Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi thu vao lop 10nam 2008 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục đào tạo</b>
<b> Huyện đơng anh</b>


<b>Trêng THCS Cỉ Loa</b>


<b>§Ị thi thử vào lớp 10 THPT</b>


<b>Năm học 2008 - 2009</b>


<b>Môn: </b>Ngữ văn 9


Ngày thi: <i>Ngày 07 tháng 06 năm 2008</i>
Thời gian làm bài: <i>120 phút</i>


<b>Phần I</b>: (7 điểm):
Có hai câu thơ sau:


<i>Ln n i bà biết mấy nắng m</i>


“ <i>a</i>


<i>Mấy chục năm rồi đến tn bõy gi</i>


<b>Câu 1</b>: Chép nguyên văn sáu câu thơ tiếp sau hai câu thơ trên. (1đ)


<b>Cõu 2</b>: Kh thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào, của ai? Bài thơ đó đợc viết trong
hồn cảnh nào? (1đ)


<b>Câu 3</b>: Nhan đề bài thơ có ý nghĩa biểu tợng cho điều gì? Từ việc hiểu ý nghĩa biểu
tợng của nhan đề bài thơ, em hãy tìm thêm trong văn học ít nhất hai câu văn (thơ) có chứa
hình ảnh mang tính biểu tợng và nói rõ hình ảnh đó biểu tợng cho điều gì? (1đ)



<b>Câu 4</b>: Tìm những nghĩa khác nhau của mỗi từ “<i>nhóm</i>” trong khổ thơ vừa chép ở
trên. Từ việc hiểu nghĩa của từ “<i>nhóm</i>”, em hãy đặt hai câu văn trong đó có từ “<i>nhóm</i>”
đ-ợc dùng theo nghĩa bóng (1đ)


<b>Câu 5</b>: Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng
hợp (8 đến 10 câu) phân tích đoạn thơ vừa chép để làm nổi bật những suy ngẫm sâu sắc
của tác giả về bà và cuộc đời đầy gian khó của bà, trong đoạn văn có dùng phép thế và
một câu có dùng TP ph chỳ. (3)


<b>Phần II</b>: (3 điểm)


Mt tỏc phm cú cõu văn đựợc viết nh sau:


<i>Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, ph</i>


“ <i>ơng Nam, </i>


<i>ph-ơng Bắc chia nhau mà cai trị .</i>


<b>Câu 1</b>: Câu văn trên trong tác phẩm nào, là lời của ai, nói ở đâu, lời nói ấy có tác
dụng gì? (1đ).


<b>Cõu 2</b>: Theo em, ngun cm hng no ó chi phối ngòi bút của các tác giả khi viết
về nhân vật này? (1đ)


<b>Câu 3</b>: Câu nói trên gợi cho em liên tởng đến những câu thơ nào trong “<i>Nam Quốc</i>
<i>sơn</i> <i>hà</i>” của Lý Thờng Kiệt, em đợc học ở lớp 7 ? Giữa câu nói trên và những câu thơ
trong “<i>Nam Quốc sơnhà</i>” có điểm gì giống nhau? (1).


<b>.. Hết </b> <b>.</b>



<b></b> <b></b>


<b>Họ và tên thí sinh</b>:.
Chữ ký Giám thị 1:


<b>Số báo danh</b>:.
Chữ ký Giám thị 2:


<b>Phũng giỏo dục đào tạo</b>
<b> Huyện đông anh</b>


<b>Trêng THCS Cæ Loa</b>


<b>đáp án chấm bài thi thử </b>
<b>Kỳ thi vào lớp 10 THPT</b>
<b> Năm hc 2008 - 2009</b>


<b>Môn: </b>Ngữ văn 9


Ngày thi: <i>Ngày 07 tháng 06 năm 2008</i>
Thời gian làm bài: <i>120 phút</i>


<b>Phần I: (7 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1</b>: Chép ngun văn 6 câu thơ nh SGK (1đ), mỗi câu sai trừ 0,25 đ, trừ đến hết 1 đ.
<b>Câu 2</b>: Nêu đợc tên tác giả (0,25đ), tác phẩm (0,25 đ)


Nêu đợc hoàn cảnh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thời điểm: Khi tác giả đang học ở nớc ngoài (0,25 đ)
<b>Câu 3:</b>


<b>* </b>Nhan bài thơ :


- “<i>BÕp löa </i>” cã ý nghĩa biểu tợng cho sự gần gũi, ấm áp, thân quen, cho sự toả rạng mạnh
mẽ (0,25 đ)


- <i>Bếp lửa</i> biểu tợng cho tình cảm bà cháu gắn bó, yêu thơng.


* Tỡm trong vn hc hai cõu vn (th) có chứa hình ảnh mang tính biểu tợng:
<i>Những câu thơ có chứa hình ảnh: trăng, con cị, con kiến, bông sen ….</i>
Mỗi câu chép đúng và nêu đợc ý ngha biu tng c 0,25


<b>Câu 4</b>:


* Giải nghĩa tõ:


- Tõ “<i>nhãm</i>” trong c©u:


<i>Nhãm bÕp lưa Êp iu nång đ</i>


<i>ợm</i>


<i>Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui .</i>




đợc dùng với nghĩa đen: <i>hành động làm cho nhiên liệu (củi, rơm, rạ … ) bén lửa để đun </i>
<i>nấu </i>... (0,25 đ)



- Tõ “<i>nhãm</i>” trong c©u:


<i>Nhãm niỊm yêu th</i>


<i>ơng, khoai sắn ngọt bùi</i>
<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ</i>


c dựng vi ngha búng: <i>khi dy, đánh thức dậy những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn </i>
<i>con ngời.</i> (0,25 đ)


* Đặt hai câu với từ <i>nhóm </i>đợc dùng với nghĩa bóng, viết đúng ngữ pháp, viết đúng chính
tả, có ý nghĩa (0,5 đ). Mỗi câu: 0,25 đ. Một lỗi chính tả hoặc diễn đạt trừ 0,25 đ, trừ
không quá 0,25 đ/ 1 cõu.


<b>Câu 5</b>: Viết đoạn văn:
* <b>Về hình thức</b>:


- Viết đúng mơ hình đoạn văn tổng hợp - phân tích – tổng hợp (0,25 đ), nếu viết thành
nhiều đoạn thì chỉ chấm điểm đoạn 1, những on sau khụng chm im.


- Đủ số lợng câu (0,25 đ)


- Có dùng phép thế (gạch chân) (0,25 đ)


- Cú câu văn dùng thành phần phụ chú (gạch chân thành phần phụ chú) (0,25 đ)
*<b> Về nội dung</b>: m bo cỏc ý sau:


- Đoạn thơ diễn tả thật chân thành và sâu sắc những suy ngẫm của tác giả về bà và hình
ảnh bếp lửa:



+ Trong dòng hồi tởng, nhà thơ nhớ về sự tần tảo, đức hi sinh của bà, bà hết lòng chăm lo
cho con chỏu.


+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui san sẻ và
còn nhóm dậy biết bao tình yêu thơng cho cháu.


+ Ngi chỏu khụng bao gi quờn hỡnh ảnh ngọn lửa cũng nh tấm lòng che chở, đùm bọc,
ấp iu của bà.


+ Ngọn lửa ấy đã thành kỷ niệm ấm lòng, kỳ diệu nâng bớc cháu trên suốt chặng đờng
dài.


+ Ngời cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu dân tộc mình, nhân dân mình: mộc mạc,
đơn sơ song đậm đà tình nghĩa: <i>"Nhóm niềm yêu thơng ....chung vui".</i>


<b>* BiÕt ph©n tÝch lång ghÐp các dấu diệu nghệ thuật: Cách dùng từ ngữ hình ảnh giản</b>
<b>dị, mộc mạc, những từ ngữ, câu cảm thán </b>


<b>Phần II: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>: 1 điểm (mỗi ý: 0,25 ®)


<b>Câu văn trên</b> trong “<i>Hồng Lê nhất thống chí</i>” (0,25 đ)<b>, </b>là lời của nhân vật Quang Trung
– Nguyễn Huệ (0,25 đ) nói với qn lính trong buổi duyệt binh ở Nghệ An (0,25 đ)<b>. </b>Lời
nói ấy có tác dụng khơi dậy ý thức độc lập chủ quyền của dân tộc, khích lệ tinh thần
chiến đấu ca ba quõn. (0,25 )


<b>Câu 2</b>: Từ nguồn cảm hứng ngợi ca các tác giả nhóm Ngô Gia văn phái có thể viết thực và
hay về ngời anh hùng dân téc Ngun H (0,25®).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các tác giả là những cựu thần chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê nhng họ đã vợt lên t
tởng trung quân mù quáng, không thể bỏ qua sự thật là ông vua nhà Lê hèn yếu đã
cõng rắn cắn gà nhà. (0,25đ).


- Quang Trung là ngời anh hùng có tài năng, đức độ xứng đáng đợc ngỡng mộ và cảm
phục, chiến công lẫy lừng của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc.
(0,25đ).


<b>C©u 3</b>:


* Câu nói trên gợi cho em liên tởng đến hai câu thơ trong “<i>Nam Quốc sơnhà</i>” của Lý
Th-ờng Kiệt, em đợc học ở lớp 7:


<i>S«ng nói n</i>


“ <i>íc Nam vua Nam ở</i>
<i>Vằng vặc sách trời chia xứ sở .</i>
Hoặc:


<i>Nam quốc sơn hà Nam đế c</i>


<i>Tiệt nhiên định phận tại thiên th</i>


<b>(Chép đúng 1 câu đợc 0,25 đ, sai một câu (chính tả, từ …) trừ 0,25 đ)</b>


* Giữa câu nói trên và những câu thơ trong <i>Nam Quốc sơnhà</i> của Lý Thờng Kiệt có
điểm giống nhau:



- Đều khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc (0,25đ).


</div>

<!--links-->

×