Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an dia lythieu tiet 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.4 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : Tên bài : <b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ </b>


Tuần : <b>1</b>


<b>I. Mục tieâu :</b>


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.


- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>:


- Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . .
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> +- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?


+ Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người
dân nơi em ở.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Bán đồ.


<i><b>Mục tiêu : Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành : </b></i>



Bước 1 :


- GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ
tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam,…)


- GV yêu cầu hs đọc tên các bản đồ treo
trên bảng.


- GV yêu cầu hs nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ.


- GV và hs nhận xét – rút ra kết luận.
Bước 2 :


- GV yêu cầu hs quan sát hình 1 và hình 2,
chỉ hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.


- GV nêu câu hỏi :


+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải
làm như thế nào?


- 1 em trình bày.


- Cả lớp làm việc.


- hs nhắc lại đề.
- hs phát biểu.



- hs quan sát tranh, chỉ hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn.


- hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - hs lắng nghe.
<b>Hoạt động 2 :</b> Một số yếu tố của bản đồ.


<i><b>Mục tiêu : Giúp hs biết một số yếu tố của</b></i>
bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu
bản đồ, . . .


<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
Bước 1 :


- GV nêu gợi ý :


+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Trên bản đồ người ta thường quy định
các hướng … như thế nào?


+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam.


+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?


+ Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 2 và … thực tế?


+ Bảng chú giải ớ hình 3 có những ký hiệu
nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- GV nhận xét rút ra kết luận.


- Cả lớp thảo luận nhóm 6.


- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ
trên bảng và thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước
lớp.


- Các nhóm khác bổ sung và hoàn
thiện.


<b>Hoạt động 3 : </b>


<i><b>Mục tiêu : Biết kí hiệu của một số đối</b></i>
tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.


<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
Bước 1 :


Làm việc cá nhân.
Bước 2 :


- GV theo dõi, nhận xét.


- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó là gì.


- hs làm việc theo từng cặp.



<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Làm quen với bản đồ” (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>


Tiết : Tên bài : <b>DÃY HOÀNG LIÊN SƠN </b>


Tuần : <b>2</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự nhiên Việt
Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí
hậu). Mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về dãy núi Hồng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.



<b>3. Bài mới </b> <b>:</b>- Giới thiệu bài : “Dãy Hoàng Liên Sơn”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc theo từng cặp.
<i><b>Mục tiêu : Chỉ vị trí của dãy núi Hồng</b></i>
Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1:


- GV chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản
đồ địa lý tự nhiên Việt nam.


- GV nêu câu hỏi :


+ Kể tên những dãy núi … nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn … sông Đà?
+ Dãy núi HLS … dài, rộng bao nhiêu km?
Bước 2 :


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thành
phần trình bày.


- hs làm theo cặp - dựa vào ký hiệu tìm
vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn ở hình 1
trong SGK.



- hs trả lời câu hỏi.


- hs trình bày kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Mục tiêu :</b></i>Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :


+ Chỉ đỉnh … cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh … nóc nhà” của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2, … mơ tả đỉnh núi
Phan-xi-păng.


Bước 2 :


- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


- hs thảo luận theo 4 nhóm - ghi kết quả
thảo luận ra nháp.


- Đ diện các nhóm trình baøy.


<b>Hoạt động 3 :</b> Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm của</b></i>
dãy núi Hồng Liên Sơn.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1:



- GV nhận xét và sửa phần trả lời của hs.
Bước 2 :


- GV sửa chữa câu trả lời của hs.


- GV trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về vị trí, … dãy Hồng Liên Sơn.


- hs đọc phần 2 SGK và cho biết khí
hậu ở những nơi cao … HLS như thế
nào?


- 2 em trả lời trước lớp.


- 1 hs chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Tên bài : <b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN </b>


Tuần : <b>3</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình hình dân cư, về sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa
thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hồng Liên Sơn.


- Tơn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn (nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> - Hãy chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam và nêu đặc điểm của dãy núi này?


- Những nơi cao của Hồng Liên Sơn có khí hậu như thế
nào?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b>- Giới thiệu bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cá nhân


<i><b>Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm</b></i>
tiêu biểu về tình hình dân cư, về sinh hoạt,


trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở
Hồng Liên Sơn.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Dân cư ở HLS … với đồng bằng ?


+ Kể tên một số dân tộc ít người … HLS ?
+ Xếp thứ tự các dân tộc … đến nơi cao.
+ Người dân ở … đi lại bằng phương tiện
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- hs sửa bài vào vở.


<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo nhóm


<i><b>Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa</b></i>
thiên nhiên và sinh hoạt … người ở HLS.
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :



- GV đặt câu hỏi :


+ Bản làng thường năm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?


+ Vì sao một số dân tộc ở HLS… nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn … so với trước đây?
Bước 2 :


-GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs xem tranh, ảnh về bản làng, nhà
sàn, vốn hiểu biết, đọc mục 2 SGK.
- hs trả lời các câu hỏi.


- hs trình bày trước lớp.
- hs sửa bài.


<b>Hoạt động 3 :</b> Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Tơn trọng truyền thống văn hóa</b></i>
của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.


+ Kể tên một … bán ở chợ. Tai sao … này ?
+ Kể tên một số lễ hội… ở Hoàng Liên
Sơn.


+ Lễ hội của dân tộc ở HLS … mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt động gì?


+ Nhận xét trang phục … trong hình 4, 5, 6.
Bước 2 :


-GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs đọc mục 2, xem tranh, ảnh và vận
dụng vốn hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs sửa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Tên bài : <b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b>Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>


Tuần : <b>4</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản
xuất phân lân.


- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh một số hàng thủ cơng, khai thác khống sản, . . .(nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> - Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn. Kể về lễ
hội, trang phục và chợ phiên của họ. Mơ tả nhà sàn và gãy giải
thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b>- Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS”
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ</b></i>


ở mục 1, hãy cho biết người dân ở HLS
thường trồng những cây gì? Ơû đâu?


<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
- GV đặt câu hỏi :


+ Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân ở HLS … ở ruộng bậc thang ?


- hs tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- hs quan sát hình 1 và TLCH
- hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đọc câu hỏi :


+ Kể tên một số sản phẩm … HLS?


+ Nhận xét về màu sắc của háng thổ cẩm.
+ Hàng thổ cẩm thường được làm gì?
Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để


thảo luận theo gợi ý.


- hs trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- hs sửa bài.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc cá nhân


<i><b>Mục tiêu : HS biết tài nguyên phong phú ở</b></i>
Hoàng Liên Sơn.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1:


- GV đặt các câu hỏi sau :


+ Kể tên một số khoáng sản ở HLS?
+ Ở vùng núi HLS, hiện nay … nhất?
+ Mơ tả quy trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta … khoáng sản hợp lý ?
+ Ngồi khai thác khống sản, … thác gì?
Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs đọc mục 3 SGK, quan sát hình 3 và
trả lời câu hỏi.



- 1 em trình bày.


- 2 em đọc ghi nhớ.
- hs trả lời


- hs sửa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Trung du Bắc Bộ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>


Tiết : Tên bài : <b>TRUNG DU BẮC BỘ </b>


Tuaàn : <b>5</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Mơ tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên
nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Trung Du Bắc Bộ. Nêu được quy
trình chế biến chè.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.



<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>+ Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b>- Giới thiệu bài : “Trung Du Bắc Bộ”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cá nhân.


<i><b>Mục tiêu : Mô tả được vùng trung du Bắc</b></i>
Bộ.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV hình thành cho hs biểu tượng vùng
Trung du Bắc Bộ.


- GV đặt câu hỏi :


+ Vùng Trung du là … vùng đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?


+ Mô tả sơ lược vùng Trung du.


+ Nêu những nét riêng biệt … vùng TDBB.
- GV gọi vài HS trả lời.


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.



- hs tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- HS quan sát hình 1 và TLCH và đọc
mục 1 SGK để trả lời câu hỏi


- hs trả lời.


- hs sửa bài.
<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bước 1 :


-GV đặt câu hỏi :


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp … lọai cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết … ở Thái Nguyên và
Bắc Giang?


+ Xác định vị trí địa lý … bản đồ ĐLTN VN.
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?


+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm … những cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu … chế biến chè.
Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.



- hs đọc mục 2 SGK và xem tranh để
thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- hs trả lời.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- hs sửa bài.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc cá nhân


<i><b>Mục tiêu :</b></i><b> </b>Có ý thức bảo vệ rừng và tham
gia trồng cây rừng.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1:


- GV đặt cầu hỏi :


+ Vì sao ở vùng trung du … đồi trọc?


+ Để khắc phục tình trạng … trồng loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét … đây.
Bước 2 :


- GV nhận xét, rút ra kết luận.


- GV liên hệ thực tế để giáo dục cho hs ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.


- Cả lớp quan sát tranh, ảnh, đồi trọc
(nếu có).



- hs trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 em đọc phần ghi nhớ.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Tây Nguyên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>TÂY NGUN</b>


Tuần : <b>6</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Vị trí các cao nguyeđn ở Tađy Nguyeđn tređn bạn đoă địa lý tự nhieđn Vit Nam.
- Trình bày được môt sô đaịc đieơm cụa Tađy Nguyeđn (vị trí, địa hình, khí hu).
- Dựa vào lược đoă (bạn đoă), bạng sô liu, tranh ạnh, đeơ tìm kieẫn thức.
<b>II. Đoă dùng dáy hóc :</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>


<b>1. ổn định tổ chức : </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng của vùng trung du Bắc
Bộ.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Tây Nguyên”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>Mục tiêu : Vị trí các cao nguyên ở Tây</b></i>
Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên VN.
<b>Cách tiến hành :</b>


- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, giới thiệu :
Tây Nguyên là vùng đất cao, … khác nhau.


- hs chỉ vị trí của các cao nguyên trên
lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các
cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống
Nam


- hs dựa theo bảng số liệu ở mục 1 SGK,
xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp
đến cao.


<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo nhóm.



<i><b>Mục tiêu : Biết một số đặc điểm tiêu biểu</b></i>
của cao nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bước 1 :


- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một
cao nguyên.


+ Nhóm 1 : về cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2 : về cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3 : về cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4 : về cao nguyên Lâm Viên.
Bước 2 :


- GV sửa bổ sung giúp từng nhóm hồn
thiện phần trình bày.


- hs chia làm 4 nhoùm


- cả lớp thảo luận một số đặc điểm tiêu
biểu của cao ngun.


- đại diện nhóm trình bày kết quả.
- hs sửa bài.


<b>Hoạt động 3: </b>Làm việc cá nhân.
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :



+ Ở Bn Ma Thuột … tháng nào? Mùa khô
vào những tháng nào?


+ Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Là
những mùa nào?


+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây
Nguyên?


Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.


- hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở
mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi.


- hs trả lời.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


Tuaàn : <b>7</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



- Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tình
hình dân cư, bn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây
Nguyên.


- Mođ tạ veă nhà rođng ở Tađy Nguyeđn. Dựa vào lược đoă (bạn đoă), tranh ạnh, đeơ tìm kieẫn
thức.


- u q các dân tộc ở Tây Ngun và có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa
của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây
Nguyên.


<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Tây Nguyên có những cao ngun nào? Hãy chỉ vị trí các
cao nguyên đó trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


+ Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng
mùa.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc cá nhân.



<i><b>Mục tiêu : HS biết một số dân tộc ở Tây</b></i>
Nguyên.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Kể tên một só dân tộc sống ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể trên, … khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên … sinh hoạt?
+ Để Tây Nguyên ngày … làm gì?


Bước 2 :


- GV gọi một số HS trả lời.


- hs đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- GV giảng : Tây Nguyên … nhất nước ta.
<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo nhóm.


<b>Mục tiêu :</b> HS biết mơ tả về nhà rông ở TN.
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :


- GV gợi ý như sau :



+ Mỗi buôn ở Tây Ngun … nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rơng … làm gì? Hãy mơ tả … nhà rơng.
+ Sự to đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều gì?
Bước 2 :


- GV sửa và giúp các nhóm hồn thiện câu
trả lời.


- hs dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về
nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân
tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các
gợi ý của giáo viên.


- hs làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc theo nhóm.
<i><b>Mục tiêu :</b></i>


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đưa ra câu hoûi :


+ Người dân TN nam, nữ … như thế nào?
+ Nhận xét về các trang phục … hình 1, 2, 3.
+ Lễ hội TN thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội .. ở Tây Nguyên.


+ Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở TN người dân thường … độc đáo nào?
Bước 2 :


- GV sửa và giúp các nhóm hồn thiện câu
trả lời.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- hs đọc mục 3 SGK và các hình 1-6 để
thảo luận các câu hỏi theo gợi ý.


- Nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận ra
nháp.


- Đại diện nhóm trả lời.
- hs sửa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Bài : <b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN</b>


Tuần : <b>9</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN :
trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên
nhiên với hoạt đông sản xuất của con người.


<b>I. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
+ Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân TN?
+ Hãy mơ tả nhà rơng. Nhà rơng dùng để làm gì?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở TN”
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc theo nhóm


<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu</b></i>
biểu về hoạt động sản xuất … ở TN : trồng


cây công nghiệp lâu năm và ... gia súc lớn.
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :


- GV đặt câu hoûi :


+ Kể tên những cây … ở TN? Chúng … cây gì?
+ Cây cơng nghiệp lâu năm …. nhất ở đây?
+Tại sao TN lại thích hợp … cơng nghiệp?
Bước 2 :


- GV sửa và giúp các nhóm hồn thiện câu
trả lời.


- hs xem mục 1 SGK, thảo luận nhóm theo
câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Mục tiêu :</b></i>


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV giảng : Khơng chỉ có Bn Mê Thuột
mà hiện nay ở Tây Nguyên có …


- Hiện nay khó khăn lớn nhất trơng việc
trồng cây ở TN là gì?



- Người dân TN đã làm gì … khó khăn này?


- hs quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà
phê ở Buôn Mê Thuột, nhận xét vùng
trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột.


- hs lên bảng chỉ vị trí của BMT trên bản
đồ Địa lý tự nhiên VN treo tường.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc cá nhân


<i><b>Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa</b></i>
các thành phần tự nhiên với nhau và giữa
thiên nhiên với hoạt đông sản xuất của con
người.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Hãy kể tên những vật ni chính ở TN ?
+ Con vật nào được ni nhiều ở TN ?
+ TN có những thuận lợi nào … trâu, bị?
+ Ở TN, voi được ni để làm gì?


Bước 2 :


- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn


thiện câu trả lời.


- hs xem hình 1 và mục 2 trong SGK để
TLCH.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
việc trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun” (TT)


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Bài : <b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở T.NGUYÊN (TT)</b>


Tuaàn : <b>10</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN
(khai thác sức nước, khai thác rừng). Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý
giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất
của con người.


- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Kể tên những loại cây trồng và vật ni chính ở TN ?


+ Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc
trồng cây cơng nghiệp ở TN có thuận lợi và khó khăn gì ?
+ TN có những thuận lợi nào để phát triển và chăn ni trâu, bị?
<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở TN”


(TT)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu</b></i>
biểu về hoạt động sản xuất của người dân
ở TN (khai thác sức nước, khai thác rừng).
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi.



+ Kể tên một số con sơng ở Tây Nguyên.
+ Những con sông này … và chảy ra đâu?
+ Tại sao các sông ở TN lắm thác nghềnh ?
+ Người dân TN khai thác … để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do … có tác dụng gì?
+ Chỉ nhà máy TĐ Y-a-li trên … sông nào?


- hs quan sát lược đồ hình 4, TLCH
- hs thảo luận, ghi kết quả làm việc ra
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV sửa và giúp các nhóm hồn thiện
câu trả lời.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp.


<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo từng cặp.
<i><b>Mục tiêu : Các loại rừng ở TN.</b></i>


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi.


+ TN có những loại rừng nào?


+ VÌ sao ở TN lại có … loại rừng khác
nhau?



+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
Bước 2 :


-GV sửa và giúp các nhóm hồn thiện câu
trả lời.


- hs quan sát hình 6, 7 đọc mục 4 SGK,
TLCH.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp.


<b>Hoạt động 3 :</b> Làm việc cả lớp.
<i><b>Mục tiêu : Biết ích lợi của rừng.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV đặt câu hỏi.


+ Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng để làm gì?


+ Kể các công việc … sản phẩm đôg gỗ.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả … TN ?
+ Thế nào là du canh, du cư?


+ Chúng ta cần phải làm … bảo vệ rừng?


- hs đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10
SGK để TLCH.



<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Thành phố Đà Lạt”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>


Tuần : <b>11</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm
tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.


- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động
sản xuất của con người.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Nêu một số đặc điểm của sông Tây Ngun và ích lợi của
nó.



+ Mơ tả rừng rậm nhệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Thành phố Đà Lạt”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cá nhân.


<i><b>Mục tiêu : Vị trí của thành phố Đà Lạt trên</b></i>
bản đồ Việt Nam.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?


+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đ.Lạt có khí hậu … thế nào?
+ Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.


Bước 2 :


- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
- GV chốt ý cho hs.


- hs xem tranh, đọc mục 1 SGK để trả lời
câu hỏi.



- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2 : </b>Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm</b></i>
tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đưa ra gợi ý :


+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm … nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những cơng trình … du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
Bước 2 :


- GV sửa, giúp hs hồn thiện phần trình bày.


- hs đọc mục 2 và xem hình 3 SGK, thảo
luận theo các gợi ý giáo viên cho.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa</b></i>
địa hình với khí hậu, … của con người.



<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đưa ra gợi ý :


+ Tại sao Đà Lạt được gọi … rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và … ở Đà Lạt
+ Tại sao Đà Lạt lại trồng … xứ lạnh?


+ Hoa và rau ở Đà Lạt có … như thế nào?
Bước 2 :


- GV sửa, giúp hs hồn thiện phần trình bày.


- Cả lớp chia làm 4 nhóm và quan sát
hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý
giáo viên đưa ra.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Ơn tập”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>



Tiết : Bài : <b>ƠN TẬP</b>


Tuần : <b>12</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản
xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.


- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam).
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Chỉ Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều hoa, qua, rau xanh xứ lạnh?
<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : Oân tập


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>Làm việc cá nhân.


<i><b>Mục tiêu : Chỉ được dãy núi HLS, các cao</b></i>
nguyên ở TN và thành phố Đà Lạt trên


bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV yêu cầu điền tên dãy núi Hoàng Liên
Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt.


Bước 2 :


- GV điều chỉnh lại phần làm việc của hs
cho đúng.


- Phát phiếu học tập cho từng hs.
- hs điền vào phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Mục tiêu : Hệ thống được những đặc điểm</b></i>
chính về thiên nhiên, con người và hoạt
động sản xuất của người dân ở HLS, trung
du Bắc Bộ, Tây Nguyên.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


Bước 2 :


-GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và
giúp hs điền đúng các kiến thức lên bảng
thống kê.



- hs đọc câu hỏi 2 trong SGK, thảo luận
theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc cả lớp.
<i><b>Mục tiêu :</b></i>


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
- GV đặt câu hỏi :


+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc
Bộ.


+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ
xanh đất trống, đồi trọc?


- Gọi một vài hs trả lời.


- GV hoàn thiện câu trả lời của hs.


- hs trả lời, các em khác lắng nghe, bổ
sung.


- 3 em trả lời.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>



- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”


<b>III. RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


Tuaàn : <b>13</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày
một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sơng
ngịi), vai trị của hệ thống đê ven sơng.


- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả iao động của con người.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh, ảnh về đông bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở TN,
thành phố Đà Lạt trên bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam.


+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và


TN.


+ Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây, người
dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Thành phố Đà Lạt”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ</b></i>
trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam.


- GV chỉ bản đồ và cho HS biết đồng bằng
Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở


- hs dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng
Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.


<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc cá nhân.



<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm của</b></i>
đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình
thành, địa hình, sơng ngịi).


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ Đồng bằng Bắc Bộ … bồi đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích … nước ta?
+ Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
Bước 2 :


- hs đọc mục 1 SGK xem tranh và
TLCH.


- hs trình bày kết quả làm việc.


- hs chỉ trên bản đồ ĐLTN VN vị trí, … đồng
bằng Bắc Bộ.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Hệ thống sông ngòi … bằng B.Bộ.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV đặt câu hỏi :


+ Tại sao sơng có tên gọi là sơng Hồng?


+ Khi mưa nhiều nước sơng ngịi, … ntn?
+ Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ …
năm?


+ Vào mùa mưa, nước các sông … ntn?


- 3 em trả lời.


- hs quan sát tranh, đọc mục 2 SGK.
- hs lên bảng chỉ một số sông của đồng
bằng Bắc Bộ trên bản đồ ĐLVN.


<b>Hoạt động 4 :</b> Thảo luận nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Vai trò của hệ thống đê ven sông.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Người dân ở đồng bằng BBộ … để làm
gì?


+ Hệ thống đê ở đồng bằng BBộ … điểm gì?
+ Ngồi việc đắp đê, người dân … sản xuất?
Bước 2 :


-GV và hs nhận xét, rút ra kết luận đúng.


thảo luận theo gợi ý.


- Đại diện trình bày kết quả.



<b>4. Củng cố, dặn doø : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ </b>


Tuần : <b>14</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngừơi Kinh. Đây là nơi tâïp trung
dân cư đông đúc nhất ở nước ta.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức : Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng
xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. Sự thích ứng của
con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng
bằng Bắc Bộ.


- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân
tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ
hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).



<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Đồng bằng Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên?


+ Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Người dân sống ở đồng bằng</b></i>
Bắc Bộ chủ yếu là ngừơi Kinh.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
- GV đặt câu hỏi :


+ Đồng bằng BBộ là nơi … thưa dân?
+ Người dân sống ở … dân tộc nào?


- hs dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi
sau.


<b>Hoạt động 2 :</b> Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :



+ Làng của người Kinh ở … có đặc điểm
gì?


+ Nêu các đặc điểm về nhà ở … người
Kinh. Vì sao nhà có những đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?


+ Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người
dân đồng bằng B.Bộ … như thế nào?


Bước 2 :


- GV nhận xét chốt ý.


- hs dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận
theo các câu hỏi.


- các nhóm lần lược trình bày kết quả
từng câu hỏi.


<b>Hoạt động 3 : </b>Thảo luận nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Biết một số đặc điểm về trang</b></i>
phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :



- GV đưa ra gợi ý :


+ Hãy mô tả về trang phục … ĐB Bắc Bộ.
+ Người dân thường … ntn? Nhằm gì?
+ Trong lễ hội có những … gì? Kể tên một
số hoạt động trong lễ hội mà em biết.
+ Kể tên một số lễ hội … ĐB Bắc Bộ.
Bước 2 :


- GV giúp hs chuẩn xác kiến thức.


- 2 em trả lời.


- hs đọc mục 2 SGK để thảo luận theo
gợi ý.


- đại diện các nhóm lần lược trình bày
từng câu hỏi.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”
<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Bài : <b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ </b>


Tuần : <b>15</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người
dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia
cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).


- Các cơng việc cần phải làm trong q trình sản xuất lúa gạo. Xác lập mối quan hệ
giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.


- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.


- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS, GV sưu tầm).
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB.
+ Lễ hội ở ĐBBBộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm


gì? Trong lễ hội có những hoạt động nào?


+ Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB”
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc cá nhân.



<i><b>Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là</b></i>
vựa lúa lớn thứ hai của đất nước.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV đặt câu hỏi :


+ ĐBBB có những thuận lợi … đất nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần … gạo. Từ
đó, em rút ra nhận xét gì … nông dân?
Bước 2 :


- GV nhận xét chốt lại ý đúng.


- hs đọc mục 1 SGK, xem tranh ảnh và
TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động 2 : </b>Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là</b></i>
nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều
loại cây khác.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều
lợn, gà, vịt.



- hs dựa vào tranh, ảnh, SGK nêu các
cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>Hoạt động 3 :</b> Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là</b></i>
nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV nêu gợi ý :


+ Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao
nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi
và khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ.


Bước 2 :


- GV nhận xét rút ra kết luận.


- hs đọc mục 2 SGK thảo luận theo gợi ý.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp làm việc.



<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” (tt)
<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KẾ HOẠCH BAØI DẠY</b>



Tiết : Bài : <b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB BẮC BỘ (TT)</b>


Tuần : <b>16</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân
đồng bằng Bắc Bộ. Các cơng việc cần phải làm trong q trình tạo ra sản phẩm
gốm.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ (do HS, GV sưu tầm).
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Kể tên một số cây trồng, vật ni chính của đồng bằng Bắc Bộ.
+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?


+ Em hãy nêu thứ tự các cơng việc trong q trình sán xuất


lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBBộ” (TT)
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu</b></i>
biểu về nghề thủ công của người dân
đồng bằng Bắc Bộ.


<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
Bước 1 :


- GV nêu gợi ý :


+ Em biết gì về nghề thủ công … ĐBBộ ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề?
Kể tên các làng nghề thủ công … em biết.
+ Thế nào là nghệ nhân … nghề thủ cơng?
Bước 2 :


- GV nhận xét kết luận.


- hs dựa vào tranh, ảnh và đọc mục 3
SGK, thảo luận theo gợi ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2 : </b>Làm việc cá nhân.


<i><b>Mục tiêu : Các công việc cần phải làm</b></i>
trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
<i><b>Cách tiến hành : </b></i>


Bước 1 :


- GV nêu câu hỏi :


+ Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra
sản phẩm gốm.


Bước 2 :


- GV nhận xét, chốt ý.


- hs quan sát tranh, thảo luận theo câu
hỏi.


- hs trình bày kết quả quan sát tranh,
ảnh.


- hs kể về các cơng việc của một nghề
thủ cơng điển hình … các em đang sống.
<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu</b></i>
biểu về chợ phiên của người dân đồng


bằng Bắc Bộ.


<i><b>Cách tiến hành : </b></i>
Bước 1 :


- GV nêu gợi ý :


+ Chợ phiên ở ĐBBBộ có đặc điểm gì?
+ Mơ tả về chợ theo tranh, ảnh : Chợ
nhiều người hay ít người? Trong chợ có
những loại hàng hóa nào?


Bước 2 :


-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


-3 em trả lời.


- hs đọc mục 4 SGK và thảo lïn
nhóm .


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp sửa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “Thủ đô Hà Nội”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


Tiết : Bài : <b>THỦ ĐƠ HÀ NỘI</b>


Tuần : <b>17</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc
điểm tiêu biểu của thủ đơ Hà Nội.


- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn
hóa, khoa học.


- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các bản đồ: hành chính, giao thơng Việt nam.
- Bản đồ Hà Nội (nếu có).


- Tranh, ảnh về Hà Nội (do HS và GV sưu tầm).
<b>III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b> <b>:</b> + Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
+ Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm


+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?


<b>3. Bài mới </b> <b>:</b> - Giới thiệu bài : “Thủ đô Hà Nội”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>Làm việc cả lớp.


<i><b>Mục tiêu : Xác định được vị trí của thủ đơ</b></i>
Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV giảng: Hà Nội là thành phố lớn nhất
của miền Bắc.


- GV treo Bđồ hành chính lên tường kết hợp
lược đồ trong SGK cho hs quan sát.


+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Noäi.


+ Trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.


+ Cho biết từ Nha Trang, em có thể … nào?


- hs quan sát bản đồ hành chính, sau
đó trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK


<b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh
tế văn hóa, khoa học.



<i><b>Cách tiến hành :</b></i>
Bước 1 :


- GV nêu gợi ý :


+ Thủ đơ Hà Nội cịn có những tên … tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?


+ Khu phố mới có đặc điểm gì?


+ Kể tên ngững danh lam … của Hà Nội.
Bước 2 :


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


- 3 em trả lời.


- hs đọc mục 2 SGK, xem tranh, ảnh
thảo luận theo gợi ý.


- Các nhóm trao đổi kết quả học tập
trước lớp.


<b>Hoạt động 3 : </b>Làm việc theo nhóm.


<i><b>Mục tiêu : Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là</b></i>
trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học.
<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


Bước 1 :



- GV nêu gợi ý :


- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị.


+ Trung tâm kinh tế lớn.


+ Trung tâm văn hóa, khoa hoïc.


-Kể tên một số trường ĐH, viện BT,… Hà
Nội.


Bước 2 :


-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


- hs đọc mục 3 SGK, xem tranh, ảnh
thảo luận theo gợi ý.


-Các nhóm trao đổi kết quả học tập.


<b>4. Củng cố, dặn doø : </b>


- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài : “ ”


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết : <b>18</b> Tên bài :<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hệ thống hóa kiến thức các bài từ tiết 12 <sub></sub> 17.


- Nắm được đặc điểm Đồng Bằng Bắc Bộ, người dân ở ĐB Bắc Bộ,
những hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ và đặc điểm của Thủ
Đơ Hà Nội.


- Xác định được vị trí của ĐB Bắc Bộ và Thủ Đô Hà Nội trên bản đồ.
- Thêm yêu quê hương, đất nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu BT.
- HS: Sgk.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>Hát 1 bài.


<b>2.Kieåm tra bài cũ: </b>Thủ đô Hà Nội.


a) Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ và cho biết vì sao nói Hà Nội là thành phố lớn
ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ?


b) Vì sao Hà Nội là Thủ đô của nước ta?



<b>3.Bài mới: </b>Giới thiệu bài ôn tập.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của</b></i>
Đồng Bằng Bắc Bộ.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Phát phiếu BT cho HS.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ (2’)


* Chỉ vào bản đồ xác định vị trí đồng
bằng Bắc Bộ.


* Nêu đặc điểm của ĐB Bắc Bộ?




GV treo bản đồ, Kết luận.


<b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nhà</b></i>
ở, lễ hội, trang phục của người dân ở
ĐB Bắc Bộ.



<i><b>Caùch tiến hành: </b></i>
* GV nêu câu hỏi:


- Nhà ở cử người dân ở ĐB Bắc Bộ có
đặc điểm gì?


- Kể tên vài lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc
Bộ?


- Trang phục của người dân ở ĐB Bắc


- Thảo luận nhóm bốn (2’)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bộ có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 3:</b>


<i><b>- Mục tiêu:</b></i> Nắm được các hoạt động


sản xuất cơ bvản của người dân ở ĐB
Bắc Bộ.


<i><b>- Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.</b></i>
+ Phát phiếu BT.


- Vì sao nói ĐB Bắc Bộ là vựa lúa lớn
thứ 2 của nước ta?



- Kể những làng nghề nổi tiếng ở ĐB
Bắc Bộ.




GV kết luận


<b>Hoạt động 4:</b> Hiểu vì sao Hà Nội là
Thủ Đơ nước ta.


<i><b>- Mục tiêu: </b></i>


<i><b>- Cách tiến hành:</b></i>


+ Nêu câu hỏi HS thảo luận nhóm đơi
(2’). Trả lời câu hỏi.


- Hà Nội nằm ở đâu trên ĐBVN?


- Vì sao Hà Nội trở thanh Thủ Đô của
nước ta?




GV kết luận.


* Nêu các câu hỏi để HS ơn thi HKI
(Câu hỏi đề cương ôn tập)


- Cả lớp nhận xét.



- HS làm bài vào phiếu.
- 1 số em nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.


- HS thảo luận nhóm đơi (2’)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- Đọc câu hỏi đề cương ơn tập.


<b>4. Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học</b>
<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×