Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiet 40 Dan ghi ta cua Lorca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:10-11 -2009 Đọc văn :</b>
Tiết : 40



<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh: </b>

(Thanh Thao)


<i><b> 1. Về kiến thức</b></i>


- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca
qua mạch cảm xúc và sy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt
của tác giả bài thơ.


- Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong hình thức thơ mang phong
cách siêu thực, tượng trưng .


<i><b> 2. Về kó năng: </b></i>


- Cĩ tri thức đọc hiểu bài thơ viết theo phong cách hiện đại.
<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>


Giáo dục sự đồng cảm, thương tiếc hình tượng Lor-ca.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ </b>
văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách </b></i>
giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) kiểm tra 3-5 vở soạn của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>- Giới thiệu bài : (2 phút) </b></i>


Gar-xi-a Lor-ca được tôn vinh là “con hoạ mi” của thơ ca Tây Ban Nha. Thơ ông
giàu nhạc điệu dân gian. Tình yêu đất nước, nhân dân và thơ ca, cùng với chất nghệ
sĩ tài tử đã khiến Gar-xi-a Lor-ca tự nguyện làm người du ca đi lang thang cùng với
cây đàn ghi ta, hát những bản nhạc - thơ của mình. Gar-xi-a Lor-ca cịn là một chiến
sĩ kiên cường đã chết dưới tay bọn phát xít.


<b>- Tiến trình bài dạy:</b>


<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


7’ <b>Ho ạ t ñ ộ ng 1:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc phần
tiểu dẫn trong SGK.
Hãy nêu nội dung cơ
bản của phần tiểu
dẫn?


- Tên khai sinh?


- Quê?


-Sự nghiệp văn
chương?


- Các tác phẩm chính?


<b>Hoạt động 1</b>


Học sinh đọc phần tiểu
dn trong sỏch giỏo
khoa


Gar-xi-a Lor-ca:
Khi nào tôi chết
HÃy vùi thây tôi cùng
với


Cõy n di lp cỏt
Khi nào tôi chết
Hãy vùi thây tôi giữa
rặng cây cam


Và đám bạc hà


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1.Tác giả:</b>


+ Tên khai sinh: Hồ Thành
Công, sinh năm 1946.



+ Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.
+ Sự nghiệp văn chương:
Có các sáng tác hay và độc đáo
về chiến tranh và thời hậu
chiến.


<i><b> -Các tác phẩm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đặc điểm thơ của
Thanh Tho?


Đặc điểm thơ


+ Ting núi ca ngi
tri thc suy tư trăn trở
về các vấn đề xã hội
và thời đại


+ Có xu hướng đào
sâu cái tơi nội cảm,
tìm kiếm cách biểu
đạt mới qua thơ tự do
=> Kiểu thơ giàu suy
tư mãnh liệt phóng
túng trong cảm xúc
- Cấu trúc thơ: mới
mẻ sáng tạo theo mơ
hình khối vng ru-
bích



+ Xuất xứ của tác
phẩm?


+ Bố cục tác phẩm?
-Phần 1? Nội dung ?


-Phần 2? Nội dung?
- Phần 3? Nội dung?


+ Hãy phát biểu vấn
đề chính mà tác giả
muốn làm nổi bt
trong bi th?


Khi nào tôi chết


hóy vựi thõy tơi, tơi xin
các người đó


N¬i mét chiÕc chong
chãng gÝo


Khi nào tôi chết
Tiểu sử Phê-đê-ri- cô
Ga-xi -a Lor-ca
Sinh ra ở tỉnh
Gra-na-đa, Tây Ban Nha.
Năm 1910 lor-ca đã
tham gia hội nghệ thuật


tỉnh.


Năm 1914 ông học
luật, triết học và văn học
ở đại học Gra- na- đa.
Năm 1918 in tập thơ
đầu tay: ấn tượng và
phong cảnh và bắt đầu
nổi tiếng


Năm 1919 Lor- ca lên
Ma-đrít tham gia vào
đời sống văn nghệ, ông
quen Grê-gô-ri-ô giám
đốc nhà hát=> Lor-ca
viết và dựng vở kịch đầu
tiên: Yêu thuật của
bướm.


Năm 1929 Lor- ca sang
New York và kết quả là
sự ra đời tập thơ: Nhà
thơ ở New York(1931)
Năm 1931 ông quay lại
Tây Ban Nha khi nước
này bắt đầu lập chính
thể cộng hồ. Khi nội
chiến xảy ra Lor- ca từ
giã Ma-đrít trở về
Gra-na-da => ảnh hưởng lớn


đến đời sống tinh thần
của Tây Ban Nha =>
Năm 1936 chế độ phản
động cực quyền thân
phát xít đã bắt giam và
bắn chết ụng.


1.Đề tài:


Vit v nh th Tây
Ban Nha Lor- ca. Nhà
thơ du ca dùng tiếng đàn
để giải bày nỗi đau buồn
và khát vọng yêu thương
của dân tộc mình, một
tâm hồn cao khiết nhng
bị phát xít giết hại.
2. Cấu trúc: -thơ viết
theo thể tự do giọng tự
sự và mang cu trỳc
nhc giao hng.


- Từ mô phỏng các nốt
ghi ta lối din tấu tạo
dáng dấp ca khĩc
<b>Hoạt động 2:</b>


( 1985), Những ngọn sóng mặt
trời(1994- Trường ca), Cỏ vẫn
mọc( 2002-Trường ca)…


Những năm gần đây: viết báo,
tiểu luận phê bình. Đóng góp
quan trọng nhất vẫn là thơ ca.
<i><b>+ Đặc điểm thơ:</b></i>


Là tiếng nói của người tri
thức nhiều suy tư trăn trở về
cuộc sống.


Ơng ln tìm tịi ,khám phá,
sáng tạo cách biểu đạt mới qua
hình thức câu thơ tự do, đem
đến một mĩ cảm hiện đại cho
thơ bằng thi ảnh và ngôn từ
mới mẻ.


Thơ Thanh Thảo viết về đề
tài nào cũng đậm chất triết lí.
Mạch trữ tình trong thơ ơng
đều hướng tới những vẻ đẹp
của nhân cách: nhân ái, bao
dung, can đảm, trung thực và
yêu tự do.Thơ ông dành mối
quan tâm đặc biệt cho những
con người sống có nghĩa khí
như: Cao Bá Qt, Nguyễn
Đình Chiểu, Ê-xê-
nhin,Lor-ca...


<i><b>2.Tác phẩm: “ Đàn ghi ta của</b></i>


<i><b>Lor-ca”.</b></i>


<i><b>a.Xuất xứ:</b></i>


<i><b>+ Rút trong tập “ Khối vng </b></i>
<i><b>Ru- bích”</b></i>


+ Là tác phẩm tiêu biểu cho tư
duy thơ Thanh Thảo: giàu suy
tư, mãnh liệt và phóng túng, ít
nhiều nhuốm màu sắc tượng
trưng và siêu thực.


<i><b>b.Bố cục: Ba phần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

20’


<b>Hoạt động 2:</b>
+ HS đọc lại phần 1.
+ Hình ảnh Lor-ca
được miêu tả trên cái
nền lớn là gì?


+ Hãy cho biết những
hình ảnh nào thể hiện
rõ nét văn hóa của
Tây Ban Nha?


+ Hình ảnh “ Tấm áo
chồng đỏ gắt” giúp


ta liên tưởng đến điều
gì?


+Qua những hình ảnh
thể hiện văn hóa Tây
Ban Nha ta biết được
gì về con người và
tính cách của Lor-ca?


Học sinh đọc SGK, trả
lời


Thanh Thảo đã từng
<i>viết : « Lorca là nhà thơ </i>
của những giấc mơ, của
những linh cảm nhoi
nhói, một nhà thơ có thể
biến những giấc mơ
thành nhịp điệu, có thể
biến những linh cảm
thành ngôn từ. Lorca
siêu thực một cách tự
nhiên, và hiện thực một
<i><b>cách tự nhiên » (Lorca </b></i>
<b>trong tơi – Mãi mãi là bí</b>
<b>mật, NXB Lao động, </b>
2004).


<b>.Lời đề từ:</b>



<i><b> “khi tôi chết hãy chôn</b></i>
<i><b>tôi với cây đàn” :</b></i>
<i><b> là lời di chúc nổi tiếng </b></i>
của Lor-ca


- Với Lor-ca, cây đàn
là biểu tượng cho nghệ
thuật và nghệ thuật là
tình yêu, là lẽ sống
Lor-ca không thể rời xa.
- Đàn Ghita là biểu
tượng đặc trưng của Tây
Ban Nha


=>lời di chúc biểu hiện
tình yêu thiết tha của
Lor-ca với xứ sở q
hương.


- Chơn cây đàn khơng
có nghĩa là phủ nhận
mọi giá trị sáng tạo
nghệ thuật mà mong
muốn tương lai phải tiếp
nối nhân lên.


=>Thanh Thảo đồng
cảm với tư tưởng
Lor-ca, hướng người đọc
hiểu thông điệp của bài


thơ.


-Học sinh đọc:


Lor-ca.
<i><b>c.Chủ đề: </b></i>


Bài thơ miêu tả Lor-ca, một
nghệ sĩ tự do có lí tưởng cách
tân về nghệ thuật, sống cơ đơn
trong khung cảnh chính trị Tây
Ban nha và cái chết oan khuất
của ông do thế lực tàn ác gây
ra. Đồng thời thể hiện niềm
xót thương của tác giả và
những suy tư về cuộc giải
thoát và giã từ của Lor- ca.
<b>II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1.Hình ảnh Lor-ca, con </b>
<b>người tự do, nghệ sĩ cách tân</b>
<b>trong khung cảnh chính trị </b>
<b>và nghệ thuật Tây Ban Nha: </b>
<b>*Lor- ca được miêu tả trên cái </b>
nền rộng lớn của văn hóa Tây
Ban Nha:


- Áo chồng đỏ gay gắt: hình
ảnh này nhắc tới mơn đấu bị
tót, một sinh hoạt văn hóa
khiến Tây Ban Nha nổi tiếng


toàn thế giới.


- Vầng trăng
- Yên ngựa.
- Cô gái Di- gan.


- Mô phỏng nốt nhạc ghi ta
<i><b>“ li-la-li-la-li-la”</b></i>


Tất cả làm nổi bật không gian
văn hóa Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS đọc phần 2.
+ Vì sao Lor-ca lại bị
bọn Prăng-cơ giết hại
dã man như thế?
+ Để miêu tả cái chết
oan khuất của Lor-ca
tác giả đã sử dụng
những hình ảnh và
BPTT gì?


=> Ý nghĩa của từng
BPTT đó?


+ Cái chết của Lor-ca
gây cảm xúc gì nơi
em?


+ HS đọc phẩn 3.


+ Tại sao có thể nói
lịng xót thương của
tác giả đã được
chuyển hóa thành
niềm tin về sự bất tử
của tiếng đàn Lor-ca?
+ Tiếng đàn của
Lor-ca tượng trưng cho
điều gì?


tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng
đỏ gắt


li-la li-la li-la


đi lang thang về miền
đơn độc


vầng trăng chếnh
choáng


trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng


áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị
điệu về bãi bắn



chàng đi như người
mộng du


tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết
mấy


tiếng ghi ta tròn bọt
nước vỡ tan


tiếng ghi ta ròng rịng
máu chảy


khơng ai chơn cất tiếng
đàn


Tiếng đàn như cỏ mọc
hoang


Giọt nước vầng trăng
Long lanh đáy giếng
đờng chỉ tay đã đứt
Dịng sơng rộng vơ cùng
Lor- ca bơi sang ngang
Trên chiếc ghi ta màu
bạc


Chµng nÐm lá bùa cô


gái Di- gan


Vào xoáy nớc
Chàng ném trái tim
mình


Vào lặng yên bất chợt
Li-la-li-la


<i><b>nga mi mũn.Anh ó dùng </b></i>
tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi
đau buồn và khát vọng yêu
thương của nhân dân mình.
<b>2.Cái chết oan khuất của </b>
<b>Lor- ca: </b>


- Đấy là khi Lor-ca bị bọn
phát xít Prăng-cơ giết và ném
xác xuống giếng để phi tang.
Để miêu tả sự việc bi phẫn
này, tác giả sử dụng nhiều hình
ảnh thực kết hợp với các biện
pháp nghệ thuật như:


<b>*Đối lập:</b>


+ Tự do của người nghệ sĩ ><
Thế lực tàn bạo của phát xít.
+ Tiếng hát u đời, vơ tư ><
Hiện thực phũ phàng đến kinh


hoàng (áo chồng bê bết máu).
+ Tình u, cái đẹp >< Hành
động tàn ác, dã man.


<i><b>*Nhân cách hóa: Tiếng ghi ta</b></i>
<i>rịng ròng máu chảy => Tạo </i>
sức ám ảnh lớn đối với người
đọc.


<b>*Hoán dụ:</b>


+ Tiếng hát để chỉ Lor- ca.
<i>+ Tấm áo choàng bê bết đỏ để</i>
chỉ cái chết.


<b>*So sánh chuyển đổi cảm </b>
<b>giác: Tiếng ghi ta nâu, tiếng </b>
<b>ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta </b>
<b>tròn => Mỗi so sánh này cũng </b>
làm nổi bật tình yêu, cái đẹp,
cái chết, nỗi đau trong tư
tưởng, khát vọng tình cảm của
Lor- ca.


Cái chết oan khuất của Lor-
ca gây lòng căm thù với bọn
phát xít và sự thương cảm sâu
sắc đối với người nghệ sĩ dân
gian.



<b>3.Nỗi xót thương và suy tư về</b>
<b>cuộc giã từ của Lor- ca:</b>
-Nỗi niềm xót thương Lor- ca
được chuyển hóa thành niềm
tin về sự bất tử của tiếng đàn
Lor- ca:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


+Lời di chúc của
Lor-ca : “ Khi tôi chết hãy
chơn tơi với cây đàn”
có ý nghĩa nói lên
điều gì trong tình cảm
và tư tưởng của
Lor-ca?


+ Tiếng đàn
“Li-la-li-la-li-la” trong bài thơ
có ý nghĩa gì?


<b>Hoạt động 3:</b>
+ Hãy trình bày
những nét nghệ thuật
mới và chính yếu
được tác giả sử dụng
trong bài thơ?


+ Qua những hình ảnh
và biện pháp nghệ


thuật của bài thơ , nhà
thơ Thanh Thảo muốn
nói lên vấn đề gì?


Giáo vieõn: Căn cứ
SGK, caực em haừy
nêu tóm tắt nội dung
và thµnh tùu Vh giai


Học sinh hoạt động
nhóm và ghi kết quả
vào bảng học tập.


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


nghệ thuật của Lor-ca. Đó là
cái đẹp mà sự tàn ác khơng thể
hủy diệt nổi. Nó sẽ sống, lưu
<i>truyền mãi như thứ cỏ dại </i>
<i>mọc hoang.</i>


+ Tiếng đàn cịn là nỗi xót
thương của mọi người trước
cái chết của một thiên tài.
=>Nhà thơ Thanh Thảo đã thật
sự cảm thông đến tận cùng với
Lor- ca. Nghệ sĩ Lor- ca ra đi
bất ngờ khiến hành trình cách


tân nghệ thuật của ông bị dang
dở và con đường ông đã đi qua
không ai thực sự hiểu .Lor- ca
<i><b>đã dặn ”Khi tôi chết hãy chôn</b></i>
<i><b>tôi với cây đàn ghi ta”, lời dặn</b></i>
đó thể hiện nhân cách nghệ
sĩ ,tình yêu say đắm với nghệ
thuật và tình yêu tha thiết với
đất nước Tây Ban Nha của
Lor- ca.Lor- ca cho rằng cần
phải biết chôn nghệ thuật của
ơng để thi ca đó khơng trở
thành vật án ngữ,cản trở sư
sáng tạo nghệ thuật giúp nghệ
thuật đi tới, vươn cao hơn.
<b> 4.Tiếng đàn trong bài thơ:</b>
<i><b> Chuỗi âm thanh “ </b></i>
<i><b>Li-la-li-la-li-la”luyến láy sau hai câu </b></i>
đầu như khúc dạo đầu Và
chuỗi âm thanh ấy còn được
dùng để kết thúc bài thơ như
nốt nhạc cuối của bản nhạc
mang ý nghĩa của sự tri âm và
kính trọng đối với người nhạc
<b>sĩ, nhà thơ Tây Ban Nha </b>
<b>Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca.</b>
<b>III.TỔNG KẾT:</b>


<b>1.Nghệ thuật:</b>



+ Thể thơ tự do, không dấu
câu, không dấu hiệu mở đầu,
kết thúc.


+ Sử dụng hình ảnh, biểu
tượng- siêu thực có sức chứa
lớn về nội dung.


+Tạo màu sắc Tây Ban Nha rất
đậm nét trong bài thơ.


+Kết hợp hai yếu tố thơ và
nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


đoạn này qua các thể
loại, kể tên và nhận
xét chung vỊ néi
dung , nghƯ tht?


<b>Hoạt động 4:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập


C¶m nhËn cđa em về
hai câu thơ:


nhng ting n bt


nc


Từy Ban Nha áo
choàng đỏ gắt


Qua bài thơ, tác giả thể
hiện nỗi đau và sự xúc động
sâu sắc trước cái chết bi thảm
của Lor-ca - một nghệ sĩ khao
khát tự do, dân chủ , luôn
mong muốn sự cách tân nghệ
thuật và nghệ thuật phải ln
đi tới khơng ngừng. Tình u
con người, tình yêu nghệ thuật
và khát vọng tự do mà Lor- ca
hằng ôm ấp là cái đẹp mà sự
tàn ác không thể no hy dit
<b>c. </b>


<b>IV.luyeọn taọp</b>


Câu 1: Nguyên nhân về cái
chết của Lor-ca


A. Tự vẫn


<b>B. Bị phe phát xít Phran-co </b>
giÕt


C. BƯnh tËt


D.Tai n¹n


Câu 2: Tiếng đàn trong bài thơ
mang ý nghĩa ẩn dụ cho:
A. Nghệ thuật của Lor-ca
B. Tình u con người và khát
vọng mà ơng hằng theo đuổi
C. Nỗi xót thương của mọi
người trớc cái cht ca mt
thiờn ti


<b>D. Cả 3 phơng án trên</b>


Cõu 3: Qua bài thơ “đàn ghita
của Lor-ca ta bắt gặp


sự ... sâu sắc giữa nhà
thơ Thanh Thảo v Lorca
<b>A. ng cm </b>


B. thông cảm
C. thơng cảm
D. giao c¶m
<i><b>4. </b></i>


<i><b> Củng cố</b><b> :</b></i>


+ Người nghệ sĩ tự do Lor-ca.
+ Cái chết oan khuất của Lor-ca.



+ Nỗi xót thương và suy tư về cuộc từ giã của Lor-ca.


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách</b>
giáo khoa.


<b>- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<i>Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?</i>


A. Ơng là ngịi bút thơ ln khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu
đạt mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Ông là ngịi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tịi theo hướng hiện
đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.


D. Ơng là ngịi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm
màu sắc tượng trưng, siêu thực.


Câu 2: Bài thơ ” Đàn ghi ta của Lor- ca” được in trong tập
A. Những người đi tới biển (1977).


B. Dấu chân qua trảng cỏ (1978).
C. Những ngọn sóng mặt trời (1982).


<b>D. Khối vng ru- bích (1985).</b>


E. Từ một đến một trăm (1988).


Câu 3: Đàn ghi ta- một nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha cịn có tên gọi khác là


A. dương cầm. C. nguyệt cầm


B. vĩ cầm. <b>D. Tây Ban cầm</b>


Mùa hè năm 1936, cả nước Tây Ban Nha sững lặng khi nghe tin người con thân yêu của
mình - nhà thơ Garcia Lorca - hy sinh lúc ơng vừa trịn 38 tuổi.


Khơng có mộ phần riêng của ơng. Khơng ai nhìn thấy thi thể
ơng - ơng được chơn cất đâu đó trong một ngôi mộ chung với
những nạn nhân khác của chế độ phát xít Franco. Ơng đã trở
thành một phần máu thịt của đất nước Tây Ban Nha, hương
hồn ông đã hòa lẫn với sông núi Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đuổi, không bị truy nã, không phải giam mình trong ngục tối, nhưng cuộc đời ơng có tất
cả những gì mà một nhà thơ cần có.


Ơng khơng chỉ đơn giản là người con xứng đáng của đất nước Tây Ban Nha, ơng cịn là
tiếng nói, là niềm vui và nỗi buồn của đất nước mình. Nhờ có những vần thơ tài hoa
mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hồng hơn than khóc ánh
bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến, tiếng đôi thằn lằn thầm thì bên tảng đá
ven sơng, tiếng cát lạo xạo dưới chân cặp người yêu dạo bước bên nhau …


Cũng chính nhờ có thơ ơng mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm
của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một
nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.


Federico Garcia Lorca ra đời trong một gia đình có 4 người con. Mẹ ơng chơi piano rất
giỏi và ngay từ nhỏ ông đã học được nghệ thuật chơi đàn piano của mẹ. Còn guitare? Ai
mà biết được ông học guitare ở đâu. Bởi lẽ, đối với người dân Tây Ban Nha thì loại nhạc
cụ này tự nhiên hệt như hơi thở.



Hệt như nỗi buồn mênh mang mà bất kỳ người Tây Ban Nha nào cũng hấp thụ cùng sữa
mẹ, hệt như tiếng hát ru con tha thiết mà cậu bé Lorca được những người phụ nữ láng
giềng đôn hậu hát cho nghe. Về sau, nhà thơ Lorca nhiều lần phát biểu những suy ngẫm
của mình về âm điệu các bài hát ru con dân gian. Ơng nói rằng đã mấy trẻ em trên thế
giới được đắm chìm vào giấc ngủ như đắm chìm vào thế giới mộng mơ như trẻ em Tây
Ban Nha.


Năm 1914, Lorca vào học Đại học Granada và bắt đầu nghiên cứu triết học, ngữ văn và
pháp quyền. Năm 1918, ông cho xuất bản cuốn sách đầu tiên của ông - cuốn “Những
phong cảnh và ấn tượng”.


Năm 1919, ông chuyển đến thủ đô Madrid để tiếp tục học tập tại một cơ sở được tổ chức
theo kiểu các trường đại học tự do. Tại đây, số phận run rủi nhà thơ trẻ quen biết họa sĩ
trẻ đầy tham vọng Salvador Dali và cô em gái của Dali là Anna-Maria. Tình bạn thắm
thiết với Dali đã gây cảm hứng cho Lorca và giúp Lorca sáng tác được bài thơ nổi tiếng
“Thơ tặng Salvador Dali”.


Còn về phần Anna-Maria thì Lorca cũng gắn bó với cơ bằng một tình cảm đặc biệt.
Nhiều năm về sau ơng viết cho cô: “Anna-Maria yêu quý, người bạn gái yêu quý của tôi,
tôi không biết do đâu mà tôi đủ can đảm viết thư cho em. Chắc hẳn em nghĩ rằng tôi đã
quên em từ lâu. Không đâu. Ký ức tơi ln ln đấy ắp hình bóng em, những nụ cười của
em. Trong ký ức của tôi, em mãi mãi là một trong những kỷ niệm êm đềm nhất”.


Lorca mơ ước có gia đình, và có con. Nhưng dun phận khơng đến với họ. Anna-Maria
nhiều lần nói rằng kết hơn với Lorca chẳng khác gì kết hơn với gió. Nhưng hiển nhiên là
cơ cũng khơng thể tìm được một người nào xứng đáng hơn. Mặc dù qua đời sau Lorca
nhiều năm nhưng Anna-Maria không một lần lên xe hoa, phải chăng là vì tình cảm sâu
nặng với Lorca?



Lorca ln ln gắn bó với quê hương Granada của ông. Tuy cuộc đời ông đầy sự kiện
và bạn bè nhưng năm nào ông cũng về thăm Granada. Năm 1922, ông tổ chức tại đây
ngày hội “Cante Hondo”, có nghĩa là “Giai điệu sâu xa”.


Ơng lấy tên gọi như vậy có thể bởi vì đó là phong cách ca hát dân gian độc đáo với tiếng
đàn guitare hịa theo, mà cũng có thể bởi vì gốc gác của phong cách ca hát này bắt nguồn
từ quá khứ sâu thẳm mà người dân Tây Ban Nha chẳng còn ai nhớ nữa.


Sáng tác dân gian bao giờ cũng làm ông xúc động sâu sắc, bao giờ cũng là nguồn cảm
hứng chủ đạo của thơ ông. Lorca cũng rất quan tâm đến sân khấu không chỉ với tư cách
nhà viết kịch mà còn với tư cách đạo diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Với tính cách và tâm hồn như vậy, việc Lorca đến với cuộc đấu tranh chống áp bức là
chuyện tất yếu. Năm 1936, ơng và một số người cùng chí hướng, trong đó có nhà thơ
cộng sản Alberti, thành lập “Liên đồn trí thức chống phát xít”.


Ngày 16/7 năm đó, ơng trở về Granada để dự hội Thánh Federico. Đó cũng là những
ngày bùng lên cuộc nội chiến giữa các lực lượng dân chủ Tây Ban Nha với các lực lượng
phản động của phát xít Franco. Trên đường đi, ông bị bọn dân vệ của Franco chặn bắt rồi
xử bắn tại một nơi gần mảnh đất Granada thân u của ơng vào một sáng tháng 8/1936.


...
...
...
...
...



C©u 1: Nguyên nhân về cái chết của Lor-ca
A. Tự vẫn



<b>B. Bị phe phát xít Phran-co giết</b>
C. Bệnh tật


D.Tai nạn


Cõu 2: Ting đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ cho:
A. Ngh thut ca Lor-ca


B. Tình yêu con ngời và khát vọng mà ông hằng theo đuổi
C. Nỗi xót thơng của mọi ngời trớc cái chết của một thiên tài
<b>D. Cả 3 phơng án trên</b>


Cõu 3: Qua bi th n ghita của Lor-ca ta bắt gặp sự ... sâu sắc giữa nhà
thơ Thanh Thảo và Lor-ca”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×