Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Lời mở đầu
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hay còn gọi là vật liệu đợc các nhà kinh tế
định nghĩa nh sau:
Vật liệu là những đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá nó chỉ tham
gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu đợc
chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Với nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp trong nớc đà không ngừng hoàn thiện mình hơn nữa để có thể
cạnh tranh và đứng vững trên thơng trờng. Yếu tố lợi nhuận vẫn là yếu tố quan trọng
trong kinh doanh và đợc các doanh nghiệp quan tâm nhiều, để có lợi nhuận tối u, các
doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau một trong những
biện pháp quan trọng đối với doanh nghiệp đó là sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao, giá thành hạ tức là chi phí sản xuất ra phải đợc tiết kiệm tới mức tối đa trên
cơ sở hợp lý và có kế hoạch,
Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ giữ vai trò vô cùng
quan trọng quyết định đến tính chính xác của công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh và tính giá thành đồng thời là căn cứ để đề ra các biện pháp giảm chi phí
nguyên vật liệu góp phần giảm giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó em đà chọn đề tài Thực hiện công tác kế toán
nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Nam cho
chuyên để báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề báo cáo gồm 3 chơng.
Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Chơng II: Thực tế công tác kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Chơng III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán.
Trờng THCN&QTKD Hà Néi
1
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Trên cơ sở đà đợc học tại trờng cùng với việc tìm hiểu tại Công ty xây dựng
thuỷ lợi Hà Nam, chuyên đề hoàn thiện với sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo: Nguyễn
Quỳnh Nh, sự giúp đỡ của các ban lÃnh đạo cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế
toán của Công ty xây dựng thuỷ lợi Hà Nam cùng với sự nỗ lực của bản thân. Tuy
nhiên do thời gian, trình độ và khả năng còn hạn chế nên báo cáo của em không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc tiếp thu ý kiến đóng góp chỉ bảo của
thầy cô giáo để em có điều kiện nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn
cho quá trình công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trờng THCN&QTKD Hµ Néi
2
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Chơng I
Các vấn đề chung về kế toán
NVL - CCDC
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vật liệu
1. Khái niệm, đặc điểm của vật liệu.
1.1) Khái niệm, đặc điểm cua nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá. Vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật
liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2) Khái niệm, đặc điểm của công cụ dụng cụ.
Là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để
xếp vào tài sản cố định. Bởi vậy công cụ dụng cụ có đặc điểm sau:
Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao
mòn dần trong quá trình sử dụng. Cộng cụ dụng cụ giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu cho đến lúc bị h hỏng.
1.3) Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Trong sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố không thể thiếu đợc, chí phí về vật liƯu thêng chiÕm mét tû trong rÊt lín trong toµn bộ chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm. Vì vậy để hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì
việc tăng cờng công tác quản lí và hạch toán vật liệu là điều kiện cần thiết để việc sử
dụng vật liệu đợc tiết kiệm và có hiệu quả, ngăn ngừa các hiện tợng h hỏng, mất mát
và lÃng phí vật liệu trong tất cả các khâu của quá trinh sản xuất kinh doanh.
2. Phân loại
Căn cứ vào nội dung yêu cầu quản trị vật liệu gồm:
+ Nguyên vật liệu
+ Công cụ dụng cụ
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
3
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
2.1) Phân loại nguyên vật liệu.
Căn cứ néi dung kinh tÕ, vai trß cđa vËt liƯu trong quy trình sản xuất kinh doanh
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là những thứ mà sau quá trình gia công chế biến sẽ trở
thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm và là đối tợng lao động chủ yếu trong
doanh nghiệp.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu mang tính chất phụ trợ trong sản xuất kinh
doanh nó có thể kết hợp với vất liệu hoàn thiện hoặc tăng tính năng, tác dụng của sản
phẩm, duy trì khả năng làm việc bình thờng của t liệu lao động.
- Nhiên liệu: Là loại vật liƯu khi sư dơng nã cã t¸c dơng cung cÊp nhiệt lợng cho
quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than...
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị và doanh nghiệp
mua vào dự trữ săn để nhanh chóng thay thế sửa chữa các bộ phận máy móc thiết bị
nh vòng bi, săm lốp...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là các vật liệu mà thiết bị doanh nghiệp
mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài
sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể tên nh: bao
bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chng.
2.2) Phân loại công cụ dụng cụ.
ã Theo cách phân bổ vào chi phí bao gồm
+ Công cụ dụng cụ phân bổ 100% (một lần ): Là những công cụ dụng cụ có thời
gian sử dụng ngắn, giá trị nhỏ.
+ Công cụ dụng cụ phân bổ 50%: Kế toán tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại
của công cụ dụng cụ báo hỏng vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ báo hỏng.
+ Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: Căn cứ vào giá trị của công cụ dụng cụ và
thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến.
ã Theo yêu cầu quản lý bao gồm.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
4
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
+ Công cụ dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.
ãTheo nội dung công cụ dụng cụ bao gồm.
+ Các lán trại tạm thời, đà giáo... dùng cho xây dựng cơ bản.
+ Bao bì tính giá riêng dùng để đóng gói, hàng hóa trong quá trình bảo quản.
+ Dụng cụ: Đồ dùng bằng thuỷ tinh, quần áo bảo hô.
ã Theo mục đích sử dụng
+ Công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh.
+ Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý.
+ Công cụ dụng cụ dùng cho các nhu cầu khác.
II. Phơng pháp tính giá vật liệu.
1. Tính giá vật liệu nhập kho.
1.1) Đối với giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài .
- Giá thực tế bao gồm:
Giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán - (Chiết khấu thơng mại + Giảm giá hàng
mua (nếu có) ) + Chi phÝ thu mua(Chi phÝ vËn chuyÓn...) + ThuÕ (nÕu cã).
1.2) Đối với giá trị thực tế của vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho
gồm:
Giá thực tế của vËt liƯu xt kho chÕ biÕn + Chi phÝ thuª ngoài gia công chế biến
+ Chi phí khác liên quan đến việc thuê ngoài chế biến.
1.3) Đối với gia thực tÕ cđa vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ nhËn gãp vốn liên doanh.
Gia thực tế bao gồm gia thoả thuận do các bên xác định + Chi phí tiếp nhận vốn
(nếu có).
2. Tính giá vật liệu xuất kho.
- Đối với vËt liƯu - c«ng cơ dơng cơ xt kho trong kỳ tuỳ theo đặc điểm của công
cụ dụng cụ, tuỳ vào yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ kế toán mà có thể sử dụng
một trong các phơng pháp tính giá thực tế xuất kho.
ã Theo phơng pháp nhập tríc - xt tríc.
Trêng THCN&QTKD Hµ Néi
5
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
- Phơng pháp này dựa trên giả thiết vật liệu (công cụ dụng cụ) nhập trớc đợc xuất
hết xong mới xuất đến lần nhập sau. Giá thực tế của vật liệu (công cụ dụng cụ) xuất
dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập lần sau.
- Phơng pháp này đảm bảo việc tính giá trị thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ
xây dựng kịp thời chính xác, công việc kế toán không bị dồn nhiều vào cuối tháng
nhng đòi hỏi phải tổ chức kế toán chi tiết, chặt chẽ, theo dõi đầy đủ số lợng đơn giá
của từng lần nhập
ã Theo phơng pháp nhập sau xuất trớc.
- Phơng pháp này dựa trên giả thiết vật liệu nhập kho theo vùng đợc xuât trớc
tiên. Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng, sau
mới tính theo giá nhập lần trớc đó.
ã Phơng pháp đích danh (trực tiếp).
Phơng pháp này là vật liệu - công cụ dụng cụ đợc xác định giá trị theo đơn chiếc
hoặc theo từng lô hàng và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất ra, khi xuất
vật liệu nào sé tính theo giá của chính vật liệu đó.
ã Tính theo giá hạch toán.
+ Theo phơng pháp này toàn bộ vật liệu - công cụ dụng cụ biến động trong kỳ đợc tính theo hạch giá toán.
+ Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định do doanh nghiệp
quy định, cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế
theo công thức sau:
Giá thực tế của công cụ dụng cụ, vật liệu xuất kho = Giá hạch toán ì Hệ số giá
của vật liệu, công cụ dụng cụ .
Trong đó:
Hệ số giá = Giá thực tế của vật liêu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ và nhập kho
trong kỳ chia cho Giá hạch toán của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho và nhập kho
trong kỳ.
ã Giá đơn vị bình quân.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
6
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
+ Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ đợc tính theo công
thức sau:
Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cơ xt kho trong kú = Sè lỵng thùc tÕ cđa
vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ xt kho trong kú ì Giá đơn vị bình quân.
ã Gồm có 3 cách.
Cách 1: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ .
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tìm
kho đầu kỳ và nhập kỳ trong kỳ chia cho Số lợng thực tế của vật liệu, công cụ dụng
cụ tồn kho đầu kỳ và nhập kho trong kỳ.
+ Ưu điểm: Đơn giản và dễ làm
+ Nhợc đợc : Độ chính xác không cao, công việc tính toán thờng dồn vào cuối
tháng do vậy ảnh hởng đến công tác kế toán.
Cách 2: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc hoặc hoặc đầu kỳ này.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc (đầu kỳ này)= Trớc (hoặc đầu kỳ này) chia cho
số lợng thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ trớc (đầu kỳ này).
+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động của vật liệu
trong kỳ.
+ Nhợc điểm: Độ chính xác không cao, không tính đến sự biến động của giá cả
vật liệu.
Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập .
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng
cụ tồn kho sau mỗi lần nhập chia cho số lợng thực tế của vật liệu, công cụ nhập kho
sau mỗi lần nhập.
+ Ưu điểm: Chính xác, cập nhật.
+ Nhợc điểm: Tốn nhiều công sức cho cán bộ kế toán bởi vì phải tính toán nhiều
lần.
Trờng THCN&QTKD Hµ Néi
7
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
III. Nhiệm vụ thủ tục kế toán.
1. Nhiệm vụ kế toán của vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Kế toán ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác kịp thời số lợng, chất lợng và
gía thành thùc tÕ cđa vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ nhËp kho.
- Kế toán tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lợng và giá trị vật liệu xuất
kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức và tiêu hao nguyên vật liệu.
- Kế toán phản ánh và phân bổ hợp lý giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ và chi phí
sản xuất kinh doanh.
- Kế toán tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ tồn kho, phát hiện kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, ứ đọng hoặc
kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa
thiệt hại có thể xảy ra.
ã Chứng từ sử dụng.
2. Thủ tục quản lý nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các
chứng từ kế toán liên quan.
- Theo chế độ chứng từ kế toán, ban hành theo QĐ số 1141/QĐ/CĐKT ngày
1/11/1995 của bộ trởng BTC thì các chứng từ kế toán vật liệu, công cụ dông cô gåm:
+ PhiÕu nhËp kho (mÉu sè 01- VT).
+ PhiÕu xuÊt kho (mÉu sè 02 - VT).
+ PhiÕu xuÊt kho kiªm vËn chun néi bé (mÉu sè 03 - VT - 3LL).
+ Biên bản kiểm nghiệm [vật t, sản phẩm, hàng hoá] (mẫu số 05 - VT).
+ Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH).
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc, tuỳ
thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thĨ cđa tõng doanh nghiƯp, cã thĨ sư dơng thªm c¸c
chøng tõ kÕ to¸n híng dÉn nh: phiÕu xt kho vật t theo hạn mức (mẫu 04 - VT), biên
bản kiĨm nghiƯm vËt t (mÉu 05 - VT), phiÕu b¸o vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07 - VT).
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo
đúng quy định về mẫu biểu, nội dụng, phơng pháp lập. Doanh nghiệp phải chịu trách
nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng tõ vỊ c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh.Mäi
Trêng THCN&QTKD Hµ Néi
8
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình
tự hợp lý, do kế toán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp
số liệu kịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan.
ã Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ (thẻ) kế
toán chi tiết sau:
+ Sổ (thẻ) kho.
+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Sổ đối chiếu luân chuyển.
+ Sổ số d.
Sổ (thẻ) kho (mẫu số 06 - VT) đợc sử dụng để theo dõi sè lỵng nhËp, xt, tån
kho cđa tõng thø vËt liƯu, công cụ dụng cụ theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán
lập và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhÃn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mà số vật liệu Sau đó
giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật
liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp nào.
Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật liệu, đợc sử dụng để hạch toán tinh hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ về
mặt giá trị hoặc cả số lợng và giá trị tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp
dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng
kê xuất, bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập, xuất , tồn kho vật liệu, công cơ dơng cơ phơc
vơ cho viƯc ghi sỉ kÕ to¸n chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.
ã Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dơng cơ:
Trong doanh nghiƯp s¶n xt viƯc qu¶n lý vËt liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộ
phận, đơn vị tham gia, song việc quản lý tinh hình nhập, tồn kho vật liệu, công cụ
dụng cụ hàng ngày chủ yếu đợc thực hiện ở bộ phận kho và phòng kế toán trên cơ sở
chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Thủ kho và kế toán vật liệu,
công cụ dụng cụ phản ánh chính xác kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ dụng cụ theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ. Bởi vậy giữa kho và
Trờng THCN&QTKD Hà Néi
9
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
phòng kế toán doanh nghiệp cần có sự phối hợp với nhau để sử dụng chứng từ kế toán
nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho
của thủ kho, ghi chép vào sổ kế toán chi tiết của kế toán nhằm đảm bảo sự phù hợp
số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toàn, đồng thời tránh đợc sự ghi chép trùng lặp, không
cần thiết, tiết kiệm hao phí lao động, quản lý có hiệu quả vật liệu, công cụ dụng cụ.Sự
liên kết và phối hợp đó hình thành nên những phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu,
công cụ dụng cụ. Hiện nay việc hạch toán chi tiết phơng pháp thẻ song song, phơng
pháp thẻ đối chiếu luân chuyển, phơng pháp mức d (sổ số s), mỗi phơng pháp nêu
trên đều có những u nhợc, điểm riêng trong việc ghi chép phản ánh, trong việc kiểm
tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán, trong việc phát huy vai trò kế toán trong
quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi phơng pháp đợc tiến hành trong các điều kiện
nhất định mới phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm. Bởi vậy cần có sự nghiên cứu lựa
chon, áp dụng phơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, đạt hiệu
quả cao.
IV. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Khái niệm:
ã Vật liệu cộng cụ dụng cụ là một trong những đối tợng kế toán các loại tài sản,
cần phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không
chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ... và phải đợc tính đồng
thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho. Các
doanh nghiệp phải tổ chức hệ thèng chøng tõ, më c¸c sỉ kÕ to¸n chi tiÕt và lựa chọn,
vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm
tăng cờng cho công tác quản lý nói chung, công tác quản lý vật liệu nói riêng.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
10
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
1. Phơng pháp ghi thẻ song song.
- ë kho: Thđ kho ghi chÐp t×nh h×nh nhËp - xuất - tồn trên thẻ kho về mặt số lợng.
- ở phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn cả
về mặt số lợng và giá trị.
- Ưu điểm: Kiểm tra chặt chẽ từng loại vật t, đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.
- Nhợc điểm: Số lợng sổ lớn, nếu chủng loại vật t trong doanh nghiệp phong phú
thì kế toán rất bận rộn, có nhiều trùng lặp, mất nhiều công sức nhất là trong điều kiện
sản xuất lớn.
Sơ đồ: Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp ghi thẻ song
song.
(1)
Thẻ kho
(1)
(3)
Chứng từ nhập
(2)
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ xuất
(2)
Bảng kê tổng hợp
nhập - xuất - tồn.
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu kiểm tra.
2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- ở kho: Thủ kho mở thẻ kho tơng tự nh phơng pháp thẻ kho song song.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
11
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
- Phòng kế toán: Kế toán vật t mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh t×nh h×nh
nhËp - xuÊt - tån kho theo tõng danh điểm vật t cả về mặt số lợng và giá trị. Trên sổ
đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ nhập, xuất kho mà chỉ ghi một
lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng của từng
danh điểm vật t ở từng kho. Mỗi danh điểm vật t đợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu
luân chuyển để đối chiếu với thẻ kho và kế toán vật liệu và lấy số tiền của từng loại
vật t trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
- Ưu điểm: Công việc chép kế toán đợc giảm nhẹ.
- Nhợc điểm: Việc ghi chép tính toán, kiểm tra đều phải dồn hết vào cuối tháng
cho nên việc hạch toán và lập báo cáo hàng tháng thờng bị chậm chễ. Phơng pháp này
rất khó để kiểm tra và còn bị trùng lặp.
- Điều kiện ¸p dơng: Doanh nghiƯp cã chđng lo¹i vËt t phong phú, giá trị vật t
nhỏ, hệ thống kho tàng phân tán, kế toán kiêm nhiệm nhiều.
Sơ đồ: Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển.
Thẻ kho
Chứng từ nhập
(4)
(2)
(2)
Bảng kê nhập
Sổ đổ chiếu
luân chuyển
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu kiểm tra.
3. Phơng pháp sổ số d.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
Chứng từ xuất
12
Bảng kê xuất
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
- ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn, công
cụ dụng cụ về mặt số lợng định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thẻ kho phải tập hợp toàn bộ
chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo c¸c chøng tõ nhËp, xt vËt liƯu, céng cơ dụng
cụ.
- ở phòng kế toán: Kế toán mở số d theo từng kho và sử dụng cho cả năm để ghi
sè tån kho cđa tõng thø, nhãm lo¹i vËt liƯu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lợng và
chỉ tiêu giá trị. Kế toán căn cứ vào chứng từ nhập, xuất lập bảng kê nhập, xuất để ghi
chép tình hình nhập - xuất- vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ.
- Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày.
Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng.
Thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán về việc nhập, xuất vật liệu,
công cụ dụng cụ hàng ngày.
- Nhợc điểm: Sai xót khó phát hiện, khó kiểm tra, đòi hỏi yêu cầu quản lý của thủ
kho và kế toán phải khá, không thì sẽ dẫn đến sai xót.
Trờng THCN&QTKD Hµ Néi
13
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
(4)
(2)
Sổ số dư
Bảng kê nhập
Bảng kê luỹ kế
nhập
Ghi chú:
(2)
Bảng kê xuất
Bảng kê luỹ kế
xuất
Bảng kê tổng hợp
Nhập - xuất - tồn
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu kiểm tra.
V. Kế toán tổng hợp vật liệu.
A. Đối với doanh nghiệp thực hiện phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1. Kế toán tổng hợp tăng vật liệu theo phơng pháp kê khai tài sản (Đơn vị nộp
thuế theo phơng pháp khấu trừ).
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình
hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục trên các
tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho.
+ Ưu điểm: Chính xác cung cấp về hàng tồn kho một cách kịp thời và cập nhật
bởi vậy phơng pháp này đang ®ỵc sư dơng phỉ biÕn hiƯn nay ë níc ta.
+ Nhợc điểm: ở những doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại vật t hàng hoá có giá
trị thấp và thờng xuyên xuất - nhập nếu sử dụng phơng pháp này sẽ tốn nhiều công
sức.
1.1) Tài khoản sử dụng.
ã Tài khoản 152- nguyên - vật - liệu.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
14
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ giá trị nguyên - vật - liệu hiện có và tình
hình biến động tăng giảm qua kho của doanh nghiệp.
Tài khoản 152
XXX
- Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng
-Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm
nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, hàng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng
hoá trong kỳ.
hóa trong kỳ.
Số d nợ:
Phản ánh giá tri nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, hàng hóa
Tài khoản 152 cã thĨ më chi tiÕt ®Ĩ theo dâi tõng thứ vật liệu hoặc nhóm vật liệu
tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
ã Tài khoản 153 - công cụ dụng cụ.
Tài khoản 153 - công cụ dụng cụXXX
- Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
- Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
làm tăng giá gốc của công cụ dụng cụ làm giảm công cụ dụng cụ nhỏ (.) kỳ theo
nhỏ (.) kỳ (mua ngoài, tự sản xuât, tự góp giá gốc (xuất dùng, xuất bán, thiếu
vốn).
hụt).
Số d nợ:
- Giá gốc của công cụ dụng cụ nhỏ
tồn kho.
ã Tài khoảnt 156 - Thành phẩmTài khoản 156 - Thành phẩmXXX
- Giá mua vào cuả hàng hoá nhập kho
- Trị giá mua thùc tÕ cđa hµng hãa
- Chi phÝ thu mua hàng hoá thực tế xuất kho.
phát sinh.
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng
- Trị giá hàng hoá thuê ngoài gia hoá tiêu thụ (.) kỳ.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
15
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
công chế biến hoàn thành, nhập kho.
- Các khoản bớt giá, giảm giá
- Trị giá hàng hoá bị ngời mua trả lại
nhập kho.
- Trị giá hàng hoá phát hiện thiếu tại
kho.
- Trị giá hàng hoá phát hiện thừa tại
kho.
Số d nợ:
- Trị giá mua vào của hàng hoá tồn
kho.
- Chi phí thu mua của hàng hoá tồn
kho, hàng gửi bán.
ã Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi trên thị trờngTài khoản 151 - Hàng mua đang đi trên thị trờngXXX
- Phản ánh giá trị hàng mua đang đi
đờng trong kỳ.
- Phản ánh giá trị hàng mua ®i ®êng
kú tríc ®· vỊ doanh nghiƯp.
- KÕt chun gi¸ trị hàng mua đang đi
- Kết chuyển giá trị hàng mua đang đi
đờng cuối kỳ (với doanh nghiệp kiểm kê đờng đầu kỳ (với doanh nghiệp sử dụng
định kỳ).
phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Số d nợ:
- Phản ánh giá trị hàng đi đờng đầu
kỳ và cuối kỳ.
1.2) Trình tự phơng pháp hạch toán.
1.2.1) Nhập vật liệu từ mua ngoài.
ã Hoá đơn về hàng cùng về.
Kế toán căn cứ vào chứng từ có liên quan.
VD: Hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi tiền mặt để ghi sổ.
Kế toán: Nợ tài khoản 152: Giá thực tế.
Nợ tài khoản 133: Thuế VAT đợc khấu trừ.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
16
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Có tài khoản 111, 112, 331, 311.
+ Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm giá hàng mua, đợc chiết khấu thơng mại
Nợ tài khoản 111, 112, 138, (1388).
Có tài khoản 152:Theo giá thực tế không thuế.
Có tài khoản 133: Thuế VAT tơng ứng.
+ Cuối kỳ thanh toán do doanh nghiệp thanh toán tiền hàng trớc hạn và ngời bán
đà thanh toán tiền mặt cho doanh nghiệp hoặc tiền gửi ngân hàng chấp nhận trả nhng
cha trả.
Nợ tài khoản 111, 112, 138 (1388)
Cuối kỳ thanh toán
Có tài khoản 515
ã Hàng về cha có hoá đơn.
Là khi hàng về làm thủ tục nhập kho và kế toán lu phiếu nhập kho vào một tập hồ
sơ tên gọi hàng về cha có hoá đơn.
+ Nếu trong tháng hoá đơn kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng, phiếu nhập
kho, biên bản kiểm nhận để ghi sổ.
Nợ tài khoản 152: Giá thùc tÕ ( b»ng gi¸ mua + chi phÝ thu mua).
Nợ tài khoản 133: VAT đợc khấu trừ.
Có tài khoản 111, 112, 311, 331: Tỉng gi¸ thanh to¸n.
+ NÕu ci tháng hoá đơn cha về thì kế toán dùng giá tạm tính để ghi sổ kế toán.
Nợ tài khoản 152 tăng
Có tài khoản 331 tăng
Giá tạm tính
+ Sang tháng sau khi hoá đơn về kế toán sẽ tiến hành điều chØnh vỊ gi¸ thùc tÕ
theo mét trong ba c¸ch sau:
* Cách 1: Dùng bút toán đỏ để xoá bỏ giá tạm tính đà ghi sau đó ghi giá thực tế
bằng bút toán thờng đúng
* Cách 2: Ghi sổ chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế .
Nếu giá tạm tính > giá thực tế dùng bút toán đỏ.
Nếu giá tạm tính< giá thực tế thì dùng bút toán thêng.
Trêng THCN&QTKD Hµ Néi
17
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
* Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bỏ giá tạm tính đà ghi và sau đó ghi giá
thực tế bằng bút toán thờng đúng.
1. Hàng về thiếu so với hoá đơn.
- Về nguyên tắc: Khi phát hiên hàng hoá thiếu phải làm văn bản báo cáo cho các
bên liên quan biết để cùng xử lý.
- Về kế toán: Kế toán chỉ đợc phép nhập kho theo số thực có còn giá trị hàng
thiếu đợc phản ánh vào tài khoản 138 (1381).
+ Khi nhập kho: Nợ tài khoản 152: Ghi theo giá trị vật liệu thực có.
Nợ tài khoản 133:Thuế VAT đợc khấu trừ (theo hoá đơn).
Nợ tài khoản 138 (1381): Giá trị hàng thiếu.
Có tài khoản 111, 112, 311, 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
+ Khi có quyết định xử lý số hàng thiếu.
. Nếu ngời bán giao tiếp số hàng thiếu cho doanh nghiệp.
Nợ tài khoản 152
Giá trị hàng thiếu
Có tài khoản 138 (1381)
. Nếu ngời bán không còn hàng để giao cho doanh nghiệp.
Có tài khoản 111, 112: Ngời bán thanh toán tiền cho doanh nghiệp.
Nợ tài khoản 138 (1388): Doanh nghiệp phải thu tiền của ngời bán.
Nợ tài khoản 331: Trừ vào nợ phải trả.
Có tài khoản 138 (1381): Giá trị hàng thiếu.
Có tài khoản 133: Thuế VAT tơng ứng với giá trị hàng thiếu.
2. Hàng về thừa so với hoá đơn .
- Về nguyên tăc: Khi phát hiện hàng thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên
liên quan biết để cùng xử lý.
- Về mặt kế toán:
+ Nếu nhập kho toàn bộ:
Nợ tài khoản 152 tăng: Toàn bộ giá trị hàng nhập.
Nợ tài khoản 133: Thuế VAT đợc khấu trừ theo hoá đơn.
Có tài khoản 111, 112, 311, 331: Ghi theo tổng giá thành toán của hoá đơn.
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
18
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Có tài khoản 338 (3381): Giá trị hàng thừa.
+ Khi có quyết định xử lý kế toán căn cứ vào biên bản xử lý để ghi nh sau:
2.1.1. Nếu doanh nghiệp mua tiếp số hàng thừa.
Nợ tài khoản 338 (3381): Ghi theo giá trị hàng thừa.
Nợ tài khoản 133: Thuế VAT đợc khấu trừ.
Có tài khoản 111, 112, 311, 331: Tổng giá thanh toán của giá trị hàng thừa.
. Nếu doanh nghiệp không mua số hàng thừa.
Nợ tài khoản 338 (3381)
Giá trị hàng thừa
Có tài khoản 152
. Nếu không tìm ra nguyên nhân số hàng thừa
Nợ tài khoản 338 (3381)
Giá trị hàng thừa
Có tài khoản 711
2.1.2) Kế toán tăng vật liệu do nhận góp vốn liên doanh
Nợ tài khoản 152.
Có tài khoản 222.
2.1.3) Kế toán tăng vật liệu do đợc tặng thởng.
Nợ tài khoản 152: Nguyên vật liệu.
Nợ tài khoản 153: Công cụ dụng cụ
Có tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh.
3. Kế toán tăng vật liệu với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực
tiêp.
- Với doanh nghiệp tính thuế VAT trực tiếp thì giá thùc tÕ vËt liƯu nhËp kho bao
gåm c¶ th VAT đầu vào.
Nợ tài khoản 152: Giá thực tế cả thuế VAT.
Có tài khoản 111, 112, 311, 331: Tổng giá thanh toán.
3. Kế toán giảm nguyên vật liệu.
3.1) Xuất dùng
Xuất khẩu vật liệu cho sản xuất và cho quản lý.
Tài khoản 152
Trêng THCN&QTKD Hµ Néi
TK 621
19
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Giá thực tế vật liệu xuấtkho
XXX
TK 627
Giá thực tế vật liệu cho
TK 641
Bán hàng
Tk 642
Quản lý doanh nghiệp
3.2) Xuất kho vật liệu để góp vốn tham giá liên doanh (liên doanh ngắn hạn, dài
hạn).
TK 152
TK 128
Giá thực tế vật liệu xuất
khẩu
Giá trị vốn
góp LDNH
TK 222
Giá trị vốn
góp LDDH
TK 412
Chênh lệch Chênh lệch
giảm
tăng
3.3) Xuất kho vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK: 154
Có TK: 152
Vẽ sơ đồ hạch toán tổng hợp (tăng, giảm) nguyên vật liệu.
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế VAT khÊu trõ.
Trêng THCN&QTKD Hµ Néi
20
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
TK 151
TK 152
Vật liệu đi đờng kỳ
XXX
TK 621
XKVL để trực tiếp sản xuất
trớc về nhập kho
TK 111, 112, 331, 311
TK 627
V.L mua ngoµi vỊ NK
XKVL dïng cho quản lý
TK 138
PXSX
TK 154
TK 641
NKVL từ nguồn thuê
XKVL cho bô phận
ngoài gia công chế biến
bán hàng
TK 411
TK 642
NKVL từ nguồn LD góp
XKVL cho bộ phận
QLDN
TK 412
TK 154
Đánh giá tăng
XKVL để thuê ngoài
gia công chế biến
TK 338 (3381)
TK 128, 222
Kiểm kê kho ph¸t hiƯn
XK vèn tham gia LD
thõa cha xư lý
TK 421, 138
Đánh giá giảm
Kiểm kê kho phát hiện
thiếu cha xử lý
XXX
4. Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ
Do công cụ dụng cụ có đặc thù riêng khác với nguyên vật liệu nên kế toán tăng
công cụ dụng cụ giống nh kế toán tăng nguyên vật liệu vì vậy phần này chỉ trình bày
kế toán giảm công cụ dụng cụ.
Trờng THCN&QTKD Hµ Néi
21
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
4.1) Đối với công cụ dụng cụ phân bổ 100%: có giá trị nhỏ thuộc loại phân bổ
trực tiếp một lần vào đối tợng sử dụng.
Nợ TK 627: Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất.
Nợ TK 641: Xuất công cụ dụng cụ cho bán hàng.
Nợ TK 642: Xuất công cụ dụng cụ cho quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241: Xuất công cụ dụng cụ cho xây dựng cơ bản.
Có TK 150: Toàn bộ giá thực tế c«ng cơ xt dïng.
4.2) Xt kho c«ng cơ dơng cơ loại phân bổ 2 lần còn phân bổ 50%.
- Theo phơng pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán tiến hành 2 bút
toán sau:
Bút toán 1: Phản ánh giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất sử dụng.
Nợ TK 142, 242
Có TK 153
Bút toán 2: Đồng thời kế toán tiến hành phân bổ 50% giá thực tế công cụ dụng cụ
và chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627, 641,642, 241
Có TK 142, 242
- Khi nào công cụ dụng cụ báo hỏng hoặc mất mát hoặc hết thời gian sử dụng thì
kế toán tiến hành phân bổ lần 2: 50% giá trị còn lại.
Số phân = 50% ghi lại của công bổ lần 2
cụ dụng cụ xuÊt dïng
phÕ liÖu thu - båi thêng vËt
håi (nÕu cã)
chÊt (nếu có).
Nợ TK 627, 641, 642,241: Số phân bổ lần 2- giá trị phế liệu thu hồi bất thòng
Nợ TK 152, 111: Phế liệu thu hồi.
Nợ TK 138(1388): Ngời chịu trách nhiệm phải bồi thờng.
Có TK 142,242: 50% giá trị c«ng cơ dơng cơ.
4.3) Xt kho c«ng cơ dơng cơ loại phân bổ nhiều lần.
- Khi xuất kho công cụ dụng cụ ra sử dụng thì kế toán tiến hành 2 bút toán đồng
thời giống trờng hợp phân bổ 2 lần chỉ khác bút toán phân bổ..
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
22
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
Căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vơi thời gian và mức độ tham gia
của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh để xác định số lần phân bổ và mức
phân bổ mỗi lần.
- Khi nào công cụ dụng cụ báo hỏng hoặc mất mát hoặc hết thời gian sử dụng kế
toán phân bổ nốt lần cuối cũng tơng tự phơng pháp phân bổ 2 lần.
- Khi phân bổ lần cuối.
Nợ TK 627, 641, 642, 241: Số phân bổ lần cuối
Nợ TK 111, 152: Phế liệu thu hồi
Nợ TK 334,138(1388): Ngời chịu trách nhiệm phải bồi thờng
Có TK 142,242: Giá trị còn lại của công cụ dụng cụ xuất dùng
Trờng THCN&QTKD Hà Néi
23
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
TK 151
TK 153
XXX
CCDC đi đờng kỳ
XXX
TK 627, 641, 642, 241
XK CCDC cho s.x,
tríc vỊ NK
q.lý, p.bỉ t.tiÕp 1 lần
TK 142, 242
TK 111, 112, 331
G.trị CCDCx.dùng Phân bổ gíatrị
thuộc loại
CCDC vào
phổ biến dần
CPSXKD
CCDC mua ngoài về NK
TK 133
TK 411
TK 128, 222
CCDC NK từ nguồn
Xuất CCDC đi góp vốn
liên doanh góp
tham gia liên doanh
TK 412
TK 412
Đánh giá tăng
Đánh giá giảm
TK 338 (3381)
TK 138 (1381)
Kiểm kê phát hiện thừa
Kiểm kê phát hiện thiếu
kho cha xử lý
kho cha xử lý
XXX
1. Hạch toán tổng hợp vật liệu với doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phơng pháp
khấu trừ.
a) Khái niệm về kiểm kê định kỳ.
- Là phơng pháp không theo doi một cách thờng xuyên liên tục về tình hình biến
động của các loại vật t - hàng hoá sản phẩm trên các tài khoản phản ánh giá trị tồn
kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ kế toán xác định số xuất
dùng trong kỳ theo công thức sau:
Giá trị vật liệu xuất
kho trong kỳ
=
Giá trị vật liệu
+
Giá trị vật liệu nhập
tồn kho đầu kỳ
Trờng THCN&QTKD Hà Nội
kho trong kỳ
24
-
Giá trị vật liệu tồn
kho cuối kỳ
Nguyễn Thị Hơng
Lớp KT02B
- Theo phơng pháp này mọi biến động nhập xuất của vật t - hàng hoá sản phẩm
trong kỳ đợc theo doi riêng trên một tài khoản cã sè liƯu lµ 611.
Néi dung kÕt cÊu cđa tµi khoản 611 nh sau:
Tài khoản 611 mua hàng - Trị giá thực tế của vật t - hàng hoá tồn - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu, công
kho đầu kỳ.
cụ dụng cụ hàng hoá tồn kho cuối kỳ.
- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu, công - Trị giá hàng đi đờng cuối kỳ.
cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào trong kỳ, - Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ
hàng hoá đà bán bị trả lại.
dụng cụ, hàng hoá xuất trong kỳ.
- Hàng gửi bán nhng cha xác định tiêu thụ.
- Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng
hoá trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
Tài khoản không có số d.
- Ưu điểm: Tiết kiệm đợc công sức ghi chép của kế toán.
- Nhợc điểm: Độ chính xác không cao và quản lý vật t hàng hoá sản phẩm khó
khăn bởi vậy phơng pháp này thờng thích hợp với các đơn vị kinh doanh nhiều chủng
loại vật t hàng hoá khác có giá trị thấp và thờng xuyên dùng hoặc xuất bán trong kỳ.
b) Trình tự phơng pháp hạch toán tài khoản 611.
*) Đầu kỳ, kết chuyển giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ.
Nợ tài khoản 611: Mua hàng.
Có tài khoản 152: Nguyên vật liệu tồn kho.
Có tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đờng.
*) Trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào hoá đơn mua hàng (với doanh nghiệp tính
thuế Giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ).
Nợ tài khoản 611: Giá gốc vật liệu.
Nợ tài khoản 133: Thuế VAT đợc khấu trừ.
Trờng THCN&QTKD Hµ Néi
25