Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

báo cáo thực hành về bệnh ký sinh trùng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.3 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ
Khoa CN - TY
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN: BỆNH KST THÚ Y
SINH VIÊN: Trần Đăng Quế
LỚP: TY49GF
BÀI 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM PHÂN TÌM TRỨNG GIUN SÁN
I. Phương pháp Fülleborn (phù nổi)
Nguyên lý
Dựa vào sự chênh lệch tỷ trọng giữa trứng giun sán và một số dung dịch có tỷ
trọng nặng hơn, để phân ly trứng ra khỏi phân.
Mục đích
Phát hiện được nhiều loại trứng giun trịn và trứng sán dây.
Ưu điểm
Tìm được tất cả các lồi trứng giun trịn. Ngồi ra có thể tìm thấy trứng sán lá sinh
sản gia cầm (Prostogonimus), Trứng sán lá ruột gia cầm (Echinostoma) và trứng
giun đầu gai ở vịt (Polymorphus).
Nhược điểm
Phương pháp này khó phát hiện những trứng giun sán có tỷ trọng cao.
Tiến hành thí nghiệm
-

Dùng pince hoặc đũa thủy tinh lấy một lượng phân gà khoảng
3-5gr vào một cốc sạch (Cốc nhựa khoảng 200ml) đổ vào đó một khối
lượng nước muối bão hịa gần bằng lượng phân, làm nát phân, tiếp tục cho
nước muối bảo hòa vào ngang mức 60ml.

-

Dùng đũa thủy tinh khuấy đều phân trong dung dịch sau đó tồn
bộ dung dịch được lọc qua rây sắt (Có lưới thép hoặc nhựa với kích thước


mỗi mắt lưới 0,3mm* 0,3mm) vào cốc đong thủy tinh có mỏ.


-

Đổ dung dịch vào 3 lọ tiêu bản (lọ penicillin) đến cổ bình thì
dừng lại, sau đó dùng ống hút hút dung dịch cho vào lọ đến khi hơi vòng lên
trên miệng lọ để lam kính tiếp xúc được.

-

Để lam kính lên miệng lọ, sau đó để n tĩnh trong thời gian 3060 phút.

-

Nhấc phiến kính một cách dứt khốt, úp lame (lá kính ) lên

-

Kiểm tra dưới kính hiển vi có vật kính 10 để tìm trứng giun sán

Kết quả xét nghiệm: Mẫu phân âm tính
II. Phương pháp gạn rửa sa lắng
Nguyên lý
Phương pháp này dựa vào sự chênh lệch tỷ trọng giữa nước và tỷ trọng trứng
giun sán để phân ly trứng ra khỏi phân. Trứng giun sán có tỷ trọng nặng hơn sẽ
lắng xuống dưới.


Mục đích

Tìm trứng các lồi giun sán có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng nước.
Ưu điểm
Tìm được tất cả các loại trứng sán lá
Nhược điểm
Khơng tìm được trứng giun trịn.
Cách tiến hành
-

Dùng đũa thủy tinh hoặc pince lấy 5-10gam phân bò (khoảng
bằng hạt táo) cho vào cốc nước sạch.

-

Đổ vào đó một lượng nước gấp 10 lần khối lượng phân.

-

Dùng đũa thủy tinh khuấy nát phân trong cốc.

-

Toàn bộ dung dịch phân được lọc qua rây lọc (rây nhựa với kích
thước mỗi mắt lưới 0,3mm* 0,3mm) sang một cốc tam giác đáy hẹp, đổ
nước đầy cốc đến vạch 500ml. Để yên tĩnh khoảng 5-10 phút= t1

-

Gạn bỏ lớp nước phía trên giữ lại phần cặn ở đáy. Sau đó lại
tiếp tục dội mạnh nước sạch vào cặn lắng. Lặp lại thao tác này khoảng 3-5
lần đến khi cặn đã trở nên sạch.


-

Cuối cùng giữ lại cặn và đổ ra hộp lồng thủy tinh, nhỏ 1 giọt
xanh methylen lắc đều

-

Hút 1 giọt dung dịch vào phiến kính, lấy lame để một góc 45
độ, hạ từ từ xuống để tránh tạo bọt khí và soi dưới kính hiển vi

Kết quả xét nghiệm: Dương tính


Trong phân nhiễm sán lá dạ cỏ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG
TRONG VẬT CHỦ TRUNG
GIAN
1. Mục tiêu
Một số loài vật chủ trung gian của giun sán như ốc nước ngọt, cá nước
ngọt, tôm cua, động vật lưỡng cư được sử dụng như nguồn thức ăn hoặc thuốc
chữa bệnh cho con người cũng như các loài động vật khác. Vì vậy, xét nghiệm
các lồi vật chủ trung gian này nhằm mục đích nhận biết được nguy cơ lây
nhiễm và rút ra được phương pháp phòng một số ký sinh trùng sang người và
động vật từ các loài này.
2. Chuẩn bị
- Mẫu vật: Cua đồng, cá nước ngọt, ốc nước ngọt (ốc bươu vàng và ốc
hút), động vật lưỡng cư ếch.

- Dụng cụ và thiết bị: Phiến kính, panh kẹp, kéo, dao mổ, kính hiển vi, đũa
thủy tinh.
- Hóa chất: Dung dịch tiêu cơ (HCl, Pepsin, nước cất), cồn 70o
3. Quy trình thực hiện
3.1. Kiểm tra ốc nước ngọt
Mục đích: Phát hiện ấu trùng của một số lồi sán lá (như Echinostoma
spp., Heterophyidae,...) có vật chủ trung gian là ốc nước ngọt (là nguồn thức
ăn của con người và vật ni). Từ đó có thể đánh giá được về nguy cơ lây
nhiễm mầm bệnh từ ốc.


Số lượng ốc cần chuẩn bị cho 25 sinh viên/1 nhóm: 50 ốc cả hai loại (ốc
bươu vàng và ốc hút), mỗi sinh viên xét nghiệm 2 con.
B1: Định loại ốc bằng hình thái
B2: Tiến hành tách vỏ ốc bằng dao và panh kẹp.
B3: Sử dụng panh kẹp để tách phần phủ tạng ốc và đặt lên phiến kính,
nhỏ lên một vài giọt nước sạch.
B4: Nghiền nát phần phủ tạng ốc bằng đũa thủy tinh, gạt bớt một phần
cặn bã qua một bên phiến kính để dễ quan sát (chú ý: Tạo vi trường rộng
trên phiến kính để dễ dàng quan sát và chính xác).
B5: Quan sát vi trường dưới kính hiển vi với vật kính 10X – 40X.
B6: Ấu trùng của sán được xác định bằng hình ảnh kèm theo (chuẩn bị
hình ảnh cho sinh viên đối chiếu). Nếu mẫu dương tính thì chụp hình vi
trường có chứa ấu trùng.
B7: Sau khi kiểm tra, mẫu ốc dương tính với ấu trùng sán được bảo quản
trong cồn 70 độ.
Kết quả :
(1) Trong q trình làm thí nghiệm, số liệu được ghi chép vào bảng sau:

ST

T

Loài

DT

RT

DM

RM

DVXC

SVX

1

ốc bươu vàng

28,7

20,65

21

18,05

23,5


5

2

ốc bươu vàng

29,45

20,35

19,55

14,15

25,5

5

3

ốc bươu vàng

28,65

20

19,55

14,15


24,4

5

4

ốc bươu vàng

37

25,5

27,7

21,6

34,2

5

5

ốc bươu vàng

27,35

19,85

19,4


14,9

24,85

5

6

ốc bươu vàng

24,65

18,3

16,65

12,8

20,75

5

Kết Loài Số ấu Ghi
quả kst
trùn chú
g/ ốc
âm
tính
âm
tính

âm
tính
âm
tính
âm
tính
âm
tính


7

ốc bươu vàng

38

27,56

23

19.01

36,7

5

8

ốc bươu vàng


21,8

15

13,4

10,2

19,5

5

(2) Hình ảnh:

âm
tính
âm
tính


3.2. Kiểm tra cá nước ngọt
- Tiến hành:
B1: Kiểm tra kích thước và cân nặng của cá, xác định lồi cá và chụp
ảnh.


B1: Cạo vẩy, bóc bỏ lớp da vùng ranh giới giữa thân và đuôi, vùng sau
vây.
B2: Dùng dao sắc lấy 20-30 gam cơ cá
B3: Tiêu cơ từng con bằng cách băm nhỏ và sử dụng cối xay nhỏ cá theo

từng mẫu cho vào dung dịch tiêu cơ, để trong lọ 100ml chứa 50ml dung dịch
tiêu cơ.
B4: Trộn kỹ và để tủ ấm 37oC trong 6 – 12 giờ (qua đêm)
B5: Cho thêm 50 ml nước và lắc đều.
B6: Lọc toàn bộ mẫu bằng lưới có kích thước lỗ 1 x 1 mm và rửa bằng
nước muối sinh lý 0,85%.
B7: Lắng cặn khoảng 3 - 5 lần đến khi cặn trong.
B8: Quan sát ấu trùng dưới kính lúp khi soi cặn đựng trong đĩa petri và
thu thập ấu trùng bằng micropipet.
B9: Bảo quản mẫu nếu mẫu dương tính với ấu trùng giun sán.
Kết quả báo cáo:
(1) Số liệu được ghi chép vào bảng

STT

Lồi

Dài
thân

Cân
nặng

Kết
quả

1


chép


12

20,55

âm
tính

Lồi
kst

Số ấu Ghi
trùng/ chú
1 cá


3.3. Kiểm tra động vật lưỡng cư
Cách tiến hành;
B1: Dùng kéo cắt phần đầu của ếch sau đó tách bỏ lớp da để tìm ấu trùng
của giun sán trong cơ thịt của ếch.
B2: Thu thập ấu trùng trong cơ thịt ếch.

B3: Bảo quản ấu trùng sau khi thu được trong cồn 70o


Kết quả cần báo cáo:

Kết quả: Âm tính
BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM TÌM GIUN SÁN
Mục đích

 Đây là phương pháp chính xác nhất giúp ta tìm được mọi loài giun sán
ở các giai đoạn phát triển khác nhau, ký sinh ở các vị trí khác nhau
trong cơ thể ký chủ.
 Biết cách thu lượm bảo quản và phân loại giun sán trưởng thành.
 Cho biết chính xác số lượng giun sán ký sinh trong ký chủ.
 Quan sát được biến đổi bệnh lý do giun sán gây ra với ký chủ.
I. Phương pháp mổ khám toàn diện của K.I.Skrjabin
Mục đích
Tìm được mọi lồi giun sán ký sinh ở các khí quan.
Nội dung
Qua 5 bước:
Bước 1:

Kiểm tra bên ngồi xác chết để tìm ký sinh trùng. Dùng kính
lúp soi ở những vùng da mỏng, các điểm nghi ngờ có ký sinh
trùng và các lỗ tự nhiên.


Bước 2:

Mổ khám các xoang tìm ký sinh trùng.

Bước 3:

Lột da tìm ký sinh trùng dưới da.

Bước 4:

Mổ khám phân lập các khí quan riêng rẽ.


Bước 5: Dùng các phương pháp thích hợp để xử lý đối với từng khí quan.
Có 3 cách:
 Cách 1: Đối với chất chứa của các khí quan hình ống (Dạ
dày, ruột non, ruột già…)
Lấy toàn bộ chất chứa xét nghiệm bằng phương pháp gạn
rửa sa lắng.
Lưu ý:
Không sử dụng đũa thuỷ tinh khuấy mạnh như trong phương
pháp gạn rửa sa lắng đối với phân gia súc để tránh tình trạng
làm tổn thương đến ký sinh trùng (Trường hợp các đốt sán
dây bị đứt…). Chỉ dùng lực của dòng nước.
 Cách 2: Đối với niêm mạc, các khí quan hình ống, dùng
phương pháp Nạo vét ép soi.
Dùng vật cứng (phiến kính, chi dao mổ) nạo niêm mạc rồi
ép lên giữa hai phiến kính soi lên kính hiển vi với độ phóng
đại 7x10 và 7x15.
 Cách 3: Đối với các khí quan là thực thể như gan, thận, tim,
phổi, cơ dùng phương pháp Cắt lát ép soi.
Dùng kéo cong cắt thành các lát mỏng ép giữa 2 phiến kính
lớn.
Kết quả: Dương tính


II. Phương pháp mổ khám khơng tồn diện
Mục đích:
Tìm 1 lồi giun sán nào đó từ nhiều khí quan trong cơ thể.
Phương pháp này thường áp dụng trong công tác kiểm soát giết mổ
Phương pháp thu giữ và bảo quản mẫu vật.
Thực hiện các bước sau:
- Nhẹ nhàng tách giun sán ra khỏi các khí quan. (Có thể dùng pince)

- Để giun sán chết tự nhiên trong nước lã
- Bảo quản giun sán trong các dung dịch thích hợp.


- Đối với sán lá sán dây, giun đầu gai, bảo quản trong dung dịch cồn
70°
- Đối với giun tròn, bảo quản trong dung dịch Barbagallo
MẪU NHÃN CỐ ĐỊNH

Phân loại:
Cách phân loại các loài giun sán khác nhau tuỳ thuộc vào loài.
Đối với lớp sán lá sán dây, ép giữa 2 phiến kính và nhuộm bằng phương pháp
nhuộm Carmin đối với giun tròn và giun đầu gai, làm trong suốt bằng dung dịch
Glyxerin + Ac. Lactic tỷ lể 1:1.



×