Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN 0809 Giup HSYK Lop 6 nam vung thi Hien tai don va HTTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.54 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
<b>I. CƠ SỞ LÝ LUẬN :</b>


Luật Giáo dục – 2005 (điều 5) quy định “ Phương pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên ”.


Với mục tiêu giáo dục phổ thơng là “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ”. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số
16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng đã nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh , phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện
từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.


<b>II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


- Bất cứ một thứ tiếng nào trên thế giới, muốn giao tiếp được với nó, địi
hỏi chúng ta phải có vốn ngữ pháp. Bởi vì ngữ pháp là một thành phần không thể
thiếu trong ngôn ngữ, được sử dụng cho tất cả các hoạt động. Do vậy, việc nắm
vững ngữ pháp để vận dụng là việc làm rất quan trọng, đặc biệt là các em học
sinh yếu kém.


- Trong tiếng Anh chúng ta không thể rèn luyện và phát triển bốn kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết của học sinh mà không dựa vào nền tảng của ngữ pháp. Thật


vậy nếu khơng có vốn ngữ pháp cần thiết, các em sẽ khơng nghe được, nói được
và viết được.


<b>III. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở trường trung học cơ sở, giáo viên dạy học cho học sinh cùng với các
môn khác trên cơ sở trang bị cho học sinh hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo cần
thiết, nhằm đào tạo đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có kỹ năng thực
hành, năng động và sáng tạo … Việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng cho
học sinh, giáo viên không chỉ chú ý vào việc truyền thụ kiến thức trong sách giáo
khoa, sử dụng các phương tiện dạy học mà phải quan tâm đến việc tổ chức quá
trình dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động của người học, đề cao và phát
huy tốt vai trị tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, tổ chức cho
học sinh lĩnh hội tri thức bằng chính hoạt động của mình, nhưng đa phần học
sinh khơng hiểu hết tầm quan trọng đó nên một số học sinh khơng tiếp thu kịp
những kiến thức ngữ pháp, trong đó có học sinh yếu kém khối 6. Với lượng kiến
thức mới mà nó khác xa với tiếng mẹ đẻ như thế thì học sinh rất sợ học. Do vậy
người giáo viên phải làm gì để ngữ pháp khơng cịn là “ phần kiến thức khô khan
” của học sinh. Với những suy nghĩ này, cộng thêm kinh nghiệm trong những
năm giảng dạy tiếng Anh lớp 6, gặp không biết bao nhiêu học sinh không nắm
vững kiến thức ngữ pháp, như chia động từ sai, nói - viết sai cấu trúc ngữ pháp,
khơng hiểu hết ý nghĩa của các câu sử dụng thì Hiện tại đơn và thì Hiện tại tiếp
diễn. Ở trường nơi tôi đang công tác, số lượng học sinh giỏi về mơn tiếng
Anh rất ít: 02%, loại khá: 10%, loại trung bình: 50,3% và yếu kém chiếm
37,7%. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm được tỉ lệ học sinh yếu kém này
? Ngoài các giờ học trên lớp theo chương trình tiếng Anh 6, trong các buổi
bồi dưỡng học sinh yếu kém môn tiếng Anh, giáo viên cần vận dụng hết khả
năng phương pháp và kiến thức để truyền thụ cho các em nắm vững kiến
thức ngôn ngữ cũng như kiến thức kỹ năng. Vì thế tơi chọn đề tài: “ <i><b>Giúp học</b></i>
<i><b>sinh yếu kém lớp 6 nắm vững thì Hiện tại đơn và Hiện tại tiếp diễn ”</b></i> để áp dụng vào


đối tượng học sinh yếu kém lớp 6 tại trường THCS Thanh Tùng.


<b>IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :</b>


Được phân công giảng dạy môn tiếng Anh , tôi chọn học sinh yếu kém
khối lớp 6 để nghiên cứu đề tài với mục tiêu cải tiến phương pháp dạy học tiếng
Anh cho học sinh yếu kém.


<b>V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>


Đề tài này có thể áp dụng giảng dạy cho các học sinh yếu kém khối 6 ở
các trường trung học cơ sở.


<b>VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b>I. THE PRESENT SIMPLE TENSE (THÌ HIỆN TẠI ĐƠN):</b>
<b>1. The usages:</b>


<i>1.1. Diễn tả một chân lí hay một sự thật hiển nhiên:</i>


Ex: - The Sun rises in the East and sets in the West.


<i>1.2. Một hành động xảy ra hàng ngày, có tính lặp đi lặp lại.</i>


Ex: - Every day we go to school by bus.


- He / She goes to school by bike.



<i>1.3. Diễn tả một hành động ở tương lai (thường dùng với các động từ chỉ sự </i>
<i>chuyển động như: arrive, leave, return, …)</i>


Ex: - She leaves tomorrow.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dung tương tự như câu ví dụ. Yêu cầu các em đọc câu ví dụ, quan sát bức
tranh và đốn nghĩa của câu. Từ đó, liên kết sang dạy cấu trúc của thì Hiện
tại đơn hoặc Hiện tại tiếp diễn.


<b>2. Formation (Hình thức):</b>


<i><b>2.1. Afirmative form (Thể khẳng định):</b></i>


=


<i><b>-Lưu ý:</b></i>


+ Động từ phù hợp phải ở dạng tương ứng với Chủ ngữ.


+ Khi chủ ngữ là I, WE, YOU, THEY hoặc khi chủ ngữ là một danh từ, ngữ
danh từ, ngữ đại từ số nhiều: <i>ta dùng dạng nguyên mẫu của động từ.</i>


+ Khi chủ ngữ là HE, SHE, IT hoặc là bất cứ danh từ số ít nào đó, ta thêm “ S ”
hoặc “ ES ” ngay sau động từ.


+ Khi nào thêm “ S ”, khi nào thêm “ ES ” sau động từ? Ta có quy tắc rất dễ nhớ
như sau:


+ Động từ tận cùng là CH, O, S, SH, X, Z thì ta thêm “ ES ”. Ví dụ:
WATCH --> HE WATCHES...



GO --> SHE GOES...
DO --> HE DOES...
MISS -- SHE MISSES...
WASH --> HE WASHES...
MIX --> SHE MIXES...
DOZE --> HE DOZES...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ex:


- FLY --> IT FLIES...


- SHE CRIES WHEN SHE MISSES HER HOMETOWN. = Cô ấy khóc khi nhớ
nhà.


+ Tất cả các động từ còn lại, ta thêm “ S ”.
Ex:


+ SHE LOVES DURIANS = Cơ ấy mê món sầu riêng.
+ HE SINGs VERY WELL. = Anh hát rất hay.


+ THAT DOG BARKS ALL DAY LONG. = Con chó đó sủa tối ngày.
- Ngoại lệ:


HAVE --> HAS
I HAVE...


YOU HAVE..
SHE HAS...



<i><b>2.2 Negative form (Thể phủ định):</b></i>


=>


<i><b>- Lưu ý:</b></i>


+ Khi chủ ngữ là I, WE, YOU, THEY hoặc khi chủ ngữ là danh từ, ngữ danh từ
số nhiều, ta dùng DO.


+ Khi chủ ngữ là HE, SHE, IT hoặc bất cứ danh từ số ít nào, ta dùng DOES
+ DO NOT viết tắt là DON'T


S + do not / does not + V


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ DOES NOT viết tắt là DOESN'T


+ Thơng thường, khi nói, ta dùng dạng viết tắt, dạng đầy đủ để dành khi muốn
nhấn mạnh.


Ex:


+ I DON'T LIKE HIM = Tôi không thích anh ta.


+ YOU DON'T UNDERSTAND THE MATTER = Bạn không hiểu vấn đề ở
đây.


+ SHE DOESN'T RESPECT OLD PEOPLE JUST PEOPLE THEY ARE OLD =
Cơ ta khơng kính trọng người lớn tuổi chỉ vì họ lớn tuổi.



+ THAT DOG BARKS ALL DAY LONG BECAUSE IT DOESN'T WANT TO
BE CHAINED. = Con chó đó sủa suốt ngày bởi vì nó khơng muốn bị xích lại.


<i><b>2.3. Interrogative form (Thể nghi vấn):</b></i>


=>


<i><b>- Lưu ý:</b></i>


+ Dùng DO khi chủ ngữ là I, WE, YOU, THEY hoặc bất cứ danh từ, ngữ danh
từ số nhiều nào.


+ Dùng DOES khi chủ ngữ là HE, SHE, IT hoặc bất cứ danh từ, ngữ danh từ số
ít nào.


Ex:


+ DO YOU LIKE COFFEE? = Bạn có thích cà phê khơng?
+ DOES SHE LIKE ME? Cơ ấy có thích tơi khơng?


+ DO THEY KNOW THEY DISTURB OTHER PEOPLE WHEN THEY SING
KARAOKE TOO LOUD? = Khi họ hát karaoke quá lớn, họ có biết rằng họ làm
phiền người khác không?


<i><b>2.4. Những trạng từ thường dùng trong thì hiện tại đơn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NEVER = không bao giờ
SOMETIMES = thỉnh thoảng
OFTEN = thường



USUALLY = thường (mức độ thường cao hơn OFTEN)
ALWAYS = ln ln


EVERY DAY = mỗi ngày (có thể thay DAY bằng MONTH (tháng), WEEK
(tuần), YEAR (năm)...)


<i><b>2.5. Ba loại câu hỏi với thì hiện tại đơn của động từ thường:</b></i>




<b> Câu hỏi YES - NO:</b>


<b>+ Cấu trúc : giống như thể nghi vấn trên đây.</b>
<b>+ Cách trả lời:</b>


Nếu trả lời YES:


Nếu trả lời NO:


Ex:


DO YOU UNDERSTAND WHAT I SAID? = Bạn có hiểu điều tơi vừa nói
khơng?


Trả lời YES: ---> YES, I DO.
Trả lời NO: ---> NO, I DON'T.


- Câu hỏi OR – OR questions (Câu hỏi chọn lựa):
+ Cấu trúc:



YES, Chủ ngữ + DO hoặc DOES (tùy theo chủ ngữ, quy tắc ở trên có đề cập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>+ Cách trả lời:</b>


<b>Lưu ý:</b>


* Động từ phù hợp là phải được chia tương ứng theo chủ ngữ, phần trên đây đã
giải thích.


* Ta có thể rút ngắn câu trả lời bằng cách bỏ chủ ngữ và động từ, chỉ trả lời với
bổ ngữ 1 hoặc 2 hoặc 3...


Ex:


Hỏi: DO YOU LIKE COFFE OR TEA? = Bạn thích cà phê hay trà?


Trả lời: I LIKE COFFEE. (nếu thích cà phê) ---> Cách trả lời gọn hơn:
COFFEE.


Trả lời: I LIKE TEA. (nếu thích trà) ---> Cách trả lời gọn hơn: TEA.
- Câu hỏi WH:


<b>+ Cấu trúc:</b>


+ Cách trả lời: theo nội dung câu hỏi, công thức giống như công thức thể khẳng
định ở trên.


Ex:


Hỏi: WHY DO YOU DISLIKE HIM? = Tại sao bạn ghét anh ta?


Trả lời: BECAUSE HE IS ARROGANT. = Tại vì anh ta kiêu căng.


<b>II. THE PRESENT PROGRESSIVE TENSE ( THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN ):</b>


DO hoặc DOES + Chủ ngữ + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ 1 + OR + Bổ ngữ 2 + Bổ ngữ
3 (nếu có)?


Chủ ngữ + Động từ phù hợp + Bổ ngữ 1 hoặc 2 hoặc 3 (tùy theo người trả lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. The usages ( Cách sử dụng ):</b></i>


<i>1.1. Diễn tả một hành động đang xảy ra tại thời điểm nói:</i>


Ex: - Our students are learning English now.
- He is playing soccer now.


<i>1.2. Một hành động xảy ra ở tương lai gần.</i>


Ex: - Nam is doing his homework tonight.


<i>1.3. Một hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần, gây bực mình. (thường có </i>
<i>trạng từ</i> “ always ”).


Ex: - Peter is always going to school late.
<b>2. Formation (Hình thức):</b>


<i><b>2.1. Affirmative form (Thể khẳng định ):</b></i>


=>



- Lưu ý:


+ TO BE phải được chia đúng theo chủ ngữ (AM hay IS hay ARE)
S + am/is/are + V_ing …


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Khi thêm ING ngay đằng sau động từ nguyên mẫu, cần nhớ vài quy tắc sau:
* Nếu động từ tận cùng bằng 1 chữ cái E, bỏ E đi rồi mới thêm ING ( RIDE -->
RIDING)


* Nếu động từ tận cùng bằng 2 chữ cái E, thêm ING bình thường, khơng bỏ E
( SEE --> SEEING)


* Nếu động từ tận cùng bằng IE, đổi IE thành Y rồi mới thêm ING (DIE -->
DYING)


* Nếu động từ đơn âm tận cùng bằng 1 và chỉ 1 trong 5 nguyên âm (A, E, I, O,
U) với một và chỉ một phụ âm, ta viết phụ âm đó thêm 1 lần nữa rồi mới thêm
ING. ( STOP --> STOPPING, WRAP --> WRAPPING, SHOP -->


SHOPPING...)


Các động từ ngoài các quy tắc trên ta thêm ING bình thường.
Ex:


+ I AM TYPING A LESSON = Tôi đang đánh máy 1 bài học
+ YOU ARE READING THIS ARTICLE = Bạn đang đọc bài này.
+ HE IS SLEEPING = Anh ta đang ngủ


+ SHE IS SWIMMING = Cô ấy đang bơi.
+ THE DOG IS BARKING = Con chó đang sủa



<i><b>2.2. Nagative (Thể phủ định):</b></i>


=>
- Lưu ý:


+ TO BE phải được chia tương ứng với chủ ngữ. (AM hay IS hay ARE)
+ AM NOT không viết tắt nhưng có thể viết tắt I AM = I'M


S + am not/is not/are not + V_ing …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ IS NOT viết tắt = ISN'T
+ ARE NOT viết tắt = AREN'T
Ex:


+ I'M NOT JOKING, I AM SERIOUS = Tơi khơng phải đang đùa đâu, tơi nói
nghiêm chỉnh đấy!


+ SHE IS NOT DRINKING WATER, SHE IS DRINKING VODKA. = Cô ta
không phải đang uống nước, cô ta đang uống rượu vodka.


<i><b>2.3. Interogative form (Thể nghi vấn):</b></i>


=>
- Lưu ý:


+ TO BE phải chia đúng theo chủ ngữ (AM hay IS hay ARE)
Ex:


+ ARE YOU KIDDING? = Bạn đang đùa hả?


+ IS SHE CRYING? Có phải cơ ấy đang khóc ?


<i>2.3.1. Câu hỏi WH với thì hiện tại tiếp diễn:</i>


- Công thức câu hỏi: thêm từ WH trước cơng thức thể nghi vấn của thì hiện tại
tiếp diễn.


Ex:


+ WHAT ARE YOU DOING ? Anh đang làm gì vậy?


+ WHEN ARE YOU COMING HOME ? Khi nào anh về nhà?
* Cần biết thêm:


Am/Is/Are + S + V_ing … ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vì tính chất của thì hiện tại tiếp diễn là diễn tả hành động đang xảy ra nên ta
thường dùng các trạng từ sau với thì này:


NOW = bây giờ


RIGHT NOW = ngay bây giờ
AT THE MOMENT = hiện thời


FOR THE TIME BEING = trong thời điểm hiện tại


- Một số động từ với bản chất ngữ nghĩa của chúng không thể dùng với thì tiếp
diễn được, như:


KNOW = biết


BELIEVE = tin


UNDERSTAND = hiểu
HATE = ghét


LOVE = yêu
LIKE = thích


SOUND = nghe có vẻ


NEED = cần (tiếng Việt có thể nói "Tơi đang cần" nhưng tiếng Anh khơng thể
dùng thì hiện tại tiếp diễn với động từ này, nếu muốn nói "Tơi đang cần..." bạn
phải nói "I AM IN NEED OF..." hoặc chỉ là " I NEED...")


APPEAR = trơng có vẻ
SEEM = có vẻ


OWN = sở hữu (tiếng Việt có thể nói " Tơi đang có..." nhưng tiếng Anh không
dùng tiếp diễn với OWN mà chỉ cần nói " I OWN..." = Tơi sở hữu..


<b>C. KẾT QUẢ THỰC HIỆN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những kiến thức cơ bản về hai thì Hiện tại đơn và Hiện tại tiếp diễn. Mặt khác
học sinh không nhàm chán khi phải học phần ngữ pháp và giúp học sinh hiểu bài
sâu và phát huy được các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.


Kết quả thu được sau những tiết dạy là phong trào học tập của học sinh
khối 6 sôi nổi hơn, các em cảm thấy tự tin hơn, có hứng thú hơn trong việc lĩnh
hội kiến thức tiếng Anh. Kết quả đạt được so với đầu năm là:



<i><b>* Chất lượng của khối 6</b></i>:


Giỏi Khá Trung bình Yếu kém


SL % SL % SL % SL %


10 11,6 21 24,4 48 55,9 7 8,1


<i>Thanh Tùng, ngày 22 tháng 5 năm 2009</i>


<b>NGƯỜI VIẾT:</b>


<b> Nguyễn Đức Hiền</b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa Tiếng Anh 6 - Tác giả: Nguyễn Văn Lợi; Nguyễn
Hạnh Dung; Thân Trọng Liên Nhân; Nguyễn Quốc Tuấn ( Nhà xuất
bản Giáo dục).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

MỤC LỤC


TRANG


1. ĐẶT VẤN ĐỀ … … … . . . . 1


2. Cơ sở lý luận … … … . 1


3. Cơ sở thực tiễn … … … . . 1


4. Lý do chọn đề tài … … . … … … 1



5. Đối tượng nghiên cứu … … . … … … . … 2


6. Phạm vi nghiên cứu … … . … … … . 2


7. Phương pháp nghiên cứu … … . … … … 2


8. Giải quyết vấn đề … … . … … … 3


9. THE PRESENT SIMPLE TENSE (THÌ HIỆN TẠI ĐƠN): … … … … . 3


10. The usages:… … . … … … . 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

12. THE PRESENT PROGRESSIVE TENSE ( THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN ): ……. 9
13. The usages ( Cách sử dụng ):… . … … … 9
14. Formation (Hình thức):… . … … … . … 9


</div>

<!--links-->

×