Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Minh Quy Khảo sát tình hình một số bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại ... (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn Ni Thú Y

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình một số bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại
Cẩm Mỹ 3 SF, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Quy
Lớp: Thú Y 49C
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Vui
Bộ môn: Thú Y

1


NĂM 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn Ni Thú Y

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

Khảo sát tình hình một số bệnh trên lợn nái sinh sản tại trại


Cẩm Mỹ 3 SF, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Quy
Lớp: Thú Y 49C
Thời gian thực hiện: Từ 16/09/2019 đến 17/01/2020
Địa điểm thực hiện: Trại nái Cẩm Mỹ 3 SF, công ty TNHH CJ
VINA AGRI, ấp Suối Lức, xã Xuân Đông,
huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Vui
Bộ môn: Thú Y

2


NĂM 2020

Lời Cảm Ơn
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các tổ chức ,tập thể , cá nhân và qua đây tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và
lịng kính trọng tới tất cả tổ chức, tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông
Lâm Huế, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn nuôi- Thú y cùng quý thầy cô giáo trong khoa
đã giảng dạy và cung cấp cho tôi nhiều kiến thức thiết thực trên bước đường học tập
và nghiên cứu.
Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy TS. Trần Quang Vui, người thầy
tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứu và chỉ dẫn tận tình tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơng ty TNHH CJ VINA AGRI chi nhánh
Bình Dương cùng các anh, chị, cô, chú, cán bộ đang làm việc tại trại nái Cẩm Mỹ 3SF

đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tận tình tơi trong suốt q trình thực tập và nghiên
cứu đề tài.
Tơi xin gửi tấm lịng ân tình tới những người thân, bạn bè đã thực sự là nguồn động
viên lớn lao và là những người truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài
chắc hẳn khơng tránh khỏi được những sai sót và hạn chế về cả nội dung và hình
thức. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ và bạn bè để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Đặng Minh Quy
MỤC LỤC
3


BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ đầy đủ

Ý nghĩa

Cs

Cộng sự

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

Một loại hình cơng ty

PRRS

Porcine reproductive
respiratory syndrome

Parvo

Parvovirus

Bệnh rối loạn sinh sản ở
lợn

Circo

Circovirus

Bệnh do circo virus

CSF

Classic Swine Fever

Bệnh dịch tả

FMD


Foot And Mouth Disease

Bệnh lở mồm long móng

AD

Aujeszky Disease

Bệnh giả dại

E.coli

Escherichia coli

Vi khuẩn E.coli

Kg

Kilogam

Đơn vị đo lường khối
lượng

UI

International Unit

Đơn vị quốc tế


and

TT

Hội chứng rối loạn hô hấp
và sinh sản ở lợn (tai xanh)

Thể trọng
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH

4


MỞ ĐẦU
Trong chương trình đào tạo của Khoa, ngành Thú Y trong 4 năm đầu sinh viên chủ
yếu được học kiến thức lý thuyết từ quý thầy cô giáo, được sự chỉ đạo của Ban giám
hiệu trường Đại Học Nông Lâm Huế, phòng Đào Tạo Đại Học, Ban chủ nhiệm khoa
Chăn nuôi – Thú y với sự liên kết giữa khoa và các tổ chức, công ty nhằm tạo ra một
học phần không thể thiếu trong công tác đào tạo là thực tế nghề và thực tập tốt nghiệp,
qua đó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc thực tế với nghề, áp dụng vào thực tiễn
những gì đã học thơng qua q trình thực tập tại cơ sở thực tập, phát hiện các vấn đề từ
thực tế chăn nuôi của cơ sở thực tập cần nghiên cứu để đề xuất nội dung viết khóa luận
tốt nghiệp.
Có thể nói rằng q trình thực tập tốt nghiệp tại chính cơ sở sản xuất là khoảng
thời gian tốt nhất để sinh viên có thể cọ sát với thực tế, cũng cố, vận dụng những kiến
thức lý thuyết trong bốn năm vào thực tiễn, cũng như học hỏi những cái mới, những
kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn không nằm trên sách vở, rèn dũa nhằm vững vàng tay
nghề, tạo điều kiện việc làm tốt hơn sau khi sinh viên ra trường . Hơn nữa đây cịn là

dịp để chính sinh viên định hướng lại bản thân và ngành nghề mình học sẽ làm gì, ở
đâu qua đó xác định cịn đường sau khi ra trường của bản thân.
Từ nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng cũng như hướng sản phẩm chăn nuôi
nước ta ra khỏi nội địa, ngành chăn nuôi nước ta hiện nay đang phát triển rất mạnh với
sự đầu tư của các tập đồn, cơng ty nước ngồi vào Việt Nam như tập đoàn CP,
Greenfeed, Sunjin vina….. . Cũng như các công ty khác, công ty TNHH CJ VINA
AGRI là một cơng ty thuộc tập đồn CJ Group của Hàn Quốc mới đầu từ vào Việt
Nam trong lĩnh vực chăn nuôi những năm gần đây. Là một công ty đang trên đà phát
triển mạnh nên việc đào tạo,tìm kiếm nhân sự là việc khơng thể thiếu, chính vì vậy
cơng ty đã nhanh chóng liên kết, hợp tác với trường Đại học Nơng Lâm Huế nói chung
và khoa Chăn ni – Thú y nói riêng để tạo điều kiện cho sinh viên thực tế, thực tập tại
chính các trang trại của công ty.
Được tiếp xúc với công ty qua các ngày hội việc làm mà khoa tổ chức, được nghe
giới thiệu về công ty từ các anh chị đi trước cùng với sự tìm hiểu của bản thân tơi nhận
thấy đây là một môi trường làm việc tốt với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ nhân viên
công ty chuyên nghiệp, có kĩ năng và chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm, cơng ty
ln đề cao lợi ích của người lao động. Công ty hoạt động trên nhiều mảng khác nhau
như thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y, nhưng mạnh nhất vẫn là chăn ni lợn. Từ
những điều đó kết hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân sau khi tốt nghiệp,
với sự cho phép của Khoa tôi đã chọn công ty TNHH CJ VINA AGRI là địa điểm để
thực tập và là đề tài tốt nghiệp của mình.
PHẦN 1. PHỤC VỤ SẢN XUẤT
5


1.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trại
Trang trại chăn nuôi lợn nái Cẩm Mỹ 3SF là một trang trại do công ty TNHH CJ
VINA AGRI thuê của công ty Nhật Hùng Phát với hợp đồng 15 năm. Trại nằm ở địa
bàn của ấp Suối Lức, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Trại đi vào hoạt

động ngày 2 tháng 11 năm 2018. Đến nay hơn một năm hoạt động, trại đã có những
bước phát triển về đội ngũ cơng nhân viên cũng như quy trình sản xuất. Từ đó cho ra
sản phẩm là lợn con cai sữa đáp ứng những tiêu chuẩn của công ty cũng như những
trang trại nuôi lợn thịt của công ty TNHH thực phẩm CJ Vina.
1.1.2. Đặc điểm chính của trại
1.1.2.1. Vị trí địa lý
Trại Cẩm Mỹ 3SF nằm trên địa bàn Ấp suối lức, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai, xã Xuân Đơng nằm trên trục tỉnh lộ TL 765, phía bắc giáp với huyện
Xn Lộc, phía nam giáp với xã Sơng Ray, phía đơng giáp với tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu, phía tây giáp với xã Xn Tây.

Hình 1. Bản đồ hành chính huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai

1.1.2.2. Điều kiện khí hậu
6


Xã Xn Đơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với những
đặc trưng như sau: Nắng nhiều (trung bình từ 5,7 - 6 giờ/ngày), nhiệt độ cao đều trong
năm, lượng mưa lớn.Khí hậu phân thành hai mùa là mùa khô và mùa mưa.tuy nhiên
trên thực tế cho thấy mưa nhiêu tập trung vào tháng 7 đến tháng 9 vì vậy nên mùa khơ
có thể kéo dài hơn.
+ Mùa mưa: Từ tháng 5 đến cuối tháng 11
+ Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình: 25.4oC
+ Lượng mưa trung bình năm: 2.047 mm
+ Độ ẩm tương đối: 89%,
1.1.2.3. Diện tích của trại
Tổng diện tích: Trại có tổng diện tích 11 ha, trong đó diện tích khu chăn ni và
các cơng trình phụ trợ chiếm 8 ha, cịn lại 3 ha là phần diện tích đất tự nhiên.

+ Diện tích khu chăn ni: 4.3 ha
+ Diện tích đất tự nhiên khơng xây dựng: 3 ha
+ Diện tích các cơng trình liên quan ( nhà ở, nhà ăn, khu sát trùng…): 3.7 ha
1.1.2.4. Quy mô chăn nuôi hiện tại
Đối tượng chăn nuôi: Lợn nái
Tổng đàn lợn: 2812 con, trong đó:
Lợn mang thai: 1851 con.
Lợn nái đẻ: 345 con.
Lợn hậu bị, lợn cai sữa, lợn tồn chờ phối: 571 con.
Lợn đực thí tình: 10 con
Lợn đực giống: 35 con
Lợn con theo mẹ: 3867 con
(số liệu cập nhật tới cuối tháng 12/2019, nguồn “kỹ thuật trại”)

1.1.2.5. Hướng sản xuất
Trại có nhiệm vụ là chăm sóc, ni dưỡng, phối giống đàn nái hai máu (Landrace
x Yorshire) để tạo ra lợn con ba máu thương phẩm (Landrace x Yorshire x Duroc).
Thị trường: Cung cấp con giống là lợn con giai đoạn cai sữa cho các trại chăn nuôi
lợn thịt thương phẩm của công ty, trại khách hàng chủ yếu các tỉnh phía Nam như:
Đồng Nai, Bình Thuận, Lâm Đồng, Nha Trang…
1.1.2.6. Năng suất và sản lượng
7


Trại bắt đầu có lợn con xuất đi từ tháng 9/2019.

Năng suất: Bình quân 3860 lợn con / lứa đẻ
Sản lượng: 19200 lợn con tính từ tháng 9/2019 đến tháng 31/12/2019
( số liệu cập nhật thang 1/2020, nguồn “trưởng trại”)


1.1.3. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại
1.1.3.1. Con giống


Đối với lợn nái:

Hiện tại giống lợn nái của trại chủ yếu là lợn bố mẹ hai máu ( Landrace x Yorshire
) được nhập từ các trại ông bà thuộc hệ thống của công ty như trại Xuân Lộc 6, Cẩm
Mỹ FF1
Đặc điểm: Lợn Yorkshire – Landrace có da màu trắng tuyền, mình dài, đầu nhỏ,
lưng thẳng, ngực nở, mơng trịn. Đầu to, mũi gãy, mõm bẹ, tai to cụp che khuất mắt,
chân chắc khỏe, bụng gọn.
Khả năng sinh sản: Lợn cái đẻ trung bình 10 – 12 con/lứa. Có lứa đạt 17-18 con,
cai sữa 24 ngày tuổi đạt 6,5 – 8,5kg/con.


Đối với lợn đực:
Giống Duroc có nguồn gốc từ trại lợn Bành tỷ và Darby

Đặc điểm: Lợn tồn thân có lơng màu đen hoặc nâu đỏ (do đó thường gọi lợn bò),
đầu to vừa phải, mõm dài, tai to và dài, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai-lưng-mơng-đùi rất
phát triển. Trọng lượng trưởng thành con đực trên 300 kg/con, tăng trọng nhanh, tiêu
tốn thức ăn thấp.
1.1.3.2. Trang thiết bị chuồng trại


Hệ thống chuồng trại

Trại bao gồm các dãy, khu: dãy nhà ăn, dãy nhà ở, khu chăn nuôi (khu chuồng bầu,
khu chuồng đẻ, chuồng cách ly), khu sát trùng (phòng tắm sát trùng, nhà giặt), dãy văn

phòng (văn phòng, kho thuốc, kho bảo trì), diện tích cịn lại xây dựng nhà xe, nhà đặt
máy phát điện, nhà giám đốc, nhà bảo vệ, khu vui chơi giải trí, bể nước ngầm, tháp
nước sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải, hầm biogas,… Ngồi ra trại cịn được bao
quanh bởi hệ thống cổng hàng rào chắc chắn, tồn bộ khu chăn ni được bao bởi lớp
rào chắn bằng lưới.
Hệ thống chuồng trại của trại được thiết kế và xây dựng theo hướng Đơng – Nam.
Tồn bộ khu sản xuất được chia thành bốn khu chính bao gồm khu chuồng bầu,
khu chuồng đẻ, khu chuồng nọc và khu chuồng cách ly.
 Khu chuồng đẻ
8


Gồm có 6 dãy chuồng, sắp xếp đối xứng nhau bởi 1 đường đi giữa khu chăn nuôi
mỗi bên ba dãy chuồng. Mỗi chuồng khoảng 900 m2, bao gồm 4 dãy, có 116 ơ cho lợn
mẹ (1,8x2m) , 116 ơ dành cho lợn con, 8 ô cai sữa (2 x 2m). Mỗi ơ chuồng được bố trí
mỗi lồng úm lợn con kích thước 0.5 x 1 m.
Mỗi dãy chuồng được bố trí hệ thống quạt hút, dàn lạnh để điều chỉnh tự động
đảm bảo nhiệt độ ổn định trong dãy chuồng.
Bên trong mỗi chuồng có chứa đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ chăn ni như:
máng ăn, vịi uống tự động, lồng úm, đèn sưởi cho lợn con.


Khu chuồng bầu
Gồm có 4 dãy chuồng sắp xếp đối xứng nhau mỗi bên 2 dãy chuồng.

Mỗi chuồng có diện tích khoảng 1700 m2, bao gồm 8 dãy ô chuồng, mỗi dãy gồm
70 ơ chuồng có kích thước (0,8 x2m).
Mỗi chuồng có hai ơ lớn kích thức (2 x2,4 m) được sử dụng để nhốt lợn nái nghi
ngờ hay có vấn đề.
Mỗi chuồng được bố trí hệ thống quạt hút, dàn lạnh để điều chỉnh tự động đảm

bảo nhiệt độ ổn định trong chuồng.


Khu chuồng nọc
Dùng để nhốt đực giống khai thác tinh;

Gồm một chuồng với diện tích khoảng 400 m 2 , gôm 40 ô chuồng chia làm hai
dãy đối xứng;
Bao gồm: 1 ô đầu chuồng (2 x3m) để khai thác tinh và 39 ô (2 x3) để nuôi nhốt
lợn đực giống. Ơ lấy tinh được bố trí ở đầu dãy chuồng, xung quanh được bao bởi
hàng rào bằng ống nhựa, đảm bảo an toàn cho người lấy tinh khi cẩn thiết.
Phịng tinh : Diện tích khoảng 50m2, dùng để pha chế và bảo quản tinh trùng;
Phòng pha tinh được lắp đặt các trang thiết bị để phục vụ cho việc đánh gía chất
lượng tinh dịch, pha lỗng tinh dịch, bảo quan tinh dịch như máy chưng cất nước cất,
kính hiển vi, nhiệt kế, tủ ấm, các dụng cụ pha loãng tinh, dụng cụ chứa tinh, bảo quản
tinh.


Khu chuồng cách ly

Dùng để nhốt nái vấn đề và lợn hậu bị mới nhậpKhu chuồng cách ly bao gồm 4
chuồng, được bố trí hai chuồng sát nhau, mỗi chuồng có diện tích 160 m 2 gồm có 4 ơ
(6 x6m), mỗi ơ chứa được tối đa 30 con lợn

9


Hình 2. Sơ đồ mặt bằng tổng thể của trại Cẩm Mỹ 3 SF.

1.1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự của trại

Hiện tại số lượng lao động của trại hiện nay là 50 người, được bố trí như sau:
Trưởng trại: 1 người
Phó trại: 1 người
Kỹ thuật khu bầu: 3 người
Kỹ thuật khu đẻ: 7 người
Văn phịng: 2 người
Bảo trì: 1 người
Công nhân: 27
Bảo vệ: 5

10


Nhà bếp, tạp vụ: 3

Trưởng trại

Phó trại
-

Admin

Kỹ thuật

Cơng nhân

Hình 3. Sơ đồ quản lý nhân sự của trại Cẩm Mỹ 3SF

1.1.5. Chương trình thức ăn
Thức ăn được sử dụng cho trại là 100% là thức ăn công nghiệp của công ty CJ

Vina Food (dạng hạt)
11


Tùy từng giai đoạn của lợn mà trại sẽ sử dụng thức ăn ứng với từng loại lợn khác
nhau như sau:
Đối với:
- Lợn hậu bị sử dụng thức ăn là cám có số hiệu 1041
- Lợn nái chửa từ 1 đến 94 ngày sử dụng cám có số hiệu 1061
- Nái nuôi con và nái chửa kỳ cuối (95 đến 114 ngày chửa) sử dụng cám có số hiệu
1071
- Đực giống sử dụng cám có số hiệu 1071 trộn với cám có số hiệu A1117 theo tỉ lệ 5:1
- Lợn con theo mẹ sử dụng cám có số hiệu A117

12


Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của từng loại cám

A1117
14
20
3370
3,5
0,7-1
0,5-0,8
1,2
0,7
1.1.6. Quy trình vệ sinh phịng dịch
1.1.6.1. Khi vào trại

Đi qua cổng sát trùng
Mang dép và ủng của trại khi vào khu vực trại, giày dép đi ở bên ngoài để lại khu
nhà UV ở sát cổng bảo vệ
Không được đưa các vật ni như heo, trâu ,bị...v..v. các sản phẩm thịt sống như
heo, trâu , bò ,dê..v..v. vào khu vực trại.
Không được mang các thiết bị, quần áo, bao cám ,thuốc đã sử dụng từ các trại heo
khác vào khu vực trại.
Khơng đưa người ngồi vào trại và ở lại trong trại khi chưa có sự đồng ý của
trưởng trại.
Thực hiện việc cách ly ở khu nhà ở trong vòng hai ngày khi từ bên ngoài vào trại
trước khi xuống khu sản xuất.
1.1.6.2. Khi xuống khu sản xuất
Khi xuống khu sản xuất, giày dép từ khu sinh hoạt phải để bên ngoài, tất cả mọi tư
trang cá nhân phải cho vào trong tủ UV để sát trùng trong vòng 15 phút trước khi đưa
vào trong trại.
Trước khi vào khu chuồng trại, kỹ thuật,công nhân phải đi qua nhà sát trùng phun
sương, sau đó tắm sạch sẽ và thay đồ bảo hộ, khi vào khu chăn nuôi phải nhúng ủng
vào hố sát trùng cách ly và di chuyển đến khu vực mình phụ trách. Tuyệt đối khơng
được đi lại giữa các tổ và giữa các dãy trong cùng một tổ khi khơng có sự điều động
13


của tổ trưởng.
Đầu mỗi dãy chuồng đặt khay thuốc sát trùng. Khay thuốc sát trùng được kỹ thuật
dãy thay vào đầu giờ làm mỗi ngày, mức nước pha thuốc cao trên 15cm, thuốc cịn có
tác dụng sát khuẩn tốt.
Khi bước vào hoặc ra dãy chuồng phải nhúng ủng vào khay sát trùng, thay ủng
riêng đi trong dãy. Ủng được vệ sinh sạch sẽ vắt lên giá đầu dãy.
Hệ thống phun sát trùng đường đi, bên ngoài chuồng cứ cách 3 tiếng sẽ tiến hành
sát trùng một lần, bên trong chuồng được sát trùng 1 lần / ngày vào buổi sáng sau khi

lợn ăn xong.
Bảng 2. Bảng liều lượng pha và sử dụng thuốc sát trùng tại trại

STT
1

2
3

14

Tên thuốc
Bio Guard
Bio Xide
Ucarcide

Liều lượng

Cách sử dụng

1/170

Sát trùng chuồng nuôi, xung quanh trại

1/200

Sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, xe
chở gia súc ra vào trại

1/400


Sát trùng chuồng trại

1/500

Sát trùng xe và các phương tiện vận chuyển

1/400

Sát trùng chuồng nuôi, xung quanh trại

4

Vôi

1/10

Quét chuồng nuôi khi chuẩn bị nhập hậu bị

5

Hankon Ws

100g/100l

Sát trùng người ra vào trại


1.1.7. Quy trình vaccine
1.1.7.1. Quy trình vaccine đới với hậu bị đực, cái

Bảng 3. Quy trình vaccine đối với lợn hậu bị

Thời gian

Loại
Vaccin

Tên thương
mại

Hãng sản
xuất

Phòng bệnh

2 tuần sau
khi nhập

Dịch tả 1
(2ml)

Coglapest

Ceva

Phòng bệnh dịch tả lợn

3 tuần sau
khi nhập


FMD 1
(2ml)

Aftopor,
Aftogen

Merial

Phòng bệnh lỡ mồm
long móng trên lợn

4 tuần sau
khi nhập

Aujeszky
(2ml)

Auskipra GN

Hipra

Phịng bệnh giả dại
trên lợn

5 tuần sau
khi nhập

Parvo 1
(2ml)


PPY-VAC

Choongang

Phòng bệnh rối loạn
sinh sản trên lợn

6 tuần sau
khi nhập

Circo (2
ml)

Cicovac

Dongbang

Phòng bệnh còi cọc
trên lợn

7 tuần sau
khi nhập

FMD 2
(2ml)

Aftopor,
Aftogen

Merial


Phòng bệnh dịch tả lợn

8 tuần sau
khi nhập

Parvo 2
(2ml)

PPY-VAC

Hipra

Phòng bệnh rối loạn
sinh sản trên lợn

9 tuần sau
khi nhập

Mycoplasm
a 2 (1ml)

10 tuần sau
khi nhập

PRRS 1
(2ml)

13 tuần sau
khi nhập


PRRS 2
(2ml)

2 tuần
trước khi
phối

Dịch tả 2
(2ml)

Mycogard

Phòng bệnh viêm phổi
địa phương do
Mycoplasma trên lợn

Amervac PRRS

Hipra

Phòng bệnh hội chứng
rối loạn sinh sản và hơ
hấp trên lợn

Coglapest

Ceva

Phịng bệnh dịch tả lợn

( Nguồn: Kỹ thuật trại)

15


1.1.7.2. Quy trình vaccine đối với lợn nái mang thai và lợn nái đẻ
Bảng 4. Bảng quy trình vaccine trên lợn nái mang thai và lợn nái đẻ

Tên thương mại
Porcine Pili Shield
Colapest
PPY-VAC
( Nguồn: kỹ thuật trại)

1.1.7.3 Quy trình vaccine đối với lợn con
Bảng 5. Bảng quy trình vaccine trên lợn con theo mẹ

Tuần
tuổi

Vaccine

Tên thương
mại

(ml)

2

Mycoplasma


3

Circo

5

Liều
lượng
1 ml
0.5 ml

Dịch tả 1

2 ml

Hãng sản
xuất

Ghi chú

Mycogard

Dongbang

Cicovac

Ceva

Cohlapest


Chích trước khi
chuyển gia cơng
2-3 ngày

Ceva

( Nguồn: kỹ thuật trại)

1.1.7.4 Quy trình vaccine đối với tổng đàn
Bảng 6. Bảng quy trình vaccine trên tổng đàn

Tháng

Tháng 1

Tháng 2
Tháng 4

Vaccin

Hãng sản
xuất

Phịng bệnh

Glasser

Hiprasuis
Glasser


Hipra

Phịng bệnh viêm đa
xoang

Dịch tả

Coglapest

Ceva

Phòng bệnh dịch tả lợn

Pavor 1

PPY-VAC

Choongang

Phòng bệnh rối loạn sinh
sản trên lợn

PRRS

AmervacPRRS

Hipra

Phòng bệnh hội chứng rối

loạn sinh sản và hơ hấp
trên lợn

Aujesky

Auskipra
GN

Hipra

Phịng bệnh giả dại

Hipra

Phịng bệnh viêm đa
xoang

Glasser
16

Tên thương
mại

Hiprasuis
Glasser


Tháng

Vaccin


Tên thương
mại

Hãng sản
xuất

Phịng bệnh

FMD

Aftogen

Merial

Phịng bệnh lở mồm
long móng cho lợn

Tháng 5

PRRS

AmervecPRRS

Hipra

Phịng bệnh hội chứng rối
loạn sinh sản và hơ hấp
trên lợn


Tháng 6

Xỗ giun

Wormcide
Premix

CTC Bio

Phịng trị nội ngoại kí
sinh trùng trên lợn

Dịch tả 1

Coglapest

Ceva

Phòng bệnh dịch tả lợn

Parvo 1

PPV-VAC

Choongang

Phòng bệnh rối loạn sinh
sản trên lợn

Aujesky


Auskipra
GN

Hipra

Phòng bệnh giả dại

Glasser

Hiprasuis
Glasser

Hipra

Phòng bệnh viêm đa
xoang

FMD

Aftogen

Merial

Tháng 9

PRRS

AmervecPRRS


Hipra

Phịng bệnh hội chứng rối
loạn sinh sản và hơ hấp
trên lợn

Tháng 11

Aujesky

Auskipra
GN

Hipra

Phòng bệnh giả dại

Xổ giun

Auskipra
GN

CTC Bio

Phòng trị nội ngoại kí
sinh trùng trên lợn

FMD

Aftogen


Merial

Phịng bệnh lở mồm
long móng cho lợn

Glasser

Hiprasuis
Glasser

Hipra

Phịng bệnh viêm đa
xoang

PRRS

AmervecPRRS

Hipra

Phòng bệnh hội chứng rối
loạn sinh sản và hô hấp
trên lợn

Tháng 7

Tháng 8


Tháng 12

( Nguồn: kỹ thuật trại)

17


 Các quy định trong tiêm phòng
Vaccin được bảo quản lạnh từ 2 – 8°C .
Khi chích tổng đàn, lợn sau phối giống từ 1-30 ngày khơng chích, chích lặp lại
sau. Riêng PRRS chích tổng đàn 100%
Cần trộn Para C trước, trong và sau khi tiêm vaccin
Khi sử dụng cần lưu ý:
Đối với vaccine sống (nhược độc) như vaccine phòng bệnh PRRS sau khi pha
phải bảo quản lạnh, tránh ánh sáng trực tiếp, sử dụng ngay trong vòng 1 giờ.
Đối với vaccin chết (vô hoạt) như Mycoplasma, Parvo, Circo… trước khi sử
dụng phải lắc nhẹ, bảo quản mát, sử dụng 2 giờ khi lấy ra khỏi tủ lạnh.
Ống tiêm và kim tiêm phải chuyên dụng, vệ sinh sạch sẽ, chỉ sử dụng nước đun
sôi để vô trùng,sử dụng khi tiêm khơng được có bọt khí.
Sử dụng 1 cây kim/nái, 1 cây kim / bầy lợn con, 1 cây kim /1 ô lợn thịt. Mỗi loại
vaccin sử dụng một ống tiêm riêng biệt
1.1.8. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của trại.
1.1.8.1. Điểm mạnh


Về vị trí địa lý

Trại nằm trên khu vực đất khá cao, cùng với hệ thống thoát nước khá tốt nên hạn
chế tối đa tình trạng ngập úng. Trại cách đường TL 768 3 km về phía đơng, có hệ
thống đường bê tông vào tận trại nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển cám, trang thiết

bị của trại cũng như vận chuyển, xuất bán lợn.
Trại nằm khá xa khu dân cư nên tránh được sự ô nhiễm từ q trình sinh hoạt
người dân đồng thời dễ kiểm sốt được biện pháp an tồn sinh học.


Về mơi trường

Do trại nằm khá xa khu dân cư, xung quanh trại được bao quanh bởi diện tích đất
tự nhiên khá lớn và hệ thống vườn cây lâu năm nên khơng khí khá trong lành, tránh
được tiếng ồn từ bên ngoài, giảm thiểu được yếu tố gây streess cho lợn.


Về cơ sở vật chất

Là trại mới đi vào hoạt động chưa đầy một năm, nên nhìn chung cơ sở vật chất của
trại cịn khá mới và hoạt động tốt. Khu nhà ăn, nhà ở danh cho cơng nhân khá khang
trang, sạch sẽ, thống mát, đảm bảo điều kiện khá tốt cho công nhân yên tâm lao động.
Ngoài hệ thống điện từ mạng lưới điện nhà nước, trại cịn có máy phát điện riêng
hoạt động bằng dầu nên đảm bảo cung cấp điện cho trại hoạt động khi mạng lưới điện
18


bị cắt.
Nước sử dụng tại trại được lấy từ mạch nước ngầm qua máy bơm nên tránh được
hiện tượng thiếu nước, cung cấp đầy đủ cho nhu cầu nước uống của lợn cũng như hoạt
động của hệ thống dàn lạnh, nước dụng để tắm lợn, vệ sinh chuồng trại…. Mặt khác vì
là nước lấy từ mạch nước ngầm và qua quá trình xử lý trước khi sử dụng nên phần nào
tránh được sự ô nhiễm, lây nhiễm của các vi sinh vật gây bệnh, chất thải sinh hoạt.
Trại có trại đực giống và phòng pha tinh riêng, đảm bảo chất lượng tinh dịch, phục
vụ nhanh chóng, kịp thời cho việc phối giống

1.1.8.2. Điểm yếu.
Bên cạnh đó có những điểm yếu mà trại còn bất cập cho sự phát triển của trại như:
Mặc dù trại có khu xử lý chất thải, khu nhà phân hủy xác chết riêng nhưng vẫn
chưa xử lý được triệt để, vẫn gây ra tình trạng hơi thối từ nhà phân hủy xác. Cùng với
đó là sự tập trung của các loại chim xung quanh nhà xác, là nguy cơ phát tán mầm
bệnh cao.
Do nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới, nên từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau có
lượng mưa lớn, độ ẩm cao, mặc dù có hệ thống quạt hút nhưng vẫn làm khơng khí
trong chuồng ẩm ướt, tạo điều kiện cho sự phát triển của vi sinh vật có hại, ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe của lợn
Công nhân chủ yếu là đồng bào thiểu số và người dân địa phương quen với lối
chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ nên kỹ thuật chưa cao, còn phụ thuộc quá nhiều vào cán bộ
kỹ thuật cho nên trại chưa phát huy hết khả năng của mình.
Trại chưa có hệ thống máng silo cho ăn tự động nên việc cho heo ăn vẫn cịn tốn
nhiều cơng trong việc cho ăn.
Cơng nhân ở trong trại luôn bị xáo trộn và không ổn định.
1.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH CHĂN NI TRONG TRẠI
1.2.1. Quy trình chăn ni nái hậu bị chờ phối


Chuồng trại
Gọn gàng, sạch sẽ
Kiểm tra nhiệt độ chuồng nuôi hàng ngày, đảm bảo 26 – 280 C
Định kì quét mạng nhện, vệ sinh hệ thống máng ăn 2 tuần / 1 lần
Hàng ngày kiểm tra hệ thống quạt, điẹn trong chuồng nuôi
Khu vực chuồng nhốt lợn hậu bị và nái và nái chờ phối chiếu sáng 14 – 16h / ngày
Khung chuồng, đan bê tông chỗ nào hư hỏng cần báo cáo và sửa chữa kịp thời

19



Máng ăn phải được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày trước khi châm cám
Đảm bảo tất cả núm uống lợn hoạt động tốt, đảm bảo tốc độ nước : 2lít/ phút
Sát trùng chuồng 1 lần/ ngày vào buổi sáng
Cào, hốt phân 2 lần/ ngày sau khi cho lợn ăn, tập kết phân ra nhà phân vào lúc
16h30.


Quản lý và chăm sóc

Lên kế hoạch phối giống để chuyển lợn hậu bị lên chuồng mang thai và cho ăn
thuốc
Khi chuyển hậu bị lên, cần sắp xếp vào cùng một dãy để dễ quản lý và chăm sóc
Sử dụng cám 1071 với mức 2.6 kg/con/ngày, kệt hợp cho ăn thuốc Altresyl trong
vòng 18 ngày để điều khiển lên giống đồng loạt, dừng cho ăn thuốc 5 ngày trước khi
phối giống
Sau khi ngưng cho ăn thuốc, cần áp dụng các bện pháp tạo stress như tăng cám,
giảm cám đột ngột, tăng thời gian và cường độ chiếu sáng cùng với việc kẹp 5- 6
nái /nọc , cho tiếp xúc nọc 2 lần / ngày ( sáng - chiều)
Kiểm tra, đánh dấu những nái đã lên giống, tiến hành chích VTM ADE đối với
những nái chưa lên giống, tiếp tục kích thích lên giống
Dẫn nọc đi bắt giống, đánh dấu những nái ở thời điểm mê ì, sắp xếp lợn và phối
giống theo thứ tự từ quạt lên giàn lạnh.
1.2.2. Quy trình chăn ni lợn nái mang thai


Chuồng trại
Gọn gàng, sạch sẽ
Kiểm tra nhiệt độ chuồng nuôi hàng ngày, đảm bảo 26 – 280 C
Định kì quét mạng nhện, vệ sinh hệ thống máng ăn 2 tuần / 1 lần

Hàng ngày kiểm tra hệ thống quạt, điện trong chuồng nuôi
Khu vực chuồng nhốt lợn hậu bị và nái chờ phối chiếu sáng 14 – 16h / ngày
Khung chuồng, đan bê tông chỗ nào hư hỏng cần báo cáo và sửa chữa kịp thời
Máng ăn phải được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày trước khi châm cám
Đảm bảo tất cả núm uống lợn hoạt động tốt, đảm bảo tốc độ nước : 2lít/ phút
Sát trùng chuồng 1 lần/ ngày vào buổi sáng

Cào, hốt phân 2 lần/ ngày sau khi cho lợn ăn, tập kết phân ra nhà phân vào lúc
16h30.
20


21


Bảng 7. Bảng khẩu phần ăn của lợn nái mang thai

Ngày
mang thai

Khẩu phần ăn
(Kg/nái/ngày)

1-3

2

4 – 31

3


32 -73

2,6

74 -94

Mã số
thức ăn

Ghi chú
Phối giống
HB, Mập:
2,8;Gầy 3,2

Hình thành phơi thai

HB, Mập: 2,4;
Gầy 2,8

Điều chỉnh thể trạng
(BCS)

2,2

HB, Mập: 2; Gầy
2,4

Phát triển tuyến vú


95 – 108

3

HB, Mập: 2,8;
Gầy 3,2

Phát triển bào thai

109

3

110

2,5

Giảm cám trước khi
đẻ

111

2

Giảm cám trước khi
đẻ

112

1,5


113

1

Giảm cám trước khi
đẻ

114

0,5

Giảm cám trước khi
đẻ

0

Ngày đẻ dự kiến mà
chưa đẻ thì cho ăn
0.5 kg TĂ

115



1061

Giảm cám trước khi
đẻ


1071

Ngày đẻ

Quản lý và chăm sóc
Thời gian cho ăn vào lúc 7h sáng và 13h chiều;
Châm cám vào lúc 9h30 sáng và 14h30 chiều;
Vào thứ 6 hàng tuần điều chỉnh lượng cám ăn theo đúng giai đoạn và thể trạng của

lợn;
22


Trước – trong – sau mỗi lần tiêm vaccine vần bổ sung Para C cho lợn trong vòng
ba ngày;
Giữa tháng và cuối tháng bổ sung Para C để chống stress cho lợn;
Theo dõi, quan sát sức khỏe của lợn vào đầu giờ của mỗi buổi, đánh dấu để có
biện pháp xử lý, điều trị kịp thời;


Giai đoạn từ 0 – 30 ngày mang thai;

Sắp xếp lợn theo từng tuần phối, đâu dãy của mỗi tuân phối có ghi đầy đủ thông
tin như : Tuần phối, số nái phối, số nái đậu thai, loại cám ăn, lượng cám ăn/nái/ngày;
Tuyệt đối không được chuyển lợn sau phối 3-4 ngày, không gây stress, đánh đập
lợn;
Hàng ngày kiểm tra sức khỏe đàn lợn vào đầu giờ mỗi buổi và xử lý, điều trị lợn
có vấn đề;
Ghi chép các thông tin cần thiết vào thẻ nái;
Khám thai vào thứ tư hàng tuần khi lợn mang thai 28 ngày. Nếu nghi ngờ cần đánh

dấu để khám lại tuần sau;


Giai đoạn từ 31- 73 và 74 – 94;
Khám thai lần 2 khi lợn mang thai được 35 ngày;
Tiêm vaccin cho lợn theo lịch của trại;



Giai đoạn 95 -107 ngày mang thai
Dựa vào ngày đẻ dự kiến để có kế hoạch làm việc cụ thể
Trước khi chuyển lợn lên chuồng đẻ cần tắm rửa sạch sẽ, xịt sát trùng

Tiêm vaccine theo lịch của trại
1.2.3. Chăm sóc nái đẻ và nuôi con
Trước khi chuyển lợn sang đẻ, chuồng phải được làm vệ sinh, phun sát trùng kỹ
lưỡng. Đảm bảo thơng thống, khơ ráo sạch sẽ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đỡ đẻ.
Khi lợn có biểu hiện sắp đẻ cần vệ sinh sàn, dùng khăn ướt lau phần sau mông nái.
Lợn con sau khi sinh ra được lau sạch nhớt ở miệng mũi, thoa bột úm lên toàn
thân lợn con. Thắt dây rốn khoảng 2-3 cm và sát trùng rốn bằng cồn iodin, cân và ghi
chép khối lượng sơ sinh. Sau đó cho vào lồng úm. Trong vịng 24h sau sinh, lợn con
được bấm răng, bấm đuôi, nhỏ AD – Toltra Sol phòng cầu trùng, tiêu chảy ở lợn con,
tiêm Intrafer-200 B12 với liều 2 ml/con để bổ sung sắt cho lợn con, tiêm cobactan liều
0,3 ml/con để phòng bệnh cho lợn con (tiêm trong quá trình bấm thiến). Tiến hành tách
ghép đàn đối với những nái có số con nhiều hơn số vú, lợn mẹ mất sữa,... tạo sự đồng
23


đều trong ổ đẻ.
Trong quá trình đẻ của lợn nái, trường hợp nái rặn đẻ yếu hay đẻ khó cần phải hỗ

trợ bằng một số biện pháp như: tiêm Oxytocin 2 – 3 ml/nái/lần, dùng tay móc thai.
Kiểm tra tình trạng nái những ngày sau đẻ (nhiệt độ, bỏ ăn, sót nhau,...) và lợn con để
điều trị kịp thời
Sau khi đẻ cần tiến hanh nhốt lợn con vào lồng úm, sau đó tiến hanh vệ sinh sạch
mơng lợn nái, hàng ngày theo dõi tình trạng của lợn mẹ có các biểu hiện bất thường
như viêm vú, cắn con, mất sữa, viêm tử cung để có biện pháp xử lý kịp thời.
1.2.3. Quy trình chăm sóc đối với lợn nái cai sữa
Lợn nái được cai sữa sau 28 ngày đẻ, được chuyển về khu chuồng bầu vào ngày
thứ 3 của tuần, sắp xếp lợn gầy ốm gần nhau để dễ chăm sóc:
Bảng 8. Quy trình chăm sóc đối với lợn nái cai sữa

Thứ
Thứ
4

Thứ
5,6

Thức ăn

Chăm sóc

3.5 – 4 kg TĂ/nái/ - Tắm cho nái 1 lần
ngày cám 1071
- Dừng cho ăn thuốc Atressyne

Báo cáo
số lợn
phối
- Sáng: Dẫn nọc đi kích thích lên giống, chích trong

VTM ADE cho nái chưa lên giống hoặc lên tuần
3.5 -4 kg TĂ/nái/ giống yếu.
ngày cám 1071
- Áp dụng các biện pháp tăng stress cho lợn
kích thích lên giống.
- Dẫn nọc đi kiểm giống sáng – chiều, ép các
nái lên giống yếu.

Thứ
7

3.5 -4 kg TĂ/nái/ - Tiếp tục chích VTM ADE kích thích lên
ngày cám 1071
giống đối với những con chưa lên giống.
- Sắp xếp lợn đã lên giống về một dãy và lợn
chưa lên giống về một dãy

Chủ
nhật,
thứ
2,3,4

24

Ghí chú

Dẫn nọc đi kiểm giống, phát hiện , đánh dấu,
Cho ăn 1.5 – 2
sắp xếp lợn mê ì để tiến hành phối giống theo
kgTĂ/nái/ngày cám

thứ tự từ phía quạt hút lên dàn lạnh.
1071




Nguyên tắc cho lợn ăn thuốc Altresyn
Là lợn hậu bị đã lên giống
Sử dụng qua đường miệng trong vòng 18 ngày
Liều lượng 5ml / con/ngày
Theo dõi và đảm bảo lợn ăn đủ lượng thuốc
Thời gian, thứ tự cho ăn cố định

Không cho tiếp xúc nọc trong thời gian cho ăn thuốc
1.2.5. Quy trình phối giống
Tính tốn số lượng lợn dự kiến phối giống để có kế hoạch cho ăn thuốc đối với nái
hậu bị, và kích thích lên giống đối với nái cai sữa
Sau khi xác định lợn đã lên giống, cần dẫn nọc để xác định thời điểm chịu đực
( thời điểm mê ì), đối với:
Nái hậu bị, nái có vấn đề: Chịu đực thì phối liền
Nái cai sữa: Chịu đực =< 5 ngày sau cai sữa, sáng chịu đực thì chiều phối, chiều
chịu đực thì sáng phối
Chịu đực >= 6 ngày sau cai sữa => Phối liền
Số liều tinh phối: 1 nái phối 2 - 4 liều, tùy vào thời gian chịu đực của từng nái
Sắp xếp lợn theo dãy lồng mang thai, tiến thẳng. Lợn phối trong một lứa kẹp màu
giống nhau, có chú thích từng tuần phối giống, tuần mang thai, cám sử dụng, tổng số
nái phối
Chuẩn bị phối giống : sắp xếp lợn để phối theo thứ tự từ quạt lên dàn lạnh, tắm lợn
trước khi phối giống 1 ngày( tắm sạch sẽ vùng âm hộ, hậu môn, đuôi lợn, nền
chuồng) , khi phối giống cần vệ sinh lại phần âm hộ và lau khô từ trong ra ngoài.

Chuẩn bị đầy đủ các thứ liên quan đến phối giống: Tinh, cây phối, gel bôi trơn, khăn
giấy lau, sơn xịt để đánh dấu,cây cố định nái, nọc thí tình
Phối giống: Phối theo thứ tự từ quạt lên dàn lạnh. Sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng âm
hộ, bôi trơn cây phối, đưa từ từ vào âm đạo, ngực chiều kim đồng hồ chếch lên trên 30
độ theo sống lưng, khi đưa qua cổ tử cung => lắp lọ tinh, bóp nhẹ để tạo động lực lợn
hút tinh vào, dùng kim đâm lỗ nhỏ ở đáy lọ tinh để lợn hút từ từ tinh vào bên trong,
không được bóp chai tinh quá mạnh. Thời gian phối nái khoảng 7 – 10 phút, Sau khi
phối xong, đậy nắp cây phối, đợi cây phối tự rơi ra hoạc 20-30 phút mới rút ra. Ghi
chép báo cáo, thẻ nái
Sau khi ăn bữa chiều thứ 6 hàng tuần => chuyển đổi khẩu phần ăn theo quy trình
25


×