh chơi .
đón cơ giáo.
- Giáo viên nhận xét. Tun dương HS
- Lắng nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh(SGK) - Giới thiệu bài:.
Bức tranh vẽ cảnh gì ?Ghi đầu bài lên Ghi vở
bảng
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài HTTC :Cá nhân, cặp , cả lớp
- Thực hiện cá nhân. 1 HS đọc
học:
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài, lớp -Nêu ý kiến chia đoạn.
đọc thầm và chia đoạn.
Chốt mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
bài (Lần 1)
gạch chân dưới từ khó đọc.
- HTTC: nhóm 2
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
+ u cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
+ GV đưa một số từ: xây dở, che chở, nhóm đơi – chia sẻ trước lớp
trụ, huơ huơ, sẫm biếc, vôi vữa, trát vữa,
giàn giáo , trụ bê tông,…
- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS dưới lớp đọc thầm – tìm câu khó
bài (Lần 2)
- Nêu ý kiến cá nhân – chia sẻ trước
lớp.Nêu cách ngắt nghỉ , nhấn giọng
GV chốt Câu khó: Chú ý ngắt nhịp thơ:
Chiều/ đi học về

Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ
- HS đọc lại câu.
Lớn lên/ với trời xanh…
Đọc chú giải .
+ NX, củng cố cách đọc đúng.
- Y/c đọc chú giải.Giàn giáo ,trụ bê tông,
23


cái bay.
+ Ngồi các từ chú giải, em cịn thấy từ
nào khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu
nghĩa của từ đó)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
HTTC:Câu1,2,3,4 : NB
Y/c HS làm việc
-Sau khi HS chia sẻ trước lớp GV chốt ý
1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1
ngơi nhà đang xây?

2. Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nhà.
3. Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho
ngôi nhà được miêu tả sống động và gần
gũi?
4. Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói
lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

- Giáo viên tóm tắt ý chính.
- Nội dung bài:
Giáo viên ghi bảng.
3. Hoạt động thực hành kĩ năng:
a. Luyện đọc lại
-Gọi HS đọcnối tiếp từng KT của bài,
cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.
GVNX- chốt cách giọng đọc đúng
b, Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS thảo luận tìm đoạn luyện đọc
- GV chốt luyện đọc diễn cảm
khổ1,2(Bảng phụ) GV đọc mẫu
Y/c HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi vài nhóm HS thi đọc trước lớp
GVNX tuyên dương HS
- HS có NK đọc diễn cảm được bài thơ
24

+ HS nêu
– HS khác chia sẻ nghĩa của từ (nếu
biết)
- Đọc cho nhau nghe.
- 1-2 nhóm đọc – NX.
HS nghe
HS đọc thầm và TLCH cá nhân, chia
sẻ nhóm
- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết quả
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông
nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
Ngôi nhà thở ra mùi vơi vữa, cịn

ngun màu vơi, gạch. Những rãnh
tường chưa trát.
- Trụ bê tông nhú lên như một mầm
cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm
xong. Ngôi nhà như bức tranh .., Ngôi
nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,
thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ
quên trên những bức tường. Nhà lớn
lên với trời xanh.
- Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta
rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là
1 công trường xây dựng lớn. Bộ mặt
đất nước đang hàng ngày hàng giờ đổi
mới.
HS nêu
- Học sinh đọc lại: Hình ảnh đẹp của
ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
của đất nước.
HTTC: Cá nhân- nhóm – cả lớp
- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ.
Nêu giọng đọc cá nhân
HS thảo luận nhóm bàn , nêu đoạn
luyện đọc diễn cảm
HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm 3 nhóm.


với giọng vui, tự hào

4. Hoạt động ứng dụng
* Liên hệ: Tự hào, sung sướng và có ý
thức giữ gìn đối với các cơng trình xây HS nghe và thực hiện
dựng.
-Bảo vệ, giữ gìn ngơi trường của mình
- Giáo viên NX giờ học + Y/c HS về đọc bài
+ Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TUỔI DẬY THÌ
(Tài liệu PoKi)
--------------------------------------------------------------------

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHĂM SĨC SỨC KHỎE TUỔI DẬY THÌ (Tiếp )
(Tài liệu Poki)
----------------------------------------------------

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật
trong bài văn (BT1) .
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) .
+ Rèn kĩ năng tả hoạt động của một người.
+ Yêu thích viết văn miêu tả.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL giao tiếp
,NL tư duy.

II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, máy chiếu
- HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi “Muỗi đốt ”
HS cả lớp tham gia chơi
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
HTTC: B1: NB. B2 : CN
Bài 1:HTTC :Nhóm bàn
- 1HS đọc + lớp ĐT
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân chia sẻ nhóm
- Yêu cầu HS làm bài
bàn . Đại diện nhóm chia sẻ K/q trước
Gọi HS chia sẻ K/q
lớp .Lớp NX bổ sung
25


×