Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

keá hoaïch tuaàn chuû ñeà giao thoâng i yeâu caàu cuï theå treû bieát ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm roõ neùt cuûa caùc loaïi ptgtcaùch vaän ñoäng aâm thanh coâng duïng cuûa chuùng xe ñaïp coù 2 baùnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.62 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ YÊU CẦU CỤ THEÅ</b>


<b>-</b> Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại PTGT(cách vận động, âm
thanh), công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người
đạp, xe máy, ơtơ có động cơ chạy bằng xăng).


<b>-</b> Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét được sự giống và khác nhau giữa các
loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…)
và phân nhóm theo những dấu hiệu trên.


<b>-</b> Trẻ biết và có ý thức thực hiện một số luật lệ ATGT đường bộ.


<b>II/ NOÄI DUNG</b>


<b>III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIAO THÔNG</b>


<b>PHƯƠNG TIỆN</b>
<b>GIAO THÔNG</b>


<b>LUẬT LỆ</b>
<b>GIAO THÔNG</b>


- Tên gọi/ đặc điểm nổi bậc (cấu
tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ,
nơi hoạt động (vận chuyển người,
hàng hoá…)/ người điều khiển( tài
xế lái tàu…)


- Một số luật lệ giao thông


đường bộ( khi đi bộ, đi tàu
xe…)


-Cần phải chấp hành luật
giao thông


- Làm quen đặc điểm của
các loại PTGT, công dụng
và người điều khiển


-Phân loại và xếp loại
PTGT theo lơtơ. Phân biệt


<b>-Làm đồn </b>
<b>tàu, máy bay</b>
<b>-Đi chạy</b>
<b>-Bị trườn</b>


- Tô màu theo tranh


-Cắt xé dán hình ơtơ
vào sân đỗ xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THỂ DỤC</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
<b>MTXQ</b>


<b>GIAO THÔNG</b>




<b>TỐN</b> <b>ÂM NHẠC</b> <b>PTNN và VĂN HỌC</b>


-Lắng nghe âm
thanh khác nhau
của các loại hình
PTGT


-Hát: “Đèn đỏ,
đèn xanh”,
“Đường em đi”,
“Em đi chơi
thuyền”


- Vỗ tay hoặc vận
động minh hoạ
-TCÂN: “Ai nhanh
nhất”


- Trả lời câu đố


-Ôn từ, cung cấp thêm các từ mới
- Phân biệt các âm thanh khác
nhau của các loại hình giao thơng


-Gọi tên theo từ khái qt: Giao
thơng đường thuỷ, đường bộ, đường
sắt, hàng không.


- Mô tả từng loại PTGT
-Đọc thơ về PTGT



-làm sách chuyến đi du loch
-thảo luận trò chuyện về các laọi
PTGT đối với cuộc sống con người
- So sánh chiều


dài ,rộng, to, nhỏ,
lớn, bé của 2 đối
tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ CON: </b>

<b>MỘT SỐ LUẬT LỆ</b>


<b>GIAO THƠNG</b>



<b>I/ YÊU CẦU</b>


<b>- Trẻ biết một số</b> luật lệ giao thông đường bộ đơn giản như: đi bộ đi trên vỉa
hè; các laọi xe đi ở long đường; khi đi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng
lại, đèn xanh mới đựoc qua


<b>II/ NOÄI DUNG</b>


- Cho trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ: đi bộ đi trên vỉa
hè, đi sát lề đường bên phải nơi có vỉa hè, khi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ
phải dừng lại, đèn xanh mới được qua, khơng chơi đùa dưới long đường.


- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông.


<b>III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>


Hát “đèn đỏ


đèn xanh”,
“đường em đi”


Vận động vỗ
tay hoặc gõ theo
tiết táu


Một số luật lệ
giao thông đường
bộ phổ biến( trò
chuyện, đàm thoại
về phương tiện và
luật lệ giao thơng)


Tô màu biển số


xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>



<b>MTXQ</b>


<b>ÂM NHẠC</b> <b>TẠO HÌNH</b>


<b>MỘT SỐ LUẬT LỆ </b>
<b>GIAO THÔNG</b>


<b>PTNN VÀ</b>


<b>VĂN HỌC</b> <b><sub>TỐN</sub></b>



<b>THỂ DỤC</b>


Các câu dố về


PTGT


Thơ “Gấu qua
cầu”, “giúp bà”
Chuyện “Kiến
con đi ôtô”
Thảo luận vì
sao phải chấp
hành luật giao
thông


Tập đọc các


số ở biển số
xe


Định hướng
khơng gian
phải trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thể dục saùng</b>: <b>HH</b>: 1 <b> TV</b>: 2 <b> C</b>: 4 <b>B</b>: 4 <b> BT</b>:1


<b>Hoạt động Ngày thứ</b>
<b>nhất</b>
<b>Ngày thứ</b>


<b>hai</b>
<b>Ngày thứ</b>
<b>ba</b>
<b>Ngày thứ</b>
<b>tư</b>
<b>Ngày thứ</b>
<b>năm</b>
<b>Đón trẻ</b> Gợi ý cho trẻ quan sát góc nổi bậc về chủ đề giao thơng


Trò chuyện về luật lệ giao thoâng


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHUNG</b>
<b>GDÂN</b>
DH:
“Đường
em đi”
VĐ: Vỗ
tay hoặc
gõ đệm
theo tiết
tấu
NH:Dân
ca địa
phương
TC: Ai
nhanh
nhất
MTX


Cho trẻ
làm quen
với một
số luật lệ


giao
thơng,
thảo luận
vì sao
phải chấp
hành luật
lệ giao
thơng
TD
Làm đồn
tàu, làm
máy bay
TẠO HÌNH
Cắt dán các
phương tiện
giao thơng
TỐN
Định
hướng
không
gian phải
trái, tập
đọc các
số trên
biển số


xe
VH
Thơ: “Gấu
qua cầu”
Cho trẻ thảo


luận vì sao
phải chấp
hành luật
giao thơng
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi</b>
<b> trời</b>


Quan sát và đàm thoại về các loại phương tiện giao thông, giáo
dục trẻ chấp hành luật lệ giao thơng


Chơi tự do


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>Góc đóng vai</b>:Bé làm cảnh sát giao thông, bác lái xe, chơi bán
vé, bán đồ dùng du lich, gia đình nội trợ


<b>Góc xây dựng</b>: Xây dựng bãi đậu xe,xếp hình ơ tơ, tàu hoả,
làm các đường giao thơng


<b>Góc sách: Xem sách về phương tiện giao thông, làm sách </b>


<b>tranh, </b>TCHT,TCTX, xếp hình PTGT


<b>Góc tạo hình</b>: Cắt dán, tơ màu các PTGT, đèn tín hiệu giao
thơngû, dán cây chỉ huy giao thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


tập đếm các loại xe, tô biển số xe


<b>Trị chơi có luật</b>: <b>TCVĐ:</b> Đèn xanh đèn dỏ


<b> TCHT:Về đúng bên của mình</b>
<b> TCDG: Nu na nu nóng</b>


<b>Thảo luận về PTGT và các luật lệ giao thông vì sao phải </b>
<b>chấp hành LLGT</b>


<b>Chơi tự do ở các góc</b>


HOẠT ĐỘNG GĨC



<b>TUẦN 31</b>



<b>TÊN GĨC</b> <b>U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


GÓC


ĐĨNG VAI



GĨC XÂY
DỰNG


Trẻ biết
phân vai chơi
và chơi đúng
yêu cầu


Trẻ xây được
bãi dậu xe
và bố trí các
loại xe phù


Trang phục
cảnh sát giao
thông, vé tàu,,
túi sách, vali,
khẩu trang,
các đồ dùng
phục vụ cho
cảnh sát giao
thông


Gỗ, các loại
xe, cây kiểng,
nhà quản lí


Cháu chơi bé làm cảnh sát giao
thông điều khiển các phương
tiện xe qua laïi



Bác lái xe phải điều khiển xe đi
đúng luật giao thông


Chơi bán vé, các loại đồ dùng
cho các hành khách đi du lịch
Gia đình thì nấu các món ăn
phục vụ cho hành khách khi xe
đỗ bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GÓC SÁCH
GÓC TẠO
HÌNH
GĨC
KHOA
HỌC
TỐN
hợp


Trẻ biết đọc
sách, lật sách
khi xem .
Biết tô màu
cắt dán.


Trẻ biết cắt
dán theo
đúng u cầu


Cháu thích


chơi các loại
trị chơi


Các loại sách
chủ điểm,
tranh, hột hạt,
tranh trò chơi
trúc xanh,
thuyền


Giấy màu,
hồ,kéo, đèn,
cây chỉ huy


Tranh lôtô,
tranh các loại
PTGT, các
biển số x echo
cháu tô


tàu hoả, làm các đường giao
thơng


Cháu xem sách tranh về các
phương tiện giao thông


Cháu tô màu và cắt dán làm lám
sách tranh


Dùng các hột hạt xếp hình PTGT


Chơi trò chơi trúc xanh, trò chơi
hột hạt


Trẻ dùng giấy màu cắt dán để
tạo thành các loại phương tiện
giao thơng,đèn tín hiệu giao
thơng, dán gay chỉ giao thơng
Cháu chơi lơtơ xếp hình, tập
chọn tranh và đếm các loại xe,
tơ các biển số xe


TRÒ CHƠI CÓ LUẬT


<b>NỘI DUNG U CẦU CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


Trị chơi vận
động
ĐÈN ĐỎ
ĐÈN XANH


<b>Trẻ chơi</b>
<b>đúng luật</b>


<b>Hai cái đèn</b>
<b>hiệu xanh đỏ</b>


<b>làm bằng</b>
<b>bìa(có thể</b>
<b>thay bằng</b>
<b>cờ), vẽ ngã</b>



<b>tư đường</b>


<b>* Luật chơi:Chỉ đi qua </b>
<b>đường khi có đèn xanh, đèn</b>
<b>đỏ dừng lại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trò chơi học
tập VỀ
ĐÚNG BẾN
CỦA MÌNH


<b> Trẻ nắm</b>
<b>được từng</b>
<b>đặc điểm</b>
<b>của PTGT</b>


<b>để chọn</b>
<b>cho đúng</b>


<b>Mỗi trẻ một </b>
<b>số PTGT </b>
<b>như xe đạp, </b>
<b>xe máy, ôt6, </b>
<b>tàu thuỷ,…</b>
<b>bằng tranh </b>
<b>lơtơ</b>


<b>cầm hai đèn tín hiệu và </b>
<b>hướng dẫn cho trẻ chơi: </b>


<b>“Khi nào cơ giơ đèn xanh </b>
<b>thì các cháu mới được qua </b>
<b>đường và khi cô giơ đèn đỏ </b>
<b>thì các cháu phải dừng lại. </b>
<b>Cháu nào làm ôtô thì đi ra </b>
<b>giữa đường và chạy nhanh. </b>
<b>Cháu nào đi xe đạp thì đi </b>
<b>sát đường bên tay phải và </b>
<b>chạy chậm. Ai đi bộ t5hì đi </b>
<b>trên vỉa hè( do cô quy định)</b>
<b>Khi trẻ đã biết chơi, cô cho</b>
<b>trẻ khác làm công an. </b>
<b>Hướng dẫn trẻ làm động </b>
<b>tác lái ôtô, xe đạp và kêu: </b>
<b>“bim bim hay kính </b>


<b>coong”… cho trị chơi thêm </b>
<b>hứng thú.</b>


* Cách chơi: chơi theo nhóm
hoặc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trò chơi dân</b>
<b>gian NU NA </b>
<b>NU NỐNG</b>


<b>Trẻ chơi</b>
<b>đúng luật</b>


<b>Trẻ thuộc</b>


<b>lời ca</b>


<b>-</b> Xe 2 bánh(4 bánh)


<b>-</b> Những PTGT khơng
có động cơ( khơng có
động cơ)


<b>-</b> Những PTGT đường
thuỷ( bộ, hàng không)


 <b>Cách chơi</b>: 5-6 trẻ ngồi


duỗi thẳng chân, cô giáo cho
trẻ đếm ngón bàn chân của
mình, của bạn. Cơ giáo hỏi trẻ
phía bên phải( trái) của trẻ có
bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh
bạn nào, bạn ngồi giữa những
bạn nào....Sau đó cơ giáo vừa
hát bài “Nu na nu nống” vừa
vỗ vào chân từng trẻ. Câu hát
“tùng” cuối cùng kết thúc ở
chân nào thì chân đứng co lại.
Cứ tiếp tục như thế cho đến
khi tất cả các chân đều co hết.
Những lần sau chơi, cô giáo
để trẻ tự chơi với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b> <b>HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>



Thứ hai
Thứ tư
1/ Quan sát
có mục đích
XE ĐẠP,
XE MÁY


Trẻ biết
cấu tạo của
các loại xe
gồm có
những bộ
phận nào,
công dụng
của từng
loại xe


Xe đạp, xe
máy trong
sân trường


Cho trẻ ra sân ngồi xung
quanh các loại xe cần quan
sát và gợi hỏi:


-Đây là loại xe gì?(xe đạp)
-Xe đạp có những bộ phận
nào?(Bánh xe, sườn xe, cổ
xe, yên xe)



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TRÒ CHUYỆN SÁNG



NỘI


DUNG U CẦU CHUẨN BỊ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Thứ hai


Thứ tư
Trò


chuyện về
XE ĐẠP
XE MÁY


Trẻ biết cấu
tạo của các
loại xe gồm
có những bộ
phận nào,
công dụng
của từng loại
xe


Xe đạp, xe
máy trong
sân trường


Trẻ xếp vịng tronø ngồi
xung quanh cơ và gợi hỏi:


-Đây là loại xe gì?(xe đạp)
-Xe đạp có những bộ phận
nào?(Bánh xe, sườn xe, cổ
xe, yên xe)


-Xe đạp dùng để làm gì?
(Chở người)


-Muốn xe đạp chạy mình
phải làm sao?(Dùng sức
người đạp xe chạy)


Xe đạp là phương tiện giao
thơng đường gì?(Đường bộ)
Cơ cho trẻ quan sát một
loại xe khác


-Đây là loại xe gì?(xe máy)
-Xe đạp có những bộ phận
nào?(Bánh xe, sườn xe, cổ
xe, yên xe)


-Xe máy dùng để làm gì?
(Chở người)


-Xe máy chở được bao
nhiêu người(2 người lớn và
1 trẻ em dưới 7 tuổi)


-xe máy chạy được nhờ gì?


(nhờ động cơ máy)


-Xe máy là phương tiện
giao thơng đường gì?
(Đường bộ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THỂ DỤC SÁNG</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


<b>- Trẻ thực hiện theo cô từng động tác</b>
<b>- Trẻ chuyển đội hình nhanh</b>


<b>II/ Chuẩn bị</b>


<b>- Sân sạch bằng phẳng, nơ</b>
<b>III/ Phương phaùp</b>


<b>Quan sát, làm mẫu , luyện tập</b>
<b>IV/ Hoạt động lên lớp</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
<b>1/ Khởi động:</b>


3 hàng dọc di chuyển thành
vòng tròn,đi các kiểu chân chạy
về 3 hàng dọc ,dẫn cách 3 hàng
ngang


2/ Trọng động



Hơ hấp 1:Gà gáy


Đưa 2 tay ra trước miệng làm
tiếng gà gáy”ị.ó.o…”


<b> Tay vai 2 </b>: Hai tay đưa ngang
lên cao


Nhịp 1 :bước chân trái sang
ngang 2 tay đưa ngang


Nhịp 2:Đưa 2 tay lên cao


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>
<b>Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhịp 3 :như N1
Nhịp 4 :Về TTCB


Nhịp 5,6,7,8 Thực hiện đổi
chân


<b>Chân 4:</b> Ngồi xổm,đứng lên
ngồi xuống liên tục :


N1: Kiễng gót chân ,tay đưa
cao


N2: Ngồi xỗm tay thả xuôi


N3: Như N 1


N4: Veà TTCB


N5,6,7,8: Thực hiện như trên


<b>Bụng 4 : Đứng nghiêng </b>


<b>người sang hai bên</b>


Nhịp 1:Bước chân trái sang
ngang 1 bước, tay đưa cao


Nhịp 2: Nghiêng người sang
trái


Nhịp 3: Nghiêng người sang
phải


Nhịp 4: Veà TTCB


Nhip 5,6,7,8Thực hiện như
trên đổi chân


Bật 1: Bật tại chỗ


Cho trẻ đứng tay chống hơng
bật tại chỗ


3/ Hồi tónh



Cháu chơi trị chơi uống nước


<b>Thực hiện 2 lần 8 nhịp</b>


<b>Thực hiện 2 lần 8 nhịp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>


Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


TRỌNG TÂM :<b>GDÂN</b>
<b>“ĐƯỜNG EM ĐI”(Kĩ Năng)</b>


TÍCH HỢP: Hị vè,GDBVMT, ATGT, đồng dao


<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


-Trẻ thuộc bài hát


-Trẻ biết vận động minh hoạ mốt cách nhịp nhàng
-Tham gia tốt trò chơi


- Giáo dục trẻ cách đi đường


<b>II/ Chuaån bị </b>


Rối ,đànogan,máy cassette



<b>III/ Phương pháp </b>


Quan sát ,luyện tập


<b>IV/ Hoạt động lên lớp </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU </b>


*<b>Oån định,giới thiệu</b>:


Lớp chơi trị chơi và vận động
bài hát “đồn tàu nhỏ xíu”


Cơ sử dụng rối đàm thoại và giới
thiệu đề tài, tên tác giả


*<b>Hướng dẫn :</b>


*Dạy hát và vận động : “Đường
em đi”


Cô đàn 1 lần cho cháu nhận giai
điệu


Cô hát 1 lần cho trẻ nghe


Tóm nội dung ,tác giả bài hát:bài
hát “ đường em đi” sáng tác của


Nguyễn văn Tính nói về luật đi đường



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

là đi phần đường bên phải không được
đi bên trái sẽ xảy ra tai nạn


Cô hát và vỗ theo nhịp lần 2
Bài này vỗ gõ theo tiết tấu cứ 3
tiếng lật ra 1 lần và thực hiện cho đến
hết bài


Lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu
Cô đọc và trẻ xếp 2 vòng tròn
đồng tâm


-Cơ mời nhóm nam,nữ


Cơ đọc đồng dao xếp 3 tổ thành
hàng ngang 3 tổ thi đua hát và vận
động


-Lớp chơi trò chơi nhac trưởng cô
chia làm 2 đội cô hướng tay về đội nào
thì đội đó hát


Cơ mời nhóm
Cơ mời cá nhân


*Nghe hát : “ dân ca địa phương bài:
CON CHIM HÓT”


Cô hát 1lần



Cơ vừa hát bài “ con chim hót lời
mới của Lê Giang sáng tác theo điệu lý
con cúm núm của dân ca Bến Tre nói
về niềm vui của các bạn nhỏ khi đến
trường mà được nghe tiếng chim hót”


Cơ hát lần 2 +minh hoạ
Cơ cho cháu nghe băng


*Trò chơi âm nhạc : “Ai nhanh nhất”
* Chuẩn bị: 3-5 vòng thể dục hoặc vẽ
* Cách chơi: Cơ vẽ 3-5 vịng trịn
cách xa nhau. Gọi 4-5 tr3 hoặc 6-7 trẻ
lên chơi. Cô qui định:


- Khi cô hát hoặc đánh trống nhỏ
chậm các trẻ đi ngồi vịng trịn.


Cháu nghe


Cháu hát


Trẻ xếp 2 vịng tròn đồng tâm


Từng tổ hát và vận động
Cháu hát theo sự điều khiển


của cơ
Nhóm 5, 3 bạn


1 bạn hát và vận động


Cháu xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Khi cơ hát hoặc đánh trống to,
nhanh các trẻ chạy nhanh vào vòng
trịn, mỗi cháu 1 vịng trịn


Khi trẻ chơi thành thạo, cô sẽ tăng số
vòng tròn và tắng số trẻ chơi


*<b>Củng cố:</b>


Cô nhận xét khen cháu


Cháu tuyên dương bạn


<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>
<b>Quan sát: XE ĐẠP, XE MÁY </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


<b>Thực hiện theo chủ điểm đã soạn</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>* Oân lại bài củ “Đường em đi”</b>


<b>Lớp hát 1 lần</b>


<b>Nhóm trai, nhóm gái hát và vận động</b>



<b>* Vệ sinh trẻ” Trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân ra thay quần</b>
<b>áo gọn gàng</b>


<b> NÊU GƯƠNG</b>
<b>Lớp hát chung 1 bài</b>


<b>Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan</b>
<b>Tổ nhận xét bạn</b>


<b>Cơ nhận xét chung</b>
<b>Cháu ngoan cắm cờ</b>


Thứ ba ngày 21 tháng 04 năm 2009


<b>HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<b>TRỌNG TÂM : MTXQ</b>



<b>“CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO</b>


<b>THƠNG, THẢO LUẬN VÌ SAO PHẢI CHẤP HAØNH LUẬT GIAO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> TÍCH HỢP : </b>

Giáo dục âm nhạc ,trị chơi, tạo hình,
BVMT,ATGT


<b>I</b>


<b> </b>

<b>/ Mục đích yêu cầu</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>Trẻ biết được luật giao thông và cẩn phải chấp hành</b>


<b> Biết các PTGT và đường giao thông phù hợp cho mỗi loại phương </b>


<b>tiện</b>


<b>Trẻ tham gia trò chơi “đèn xanh đèn đỏ”</b>
<b>II</b>


<b> </b>

<b>/ Chuẩn bị</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>Tranh vẽ luật giao thơng</b>
<b>Đèn tín hiệu giao thơng</b>
<b>Tranh ngã tư đường phố</b>

<b>III/ Phương pháp</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>-Quan sát ,đàm thoại , luyện tập, trò chơi </b>

<b>IV/ Hoạt động lên lớp </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>


1/ <b>Ổn định, giới thiệu</b>


- Lớp hát bài hát: Đường em đi


- Cô sử dụng rối:


Bạn Lan xin chào các bạn
Hằng ngày đến lớp ai đưa các
bạn đi học và đi bằng phương
tiện gì? Mình thì thích đi bằng
xe đạp, xe đạp chạy dưới long
đường cịn người đi bộ thì đi
trên vỉa hè, tơi nghe nói ở lớp


chồi hơm nay có giờ học “làm
quen với một số luật lệ giao
thơng, thảo luận vì sao phải
chấp hành luật lệ giao thông”


<b>2/ Hướng dẫn</b>


Cô cho trẻ quaqn sát tranh
ngã tư đường phố và gợi hỏi:


Cháu hát cùng cô
Chào bạn Lan
Ba mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+ Tranh vẽ gì?</b>


<b>+ </b>Những phương tiện giao
thông đi ở đâu?


+ Người đi bộ đi ở đâu?
+ Vì sao những người khi
tham gia giao thơng phải dừng
lại?


+ Khi nào thì họ mới được
qua?


Cô nhấn mạnh cho trẻ khắc
sâu khi tham gia giao thơng ở
đường phố có vỉa hè và long


đường, xe cộ thì đi ở long
đường, người đi bộ thì đi trên
vỉa hè và đi bên phải đường.
Đến ngã tư đường phố thấy đèn
đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh
mới được qua, nếu khơng có tín
hiệu đèn phải tn theo sự
hướng dẫn của chú cảnh sát
giao thông, muốn qua đường
phải đi trên vạch trắng dành
riêng cho người đi bộ


Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ
ở nơng thơn


<b>+ Tranh vẽ gì?</b>


<b>+ </b>Những phương tiện giao
thơng đi ở đâu?


+ Người đi bộ đi ở đâu?
+Trẻ nhỏ muốn qua đường
thì phải làm sao?


Cô nhấn mạnh cho trẻ khắc
sâu khi tham gia giao thơng ở
nơng thơn, xe cộ thì đi dưới


Ngã tư dường phố
Đi dưới long đường


Đi trên vỉa hè
Vì có đèn đỏ
Khi có đèn xanh


Vẽ đường nơng thôn
Đi dưới long đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

long đường, người đi bộ thì đi
sát lề bên tay phải, trẻ nhỏ
muốn qua đường phải có người
lớn dắt


Giáo dục: khi tham gia giao
thông không được đùa giỡn làm
ồn ào gay mất trật tự rất dễ
xảy ra tai nạn


Cô cho cháu quan sát hình
vẽ và hỏi trẻ :


+ Tranh vẽ gì?
+Đâu là vỉa hè?
+ Dâu là long đường?


+Người đi bộ phải đi ở đâu?
+Người đi xe phải đi ở đâu?
+ Khi qua ngã tư đường
thấy đèn gì thì dừng lại, đèn gì
thì mới đi?



Cho trẻ chơi “Em đi trên
đường phố”


Luật chơi: người đi bộ đi
trên vỉa hè, xe cộ đi ở long
đường phía bên phải, đến ngả
tư đường chỉ qua đường khi có
đèn xanh.


Cách chơi: Cơ làm cơng an,
đứng ngã tư đường cầm đèn tín
hiệu “ đèn xanh, đèn đỏ” hoặc
gay chỉ đường. Một số trẻ làm
người đi bộ, một sốtrẻ làm ôtô,
xe đạp… đi lại trên đường theo
tín hiệu hoặc theo chỉ dẫn


* Tích hợp : Dán PTGT
Cơ nói cách phết hồ, cách
dán


Cháu quan sát và trả lời


Chaùu nghe cô phổ biến luật
chơi và cùng chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3/ Củng cố</b>


<b>Cô nhận xét tuyên dương </b>
<b>cháu</b>



Lớp khen bạn


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : ơtơ con, ơtơ khách


HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện theo chủ điểm đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn lại bài củ


* Vệ sinh trả trẻ: Cô hướng dẫn trẻ tự thay quần áo


<b> NÊU GƯƠNG</b>
<b>Lớp hát chung 1 bài</b>


<b>Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan</b>
<b>Tổ nhận xét bạn</b>


<b>Cơ nhận xét chung</b>
<b>Cháu ngoan cắm cờ</b>


Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2009


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


TRỌNG TÂM: LQVT


<b>“ĐINH HƯỚNG KHƠNG GIAN PHẢI</b>


<b>TRÁI, TẬP ĐỌC CÁC SỐ TRÊN BIỂN SỐ XE”</b>


TÍCH HỢP:
I/ <b>Mục đích u cầu</b>


Trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân
Tham gia các trò chơi


Đọc được các biển số xe


<b>II/ Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III/ Phương pháp


Luyện tập, đàm thoại, làm mẫu, quan sát


IV/ Hoạt động lên lớp


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


1/ Ổn định, giới thiệu


Lớp cùng cô vận động bài hát “ Em
tập lái ôtô”


Cô sử dụng rối: Rối hát bài hát “ đường
em đi” các bạn ơi, khi đi ra đường thì
mình đi bên phải, nếu đi bên trái sẽ dễ
xảy ra tai nạn. Thế các bạn có xác định
được đâu là bên phải đâu là bên trái


không. Để xác định được các hướng
phải trái, hôm nay cô giáo sẽ dạy cho
lớp các bạn định hướng không gian
phải trái và tập cho các bạn các con số
trên biển số xe nữa còn bay giờ mình
phải về thơi chào các bạn


2/ Hướng dẫn


* Ôn tập xác định tay phải, tay trái
của bản thân trẻ:


- Cho trẻ giơ tay phải, dùng tay làm
động tác vẽ mô phỏng


- Cho trẻ giơ tay trái , dùng tay trái
làm động tác mô phỏng, cầm cốc , cầm
bát ăn cơm


- Cho trẻ giơ that nhanh tay phải, tay
trái tuỳ theo hiệu lệnh


* Trẻ xác định khơng gian phải trái
của bản thân. Cho trẻ ngồi theo cùng
một hướng


- Cho trẻ xác định các phần của cơ
thể bên phải, bên trái của trẻ bằng
cách chơi trò chơi:



“Chúng mình làm các chú thỏ” (cô và


Cháu vận động cùng cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trẻ để tay cạnh tay giả làm các chú
thỏ” sau đó vừa nói vừa làm các động
tác như sau:


+ Dậm chân phải- thình thịch
+ Dậm chân trái- thình thịch
+ Vẫy tay phải- vẫy vẫy
+ Vẫy tay trái- vẫy vẫy
+Bịt mắt phải


+ Bịt mắt trái


+ Nghiệng người sang phải
+ Nghiêng người sang trái
+ Quay đầu sang phải
+ Quay đầu sang trái


- Cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên,
đặt đồ chơi xuống bên phải


- Đồ chơi ở phía tay nào?
- Đồ chơi ở phía nào?


- Cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên,
đặt đồ chơi xuống bên trái



- Đồ chơi ở phía tay nào?
- Đồ chơi ở phía nào?


+ Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải
+ Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải
Cô dùng hiệu lệnh nhanh hơn và ngắn
hơn


* Chơi trị chơi tìm đồ vật bên phải bên
trái của mình


+ Bên phải cháu có gì?
+ Bên trái chau có gì?


+ Cái tủ ở phía bên nào của con?
+ Cái bảng ở phía bên nào của con?
* Luyện tập


- Cho trẻ cầm đồ chơi đặt các vị trí :


Trẻ chơi và làm động tác
cùng cô


Trẻ làm và tự kiểm tra
Tay phải


Phía phải
Tay trái
Phía trái



Trẻ đặt tay lên vai bạn bên
phải


Trẻ đặt tay lên vai bạn bên
trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phải trái, trên dưới , trước sau theo hiệu
lệnh của cô và luyện tập nhiều đối với
phía phải, phía trái


- Cơ cho trẻ tìm đồ vật nào ở phía
phải phía trái của cháu khi trẻ thay đổi
hướng đứng


* cho trẻ đọc các biển số xe cơ đã
chuan bị sẳn


Cơ đọc mẫu sau đó cho trẻ lần lượt tập
đọc các biển số xe


* Thực hiện trong quyển vở tốn
Cơ hướng dẫn nhắc tư thế ngồi, cách
cầm bút


3/ Củng cố


Cô nhận xét khen cháu


Trẻ cùng chơi cô nhận xét



Trẻ đọc theo hướng dẫn
Trẻ tô và nghe nhạc
Trẻ thu dọn đồ chơi


HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI
Quan sát : xe đạp, xe máy


HOẠT ĐỘNG GĨC


Thực hiện theo chủ điểm đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ơn lại bài củ


* Vệ sinh trả trẻ: Cô hướng dẫn trẻ tự thay quần áo


<b> NÊU GƯƠNG</b>
<b>Lớp hát chung 1 bài</b>


<b>Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan</b>
<b>Tổ nhận xét bạn</b>


<b>Cơ nhận xét chung</b>
<b>Cháu ngoan cắm cờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH



TRỌNG TÂM :

<b>THỂ DỤC</b>



<b>LÀM ĐOÀN TÀU, LÀM MÁY BAY”</b>




TÍCH HỢP :Tốn , an tồn giao thơng



<b>I/ </b>


<b> </b>

<b>Mục đích yêu cầu:</b>



Trẻ tập đúng các động tác
Rèn luyện tính phản xạ nhanh


<b>II/ </b>


<b> </b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b> </b>



10 vịng thể dục,bướm


<b>III/ </b>


<b> </b>

<b>Phương pháp</b>

<b> </b>



Quan sát,làm mẫu,trò chơi


<b>IV/ </b>


<b> </b>

<b>Hoạt động lên lớp</b>

<b> </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>


*1/ <b>Khởi động</b> :


3 hàng dọc ,vòng tròn kết hợp đi


các kiểu chân ,3 hàng dọc , 3
hàng ngang để tập:bài tập chung
2/ <b>Trọng động :</b>


a Bài tập phát triển chung :


-<b> Tay vai 2 </b>: Hai tay đưa ngang lên
cao


<b>-Chân 4:</b> Ngồi xổm,đứng lên
ngồi xuống liên tục :


Trẻ khởi động nhịp nhàng theo hiệu
lệnh của cơ


2lần x 8 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- <b>Bụng 4 : Đứng nghiêng người </b>


<b>sang hai bên</b>


- Bật 1: Bật tại chỗ


b Vận động cơ bản :


Cô cùng trẻ đọc đồng dao
chuyển thành hàng ngang xem
múa rối


Rối xuất hiện đàm thoại,giới


thiệu đề tài


-Tre ûlàm mẫu lần 1 :


-Trẻ làm mẫu lần 2+ giải thích
- Thực hiện: Cô cho cháu đứng
thành một hàng dọc tay ôm eo
của bạn và đi làm một đoàn tàu
nhớ không cho tay rời khỏi eo bạn
như vậy sẽ xảy ra tai nạn


Sau đó bỏ tay ra làm lám máy
bay khi cơ nói “máy bay cất
cánh” thì trẻ giang hai tay bay
vòng xung quanh lớp và phát ra
tiếng kêu “ù…ù…” khi cơ nói
“máy bay hạ cánh” thì trẻ đứng
yên hạ tay xuống và sau đó đi về
cuối hàng nhóm bạn khác lên làm
* Giáo dục trẻ không chen lấn sẽ
xảy ra tai nạn


-Cơ lần lượt gọi từng nhóm trẻ
lên thực hiện cho đến hết lớp


2 lần x 8 nhịp


2 lần x 8 nhịp


Cháu chuyển 2 hàng ngang


Cháu thực hiện lần 1
Cháu thực hiện lần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cô cho trẻ thực hiện nhiều lần
Sau mỗi lần tập cô đều sửa tư thế
cho cháu và tuyên dương trẻ


3/ <b>Hồi tĩnh</b>:Cơ cho trẻ hít thở nhẹ Cháu hít thở nhẹ nhàng


<b>Trò chơi dân gian: NU NA NU NÓNG</b>


HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH



TRỌNG TÂM

<b> : TẠO HÌNH</b>



<b>“CẮT DÁN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”(MẪU)</b>



TÍCH HỢP:ATGT,GDÂN


I/ Mục đích u cầu



Trẻ cắt dán hình ơtơ từ các hình chữ nhật, hình vơng làm cửa sổ,


hình trịn làm bánh xe



II/ Chuẩn bị



Rối, tranh mẫu, giấy màu, hồ, kéo, bàn ghế, giá treo sản phẩm


III/ Phương pháp



Quan sát, đàm thoại, làm mẫu, luyện tập


IV/ Hoạt động lên lớp


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>



1/ Ổn định, giới thiệu:



Lớp vận động bài hát: em tập lái ôtô


Cô sử dụng rối: có bạn Hoa đến


thăm lớp mình



Hoa xin chào các bạnTrên đường đi


học từ nhà đến trường mình gặp rất


là nhiều xe cộ đang lưu thông trên


đường qua lại rất có trật tự trong số


các phương tiện ấy mình rất thích xe


ơtơ tải vì nó chở rất nhiều hàng hố


thế các bạn có thích xem ơtơ tải như



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thế nào không hôm nay cô giáo dạy


các bạn cắt Dán ôtô tải đáy mình


phải về lớp nay chào các các bạn


2/ Hướng dẫn



Cơ đọc câu đố:


Xe gì bốn bánh


Chạy bon bon



Trên khắp nẻo đường


Chở nhiều hàng hố



Cơ cho trẻ xem tranh mẫu cơ đã



chuan bị sẵn



Xem cô có tranh gì?



Ơtơ tải cơ cắt từ giấy màu đẹp


khơng?



Cô phân tích mẫu:


Dầu xe là hình gì?


Thùng xe là hình gì?



Trên đầu xe cắt dán hình vng


làm cửa sổ



Bánh xe là hình gì?



Xe tải có 4 bánh khi dán vào thì


thấy 2 bánh vì 2 bánh kia bị khuất


phía trong



* Cô làm mẫu : giải thích cách


làm



Chào bạn Hoa



Xe tải


Ôtô tải



Hình chữ nhật đứng




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Dùng giấy màu hình vng cắt


ra làm 2 hình chữ nhật sau đó dán


vào giấy hình chữ nhật đứng làm đầu


xe, hình chữ nhật ngang làm thân xe,


cắt 1 hình vng nhỏ làm cửa sổ, cắt


2 hịnh trịn làm bánh xe.



* Trẻ thực hiện



Cơ nhắc trẻ cách cầm kéo bằng


tay phải, cầm giấy bằng tay trái lật


mặt trái tờ giấy cắt theo đường kẻ,


cắt xong dán vào giấy của mình dán


từng bộ phận, đàu, thùng, cửa sổ,


bánh xe, dán xong lau tay sạch sẽ



* Trưng bày sản phẩm:



Cho trẻ treo sản phẩm lên giá


Các bạn vừa làm gì?



Giáo dục: Xe tải là PTGT đường


Bộ dùng để chở hàng hoá, khi đi


đường thấy xe tải các con phải tránh


sát vào lề đường và khi đi đường con


không được vứt rác bừa bãi mà phải


giữ vệ sinh nơi công cộng



Cho trẻ lên nhận xét sản phẩm


đẹp? Vì sao?




Cô nhận xét chung và khen



Trẻ nghe nhạc và thực hiện



Cắt dán ôtô tải



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

những sản phẩm đẹp, động viên


những sản phẩm cịn chưa hồn chỉnh


3/ Củng cố



Cô nhận xét lớp

Cháu thu dọn đồ dùng



HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : ơtơ con, ơtơ khách


HOẠT ĐỘNG GÓC


Thực hiện theo chủ điểm đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn lại bài củ


* Vệ sinh trả trẻ: Cô hướng dẫn trẻ tự thay quần áo


<b> NÊU GƯƠNG</b>
<b>Lớp hát chung 1 bài</b>


<b>Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan</b>
<b>Tổ nhận xét bạn</b>



<b>Cơ nhận xét chung</b>
<b>Cháu ngoan cắm cờ</b>
<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 04 năm 2009</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


TRỌNG TÂM :<b>LQVH</b>


Thơ: “<b>GẤU QUA CẦU”</b>


<b>TÍCH HỢP</b> :Đồng dao, vè, hát ,ATGT


<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


-Trẻhiểu nội dung bài thơ đọc diễn cảm bài thơ
-Trẻ đọc rõ lời,ngắt đúng nhịp,diễn cảm .


-Trả lới tốt các câu hỏi của cơ
-Giáo dục cháu an tồn giao thơng


<b>II/ Chuẩn bò </b>


Rối, bài thơ chữ to, tranh nội dung bài thơ, mũ mão


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Quan sát ,đàm thoại ,luyện đọc, minh hoạ


<b>IV/ Hoạt động lên lớp </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU </b>



*<b>Oån định,giới thiệu:</b>


Lớp chơi trò chơi: “ trời tối, trời
sáng”


Cô dùng rối đàm thoại, giới thiệu đề tài
và tác giả bài thơ “gấu qua cầu”


*<b>Hướng dẫn</b>


Choå ta


Cơ đọc lần 1+ chỉ chữ


Tóm nội dung: bài thơ này nói về
cảnh hai chú Gấu cùng tranh nhau qua
một các cầu, nhờ sự chỉ dẫn của chú
each mà cả hai cùng qua cầu được.


Cơ đọc lần 2 ,xem tranh, giải từ khó,
tóm đoạn .


*Đoạn 1: 6 câu đầu


Nói về cảnh 2 chú gấu cùng tranh
nhau qua một các cầu không ai chịu
nhường ai


+ “Xinh xắn”: Dẹp, dễ thương
*Đoạn 2: Phần còn lại



Nhờ sự chỉ dẫn của chú ếch mà 2 chú
gấu mới qua cầu được


+ “ Nhái bén” là một loại động vật
sống dưới nước


+ “Ngẩng” vươn cổ lên
+ “Bé tẹo” rất nhỏ


Cô đọc vè trẻ chuyển 2 đội thi nhau
trả lời câu hỏi cô phát thưởng


-Cô vừa đọc bài thơ gì ?
-Do ai sáng tác?


-Trong bài thơ có nhắc đến những


Cháu chơi


Cháu chú ý lắng nghe vaø xem
tranh


Cháu xếp 2 đội ngồi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

con vật nào?


-Trong bài thơ hai chú Gấu đang
làm gì?



-Ai đã giúp hai chú Gấu qua cầu?
Cơ cho cháu đếm số phần thưởng
của hai đội


*GBVMT và ATGT: Nơi mình ở
sống ở vùng sơng nước khi đi thuyền
nhớ cẩn thận khơng khốy nước,
khơng quăn ném rác xuống long sông
làm ô nhiễm môi trường nước


-Lớp đọc 1 lần (động tác)


Cô đọc đồng dao chuyển trẻ chuyển 2
hàng ngang


-Lớp đọc thơ nối tiếp cơ hướng tay về
nhóm nào thì nhóm đó đọc


-Nhóm nhỏ đọc
-Cá nhân đọc


*Nhóm trẻ minh hoạ bài thơ


*Tích hợp :Trẻ xép 3 vịng trịn tơ
màu tranh


*<b>Củng cố</b> :Cô nhận xét khen cháu


Gấu nhái



Cùng tranh nhau qua một chiếc
cầu


Chú nhái bén
Cháu đếm


Cháu thực hiện


Cháu chuyển đội hình 2 hàng
ngang và nhóm trai , nhóm gái


lần lượt thực hiện
Cháu đọc thơ


3, 5 bạn
1 bạn đọc


Trẻ xem các bạn minh hoạ
Trẻ tơ màu


Trẻ tun dương bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


Quan sát : ơtơ tải
HOẠT ĐỘNG GĨC


Thực hiện theo chủ điểm đã soạn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn lại bài củ



Cho lớp đọc 1 lần
Nhóm trai, nhóm gái đọc


* Vệ sinh trả trẻ: Cô hướng dẫn trẻ tự thay quần áo


<b> NÊU GƯƠNG</b>
<b>Lớp hát chung 1 bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tổ nhận xét bạn</b>
<b>Cô nhận xét chung</b>
<b>Cháu ngoan cắm cờ</b>


<b>ĐÓNG CHỦ ĐỀ CON</b>



Ngày tháng năm 2009
Tổ Trưởng


</div>

<!--links-->

×