MỘT SỐ ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT HẢI DƯƠNG
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 1-8-1996chẵn)
Câu1:Cho f(x)=x
2
-(2-m)x-2m
a)Cho m=1,tính giá trị của f(x) với x=1;x=-1;x=
2
đáp số:-2;0;-
2
b)Cho m=-1.Tìm x để f(x)=0. đáp số:1;2
c)Với giá trị nào của m thì f(x) có nghiệm? đáp số:mọi m
d)Tìm m để f(x) có 2 nghiệm và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia? đáp số: -1;-4
Câu2:Giải các phương trình.
a) (x
2
-x+1)
2
=2x
2
-2x+5 đáp số:-1;2
b)
x
+1=x-11 đáp số:16
Câu3:Hai người đi xe đạp xuất phát cùng một lúc đi từ A đến B.Vận tốc người thứ hai hơn vận tốc người thứ nhất là
3km/h nên đến B sớm hơn người thứ nhất là 45phút.Tính vận tốc mỗi người,biết quãng đường AB dài 45km.
đáp số:12km/h và 15km/h
Câu4:
ABCV
vuông tại A có AB=1,
µ
0
60B =
.
a)Tính AC,AH,AI(AH là đường cao,AI là trung tuyến của tam giác)
b)Đường tròn tâm O,đường kính CI cắt AC ở K.Chứng minh
AHKV
là tam giác đều và chỉ ra các cặp đường thẳng
song song.
Câu5:Hình chóp ABCD ,các cạnh qua D đôi 1 vuông góc.DA=DB=DC=b.Tính thể tích hình chóp và khoảng cách từ D
đến (ABC)
Câu6.Tìm k lớn nhất thỏa mãn (x
2
+x)(x
2
+11x+30)+7
≥
k với mọi x
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 2-8-1996lẻ)
Câu1:Cho f(x)=x
2
-(m+3)x+m+2
a)Cho m=1,tìm x để f(x)=0;f(x)=3;f(x)=-2 đáp số:3;1.0;4.vn
b)Tìm m để f(0)=0;f(3)=4 đáp số:-2;-1
c)Với giá trị nào của m thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt.Kí hiệu p,q là nghiệm của f(x),tìm giá trị nhỏ nhất của A=p
2
+q
2
-
6pq đáp số:mọi;-8khim=1
Câu2:Giải các phương trình
a) 10+3x=x+18 đáp số:4
b)
2x −
(x
2
-9)=0 đáp số:2;3
Câu3:Một xe máy đi từ A đến B vận tốc 40km/h, 1 giờ sau một ôtô cũng đi từ A đến B với vận tốc bằng 1,25 lần vận tốc
xe máy và gặp xe máy ở chính giữa quãng đường AB.Tính quãng đường AB. đáp số:400km
Câu4.Tamgiác ABC vuông cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R,K là 1 điểm trên cung nhỏ AC,tia AK cắt
BC tại I.
a)Tính độ dài AB và số đo góc ACI
b)Chứng minh AK.AI=2R
2
Câu5.Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 6,cạnh bên bằng5.Tính đường cao và thể tích hình chóp.
Câu6.Cho a,b,c là số đo 3 cạnh của một tam giác,chứng minh:
2 2 2 2 2 2
3( )a b b c a c a b c+ + + + + ≤ + +
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 1-8-1997)
Câu1:Cho phương trình: x
2
-(2m+1)x+m
2
+m-1=0
a)CMR phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
b)Gọi x
1
,x
2
là nghiệm của phương trình .Tìm m sao cho (2x
1
-x
2
)(2x
2
-x
1
) đạt giá trị nhỏ nhất,tìm giá trị nhỏ nhất đó.
đáp số:-11,25
c)Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm x
1
,x
2
không phụ thuộc vào m đáp số: (x
1
-x
2
)
2
=5
Câu2:Nếu hai người làm chung một công việc mất 4 giờ.Người thứ nhất làm một nửa công việc,người thứ 2 làm nốt cho
đến khi hoàn thành mất cả thảy 9 giờ.Hỏi mỗi người làm riêng mất mấy giờ? đáp số:
6
3 ;18
7
Câu3.Cho nửa đường tròn đường kính BC,một đường thẳng (d) vuông góc với BC tại B.A là điểm chuyển động trên nửa
đường tròn.Gọi E và F là hình chiếu vuông góc của A trên BC và đường thẳng (d).
1.Gọi O và I là trung điểm của BC và EF.Chứng minh tứ giác OIAE là tứ giác nội tiếp.
2.Tiếp tuyến tại A cắt (d) tại D.Chứng minh AB là phân giác của góc FAO và góc DAE.
3.Chứng minh tứ giác DFIA nội tiếp một đường tròn.
Câu4.M là một điểm nằm trong mặt phẳng của tam giác đều ABC.Chứng minh MA,MB,MC là độ dài ba cạnh của 1
tam giác.Khi nào bài toán không xảy ra.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 2-8-1997)
CâuI(3đ)Cho biểu thức A=
2
2
2
1 1 1
1
2
1 1
x
x
x x
−
+ + −
÷
+ −
1)Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
2)Rút gọn biểu thức A.
3)Giải phương trình theo x khi A=2
CâuII(2 điểm)
Một canô xuôi dòng 42km rồi ngược dòng 40 km.Vận tốc canô xuôi dòng lớn hơn vận tốc canô ngược dòng 4km/h.Tính
vận tốc canô lúc ngược dòng.Biết rằng thời gian canô lúc ngược dòng lâu hơn thời gian xuôi dòng 1 giờ.
đáp số:10km/h
CâuIII(4đ).Cho hình thoi MNPQ có góc M=60
0
.A là một điểm trên NP,đường thẳng MA cắt cạnh PQ kéo dài tại B.
1)Chứng minh: MQ
2
=NA.QB
2)Đường thẳng QA cắt BN tại C.Chứng minh rằng tứ giác NCPQ là tứ giác nội tiếp.
3)Khi hình thoi MNPQ cố định.Chứng minh rằng điểm C nằm trên 1 cung tròn cố định khi A thay đổi trên cạnh NP.
CâuIV.(1đ).Cho tam giác ABC vuông tại A.AD là đường phân giác trong của góc A.Gọi M và N là hình chiếu vuông
góc của B và C trên AD.Chứng minh rằng: BM+CN
≥
2AD.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 4-8-1998)
Câu1(2đ)
1)Giải bất phương trình :
2 3 2 1
2 6 3
x x x− + −
− <
đs: x< 3
2)Giải phương trình : (x-1)(x-2)=10-x đs:4;-2
Câu2(2,5đ)Cho parabol y=
1
2
x
2
và điểm M(-1;2)
1)Chứng minh rằng phương trình đường thẳng đi qua M có hệ số góc K luôn cắt parabol tại 2 điểm phân biệt A,B với
mọi giá trị k.
2)Gọi x
A
,x
B
lần lượt là hoành độ của A,B. Xác định K để
2 2
2 ( )
A B A B A B
x x x x x x+ + +
đạt giá trị lớn nhất.Tìm giá trị ấy.
đs:12,5
Câu 3(4,5đ)
Cho đường tròn (O),AB là dây cố định của đường tròn không đi qua tâm.M là 1 điểm trên cung lớn AB sao cho
MABV
là tam giác nhọn.Gọi D,C thứ tự là điểm chính giữa của cung nhỏ MA,MB,đường thẳng AC cắt đường thẳng BD tại
I,đường thẳng CD cắt cạnh MA,MB thứ tự tại P,Q.
1)CM:
AIDV
là tam giác cân.
2)CM:tứ giác ADPI là tứ giác nội tiếp.
3)CM: IP=MQ
4)Đường thẳng MI cắt đường tròn tại N.Khi M di chuyển trên cung lớn AB thì trung điểm của MN chuyển động trên
đường nào.
Câu 4(1đ)Cho
1a ≤
;
1b ≤
và
3a b+ =
. Tìm giá trị lớn nhất của
2 2
1 1a b− + −
đs:1 khi a=b=
3
2
±
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 5-8-1998)
Câu I (2đ)Giải hệ phương trình:
2x 3y 5
3x 4y 2
− = −
− + =
Đáp số: x=14 ; y=11
Câu II (2,5đ) Cho phương trình bậc hai:
x
2
– 2(m + 1)x + m
2
+ 3m + 2 = 0
1) Tìm các giá trị của m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Đáp số: m < -1
2) Tìm giá trị của m thoả mãn x
1
2
+ x
2
2
= 12 (trong đó x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình). Đáp số: m=-3
Câu III (4,5đ) Cho tam giác ABC vuông cân ở A, trên cạnh BC lấy điểm M. Gọi (O
1
) là đường tròn tâm O
1
qua M và
tiếp xúc với AB tại B, gọi (O
2
) là đường tròn tâm O
2
qua M và tiếp xúc với AC tại C. Đường tròn (O
1
) và (O
2
) cắt nhau
tại D (D không trùng với A).
1) Chứng minh rằng tam giác BCD là tam giác vuông.
2) Chứng minh O
1
D là tiếp tuyến của (O
2
).
3) BO
1
cắt CO
2
tại E. Chứng minh 5 điểm A, B, D, E, C cùng nằm trên một đường tròn.
4) Xác định vị trí của M để O
1
O
2
ngắn nhất.
Câu IV (1đ)Cho 2 số dương a, b có tổng bằng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 2
4 4
1 1
a b
− −
÷ ÷
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 3-8-1999lẻ)
Câu I.Cho hàm số f(x) = x
2
– x + 3.
1) Tính các giá trị của hàm số tại x =
1
2
và x = -3 Đáp số: f(1/2)=11/4 ; f(-3)=15
2) Tìm các giá trị của x khi f(x) = 3 và f(x) = 23. Đáp số : f(x)=3
⇔
x=0 ;1 f(x)=23
⇔
x= -4 ;5
Câu IICho hệ phương trình :
mx y 2
x my 1
− =
+ =
1) Giải hệ phương trình theo tham số m. Đáp số:
2 2
2 1 2
;
1 1
m m
m m
+ −
÷
+ +
2) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm các giá trị của m để x + y = -1. Đáp số : m=0 ; -3
3) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Đáp số : y
2
+2y=x-x
2
Câu III.Cho tam giác ABC vuông tại B (BC > AB). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm của
đường tròn nội tiếp với cạnh AB, BC, CA lần lượt là P, Q, R.
1) Chứng minh tứ giác BPIQ là hình vuông.
2) Đường thẳng BI cắt QR tại D. Chứng minh 5 điểm P, A, R, D, I nằm trên một đường tròn.
3) Đường thẳng AI và CI kéo dài cắt BC, AB lần lượt tại E và F. Chứng minh AE. CF = 2AI. CI.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 3-8-1999chẵn)
Câu ICho hàm số f(x) = x
2
– x + 2.
1) Tính các giá trị của hàm số tại x =
1
2
và x = -3 Đáp số:
7
4
;14
2) Tìm các giá trị của x khi f(x) = 2 và f(x) = 14 Đáp số : 0 ;1 và 4 ;-3
Câu II.Cho hệ phương trình :
− =
+ =
mx y 1
x my 2
1) Giải hệ phương trình theo tham số m. Đáp số:
2 2
2 2 1
;
1 1
m m
m m
+ −
÷
+ +
2) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm các giá trị của m để x + y =1. Đáp số :
3 17
2
±
3) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Đáp số :y(y+1)=x(2-x)
Câu IIICho tam giác ABC vuông tại B (BC > AB). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm của
đường tròn nội tiếp với cạnh AB, BC, CA lần lượt là P, Q, R.
1) Chứng minh tứ giác BPIQ là hình vuông.
2) Đường thẳng BI cắt QR tại D. Chứng minh 5 điểm P, A, R, D, I nằm trên một đường tròn.
3) Đường thẳng AI và CI kéo dài cắt BC, AB lần lượt tại E và F. Chứng minh AE. CF = 2AI. CI.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học4-8- 1999lẻ)
Câu I
1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4). Đáp số: y=3x-1
2) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với trục tung và trục hoành. Đáp số: (0;-1) ;(1/3 ;0)
Câu IICho phương trình: x
2
– 2mx + 2m – 5 = 0.
1) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đáp số:
' 2
( 1) 4 > 0 mm∆ = − + ∀
2) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Đáp số: m < 2,5
3) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
và x
2
, tìm các giá trị của m để: Đáp số : m= 1;8
x
1
2
(1 – x
2
2
) + x
2
2
(1 – x
1
2
) = -8.
Câu III.Cho tam giác đều ABC, trên cạnh BC lấy điểm E, qua E kẻ các đường thẳng song song với AB và AC chúng cắt
AC tại P và cắt AB tại Q.
1) Chứng minh BP = CQ.
2) Chứng minh tứ giác ACEQ là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí của E trên cạnh BC để đoạn PQ ngắn nhất.
3) Gọi H là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho HB
2
= HA
2
+ HC
2
. Tính góc AHC.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học4-8- 1999chẵn)
Câu I
1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (2 ;1) và (-1 ; -5). Đáp số: y=2x-3
2) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với trục tung và trục hoành. Đáp số: (0;-3) và (1,5;0)
Câu II.Cho phương trình: x
2
– 2mx + 2m – 3 = 0.
1) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đáp số:
2
' ( 1) 2m∆ = − +
2) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Đáp số: m<1,5
3) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
và x
2
, tìm các giá trị của m để: Đáp số : 4;1
x
1
2
(1 – x
2
2
) + x
2
2
(1 – x
1
2
) =4
Câu III.Cho tam giác đều ABC, trên cạnh BC lấy điểm E, qua E kẻ các đường thẳng song song với AB và AC chúng cắt
AC tại P và cắt AB tại Q.
1) Chứng minh BP = CQ.
2) Chứng minh tứ giác ACEQ là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí của E trên cạnh BC để đoạn PQ ngắn nhất.
3) Gọi H là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho HB
2
= HA
2
+ HC
2
. Tính góc AHC.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 4-7- 2000chẵn)
Câu I
Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3.
1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến. Đáp số : m < 2
2) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Đáp số : m=
3
4
3) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số
y = -x + 2 ; y = 2x – 1 đồng quy. Đáp số :m=0
Câu II
Giải các phương trình :
1) x
2
+ x – 20 = 0 Đáp số: 4;-5
2)
1 1 1
x 3 x 1 x
+ =
− −
Đáp số:
3±
3)
31 x x 1− = −
. Đáp số: 6
Câu III
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn tâm O, kẻ đường kính AD, AH là đường cao của tam giác (H
∈
BC).
1) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
2) Gọi M, N thứ tự là hình chiếu vuông góc của B, C trên AD. Chứng minh HM vuông góc với AC.
3)Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHN
4) Gọi bán kính của đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác vuông ABC là r và R.
Chứng minh : r + R
≥
AB.AC
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 5-7-2000chẵn)
Câu I Cho phương trình:
x
2
– 2(m + 1)x + 2m – 15 = 0.
1) Giải phương trình với m = 0. Đáp số: 5 ; -3
2) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
và x
2
. Tìm các giá trị của m thoả mãn 5x
1
+ x
2
= 4. Đáp số: 3 ; -4,2
Câu II Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3.
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1. Đáp số:-1
2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4). Đáp số:-3
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Đáp số:(-1;4)
4) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 1 (đvdt). Đáp số
:-1;-7
Câu III Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường
tròn ngoại tiếp tại I.
1) Chứng minh OI vuông góc với BC.
2) Chứng minh BI
2
= AI.DI.
3) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC. Chứng minh rằng :
·
·
BAH CAO=
.
4) Chứng minh :
·
µ
µ
HAO B C= −
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 5-7-2000lẻ)
Câu I
Cho phương trình: x
2
– 2(m + 1)x + 2m – 23 = 0.
1) Giải phương trình với m = 5. Đáp số: -1;13
2) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
và x
2
. Tìm các giá trị của m thoả mãn 5x
1
+ x
2
= 4. Đáp số: -5;3,8
Câu II
Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2.
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1. Đáp số:m=3
2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -3). Đáp số:m=-2
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m. Đáp số:(-1 ;3)
4) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2 (đvdt).
Đáp số :0 ;-8
Câu III
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn
ngoại tiếp tại I.
1) Chứng minh OI vuông góc với BC.
2) Chứng minh BI
2
= AI.DI.
3) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC. Chứng minh rằng :
·
·
BAH CAO=
.
4) Chứng minh :
·
µ
µ
HAO B C= −
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 6-7- 2001chẵn)
Câu I (3,5đ) Giải các phương trình sau:
1) x
2
– 9 = 0 đáp số:
3
±
2) x
2
+ x – 20 = 0 đáp số:4;-5
3) x
2
–
2 3
x – 6 = 0. đáp số:
3 3±
Câu II (2,5đ) Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).
1) Viết phương trình đường thẳng AB. đáp số:y=-2x+3
2) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m
2
– 3m)x + m
2
– 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua
điểm C(0 ; 2). đáp số:m=2
Câu III (3đ) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao kẻ từ đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại H và cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC lần lượt tại E và F.
1) Chứng minh AE = AF.
2) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH.
3) Kẻ đường kính BD, chứng minh tứ giác ADCH là hình bình hành.
Câu IV (1đ) Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn phương trình:
3 x 7 y 3200+ =
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 6-7- 2001lẻ)
Câu I (3,5đ)
Giải các phương trình sau:
1) x
2
– 4 = 0 đáp số:
2±
2) x
2
+ 3x – 18 = 0 đáp số:3;-6
3) x
2
–
2 2
x – 7 = 0. đáp số:
2 3±
Câu II (2,5đ)
Cho hai điểm A(1 ; -1), B(3 ;3).
1) Viết phương trình đường thẳng AB. đáp số:y=2x-3
2) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m
2
– 2)x + m
2
– 4m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua
điểm C(1 ;0). đáp số:2
Câu III (3đ) Cho tam giác MNE nhọn, đường cao kẻ từ đỉnh N và đỉnh E cắt nhau tại H và cắt đường tròn ngoại tiếp
tam giác MNE lần lượt tại A và B.
1) Chứng minh MA = MB.
2) Chứng minh M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH.
3) Kẻ đường kính NC, chứng minh tứ giác MCEH là hình bình hành.
Câu IV (1đ)
Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn phương trình:
3 x 7 y 3200+ =
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 5-7-2001lẻ)
Câu I (3,5đ)
Giải các phương trình sau :
1) 2(x – 1) – 3 = 5x + 4 đáp số:-3
2) 3x – x
2
= 0 đáp số: 0;3
3)
x 1 x 1
2
x x 1
− +
− =
−
. đáp số:-1;
1
2
Câu II (2,5đ)
Cho hàm số y = -2x
2
có đồ thị là (P).
1) Các điểm A(2 ; -8), B(-3 ; 18), C(
2
; -4) có thuộc (P) không ? đáp số:A;C
∈
2) Xác định các giá trị của m để điểm D có toạ độ (m; m – 3) thuộc đồ thị (P). đáp số:1;
3
2
−
Câu III (3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt cạnh AB tại M và cắt cạnh AC tại N.
1) Chứng minh rằng MN là đường kính của đường tròn đường kính AH.
2) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
3) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt cạnh BC tại I. Chứng minh: BI = IC.
Câu IV (1đ)
Chứng minh rằng
5 2−
là nghiệm của phương trình: x
2
+ 6x + 7 =
2
x
, từ đó phân tích đa thức x
3
+ 6x
2
+ 7x – 2 thành
nhân tử.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 5-7-2001chẵn)
Câu I (3,5đ)
Giải các phương trình sau :
1) 3(x – 1) +5 = 7x -6 đáp số:2
2) 4x – x
2
= 0 đáp số: 0 ;4
3)
+ −
− =
+
x 1 x 1
2
x x 1
. đáp số:
1
1;
2
−
Câu II (2,5đ)
Cho hàm số y = -2x
2
có đồ thị là (P).
1) Các điểm A(3 ; -18), B(
3
; -6), C(-2 ; 8) có thuộc (P) không ? đáp số:A;B
∈
2) Xác định các giá trị của m để điểm D có toạ độ (m; m – 1) thuộc đồ thị (P). đáp số:
1
1;
2
−
Câu III (3đ)
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Đường tròn đường kính MH cắt cạnh MN tại A và cắt cạnh MP tại B.
1) Chứng minh rằng AB là đường kính của đường tròn đường kính MH.
2) Chứng minh tứ giác NABP nội tiếp.
3) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt cạnh NP tại I. Chứng minh: IN = IP.
Câu IV (1đ)
Chứng minh rằng
5 2−
là nghiệm của phương trình: x
2
+ 6x + 7 =
2
x
, từ đó phân tích đa thức
x
3
+ 6x
2
+ 7x – 2 thành nhân tử.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 4-7-2002chẵn)
Câu I (3đ)
Giải các phương trình:
1) 4x
2
– 1 = 0 đáp số:
1
2
±
2)
2
2
x 3 x 1 x 4x 24
x 2 x 2 x 4
+ + − +
− =
− + −
đáp số:8
3)
2
4x 4x 1 2002− + =
. đáp số:
2003 2001
2 2
;−
Câu II (2,5đ)
Cho hàm số y =
2
1
x
2
−
.
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Gọi A và B là hai điểm trên đồ thị của hàm số có hoành độ lần lượt là 1 và -2. Viết phương trình đường thẳng AB.
đáp số:
1
1
2
y x= −
3) Đường thẳng y = x + m – 2 cắt đồ thị trên tại hai điểm phân biệt, gọi x
1
và x
2
là hoành độ hai giao điểm ấy.
Tìm m để x
1
2
+ x
2
2
+ 20 = x
1
2
x
2
2
. đáp số:-1
Câu III (3,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại C, O là trung điểm của AB và D là điểm bất kỳ trên cạnh AB (D không trùng với A, O, B).
Gọi I và J thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ACD và BCD.
1) Chứng minh OI song song với BC.
2) Chứng minh 4 điểm I, J, O, D nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh rằng CD là tia phân giác của góc BCA khi và chỉ khi OI = OJ.
Câu IV (1đ)
Tìm số nguyên lớn nhất không vượt quá
( )
7
7 4 3+
. đáp số :101687054
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 4-7-2002lẻ)
Câu I (3đ) Giải các phương trình:
1) 9x
2
– 1 = 0 đáp số:
1
3
±
2)
− − −
− =
+ − −
2
2
x 3 x 2 x 7x
x 1 x 1 x 1
đáp số:5
3)
+ + =
2
4x 4x 1 2002
. đáp số:
2003 2001
2 2
;
−
Câu II (2,5đ) Cho hàm số y =
2
1
x
2
.
1) Vẽ đồ thị của hàm số.
2) Gọi A và B là hai điểm trên đồ thị của hàm số có hoành độ lần lượt là 1 và -2. Viết phương trình đường thẳng AB.
đáp số: y=
1
2
−
x+1
3) Đường thẳng y = -x + m – 3 cắt đồ thị trên tại hai điểm phân biệt, gọi x
1
và x
2
là hoành độ hai giao điểm ấy.
Tìm m để x
1
2
+ x
2
2
+ 4 = x
1
2
x
2
2
. đáp số:5
Câu III (3,5đ)
Cho tam giác MNE vuông tại E, O là trung điểm của MN và D là điểm bất kỳ trên cạnh MN (D không trùng với M,
O,N). Gọi I và J thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác MED và NED.
1) Chứng minh OI song song với NE.
2) Chứng minh 4 điểm I, J, O, D nằm trên một đường tròn.
3) Chứng minh rằng ED là tia phân giác của góc MEN khi và chỉ khi OI = OJ.
Câu IV (1đ)
Tìm số nguyên lớn nhất không vượt quá
( )
7
7 4 3+
.
(Đề thi của tỉnh Hải Dương 5-7- 2002lẻ)