Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 7980 So phan con nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

N ă m h ọ c 2008-2009
Tiết : 79-80 Đọc văn:


Ngày soạn : 30 . 02 . 2010 ( Mikhail Sôlôkhôp)
<i><b>A.</b></i> <i><b>Mục tiêu</b><b> :</b></i>


- 1. Kiến thức :


+ Hiểu về con người và sáng tác của nhà văn hiệ thực
danh tiếng Sôlôkhôp.


+ “Số phận con người “ mở ra một cách nhìn mới đầy
nhân bản trong văn học Xôviết đối với chiến tranh.
- 2. Kĩ năng : Phân tích một đoạn văn.


- 3. Thái độ : Lòng tin yêu trân trọng con người , cảm thông
với những bất hạnh của đồng loại.


<b>B</b>. <i><b>Phương pháp dạy học : </b></i>Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
<b>C</b>


<b> . Chuẩn bị của thầy và troø : </b>


Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học (tranh, mơ hình, …)
Chuẩn bị của trị: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi, làm
bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.


<i><b> D. Tiến trình giờ học </b><b> :</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớ</b><b> p :</b></i> (1phút)Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp .
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>(5phút)



<i><b>3. Bài mới </b><b> :</b></i>


<b>Vào bài :</b> (1phút) Sôlôkhôp là một nhà văn hiện thực vĩ đại của văn học Xôviết.
Với tác phẩm “Số phận con người”, Sơlơkhơp đã thể hiện một cái nhìn mới đầy
nhân bản về con người. Cho dù số phận có nghiệt ngã vì chiến tranh nhưng tác giả
vẫn tin ở tính cách Nga kiên cường và nhân hậu.


<b>- Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


15’ <b>Hoạt động 1:</b>


Gọi 1-2 học sinh tóm
tắt những nét chính
về cuộc đời và sự
nghiệp văn học của
Sôlôkhôp <sub></sub> giáo viên
củng cố bổ sung ý .



<b>Hoạt động 1:</b>
Học sinh đọc sách
giáo khoa.


-A.Sô-lô-khốp
(1905-1984) là nhà văn
Xô-viết lỗi lạc, đợc vinh dự
nhận giải thờng Nobel
về văn học năm 1965
(ơng cịn đợc nhận giải
thởng văn học Lê-nin,
giải thởng văn học
quốc gia).


-Cuộc đời và sự nghiệp
của Sô-lô-khốp gắn bó
mật thiết với sự ra đời
của một chế độ- chế độ
xã hội chủ nghĩa tại
vùng đất Sông Đông trù
phú, đậm bản sắc vn
hoỏ ngi dõn Cụdc.


Là nhà văn xuất thân
<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b><b> Giới thiệu :</b></i>
<b>1. Tác giả Sôlôkhôp</b> :
(1905 – 1984)



- Sôlôkhôp sinh trưởng trong
một gia đình nơng dân tại một
địa phương vùng thảo ngun
sơng Đơng.


- Sơlơkhơp học hết tiểu học ở
trường làng, có lên Mátxcơva
học vài năm rồi nghỉ về quê.
Sau đó (1923) lên Mátxcơva
sinh sống bằng đủ thứ nghề :
lao công, khuân vác, kế toán,
thợ xây…để sinh sống và để
thực hiện “giấc mơ viết văn”.
-Năm 1939 ông được bầu làm

SỐ PHẬN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

N ă m h ọ c 2008-2009


10’


Gọi học sinh tóm tắt
tác phẩm


từ nơng dân lao động,
Sô-lô-khốp am hiểu và
đồng cảm sâu sắc với
những con ngời trên
mảnh đất quê hơng.
Đặc điểm nổi bật trong
chủ nghĩa nhân đạo của


Sô-lô-khốp là việc quan
tâm, trăn trở về số phận
của đất nớc, của dân
tộc, nhân dân cũng nh
về số phận cá nhân con
ngời.


Về giá trị bản dịch <i>Số</i>
<i>phận con người </i>và định
hướng khai thác


Truyện ngắn <i>Số phận</i>
<i>con người</i> của
Sô-lô-khốp được in lần đầu ở
Liên Xô trên hai số báo


<i>Sự thật ra </i>ngày 31 – 12
1956 và ngày l l
-1957. Tác giả ấp ủ ý đồ
sáng tác truyện ngắn
này trong mười năm
trời, vì thế chỉ trong
vòng một tuần lễ ông
đã viết xong. Đây là
một tác phẩm tâm
huyết, trong đó thể hiện
những tư tưởng và tình
cảm lớn mà nhà văn
nung nấu trong nhiều
năm về số phận con


người.


viện só Viện Hàn lâm khoa
học Liên Xoâ.


1965 được tặng giải Nôben
về văn học với tác phẩm
“Sông Đông êm đềm”.


Tác phẩm của ông thường
toát lên tư tưởng nhân đạo
sâu sắc, nhân vật mạnh mẽ
đầy cá tính.


- Tác phẩm tiêu biểu : Sông
Đông êm đềm, Đất vỡ hoang,
Số phận con người


Sôlôkhôp là nhà văn hiện
thực xuất sắc đã làm rạng rỡ
nền văn học Xôviết.


<b>2. Tác phẩm </b>“Số phận con


người”


a. <b>Tóm tắt :</b>


Nhân vật chính là Andrây
Xôcôlốp. Anh có một cuộc


đời đau khổ. Chiến tranh thế
giới lần thứ hai bùng nổ
Xôcôlốp nhập ngũ rồi bị
thương, sau đó anh bị đày đọa
trong trại tập trung của phát
xít. Khi thốt được về với
quân ta anh nhận được tin vợ
và hai con gái bị giặc sát hại.
Người con trai duy nhất của
anh cũng đã nhập ngũ và
cùng anh tiến đánh Béclin.
Nhưng đúng vào ngày chiến
thắng con trai anh đã bị kẻ
thù bắn chết. Niềm hi vọng
cuối cùng của anh đã bị tan
vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

N ă m h ọ c 2008-2009


35’


Hỏi học sinh :


Qua tác phẩm tác giả
muốn tố cáo điều gì ?
ca ngợi gì ?


<b>Hoạt động 2</b>:


Hỏi học sinh :



Cuộc sống của
Xôcôlôp sau chiến
tranh được miêu tả


<b>Hoạt động 2</b>:


<b>1. Nh©n vật </b>
<b>An-đrây Xô-cô-lốp</b>


- Hoàn cảnh và tâm
<i>trạng An-đrây </i>
<i>X«-c«-lèp sau chiÕn tranh:</i>


- Năm 1944, sau khi
thốt khỏi cảnh nô lệ
của tù binh, Xô-cô-lốp
đợc biết một tin đau
đớn: tháng 6 năm 1942
vợ và hai con gái anh
đã bị bọn phát xít giết
hại. Niềm hi vọng cuối
cùng giúp anh bám víu
vào cuộc đời này là
A-na-tơ-li, chú học sinh
giỏi toán, đại uý pháo
binh, đứa con trai yêu
quí đang cùng anh tiến
đánh Béclin. Nhng
đung sáng ngày mồng 9


tháng năm, ngày chiến
thắng, 1 thằng thiện xạ
Đức đã giết chết mất
An-nô-tô-li.


Anh đã “chôn niềm
vui sớng và niềm hi
vọng cuối cùng trên đất
ngời, đất Đức”, “Trong
ngời có cái gì đó vỡ
tung ra” trở thành “ngời
mất hôn”. Sau khi lần
l-ợt mất tất cả ngời thân,
Xô-cô-lốp rơi vào nỗi
đau cùng cực.


-Lời tâm sự của anh khi
tìm đến chén rợu để dịu


Vania làm con, chú bé ngây
thơ tin rằng Xôcôlốp chính là
cha đẻ của mình. Xơcơlốp
u thương chăm sóc chú bé
thật chu đáo, và xem nó như
một nguồn vui lớn. Tuy vậy,
Xôcôlốp vẫn bị ám ảnh bởi
một nỗi đau buồn “nhiều khi
thức giấc thì gối đẫm nước
mắt”. Vì mất vợ, mất con cho
nên anh thường phải thay đổi


chổ ở. Dù thế, Xôcôlốp luôn
cố giấu không cho bé Vania
không thấy nỗi đau của mình.


b. <b>Chủ đề </b> :


-Tác phẩm phơi trần số phận
nghiệt ngã của con người
trong chiến tranh.


-Ca ngợi tấm lòng cao cả và
niềm tin bất diệt của con
người vào cuộc sống.


<b>c.Xuất xứ </b> : Đoạn trích ở
phần cuối tác phẩm . Nội
dung miêu tả hành vi tâm
trạng của Xôcôlốp trở về với
cuộc sống đời thường sau
chiến tranh .<b> </b>


<i><b>II.</b></i>


<i><b> </b><b> ĐỌC- HIỂU : </b></i>
<b>1.</b> <b>Nhân vật Xơcơlơp : </b>
Nhà cửa khơng cịn, vợ con
chết vì bom đạn, phải đến
nhà bạn để ở nhờ <sub></sub> cô đơn, trái
tim suy kiệt, thể chất tồi tệ.
Vẫn phải đối mặt với cuộc


sống đời thường : kiếm sống
vất vả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N ă m h ọ c 2008-2009
như thế nào ?


Gợi ý : Vì sao
Xôcôlôp nhận Vania
làm con ?




Thương Vania mồ
cơi + đồng cảm.


Hỏi học sinh:


Vì chiến tranh mà
Vania rơi vào hoàn
cảnh như thế nào?
Tìm chi tiết miêu tả
tâm trạng, hành động
của Vania khi được
“gặp bố” Xôcôlôp ?


bớt nỗi đau: “phải nói
rằng tơi đã thật sự say
mê cái món nguy hại
ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ
sự nguy hại của rợu


nh-ng anh vẫn cứ uốnh-ng-
uống-Lời tâm sự ấy hé mở sự
bế tắc của anh.


-Xơ-cơ-lốp khơng cầm
đợc nớc mắt trớc hình
ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi
đau không thể diễn tả
thành lời, chỉ có thể
diễn tả bằng những giọt
nớc mắt.


Biểu dơng, ngợi ca khí
phách anh hùng của
nhân dân, Sơ-lơ-khốp
cũng khơng ngần ngại
nói lên cái giá rất đắt
của chiến thắng, những
đau khổ tột cùng của
con ngời do chiến tranh
gây nên- sức tố cáo
chiến tranh phát xít
mạnh mẽ của tác phẩm.
<i> An-đrây gặp bé Vania</i>


Giữa lúc đang lâm
vào tâm trạng buồn
đau, bế tắc, An-đrây đã
gặp bé Va-ri-a, cũng là
một nạn đáng thơng


của chiến tranh. Tác giả
tả việc Xô-cô-lốp nhận
Vania làm con ni rất
sâu sắc và cảm động.
- Khi nhìn thấy Vania
từ xa: “Thằng bé rách
bơn xơ mớp.... cặp mắt
thì cứ nh nhiều ngơi
sao sáng sau trận ma
đêm” rồi “thích đến nỗi
bắt đầu thấy nhớ nó”.
Và khi hiểu rõ tình
trạng của Vania hiện
tại, tình phụ tử thiêng
liêng và tinh thần trách
nhiệm đã thức tỉnh
trơng Xơ-cơ-lốp. Lịng
thơng xót dâng lên
thành những giọt nớc
mắt nóng hổi. Anh
quyết định nhận Va-ri-a
lm con.


- Xô-cô-lốp tuyên bố
anh là bè th× lËp tøc
Va-ni-a chồm lên ôm
hôn anh, rÝu rÝt lÝu lo
vang c¶ buång l¸i...


nghỉm riêng rẽ được” <sub></sub> đồng


cảm : cùng cô đơn mất mát
như nhau .


Sống với Vania : Xôcôlôp rất
thương con (mua quần áo, mũ
dép, tắm rửa…), anh hạnh
phúc, khơng cịn cơ đơn vì đã
có người để quan tâm, chăm
sóc <sub></sub>trái tim hồi sinh


Hai bố con đến Kasarư : vì bị
tước bằng lái xe và “nỗi đau
buồn khơng cho tôi ở lại lâu
mãi một chỗ được”


Bi kịch đời sống nội tâm : hầu
như đêm nào cũng khóc và
chiêm bao thấy người thân,
nhưng anh luôn vượt lên để
có sức mạnh bước tiếp.


Xơcơlơp – một con người
kiên cường và nhân hậu, phi
thường ngay trong sự bình
thường.


<b>2.</b> <b>Bé Vania :</b>


Một đứa trẻ mồ côi, không
người thân thích, sống lang


thang, vạ vật ở quán ăn, lem
luốc, bẩn thỉu… nhưng ngây
thơ, trong sáng.


Khi được Xôcôlôp nhận làm
con, nó thực sự vui mừng
hạnh phúc :


“Nó nhảy chồm lên cổ tôi,
hôn vào má, vào môi, vào
trán, và như con chim chích,
nó ríu rít líu lo rộn cả buồng
lái”, “Bố yêu của con…gặp
được bố”.


Hai tay bé bỏng cứ ôm chặt
lấy cổ Xôcôlôp.


<b>CUỘC GẶP GỠ VỚI </b>
<b>VANIA </b>:


<b>Sự xuất hiện của chú bé mồ </b>
<b>côi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

N ă m h ọ c 2008-2009


<b>Hoạt động 3</b>:


Gọi học sinh rút ra
những đặc sắc về


nghệ thuật và tư
tưởng tác phẩm .
Giáo viên tóm lại
những đơn vị kiến
thức và gọi học sinh


Còn Xô-cô-lốp “mắt
mờ đi”, “hai bàn tay lẩy
bẩy”- sức mạnh cảu
tình yêu thơng sởi ẩm
trái tim cơ đơn, đem lại
niềm vui sống.


- Với lịng nhân hậu,
Xơ-cơ-lốp tìm mọi cách
bù đắp tình cảm cho
Va-ni-a, chăm sóc nó.
ở tồn bộ đoạn này,
điểm nhìn của tác giả
hồn tồn phù hợp với
điểm nhìn của nhân vật
và vì vậy gây đợc niềm
xúc động trực tiếp.


<i> Tinh thÇn trách</i>
<i>nhiệm cao cả và nghị</i>
<i>lực phi thờng cđa </i>
<i>X«-c«-lèp</i>


- Khó khăn của


Xơ-cơ-lốp khi nhận bé
Va-ni-a làm con trong cuộc
sống thờng nhật: việc
ni dỡng, chăm sóc...,
những rủi ro bất cứ lúc
nào cũng có thể xảy ra,
đặc biệt là việc không
thể làm “tổn thơng trái
<i>tim bé bỏng của </i>
<i>Va-ni-a”. Bên cạnh đó là nỗi</i>
khổ tâm, dằn vặt của
anh về những kí ức...
vết thơng tõm hn vn
au n.


- Xô-cô-lốp không
ngừng vơn lên trong ý
thức nhng nỗi đau, vết
thơng lòng không thể
nào hàn gắn. Đó chính
là bi kịch sâu sắc trong
số phận của Xô-cô-lốp.
Đó cũng là tính chân
thËt cña sè phËn con
ngêi sau chiÕn tranh.


<b>Hoạt động 4</b>:


+ Tình thương giữa con người
với con người hai nạn nhân


chiến tranh, hai trái tim cô
đơn lạc lồi, gặp nhau sưởi
ấm cho nhau .


+ Tình cảm gắn bó quyến
luyến, phần nào xoa dịu trái
tim “suy kiệt” chai sạn vì đau
khổ của Xơcơlốp, anh có lại
“niềm vui khơng có lời nào tả
xiết”. Cịn bé Vania thì sao ?
Như con chim chích líu lo
vang rộn cả buồn lái .<sub></sub> Sức
mạnh tình thương tăng thêm
niềm vui sống .


_ Tuy vậy nỗi đau trong anh
vẫn in dấu trong lịng, nó ám
ảnh day dứt không nguôi




Nỗi đau con người sau chiến
tranh lớn quá .<sub></sub> Tố cáo chiến
tranh phi nghĩa .


Bước ngoặc cuộc đời làm
anh thay đổi :


+ Xơcơlốp trở thành người
cha có trách nhiệm: chăm


sóc, lo toan. Dẫu Xơcơlốp
gặp nạn, khơng được lái xe
anh vẫn tìm cách giải quyết:
cả hai chuyển đến một nơi
khác tìm đất sống .


Lòng thương yêu đức vị tha
cao cả là sức mnh giỳp con
ngi ng vng i ti 3.Chất
<b>trữ tình cđa t¸c phÈm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

N ă m h ọ c 2008-2009


8’


15’


đọc ghi nhớ


<b>Hoạt động 4</b>:


Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập .


<b>4.Thái độ của ngời kể chuyện</b>
-Thái độ của ngời trần thuật là
đồng cảnh và tin tởng


- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc


nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách
nhiệm của toàn xã hội đối với
mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh
“những giọt nớc mắt đàn ông
hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nớc
mắt “trong chiêm bao”)


<i><b>III.</b></i>


<i><b> </b><b> Tổng kết </b><b> : </b></i>


Đây là tác phẩm đặc sắc của
văn học Xơviết nói về những
đau thương mất mát vì chiến
tranh.


Tác phẩm thắm đượm chất
nhân đạo, nhân văn, đồng
thời là tiếng nói tố cáo chiến
tranh, là sự lên tiếng hãy
quan tâm nhiều hơn nữa đến
con người.


Cách dẫn truyện khéo léo
hợp lí, cách xây dựng chân
dung nhân vật chân thực, sinh
động , điển hình.


<b>* Ghi nhớ :</b>Sách giáo khoa
<b>* Luyện tập</b> :



<i><b>Bài tập 1</b></i>


Truyện ngắn <i>Số phận con</i>
<i>người</i> của Sô-lô-khốp là cột
mốc đánh đấu một giai đoạn
phát triển mới của văn học Xơ
viết. Sơ-lơ-khốp thể hiện một
cách nhìn mới và cách mô tả
mới hiện thực cuộc sống vô
cùng phức tạp trong chiến
tranh. Với một dung lượng
không lớn, <i>Số phận con người</i>


đã khám phá chiều sâu chiến
công hiển hách của nhân dân
xô viết trong cuộc chiến tranh
giữ nước vĩ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

N ă m h ọ c 2008-2009


khó khăn tưởng không thể
vượt qua được. 25 triệu người
Xơ viết đã anh dũng hi sinh vì
sự nghiệp giải phóng đất nước
và lồi người khỏi thảm hoạ
diệt chủng của bọn phát xít.
Nhân vật chính trong <i>Số phận</i>
<i>con người</i> là An-đrây
Xô-cô-lốp, anh binh nhì trong Hồng


quân, đại diện của hàng triệu
người lính bình thường gánh
trên vài toàn bộ gánh nặng của
cuộc chiến. Thời gian cầm
súng chiến đấu không nhiều,
Xô-cô-lốp phải vượt qua bao
gian khổ của thời chiến cũng
như thời bình. Đó là người anh
hùng vô danh, là chiến sĩ kiên
cường với một trái tim nhân
hậu.


Tài nghệ của tác giả truyện
ngắn còn thể hiện ở cách kể
chuyện, tả cảnh, chọn lọc chi
tiết, vẽ chân dung và dõi theo
tâm trạng nhân vật. Sự ngưỡng
mộ và cảm thông của nhà văn
được gửi gắm qua phong cảnh,
cách mô tả và lời trữ tình ngoại
đề của người kể chuyện.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

N ă m h ọ c 2008-2009
4.


Củng cố :


Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung bài học:



<b>- Ra bài tập về nhà:</b> Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác bài. Làm bài tập ở sách
giáo khoa.


<b>- Chuẩn bị bài :</b> - Xem trước bài mới
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×