Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 7677 Tinh canh le loi cua nguoi chinh phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.7 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết:76-77 Đọc văn:


Ngày soạn: 02- 3 - 2010 ( Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn.
Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm (?).
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kiến thức : -Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ
bắt nguồn từ cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trâïn vắng nhà.
Qua đó nắm được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.
2. Kĩ năng: -Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của
đoạn trích.


3.Thái độ: -Cảm thông nõi đau khổ của người chinh phụ .
Giá trị nhân đạo, đề cao quyền sống, sự trân trọng về khát vọng
hạnh phúc lứa đôi của con người.


II.Chuẩn bị:


1. Chuẩn bị của giáo vieân:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Tính chất hai mặt của nhân vật Tào Tháo?


3. Giảng bài m ớ i :



* Giụựi thieọu baứi : (1phuựt) Vào đầu những năm bốn mơi của thế kỉ XVIII, bấy giờ, chính
sự rối ren, chiến tranh phong kiến liên miên, ngời dân lâm vào cảnh tan tác, loạn li, nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra và bị đàn áp. Luồng t tởng về quyền sống, quyền hạnh phúc của con
ngời hình thành và phát triển. <i>Chinh phụ ngâm</i> đợc coi là tiếng vang đầu tiên của t tởng ấy.
-Tieỏn trỡnh baứi daùy:


Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


15’ <b> Hoạt đợng 1:</b><sub>Giáo viên hướng dẫn </sub><b> </b>
học sinh tìm hiểu
chung:


Giáo viên gọi học
sinh tóm tắt nội dung
chính ở phần Tiểu dẫn
đã chuẩn bị ở nhà.
Giáo viên nhận xét,
chốt lại những ý chính.


<b>Hoạt đợng 1: </b>
Học sinh tìm hiểu
chung:


Hồn cảnh ra đời:
<i>Chinh phụ ngâm</i> đợc
viết vào đầu những năm


bốn mơi của thế kỉ
XVIII. Bấy giờ, chính
sự rối ren, chiến tranh
phong kiến liên miên,
ngời dân lâm vào cảnh
tan tác, loạn li, nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra
và bị đàn áp. Luồng t
t-ởng về quyền sống,
quyền hạnh phúc của
con ngời hình thành và
phát triển. <i>Chinh ph</i>


A.Tỡm hieồu chung:
1-Taực giaỷ.


<b> Đặng Trần Côn (?--?), </b>
khoảng đầu TK XVIII.


* Quê ở làng Nhân Mơc (lµng
Mäc), hun Thanh Trì, nay
thuộc phửờng Nhân Chính,
quận Thanh Xuân, Hà Nội.
2-Dịch giả Đoàn Thị Điểm
( 1705-1748), hiệu Hồng Hà
nữ sÜ, ngưêi lµng Giai Phạm,
huyện Văn Giang, trấn Kinh
Bắc (nay thuộc Hửng Yên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ngâm</i> đợc coi là tiếng


vang đầu tiên của t tởng
ấy.


<i>VÞ trÝ ®o¹n trÝch:</i>
HSPB:


=> Từ câu 193 đến 216.
Diễn tả tâm trạng của
chinh ph khi chinh phu
xa nh.


<i>a. Bố cục</i>


Đoạn trích chia làm 02
phần:


-16 cõu u: Từ “Dạo
hiên vắng…phím loan
ngại chùng” Nỗi cô đơn
của chinh phụ trong
cảnh một mình một
bóng bên đèn, ngồi
hiên.


- 8 câu còn lại: Từ
Lòng này gưi...tiÕng
trung phun mưa”


Niềm nhớ thửơng chồng
ở phửơng xa khiến lịng


nàng thêm ảm đạm.


<b>Hoạt động 2: </b>


Học sinh đọc- hiểu văn


Quèc. Cã thĨ bµ dịch Chinh
phụ ngâm trong thời gian này.
* Lửu ý: cũng còn giả thuyết
bản dịch N«m do Phan Huy
ích (1750 1822) dịch ?
<b>3. Thể thơ bản dịch nôm:</b>
Song thất lục bát


7-7-6-8 > 7-7-6-8
Khoẻ khoắn + Thiết tha
<b>4- Tác phẩm:</b>


奛 干 蔅 桙


Thủa trời đất nổi cơn gió bụi


客牤紅蜫餒屯邅


Khách má hồng nhiều nỗi
truân chuyên


籑 箕 瀋 瀋 層珕


Xanh kia thăm thẳm tầng trên


為埃泤孕 朱 戼 餒尼
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này


* Cã néi dung rÊt phong phú
và sâu sắc:


- Theo ti liu s vo u i
vua Lê Hiển Tông, có nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra, trieàu
ủỡnh bắt lính ủửa ra chieỏn
trửụứng Đặng Trần Côn cảm
động viết Chinh phụ ngâm.
- Chinh phụ ngâm nói lên sự
ốn ghét chiến tranh phong
kiến phi nghĩa, thể hiện tâm
trạng khao khát tình u, hạnh
phúc lứa đơi.


- Ngun tác là thể ngâm khúc
(có nguồn gốc từ Trung Quốc,
làm theo thể trửờng đoản cú,
tức các câu dài ngắn khơng
đều.


- B¶n diễn Nôm: thể loại
Ngâm khúc, thể thơ song thất
lục bát (04 c©u mét khỉ) cứ
thế kéo dài, kết hợp vần chân
và vần lửng, vần trắc với vân
bằng)



<b>5. </b>


<b> V trớ đoạn trích</b><i>:</i>
<i><b>6. Chủ đề:</b></i>


- Diễn tả chân thành tâm trạng
cơ đơn, buồn nhớ, ốn trách,
khát khao hạnh phúc lứa
đơi của ngửời chinh phụ.
<b>B.ẹoùc- hieồu :</b>


I.Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

45’


<b>Hoạt động 2: </b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc- hiểu văn
bản:


Gọi học sinh đọc bài,
giải thích những từ ngữ
khó . Yêu cầu giọng
đọc tha thiết, chậm thể
hiện tâm trạng buồn
của nhân vật trữ tình.
Giáo viên nhận xét
giọng đọc.



Giáo viên hướng dẫn
hs tìm hiểu văn bản
theo hệ thống câu hỏi
sau( sau mỗi lần học
sinh trả lời, giáo viên
nhận xét, bổ sung,
chốt lại vấn đề, trong
quá trình học sinh trả
lời, giáo viên gợi ý,
kết hợp với giảng
giải):


Cảm nhận chung của
em về đoạn trích?
Cảm hứng chủ đạo của
đoạn trích?


Em hiểu như thế nào
về từ “ chinh phụ”?
Xã hội Việt Nam
những năm 30-40 của
thế kỷ XVIII loạn lạc
như thế nào? Cuộc
chiến mà người chinh
phu tham gia là cuộc
chiến như thế nào?
Hình ảnh của người
chinh phụ được miêu



baûn:


- Hai khổ thơ đầu:
Vẽ lên hình ảnh ngời
chinh phụ lẻ loi ở mọi
nơi, mọi lúc. Lẻ loi
trong căn phòng vắng,
lẻ loi cả khi bớc ra
ngoài, lẻ loi ban ngày
và lẻ loi, cô độc hơn
trong cảnh đêm khuya.
Ngời chinh phụ hết
đứng lại ngồi, dạo
quanh <i>"hiên vắng",</i>
<i>"gieo từng bớc nặng nề,</i>
tấm rèm tha hết buông
xuống (“<i>rủ</i>”) lại cuốn
lên (“<i>thác</i>”) nhiều lần,
đặc biệt hình ảnh đối
bóng với ngọn đèn
trong căn phòng vắng
đã cực tỏ cảnh lẻ loi,
đơn chiếc.


-Hai khỉ th¬ tiÕp theo
<b>(3 vµ 4):</b>


Tiếp tục khắc hoạ diễn
biến tâm trạng ngời
chinh phụ. Tác giả xếp


2 cảnh lẻ loi: ban đêm
<i>(</i>“<i>gà eo óc gáy sơng</i>
<i>năm trống</i>”) ban ngày
<i>(</i>“<i>Hoè phất phơ rủ bóng</i>
<i>bốn bên</i>”) cạnh nhau
gợi cảnh lẻ loi, nỗi thất
vọng triền miên, dăng
dặc. Điều đó càng đợc
tô đậm hơn bằng hai
hình ảnh so sánh. "<i>khắc</i>
<i>chờ... nh niên</i>" và "<i>mối</i>
<i>sầu... tự miền biển xa</i>".
Một so sánh với chiều
dài thời gian và một so
sánh với chiều rộng
không gian. Hai từ láy
<i>"đằng đẵng</i>", "<i>dằng</i>
<i>dặc</i>" càng nh kéo dài,
mở rộng nỗi cô đơn sầu
muộn đến muôn trùng.
Khổ thơ thứ t diễn tả
những gắng gợng của
ngời chinh phụ mong
thoát khỏi vịng vây cơ
đơn nhng khơng thoát
nổi (gợng đốt hơng,
g-ợng soi gơng, gg-ợng gảy
khúc "<i>sắt cầm"</i>), nớc
mắt cứ đầm đìa. Những
chữ "<i>gợng</i>" thật nặng

nề, nghe tht xút xa, ti
nghip.


<b>-Khổ thơ năm sáu:</b>


a. Chinh ph bên rèm (4 câu)
b. Chinh phụ bên đèn (4 câu)
c. Chinh phụ với tiếng gà (4
câu)


d. Chinh phụ trong khuờ
<b>phũng hng, gng, n (4 </b>
cõu)


<b>=>Giỏn tip</b>


<b>2. Nỗi lòng: (8 câu)</b>


a.Tiếng lòng muốn gửi (4 câu)
b.Buồn thấm vào cảnh (4 câu)
<b>=>Trực tiếp</b>


<b>1. Ngo¹i c ả nh : </b>


<b>a. Chinh phụ bên rèm </b>
<i>Do hiên vắng, thầm gieo </i>
<i>từng bớc.</i>


<i>Ngi rốm tha r thỏc ũi </i>
<i>phen.</i>



<i>Ngoài rèm, thớc chẳng mách </i>
<i>tin,</i>


<i>Trong rốm, dng đã có đèn </i>
<i>biết chăng?”</i>


-“Dạo”: Đi lại thẫn thờ. Lịng
“thầm” đếm “từng bớc”.
-“Ngồi” bên rèm: hạ cuốn hoài
mong.


-“Rèm”: sự kín đáo chung tình,
ranh giới…


Ngồi khơng tin tức, trong
thao thức có đèn biết ?
<b>=> Tĩnh- “vắng” + động –</b>


<b>“thầm”= nỗi niềm cơ phụ.</b>
<b>b. Chinh phụ bên đèn:</b>
<i>“Đèn có bit dng bng chng</i>
<i>bit,</i>


<i>Lòng thiếp riêng bi thiết mà </i>
<i>thôi.</i>


<i>Bun rầu nói chẳng nên lời,</i>
<i>Hoa đèn kia với bóng ngời khỏ</i>
<i>thng,</i>



-Đèn : biết nh không,


-Lòngbi thiết: buồn không
li !


Hoa đèn - bóng ngời: khá
thơng


<b>=> Đèn thức vơ tri - Cơ phụ </b>
<b>đau đáu, vị võ thâu đêm.</b>
<b>c. Chinh phụ với tiếng gà:</b>
<i>“Gà eo óc gáy sơng năm trống,</i>
<i>Hịe phất phơ rủ bóng bốn </i>
<i>bên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tả như thế nào trong
đoạn trích? Tìm trong
văn bản những từ ngữ
miêu tả ngoại hình của
người chinh phụ?Phân
tích những từ ngữ đó
để thấy được tâm
trạng của nhân vật trữ
tình?


Người chinh phụ đã có
những hành động nào?
Phân tích những hành
động đó để thấy được


nét tâm trạng mà tác
giả miêu tả?


Tâm trạng của người
chinh phụ được bộc lộ
trực tiếp qua những từ
ngữ nào? Phân tích
những từ ngữ đó để
thấy được tâm trạng
của người chinh phụ?
-Tìm những chi tiết,
hình ảnh miêu tả ngoại
cảnh và thiên nhiên?
Qua đó làm bật lên
tâm trạng của người
chinh phụ?Chú ý phân
tích những hình ảnh ,
từ ngữ giàu giá trị biểu
cảm?


-Nhận xét nghệ thuật
miêu tả tâm trạng?
Khái quát nét tâm
trạng của người chinh
phụ?


-Ph©n tích tâm trạng
ngời chinh phơ trong
hai khỉ th¬ đầu



<i>(GV gợi ý cho HS tìm</i>
<i>hiểu về không gian, thời</i>
<i>gian, tâm trạng, HS</i>
<i>làm việc cá nhân, trình</i>
<i>bày trớc lớp).</i>


-Phân tích tâm tr¹ng


Tác giả đặt nhân vật
trữ tình trong khơng
gian có ý nghĩa phóng
dụ "<i>Gió đơng</i>", "<i>Non</i>
<i>n</i>", <i>"Đờng lên bằng</i>
<i>trời</i>"... Tứ thơ thoát ra
khỏi căn phòng nhỏ
hẹp, vơn ra không gian
bát ngát, "<i>thăm thẳm</i>".
Những vần thơ “<i>mênh</i>
<i>mông vô tận nh khối</i>
<i>sầu tự ngàn xa</i>" (Đặng
Thai Mai). Thầm sắc
đoạn thơ tập trung ở
những từ láy; <i>"đằng</i>
<i>đẵng</i>", "<i>thăm thẳm</i>",
<i>"đau đáu</i>", "<i>thiết tha</i>",
nỗi nhớ, vì thế, có chiều
dài, độ cao, độ sâu, có
mệt mỏi héo mòn, có
vời vợi mênh mang, có
lo lắng day dứt và có


chà xát, cắt cứa đến đau
đớn. Đoạn thơ diễn tả
trực tiếp nội tâm nhân
vật trữ tình. Cách hiệp
vần, điệp liên hồn cộng
hởng với khơng gian và
tâm trạng tạo âm hởng
lan toả triền miên,
không dứt, nỗi buồn,
nhớ ôm trùm cả vũ trụ
khơn cùng.


<i>Mèi sÇu d»ng dỈc tùa miỊn </i>
<i>biĨn xa”</i>


-Âm thanh “eo óc” : sau ờm
sng nm canh di.


-Hình ảnh gợi tả: Mối sầu
dằng dặc, miền biển xa
<b>* Nghệ thuËt :</b>


Từ láy: tượng thanh, tượng
hình, biểu cảm, biểu thái
Dùng âm thanh tả thời gian -
thời gian tả không gian.
<b>=> Tất cả đều trống trải - </b>
<b>hồi vọng.</b>


<b>d.Chinh phụ tại kh phịng </b>


<b>(hương, gương, đàn):</b>


“<i>Hương gượng t hn mờ </i>
<i>mi,</i>


<i>Gơng gợng soi lệ lại châu </i>
<i>chan.</i>


<i>Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,</i>
<i>Dây un kinh đứt phím loan </i>
<i>ngi chựng, </i>


- ip từ gợng: 3 lần gng
gng


+Đốt hơng trầm thơm:
không tập trung


+Soi gơng: khóc nhớ.Tiếc
nuối xuân thì.


+ Gy n: lo dõy t, phớm
chựng


uyờn-loan: chuyện lứa đôi
– gợi nỗi sầu bi, cung đàn
trái ngang. Niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôi để khụng lỡ
cung đàn yờu!



<b>= > Khơng gì làm khy</b>
Xa ngời u thng thỡ tt c
u vụ ngha!


<b>2. Nỗi lòng chinh phụ : </b>
<b>a.TiÕng lßng muốn gửi</b>
+E Êp gửi tâm tình vào gió
xuân


+Khng nh: lũng thu chung
“nghìn vàng”


<b>Nghệ thuật đối lập</b>
Hai câu đầu nồng nhiệt


Hai câu sau, rơi lại thực tế phũ
phàng


(dự chng ti, đằng đẵng…)
“<i>Lịng này gửi gió đơng có </i>
<i>tiện,</i>


<i>Nghìn vàng xin gửi đến non </i>
<i>Yên,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’


ngêi chinh phụ trong
khổ thơ 3 và 4.



-Trong khổ thơ năm và
hai câu đầu khổ sáu,
không gian có gì thay
đổi? Tâm trạng ngời
chinh phụ bộc lộ thế
nào trong bối cảnh
không gian ấy?


<i>(GV lu ý HS các từ chỉ</i>
<i>không gian và các từ</i>
<i>láy. HS phát biểu cảm</i>
<i>thụ cá nhân).</i>


<b>Hot ng 3: </b>


Giỏo viờn hng dn
hc sinh tổng kết


<b>Hoạt động 3: </b>


Học sinh tổng kết


<b>Hoạt động 4:</b>


Hoùc sinh luyeọn taọp


<i>Trời thăm thẳm xa vời khôn </i>
<i>thÊu, </i>


<i>Nỗi nhớ chàng đau đáu nào </i>


<i>xong.</i>


<i>Cảnh buồn ngời thiết tha lòng,</i>
<i>Cành cây sơng đợm tiếng </i>
<i>trùng ma phun</i>


<i><b>b. Buồn thấm vào cảnh</b></i>
+Không gian xa vời vợi.
+Nỗi nhớ khôn ngi, ngóng
vọng “đau đáu”duy nhất.
=> Cảnh buồn-lịng ngời : ho
quyn, sõu lng.


Buồn thấm vào cảnh: cành cây
sơng giá, tiếng côn trùng và
ma phun : lạnh, vắng, mịt
mùng


<b>* lẻ loi, vô vọng!</b>
<b>C.Toồng keỏt :</b>


Đoạn thơ là đoạn tả cảnh ngụ
tình tuyệt bút kết hợp với nghệ
thuật miêu tả trực tiếp tâm
trạng vô cïng tinh tÕ. Ngôn
ngữ đậm tính dân tộc, giàu sắc
thái tu từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’



<b>Hoạt động 4:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập


4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Giá nhân trị hân đạo của đoạn trích?


-Chuẩn bị bài : Học bài, làm bài tập , soạn bài: “Lập dàn ý bài văn nghị luận.”.
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


1/ Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào?
a. Thơ tự sự


<b>b. Thơ trữ tình </b>
c. Tùy bút
d. Truyện thơ


2/ Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn được viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn bát cú Đường luật.


b. Song thất lục bát.
<b>c. Trường đoản cú.</b>
d. Lục bát.


3/ Bản dịch “ Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?
<b>a. Song thất lục bát.</b>


b. Trường đoản cú.
c. Lục bát.



d. Lục bát biến thể.
4/ Hai câu thơ:


<i><b> Hương gượng đốt, hồn đà mê mải,</b></i>
Gương gượng soi, lệ lại chứa chan.
Có thể hiểu ?


a. Tả việc đốt hương, soi gương của người chinh phụ.


b. Diễn tả sự miễn cưỡng khi đốt hương, soi gương của người chinh phụ .
c. Diễn tả tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5/ Hình tượng khơng gian trong đoạn trích được gợi lên qua những hình ảnh nào?
a. Gío đơng.


b. Non n .
c. Trời thăm thẳm .


</div>

<!--links-->

×