Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 59 Dai cao binh Ngo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 59-60: Đọc văn :

<b> </b>



Ngày soạn :05-01 -2010

平 吳 大 告

( Nguyễn Trãi)
<b> I .M ụ c tiêu</b>: Giúp học sinh:


1.Kiến thức Cảm nhận Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư
tưởng yêu nước và độc lập dân tộc.


- Những thành công về nghệ thuật


2. Kó năng: Rèn luyện kó năng khái quát, hệ thống.


3.Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào
đối với Nguyễn Trãi


II.Chuẩn bị:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh Nguyễn Trãi)
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.
III. Hoạt động dạ y h ọ c:


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh , mặc đồng phục .
2. Kiể m tra bài cũ : (5phút) Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi?


3. Giảng bài mớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)



“Trước thời Lê Lợi, đã từng có chiến cơng oanh liệt đuổi sạch quân Mông – Nguyên
xâm lược ở thời nhà Trần; sau thời Lê Lợi sẽ có chiến thắng thần tốc của vua Quang
Trung đánh đuổi hai mươi vạn quân Thanh xâm lược; nhưng trong văn học sử, chỉ có
một áng văn Đại cáo bình Ngơ, bởi các lẽ: khơng có ba Nguyễn Trãi để viết ba áng
văn khải hồn mà lịch sử địi hỏi ở ba thời điểm, mà chỉ có một Nguyễn Trãi cụ thể,
hiệu Ức Trai, ở đầu triều Lê, cùng với tài thao lược kinh bang tế thế, đã có cái thiên tài
viết văn”(Xuân Diệu)


-Tiến trình bài daïy:


Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung




10’ <b> Hoạt động 1</b><sub> Giáo viên cho học </sub>:<b> </b>


sinh đọc phần tiểu
dẫn và trả lời nội dung
của phần này? Cụ thể
nội dung mỗi ý?


Thế nào là văn biền
ngẫu?


<b>Hoạt động 1</b>:<b> </b>


Học sinh đọc phần
tiểu dẫn và trả lời nội


dung của phần này:
- Hoàn cảnh sáng tác
- Đặc điểm thể loại
cáo


<b>I/- Tiểu dẫn</b>:


1/- Hoàn cảnh sáng tác:
Đầu năm 1428 cuộc kháng
chiến chống Minh thắng lợi.
Nguyễn Trãi vâng mệnh Lê
Lợi viết cáo bình Ngơ


2/- Đặc điểm thể loại cáo:
+ Đặc điểm chung:


- Văn nghị luận cổ của Trung
Quốc


- Mục đích: Trình bày một
chủ trương, tun ngơn một
sự kiện trọng đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



10’




10’



Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nhan
đề :


Tại sao tác giả dùng từ
“Ngô” mà không dùng
từ Minh”


<b>Hoạt động 2</b>:


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm
Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu phần chú
thích từ khó.


<b>Hoạt động 3</b>:
- Giáo viên cho học


Học sinh trả lời:
- Chu Nguyên Chương
khởi binh từ đất Ngơ.
- Giặc Ngơ có từ thời
Tam quốc sang xâm
lược nước ta. Dùng từ
Ngô gợi được sự khinh
bỉ, căm thù .


<b>Hoạt động 2</b>:


Học sinh đọc diễn
cảm .


+ Đoạn 1: Đọc bằng
giọng trang trọng.
+ Đoạn 2: Đọc bằng
giọng đanh thép, thống
thiết


+ Đoạn 3: Đọc bằng
giọng sâu lắng, hào
hùng, sảng khoái
+ Đoạn 4: Đọc bằng
giọng tự tin, khẳng
định


<b>Hoạt động 3</b>:
Thảo luận:


- Được viết bằng văn vần
hay văn xuôi ( chủ yêú là
văn biền ngẫu, khơng vần
hoặc có vần, thường có đối,
câu dài ngắn linh hoạt, mỗi
cặp hai vế đối nhau.


- Kết cấu chặt, mạch lạc, lời
lẽ đanh thép


+ Đặc điểm riêng: Viết theo


lối văn biền ngẫu, có vận
dụng thơ tứ lục ( từng cặp
câu, mỗi câu mười chữ ngắt
theo nhịp 4/6) hình tượng
nghệ thuật sinh động, gợi
cảm.


3/- Nhan đề:


- Đại cáo: bài cáo , bài tuyên
ngôn một vấn đề trọng đại
mang tính chất quốc gia.
- Dùng từ Ngơ gợi được sự
khinh bỉ, căm thù của nhân
dân ta đối với giặc phương
bắc đã có từ ngàn xưa
- Thể hiện được sự độc ác
của giặc


4/- Bố cục: Sách giáo khoa
<b>II/- Đọc- hiểu</b>:


1/- Đọc:


2/- Tìm hiểu văn bản:
a)- Đoạn 1: Nêu lập trường
của cuộc kháng chiến:
* Tư tưởng nhân nghĩa:
“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân



Quân ....trừ bạo”


--> thương dân, đánh giặc
cứu dân


* Tư tưởng dân tộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



5’


sinh thảo luận cuộc
kháng chiến chống
Minh được tiến hành
trên lập trường nhân
nghĩa cụ thể như thế
nào? lập trường nhân
nghĩa ấy có gì tiến bộ,
so với cách hiểu vẫn
có trước đây của mọi
người và của quan
niệm phong kiến?
- Em hãy chỉ ra những
chi tiết tác giả nêu lên
để khẳng định quyền
độc lập dân tộc và
bình đẳng? Nhận xét
cách đưa ra những chi
tiết ấy có sâu sắc, xác


đáng khơng? Vì sao?
Thảo luận


<b>Hoạt động 4</b>:
Tác giả lần lượt tố
cáo tội ác gì của giặc,
âm mưu nào là thâm
độc nhất ? tội ác nào
là man rợ nhất?
Giáo viên phân tích ý
nghĩa :(Bại nghĩa
thương nhân, càn khơn
cơ hồ dục tức)


- Nghệ thuật cáo trạng
tội ác kẻ thù có gì đặc
sắc ? ( câu văn, giọng
điệu, hình ảnh)


- Tội ác phá hoại mơi
trường sống của giặc
Minh có tác đụng nhắc
nhở chúng ta phải có ý
thức bảo vệ mơi
trường sống của chúng


“Tư tưởng nhân
nghĩa”


Thảo luận:



So sánh với “ Sông
núi nước Nam” để thấy
được ý thức độc lập
dân tộc ở Đại cáo bình
Ngơ toàn diện và sâu
sắc hơn.


Chú ý từ “Đế” trong
nguyên vă chữ Hán
(các đế nhất phương)


<b>Hoạt động 4</b>:


Học sinh nêu tội ác
của giặc :


Thảo luận câu văn
chữ Hán “Bại nghĩa
thương nhân, càn khôn
cơ hồ dục tức”


So sánh với Hịch
tướng sĩ của Trần
Hưng Đạo để thấy
được sự tiến bộ trong
tư tưởng của Nguyễn
Trãi khi tố cáo tội ác
giặc Minh



...Đinh...độc lập
...hào kiệt...có”


--> Nghệ thuật: Cách viết
sóng đơi, giọng trang trọng,
tự hào : đề cập quyền độc
lập dân tộc, bình đẳng dân
tộc trên cơ sở dân tộc ta có
lãnh thổ riêng, tập quán
riêng, văn hiến lâu đời, có
chế độ riêng.


Tóm lại: - Vì nhân dân mà
chiến đấu .


- Vì độc lập chủ quyền dân
tộc mà chiến đấu. Cuộc
kháng chiến hồn tồn chính
nghĩa. Đáp ứng nguyện vọng
của nhân dân, phù hợp với
đạo lý dân tộc.


b) Đoạn 2: Tố cáo , lên án tội
ác giặc:


* Kể tội:
- Chính trị:


+ Dối trời lừa dân } thủ
đoạn xâm



+ Gây binh kết oán} lược
xảo trá.


- Kinh tế:
+ Vét sản vật
+ Nặng thuế khoá
+ Người bị ép...ngọc
+ Kẻ..núi..vàng”


--> bóc lột, vơ vét tài nguyên
- Khủng bố tàn sát:


+ Nướng dân đen
+ Vùi con đỏ


--> Giết hại lương dân vô tội
- Phá hoại môi trường sống,
sản xuất


Tàn hại...cây cỏ
Tan tác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


ta hiện nay như thế
nào?


<b>Hoạt động 5</b>:
Giai đoạn đầu của


cuộc khởi nghĩa có
những khó khăn gian
khổ gì?


- Chú ý khai thác nghệ
thuật viết câu văn biền
ngẫu, cách nêu chi tiết
tạo tính chân thực lịch
sử như thế nào?


- Người hùng Lê Lợi
tiêu biểu cho cuộc
khởi nghĩa có ý chí,
quyết tâm như thế
nào? Sức mạnh nào
giúp quân ta chiến
thắng?


Giáo viên hướng dẫn
cho học sinh thảo luận
- Tại sao chiến thắng
nhưng ta không trả thù
giặc Minh, vẫn tạo
điều kiện cho kẻ thù
về nước? Điều ấy thể
hiện truyền thống và
khát vọng gì của dân
tộc ta?


Giáo viên hướng dẫn


cho học sinh thảo luận:
(Đường lối chiến lược,
chiến thuật) “ Thế …
lấy ít địch nhiều”
mà Nguyễn Trãi vận
dụng để đánh quân
Minh.


<b>Hoạt động 5</b>:


- So sánh điểm giống
nhau trong nỗi lòng
của Trần Quốc Tuấn
trong Hịch tướng sĩ và
nỗi lòng của Lê Lợi
được Nguyễn Trãi
khắc hoạ ở đoạn này
(Trần Quốc Tuấn
“ruột đau như cắt, nước
mắt đầm đìa” , Lê Lợi
“đau lịng nhức óc”)
Cùng ni chí lớn
(Trần Quốc Tuấn “tới
bữa qn ăn, nửa đêm
vỗ gối”, Lê Lợi “nếm
mật nằm gai … quên ăn
vì giận”); cùng một
quyết tâm sắt đá(Trần
Quốc Tuấn “ dẫu cho
trăm thân nầy phơi


ngoài nội cỏ …”, Lê
Lợi “những trằn trọc
trong cơn mộng mị,…”)
Lê Lợi là anh hùng
kiểu Trần Quốc Tuấn.
-Học sinh thảo luận:
Tư tưởng nhân đạo
(Thần vũ … ta mở
đường hiếu sinh … )
-Học sinh thảo luận:
Đường lối chiến lược,
chiến thuật.( Thế …
lấy ít địch nhiều)


hạn để nói cái hữu hạn,
giọng căm hờn uất hận: Tố
cáo tội ác man rợ, diệt chủng
của kẻ thù.


* Lập trường tố cáo
- Dân đen


- Con đỏ


--> Đau đớn, thương xót nhân
dân thống khổ. Lập trường
thể hiện tư tưởng nhân nghĩa
tiến bộ.


<b>c)- Đoạn 3</b>: Q trình kháng


chiến


a)- Khó khăn bước đầu:
“..cờ nghĩa dấy lên
quân thù đang mạnh
...lương hết....


...quân không một đội
...thiếu người bàn bạc
nhân tài...sao buổi sớm
-->Thế giặc mạnh, ta yếu
thiếu người tài giỏi, thiếu
lương thực, quân đội tan rã.
b)- Thuận lợi:


- Người lãnh đạo:
+ Chốn hoang dã..
+...thù lớn há...chung
+ Căm giặc nước
+ Đau lịng nhức óc
+ Trằn trọc, băn khoăn
--> Nghệ thuật: Nhóm từ chỉ
tâm tư Lê Lợi xuất thân dân
dã, là anh hùng áo vải, tận
tâm, tận lực, quyết thực hiện
lý tưởng cứu nước kết tinh ý
chí của cả dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’ <b>Hoạt động 6</b> Giọng văn ở đoạn này:
có gì khác với những


đoạn trên? Do đâu có
sự khác biệt đó?


Trong lời tuyên bố
độc lập tác giả còn
nêu bài học lịch sử đó
là bài học lịch sử nào,
ý nghĩa đối với chúng
ta ngày nay?


<b>Hoạt động 6</b>:


Học sinh thảo luận:
Tư tưởng hồ bình


Tóm lại: Tuy gặp nhiều khó
khăn, nhưng thuận lợi vì vua
tơi một lịng cứu nước, chiến
thuật chiến lược đúng đắn,
cuộc kháng chiến tất yếu đến
thắng lợi.


c<b>)- Chiến thắng</b>:
- Quân ta phản công
“ Trận Bồ Đằng sấm
vang...giật


Miền Trà Lân trúc chẻ ...bay
Đánh hai trận...muông



...sắc phong vân phải đổi
...ánh nhật nguyệt...mở
--> Nghệ thuật: Cường điệu,
động từ mạnh liên kết, tính
từ lột tả, câu văn dài ngắn
linh hoạt tạo nhạc điệu dồn
dập, sảng khối, âm thanh
giịn giã, nhịp mạnh mẽ: Khí
thế chiến đấu ngút trời, chiến
thắng vang dội liên tục ( âm
điệu anh hùng ca, đậm tính
sử thi).


- Kẻ thù:


Máu chảy thành sơng
Lê gối, vỡ mật, trói tay, tự
sát


Thất bại thảm hại, nhục nhã
Tóm lại: Đoạn văn là bức
tranh chiến trận, tái hiện quá
trình kháng chiến đầy gian
khổ nhưng thắng lợi vẻ vang.
Đóng dấu son trong trang sử
giữ nước


<b>Đoạn 4:</b> Tuyên bố hồ bình
độc lập



“ Xã tắc ...vững bền
...đổi mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5’


5’


5’


<b>Hoạt động 7</b>:


Giáo viên hướng dẫn
học sinh nêu chủ đề
bài cáo


<b>Hoạt động 8: </b>
- Đại cáo bình Ngơ
được xem là bản tun
ngơn độc lập, tác
phẩm có mang ý nghĩa
tun ngơn về quyền
sống của con người
hay khơng? Lý giải?
- Đại cáo bình Ngơ có
sự kết hợp hài hồ
yếu tố chính luận và
yếu tố văn chương, em
hãy phân tích để làm
sáng tỏ các đặc điểm
này về các mặt: kết


cấu, lập luận, từ ngữ,
bút pháp nghệ thuật,
nghệ thuật xây dựng
hình ảnh?


<b>Hoạt động 9</b>:


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc phần Ghi
nhớ.


<b>Hoạt động 10</b>:


<b>Hoạt động 7</b>:


Học sinh nêu chủ đề
bài cáo


<b>Hoạt động 8</b>:


<b>Hoạt động 9</b>:


Học sinh đọc phần Ghi
nhớ.


<b>Hoạt động 10</b>:
Học sinh làm bài


-->Nhịp điệu khoan thai ,
giọng tự tin, vui sướng, trịnh


trọng tuyên bố chấm dứt
chiến tranh, đất nước hướng
đến tương lai phát triển tươi
sáng.


<b>d)- Chủ đề</b>: Ca ngợi tinh
thần độc lập tự cường, niềm
tự hào dân tộc trước thắng lợi
vẻ vang của nhân dân ta
trong cơng cuộc chiến đấu
giải phóng dân tộc.


<b>đ)- Tổng kết</b>:<b> </b>


Nội dung : Tư tưởng nhân
nghĩa gắn liền với u nước
độc lập dân tộc.


Nghệ thuật:


+ Kết cấu: vận dụng sáng tạo
kết cấu chung của thể loại
cáo


+ Lập luận: sắc bén, gắn liền
với chứng minh thực tiễn
+ Bút pháp nghệ thuật: Kết
hợp giữa búp phát tự sự tài
tình, bút pháp anh hùng ca.
+ Hình ảnh giàu sức biểu


cảm.


<b>III/- Ghi nhớ</b>:


Với nghệ thuật chính luận tài
tình, với cảm hứng trữ tình
sâu sắc, Đại cáo bình Ngơ tố
cáo tội ác kẻ thù xâm lược,
ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn. Bài cáo được coi là bản
tuyên ngôn độc lập, là một
áng “ Thiên cổ hùng văn”
của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10’ Giáo viên hướng dẫn
học sinh giải quyết bài
tập1 theo gợi ý của
sách giáo viên trang
21


tập1 theo gợi ý của


sách giáo viên trang 21 Bài tập1:Lập sơ đồ kết cấu của bài
Bình Ngơ đại cáo và phân
tích nghệ thuật kết cấu đó.
TIỀN ĐỀ


- Tư tưởng ngân nghĩa – Chân lí độc lập dân tộc
SOI SÁNG TIỀNĐỀ VAØO THỰC TIỄN



- Kẻ thù phi nghĩa ĐạiViệt chính nghĩa


(Tố cáo tội ác giặc Minh) ( Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)
RÚT KINH NGHIỆM


- Chính nghĩa chiến thắng (đất nước độc lập, tương lai huy hồng)
- Bài học lịch sử.


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà :


-Chuẩn bị bài :


1/- Thế nào là văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác.


2/- u cầu phải thực hiện để có được một văn bản thuyết minh chuẩn xác?
3/- Thế nào là một văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn?


4/- Cách tạo sự hấp dẫn cho văn bản thuyết minh?
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung</b> :<b> </b>


Câu 1: Năm sinh, năm mất của Nguyễn Traõi:


a. 1381-1440 c. 1385-1442
b. 1380-1442 d. 1386-1443


Câu 2: Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào đđược viết bằng chữ Nôm
a. Quân trung từ mệnh tập c. Ức Trai thi tập


b. Quốc âm thi tập d. Chí Linh sơn phú


Câu 3: “Đai cáo bình Ngơ” đđược sáng tác trong hồn cảnh nào sau đây:


a. Giai đđoạn đđầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
b. Trong thời gian khởi nghĩa Lam Sơn


c. Năm 1428, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thành công
d. Cả 3 phương án a, b, c đều đúng


Câu 4: Nguyễn Trãi tự hào Đại Việt một nước:
a. Có nền văn hiến lâu đđời


b. Cóđđộc lập chủ quyền bình đđẳng với Trung Quốc
c. Nhiều nhân tài


d. Cả a, b, c đđều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×