Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an tin hoc lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.23 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Tuâ

̀

n 2

Ngày


soạn: 09/09/2009



Ngày dạy:


10/09/2009



<b>CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>



<b>Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại máy vi tính thường gặp. Nhận biết
các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.


- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm quen với những thuật
ngữ mới.


- Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung bài học.



<i><b>2.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Từ nay các em sẽ có thêm một người bạn mới đó là chiếc máy tính, người bạn
mới của em sẽ giúp em rất nhiều như: làm toán, học tiếng việt, giải trí… Hơm nay
Cơ cùng các em sẽ làm quen và tìm hiểu về người bạn mới.


<i><b>2.2. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


<i>1.</i> <i><b>Giới thiệu máy tính:</b></i>


GV: ? HS nêu hiểu biết của mình về máy tính (qua các
phương tiện truyền thơng)


GV nhận xét. ? Em có thể học làm tốn, học vẽ, chơi trò
chơi… trên máy tính khơng.


GV nhận xét. Cho học sinh quan sát hình 3, hình 4, hình 5,
hình 6 trang 5 trong SGK.


GV: Qua đó các em có thể thấy máy tính mang lại nhiều lợi
ích cho con người. Giới thiệu đơi nét về máy tính:


+ Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm
làm, làm đúng, làm nhanh, thân thiện.


+ Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh,



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ
cùng các em tham gia các trò chơi lý thú và bổ ích… Qua các
phương tiện thông tin đại chúng, qua quan sát thực tế các em
có thể thấy hiện nay có nhiều loại máy tính. Nhưng có hai loại
thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.? Theo
em biết máy tính có những bộ phận nào


GV: nhận xét


 Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn:


- Màn hình: có cấu tạo và hình dạng như màn hình ti vi.
- Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều chi tiểt
tinh vi, trong đó có bộ xử lý. Bộ xử lý là bộ não điều khiển
mọi hoạt động của máy tính.


- Bàn phím: Gồm nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín
hiệu vào máy tính.


Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.
Hướng dẫn HS quan sát hình 1, hình 2 trang 4 trong SGK.
GV nhận xét.


<i><b>1. Làm việc với máy tính.</b></i>


GV:? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng, để chúng ta xem ti
vi.



GV: ? Còn máy tính thì như thế nào? Nó có như ti vi hay
bóng đèn khơng?


GV: Cũng như ti vi, bóng đèn, máy tính cần được nối với
nguồn điện để có thể hoạt động. Hướng dẫn HS xem hình 7
trang 7 trong SGK.


GV: nhận xét. Qua hình vẽ chúng ta có thể thấy cách:
a) Bật máy:


- Bật cơng tắc màn hình.
- Bật cơng tắc trên máy tính.


Chú ý: Một số loại máy tính có một cơng tắc chung cho máy
tính và màn hình. Với loại này chỉ cần bật cơng tắc chung.
- Màn hình xuất hiện khi máy tính bắt đầu làm việc gọi là
màn hình nền.


Khi máy tính bắt đầu xuất hiện trên màn hình nền với những
hình ảnh nhỏ gọn còn gọi là biểu tượng. Có thể sử dụng chuột
máy tính để chọn biểu tượng của bài hoặc trò chơi. Hướng
dẫn HS xem hình 8 trang 8 SGK.


GV: ? Tư thế ngồi khi các em học bài như thế nào.
GV: nhận xét.


b) Tư thế ngồi khi chúng ta sử dụng máy tính:


- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, khơng nhìn q lâu vào màn


hình.


HS: trả lời


HS: quan sát hình,
đưa ra nhận xét.


HS: trả lời.
HS: trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm – 80cm.
- Tay đặt ngang tầm bàn phím khơng phải vươn xa.
- Chuột đặt tay bên phải.


GV hướng dẫn HS quan sát tư thế ngồi hình 9 trang 8 SGK.
GV: ? Lượng ánh sáng dùng để học như thế nào.


GV: nhận xét.
c) Ánh sáng.


- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng khơng chiếu
thẳng vào màn hình và khơng chiếu thẳng vào mắt.
GV: hướng dẫn HS quan sát hình 10 trang 9 SGK.


GV: ? Cách tắt ti vi, đèn điện … chúng ta dùng hằng ngày
như thế nào?  cách tắt máy tính.


d) Tắt máy.



Khi khơng làm việc nữa cần tắt máy.


Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn off.
Để an tồn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt màn hình.


GV: ? HS đặt ra những câu hỏi muốn biết về máy tính.
GV: trả lời một số câu hỏi của HS.


HS: quan sát hình.


HS: quan sát hình.
HS: trả lời


HS: đặt câu hỏi.


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ.</b>


- Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, tư thế ngồi, vị trí đặt máy so
với ánh sáng, cách bật, tắt máy tính.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở,
khuyến khích các em còn yếu.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Tìm hiểu thêm thơng tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng
như: báo chí, sách tin học…


- Làm bài tập 1, bài tập 2 trang 6 trong SGK. Học bài cũ và đọc bài mới: Thông tin


xung quanh em, nắm bắt nội dung chính của bài.


Tuâ



̀

n 3(Nghỉ: Đại hội chi đoàn)

Ngày


soạn: 23/09/2009



Tuần 4

Ngày



dạy: 24/09/2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.


- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác
nhau, cho mục đích khác nhau.


- Biết được máy tính là cơng cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
- Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG.</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK.


- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.</b>


<b>1.</b> Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ.(gọi 3 đến 4 em lên bảng)
? Nêu hai loại máy tính thường gặp.


? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn.


? Cách bật máy, tư thế ngồi, ánh sáng khi làm việc với máy tính.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>III.1.</b></i> <i><b>Đặt vấn đề.</b></i>


- Ở bài trước các em đã được giới thiệu về máy tính, làm việc với máy tính như thế
nào… Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các dạng thơng tin xung quanh chúng ta.


<i><b>III.2.</b></i> <i><b>Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên </b> <b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


<i>1.</i> <i><b>Tìm hiểu thông tin là gì?</b></i>


GV: Thông tin là gì? Hằng ngày khi em nói chuyện với bố mẹ,
anh chị em, bạn bè… thông tin sẽ được truyền từ người này
sang người khác. Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã
truyền đạt cho em một lượng thơng tin nhất định… Vậy có thể
hiểu một cách đơn giản thông tin là những lời nói giao tiếp
hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hóa, xã hội…
Có những thơng tin em tiếp thu được nói chuyện, khi đọc sách
báo, khi nhìn vào hình ảnh…Qua đó chúng ta thấy có nhiều


dạng thông tin khác nhau. Nhưng ba dạng thông tin thường gặp
là: văn bản, âm thanh, hình ảnh.


<i>2.</i> <i><b>Thơng tin dạng văn bản.</b></i>


- Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo…chứa đựng thông tin
dạng văn bản.


3<i><b>. Thông tin dạng âm thanh.</b></i>


- Tiếng còi xe, tiếng trống trường báo hiệu giờ vào học, tiếng
chim hót…


- Lồi vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc
biểu lộ sự sung sướng.


Đó là những thơng tin dạng âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



4. <i><b>Thông tin dạng hình ảnh.</b></i>


- Truyện tranh, những bức tranh chúng ta vẽ, các biển báo
giao thông, các bức ảnh…là những dạng thơng tin hình ảnh.
Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được ba dạng thông
tin trên.


GV: Qua đó ? HS nêu những ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.
GV nhận xét.



5. <i><b>Vai trò của thông tin trong đời sống hằng ngày.</b></i>
GV: vai trò của thông tin trong đời sống hàng ngày.


Thông tin học tập: Để phát triển thành một con người hoàn
thiện, bất kỳ ai cũng phải tự bổ sung cho mình một lượng kiến
thức nhất định. Khi mới ra đời, một em bé đã phải học cách
nhận thức thế giới xung quanh bằng mắt, bằng tai và dần dần
nói chuyện với những người xung quanh.


Thơng tin tham khảo: ngồi những thông tin học tập được tiếp
thu trong nhà trường, trong lớp học, con người còn được bổ
sung một lượng thông tin khá lớn thông qua sách, báo, đài,
tivi… Các thơng tin đó vơ cùng phong phú về xã hội, về các
kiến thức khoa học, về thể thao… xung quanh chúng ta.
Thông tin trao đổi: để giao tiếp với nhau, con người phải có
thơng tin để trao đổi. Thơng tin đó có thể được truyền qua lời
nói, qua bài viết, qua điện thoại… và hiện nay còn được truyền
qua mạng nữa.


GV hướng dẫn HS làm bài tập trang 14, 15 SGK.
GV nhận xét.


HS nêu ví dụ.


HS theo dõi bài
tập và trả lời.


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ.</b>


- Tóm tắt lại ý chính: em hiểu thế nào là thông tin. Vai trò của thông tin trong đời


sống hàng ngày.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở,
khuyến khích các em còn yếu.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Lấy ví dụ về các dạng thông tin đã được học.


- Học bài cũ và đọc bài mới: bàn phím máy tính và nắm bắt nội dung chính của bài.

*******



Tuâ

̀

n 5

Ngày soạn:


28/09/2009



Ngày dạy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh làm quen với bàn phím, một bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy
tính. Học sinh nắm được sơ đồ, khu vực chính bàn phím.


- Rèn luyện khả năng phán đốn, phát triển tư duy, ý thức về môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



- Giáo viên: giáo án, SGK, bàn phím máy tính.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


<i>1.</i> Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i>2.</i> Kiểm tra bài cũ.(gọi 3 đến 4 em lên bảng)


- ? Ba dạng thông tin thường gặp là những dạng thông tin nào.
- ? Em hãy lấy vị dụ về mỗi dạng thông tin.


2. Nội dung bài học.
<i><b>3.1 Đặt vấn đề.</b></i>


- Hôm nay các em sẽ được làm quen, tìm hiểu, nhận biết khu vực chính, các hàng
phím của bàn phím máy tính.


<i><b>3.2 Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của</b>
<b>Học Sinh</b>


<i>1.</i> <i><b>Giới thiệu sơ lược về bàn phím.</b></i>


GV: Trước khi tập sử dụng bàn phím, các em hãy làm quen với
bàn phím của máy vi tính. Sơ đồ bàn phím có dạng sau:


GV dùng bàn phím giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới thiệu chi
tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến bàn phím


cơ sở và hai phím có gai.


Trước hết em cần quan tâm đến khu vực chính của bàn phím. Khu
vực này được chia thành các hàng phím như sau: (GV giảng bằng
hình ảnh trực quan: bàn phím)


Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên
trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay.
Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngồi ra còn có các
phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.


<i>2.</i> <i><b>Khu vực chính của bàn phím.</b></i>
<i><b>Hàng phím cơ sở</b></i>:


- Nhìn trên bàn phím, hàng thứ ba tính từ dưới lên gọi là
hàng phím cơ sở gồm có các phím <b>[A] [S] [D] [F] [G] [H] [J]</b>
<b>[K] [L] [;] ['].</b>


- Trên hàng cơ sở có hai phím có gai <b>[F], [J]</b>. Hai phím này
làm mốc cho việc đặt các ngón tay ở vị trí ban đầu trước khi gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



phím.


<i><b>Hàng trên</b>: Ở phía trên hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng dưới</b>: Ở dưới hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng sớ</b>: Hàng phím trên cùng</i>.


<i><b>Hàng phím chứa dấu cách:</b></i> Hàng dưới cùng có một phím dài nhất


gọi là<b> phím cách.</b>


GV: Cho một số học sinh ngồi đúng tư thế, đặt hai bàn tay lên
hàng cơ sở và gõ thử một vài phím. Rèn luyện khả năng nhớ vị trí
của các phím trên các hàng ở khu vực chính của bàn phím.


HS ngồi đúng
tư thế và gõ
thử họ tên
mình trên bàn
phím.


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ</b>


- Bàn phím gồm nhiều phím, khu vực chính của bàn phím được chia thành các
hàng cơ bản: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số,
phím cách.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở,
khuyến khích các em còn yếu.


<b>V.</b> <b> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học kỹ bài về khu vực chính của máy tính để chuẩn bị tốt cho các bài học gõ 10
ngón, đọc bài mới: chuột máy tính và nắm bắt nội dung chính của bài.


*******



Tuâ

̀

n 6


Ngày soạn: 05/10/2009




Ngày dạy:



06/10/2009



<b>Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột.
- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột...
- Tạo hứng thú học môn mới cho hs.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK, chuột máy tính.
- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ. (gọi 3 đến 4 em lên bảng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



? Đọc phím bất kỳ trên bàn phím và hỏi học sinh phím đó thuộc hàng phím nào.
3. Nội dung bài học.


<i><b>3.1 Đặt vấn đề.</b></i>



- Ở bài trước các em đã được làm quen, tìm hiểu, nhận biết khu vực chính, các
hàng phím của bàn phím máy tính. Hơm nay chúng ta sẽ làm quen với một bộ phận
nữa của máy tính là chuột. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng chuột như thế nào?
<i><b>3.2. Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


<i><b>1. Chuột máy tính.</b></i>


GV. Qua bài 1 các em đã được học về các bộ phận của máy tính
gồm: bàn phím, phần thân máy, màn hình và chuột máy tính. ?
HS chuột máy tính giúp chúng ta làm gì.


GV nhận xét. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua quan
sát thực tế HS nêu hiểu biết của mình về chuột máy tính.


GV nhận xét. (Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một chuột
của máy tính để giới thiệu: các nút trái, phải... ). Mặt trên của
chuột thường có hai nút: nút trái và nút phải. Mỗi khi nhấn nút
chuột, tín hiệu điều khiển sẽ được chuyền cho máy tính.


<i><b>Sử dụng chuột.</b></i>
<i><b>a) Cách cầm chuột.</b></i>


GV: Hướng dẫn cách cầm chuột: cầm bằng tay phải. Ngón trỏ đặt
vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, các ngón còn lại
dùng để cầm chuột.



<i><b>b) Con trỏ chuột</b></i>


Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của
chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là
con trỏ chuột.


Giới thiệu con trỏ chuột trên màn hình, con trỏ chuột có nhiều
hình dạng khác nhau như: ….


<i><b>c) Các thao tác sử dụng chuột.</b></i>


<b>* </b>Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
* Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay
ra.


* Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp.


* Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển
con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.<i><b>GV </b></i>
<i><b>nhấn mạnh</b></i>: Khi gặp yêu cầu "kích chuột" hoặc "kích đúp
chuột" hoặc "rê chuột" em sẽ sử dụng nút trái của chuột để kích,
kích đúp hoặc rê chuột. Khi cần dùng nút phải, GV sẽ chỉ rõ


HS trả lời


HS: trả lời
HS quan sát


chuột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



"kích chuột bằng nút phải" hoặc "kích đúp chuột bằng nút phải"
hoặc "rê chuột bằng nút phải".


GV cho một ngồi tại chổ thực hành các thao tác sử dụng chuột.


hành.


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ:</b>


- Cấu tạo chuột máy tính, cách cầm chuột, con trỏ chuột, các thao tác sử dụng
chuột.


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở,
khuyến khích các em còn yếu.


<b>V.</b> <b> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học bài cũ và đọc bài: mới máy tính trong đời sống. Nắm bắt nội dung chính của
bài.


********



Tuâ

̀

n 7


Ngày soạn: 12/10/2009



Ngày dạy:



13/10/2009




<b>Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG</b>


<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU.</b>


- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.


- HS u thích mơn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho
con người.


<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG.</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK.


- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.
<i><b>III.</b></i> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.</b>


1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ. (gọi 3 đến 4 em lên bảng)
? Nêu cấu tạo chuột máy tính.


? Nêu cách cầm chuột và các thao tác sử dụng chuột.


? Vẽ trên bảng một vài biểu tượng của chuột trên màn hình mà em biết.
3. Nội dung bài học.


<i><b>III.1</b></i> <i><b> Đặt vấn đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




<i><b>3.2.</b></i> <i><b> Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên </b> <b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>


GV: Ở bài 1 các em đã được biết phần thân của máy tính là một hộp
chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử, máy tính hoạt động
được là nhờ có bộ xử lý. Vậy với các thiết bị có bộ xử lý giống như
máy tính chúng ta có thể ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng
ngày.


<b>1. Trong gia đình.</b>


Nhờ có thiết bị kiểu máy tính, mẹ em có thể chọn chương trình
cho máy giặt, cho máy điều hồ nhiệt độ; em có thể định giờ báo
thức cho đồng hồ điện tử…


GV: ? HS nêu ví dụ về ứng dụng thực tiễn với các thiết bị có bộ xử lý
giống như máy tính trong gia đình.


GV nhận xét.


<b>2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.</b>


GV: Ngoài ra trong các cơ quan, cửa hàng nhiều công việc như soạn
và in văn bản, làm lương, quản lý sách thư viện, quản lí kho hàng, giá
cả, tính tiền ... sẽ được thực hiện nhanh chóng và chính xác nhờ có
máy tính.



Việc chụp phim, truyền máu trong các bệnh viện, máy rút tiền tự
động, bán vé tàu hoả, quản lý mạng điện thoại… cũng do máy tính
đảm nhiệm.


GV: ? HS nêu ví dụ các thiết bị có bộ xử lý giống như máy tính trong
cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.


GV nhận xét.


<b>3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.</b>


GV: Trong phòng nghiên cứu , nhà máy máy tính cũng được ứng
dụng rất nhiều như: để tạo mẫu máy giặt, ô tơ, máy bay mới… người
ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng trên máy tính. Mẫu đưa ra
cuối cùng cũng được kiểm tra trên máy tính. Các mô phỏng này đã
tiết kiệm rất nhiều thời gian và nguyên vật liệu.


GV: ? HS nêu ví dụ máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con
người trong phòng thí nghiệm và nhà máy qua những việc như thế
nào.


GV: nhận xét.


<b>4. Mạng máy tính</b>


Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một
mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet.


GV: Qua các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, sách, báo có
lẽ các em đã được nghe về mạng máy tính.Vậy các em đã biết gì về



HS: nêu ví dụ


HS: nêu ví dụ


HS: trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



mạng máy tính, nó có thể giúp chúng ta những việc gì?
GV nhận xét.


GV:Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính.Các máy
tính trong mạng có thể trao đổi thơng tin với nhau giống như ta nói
chuyện bằng điện thoại.


Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với nhau tạo thành một
mạng lớn. Mạng đó được gọi là mạng internet.


GV ? HS đưa ra các câu hỏi về máy tính, GV giải đáp câu hỏi của HS


HS hỏi.


<i><b>IV.</b></i> <b>CỦNG CỐ.</b>


- Tóm tắt lại ý chính: ứng dụng thực tiễn máy tính trong đời sống: trong gia đình,
trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, trong phòng nghiên cứu, nhà máy, mạng máy
tính.


- GV nhận xét tiết học.


<i><b>V.</b></i> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Làm bài tập trang 25 và B2 trang 30 trong SGK. Đọc bài đọc thêm: Người máy.
- Ôn tập những gì đã học về chuột và bàn phím.


Tuâ

̀

n 8

Ngày


soạn: 19/10/2009



Ngày dạy:



20/09/2009



BÀI 6:



<b>ƠN TẬP BÀN PHÍM MÁY TÍNH</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>


- Giúp học sinh nắm được các phím trên các hàng ở khu vực chính của bàn
phím, cách gõ các phím.


- Giúp HS u thích mơn học hơn, thích khám phá máy tính.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG.</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK, bàn phím.


- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.</b>



<i>1.</i> Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<i>2.</i> Kiểm tra bài cũ. (Gọi 3 đến 4 em lên bảng)


? Nêu một vài thiết bị có bộ xử lý giống như máy tính được dùng trong
gia đình, trong cơ quan, bệnh viện…


? Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng nào. Các phím trên mỗi
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



- Các em đã được học về bàn phím. Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại những gì đã
được học về bàn phím máy tính.


<i><b>3.2.</b></i> <i><b> Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên </b> <b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>


GV dùng bàn phím giới thiệu về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về
khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến bàn phím cơ sở và
hai phím có gai.


Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên
trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay.
Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngồi ra còn có các
phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.



<i>1.</i> <i><b>Khu vực chính của bàn phím.</b></i>
Gồm các hàng:


<i><b>Hàng trên</b>: Ở phía trên hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng dưới</b>: Ở dưới hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng sớ</b>: Hàng phím trên cùng</i>.


<i><b>Hàng phím chứa dấu cách:</b></i> Hàng dưới cùng có một phím dài nhất
gọi là<b> phím cách.</b>


GV: Cho một số học sinh ngồi đúng tư thế, đặt hai bàn tay lên
hàng cơ sở và gõ thử một vài phím. Rèn luyện khả năng nhớ vị trí
của các phím trên các hàng ở khu vực chính của bàn phím.


<i>2.</i> <i><b>Quan sát bàn phím một số nước trên thế giới.</b></i>


GV ? qua các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, sách,
báo… các em đã được biết đến một số chữ viết của các nước trên
thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Thái Lan,
Mỹ, Anh… các em có nhận xét như thế nào về chữ viết của các
nước. GV nhận xét. Qua một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Nga, Thái Lan… các em có thể thấy chữ viết của các
nước đó khác hẳn với các nước như Mỹ, Anh, Việt Nam…Vậy
theo các em các nước đó họ dùng bàn phím riêng của họ hay dùng
bàn phím như của chúng ta?


GV nhận xét. Bàn phím người Việt Nam sử dụng là bàn phím
QWERTY của Mỹ. Một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nga… họ sử dụng bàn phím riêng của họ.



GV giới thiệu mơ hình bàn phím của các nước qua bài in.


Học sinh lắng
nghe và quan
sát bàn phím.


HS gõ tên của
mình trên bàn
phím.


HS trả lời.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Bàn phím QWERTY của Mỹ


Bàn phím tiếng Trung


<b> CỦNG CỐ.</b>


- Tóm tắt lại ý chính: ứng dụng thực tiễn máy tính trong đời sống: trong gia đình,
trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, trong phòng nghiên cứu, nhà máy, mạng máy
tính.


- GV nhận xét tiết học.


<b>V.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>



- Làm bài tập trang 25 và B2 trang 30 trong SGK. Đọc bài đọc thêm: Người máy.
- Ơn tập những gì đã học về chuột máy tính.


Tuâ



̀

n 9

Ngày soạn:


19/10/2009



Ngày dạy:



20/09/2009



BÀI 6:



<b>ÔN TẬP BÀN PHÍM MÁY TÍNH</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU.</b>


- Giúp học sinh nắm được các phím trên các hàng ở khu vực chính của bàn
phím, cách gõ các phím.


- Giúp HS u thích mơn học hơn, thích khám phá máy tính.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG.</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK, bàn phím.


- Học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<i>2.</i> Kiểm tra bài cũ. (Gọi 3 đến 4 em lên bảng)


? Nêu một vài thiết bị có bộ xử lý giống như máy tính được dùng trong
gia đình, trong cơ quan, bệnh viện…


? Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng nào. Các phím trên mỗi
hàng.


4. Nội dung bài học.
<i><b>3.3.</b></i> <i><b> Đặt vấn đề.</b></i>


- Các em đã được học về bàn phím. Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại những gì đã
được học về bàn phím máy tính.


<i><b>3.4.</b></i> <i><b> Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên </b> <b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>


GV dùng bàn phím giới thiệu về bàn phím. Giới thiệu chi tiết về
khu vực chính của bàn phím: đặc biệt chú ý đến bàn phím cơ sở và
hai phím có gai.


Khu vực chính của bàn phím là nhóm phím lớn nhất ở phía bên
trái bàn phím được sử dụng cho việc tập gõ bằng 10 ngón tay.
Nhóm phím bên phải chủ yếu là các phím số. Ngồi ra còn có các
phím chức năng khác mà em sẽ được làm quen sau này.



<i>1.</i> <i><b>Khu vực chính của bàn phím.</b></i>
Gồm các hàng:


<i><b>Hàng trên</b>: Ở phía trên hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng dưới</b>: Ở dưới hàng cơ sở. </i>
<i><b>Hàng sớ</b>: Hàng phím trên cùng</i>.


<i><b>Hàng phím chứa dấu cách:</b></i> Hàng dưới cùng có một phím dài nhất
gọi là<b> phím cách.</b>


GV: Cho một số học sinh ngồi đúng tư thế, đặt hai bàn tay lên
hàng cơ sở và gõ thử một vài phím. Rèn luyện khả năng nhớ vị trí
của các phím trên các hàng ở khu vực chính của bàn phím.


<i>2.</i> <i><b>Quan sát bàn phím một sớ nước trên thế giới.</b></i>


GV ? qua các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, sách,
báo… các em đã được biết đến một số chữ viết của các nước trên
thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Thái Lan,
Mỹ, Anh… các em có nhận xét như thế nào về chữ viết của các
nước.


GV nhận xét. Qua một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Nga, Thái Lan… các em có thể thấy chữ viết của các nước
đó khác hẳn với các nước như Mỹ, Anh, Việt Nam…Vậy theo các
em các nước đó họ dùng bàn phím riêng của họ hay dùng bàn
phím như của chúng ta?


GV nhận xét. Bàn phím người Việt Nam sử dụng là bàn phím


QWERTY của Mỹ. Một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Trung


Học sinh lắng
nghe và quan
sát bàn phím.


HS gõ tên của
mình trên bàn
phím.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Quốc, Nga… họ sử dụng bàn phím riêng của họ.


GV giới thiệu mơ hình bàn phím của các nước qua bài in.


HS quan sát
và đưa ra
nhận xét bàn
phím các
nước.


<b> CỦNG CỐ.</b>


- Tóm tắt lại ý chính: ứng dụng thực tiễn máy tính trong đời sống: trong gia đình,
trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, trong phòng nghiên cứu, nhà máy, mạng máy
tính.



- GV nhận xét tiết học.


<b>VI.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.</b>


- Làm bài tập trang 25 và B2 trang 30 trong SGK. Đọc bài đọc thêm: Người máy.
- Ôn tập những gì đã học về chuột máy tính.


<b>*******</b>



Thực hành



<b>CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: TRỊ CHƠI BLOCKS</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:
Di chuyển đến đúng vị trí;


Nháy chuột nhanh và đúng vị trí;


- Ngồi ra, hoc sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.


- Phát triển tư duy logic, rèn tư duy biết đề ra các chiến thuật thắng máy tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>


<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
a. Kiểm tra an toàn phòng máy.


- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm nay các em sẽ được làm quen với trò chơi mới trên
máy tính. Trò chơi Blocks. Đây là trò chơi giúp các em luyện sử
dụng chuột máy tính. Trò chơi còn giúp các em rèn luyện trí nhớ
một cách nhẹ nhàng và bổ ích.


<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh</b> <b>Nội dung </b>


GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học
sinh khởi động trò chơi.



 Nháy đúp chuột là cách thông


thường để khởi động một cơng việc
có sẵn biểu tượng trên màn hình.


 Quy tắc chơi rất đơn giản:Khi nháy


chuột lên một ô vuông, hình vẽ
được lật lên. Nếu lật được liên tiếp
hai ơ có hình vẽ giống nhau, các ô
này sẽ biến mất. Nhiệm vụ của em
là làm biến mất tất cả các ô càng
nhanh càng tốt.


 Trò chơi này thường bắt đầu với


mức dễ nhất Little Board (bảng cỡ
nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ được
xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu
nhiên từ một tập hợp có sẵn và khi
khởi động lượt chơi mới thì tập hợp
các hình vẽ sẽ thay đổi.


 Thực hành: Sauk hi GV hướng dẫn


cách chơi xong, cho các nhóm thực
hành.


<b>1. Khởi động trò chơi</b>



VII. Nháy đúp chuột lên biểu
tượng


<b>2. Quy tắc chơi</b>


VIII. Lật liên tiếp được hai hình vẽ


giống nhau thì hai hình vẽ đó
biến mất khỏi màn hình.
IX.Nhiệm vụ của người chơi là làm


biến hết các hình vẽ trong
thời gian ngn nht.


Để chơi với bảng lớn:


B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Big Board
Để bắt đầu lợt chơi mới:


C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2


Thoát khỏi phần mềm:
C1: chọn lênh Game->Exit


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>IV. CỦNG CỐ.</b>



X. Nhận xét về cách sử dụng chuột của từng nhóm. Nhận xét về nề nếp lớp.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


XI.Ôn tập cách sử dụng chuột. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành
thêm để có thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác.


<b>*******</b>



<b>Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột. Di chuyển đến đúng vị trí;
- Ngồi ra, học sinh còn luyện trí thơng minh.


- Phát triển tư duy logic, rèn tư duy biết đề ra các chiến thuật thắng máy tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: chuẩn bị phòng máy, phần mềm Dots trong máy.
- HS: Kiến thức về cách sử dụng chuột. Vở ghi bài, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


b. Kiểm tra an toàn phòng máy.


- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.



b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và u cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm trước các em đã được làm quen với trò chơi Blocks.
Hôm nay các em sẽ được làm quen với trò chơi Dots. Đây cũng là
một trò chơi giúp các em luyện sử dụng chuột máy tính. Trò chơi
còn giúp các em rèn luyện trí thơng minh một cách nhẹ nhàng và bổ
ích.


<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học
sinh khởi động tro chi.


Cách chơi:


Nhỏy ỳp chut l cỏch thụng thng



khởi động một cơng việc có sẵn
biểu tượng trên màn hình.


<b>1. Khởi động trị chơi</b>


XII. Nháy đúp chuột lên biểu
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



 Ngêi ch¬i và máy tính thay phiên
nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai
điểm màu đen cạnh nhau trên lới ô
vuông.


tô đoạn thẳng nối hai điểm ta
nháy chuột trên đoạn đó. Mỗi lần chỉ
đợc tơ một đoạn.


 Ai tơ kín đợc một ơ vng sẽ đợc tính
một điểm và đợc tô thêm một lần
nữa.


 Ơ vng do ngời chơi tơ kín sẽ đợc
đánh dấu O, cịn ơ vng do máy tính
tơ kín đợc đánh dấu X.


 Khi các đoạn nối các điểm đen đã
đ-ợc to hết thì trị chơi kết thúc.



 Kết quả sẽ hiện ở dòng phía dới màn
hình. Điểm của máy tính ở bên trái,
còn điểm của ngời chơi ở bên phải.
Thực hành: Sau khi giáo viên hớng dẫn cách
chơi xong lần lợt cho học sinh thực hành.


Nhấn chuột vào giữa hai điểm
đen.


Để chơi với bảng lớn:


B1: Nháy cht lªn mơc Skill
B2: Chän mơc Board Size.
Chän møc khó hơn:


1. Nháy chuột lên mục Skill


2. Chn mt trong 5 mức từ dễ đến
khó: Beginner, intermediate,
Advanced, Master, Grand
Master


Để bắt đầu lợt chơi mới:


C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2


Thoát khỏi phần mềm:
C1: chọn lênh Game->Exit



C2: Nháy chuột lên nút lÖnh X ë
gãc trên bên phải màn hình trò
chơi.


<b>IV. CNG C.</b>


XIII. Nhn xét về cách sử dụng chuột của từng nhóm. Nhận xét chung về nề nếp


lớp.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


XIV. Ôn tập cách sử dụng chuột. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực
hành thêm để có thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác.


<b>*******</b>



<b>Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


- Đây là trò chơi giúp học sinh luyện sử dụng chuột:
Di chuyển đến đúng vị trí;


Nháy chuột nhanh và đúng vị trí;


- Ngồi ra, hoc sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.


- Phát triển tư duy logic, rèn tư duy biết đề ra các chiến thuật thắng máy tính.



<b>I.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


- GV: chuẩn bị phòng máy, phần mềm Sticks trong máy.
- HS: Kiến thức về cách sử dụng chuột. Vở ghi bài, SGK.


<b>I.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và u cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm trước các em đã được làm quen với trò chơi Blocks,
Dots. Hôm nay các em sẽ được làm quen với trò chơi Sticks. Đây
cũng là một trò chơi giúp các em luyện sử dụng chuột máy tính.
Trò chơi còn giúp các em rèn luyện trí nhớ một cách bổ ích.
<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>



<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi
động trò chơi.


C¸ch ch¬i:


Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên
màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện
sau có thể đè lên que đã có. Nếu đa đợc con trỏ
chuột vào các que không bị que nào đè lên, con
trỏ chuột sẽ chuyển từ mũi tên thành hình dấu
cộng. Khi đó nếu nháy chuột thì que đó biến
mất. Vì vậy các em cần nháy chuột nhanh và
chính xác để làm biến mất hết que.


Nếu em nháy chuột chậm, số que sẽ xuất hiện
nhiều thêm. Điều đó chứng tỏ em cha s dng
chut thnh tho.


Thực hành: Sau khi giáo viên hớng dẫn cách chơi


xong lần lợt cho học sinh thùc hµnh.


<b>1. Khởi động trị chơi</b>


XV. Nháy đúp chuột
lên



biểu tượng


<b>2. Quy tắc chơi</b>


- Nháy chuột nhanh và
chính xác để làm biến
hết que.


- Kết thúc lợt chơi, chọn
Yes để tiếp tục, chọn No
để thốt khỏi trị chơi.


<b>II. CỦNG CỐ.</b>


XVI. Nhận xét về cách sử dụng chuột của từng nhóm. Nhận xét chung về nề nếp
lớp.


<b>III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>*******</b>



<b>CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM</b>



<b>Bài 1: EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>



<b>IV. MỤC TIÊU</b>


XVIII. Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng



của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.
XIX. Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở.


XX. Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím.


<b>V. ĐỒ DÙNG</b>


- GV: SGK, giáo án, bàn phím.


- HS: Kiến thức về bàn phím máy tính đã được học ở bài 3 chương I. Vở ghi bài,
SGK.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


? Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng nào.


? GV nêu một vài phím bất kỳ trên bàn phím hỏi HS phím đó ở
hàng nào.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Ở bài 3 chương 1 các em đã được làm quen với khu vực
chính của bàn phím. Bàn phím gồm những hàng nào… Hơm nay
chúng ta sẽ tập gõ các phím ở hàng cơ sở.



<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu một số học sinh lên nêu các hàng
phím của khu vực phím chính?


HS: trả lời


GV: Cho học sinh quan sát lại bàn phím và
giới thiệu khu vực chính của bàn phím.


Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái, tay
phải... hướng dẫn học sinh phân biệt các ngón
của từng bàn tay: ngón út, ngón áp út, ngón


<i><b>1. Cách đặt tay trên bàn phím.</b></i>
XXI. Tại hàng cơ sở: Đặt ngón


trỏ của tay trái lên phím F
(có gai), các ngón còn lại
đặt lên các phím A S D.


XXII. Đặt ngón trỏ của tay phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



giữa,....


GV: Nêu lợi ích của việc gõ bàn phím bằng


mười ngón. GV so sánh hai cách gõ: 10 ngón
và mổ cò.


? Cách gõ nào nhanh hơn
? Cách gõ nào chính xác hơn
HS: nhận xét.


GV giới thiệu cách đặt tay, cách gõ trên bàn
phím với hàng phím cơ sở.


Quy tắc gõ.


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng ngón tay vào
phím chứa kí tự chữ cần thiết, ví dụ: muốn gõ
chữ A, hãy tìm vị trí chữ A trên bàn phím, xác
định ngón út của tay trái (học sinh giơ ngón út
của tay trái) và dùng ngón út của tay trái gõ
(ấn) vào chữ A.


đặt lên các phím K L ;
<i><b>2. Cách gõ các phím ở hàng cơ</b></i>


<i><b>sở.</b></i>


- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím
như đã hướng dẫn.


- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên
phải gõ phím: G



- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên
trái gõ phím H.


- Hai ngón tay cái được dùng để
gõ phím cách.


Chú ý: Sau khi gõ xong các phím
G hoặc H phải đưa các ngón tay
trỏ về phím xuất phát tương ứng
là F hoặc J.


- <b>CỦNG CỐ.</b>


XXIII. Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng cơ sở.


XXIV. GV nhận xét tiết học.


- <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


XXV.Học bài cũ. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành thêm để có
thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác vào tiết thực hành sau.


<b>*******</b>



<b>THỰC HÀNH:</b>



<b>Bài 1</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>EM TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>



- Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập sử dụng bàn phím.


- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ bàn phím, u cầu gõ đúng, khơng u cầu gõ
nhanh.


- Rèn kỹ năng gõ, tính cẩn thận.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


- GV: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario trong máy tính.
- HS: Vở ghi bài, kiến thức về cách gõ các phím ở hàng cơ sở.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và u cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.


<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm trước các em đã được học về cách gõ các phím ở hàng cơ
sở bằng 10 ngón. Hơm nay các em sẽ thực hành gõ bàn phím
trên máy tính với phần mềm Mario.


<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>
<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b>


<b>-Học sinh</b> <b>Néi dung</b>


GV: ? Nêu quy tắc gõ các
phím ở hàng cơ sở.


- HS trả lời


GV: ? Nêu tên hai phím có
gai trên hàng phím cơ sở.
HS: trả lời.


GV: Cho học sinh nhận
biết lại tên các ngón tay
trên hai bàn tay để thuận
tiện cho việc học gõ mười
ngón.


GV: hướng dẫn nguyên
tắc di chuyển ngón tay để
gõ hàng phím trên. Giáo
viên gõ làm mẫu trên sơ


đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách
gõ từng ngón tay vào phím
chứa kí tự chữ cần thiết, ví
dụ: muốn gõ chữ Q hãy tìm
vị trí chữ Q trên bàn phím,
xác định ngón út của tay trái
(học sinh giơ ngón út của tay
trái) và dùng ngón út của tay
trái vươn lên gõ (ấn) vào
chữ Q.


<b>Thùc hµnh:</b>


<b>1. Cách đặt tay trên bàn phím</b>


- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt
lên các phím ở hàng cơ sở.


<b>2. Cách gõ</b>


XXVI. Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím


ở hàng trên. Sau khi gõ xong một phím, phải
đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở
hàng cơ sở.



<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út vươn lên gõ phím: Q
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: W
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: E
- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T
<i><b>Tay phải</b></i>


- Ngún trỏ vươn lờn gừ phớm: Y và U
- Ngún giữa vươn lờn gừ phớm: I
- Ngún ỏp ỳt vươn lờn gừ phớm: O
- Ngún ỳt vươn lờn gừ phớm: P
*.Khởi động MARIO


- Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền
*. Luyện tập chính xỏc theo mu


Thực hành:
a. Chọn bài


Tập gõ các phím ở hàng c s v h ng trêna a
B1: Nháy chuột tại mục Lessons.


B2: Nháy chuột tại mục Add Top Row
B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1.
b. Tập gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



- GV đặt biểu tợng cho PM ở


mh nền


- YCHS khởi động PM, và
luyện gõ theo mẫu của PM
GV hớng dẫn học sinh gõ với
phần mềm Mario


GV lµm mẫu hc sinh
quan sát.


Hs thc hành.


GV quan s¸t học sinh thực
hµnh, kịp thời uốn nắn những
lỗi sai mµ học sinh thường
gặp phải.


GV giải đ¸p c¸c thắc mắc
của học sinh.


Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở phía dới
màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn hình
sẽ hiện bảng thơng báo.


Keys Typed: Số phím đã gõ
Errrors: Số phím gõ sai.


d. Tiếp tục hoặc kết thúc.


Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp


Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình
chính.


NhÊn phÝm ESC nÕu mn kÕt thóc bµi tËp gâ gi÷a
chõng.


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ.</b>


XXVII. Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng cơ sở.


XXVIII. Cách khởi động và thốt khỏi phần mềm. Màn hình chính của PM.


XXIX. GV nhận xét tiết học.


<b>V.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


XXX.Học bài cũ. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành thêm để có
thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác. Đọc và tìm hiểu bài mới: Tập gõ các
phím ở hàng trên.


******



Thực hành



<b>Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN</b>




<b>VI.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


XXXI. Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng


của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.


XXXII. Kỹ năng: Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở, hàng trên.


XXXIII. Thái độ: Nghiêm túc khi tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy


định, ngồi và nhìn đúng tư thế.


<b>VII. ĐỒ DÙNG</b>


XXXIV. Gv: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario.


XXXV. HS: SGK, vở ghi bài, kiến thức đã được học ở bài 1 chương III: Tập gõ các


phím ở hàng cơ sở, hàng trên.


<b>VIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.



- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm trước các em đã thực hành gõ bàn phím trên máy tính với
phần mềm Mario ở hàng cơ sở. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
cách gõ các phím ở hàng trên. Và thực hành trên máy tính.
<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học</b>


<b>sinh</b> <b>Néi dung</b>


GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở
hàng cơ sở.


- HS: trả lời


GV: ? Nêu tên hai phím có gai
trên hàng phím cơ sở


- HS trả lời.


GV: Cho học sinh nhận biết lại


tên các ngón tay trên hai bàn
tay để thuận tiện cho việc học
gõ mười ngón.


GV: hướng dẫn nguyên tắc di
chuyển ngón tay để gõ hàng
phím trên. Giáo viên gõ làm
mẫu trên sơ đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng
ngón tay vào phím chứa kí tự chữ
cần thiết, ví dụ: muốn gõ chữ Q
hãy tìm vị trí chữ Q trên bàn
phím, xác định ngón út của tay trái
(học sinh giơ ngón út của tay trái)
và dùng ngón út của tay trái vươn
lên gõ (ấn) vào chữ Q.


<b>Thùc hµnh:</b>


- GV đặt biểu tợng cho PM ở m nà


<b>XXXV.1.</b> <b>Cách đặt tay trên bàn phím.</b>


 Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn


đặt lên các phím ở hàng cơ sở.



<b>XXXV.2.</b> <b>Cách gõ</b>


XXXVI. Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các


phím ở hàng trên. Sau khi gõ xong một
phím, phải đưa ngón ở hàng cơ sở.


<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út vươn lên gõ phím: Q
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: W
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: E
- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: R và T
<i><b>Tay phải</b></i>


- Ngún trỏ vươn lờn gừ phớm: Y và U
- Ngún giữa vươn lờn gừ phớm: I
- Ngún ỏp ỳt vươn lờn gừ phớm: O
- Ngún ỳt vươn lờn gừ phớm: P
*.Khởi động MARIO


- Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền
*. Luyện tập chính xác theo mu


Thực hành:
a. Chọn bài


Tập gõ các phím ở hàng cơ sở v h ng trênà à
B1: Nh¸y chuét tại mục Lessons.



B2: Nháy chuột tại mục Add Top Row
B3: Nháy chuột lên khung tranh số 1.
b. Tập gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



h×nh nỊn


- YCHS khởi động PM, và luyện
gõ theo mẫu của PM


GV híng dÉn häc sinh gõ với phần
mềm Mario.


GV làm mu hc sinh quan sát.
Hs thự c hanh.


GV quan sãt học sinh thực hµnh,
kịp thời uốn nắn những lỗi sai mµ
học sinh thường gặp phải.


GV giải đ¸p c¸c thắc mắc của học
sinh.


Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở phía
dới màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn


hình sẽ hiện bảng thơng báo.


Keys Typed: Số phím đã gõ
Errrors: Số phím gõ sai.
d. Tiếp tục hoặc kết thúc.


Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp
Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình


chÝnh.


NhÊn phÝm ESC nÕu mn kÕt thóc bµi tËp gâ
gi÷a chõng.


<b>II. CỦNG CỐ.</b>


XXXVII.Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng trên.


XXXVIII. GV nhận xét tiết học.


<b>III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


XXXIX. Học bài cũ. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành thêm để


có thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác. Đọc và tìm hiểu bài mới: Tập gõ các
phím ở hàng dưới.


******



Thực hành




<b>Bài 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI</b>



<b>IX.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


XL. Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan
trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. HS nắm được cách đưa các
ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Quy tắc gõ các phím trên hàng
cơ sở, hàng trên, hàng dưới. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bằng 10
ngón.


XLI. Kỹ năng: Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. Sử dụng 10 ngón tay để gõ các
phím trên hàng dưới, chỉ yêu cầu gõ đúng không yêu cầu gõ nhanh. Sử dụng
phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản.


XLII. Thái độ: Nghiêm túc khi tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy


định, ngồi và nhìn đúng tư thế.


<b>X.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


XLIII.Gv: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



<b>XI.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


e. Kiểm tra an toàn phòng máy.



- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hơm trước các em đã thực hành gõ bàn phím trên máy tính với
phần mềm Mario ở hàng cơ sở, hàng trên. Hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu cách gõ các phím ở hàng dưới. Và thực hành trên máy
tính.


<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>
<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học</b>


<b>sinh</b> <b>Néi dung</b>


GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở
hàng phím trên.


- HS trả lời



GV: ? Nêu tên hai phím có gai
trên hàng phím cơ sở


- HS trả lời.


GV: Cho học sinh nhận biết lại
tên các ngón tay trên hai bàn
tay để thuận tiện cho việc học
gõ mười ngón.


GV: hướng dẫn nguyên tắc di
chuyển ngón tay để gõ hàng
phím dưới. Giáo viên gõ làm
mẫu trên sơ đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng
ngón tay vào phím chứa kí tự chữ
cần thiết, ví dụ: muốn gõ chữ Z
hãy tìm vị trí chữ Z trên bàn
phím, xác định ngón út của tay
trái (học sinh giơ ngón út của tay
trái) và dùng ngón út của tay trái
đưa xuống gõ (ấn) vào chữ Z.
Thùc hµnh: GV híng dÉn


<b>1. Cách đặt tay trên bàn phím</b>


 Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay



vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ sở.
2.<b>Cách gõ</b>


XLV. Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ
các phím ở hàng dưới. Sau khi gõ xong
một phím, phải đưa ngón tay về phím
xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở.
<i><b>Tay trái:</b></i>


- Ngón út đưa xuống gõ phím: Z
- Ngón áp đưa xuống gõ phím: X
- Ngón giữa đưa xuống gõ phím: C
- Ngón trỏ đưa xuống gõ phím: V và B


<i><b>Tay phai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Nhắc lại cách gâ:


-Đặt tay trên bàn phím: Các ngón
tay vẫn đặt lên các phím xuất phát
ở hàng cơ sở.


-Cách gõ: Các ngón tay sẽ đa
xuống để gõ các phím hàng dới
nh mơ tả hình 53.


b. Hoạt động 2: GV hớng dẫn.


Thực hành: Nháy đúp vào biểu


t-ỵng Word


Tập gõ các phím đã học. Gõ phím
cách sau khi gõ 1 số phím.


- Ngón út đưa xuống gõ phớm: /


-Quan sát hình 53 sách giáo khoa trang 47.
-Sau khi gõ xong 1 phím phải đa ngón tay trở
lại phím xuất phát tơng ứng ở hàng cơ sở.
-Mở máy tính chạy phần mềm Word
Tập gõ bài thơ sau:


Canh buom vang


Canh buom la canh buom vang
Bay tu gian muop bay sang gian bau
The roi chang biet bay dau


Chi con tham tham mot mau troi xanh


<b>I. CỦNG CỐ.</b>


XLVI.Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng trên, hàng cơ sở, hàng dưới.


XLVII. GV nhận xét tiết học.


<b>II. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



XLVIII. Học bài cũ. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành thêm để


có thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác. Đọc và tìm hiểu bài mới: Tập gõ các
phím ở hàng số.


******



Thực hành



<b>Bài 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


XLIX.Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan
trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. HS nắm được cách đưa các
ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Quy tắc gõ các phím trên hàng
cơ sở, hàng trên, hàng dưới. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bằng 10
ngón.


L. Kỹ năng: Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím
trên hàng dưới, chỉ yêu cầu gõ đúng không yêu cầu gõ nhanh. Sử dụng phần
mềm Mario để gõ các phím đơn giản.


LI.Thái độ: Nghiêm túc khi tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định,
ngồi và nhìn đúng tư thế.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>




LIII. HS: SGK, vở ghi bài, kiến thức đã được học: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở,


hàng trên, hàng dưới.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


- Kiểm tra an toàn phòng máy.


- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hơm trước các em đã thực hành gõ bàn phím trên máy tính với
phần mềm Mario ở hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới. Hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu cách gõ các phím ở hàng phím số. Và thực
hành trên máy tính.



<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>
<b>Hoạt động của Giỏo viờn - Học</b>


<b>sinh</b> <b>Néi dung</b>


GV: ? Nêu quy tắc gõ các phím ở
hàng trên.


- HS trả lời
GV: Nhận xét


Rút ra kl: Cách gõ các phím ở
hàng số giống với cách gõ các
phím ở hàng trên.


Chỉ khác ở chỗ với hàng số chúng
ta cần vươn tay cao hơn.


GV: hướng dẫn chi tiết nguyên
tắc di chuyển ngón tay để gõ
hàng phím hàng số. Vì đây là
hàng phím cao nhất trong khu
vực phím chính. Giáo viên gõ
làm mẫu trên sơ đồ bàn phím.


<b>Quy tắc gõ.</b>


Hướng dẫn học sinh cách gõ từng
ngón tay vào phím ví dụ: muốn
gõ phím số 1 hãy tìm vị trí số 1



<b>1.Cách đặt tay trên bàn phím</b>


 Đặt tay trên bàn phím: Các ngón


tay vẫn đặt lên các phím ở hàng cơ
sở.


<b>2.Cách gõ</b>


LIV. Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các
phím ở hàng số. Sau khi gõ xong một
phím, phải đưa ngón tay về phím xuất
phát tương ứng ở hàng cơ sở.


<i><b>Tay trái:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



trên khu vực chính của bàn phím,
xác định ngón út của tay trái (học
sinh giơ ngón út của tay trái) và
dùng ngón út của tay trái vươn
lên gõ (ấn) vào phím số 1.


- Ngón trỏ vươn lên gõ phím: 6 và 7
- Ngón giữa vươn lên gõ phím: 8
- Ngón áp út vươn lên gõ phím: 9
- Ngón út vươn lên gõ phím: 0



<b>I.</b> <b>CỦNG CỐ.</b>


LV. Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng trên, hàng cơ sở, hàng dưới,
hàng phím số.


LVI. GV nhận xét tiết học.


<b>II.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


LVII. Học bài cũ. Với một số bạn có máy tính ở nhà có thể về thực hành thêm để có


thể hướng dẫn, giúp đỡ các bạn khác. Đọc và tìm hiểu bài mới: Ơn tập gõ các
phím.


******



Thực hành



<b>Bài 4: ƠN TẬP GÕ PHÍM</b>



<b>IV.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


LVIII.Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan


trọng của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím. HS nắm được cách đưa các
ngón tay xuống để gõ các phím ở hàng dưới. Quy tắc gõ các phím trên hàng
cơ sở, hàng trên, hàng dưới. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bằng 10
ngón.


LIX. Kỹ năng: Đặt đúng ngón tay tại hàng cơ sở. Sử dụng 10 ngón tay để gõ các


phím trên hàng dưới, chỉ yêu cầu gõ đúng không yêu cầu gõ nhanh. Sử dụng
phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản.


LX. Thái độ: Nghiêm túc khi tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy
định, ngồi và nhìn đúng tư thế, rèn kỹ năng gõ, tính chăm chỉ, phát huy tính
độc lập.


<b>V.</b> <b>ĐỒ DÙNG</b>


LXI. Gv: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario.


LXII. HS: SGK, vở ghi bài, kiến thức đã được học: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở,


hàng trên, hàng dưới, hàng phím số.


<b>VI.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP</b>
<b>1. </b>Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



- Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện,
máy móc.


b. Bố trí vị trí thực hành.


- GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ để phù hợp với số máy hiện có.
Và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí của mình.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:



<b>- </b> Kết hợp với thực hành.


<b>3.</b> Nội dung bài học.
<i><b>3.1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Hôm trước các em đã thực hành gõ bàn phím trên máy tính với
phần mềm Mario ở hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, hàng phím
số. Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập gõ các phím đã học. Và thực
hành trên máy tính.


<i><b>3.2. Triển khai bài:</b></i>
<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b>


<b>-Học sinh</b> <b>Néi dung</b>


- Yêu cầu học sinh khởi
động phần mềm, và luyện
gõ theo mẫu của phần
mềm.


- GV hướng dẫn học sinh
gõ với phần mềm Mario
GV làm mẫu để học sinh quan
sát.


Hs thực hành.


GV quan sát học sinh thực
hành, kịp thời uốn nắn những
lỗi sai mà học sinh thường gặp


phải.


GV giải đáp các thắc mắc của
học sinh.


*.<b>Khởi động MARIO</b>


<i>-</i> Nháy đúp vào biểu tợng PM ở màn hình nền
<b>*. Luyện tập chớnh xỏc theo mu</b>
<b>Thc hnh:</b>


a. Chọn bài


Tập gõ các phím ở 3 hàng phớm
B1: Nháy chuột tại mục <b>Lessons.</b>


B2: Nháy chuột tại mục <b>Add Bottom Row</b>
B3: Nháy chuột lên khung tranh sè 1.
b. TËp gâ


Lần lợt gõ các phím xuất hiện trên đờng đi của
Mario.


Chú ý: HS gõ theo ngón tay đợc tơ màu ở phía dới
màn hình.


c. KÕt qu¶


Sau khi gõ hết thời gian quy định, trên màn
hình sẽ hiện bảng thơng báo.



Keys Typed: Số phím đã gõ
Errrors: Số phím gõ sai.
d. Tiếp tục hoặc kết thúc.


Nháy chuột lên ô <b>Next </b>để luyện tập tiếp
Nháy chuột lên ơ <b>Menu</b> để quay về màn hình
chính.


NhÊn phím <b>ESC</b> nếu muốn kết thúc bài tập gõ
giữa chừng.


<b>VII. CỦNG CỐ.</b>


LXIII.Nhắc lại cách đặt tay, cách gõ các phím ở hàng trên, hàng cơ sở, hàng dưới,


hàng phím số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<b>VIII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×