Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Báp cáo thực hành môn quản trị chất lượng năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.42 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, an toàn giao thông đang là vấn đề lớn được cả xã
hội quan tâm. Đi khắp nẻo đường, câu khẩu ngữ “An toàn giao thông là hạnh phúc
cho mọi nhà” như lời nhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những người tham gia giao
thông, hãy chấp hành luật giao thông để đem lại an tồn cho chính mình, cho gia
đình mình và cho xã hội.
Đối với mọi ngơi trường thì văn hóa giao thơng chính là phải chấp hành đúng,
gương mẫu và tự giác đối với Luật Giao thông đường bộ. Theo đó, các hành vi ứng
xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến là thực hiện đúng luật
định, gương mẫu và tôn trọng những người liên quan, bảo đảm an tồn tài sản, an
tồn cơng cộng và trật tự công cộng.
Với chủ đề nghiên cứu “Phân tích tại sao giáo viên và sinh viên đại học công
nghiệp Hà Nội chưa thực hiện tốt vấn đề an tồn giao thơng tại trường. Từ đó đề
xuất giải pháp để cải thiện vấn đề an tồn giao thơng trong trường”. Đây là một chủ
đề khá hay và được các bạn sinh viên quan tâm rất nhiều. Khi đến một ngơi trường
nào thì việc giảng viên và sinh viên rất muốn việc đi lại trong trường thật sự an toàn
và linh hoạt.


Mục Lục


I. Phân tích tình hình
STT
1
2
3
4
5
6
7


8
9
10
11
12
13
14
15

Vấn đề
Bạn có đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy vào trong
trường khơng?
Bạn có hay phóng nhanh, vượt ẩu trong khn viên
trường khơng?
Bạn có thường xuyên lái xe khi đã uống rượu bia
không?
Đã bao giờ bạn gây ra hoặc có khả năng gây ra những
vụ va chạm xe cộ trong trường chưa?
Bạn có muốn nhà trường tổ chức các buổi hội thảo
tuyên truyền về giữ trật tự giao thơng trong trường
khơng?
Bạn có thường để ý các biển báo hiệu trong trường
không?
Bạn đã bao giờ đỗ xe ngồi khu vực quy định chưa?
Bạn có thấy sinh viên trường ĐHCNHN có ý thức
chấp hành quy định về an tồn giao thơng hay khơng?
Trong các tiết học thầy,cơ có thường mở rộng hay nói
về vấn đề ý thức tham gia giao thông với các bạn sinh
viên không ?
Bạn có biết trong trường có quy định về vấn đề giao

thơng trong trường hay khơng?
Bạn có sử sụng các phương tiện như xe máy, oto khi
chưa có bằng lái xe khơng?
Bạn có muốn nhà trường mở rộng khu vực để xe hay
không?
Bạn đã từng chứng kiến vụ va chạm giao thơng nào
trong trường chưa?
Bạn có thấy rằng mình đã thực hiện tốt các quy định
về giao thông trong trường không?
Bạn có thường mang giấy tờ khi đi xe máy đến
trường khơng?

Trả lời

Khơng
67,5%

32,5%

30%

70%

30%

70%

7,5%

92,5%


32,5%

67,5%

10%

90%

33%

67%

67,5%

32,5%

5%

95%

10%

90%

80%

20%

92,5%


7,5%

10%

90%

100%

0%

67,5%

32,5%

1. Tình hình giao thơng của SV trong trường

Bảng thống kê các vẫn đề phát sinh của SV trong trường ĐHCN HN

Phân tích thực trạng dựa vào nguyên tắc hiện trường và hiện vật qua quá
trình khảo sát và phỏng vấn (60 mẫu)


Đối với Sinh viên và các giảng viên trường ĐHCNHN thường đến trường bằng
rất nhiều hình thức và phương tiện khác nhau, điển hình là đi bộ, ơ tơ, xe đạp, xe
máy và xe bus... Chính vì vậy mà vấn đề giữ an tồn giao thơng trong trường ln
nằm ở mức độ cấp thiết và quan trọng đối với tất cả sinh viên tham gia giao thơng
nói chung. Tuy nhiên, hiện tượng khơng chấp hành quy định an tồn giao thông vẫn
luôn sảy đến và gây ra nhiều vấn đề trong khu vực trường.
Tuy nhiên khi nhìn vào thực trạng hiện nay chúng ta có thể thấy cách thực hiện

của một bộ phận sinh viên, thanh niên có “văn hóa giao thơng” hay khơng: điều
khiển xe mơ tơ phóng nhanh, vượt ẩu, chở quá số người quy định, đi ngược chiều
gây cản trở giao thơng; khơng có đăng ký, biển số, giấy phép lái xe,… Một số sinh
viên còn đi xe mô tô, đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, dùng ô khi điều khiển
xe đạp, xe máy... Khi tan trường, sinh viên “tụm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới
lòng đường; đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn hay đi xe máy, thậm chí kẹp ba, kẹp
bốn, lạng lách, đánh võng.Vừa điểu khiển phương tiện giao thơng vừa nghe điện
thoại… Thậm chí khi có sự va quẹt thì thối thác trách nhiệm, chưa cần biết người
va quẹt có bị sao khơng đã văng những câu chửi…

*Ý thức chấp hành quy định về an tồn giao thơng trong trường của sinh
viên:
- Đa số sinh viên vẫn thường xuyên sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe máy trong
trường để bảo vệ an toàn cho bản thân, tuy nhiên vẫn cịn tồn tại một số ít (khoảng
33%) là có thói quen tháo bỏ mũ bảo hiểm ngay khi đến cổng trường, quên sử dụng
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng và thậm chí là cố tình khơng sử dụng. Việc
không sử dụng mũ bảo hiểm trong khu vực trường là biểu hiện của sự chủ quan, coi
thường tính mạng bản thân và khơng chấp hành quy định về luật an tồn giao thơng,
có thể gây ra nhiều nguy hiểm đặc biệt là ảnh hưởng đến tính mạng bản thân nếu
không may sảy ra tai nạn.
- Dù số lượng sinh viên nhận thấy rằng mình khơng phóng nhanh vượt ẩu khi
di chuyển phương tiện trên sân trường nhưng cũng có đến 30% sinh viên cho rằng


mình đã từng phóng nhanh vượt ẩu, khơng quan sát xung quanh. Điều này sảy ra
thường xuyên sẽ có thể gây ra các vụ va chạm từ nhỏ đến lớn, gây nguy hiểm cho
bản thân và những người xung quanh.
- Vẫn còn tồn tại khoảng 30% sinh viên sử dụng phương tiện xe máy đến
trường sau khi uống rượu bia, thậm chí vẫn cịn 20% sinh viên sử dụng xe máy đến
trường trong khi chưa có bằng lái xe.

- Nhìn chung số lượng sinh viên gây ra các vụ va chạm khơng nhiều, tuy nhiên
thì cũng khơng hẳn là khơng có. Trong 40 sinh viên thì có 3 sinh viên đã từng gây ra
va chạm trong sân trường. Dù không gây ra các thiệt hại quá lớn nhưng cũng phần
nào làm ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng trong trường.
- Số lượng sinh viên sử dụng xe máy làm phương tiện chính đến trường nhưng
lại khơng mang đầy đủ giấy tờ và bằng lái xe là khá phổ biến. Cụ thể trong việc
khảo sát 40 sinh viên thì có đến 33% số lượng sinh viên thường có thói quen khơng
mang đầy đủ. Với tình hình hiện tại, việc sinh viên nghĩ rằng chỉ cần đội mũ bảo
hiểm và đi với tốc độ vừa phải, không vi phạm luật giao thông là sẽ không cần
mang giấy tờ là đang hiểu sai mục đích của việc mang giấy tờ đầy đủ.
- Có một số ít sinh viên (10%) gặp trường hợp khơng có chỗ để xe dẫn đến
việc xe đạp, xe máy để bên ngoài khu vực gửi xe, trước các tòa nhà thường xuyên
xuất hiện, gây ảnh hưởng đến các phương tiện lưu thông khác trong khu vực trường.
=> Sinh viên Đại học công nghiệp Hà Nội hiện vẫn đã và đang có ý thức chấp
hành các quy định giao thông trong trường, biểu hiện là số lượng vụ va chạm trong
khn viên là khá ít và khơng phổ biến. Tuy nhiên

khơng ít sinh viên vẫn nên

tự kiểm điểm lại, cố gắng thực hiện tốt quy định về an tồn giao thơng để bảo vệ tốt
bả thân và những người xung quanh.
=> Nhà trường cũng đã tiến hành tổ chức khóa tập huấn kiến thức và kỹ năng
lái xe an toàn cho gần 600 sinh viên tại cơ sở Hà Nam vào 26/11/2019 nhằm nâng
cao kiến thức và kỹ năng cho sinh viên.
*Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hành vi không chấp hành
đúng quy định về ATGT của sinh viên tại trường ĐHCNHN


- Khu vực để xe chật hẹp, không đủ chỗ cho sinh viên gửi xe, khiến nhiều sinh
viên bắt buộc phải để xe bên ngoài.

- Nhà trường chưa tổ chức nhiều buổi hội thảo tuyên truyền về việc chấp hành
các quy định về an tồn giao thơng cho sinh viên, khiên nhận thức của sinh viên về
việc thực hiện quy định an tồn giao thơng trong trường chưa cao.
- Biển báo hiệu trong trường cịn ít, gây khó khăn trong việc di chuyển và quan
sát xung quanh. Qua khảo sát 60 sinh viên thì có đến hơn 50% sinh viên cho rằng
họ chưa hài lòng với số lượng biển báo hiện có trong trường.
- Thầy cơ khơng thường xun nhắc nhở hay mở rộng về vấn đề luật an toàn
giao thông hay ý thức chấp hành các quy định an tồn giao thơng khi tham gia giao
thơng trong các tiết học trên giảng đường.
- Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thực trạng đáng báo động trên vẫn là
do ý thức tuân thủ các quy định pháp luật nhà nước về trật tự an tồn giao thơng của
sinh viên chưa cao, chưa nắm vững quy tắc giao thông, kỹ năng điều khiển phương
tiện tham gia giao thơng an tồn cũng như chưa nhận thức sâu sắc về tác hại của
việc này. Sinh viên khơng tiến hành chủ động tìm hiểu và quan sát, thực hiện các
biện pháp an toàn, cải thiện các sự cố va chạm do lỗi của bản thân gây ra thiệt hại
đến người xung quanh.

2. Tình hình tham gia giao thông của giảng viên trong trường
Bảng thống kê các vẫn đề phát sinh của GV trong trường ĐHCN HN (mẫu
= 20)
ST
T
1
2
3
4

Vấn đề




khơng

Thầy(cơ) có đỗ xe trong trường đúng nơi quy định khơng?
Thầy(cơ) có được tổ chức các buổi tập huấn về quy định
an tồn giao thơng khơng?
Thầy(cơ) có hài lịng với chỗ để xe hiện tại của trường
mình hay khơng?
Thầy(cơ) có thường hướng dẫn các kĩ năng an tồn giao
thơng cho sinh viên hay khơng?

82,5%
32,5%

17,5%
67,5%

15%

85%

17,5%

82,5%


5
6
7
8

9
10
11
12

Thầy (cô) đã bao giờ gây ra những va chạm khi lưu thơng
trong trường chưa?
Nhà trường có đưa ra hình phạt cho những ai vi phạm an
tồn giao thơng trong trường không?
Thầy(cô) thấy ý thức chấp hành quy định an tồn giao
thơng của sinh viên tại trường đã tốt chưa?
Đã bao giờ thầy cơ gặp trường hợp khơng có chỗ để xe
chưa?
Thầy(cơ) thấy trường mình đã trang bị đầy đủ các biển báo
giao thơng hay chưa?
Thầy(cơ) đã có ý kiến với nhà trường để mở rộng chỗ để
xe cho giảng viên khơng?
Thầy(cơ) có thấy rằng mình đã thực hiện tốt các quy định
về giao thông trong trường không?
Thầy(cô) đã chứng kiến vụ va chạm nào xảy ra trong
trường chưa?

5%

95%

50%

50%


67,5%

32,5%

27,5%

72,5%

10%

90%

12,5%

87,5%

82,5%

17,5%

5%

95%

*Phân tích tình hình vấn đề an tồn giao thơng của giảng viên tại trường
ĐHCNHN
- Qua quá trình khảo sát thực tế tại trường, giảng viên trường ĐHCNHN cũng
đã và đang chấp hành đúng quy định an tồn giao thơng tại khn viên trường. Hầu
hết giảng viên đi đến trường bằng ô tơ khoảng 80%, cịn lại là bằng xe máy. Nên
chỗ để xe cho giáo viên chưa thực sự hợp lí. Nhìn chung các phương tiện của giảng

viên lại đỗ trước các tòa nhà A1, A2, A10 … để thuận tiện cho việc đi lại nhưng như
vậy sẽ khiến việc di chuyển giữa sinh viên và giảng viên gặp nhiều khó khăn hơn
vào lúc cao điểm như lúc tan học.
- Không chỉ vậy, theo như khảo sát thì có đến 27,5% thầy cô đi đến trường mà
hết chỗ để xe theo quy định dẫn đến tình trạng xe để lộn xộn, khiến sân trường chật
hẹp, mất thẩm mỹ và kém khoa học.
- Bên cạnh đó, có đến 82,5% thầy cơ khơng hài lịng về khu vực để xe, khơng
có điều kiện che chắn cho xe, chỗ đỗ chật hẹp.
- Tuy nhiên % va chạm giao thơng trong trường là rât ít khoảng 5%. Các thầy
cơ đi xe máy thì đều đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường, nhường đường cho sinh
viên trong giờ cao điểm. Điều đó chứng tỏ ý thức chấp hành quy định an toàn giao


thông của các giảng viên hầu hết là tốt, chỉ 1 phần nhỏ là bị ảnh hưởng bởi yếu tố
ngoại cảnh tác động vào.
*Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên
-Do diện tích khn viên trường nhỏ nên khơng đủ chỗ làm khu vực đỗ xe
riêng cho giảng viên.
- Xã hội càng phát triển thì phương tiện đi lại của giảng viên sẽ thay đổi theo
chiều hướng mới, sử dụng oto làm phương tiện chính nên để đáp ứng nhu cầu để xe
đúng quy định khơng hề dễ.
- Vì các tịa nhà ở cách xa nhau nên thầy cô muốn thuận tiện cho việc di
chuyển nên việc đỗ xe trước các tịa nhà là khơng tránh khỏi.
- Nhà trường chưa tổ chức nhiều buổi hội thảo tuyên truyền về việc chấp hành
các quy định về an tồn giao thơng cho các cán bộ giảng viên, biển báo trong trường
cịn ít gây khó khăn cho việc quan sát và chấp hành đung quy định về an tồn giao
thơng.
Thiết lập mục tiêu
- Mở 2 buổi hội thảo hàng năm nhằm tuyên truyền, giáo dục các quy định về
an tồn giao thơng trong trường nói riêng cũng như xã hội nói chung, nâng cao ý

thức tự chủ của sinh viên.
- Giảm thiểu số lượng sinh viên không đội mũ bảo hiểm khi sử dụng phương
tiện xe máy tham gia giao thông trong trường từ 32,5% xuống còn 0% vào năm
2021.
- Củng cố kiến thức về Luật giao thông và kỹ năng điều khiển mô tơ, xe máy
an tồn; hiểu rõ về những tổn thất do TNGT và ùn tắc giao thông gây ra để xác định
trách nhiệm của chính bản thân.
- Đến năm 2022, 100% sinh viên, giảng viên, cán bộ, viên chức ... trường
ĐHCN HN phải có bằng lái xe khi tham gia giao thông bằng xe máy hoặc oto.


Phiếu kiểm tra
phiếu kiểm tra chỉ ra những lỗi sai của sinh viên trong vấn đề ATGT ở trường (60
sinh viên)
Loại khuyết tật

Dấu hiệu kiểm nhận

Tần số

1.không mang giấy tờ xe

///// /////

10

2.Ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm

///// ///// ///// ///// ///// /////
///// ///


38

3.Tụ tập dưới cổng trường, lòng đường

///// ///// ///// /////

20

4.Khơng hài lịng về bãi đỗ xe trong trường

///// ///// ////

14

5. Đi xe trong trường quá vận tốc cho phép

///// ///// ////

14

6. Thiếu các biển báo trong trường

///// ///// ///// ///// ///// /////
////

34

7. khơng bấm cịi khi đến đoạn đường vịng


///// //

7

8. Đội mũ bảo hiểm khơng đạt chuẩn

///// /////

10

9. SV chen lấn chỗ lấy vé xe

///// ///// //

12

10. Chưa phân rõ làn đường cho các phương
tiện

///// ///// /

11

Tổng số
Nhận xét:

170


Qua phiếu kiểm tra trên, ta có thể thấy tình trạng sinh viên trường ĐH CNHN vẫn

còn nhiều lỗi sai trong vấn đề ATGT tại trường:
• Các lỗi chủ yếu của sinh viên là không đội mũ bảo hiểm khi đi trong

trường, các bạn đi bộ hay tụ tập đông dưới cổng trường và lịng đường,....
• Khơng chỉ có sinh viên có những lỗi sai mà ngay chính trong trường
cũng có nhiều thiếu sót như chưa đầy đủ các biển báo tại các đoạn đường
vịng, hay khơng phân rõ các làn đường cho sinh viên đi bộ với đi xe máy
hoặc ơ tơ.
=> Nhà trường cần có những biện pháp để giải quyết các vấn đề này tốt
hơn.
2.2: Phiếu điều tra về ATGT của giáo viên trong trường (20 giáo viên)
Loại chỉ tiêu

Dấu hiệu kiểm nhận

1.Thường đi làm bằng ô tô
2. Thường đi bằng xe máy
3. Đã từng xảy ra những va chạm trong trường

Tần
số

///// ///

8

///// ///// /

11


/////

5

///// ///// //

12

///// ///// ///

13

//// //

7

////

4

4. Cảm thấy SV trong trường chấp hành chưa tốt

5. Trong các tiết học giáo viên thường không nhắc
đến vấn đề ATGT với SV
6. bãi đỗ xe ô tơ làm mất diện tích cho đường đi
7. khi hết chỗ để xe, sẽ để ngay bên lề đường gần
chỗ giảng dạy

Tổng số


60


Nhận xét:
Qua phiếu kiểm tra trên, ta có thể thấy nhận xét của giáo viên về sinh viên ĐH
CNHN vấn đề ATGT vẫn chưa tốt. Nhưng giáo viên lại ít nhắc đến vấn đề này trên
các bài giảng cho sinh viên nghe. Điều đó chứng tỏ giáo viên cần chú ít hơn điều
này.
Đối với các giáo viên đi xe ô tơ, thì nên chú ý các bạn đi bộ hay xe máy rong
trường để tránh va chạm nhau trong trường.
1

1

5

6

0

1

1

8

6
1
5
2


8

2
2

2

2

2
5

1
7

1
7

1
7

1
8

1
7

1
8


1
8

2
2

3

5

1
8

1

1

2
2

1
6

2

2
0

2

1

1
7

2
0

8

1
6

1
9
1
9

8

1
9

9

2
0

8


1
7
2
0

1

2
4

6

1
7

8

1
6
1
7

5

1
9

0

2

2

1
7

1
6

2
2

1
6

2
3

2
2

2
0

1
5

2
0

2


6

1
9

1

1

1
7

2
7

2
1

1

1
8

2
1

1
8


1

0

2
4

2

2

2
5

1
9

2
3

1

2
4

1
9

1
7


1

7

1
8

1

1

1
9

1
6

1

2
0

1
9

1
7

2

1

7

1
5

2
2
2
1

9

1
8

8

1
5

7
2
4
2
1

1
9


Những bãi đỗ xe giành cho xe ô tô cần được khắc phục, tránh làm tốn diện tích
lối đi.
Thu thập số liệu cho biểu đồ Histogram
Dữ liệu số lượng sinh viên của các lớp, các khóa của Đại học cơng nghiệp Hà
Nội lựa chọn sử dụng mũ bảo hiểm 50.000 đồng

1

1
7

1

7

2
0

1

1

2
0

1
8

1


2
0


Ta có bảng tổng số liệu số lớn nhất và nhỏ nhất trong hàng của bảng thu thập
số liệu


X

23

15

25

15

27

15

24

15

32

15


Độ rộng của vùng h=
Số vùng k được quy định như sau :
=
Ta có:

Lấy giá trị giới hạn của các vùng là 1,7 vạch đo
Vùng 1 dưới = 15 = 14,15
Vùng 1 trên = 15 +

= 15,85

Vùng 2 dưới= 14,15 + 1,7= 15,85
Vùng 2 trên = 15,85 + 1,7= 17,55
Bảng phân bố tầng số lượng sinh viên sử dụng mũ bảo hiểm 50,000 đồng
TT
1
2
3
4

Vùng
Cận
Cận
dưới
trên
14,15 15,85
15,85 17,55
17,55 19,25
19,25 20,95


Tần số
Cận
giữa
15
16,7
18,4
20,1

/////
/////
/////
/////

//
/////
/////
/////

/////
/////
///

/////
/////

f

/////
/////


//
///

7
27
28
13


5
6
7
8
9
10
11

20,95
22,65
24,35
26,05
27,75
29,45
31,15

22,65
24,35
26,05
27,75

29,45
31,15
32,85
Tổng

21,8
23,5
25,2
26,9
28,6
30,3
32

/////
/////
//
/

/////
/

////

/

15
6
2
1
1

100

Biểu đồ phân bổ tần số

Nhận xét :
Biểu đồ cho thấy thời điểm có số người sử dụng mũ bảo hiểm từ 50,000 đồng
nhiều nhất là 28 sinh viên và thậm chí có thời điểm khơng ai sử dụng. Điều này cho
thấy mũ bảo hiểm có vấn đề khiến cho khách hàng khơng hài lịng. Cho thấy các
bạn sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội rất chú trọng đến việc bảo vệ an tồn
khi tham gia giao thơng. Như chúng ta thường biết hầu hết các cuộc va chạm giao
thông xảy ra , số người bị thiệt mạng là do khi tham gia giao thông thường sử dụng
các loại mũ bảo hiểm rẻ tiền, hơn nữa chất lượng không đảm bảo được chào bán
ngoài vỉa hè.
Biểu đồ pareto
Đối với số liệu đã được khảo sát ta có biểu đồ pareto như sau:


Loại
khuyết

Loại khuyết tật

tật
Khơng bấm cịi khi đến đoạn đường

1

vịng
Khơng mang giấy tờ xe
Đội mũ bảo hiểm không đạt tiêu


2
3

chuẩn
Chưa phân rõ làn đường cho các

4

phương tiện
Chen lấn khi đến chỗ vé xe
Khơng hài lịng về bãi đỗ xe
Đi xe trong trường quá tốc độ cho

5
6
7
8
9
10
Tổng

phép
Tụ tập dưới cổng trường, lòng đường
Thiếu các biển báo trong trường
Ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm

Số lần lặp Tỷ lệ

lũy kế


lại

%

7

4,1%

4,1%

10

5,9%

10,0%

10

5,9%

15,9%

11

6,5%

22,4%

12

14

7,1%
8,2%

29,4%
37,6%

14

8,2%

45,9%

20
34
38
170

11,8%
20,0%
22,4%
100,0%

57,6%
77,6%
100,0%

Nhận xét:


- Loại khuyết tật gây ra chất lượng giao thông kém tại trường DH CNHN ít nhất
Khơng bấm cịi khi đến đoạn đường vịng (4,1%), Khơng mang giấy tờ xe (5,9%),
Đội mũ bảo hiểm không đạt tiêu chuẩn (5,9%), chưa phân rõ làn đường cho các
phương tiện (6,5%).
- Loại khuyết tật gây thiệt hại nhiều nhất là Đi xe trong trường quá tốc
độ cho phép
(8,2%), Tụ tập dưới cổng trường lòng đường (11,8%), Thiếu các biển báo trong
trường (20,0%), Ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm (22,4%) trong tổng số khuyết
tật. Nhà trường nên tập trung xử lý 4 trường hợp trên

Biểu đồ nhân quả




Vì một số nguyên nhân như mất thẩm mĩ, hỏng tóc và gây nhiều mồ hơi tóc,
gàu… khi đội mũ bảo hiểm nên một số sinh viên không chấp hành luật gio



thơng- đội mũ bảo hiểm.
Một số sinh viên chưa có bằng giao thơng, khơng có bảo hiểm xe, khơng mang




giấy đăng ký lái xe vẫn tham gia giao thơng.
Sau giờ tan học, nhiều sinh viên tụ tập dưới long đường gây ách tắc giao thông
Đi trễ giờ học nên nhiều bạn lái xe nhanh trong sân trường gây nhiều nguy cơ





tai nạn giao thơng.
Các biển báo ATGT chưa được để hợp lý, khuất tầm nhìn.
Chỗ để xe chưa hợp lý do nhiều bạn sinh viên để xe ở ngoài cho dễ lấy, để xe
bừa bộn, không gọn gang và chỗ để xe chật chội không đáp ứng đủ nhu cầu cho




sinh viên.
Đi xe dàn hàng ngang gây cản trở giao thơng.
Mũ vì thời trang, tình trạng mất mũ bảo hiểm … nhiều bạn sinh viên mua mũ rẻ



khơng đảm bảo chất lượng.
Nhiều xe chưa có gương do tình trạng mát, do xơ xát dẫn đến vỡ gương để lại



tình trạng khơng an tồn khi lái xe.
Xe khơng có yếm gây mất mỹ quan.



Đề xuất khắc phục
Một số nguyên nhân dẫn tới mất an tồn giao thơng trong trường học
- Một số sinh viên chưa có bằng giao thơng, khơng có bảo hiểm xe, không

mang giấy đăng ký lái xe nhưng vẫn tham gia giao thông.
- Không đội mũ bảo hiểm, đèo quá số người quy định
- Nhiều xe chưa có gương dẫn tới việc quan sát bị ảnh hưởng.
- Chỗ để xe chưa hợp lý do nhiều bạn sinh viên để xe ở ngồi cho dễ lấy, để xe
bừa bộn, khơng gọn gàng
- Chỗ để xe hẹp không đáp ứng đủ nhu cầu cho sinh viên và giảng viên
- Các biển báo an tồn giao thơng chưa được để hợp lý, khuất tầm nhìn.
- Do ý thức tự giác khi tham gia giao thông chưa được cao
Các lựa chọn để giải quyết vấn đề an tồn giao thơng tại trường cơng
nghiệp Hà Nội
1. Khu vực để xe của sinh viên và giảng viên
- Xây dựng, nới rộng và tu bổ lại khu vực để xe đáp ứng đủ nhu cầu gửi xe của
sinh viên và giảng viên tại trường để tăng tính thẩm mỹ của khuôn viên trường.
- Khi dựng xe cần dựng ngay ngắn, tránh gây cản trở giao thông, mất tầm nhìn.
- Sinh viên và giảng viên cần đỗ xe đúng nơi quy định.
- Khi sinh viên xếp hàng vào dựng xe trong những giờ cao điểm như đi học tiết
đầu cần chú ý không chen lấn nhau, lần lượt theo thứ tự để tránh gây ùn tắc giao
thông.
2. Khắc phục vấn đề sinh viên trong trường không đội mũ bảo hiểm:
2.1. Tầm quan trọng của mũ bảo hiểm
Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu,
nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. Do vậy, khi chọn mũ bảo hiểm, sinh
viên, giảng viên,... trong trường nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm,
đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm


đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may
gặp tai nạn rủi ro.
Hướng dẫn đội mũ bảo hiểm đúng cách: Mũ bảo hiểm khác với các loại mũ
nên không phải muốn đội thế nào cũng được. Nếu đội mũ bảo hiểm khơng đúng

cách: Khơng chịu cài khóa ở mũ, chỉ đội mủ hờ hay bên trong mũ bảo hiểm còn đội
cả loại mũ khác, thì khi tai nạn xảy ra mũ bảo hiểm hầu như khơng cịn tác dụng. Vì
vậy đội mũ bảo hiểm đúng cách rất quan trọng.
Trước hết bạn phải kiểm tra xem mũ có vừa vặn với đầu mình khơng. Đội mũ
q to thì dễ bị rơi, mũ nhỏ sẽ có cảm giác khó chịu, lần sau bạn sẽ không muốn đội
mũ bảo hiểm nữa.
Ba bước đội mũ bảo hiểm đúng cách:
Bước 1: Chọn loại mũ vừa kích cở đầu.
Bước 2: Hãy mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng và đội mũ lên đầu sao
cho vành dưới mũ song song với chân mày.
Bước 3:chỉnh khóa bên của dây quay mũ sao cho dây quay mũ nằm sát phía
dưới tai.
Bước 4: cài khóa nằm ở dưới phía cằm và chỉnh quay mũ sao cho có thể nhét
hai ngón tay dưới cằm là được.
2.2. Đề xuất khắc phục
- Quy định 100% sinh viên khi tham gia thông đến trường phải đội mũ bảo
hiểm, nếu không sẽ bị phạt.
- Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người điều khiển, người ngồi trên
xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện khi tham gia giao thơng để tạo sự
chuyển biến tích cực về ý thức của sinh viên trong trường
- Nhà trường có thể thành lập Ban Chỉ đạo An tồn giao thơng của trường để
kiểm tra, giám sát việc thực hiện đội mũ bảo hiểm cho sinh viên trước và sau giờ
tan trường


- Vận động sinh viên, giảng viên,... trong trường khi tham gia giao thông chấp
hành việc đội mũ bảo hiểm đúng quy định, không đội mũ bảo hiểm một cách hình
thức, đối phó
2.3. Một số khẩu hiệu an tồn giao thơng về đội mũ bảo hiểm
• Hãy đội mũ bảo hiểm để bảo vệ cuộc sống của bạn.

• Để tránh chấn thương sọ não. Hãy đội Mũ bảo hiểm!
• Đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp

điện.
• Hãy đội mũ bảo hiểm để bảo vệ cuộc sống của bạn.
• Đội mũ bảo hiểm giảm được 80% tỷ lệ chấn thương sọ não.
• 73% số vụ tai nạn giao thông đường bộ xảy ra đối với mô tô, xe máy.

Hãy đội mũ bảo hiểm.
- Các khẩu hiệu này nhà trường có thể thiết kế treo tại phòng học, trước cổng
trường, ... những nơi sinh viên và mọi người trong trường dễ thấy để khắc ghi trong
đầu, và luôn nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
3. Khắc phục vấn đề mất an tồn giao thơng trong trường học
- Sinh viên trong trường khơng phóng nhanh vượt ẩu, đèo q số người quy
định.
- 100% sinh viên, giảng viên,...trường ĐHCN HN khi tham gia giao thơng
bằng xe máy, ơ tơ phải có bằng lái xe và các giấy tờ cần thiết khác.
- Gia tăng các biển báo hiệu tại những khu vực có đường ngồnh để mọi người
trong trường có thể dễ di chuyển và quan sát.
- Các phương tiện đi lại trong trưởng nên trang bị gương chiếu hậu để dễ dàng
quan sát.
- Khi đi bộ trong trường không nên đi dàn hàng ngang, tụ tập dưới lòng đường
đi, gây cản trở giao thông
- Khi đi bộ muốn sang đường cần giơ tay báo hiệu cho những phương tiện đi
sau, đi trước biết để kịp tránh né
4. Tuyên truyền, giáo dục về an tồn giao thơng


- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng,
hướng dẫn kỹ năng tham gia giao thơng an tồn cho sinh viên trong trường.

- Tun truyền thơng qua các buổi nói chuyện chun đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ
chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu Luật giao thơng cho mọi sinh viên trong trường
cùng tham gia.
- Các thầy cơ có thể giáo dục lồng ghép, tích hợp qua các giờ giảng dạy chính
khóa, thơng qua các hoạt động ngoại khóa, trong đó đặc biệt chú trọng mở rộng
tuyên truyền tới sinh viên; tuyên truyền trực quan thơng qua xây dựng hệ thống áp
phích, băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, ...
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác của mỗi cá nhân trong trường
đảm bảo sau những giờ tan học tại cổng trường không bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến
người đi dưới lòng đường.
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục An tồn giao thơng cho cán bộ,
viên chức, sinh viên,... trong trường; tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ, thiết
thực, hiệu quả khơng phơ trương hình thức, lãng phí.
- Thành lập các đội tình nguyện, câu lạc bộ cho sinh viên trong trường cùng
tham gia để phổ biến về các quy tắc an tồn giao thơng tại trường cũng như ngoài
xã hội.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về luật an tồn giao thơng cho sinh viên để thúc
đẩy tinh thần tự giác, trách nhiệm, học hỏi của sinh viên.
=> An tồn giao thơng hiện nay là vấn đề được mọi người rất quan tâm, vì vậy
mỗi chúng ta phải tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng tại trường cũng
như ngồi xã hội để góp phần làm cho xã hội trở nên văn minh, hiện đại hơn. Thơng
qua đó chung tay xây dựng một môi trường tham gia giao thông lành mạnh, an toàn
nhất.


Đánh giá năng lực trước và sau khi làm nghiên cứu
Biểu đồ Radar


Kết luận

Nhà trường đã tổ chức các hoạt động thường niên do Phịng Cơng tác HSSV,
Đồn Thanh niên nhà trường phối hợp với Head Honda Doanh Thu tổ chức, qua đó
góp phần giáo dục ý thức và kỹ năng lái xe an toàn trong sinh viên nhà trường.
23/05/2019 tại hội trường tầng 2 -A3

Sinhh viên đã được
trải nghiệm trên mơ
hình máy tập lái xe
Honda (RT) và thực
hành trên sân tập theo
quy chuẩn của Honda
Việt Nam.


Ngồi ra doang nghiệp cịn tổ chức ngày hội 4S và Thay dầu miễn phí cho sinh
viên

Để việc an tồn giao thơng trong trường tốt nhất thì việc nâng cao ý thức sinh
viên và sinh viên cần phải loại bỏ các hành động như dừng đỗ tại cổng trường
không đúng quy định, chen lấn làn, bóp cịi inh ỏi, bật pha trong trường, đi ngược
chiều… Những hành vi trên không chỉ gây phiền tối mà cịn tiềm ẩn rất nhiều nguy
cơ tai nạn cho chính người vi phạm và những người xung quanh.
Sinh viên, thanh niên là một lực lượng đơng đảo có một vai trị quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Thanh niên là người chủ tương lai của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay
yếu, một phần là do thanh niên”. Vậy là những sinh viên các bạn hãy đóng một vai
trị to lớn trong việc xây dựng “Văn hố giao thơng” ở nước ta bằng những việc làm
cụ thể như:



+ Chúng ta hãy bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất như đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh
chấp hành tín hiệu giao thơng. Khơng dàn hàng, dùng ô che khi điều khiển phương
tiện giao thơng….
+ Góp phần xây dựng nhiều tuyến phố, nhiều con đường xanh – sach - đẹp;
xây dựng nhiều con đường giao thơng nơng thơn; bảo vệ, giữ gìn và xây dựng nhiều
cơng trình giao thơng cơng cộng...
+ Hãy là những tun truyền viên tích cực về văn hóa giao thơng. Lực lượng
học sinh, sinh viên, thanh niên hãy giương cao khẩu hiệu: “Văn hóa giao thơng,
đồng hành tuổi trẻ”, “Văn hố giao thơng là khơng tai nạn”, “Một ý thức giao thông,
triệu nụ cười hạnh phúc”, “Xây dựng xã hội giao thơng văn minh, đầy tình người và
khơng tai nạn”...
+ Sinh viên, thanh niên cũng là lực lượng xung kích, lực lượng chủ chốt tham
gia vào cơng tác giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, tham gia các hoạt động khác như
hội diễn văn hoá văn nghệ; hội thi về an tồn giao thơng.
An tồn giao thơng là hạnh phúc của mọi người, mọi gia đình và tồn xã hội.
Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên
phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức…. cần có những suy nghĩ và
hành động đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp
phần góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng, chúc các bạn sinh viên khi tham gia
giao thơng đều an tồn.

Đánh giá năng lực trước và sau khi làm nghiên cứu
Biểu đồ Radar



×