Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

soùng tröôøng thpt tam quan naêm hoïc 2008 2009 tieát 37 38 ñoïc vaên ngaøy soaïn 3 11 2009 xuaân quyønh a muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh thaáy ñöôïc tình yeâu ñaët ra cho xuaân quyønh bao nghó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : 37-38 Đọc văn:


Ngày soạn : 3 . 11 . 2009

(

Xn Quỳnh

<sub>)</sub>



<i><b>A. Mục tiêu </b><b> :</b></i>


- 1. Kiến thức : Học sinh thấy được tình yêu đặt ra cho
Xuân Quỳnh bao nghĩ su, bồi hồi, trăn trở. Từ đó có chất thơ
hồn nhiên say đắm, nồng nàn, trong sáng và sâu lắng.


- 2. Kĩ năng : Phân tích một bài thơ trữ tình.


- 3. Thái độ : tình yêu trong sáng, lành mạnh, thủy chung.
<b>B. </b><i><b>Phương pháp dạy học :</b> Diễn giản, phát vấn, đọc hiểu.</i>
<b>C</b>


<b> </b><i><b>. Chuẩn bị của thầy và troø</b></i><b> : </b>


<b> Chuẩn bị của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.</b>


Chuẩn bị của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.


<i><b> D.Tiến trình giờ học </b><b> :</b></i>


<i><b>1. Ổn định lớp </b>: (1phút)Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp .</i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : (5phút) </i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Vào bài : (1phút) Trong giai đoạn chiến tranh khốc liệt, những tác phẩm văn</b>


học đều mang cảm hứng anh hùng ca. Sự xuất hiện bài thơ Sóng như một phép
lạ của nghệ thuật. Bom đan khơng làm cho con người run sợ, không làm cho con
người khơ cứng đi, mà tình u càng say đắm mãnh liệt, da diết. Tình yêu ta
thường chỉ thấy người con trai bộc lộ, đến Xuân Quỳnh – một nhà thơ nữ đã bộc
lộ một tình yêu hồn nhiên nhưng say đắm với những khát khao chân thành nhất.


- Tiến trình bài dạy:
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
7’ <b><sub>Hoạt động 1</sub></b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác
phẩm và tóm tắt tiểu
sử


-Gọi học sinh nêu
những nét đáng lưu ý
về cuộc đời và
phong cách thơ Xuân
Quỳnh <sub></sub> giáo viên lí


giải, liên hệ.


Ví dụ :


- Thuyền và biển
-Tự hát


-Giáo viên giảng
nhanh.


<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc SGK và tóm tắt
vài nét về tiểu sử Xuaõn
Quyứnh


* Bài gồm 9 khổ thơ
thất ngôn, chia làm 3
đoạn:


Đoạn 1 (Hai khổ thơ
đầu): Sóng và sự cảm
<i>nhận về tình u</i>


<i>Đoạn 2 (Năm khổ thơ </i>
<i>giữa): Sóng - nỗi nhớ </i>
<i>và tình yêu chung </i>
<i>thuỷ.</i>


Đoạn 3 (Hai khổ thơ


cuối): Sóng Khát vọng
<i>hố thân cho tình u </i>
<i>bất diêt.</i>


KẾT CẤU


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Tác giả :</b>


- Xuân Quỳnh 1942 – 1988
Tên thật là Nguyễn Thị
Xuân Quỳnh


-Sinh ở Hà Tây, lớn lên ở
Hà Nội


-Làm thơ từ lúc cịn là diễn
viên đồn ca múa Trung
ương


-Xuân Quỳnh là uỷ viên Ban
chấp hành Hội nhà văn Việt
Nam.


-Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh
+Sự dung dị, hồn nhiên và
chân thật nhưng có sức rung
động mạnh mẻ, ý nghĩa sâu
sắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

40’


<b>14Hoạt động 2:</b>
-Hỏi học sinh :
Qua hình tượng
sóng, Xuân Quỳnh
bộc lộ khát vọng như
thế nào trong tình
u ?


Hỏi học sinh :


Qua 2 câu thơ đầu,
hãy chỉ ra đặc sắc
nghệ thuật, nghĩa cụ
thể, nghĩa ẩn của
hình tượng thơ ?


-Vì sao sóng phải từ
sơng tìm đến biển cả
mênh mơng? Ý
nghĩa của hình
tượng?




khát vọng tình yeâu


Khổ thơ bốn câu, năm
chữ, kết cấu đan xen


giữa sóng &em ; đơi
khi lại hồ quyện với
nhau, cùng nhau lên
tiếng ( Khổ 5)=> soi
chiếu vào nhau.


* Sự phát triển của tứ
thơ như câu chuyện cổ
tích kể về sóng ( và
cũng là tình yêu của
em) => Sóng với
nhiều trạng thái, vận
động không ngừng để
hướng tới bờ, cũng như
em hướng tới anh
* Nhịp điệu của bài
thơ mô phỏng nhip
điệu của sóng cũng là
nhịp điệu của trái tim
người phụ nữ đang
u… Nó hồi hồn khi
dịu êm, khi lại dạt dào
mãnh liệt


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>Câu 1 </b></i>


-Âm điệu của bài thơ là
một trong những yếu tố


quan trọng hàng đầu
của nghệ thuật thi ca,
nó tạo ấn tượng trực
tiếp, trước tiên đối với
người đọc. Trong tiếp
nhận thi ca, nhiều khi
người đọc bị cuốn hút,
ám ảnh bởi độ ngân
vang của từ ngữ, của
nhịp điệu câu thơ ngay
cả khi chưa kịp hiểu
nội dung, ý nghĩa mà
chúng biểu đạt. Chi
phối âm điệu thơ bao
giờ cũng là tâm trạng,
cảm xúc của thi sĩ.
- Âm điệu của bài thơ


<i>Sóng </i>là âm điệu của
những con sóng trên


ngọt ngào, tha thiế, sâu lắng
và đôn hậu; thể hiện một
trái tim phụ nữ chân thành,
nhiều lo âu và luôn da diết
trong khát vọng hạnh phúc
đời thường.


-Xuân Quỳnh là một trong
những nhà thơ tiêu biểu của


lớp nhà thơ trẻ thời kì chống
Mĩ, cũng là một gương mặt
thơ đáng chú ý của thơ Việt
Nam hiện đại.


<b>2. Xuất xứ :</b>


Sáng tác cuối 1967, trích
trong tập “Hoa dọc chiến
hào” (1968)


<b>3. Chủ đề :</b>


Mượn biểu tượng sóng,
Xuân Quỳnh bộc lộ khát
vọng về một tình yêu chân
thành tha thiết, một tình yêu
vĩnh hằng bất diệt.


<i><b>I.</b></i>


<b> </b><i><b> </b></i><b> Đọc- hiểu </b>


<b>1. Hai khổ đầu : </b>


Hình tượng sóng và khát
vọng tình u:


-Dữ dội, ồn ào





mạnh mẽ, cuồng nhiệt
Dịu êm, lặng lẽ




hiền hòa, lặng lẽ




Hai trạng thái đối lập




đặc trưng của sóng




ẩn dụ: sóng lịng trong tâm
hồn của người phụ nữ – tình
yêu cũng đầy mâu thuẫn,
nhiều cung bậc. Sóng là sự
hóa thân của em, phân thân
của cái tơi trữ tình của nhà
thơ.


-Sông không hiểu / nổi mình





Sóng tìm ra / tận bể:


nhịp 3/2 và 1/2/2 dứt khốt ,
mạnh mẽ




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hỏi: Mượn hình ảnh
sóng ngàn năm vỗ
bơ, Xuân Quỳnh
muốn khẳng định
điều gì ?




Tình yêu là sự khát
vọng bất diệt.


-Hỏi học sinh :
Đứng trước sóng
biển, “em” đã có
những suy tư gì? Nhà
thơ đã mượn hình
thức nghệ thuật hay
như thế nào để thể
hiện tâm trạng ấy ?


Điệp từ, nhịp
thơ trúc trắc, câu


hỏi <sub></sub> những suy tư
về cội nguồn của
tình u.


-Hỏi học sinh :


Mượn hình tượng
sóng để thay mình
bộc lộ nỗi nhớ, Xuân
Quỳnh đã có cách
biểu đạt thật đặc sắc,
em hãy chỉ ra ?


-Hoûi :


Nếu nỗi nhớ ở trên
cịn được che giấu ít


biển cả, và sâu xa hơn,
chính là nhịp của
những con sóng lịng
nhiều cung bậc, sắc
thái cảm xúc trong trái
tim nữ thi sĩ. Âm điệu
đó được tạo nên bởi hai
yếu tố chính: thể thơ
năm chữ và phương
thức tổ chức ngơn từ,
hình ảnh. Thể thơ năm
chữ cùng với sự linh


hoạt, phóng túng khi
ngắt nhịp, phối âm đã
gợi lên thật ấn tượng
nhịp sóng biển (và cả
sóng lịng nữa) khi dịu
êm, khoan thai, khi dồn
dập, dữ dội.


<i><b>Câu 2</b></i>


Hình tượng bao trùm,
xuyên suốt bài thơ là
hình tượng sóng.


- Ở lớp nghĩa thực,
hình tượng sóng được
miêu tả cụ thể, sinh
động, với nhiều trạng
thái mâu thuẫn, trái
ngược nhau. Ở lớp
nghĩa biểu tượng, sóng
như có hồn, có tính
cách, tâm trạng, biết
bộc bạch, giãi bày, biết
diễn tả sự phong phú,
phức tạp nhiều khi đầy
mâu thuẫn trong tâm
hồn người phụ nữ đang
yêu: khi bồng bột sơi
nổi, lúc kín đáo sâu


sắc; vừa đắm say vừa
tỉnh táo; vừa nồng nhiệt
vừa âm thầm,... Tất cả
làm nổi bật trạng thái
bất yên, thao thức
nhưng tràn đầy hạnh
phúc (“Vì tình u
mn thuở - Có bao
giờ đứng yên.” -Xuân
Quỳnh, <i>Thuyền và biển</i>


).


khao khát vượt ra khỏi
những giới hạn chật chội,
tìm đến khơng gian rộng lớn <sub></sub>
khát vọng được hòa mình
vào bể lớn của cuộc đời , bể
lớn của tình u.


-Sóng được cảm nhận ở hai
thời điểm :


+Ngày xưa




từ trước vơ cùng
+Ngày sau





mãi mãi vónh hằng




sóng “vẫn thế”, vẫn dữ


<i>dội-dịu êm , ồn ào – lặng lẽ </i><sub></sub>


sóng là hình ảnh của sự khát
vọng bất diệt




tình yêu là nỗi khao khát
vĩnh hằng, muôn thuở của
nhân loại, trước hết là tuổi
trẻ: “Nỗi khát vọng… ngực
trẻ”




chỉ có ngực trẻ mới đủ chỗ
cho khát vọng của tình yêu.
<b>2. Khổ 3,4 :</b>


Những suy tư về sóng–tình
u.



-Điệp từ “em nghĩ”


+ nhịp thơ thay đổi lúc 3/2
lúc 2/3 không xuôi, khơng
thẳng khơng bình thường




những thao thức, dằn vặt lo
lắng, những suy nghĩ tìm tịi,
trăn trở.


+Sóng bắt đầu từ gió – gió
bắt đầu từ đâu ?


+Em cũng không biết nữa.
Khi nào ta u nhau?




một câu hỏi rất con gái, nhẹ
nhàng, bối rối lẫn chút đắm
say, ngọt ngào, nũng nịu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều nhờ hình tượng
sóng thì đến đây trái
tim người con gái
trực tiếp bộc lộ, vì


sao ?




Sóng khơng đủ sức
nói hộ tình u của
“em”


-Hỏi học sinh:
Thường người ta nói
xi Nam, ngược
Bắc; còn Xn
Quỳnh nói xi Bắc,
ngược Nam là có
dụng ý gì ?




nhấn mạnh sự thủy
chung


-Hỏi: Hành trình của
con người để có thể
đến được bến bờ
hạnh phúc là gì ?




Phải có lịng dũng
cảm, tính kiên


nhẫn, đức hi sinh .
-Hỏi học sinh : Qua
những suy tư về thời
gian , tác giả muốn
khẳng định điều gì ?


- Hình tượng sóng
được khắc hoạ cụ thể,
sinh động và toàn vẹn
qua mạch kết nối các
khổ thơ. Qua từng khổ
thơ, hình tượng sóng
được tiếp tục khám
phá, phát hiện. Những
ý nghĩ, những liên
tưởng về biển, về sóng
và gió cùng với những
câu hỏi liên tiếp được
đặt ra đã diễn tả tinh tế
mà sâu sắc những tình
cảm, những trạng thái
tâm hồn của người phụ
nữ đang u.


<i><b>Câu 3</b></i>


<i>- Sóng </i>là hình ảnh, là
biểu tượng cho tâm hồn
người con gái - một
kiểu của cái tôi trữ tình


nhập vai. <i>Em </i>là cái tơi
trữ tình của nhà thơ.
Sóng và em, tuy hai mà
một, có lúc phân chia,
có lúc lại hồ nhập để
nói lên những nét,
những phương diện
phong phú, phức tạp,
nhiều khi mâu thuẫn
nhưng thống nhất trong
tâm hồn người con gái
đang yêu.


- Bài thơ được kết cấu
trên cơ sở nhận thức sự
tương đồng, hồ hợp
giữa hai hình tượng trữ
tình: sóng và em. <i>Sóng</i>
<i>biển </i>xơn xao, triến
miên vô tận gợi liên
tưởng đến <i>sóng lịng</i>


dào dạt, tràn đầy khao
khát tình yêu, hạnh
phúc lứa đôi. Song
hành vời sóng là em.
Cấu trúc song hành này
góp phần tạo nên chiều
sâu nhận thức và nét
độc đáo cho bài thơ.



sự nồng nàn cịn có sự nghĩ
suy, tìm tịi, băn khoăn.
-Hỏi về khởi nguồn của tình
yêu là câu hỏi của muôn
người, muôn đời nhưng đều
bất lực (ngay cả Xuân Diệu)




Tình yêu rất vô tư, bất ngờ
và say đắm mà chỉ trái tim
mới lí giải được.


<b>3.Khổ 5 –7 : </b>


Tình u, nỗi nhớ và sự thủy
chung


 Khoå 5 :


-Mượn hình tượng sóng để
biểu hiện nỗi nhớ:


Nghệ thuật : đối lập (dưới –
trên, lịng sâu – mặt nước),
điệp từ (con sóng), nhân hóa
(con sóng nhớ bờ





không ngủ), âm điệu thơ
gấp gáp




nỗi nhớ dồn lên tầng tầng
lớp lớp như những đợt sóng
khơng dứt, thơi thúc giục
giã.


-Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ
“Lòng em nhớ đến anh Cả
trong mơ cịn thức”


+Vì sóng đã khơng đủ sức
nói hộ tình u của em
+Thức mà nhớ




bình thường
Trong mơ




vẫn nhớ


=> Xn Quỳnh đã tìm được
cách nói đạt nhất để biểu


hiện nỗi nhớ trong tình yêu :
nỗi nhớ đến trăn trở, nhớ
mong đến tột độ trong trạng
thái bồn chồn, xao xuyến
khơng n vì nỗi nhớ thương
thường trực trong ý thức,
trong cả tiềm thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


5’




Tất cả sẽ qua đi
theo thời gian
nhưng tình u là sự
khao khát bất tử.


Từ sóng nhà thơ đã
gửi đến chúng ta
niềm tin và tình yêu
bất tử .


-Đưa ra khái niệm không
gian trái ngược : dẫu xuôi
phương Bắc, dẫu ngược
phương Nam





dẫu khơng gian có cách trở,
dẫu quy luật tự nhiên có đổi
thay thì: em vẫn hướng về
<i>một phương anh.</i>




nhấn mạnh mức độ của sự
thủy chung.


-Hình thức câu khẳng định <sub></sub>
sự quyết tâm giữ lời thề thủy
chung ..


=> Sự chung thủy là một
thuộc tính mn thuở của
tình yêu chân chính. Tình
yêu sẽ chiến thắng tất cả
nếu là một tình yêu chân
thật, thủy chung.


*Khoå 7 :


Dù cách trở <sub></sub> sóng vẫn tới
bờ :


+Nhịp thơ 2/3 xen 3/2 trúc
trắc, ý thơ khẳng định: tất cả
rồi sẽ chiến thắng, nếu có sự


kiên nhẫn, có sức mạnh.
+Ẩn dụ : Tình yêu mãnh liệt
sẽ vượt qua mọi thử thách,
mọi khoảng cách của không
gian, mọi độ dài thời gian.
<b>3. Hai khổ cuối :</b>


Tình yêu và cuộc sống
-Tác giả suy tư về thời gian:
cuộc đời có dài ( nói đúng
hơn là đời người ) nhưng tất
cả rồi cũng sẽ qua đi “Như
biển kia dẫu rộng. Mây vẫn
bay về xa”<sub></sub> đó là quy luật tự
nhiên nghiệt ngã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Hoạt động 3:</b>
Giáo viên : hướng
dẫn học sinh tổng
kết


Nội dung
Nghệ thuaät .




<b>Hoạt động 4:</b>
Luyện tập:


GV Hướng dẫn để HS


sưu tầm những câu
thơ, bài thơ so sánh
tình u với sóng và
biển.


<b>Hoạt động 3:</b>


-Thc phÇn ghi nhí
trong SGK.


<b>Hoạt động 4:</b>
Luyện tập:


sóng vỗ”




hình ảnh sóng là bất tử
tình u sẽ bất tử


=> Mong ước được vĩnh
viễn hóa tình u của mình
là khát vọng chân chính của
con người.


<i><b>II.</b></i>


<i><b> </b><b> Tổng kết : </b></i>


-Đặc sắc nghệ thuật :



+Thể thơ ngũ ngơn phù hợp
với việc gởi gắm những tâm
tư sâu kín, những trạng thái
phức tạp của tâm hồn.


+Âm hưởng thơ dạt dào,
nhịp nhàng; giọng thơ ngọt
ngào, thiết tha, sâu lắng.
+Lối kết cấu hình tượng
sóng đơi: sóng – bờ; anh –
em <sub></sub> quấn quýt, khăng khít
Qua bài thơ, ta cảm nhận
được sức sống và vẻ đẹp
tâm hồn của Xuân Quỳnh.
Một nhà thơ nữ đã mạnh dạn
bày tỏ những khát vọng và
rung động của lịng mình
trong tình u. Đó là nét rất
mới, rất hiện đại trong thơ
ca.


<b>IV. Luyện tập</b>:


Có thể dẫn ra những câu thơ
như: “Sóng tình dường đã
xiêu xiêu – Xem trong âu
yếm có chiều là lơi” trong


<i>Truyện Kiều</i> của Nguyễn Du,



“Anh xa cách em như đất liễn
xa cách bể - Nửa đêm sâu
nằm lắng sóng phương em”
trong bài thơ <i>Chùm nhỏ thơ</i>
<i>yêu </i>của Chế Lan Viên; các
bài thơ <i>Biển </i>của Xuân Diệu,


<i>Thơ viết ở</i> <i>biển </i>của Hữu


Thỉnh,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách</b>
giáo khoa.


<b>- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài: “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức </b>
biểu đạt trong bài văn nghị luận”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khéo thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi mãi…


( Xuân Diệu )


</div>

<!--links-->

×