Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Chương trình giáo án lớp 5 Tuần 17 ( Đủ, Đẹp, Mới )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.12 KB, 44 trang )

TUẦN 17
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm2019

BUỔI SÁNG
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến
tỉ số phần trăm.
- HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 .
+ Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
+ Tích cực học tập
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giải quyết
vấn đề tốn học, Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa ,bảng nhóm
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi TC “Thượng đế cần”
- HS cả lớp chơi
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành kĩ nằng
HTTC: B1a: CN;B2a: CN;B3: NB
Bài 1a:HTTC: Cá nhân
1 HS đọc + lớp theo dõi


- HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
bài vào vở
-Y/c HS chia sẻ
HS làm bảng chia sẻ K/q trước lớp
- GV nhận xét chốt đ/a đúng
Lớp NX- bổ sung
Kết quả tính đúng là :
a) 216,72 : 42 = 5,16
Bài 2a HTTC: Cá nhân
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
-Y/c HS chia sẻ
- GV nhận xét chữa bài
GV chốt cách thực hiện tính giá trị biểu
thức .

- Tính giá trị của biểu thức
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm chia sẻ, cả lớp theo
dõi NX và bổ sung.
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84  2
=
50,6
: 2,3 + 21,84  2
=
22
+ 43,68
= 65,68


Bài 3 HTTC: Nhóm bàn
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
HS chia sẻ cá nhân trước lớp

HS chia sẻ cách tìm hiểu và phân tích

1


đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài
- Y/c HS làm bài
-Y/c HS treo bảng chia sẻ K/q
- GVnhận xét chốt đ/a đúng

- HS làm việc cá nhân , chia sẻ nhóm
bàn ghi K/q vào bảng nhóm . Đai diện
nhóm chia sẻ k/q trước lớp
Lớp NX- bổ sung
Giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 số
người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó
là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: 16129 người

Bài tập chờ: HTTC : Cá nhân
HS làm bài cá nhân
Bài 1b,c,Bài 2b:Bài 4.(SGK)
Vở BTT tiết 81
3. Hoạt động ứng dụng
Các em về tìm những bài tập về tỉ số - HS nghe và thực hiện
phần trăm để luyện thêm.
- Nhận xét giờ học,Y/c HS về ôn bài
+Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
-Biết đọc diễn cảm bài văn .
- Học tập cần cù, chủ động, sáng tạo.
* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. GV: Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng
được Chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thơn bản làm
kinh tế giỏi mà cịn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây

gây rừng để giữ gìn mơi trường sống đẹp.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL cảm thụ
văn học,NL giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, máy chiếu
2


- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Tổ chức cho học sinh chơi TC”Hộp quà - Học sinh tham gia chơi
bí mật ”đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và
TLCH
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em cho cô
biết tranh vẽ cảnh gì ?
Ghi bảng
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài
học:
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài, lớp
đọc thầm và chia đoạn.
- Chốt 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu.......trồng lúa
+ Đoạn 2: Tiếp...như trước nước

+ Đoạn 3: Còn lại
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài lần 1
- HTTC: nhóm 2
+ Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
+ GV đưa một số từ: ngoằn ngoèo, lúa
nương, lúa nước, lúa lai...
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài (lần 2)
GV chốt
Câu khó:
Ơng cùng vợ con đào suốt1 năm trời….bà
con tin.
+ NX, củng cố cách đọc đúng.
- Y/c đọc chú giải: Ngu Công, cao sản....
+ Ngồi các từ chú giải, em cịn thấy từ
nào khó hiểu? (GV gợi mở để HS nêu
nghĩa của từ đó)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu.

Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
HS ghi vở
HTTC :Cá nhân, cặp , cả lớp
- Thực hiện cá nhân.
-Nêu ý kiến chia đoạn.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
gạch chân dưới từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong

nhóm đơi – chia sẻ trước lớp
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS dưới lớp đọc thầm , tìm câu khó
đọc.
- Nêu ý kiến về câu khó.
- HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi, nhấn
giọng) – chia sẻ trước lớp.
- HS đọc lại câu.
- Làm việc cá nhân: Đọc chú giải .
+ HS trình bày – HS khác chia sẻ
nghĩa của từ (nếu biết)
- Đọc cho nhau nghe.
- 2 nhóm đọc – NX.
HS nghe

3


c.Tìm hiểu bài
HTTC: Làm việc cá nhân => Chia sẻ
nhóm bàn => Chia sẻ trước lớp
Y/c HS làm việc
Sau khi HS chia sẻ trước lớp GV chốt ý HS đọc thầm và TLCH cá nhân, chia
đúng,
sẻ nhóm bàn
- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết quả
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy
người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
một dịng mương ngoằn ngo vắt
ngang những đồi cao.

+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa nước về - Ông đã lần mị trong rừng sâu hàng
thơn?
tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã
cùng vợ con đào suốt một năm trời
được gần 4 cây số mương nước từ
rừng già về thơn.
+ Nhờ có mương nước, tập qn canh tác - Nhờ có mương nước, tập quán canh
và cuộc sống ở nơng thơn Phìn Ngan đã tác ở Phìn Ngan dã thay đổi: đồng bào
thay đổi như thế nào?
không làm nương như trước mà
chuyển sang trồng lúa nước, không
làm nương nên khơng cịn phá rừng,
đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ
trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng
cịn hộ đói.
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học
bảo vệ dòng nước?
cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà
con cùng trồng.
+ Thảo quả là cây gì?
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với
gừng, mọc thành cụm, khi chín màu
đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà
con Phìn Ngan?
con: nhiều hộ trong thơn mỗi năm thu
mấy chục triệu, ơng Phìn mỗi năm thu
hai trăm triệu.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn

chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu
phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt
khó.
Nội dung của bài
Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám
nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm giàu
cho mình, làm thay đổi cuộc sống của
cả thơn.
GV ghi bảng
1 vài H nhắc lại
* Liên hệ GDBVMT Ông Phàm Phù Lìn
xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi
khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thơn
4


bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương
sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và
trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường
sống tốt đẹp.
- Học tập tính sáng tạo, cần cù chịu khó
dám nghĩ, dám làm của ơng Lìn.
3. Hoạt động thực hành kĩ năng:
a. Luyện đọc lại
-Gọi 3em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của
bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài.
GVNX- chốt giọng đọc đúng
b, Luyện đọc diễn cảm
-Y/c HS thảo luận tìm đoạn luyện đọc

-GV chốt đọc đoạn 1
Đưa bảng phụ
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn

HTTC: Cá nhân- nhóm
- 3 Học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
của bài.
Nêu giọng đọc
HS thảo luận nhóm bàn , nêu đoạn
luyện đọc diễn cảm
-HS lắng nghe, thực hiện theo Y/c của
GV.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
bàn .
- HS thi đọc diễn cảm 2 nhóm.
Lớp NX- bình chọn nhóm đọc hay

- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương HS.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Lắng nghe.
- Giáo dục HS có quyết tâm và vượt khó
trong học tập, yêu quý những thành quả lao - Lắng nghe và thực hiện.
động và lao động sáng tạo. +Áp dụng
những điều đã học vào cuộc sống+ Chuẩn
bị bài sau. Ca dao về lao động sản xuất
------------------------------------------------------------

ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
+ Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công viẹc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
+ Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
+ Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường,của gia đình và của cộng đồng.
* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình,
nhà trường, lớp học và địa phương.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tụ học, NL phát triển bản thân
NL giao tiếp và hợp tác .NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
5


II. CHUẨN BỊ
GV - SGK.
HS - SGK,VBT
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
-Cho HS chơi TC ”Truyền điện ” Nêu - HS chơi trò chơi
một số biểu hiện của việc hợp tác với
những người xung quanh?
- HS nghe
- GV nhận xét.
- HS ghi vở

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
HTTC: Cặp đôi
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ theo cặp
- Gọi HS trình bày
- HS chia sẻ K/q thảo luận trước lớp
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, - HS khác nhận xét
Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình
huống b là chưa đúng
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài HTTC: Nhóm bàn
tập 4 trong SGK
- HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét bổ sung
GV KL:
+ trong khi thực hiện công việc chung
cần phân công nhiệm vụ cho từng
người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nàođể
tham gia chuẩn bị hành trang cho
chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
HTTC: Cá nhân
- HS tự làm bài tập

- HS làm bài vào VBT rồi trao đổi với
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác bạn bên
với những người xung quanh trong 1 số - HS trình bày
cơng việc
- GV nhận xét đánh giá
3.Hoạt động ứng dụng
- Muốn công việc thuận lợi, đạt kết quả - HS nêu
tốt cần làm gì?
* Liên hệ GDBVMT: Có thái độ mong
muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, HS nghe và thực hiện
thầy giáo, cô giáo và mọi người trong
6


các cơng việc của lớp, của trường, của
gia đình, của cộng đồng.
- Nhận xét giờ học .Y/c HS về áp dụng
những điều đã học vào cuộc sống
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm2019
BUỔI SÁNG

TIẾNG ANH
FLATWOLD
(GV bộ mơn dạy)

TIẾNG ANH
FLATWOLD
(GV bộ mơn dạy)


TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
-Thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm .
- HS làm bài tập: Bài 1, 2, 3 .
+ Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
+ Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính tốn
- Những năng lực phát triển cho HS: NL giao tiếp , NL tư duy,NL tự chủ và tự học,
NL giải quyết vấn đề tốn học, Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa,
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi TC “Muỗi đốt ”
- HS cả lớp chơi
- GV nhận xét
- HS viết vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
HTTC: B1, 2 : CN ; B3 : NB
Bài 1: HTTC:Cá nhân
- Viết các hỗn số sau thành số thập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
phân
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số - HS nêu ý kiến trước lớp.
thành số thập phân.

HS làm bài cá nhân, chia sẻ K/q trước
- Yêu cầu HS làm bài
lớp –Lớp NX- bổ sung
- GVNX- chốt Đ/a đúng.
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số
thành phân số thập phân rồi viết số thập
phân tương ứng.
7


1
5
4
8
=5
= 4,5
3 =3
=
2
10
5
10
3,8
3
75
12
48
2 =2
= 2,75 1
=1

=
4
100
25
100
1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần phân
số cho mẫu số.
1
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 = 4,5
2
4
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 = 3,8
5
3
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 = 2,75
4
12
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1
= 1,48
25
4

Bài 2: HTTC: Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chia sẻ kết quả
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cách
tìm thành phần chưa biết trong phép
tính.


Chốt cách tìm Thừa số chưa biết và SC
Bài 3: HTTC: Nhóm bàn
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp
-GVNX- chốt Đ/a đúng

8

- Tìm x
- HS cả lớp làm bài vào vở sau đó chia
sẻ k/q trước lớp
a) x  100 = 1,643 + 7,357
x  100 = 9
x = 9 : 100
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
HS làm bài cá nhân chia sẻ nhóm bàn.
Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp .
Lớp NX- bổ sung
Cách 1
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong
hồ)

Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong
hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
Cách 2
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ
còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước trong


Bài tâp chờ:HTTC : Cá nhân
Bài 4: (SGK)
Bài tập: Một cửa hàng buổi sáng bán
được 75kg gạo và bằng 60% lượng gạo
bán buổi chiều . Hỏi cả hai buổi cửa
hàng bán được bao nhiêu tạ gạo?

hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong
hồ)
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
HS làm bài cá nhân
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán là:
75 : 60 x100 = 125 ( kg)
Cả hai buổi cửa hàng bán là:
125 + 75 = 200( kg)
200 kg = 2 tạ
Đáp số: 2 tạ


Vở BTT tiết 82
Hoạt động ứng dụng
Các em về tìm thêm các bài tập có dạng - HS nghe và thực hiện
đã ôn tập để làm thêm.
- Nhận xét giờ học,Y/c HS về ôn bài , +
Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------

KHOA HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của 1 số vật liệu đã học.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác NL giao tiếp ,NL tư duy,NL vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác NL giao tiếp ,NL tư duy,NL vận dụng
kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, máy chiếu
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi TC”Bắn tên ” trả lời câu
hỏi.

- HS chơi TC
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng
của một số loại tơ sợi tự nhiên?
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng
của một số loại tơ sợi nhân tạo?
- GV nhận xét
- Hs nghe
9


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
a.Hoạt động 1: Con đường lây truyền
một số bệnh
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, 1
học sinh hỏi, một học sinh trả lời.theo
các câu hỏi sau :
GV chốt
+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua
con đường nào?
+ Bệnh sốt rét lây truyền qua con
đường nào?

+ Bệnh viêm màng não lây truyền qua
con đường nào?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua con
đường nào?

b.Hoạt động 2: Một số cách phòng
bệnh

- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm
GVNX- KL
+ Hình minh họa chỉ dẫn điều gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì? Vì sao?
c.Hoạt động 3: Đặc điểm công dụng
của một số vật liệu
- Tổ chức hoạt động nhóm
+ Kể tên các vật liệu đã học
+ Nhớ lại đặc điểm và công dụng của
từng loại vật liệu.
+ Hoàn thành phiếu
- GV hỏi :
+ Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc
qua sông; làm đường ray tàu hỏa lại
phải sử dụng thép?
+ Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại
sử dụng gạch?
10

- HS viết vở

HTTC: cặp đôi
- học sinh làm việc cá nhân cùng trao
đổi thảo luận theo cặp
HS chia sẻ K/q trước lớp
- Lây truyền qua động vật trung gian là
muỗi vằn. Muỗi hút máu người bệnh
rồi truyền vi rút sang cho người lành.
- Lây truyền qua động vật trung gianlà
muỗi A- nô- phen, kí sinh trùng gây

bệnh có trong máu. Muỗi hút máu có kí
sinh trung sốt rét của người bệnh truyền
sang người lành.
+ Lây truyền qua muỗi vi rút có trong
mang bệnh não có trong máu gia súc
chim, chuột, khỉ... Muỗi hút máu các
con vật bị bệnh và truyền sang người.
+ Lây qua con đường tiêu hóa. Vi rút
thải qua phân người bệnh. Phân dính
tay người, quần áo, nước, động vật
sống dưới nước ăn từ súc vật lây
sang người lành.
HTTC: Nhóm bàn
- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi
thảo luận theo nhóm bàn. Quan sát hình
minh họa
Các nhóm chia sẻ K/q trước lớp
HTTC: Nhóm bàn
- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi
thảo luận theo nhóm bàn. Quan sát hình
minh họa
Các nhóm chia sẻ K/q trước lớp

- HS tiếp nối nêu


+ Tại sao lại dùng tơ, sợi để may quần
HTTC: Cá nhânáo, chăn màn?
d.Hoạt động 4: Trị chơi ơ chữ kỳ
- HS chơi trò chơi

diệu
1) Sự thụ tinh
6) Già
Giải đáp ô chữ
2) Bào thai
7) Sốt rét
3) Dậy thì
8) Sốt xuất huyết
4) Vị thành niên 9) Viêm não
5) Trưởng thành 10) Viêm gan A
Hoạt động ứng dụng
* GDBVMT: Con người luôn có ý
thức BVMT để giúp cuộc sống của - HS nghe
mình được tốt hơn.
* Liên hệ: Khơng nên dùng các đồ
dùng bằng chất dẻo để đựng thức ăn HS nghe và thực hiện.
mặn, nóng vì rất độc hại đến sức khỏe
con người, có khi cịn gây bệnh ung
thư.
- Nhận xét giờ học+ Y/c HS về ôn bài
và chuẩn bị bài kiểm tra
----------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU

CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON(Nghe - viết)
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con; trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi(BT1).
- Làm được bài tập 2
- Rèn kĩ năng phân tích mơ hình cấu tạo của iếng

-Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL thẩm mĩ. NL
giao tiếp , NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng nhóm to ghi bài tập, mơ hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ”Ai nhanh
ai đúng ”thi đặt câu có từ ngữ chứa tiếng - HS chơi trò chơi
rẻ/ giẻ.
- Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn
lần lượt lên đặt câu có từ ngữ chứa tiếng
rẻ/ giẻ .
- Đội nào đặt câu đúng và nhiều hơn thì đội
11


đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn nói về ai?

b.Luyện viết từ khó
- u cầu HS tìm những từ khi viết dễ lẫn

- Luyện viết từ khó
-GVNX- nhắc nhở HS cách viết đúng
3.Hoạt động thực hành kĩ năng
a. Viết bài chính tả.
+ GV đọc cho HS
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách
viết cho đúng , đẹp.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát
lỗi.
- Giáo viên KT nhanh 7-9 bài
- Nhận xét về bài viết của học sinh
b. Làm bài tập:
Bài 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chia sẻ K/q
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng

- HS nghe
- Mở sách giáo khoa.
- 2 HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị
Phú- bà là một phụ nữ không sinh con
nhưng đã cố gắng bươn chải nuôi
dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay
nhiều người đã trưởng thành.
- HS đọc thầm bài và nêu từ khó: Lý
Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, ni
dưỡng...
-HS chia sẻ ,luyện viết các từ khó.

HTTC: Cá nhân
HS nghe – viết bài
HS nghe để soát lỗi.

- HS đọc to yêu cầu và nội dung bài
tập
- HS tự làm bài vào vở BTTV
- 1 HS lên bảng làm và chia sẻ K/q
Lớp NX- bổ sung
Mơ hình cấu tạo vần
Tiếng

Vần
Âm
đệm

12

con

Âm
chính
o

r

a

tiền
tuyến

xa
xơi
u



a
ơ


Âm
cuối
n
n
n
i
u


bầm
yêu

â


u

nước
ươ
c

cả
a
đôi
ô
i
+ Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
mẹ
e
hiền

n
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong - Những tiếng bắt vần với nhau là
những câu thơ trên?
những tiếng có vần giống nhau.
GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của - Tiếng xơi bắt vần với tiếng đơi
dịng thứ 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của
dòng 8 tiếng
4. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ mơ hình cấu tạo vần và nhắc - Lắng nghe
nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết - Lắng nghe và thực hiện.
lại các từ đã viết sai. Xem trước bài chính
tả sau.
-----------------------------------------------------------------

ĐỊA LÍ
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
Nắm được các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước

ta trên bản đồ .
- Giáo dục học sinh lòng yêu q hương đất nước, ham tìm hiểu địa lí
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác ,NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
NL giao tiếp
II. CHUẨN BỊ
GV:- SGK, máy chiếu
HS:SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho 2 HS lên bảng thi xác định và - 2 HS lên thi
mô tả vị trí giới hạn của nước ta trên
bản đồ.
- GV nhận xét- tuyên dương HS
- HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Hs ghi vở
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
a.Hoạt động 1: HTTC: Cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong vở - Học sinh tô màu vào lược đồ để xác
BT
định giới hạn phần đất liền của Việt
13


Nam.
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-puchia, Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa

và lược đồ.
- Giáo viên NX- sửa chữa những chỗ 1 số em trình bày trước lớp
cịn sai.
Lớp NX- bổ sung
b.Hoạt động 2: HTTC: Nhóm bàn
- Giáo viên cho học sinh thảo luận - Học sinh làm việc cá nhân chia sẻ
nhóm theo câu hỏi.
nhóm bàn.
-Y/c các nhóm trình bày
Đại diện nhóm chia sẻ K/q trước lớpGVKL:
nhóm khác NX- bổ sung
1. Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí + Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền
hậu, sơng ngịi đất và rừng của nước ta. là đồi núi và 1/4 diện tích phần đất liền
là đồng bằng.
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi
theo mùa.
+ Sơng ngịi: có nhiều sơng nhưng ít
sơng lớn, có lượng nước thay đổi theo
mùa.
+ Đất: có hai loại đó là đất phe ra lít và
đất phù sa.
+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn.
2. Nêu đặc điểm về dân số nước ta.
- Nước ta có số dân đơng đứng thứ 3
trong các nước ở Đông Nam Á và là 1
trong những nước đông dân trên thế
giới.
3. Nêu tên 1 số cây trồng chính ở nước - Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp

ta? Cây nào được trồng nhiều nhất?
như cà phê, cao su, … trong đó cây
trồng chính là cây lúa.
4. Các ngành công nghiệp nước ta phân - Các ngành công nghiệp của nước ta
bố ở đâu?
phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng
và ven biển.
5. Nước ta có những loại hình giao - Đường ơ tơ, đường biển, đường hàng
thông vận tải nào?
không, đường sắt, …
6. Kể tên các sân bay quốc tế của nước - Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng,
ta?
sân bay Tân Sơn Nhất.
Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét giờ học Y/c HS về nhà làm - HS nghe và thực hiện
VBT+ Ôn bài để giờ sau KT.
----------------------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
14


I. MỤC TIÊU
- Tìm và phân loại đựơc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm từ
nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK .
- Rèn kĩ năng phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
-Tự tin, cẩn thận, tỉ mỉ.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL hợp tác NL giao tiếp ,NL tư duy,NL vận dụng

kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa.máy chiếu
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho HS chơi TC”Xì điện ” đặt câu - HS chơi TC
với các từ ở bài tập 1a trang 161
- HS nghe
- Nhận xét đánh giá
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành kĩ năng:
Bài 1: HTTC: Cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập
-1 HS nêu + Lớp theo dõi
-Nêu câu hỏi-GV chốt câu TL đúng
TL cá nhân trước lớp
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo + Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo
từ như thế nào?
từ: từ đơn, từ phức.
+ Từ phức gồm những loại nào?
+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chia sẻ K/q trước lớp
- GV nhận xét chốt K/q đúng


Bài 2 : HTTC: Cá nhân -Nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nêu câu hỏi
-–Chốt câu TL đúng
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?

láy.
- 3 HS lên bảng làm bài + Lớp làm vở
BT
HS chia sẻ K/q trước lớp . Lớp NX- bổ
sung.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,
biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
trịn.
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc
nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
- 1HS nêu + lớp đọc thầm
-HS TL cá nhân lần lượt câu hỏi của
GV
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm
nhưng khác nhau về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc
và một hay một số nghĩa chuyển. các
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng
15



có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
một sự vật, hoạt động, trạng thái hay
tính chất.
HS làm việc cá nhân Chia sẻ nhóm bàn
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn
. Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp .Lớp
NX- bổ sung
-Gọi các nhóm chia sẻ K/q
a, đánh: từ nhiều nghĩa.
- GV nhận xét kết luận
b, trong: từ đồng nghĩa.
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về c, đậu: từ đồng âm.
nghĩa của từ
Bài 3 HTTC: Cá nhân
- 1HS đọc + lớp ĐT
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng
nghĩa, GV ghi bảng
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà
không chọn những từ đồng nghĩa với
nó.
Bài 4 HTTC: Cá nhân
- HS nêu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS tự làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận a) Có mới nới cũ
xét
b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn
- GV nhận xét chữa bài
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
- HS đọc thuộc lòng các câu trên
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ tục ngữ.
Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét giờ học,Y/c HS về ôn bài , - HS nghe và thực hiện
làm VBT + Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------

THỂ DỤC
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRỊN
I. MỤC TIÊU
- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái.YC thực hiện được động tác đi đêu vòng phải, vòng
trái.
- Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi
được.
-Những năng lực phát triển cho HS: NL vận động , NL thể lực, NL tổ chức h.đ vận
động,hợp tác.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ
16



- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
II TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Định
lượng

NỘI DUNG
1.Hoạt động khởi động:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông,vai.
- Kiểm tra bài cũ: Giậm chân tại chỗ, đi đều.

1-2p
100 m
1-2p
1-2p
4 HS

PH/pháp và hình
thức tổ chức

XXXXXXXX
XXXXXXXX


2.H/đ thực hành kĩ năng:
- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái.
+ Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã phân công.HS
thay nhau điều khiển cho các bạn tập.

+ GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở các
em tập luyện.
* Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho HS
chơi thử rồi chơi chính thức.

6-10p

XXXXXXXX
XXXXXXXX


1 lần
7-9p
C
o
o
o
o

o

A o

o B


3.Hoạt động ứng dụng:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.

- Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.

1-2p
1-2p

4. Hoạt động sáng tạo:
Thực hiện luyện tập TDTT thường xuyên và chơi
các TC bổ ích. .
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về nhà ôn
các động tác TD đã học.

X X
X
X
X



X
X
X

X X
HS nghe và thực
hiện

----------------------------------------------------------Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm2019
BUỔI SÁNG


KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ(T1)
17


I.MỤC TIÊU
- Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng
ni gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức chăm sóc vật ni trong gia đình.
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp ,NL
ứng dụng vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
-GV : Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
-HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trị chơi
Kể tên các loại gà được ni ở nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Hs viết
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
HTTC: Cá nhân
* Hoạt động 1: .Tìm hiểu tác dụng
của thức ăn nuôi gà.

-GV h/d học sinh đọc mục 1 .Trong - HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
SGKvà hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố nào để + Động vật cần những yếu tố như
Nước,khơng khí, ánh sáng , và các chất
tồn tại ? sinh trưởng và phát triển?
dinh dưỡng.
- GV hỏi :
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
thể động vật được lấy ở đâu ?
* Gv giải thích tác dụng của thức ăn
- HS nghe GV giải thích.
theo nội dung SGK.
* Gv kết luận hoạt động 1.
+ Thức ăn có tác dụng cung cấp năng
lượng , duy trì và phát triển cơ thể của
gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ
các loại thức ăn thích hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại HTTC: Cá nhân
thức ăn nuôi gà .
- HS quan sát hình trong SGk và trả lời
- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức câu hỏi .
ăn nuôi gà mà em biết ?
HS kể trước lớp
- HS trả lời GV ghi tên các loại thức
của gà do HS nêu .
HS nhắc lại
- Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức
ăn đó .
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và

HTTC: Nhóm bàn
sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
18


- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong
SGK , thảo luận theo nhóm bàn và trả
lời các câu hỏi.
GV nhận xét và tóm tắt lại
+ Thức ăn của Gà được chia làm mấy
loại?

HS đọc- thảo luận nhóm bàn – chia sẻ
K/q trước lớp.
-Các nhóm khác NX- bổ sung

Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của
thức ăn người ta chia thức ăn của gà
thành 5 nhóm :
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đường
bột
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm .
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất khống.
+ Nhóm thức ăn cung cấp vi - ta - min
+ Nhóm thức ăn tổng hợp
* Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì
nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn
nhiều.
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn ?

+ thóc ,ngơ , tấm,gạo ,khoai ,sắn, rau
sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột
đỗ tương ,vừng , bột khống.
* GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác - HS nghe .
dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp
chất bột đường .
3.Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét giờ học.Y/c HS về học
bài +tìm hiểu thêm về các loại thức ăn - HS nghe và thực hiện
cho gà + chuẩn bị bài sau.

KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi
gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng
ni gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có nhận thức ban đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuôi gà .
- Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy, NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp ,NL
ứng dụng vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: + Bảng nhóm .
- Học sinh: Sách giáo khoa,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

19



1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện"
nêu tên các loại thức ăn nuôi gà.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và
sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm ,
chất khoáng , , vi-ta-min , thức ăn
tổng hợp .
- Nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng
từng loại thức ăn theo SGK ; chú ý liên
hệ thực tiễn , yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi SGK .
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức
ăn hỗn hợp , nhấn mạnh : Thức ăn hỗn
hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ
các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp
với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa
tuổi gà . Vì vậy , ni gà bằng thức ăn
này giúp gà lớn nhanh , đẻ nhiều .
- Kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng
nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy
đủ các chất dinh dưỡng cho gà . Có
những loại thức ăn gà cần nhiều nhưng
cũng có loại chỉ cần ít . Nguồn thức ăn
cho gà rất phong phú , có thể cho ăn
thức ăn tự nhiên , cũng có thể cho ăn

thức ăn chế biến tùy từng loại thức ăn
và điều kiện nuôi .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học
tập
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp
dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để
đánh giá kết quả học tập của HS .
1) Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức
ăn để ni gà?
2) Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn
hợp, sẽ giúp gà khỏe mạnh , lớn nhanh,
đẻ trứng to và nhiều?
3) Những loại thức ăn gà cần ăn nhiều
là:
a) Chất đạm
b) Bột đường
c) Chất khoáng
d) Vi- ta- min
20

- HS chơi trị chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
HTTC: Nhóm bàn

HS thảo luận theo nhóm bàn ghi K/q
vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét –bổ sung


HTTC: Cá nhân
- Làm bài tập cá nhân vào phiếu đánh
giá.
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .


- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá
kết quả làm bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập
của HS
3.Hoạt động ứng dụng
Nêu lại ghi nhớ SGK .
- HS nêu
* Liên hệ: - Ở gia đình các em thường HS tiếp nối nhau nêu
cho gà ăn những thức ăn gì?
- Áp dụng những điều đã học để chăn
ni gà có hiệu quả: Cần cung cấp đủ
- HS nghe và thực hiện
thức ăn, thức ăn đủ chất vệ sinh sạch sẽ
để gà lớn nhanh, tránh bệnh tật
- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về
vai trị của thức ăn trong chăn ni gà
- Nhận xét tiết học .Nhắc nhở HS về
chăm sóc đàn gà của gđ mình (nếu có)
và chuẩn bị bài học sau .

TỐN
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
các số thập phân.
- HS làm bài tập 1.
- Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển
một số phân số thành số thập phân.
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính tốn.
- Những năng lực phát triển cho HS: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề tốn
học, Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS chơi TC”Nói và làm ngược HS cả lớp tham gia TC

- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức
mới
a.Hoạt động 1: Làm quen với máy HTTC: Cá nhân
tính bỏ túi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời
21


máy tính.

- Trên mặt máy tính có những gì?
- Hãy nêu những phím em đã biết
trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím em hãy
cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng
để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ
túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên
bàn phím và nêu: Phím này để làm
gì?
- Yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu tác
dụng
- Các phím số từ 0 đến 9
- Các phím +, - , x, :
- Phím .
- Phím =
- Phím CE
- Ngồi ra cịn có các phím đặc biệt
khác
b. Hoạt động 2: Thực hiện các phép
tính.
- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng.
- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần
lượt các phím cần thiết (chú ý ấn  để
ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết
quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính: trừ,
nhân, chia.
3. HĐ thực hành kĩ năng:

HTTC: B1: NB
Bài 1: HTTC: Nhóm bàn
- HS đọc u cầu

câu hỏi.
- Có màn hình, các phím.
- Học sinh kể tên như SGK.
- HS nêu
- HS theo dõi
- Để khởi động cho máy làm việc
- Để tắt máy
- Để nhập số
- Để cộng, trừ, nhân, chia.
- Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân
- Để hiện kết quả trên màn hình
- Để xố số vừa nhập vào nếu nhập sai
HTTC: cá nhân
25,3 + 7,09 =
- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các
phím sau:
Trên màn hình xuất hiện: 32,39

- Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra
lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- HS làm bài cá nhân
- Học sinh kiểm tra theo nhóm.

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả
bằng máy tính bỏ túi theo nhóm.

- Các nhóm đọc kết quả
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. a) 126,45 + 796,892 = 923,342
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài tập chờ :HTTC : cá nhân
Bài 3: SGK
22

- HS tự làm bài:


Vở BTTtiết 83
4. Hoạt động ứng dụng:
Y/c HS về làm các bài toán về cộng, - HS nghe và thực hiện
trừ, nhân chia STP rồi sử dụng máy
tính bỏ túi để thử lại.
GV Nhận xét tiết học + chuẩn bị bài
sau.
------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
+ Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người
nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK ) .
- Thuộc lịng 2-3 bài ca dao .
+ Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

+ Giáo dục HS biết yêu quý người lao động.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tư duy , NL giao tiếp ,NL tự chủ , tự học. NL
ngôn ngữ.NL cảm thụ văn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: + SGK, máy chiếu
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi TC ”Bắn tên ” đọc bài - HS tham gia TC
“Ngu Công xã Trịnh Tường” và
TLCH
- GV nhận xét.Tuyên dương HS
- HS nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
a. Trải nghiệm:
- Dùng tranh - Giới thiệu bài: Em
cho cô biết tranh vẽ cảnh gì ?
Ghi đề bài lên bảng
b. Phân tích – Khám phá – Rút ra bài
học:
* Luyện đọc: Y/c 1 HS đọc toàn bài,
lớp đọc thầm và chia đoạn.
GV chốt 3 đoạn - 3 bài ca dao
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài
(lần 1)
- HTTC: nhóm 2


Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
HS ghi vở
HTTC :Cá nhân, cặp , cả lớp
- Thực hiện cá nhân.
-Nêu ý kiến chia đoạn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng bài ca
dao.
- HS dưới lớp ĐT theo dõi, dùng bút
23


+ u cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.
+ GV đưa một số từ :ruộng hoang,công
lênh,trông trời.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn của bài
(lần 2)
-GV chốt Câu:
Ai ơi / đừng bỏ ruộng hoang.//
Bao nhiêu tấc đất,/ tấc vàng bấynhiêu//
+ NX, củng cố cách đọc đúng.
Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- GV đọc mẫu.
c.Tìm hiểu bài:
HTTC: Làm việc cá nhân => Chia sẻ
nhóm bàn => Chia sẻ trước lớp
Y/c HS làm việc
-Sau khi HS chia sẻ trước lớp GVNXchốt ý đúng
1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất
vả, lo lắng của người nơng dân trong

sản xuất?

chì gạch chân dưới từ khó đọc.
- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
nhóm đơi – chia sẻ trước lớp
-3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS dưới lớp đọc thầm – tìm câu khó
- Nêu ý kiến cá nhân – chia sẻ trước
lớp.Nêu cách ngắt nghỉ , nhấn giọng
+ 1HS đọc lại.
- Đọc cho nhau nghe.
- 1-2 nhóm đọc – NX.
HS nghe

HS đọc thầm và TLCH cá nhân, chia sẻ
nhóm bàn
- 1 HS lên cho các bạn chia sẻ kết quả
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ
hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm
đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay, mn
phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây; …
Trời yên biển lặng mới yêu tấm lòng.
2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc - Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày
quan của người nông dân?
nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
3. Tìm những câu ứng với nội dung
dưới đây:
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: +

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động
+
Trông cho chân cứng đá mềm.
sản xuất.
Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra +
Ai ơi bưng bát cơm đầy
hạt gạo.
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần.
- Nêu nội dung bài.
- HS nêu nội dung : Lao động vất vả
trên ruộng đồng của người nông dân đã
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho mọi người
GV ghi bảng
1HS nhắc lại
3. Hoạt động thực hành kĩ năng:
HTTC: Cá nhân- nhóm – cả lớp
a. Luyện đọc lại
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 bài ca dao
Y/c HS nêu giong đọc của 3 bài ca Nêu giọng đọc
dao.
24


- Giáo viên chốt giọng đọc đúng cả 3
bài ca dao.

b, Luyện đọc diễn cảm
HSthảo luận chọn bài cần luyện đọc
HS thảo luận chọn bài ca dao luyện đọc
- GV chốt luyện đọc bài1
GV đọc mẫu (Bảng phụ)
HS theo dõi
Luyện đọc theo cặp
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn - 2 nhómHS thi đọc diễn cảm
cảm.
- Luyện học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc long
NX- tuyên dương HS
Bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất
4. Hoạt động ứng dụng :
* Liên hệ: Biết ơn những người nông
dân ngày đêm lao động vất vả để đem HS nghe
lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
mọi người.
- Nhận xét giờ học. Y/c HS về đọc bài - HS nghe và thực hiện
- Chuẩn bị tiết sau
-----------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
XỬ LÍ KHI GẶP NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC
(Theo tài liệu POKI)


GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
PHÒNG TRÁNH RẮN ĐỘC CẮN
(Theo tài liệu POKI)

TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
+Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1) .
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội
dung cần thiết .
+ Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng từ ngữ chính xác.
-Những năng lực phát triển cho HS:NL tự chủ , tự học. NL ngôn ngữ.NL giao tiếp
,NL tư duy.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu đơn xin học,
- HS : SGK, vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25


×