Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn xây dựng quy trình xác định vi khuẩn verotoxigenic escherichia coli trong thịt bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 93 trang )

B

GIÁO D C VÀ ðÀO T O

TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
---------

---------

LƯU TH H I Y N

XÂY D NG QUY TRÌNH XÁC ð NH VI KHU N
VEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI TRONG TH T
B NG K THU T PCR (POLYMERASE CHAIN
REACTION)
LU N VĂN TH C S NÔNG NGHI P
Chuyên ngành : THÚ Y
Mã s

: 60.62.50

Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. ð

Hà N i - 2011

NG C THÚY


L I CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi. Các s
li u, k t qu nêu trong lu n văn là trung th c và chưa t ng ñư c ai cơng b


trong b t kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan r ng các thơng tin trích d n trong lu n văn ñ u ñã
ñư c ch rõ ngu n g c.
Hà N i, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tác gi

Lưu Th H i Y n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

i


L I C M ƠN
ð hoàn thành lu n văn này, ngoài s c g ng c a b n thân, ph i k t i
s giúp ñ v v t ch t và tinh th n c a các th y, cơ giáo, gia đình và b n bè
c a tơi.
Trư c h t, tơi xin đư c bày t s c m ơn chân thành t i TS. ð Ng c
Thúy – ngư i ñã tr c ti p hư ng d n tơi hồn thành lu n văn này.
Tơi cũng xin đư c c m ơn TS. Nguy n Bá Hiên, các th y cô giáo trong
b môn Vi sinh v t – Truy n nhi m, Khoa Thú y, Trư ng đ i h c Nơng
nghi p Hà N i ñã giúp ñ và t o m i đi u ki n cho tơi hồn thành lu n văn
này.
Tôi xin chân thành c m ơn PGS. TS. Cù H u Phú, các cán b nghiên
c u công tác t i b môn Vi trùng, Vi n Thú y Qu c gia ñã giúp ñ , hư ng
d n, ch b o t n tình cho tơi trong q trình th c hi n đ tài.
Cu i cùng, gia đình và b n bè tơi là m t s c vũ to l n, là ñ ng l c đ
tơi hồn thành lu n văn này.
Xin trân tr ng c m ơn!
Hà N i, ngày 28 tháng 10 năm 2011

Tác gi

Lưu Th H i Y n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

ii


DANH M C CÁC CH

VI T T T VÀ KÝ HI U

A/E

Attaching and Effacing (Bám dính và xâm nh p)

BHI

Brain Heart Infusion

BPW

Buffer Peptone Water

cs

C ng s

DNA


Deoxyribonucleic Acid

E. coli

Escherichia coli

FDA

Food and Drug Administration (Cơ quan th c ph m và dư c ph m
M )

HC

Hemorrhagic colitis (Viêm ru t xu t huy t)

HUS

Hemolytic uremic syndrome (H i ch ng huy t ni u)

LB

Luria Bertani

MR

Methyl Red

m-TSB


modified Trypticase Soy Broth

NB

Nutrient Broth

PCR

Polymerase chain reaction (Ph n ng chu i trùng h p)

TTP

Thrombotic thrombocytopenic purpure (Ban xu t huy t gi m ti u
c u)

VK

Vi khu n

VP

Voges-Proskauer

VSATTP V sinh an toàn th c ph m
VT

Verotoxin

VTEC


Verotoxigenic Escherichia coli

WHO

World Health Organisation (T ch c y t th gi i)

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

iii


DANH M C B NG
TT

Tên b ng

Trang

2.1. Trình t m i dùng ñ xác ñ nh các gen VT1, VT2 và eae..........................36
2.2. Thành ph n các ch t trong ph n ng PCR dùng ñ xác ñ nh
gen VT1, VT2 và eae................................................................................37
2.3. Các chu kỳ nhi t c a ph n ng PCR dùng ñ xác ñ nh gen VT1, VT2 và
eae ............................................................................................................37
2.4a. M t s y u t gây b nh ch y u c a các ch ng vi khu n E. coli ñ i
ch ng dương.............................................................................................38
2.4b. M t s y u t gây b nh ch y u c a các ch ng vi khu n ñ i ch ng âm...39
3.1. K t qu th nghi m ph n ng PCR ñơn và ña m i ñ phát hi n m t s
gen ñ c l c c a VTEC..............................................................................45
3.2. K t qu xác đ nh mơi trư ng thích h p ni c y vi khu n ñ chi t tách
DNA cho ph n ng PCR...........................................................................47

3.3a. K t qu th c hi n ph n ng PCR ph c ñ phát hi n các ch ng vi khu n
ñ i ch ng dương.......................................................................................48
3.3b. K t qu th c hi n ph n ng PCR ph c v i các ch ng vi khu n ñ i
ch ng âm ..................................................................................................49
3.4. K t qu ñ m s hai ch ng vi khu n ñ i ch ng dương trên m t s môi
trư ng nuôi c y.........................................................................................51
3.5. K t qu xác ñ nh ñ nh y và ñ ñ c hi u c a ph n ng PCR trên môi
trư ng nuôi c y.........................................................................................52
3.6. K t qu xác ñ nh ñ nh y và ñ ñ c hi u c a ph n ng PCR trong m u
th t s ch ....................................................................................................55
3.7. T ng h p s lư ng và ch ng lo i m u thu th p ñư c ................................60
3.8. K t qu ki m tra các đ c tính c a vi khu n E. coli phân l p ñư c..............61
3.9. T l phân l p vi khu n VTEC t các m u th t ..........................................63
3.10. Kh năng s n sinh ñ c t VT c a các ch ng VTEC phân l p ñư c..........69
3.11. K t qu xác ñ nh serotyp c a các ch ng VTEC phân l p ñư c ................70

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

iv


DANH M C BI U, HÌNH
Hình 1.1: Cơ ch tác ñ ng c a ñ c t VT.........................................................16
Hình 3.1: Các s n ph m c a ph n ng PCR v i các ch ng vi khu n ñ i ch ng
dương và âm sau q trình đi n di ............................................................48
Hình 3.2: K t qu đ m s ch ng FD636 trên th ch máu...................................51
Hình 3.3: Các s n ph m c a ph n ng PCR v i các n ng đ pha lỗng khác
nhau t mơi trư ng LB đã ni c y ch ng FD636 ....................................54
Hình 3.5: X lý m u t i phịng thí nghi m .......................................................60
Hình 3.6: Tính ch t m c c a E. coli trên mơi trư ng MacConkey....................62

Hình 3.7: Tính ch t m c c a E. coli trên môi trư ng th ch máu.......................62
Hình 3.8: Tính ch t m c c a E. coli trên mơi trư ng EMB ..............................62
Hình 3.9: Tính ch t m c c a E. coli trên mơi trư ng CT-SMAC......................62
Hình 3.10: Kh năng lên men sinh hơi m t s lo i ñư ng c a E. coli...............62
Hình 3.11: Kh năng sinh Indol c a E. coli ......................................................62
Hình 3.12: S n ph m c a ph n ng PCR t các m u th t sau q trình đi n di 64
Bi u đ 3.1: T l phân l p vi khu n VTEC t các m u th t.............................64
Hình 3.13: S n ph m c a ph n ng PCR t các khu n l c riêng bi t c a m t
s m u th t sau q trình đi n di ...............................................................66
Hình 3.14: S n ph m c a ph n ng PCR t các m u phân và m u lau .............67
thân th t sau q trình đi n di ...........................................................................67
Hình 3.15: S n ph m c a ph n ng PCR t các khu n l c riêng bi t c a m u
phân sau q trình đi n di .........................................................................67

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

v


M CL C
L I CAM ðOAN ...............................................................................................i
L I C M ƠN ....................................................................................................ii
DANH M C CÁC CH

VI T T T VÀ KÝ HI U........................................ iii

DANH M C B NG.........................................................................................iv
DANH M C BI U, HÌNH ...............................................................................iv
M C L C ........................................................................................................vi
M


ð U...........................................................................................................1

PH N I - T NG QUAN ..................................................................................3
1.1. L ch s nghiên c u .....................................................................................3
1.2. Phân lo i E. coli..........................................................................................6
1.3. ð c tính c a vi khu n E. coli ......................................................................7
1.4. Verocytogenic Escherichia coli (VTEC) ..................................................12
PH N II - ð I TƯ NG, N I DUNG, NGUYÊN LI U VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN C U ............................................................................34
2.1. ð i tư ng, ñ a ñi m nghiên c u................................................................34
2.2. N i dung nghiên c u ................................................................................34
2.3. Nguyên li u dùng trong nghiên c u..........................................................34
2.4. Phương pháp nghiên c u ..........................................................................35
PH N III - K T QU VÀ TH O LU N ....................................................44
3.1. Thi t l p và chu n hóa phương pháp PCR...........................................44
3.1.1. L a ch n gi a PCR ñơn và PCR ph c..............................................44
3.1.2. L a ch n môi trư ng nuôi c y thích h p đ tách chi t DNA m u ....46
3.1.3. K t qu th c hi n ph n ng v i các ch ng ñ i ch ng.......................47
3.2. K t qu xác ñ nh ñ nh y và ñ ñ c hi u c a phương pháp PCR
dùng ñ xác ñ nh VTEC................................................................................49
3.2.1. K t qu xác ñ nh ñ nh y và ñ ñ c hi u c a phương pháp PCR
dùng ñ xác ñ nh VTEC trong môi trư ng nhân t o ...................................50

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

vi


3.2.2. K t qu xác ñ nh ñ nh y và ñ ñ c hi u c a phương pháp PCR

dùng ñ xác ñ nh VTEC trong m u th t s ch ..............................................55
3.3. Quy trình xác đ nh s có m t c a vi khu n VTEC trong các m u th t57
3. 4. K t qu phân l p vi khu n VTEC trong các m u th t ........................58
3.4.1. K t qu áp d ng quy trình trong phân l p và xác đ nh vi khu n
VTEC có trong các m u th t thu th p t các ch và lò m .........................59
3.4.2. K t qu giám ñ nh các ch ng vi khu n VTEC phân l p ñư c ..........68
PH N IV - K T LU N VÀ ð NGH .........................................................71
4.1. K t lu n ....................................................................................................71
4.2. ð ngh .....................................................................................................71
TÀI LI U THAM KH O..............................................................................73

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

vii


M

ð U

1. Tính c p thi t c a đ tài
Trên ph m vi th gi i, ư c tính hàng năm có kho ng 2 t ngư i b ng
ñ c th c ph m (ð u Ng c Hào, 2011).
Vi t Nam, theo ư c tính và th ng kê c a T ch c y t th gi i
(WHO) có kho ng 8 tri u ngư i b ng ñ c th c ph m m i năm, trong đó
ph n l n x y ra t i các b p ăn t p th , khu công nghi p, b p ăn c a h c sinh.
Năm 2010, c nư c x y ra 175 v ng ñ c th c ph m, làm hơn 5.000 ngư i
m c và 42 trư ng h p t vong. Thi t h i kinh t cho chi phí ñi u tr b nh và
ngh làm vi c kho ng 8 tri u USD/năm (Phương Thu n, 2011).
Các con s trên ñây cho th y m t th c tr ng ñáng lo ng i v v n ñ v

sinh an tồn th c ph m (VSATTP). VSATTP có vai trị r t quan tr ng đ i v i
cu c s ng con ngư i, nh hư ng tr c ti p t i s c kh e, tu i th , ch t lư ng
môi trư ng, ch t lư ng cu c s ng, phát tri n kinh t và uy tín thương hi u s n
ph m, uy tín qu c gia.
Trong nh ng th p k g n đây, ơ nhi m vi khu n Escherichia coli
(E.coli) thu c nhóm Verotoxygenic Escherichia coli (VTEC) s n sinh ñ c t
Verotoxin (VT) trong th c ph m ñã tr thành ñ tài nghiên c u c a nhi u tác
gi vì tính nghiêm tr ng c a các b nh do vi khu n này gây ra

ngư i

(Bergamini, 2007). Tuy nhiên, t i Vi t Nam, có r t ít cơng trình nghiên c u
tương t .
ð c t VT có hai nhóm chính là VT1 và VT2 v i nhi u bi n th khác
nhau (Gyles và Fairbrother, 2004). ð c t này gây ra các lo i b nh như viêm
ru t xu t huy t (HC – Hemorrhagic colitis), h i ch ng huy t ni u (HUS –
Haemolytic uremic syndrome), ban xu t huy t gi m ti u c u (TTP –
Thrombotic Thrombocytopanic purpura), viêm ñư ng ni u (Urinary tract

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

1


infections), viêm màng não (meningitis) (XU Jian-Guo và cs, 1999; Lake và
Cressey, 2002).
Vi khu n này có th lây nhi m qua nhi u ñư ng khác nhau, như s
d ng th c ph m, rau xanh, nư c u ng b nhi m vi khu n, ti p xúc tr c ti p
v i ñ ng v t mang trùng, … (Võ Thành Thìn và cs, 2008).
Vi c xây d ng đư c m t quy trình chu n ñ xác ñ nh vi khu n VTEC

phù h p v i đi u ki n phịng thí nghi m t i Vi t Nam, nh m xác ñ nh nhanh
và chính xác th t tươi b nhi m vi khu n VTEC s là n n t ng quan tr ng
trong ch n đốn và đi u tr các trư ng h p ng ñ c th c ph m cũng như cho
các nghiên c u ti p theo.
Vì v y, chúng tơi đã ti n hành nghiên c u đ tài: “Xây d ng quy trình
xác đ nh vi khu n Verotoxigenic Escherichia coli trong th t b ng k thu t
PCR (Polymerase chain reaction)”.
Nghiên c u này cho phép xác đ nh nhanh và chính xác tiêu chu n vi
sinh ñ i v i vi khu n VTEC trong th c ph m, lo i b ho c tiêu h y k p th i
th c ph m có nhi m m m b nh này ho c xác ñ nh nguyên nhân c a các v
ng ñ c th c ph m do VTEC.
2. M c tiêu nghiên c u
Xây d ng ñư c m t quy trình thích h p có th dùng đ xác ñ nh chính
xác th t b nhi m vi khu n VTEC.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

2


PH N I
T NG QUAN
1.1. L ch s nghiên c u
Hơn 100 năm trư c, năm 1885, bác s nhi khoa ngư i ð c Theodore
Escherich ñã l n ñ u tiên mơ t m t lồi vi khu n phân l p ñư c t phân c a
m t b nh nhi. Ơng đ t tên vi khu n này là Bacterium coli commune, và sau
nhi u l n ñ i tên, vào năm 1919, vi khu n này ñư c g i v i m t tên th ng
nh t là Escherichia coli, vi t t t là E. coli. T đó đ n nay, E. coli đư c xác
đ nh là lồi vi khu n thư ng g p nh t trong h vi sinh v t ñư ng ru t c a
ngư i và ñ ng v t (Vũ Kh c Hùng, 2004).

E. coli là loài ch y u c a gi ng Escherichia, h Enterobacteriaceae.
Chúng là nh ng vi khu n b t màu Gram âm, hình g y ng n, trong vi trư ng
thư ng đ ng riêng ho c thành đơi, cho ph n

ng Catalase dương tính,

Oxidase âm tính, hi u khí tùy ti n, có th di đ ng nh lơng roi (flagella) ho c
khơng di đ ng. H u h t các ch ng ñ u lên men ñư ng Lactose, m t s lên
men ch m và m t s khơng sinh hơi. Thơng thư ng, E. coli có ph n ng
Citrate âm tính, Methyl Red (MR) dương tính, Voges-Proskauer (VP) âm tính
và Indol dương tính. E. coli là vi khu n thư ng th y trong ñư ng tiêu hóa c a
ngư i và đ ng v t; t ñó E. coli ñư c th i vào nư c, ñ t và ñ ng c , không
ch nhi m lan trong đàn mà có th nhi m vào m t s s n ph m nông nghi p
như rau, c ,...
T ñ u nh ng năm 1940, m t s ý ki n cho r ng vi khu n E. coli là tác
nhân gây m t s b nh

tr em. Doyle và Padhye (trích d n t

Bray và

Beavan) (1989) g i vi khu n này là Bacillus coli typ neopolitanum, sau này
đư c g i là nhóm O111, thu c l p EPEC. T đó, nh ng nhóm E. coli khác
ñư c th a nh n là nguyên nhân gây tiêu ch y. Các vi khu n E. coli gây b nh
có đ c l c r t khác nhau và có kh năng gây ra m t s b nh nghiêm tr ng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

3



M t s ch ng s n sinh ñ c t t bào gây phá h y t bào Vero và Hela, tương
t như ñ c t do Shigella dysenteriae typ 1 s n sinh ra. Nh ng ñ c t này
ñư c g i v i nh ng tên khác nhau như Verotoxin, Verocytotoxin ho c Shigalike toxin. Trong báo cáo này, chúng tôi s

d ng tên g i th ng nh t là

Verotoxin (VT) và các vi khu n có kh năng s n sinh đ c t này ñư c g i là
Verotoxigenic Escherichia coli, vi t t t là VTEC.
Trong nh ng năm g n ñây, các ch ng E. coli gây tiêu ch y ñư c chia
thành ít nh t 5 nhóm. ðó là E. coli gây ñ c ru t (ETEC – Enterotoxigenic E.
coli) – s n sinh ñ c t ru t nhưng không xâm nh p, E. coli xâm nh p ru t
(EIEC – Entero invasive E. coli) có kh năng xâm nh p t bào bi u mô ru t,
E. coli gây b nh tích ru t (EPEC – Enteropathogenic E. coli) có kh năng
bám dính vào t bào bi u mơ và gây b nh tích bám dính và xâm nh p
(Attaching and Effacing - A/E), E. coli gây ngưng k t (EaggEC –
Enteroaggregative E. coli) có kh năng bám dính vào t bào bi u mơ nh m t
cơ quan gi ng lông nhung và khuy ch tán vào trong bi u mơ ru t. Nhóm cu i
cùng có tên là E. coli có kh năng s n sinh ñ c t VT (VTEC – Verotoxigenic
Escherichia coli) gây b nh viêm ru t xu t huy t (HC – Haemorrhagic colitis),
huy t ni u (HUS – Haemolytic ureamic syndrome) và ban xu t huy t gi m
ti u c u (TTP – Thrombotic thrombocytopenic purpura)

ngư i. Trư c ñây,

VTEC là m t phân nhóm c a EPEC vì chúng cũng có kh năng gây b nh tích
A/E

bi u mơ ru t c a ñ ng v t c m th , nhưng khi phát hi n m t s ch ng


c a VTEC có kh năng s n sinh ñ c t VT ñ tr giúp cho y u t bám dính
này, chúng đã đư c tách ra thành m t nhóm riêng là VTEC.
E. coli O157:H7 hi n nay là ch ng VTEC ñư c báo cáo nhi u nh t gây
ra các v d ch l n

nhi u nư c g m c M (MacDonald và Osterholm,

1993), Canada (Waters và cs, 1994), Anh (Thomas và cs, 1996) và Nh t B n
(Bettelheim, 1997). Vi khu n này ñư c xác ñ nh là m t trong các tác nhân

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

4


gây ng ñ c nguy hi m nh t trong các b nh phát sinh do ng ñ c th c ph m
gây nên h i ch ng huy t ni u (HUS) (Ph m Th Tâm và cs, 2009, trích d n
theo Griffin, 1995).
V d ch đ u tiên ñư c báo cáo vào năm 1982, E. coli O157:H7 ñư c
xác ñ nh là nguyên nhân gây viêm ru t xu t huy t

M . Trong m t th p k

sau đó, vi khu n này đã tr thành m t v n ñ l n liên quan ñ n s c kh e c ng
ñ ng, ñư c chính ph nhi u nư c quan tâm. V d ch l n nh t ñư c báo cáo
x y ra

Nh t B n trong tháng 7-8/1996, v i 9578 ca b nh ñư c ghi nh n và

11 ngư i ch t, 90 b nh nhân ñư c xác ñ nh là b HUS. V d ch l n th hai

x y ra

M , v i 732 ca b nh trong đó 4 ngư i ch t, 55 ngư i b HUS ho c

TTP. M c dù, serotyp O157:H7 là typ vi khu n n i b t nh t c a nhóm VTEC,
m t s serotyp khác c a nhóm này cũng liên quan t i m t s b nh
Hơn n a, s t n t i c a các serotyp này là khác nhau

ngư i.

các vùng ñ a lý khác

nhau. Có hơn 100 serotyp VTEC ñư c xác ñ nh d a trên kháng nguyên O có
kh năng gây m t s b nh nghiêm tr ng

ngư i như HC, HUS, TTP.

nhi u nư c, VTEC là m t tác nhân gây tiêu ch y thông thư ng
(Wachsmuth, 1994). Ví d ,
th

hai

ð c, VTEC là tác nhân vi khu n gây tiêu ch y

tr em sau Salmonella,

Úc, ñ ng th

ba sau Salmonella và


Campylobacter.
VTEC gây nên các tri u ch ng khác nhau, t g n như khơng có tri u
ch ng gì, có ho c khơng có tri u ch ng đau b ng nh , ñ n nh ng tri u ch ng
n ng hơn như HC, HUS ho c TTP. ð i tư ng thư ng b nhi m VTEC là tr
em dư i 5 tu i ho c ngư i già.

nh ng ngư i trư ng thành và trung niên,

các tri u ch ng có th nh như b tiêu ch y nhưng không xu t huy t. Hi n
tư ng này x y ra khi b nhi m

li u th p, dư i 100 vi khu n.

VTEC gây viêm ru t xu t huy t và tiêu ch y
b nh phù ñ u

đ ng v t,

trâu bị, chúng cũng có th gây

l n (ð Ng c Thúy, 2004).

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

5


H u h t các v d ch VTEC, thư ng do serotyp O157:H7, có liên quan
t i vi c ăn th t bị chưa n u chín k , m t s th c ph m tương t ho c s a tươi.

Phương th c lây truy n ch y u c a VTEC là qua th c ph m. V t ni, đ c
bi t trâu bị, là ngu n tàng tr VTEC chính (Beutin và cs, 1993). Trong q
trình gi t m , đ ng v t mang trùng có th truy n vi khu n sang th t qua phân,
nhi m chéo sang thân th t c a các gia súc khác qua tay ngư i gi t m và d ng
c lò m . Hi n nay, ngư i ta v n chưa kh ng ñ nh ñư c li u t t c các ch ng
VTEC phân l p ñư c t ñ ng v t có gây b nh cho ngư i hay khơng.
Tiêu chu n Vi t Nam quy đ nh: vi khu n này khơng đư c phép có m t
trong 1g các lo i th c ph m như th t h p, rau qu mu i, nư c u ng, s a và
các s n ph m t s a.
Vi t Nam, có r t ít thơng tin v VTEC

nh ng ñ ng v t mang trùng,

thân th t sau khi gi t m và th c ph m. Hơn n a, th c t hi n nay không có 1
b kit phát hi n VTEC nào trên th trư ng, ngo i tr nhóm O157. Do đó, các
phương pháp phát hi n nhanh VTEC
xác ñ nh ñư c vai trò c a vi khu n này

Vi t Nam c n ph i ñư c phát tri n ñ
ñ ng v t mang trùng cũng như các

s n ph m t ñ ng v t.
1.2. Phân lo i E. coli
E. coli có th đư c chia thành các nhóm d a trên b nh lý mà chúng gây
ra, v trí các kháng ngun, đ nh typ phage, thơng tin v plasmid và kh năng
s n sinh y u t dung huy t. Tuy nhiên, các ph n ng huy t thanh h c thư ng
ñư c s

d ng nh t và có hi u qu khi phân lo i E. coli (Hanna Evelina


Sidjabat-Tambunan, 1997).
Năm 1944, Kauffman là ngư i ñ u tiên ñưa ra phương pháp phân lo i
vi khu n E. coli d a trên ñ c ñi m huy t thanh h c, và v i m t s c i ti n,
phương pháp này v n ñư c áp d ng cho t i ngày nay. Theo đó, vi khu n E.
coli đư c phân lo i d a theo các kháng nguyên b m t, g m có kháng nguyên

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

6


thân O (Somatic), kháng nguyên lông H (Flagellar) và kháng nguyên giáp mô
K (Capsular) (Lior, 1994).
M c dù E. coli ñư c phân lo i d a trên 3 lo i kháng nguyên này nhưng
kháng nguyên O và H thư ng ñư c s d ng nhi u hơn. Do ñó, thu t ng
serotyp ch ñư c s d ng khi hai kháng nguyên này ñã ñư c xác ñ nh. Khi ch
có kháng ngun O đư c xác đ nh, các vi khu n E. coli ñư c x p thành nhóm
kháng nguyên O (serogroup O). Hi n nay, nhóm E. coli d a trên kháng
ngun O đã đư c xác ñ nh ñư c ñánh s t O1 ñ n O173 (tr 7 nhóm ñã b
lo i : O31, O47, O67, O72, O93, O94, O122). Cũng đã có 103 kháng nguyên
K và 56 kháng nguyên H ñư c xác đ nh.
1.3. ð c tính c a vi khu n E. coli
1.3.1. ð c tính hình thái
E. coli là tr c khu n ng n, hai đ u trịn, có kích thư c 2 – 3 x 0,6 m.
Trên tiêu b n nhu m Gram, vi khu n b t màu Gram âm, đ ng riêng r , đơi
khi x p 2 – 3 vi khu n thành m t chu i dài. Vi khu n khơng có giáp mô,
không sinh nha bào và không b t màu v i các thu c nhu m axit. Vi khu n có
lơng và có kh năng di đ ng (Nguy n Như Thanh và cs, 2001). Khi quan sát
dư i kính hi n vi ñi n t , m t s ch ng vi khu n nh t đ nh có mang c u trúc
fimbriae hay còn g i là y u t bám dính.

1.3.2. ð c tính ni c y
E. coli là tr c khu n hi u khí ho c hi u khí tùy ti n. Nhi t đ thích h p
cho s sinh trư ng và phát tri n c a vi khu n này là 370C, pH thích h p là
7,4, nhưng vi khu n cũng có th phát tri n đư c

mơi trư ng có pH t 5,5 –

8,0 (Nguy n Như Thanh và cs, 2001).
Vi khu n E. coli phát tri n d dàng trên các môi trư ng nuôi c y thông
thư ng, m t s ch ng có th phát tri n đư c

mơi trư ng t ng h p đơn gi n.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

7


- Mơi trư ng th ch thư ng: hình thành nh ng khu n l c trịn, ư t, bóng
láng không trong su t, màu tro tr ng nh t, hơi l i, đư ng kính t 2-3 mm.
Ni lâu, khu n l c có màu nâu nh t và m c r ng ra, có th quan sát th y c
nh ng khu n l c d ng R và M.
- Môi trư ng nư c th t: Phát tri n r t nhanh, t t, môi trư ng ñ c ñ u có
l ng c n màu tro nh t dư i đáy, đơi khi có màu xám nh t, canh trùng có mùi
phân th i.
- Mơi trư ng MacConkey: Khu n l c có màu h ng cánh sen, trịn nh ,
hơi l i, rìa g n, không làm chuy n màu môi trư ng.
- Môi trư ng th ch máu: Khu n l c to, ư t, l i, vi n không g n, màu
xám nh t, m t s ch ng có kh năng gây dung huy t.
- Môi trư ng Simmon citrate: Khu n l c không màu trên n n xanh l c

- Mơi trư ng Endo: Khu n l c màu đ
- Mơi trư ng EMB: Khu n l c màu tím đen
- Mơi trư ng SS: Khu n l c có màu đ
1.3.3. ð c tính sinh hóa
- ð c tính lên men và sinh hơi các lo i ñư ng:
Vi khu n E. coli có kh năng lên men và sinh hơi m t s lo i ñư ng
như: Glucose, Fructose, Galactose, Lactose, Manitol, Levulose, Xylose; lên
men không ch c ch n v i các lo i ñư ng như: Dulcitol, Saccarose, Salixin.
Vi khu n E. coli lên men sinh hơi nhanh đư ng Lactose, cịn vi khu n
Salmonella spp. khơng có đ c tính này. ðây chính là đ c ñi m quan tr ng ñ
phân bi t vi khu n E. coli và Salmonella.
- Các đ c tính khác:
+ Làm đơng vón s a sau 24 – 72 gi nuôi c y

370C

+ Không làm tan ch y gelatin

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

8


+ Các ph n ng khác: Indol, Catalase, MR dương tính; Citrat, Oxidase,
VP, Urease, H2S âm tính. Vi khu n E. coli có kh năng kh nitrat thành nitrit,
kh cacboxyl trong mơi trư ng lysine decacboxylase.
1.3.4. S c đ kháng
Vi khu n E. coli có s c đ kháng y u, b di t
gi ho c 600C trong 30 phút, đun sơi


nhi t đ 550C trong 1

1000C thì ch t ngay. Các ch t sát trùng

như axit phenic 3%, HgCl2 0,5%, formol 1-2% có th tiêu di t vi khu n nhanh
trong 5 phút.
Trong phân, ch t ñ n chu ng m ư t, thi u ánh sáng m t tr i, vi khu n
có th t n t i trên 2 tháng. Vi khu n E. coli có kh năng đ kháng v i s s y
khơ và hun khói. Nh ng ch ng E. coli trong phân có xu hư ng ñ kháng v i
nhi t cao hơn nh ng ch ng phân l p đư c

mơi trư ng bên ngồi.

mơi

trư ng bên ngồi, các ch ng E. coli gây b nh có th t n t i ñ n 4 tháng
(Gross W. G., 1994).
1.3.5. C u trúc kháng nguyên c a vi khu n E. coli
Vi khu n E. coli ñư c chia làm các serotyp khác nhau d a trên c u trúc
kháng nguyên O, K, H và F. Cho ñ n nay, các nhà nghiên c u ñã xác ñ nh
ñư c 166 lo i kháng nguyên O, 103 lo i kháng nguyên K, 56 lo i kháng
nguyên H và m t s quy t ñ nh kháng nguyên F (Fairbrother và cs, 1992;
Carter và cs, 1995).
1.3.5.1. Kháng nguyên O ( Somatic antigen)
Kháng nguyên O là y u t th xoma c a phospholipid – polysaccharide
góp ph n t o nên màng ngồi lipopolysaccharide c a vi khu n, r t ñ c, ch
c n 1/20 mg kháng nguyên O cũng ñ ñ gi t ch t chu t nh t tr ng sau 24
gi . Kháng ngun O có kh năng ch u đư c nhi t ñ , các ch t c n và axit
HCl 1N.


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

9


C u trúc phân t lipopolysaccharide c a kháng nguyên O g m 2 ph n:
ph n polysaccharide n m ngồi có nhóm hydro mang ch c năng t o ra tính
đ c trưng v serotyp, và ph n polysaccharide

bên trong khơng có nhóm

hydro, có ch c năng phân bi t gi a các d ng khu n l c. Khi làm m t d n t ng
ñơn v ñư ng c a các chu i polysaccharide ho c làm thay đ i v trí

các đơn

v này s d n ñ n thay ñ i ñ c l c c a vi khu n. Thành ph n lipit trong kháng
nguyên có tác d ng quy t đ nh đ c tính c a vi khu n E. coli.
Kháng nguyên O khơng ph i là m t kháng ngun đơn (single antigen)
mà g m m t s thành ph n và thư ng đư c g i là nhóm kháng ngun O. Các
nhóm kháng nguyên O khác nhau có th có m t vài thành ph n kháng nguyên
chung, và do ñó có th gây ph n ng chéo gi a các nhóm. Ph n ng chéo v i
các vi khu n khác cũng ñã ñư c ghi nh n như v i Shigella, Salmonella và
Citrobacter (Winkle và cs, 1972).
1.3.5.2. Kháng nguyên H (Flagella antigen)
Các kháng nguyên H d a trên các d ng khác nhau c a lông roi - protein
c a cơ quan di chuy n. Vi c xác ñ nh kháng nguyên H ch phù h p khi kh
năng di ñ ng c a vi khu n ñư c th hi n t t qua m t ho c vài l n c y chuy n
trên môi trư ng bán c th . H u h t các kháng ngun H đ u có tính đ c hi u
cao, ít ho c khơng có ph n ng chéo. Các ch ng khơng di đ ng đư c ký hi u

là NM (Non motile) ho c H-.
Kháng nguyên H là kháng nguyên có b n ch t protein, kém b n v ng
hơn so v i kháng nguyên O; kém ch u nhi t, b phá h y trong c n 50% và các
enzyme tiêu hóa protein, khơng b tác ñ ng khi x lý b ng formol 0,5%.
Kháng nguyên H khi g p kháng th H tương ng s x y ra hi n tư ng
ngưng k t. Ph n ng x y ra nhanh hơn so v i kháng nguyên O và các h t
ngưng k t cũng l n hơn, gi ng như nh ng c m bơng. Do v y, vi khu n có

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

10


kh năng di ñ ng, khi ti p xúc v i kháng th H tương ng s tr thành không
di đ ng.
Kháng ngun H khơng có đ c l c và cũng khơng có ý nghĩa trong đáp
ng mi n d ch.
1.3.5.3. Kháng nguyên K (Capsular antigen)
Thông thư ng, kháng nguyên K s d ng ñ ñ nh typ E. coli không gây
ngưng k t v i kháng huy t thanh O tương ng. Vi c xác ñ nh kháng ngun
K d a trên đ c đi m hóa h c c a kháng nguyên v lipopolysaccharide. Có 3
nhóm kháng nguyên K ñã ñư c xác ñ nh là L, A và B; chúng khác nhau v
đ c tính kháng nguyên và kh năng k t h p v i kháng th khi
nhau. Kháng nguyên K nhóm B và L vơ ho t sau khi đun
trong khi nhóm A sau 1 gi nhưng

1000C trong 1 gi ,

1210C. Kh năng k t h p v i kháng th


c a nhóm B khơng b m t đi sau khi đun
thì b m t sau khi

nhi t ñ khác

1210 trong 1 gi , trong khi nhóm L

1000C trong 1 gi . Vi c xác đ nh kháng ngun K có th

ti n hành b ng ph n ng ngưng k t trên phi n kính ho c trong ng nghi m.
Nhưng hi n nay, kháng ngun K ít đư c s d ng, mà thư ng s d ng kháng
nguyên O:H.
M t s nhà nghiên c u cho r ng kháng nguyên K khơng có ý nghĩa v
đ c l c (Pourbakhsh và cs, 1997; McPeake và cs, 2005). Tuy nhiên, cũng đã
có cơng trình nghiên c u ch ng minh kháng ngun K có ý nghĩa v đ c l c
vì chúng tham gia b o v vi khu n trư c nh ng y u t phòng v c a v t ch .
Kháng nguyên K có tác d ng ch ng l i s th c bào, g m c kháng b th
trong huy t thanh.
Nói chung, các nghiên c u ñ u th ng nh t v kháng nguyên K có hai
ch c năng sau:
+ H tr trong ph n ng ngưng k t kháng nguyên O c a vi khu n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

11


+ T o ra hàng rào b o v vi khu n ch ng l i tác ñ ng c a ngo i c nh và
hi n tư ng th c bào cũng như các y u t phòng v khác c a v t ch .
1.3.5.4. Kháng nguyên F (Fimbriae antigen)

H u h t các ch ng E. coli gây b nh đ u có kh năng s n sinh ra m t
ho c nhi u lo i kháng ngun bám dính. Các ch ng khơng gây b nh thì
khơng có kháng ngun bám dính (Carter và cs, 1995). Kháng ngun bám
dính giúp vi khu n E. coli có th bám vào các th th ñ c hi u trên b m t t
bào bi u mô ru t và l p màng nhày, ch ng l i kh năng ñào th i vi khu n do
nhu ñ ng ru t. Kháng nguyên bám dính c a vi khu n E. coli chính là các c u
trúc pili (hay cịn g i là Fimbriae) có c u trúc gi ng s i lông, ng n, th ng,
xu t phát t m t ñĩa g c trong màng nguyên sinh ch t c a t bào vi khu n.
Fimbriae có b n ch t là protein, bao ph trên b m t ngoài c a t bào vi
khu n v i s lư ng t 10 – 400/t bào vi khu n.
Trư c khi c u trúc hóa h c c a chúng ñư c bi t ñ n, các kháng nguyên
này ñư c g i là kháng nguyên K như K88 và K99. Tuy nhiên, ngày nay,
chúng ñư c g i là nh ng lơng roi bám dính F4 và F5.
1.4. Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC)
Trong s E. coli có kh năng gây tiêu ch y, VTEC ñư c xem là m t
nhóm quan tr ng gây tiêu ch y có l n máu

ngư i (Levent Akkaya và cs,

2006).
1.4.1. Danh pháp
M c dù ñã ñư c xác ñ nh là các ch ng E. coli có kh năng s n sinh ñ c
t VT ho c Shiga-like toxin và ñư c phân lo i là nhóm VTEC, nhưng danh
pháp qu c t c a nhóm vi khu n này v n chưa ñư c th ng nh t. SLTEC
(Shiga-like toxin-producing Escherichia coli) và STEC (Shiga toxinproducing Escherichia coli) là nh ng tên g i khác c a VTEC.
1.4.2. ð c l c

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

12



Nhìn chung, ngo i đ c t VT đư c coi là y u t ñ c l c c a VTEC.
Tuy nhiên, s có m t c a riêng đ c t VT có th khơng đ gây ra b nh, nh ng
y u t ñư c cho là ñ c l c khác có th ñóng m t vai trị nào đó. Ngư i ta cho
r ng m t s y u t có liên quan đ n kh năng bám dính c a VTEC v i t bào
bi u mơ ru t, gây nên b nh tích A/E. Trong nh ng y u t này có plasmid 60Mda, mã hóa cho lơng roi bám dính – m t lo i protein màng ngoài (OMP –
Outer membrane protein), có tr ng lư ng phân t 94 kDa, có y u t intimin
do gen eae quy ñ nh t ng h p.
Trong s các y u t này, m i ch có VT đư c xác đ nh rõ vai trị trong
q trình gây b nh c a VTEC.
1.4.2.1. ð c t Verotoxin (VT)
Konowalchuk và cs (1977) đã có m t cơng trình nghiên c u v đ c t
gây ñ c t bào (cytotoxin) c a E. coli. Các tác gi ñ t tên ñ c t này là VT
(Verotoxin). Vero là t bào th n kh xanh châu Phi (Cercopithecus aethiops),
thư ng đư c dùng trong phịng thí nghi m, đ c bi t trong các nghiên c u v
virus h c. Theo Konowalchuk, có hai lo i ñ c t VT: VT1 và VT2. ð c t
VT1 gi ng ñ c t c a Shigella dysenteriae typ 1 v m i phương di n, k c
mi n d ch h c. Trong ñi u ki n in vitro, có th dùng kháng đ c t Shiga đ
trung hịa VT1. Vì th , VT1 cịn đư c g i là ñ c t gi ng ñ c t Shiga (Shigalike-toxin). ð c t VT2 khơng có liên quan gì v mi n d ch h c v i ñ c t
c a Shigella dysenteriae typ 1, nhưng cũng có kh năng gây đ c t bào như
VT1. Konowalchuk nh n th y r ng m t s ch ng EPEC có kh năng t ng h p
đ c t VT1 và/ho c VT2, vì nh ng ch ng này gây ñ c và làm bi n d ng t
bào Vero ñơn l p. Tuy nhiên, phát hi n này chưa ñư c chú ý ñ n khi m t v
d ch do E. coli O157:H7 x y ra

M , và vi khu n này có kh năng s n sinh

VT.


Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

13


Trong m t nghiên c u ñ c l p khác, năm 1982, O’Brien và cs phát hi n
m t lo i ñ c t do E. coli O26 s n sinh, gây ñ c cho t bào Hela và b trung
hịa b i kháng huy t thanh kháng đ c t Shiga. ð c t này ñư c O’Brien và
cs g i là ñ c t gi ng ñ c t Shiga (Shiga – like toxin, vi t t t là SLT). Nhóm
tác gi nh n th y đ c t này gi ng ñ c t E. coli O157:H7 s n sinh. Do đó, c
hai tên g i SLT và VT ñ u ch m t lo i ñ c t .
T i h i ngh châu Á v b nh tiêu ch y t i Bangkok năm 1985, các nhà
vi khu n h c Sri Lanka khi trình bày k t qu nghiên c u v các ch ng EPEC
có nh n đ nh r ng: Các ch ng E. coli có đ c t VT thư ng gây b nh

gia súc

(trâu, bị), nhưng khơng có vai trị gì quan tr ng trong b nh tiêu ch y

ngư i,

ít nh t là

vùng nhi t đ i ðơng Nam Á.

Trình t nucleotit c a gen ch u trách nhi m s n sinh VT1 và trình t
axit amin ñã ñư c xác ñ nh và so sánh v i gen s n sinh ñ c t Shiga. M t
khác, VT2 và các bi n th c a nó có nh ng đ c đi m khác bi t v i VT1. M c
ñ tương ñ ng c a trình t nucleotit và axit amin c a VT2 và VT1 kho ng 55
– 60%. Các lo i VT2 hi n nay ñã xác ñ nh ñư c g m có VT2, VT2vha

(VT2va), VT2vhb (VT2vb), VT2vp1 (VT2e) và VT2vp2.
Schmidt và cs (1994) đã mơ t gen tương t

VT2

Citrobacter

freundii, đư c g i là C. freundii slt-IIcA và slt-IIcB. Nh ng gen này cũng ñã
phân l p ñư c t Enterobacter cloacae – vi khu n có liên quan đ n b nh HUS
ngư i. Nhóm tác gi này cũng đã báo cáo VT2 t C. freundii khơng n đ nh
do ñ c t m t ho t tính, ñ ng nghĩa v i vi c m t gen VT trong quá trình c y
chuy n. Các gen gi ng VT1 cũng ñã ñư c phân l p t Aeromonas spp. t
b nh nhân b tiêu ch y và t môi trư ng, có kh năng gây đ c đ i v i t bào
Vero.
C u trúc chung và cơ ch tác ñ ng c a các ñ c t VT gi ng v i ñ c t
Shiga. M i ñ c t có c u trúc g m ti u ph n A – B, 1 ti u ph n A (kho ng 33
kDa) và 5 ti u ph n B (kho ng 7,5 kDa). Ti u ph n A có ho t tính c a m t
enzyme, tác đ ng c ch quá trình t ng h p protein c a t bào, g m có dung

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

14


gi i protein và phá h y liên k t disulfide. Ti u ph n B mang v trí ti p xúc c a
phân t ñ c t v i m t receptor glycolipid trên màng t bào.
Stein và cs (1992) ñã xác ñ nh c u trúc tinh th c a ti u ph n B c a
VT1 và nh n th y nó gi ng v i c u trúc c a ti u ph n B c a ñ c t LT ñư c
s n sinh b i h u h t các ch ng E. coli. VT là protein không ch u nhi t, nhưng
kh năng ch u nhi t c a các lo i VT khác nhau là khác nhau. VT2e là kém

ch u nhi t nh t, m t ho t tính hồn tồn khi

650C trong 30 phút. VT2d có

kh năng ch u nhi t cao nh t, khơng m t ho t tính khi

750C trong 60 phút.

VT1 và VT2 là nh ng ñ c t có kh năng ch u nhi t trung bình.
Receptor c a VT1 và VT2 là Globotriosylceramide (Gb3), c a VT2e là
Globotetraosylceramide (Gb4). Gb3 là ph c h p trên màng t bào n i m c
qu n c u th n. C u trúc và s lư ng nh ng receptor đ c hi u

nh ng lồi và

mơ khác nhau t o nên s khác nhau v ñ m n c m c a t bào, mô ho c cơ
quan ñ i v i ñ c t . Tuy nhiên, nguyên nhân chính gây phá h y th n trong
b nh tiêu ch y có liên quan đ n HUS v n chưa đư c làm rõ.
Vì ái l c c a VT1 ñ i v i Gb3 l n hơn so v i VT2, ngư i ta cho r ng
VT1 g n v i t bào bi u mô ru t và gây phá h y các t bào này cũng như h
th ng m ch qu n

ru t, trong khi đó, VT2 có ái l c nh hơn v i Gb3 do đó

kh năng vào đư c h th ng tu n hoàn l n hơn, theo máu đ n các cơ quan, có
th gây HUS ho c TTP.
Khi ñ c t ñư c g n v i receptor, ti u ph n A s xâm nh p vào trong t
bào theo cơ ch

m bào, gây dung gi i protein và phá h y liên k t disulfide,


t đó c ch vi c t ng h p y u t kéo dài chu i g n v i ribosome c a phân t
RNA v n chuy n. Do đó, v cơ b n, s kéo dài chu i peptit b ng ng l i, c
ch s t ng h p protein, d n t i gi t ch t t bào đích.
Các nghiên c u d ch t h c trong th i gian g n ñây t i M và Anh ñ u
ñã cho th y vi c nhi m VTEC có th s n sinh c hai lo i ñ c t VT1 và VT2
ho c ch VT2 gây ra các tình tr ng b nh ph c t p hơn so v i khi nhi m các
ch ng ch s n sinh VT1. Tesh và cs (1993) ñã so sánh kh năng gây ñ c c a

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

15


nh ng ñ c t này trên chu t. H phát hi n VT2 có li u LD50 th p hơn g n 400
l n so v i VT1. Hơn n a, VT2 b n hơn v i nhi t ñ và pH. Ho t tính sinh h c
và kh năng gây đ c thơng thư ng c a t t c các ñ c t VT (tr kh năng gây
ñ c t bào Vero) ñ u gây ch t chu t và gây ñ c v i t bào ru t th . ð c tính
c a VT đã ñư c thí nghi m trong ñi u ki n in vitro b ng phương pháp nhân
nhanh t bào n i m c tĩnh m ch r n c a ngư i. Phương pháp s d ng t bào
Vero ñ ño kh năng gây ñ c b ng cách tính toán s lư ng t bào b di t, r i
ra kh i l p t bào ñơn l p. M t li u gây ñ c 50% t bào ñòi h i kho ng 1 pg
ñ c t , g n tương ñương như giá tr CD50 c a VT1 và VT2 đ i v i t bào
Hela.

Hình 1.1: Cơ ch tác ñ ng c a ñ c t VT
Kh năng gây ñ c c a t ng lo i VT cũng khác nhau. Takeda (1995) ñã
th ng kê ho t tính sinh h c c a các lo i VT như sau:

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................


16


ð ct

CD50 (pg)

LD50 (ng)

Shiga

1,0

27

VT1

1,0

30

VT2

0,75

1

VT2vh


6

2,7

VT2vp 1

6

22

VT2vp 2

20

55

Ghi chú : CD50 (ñơn v tính): Li u gây đ c 50% t bào Vero
LD50 (đơn v tính): Li u gây ch t 50% chu t thí nghi m
1.4.2.2. Gen eae (giúp bám dính và xâm nh p)
Gen eae là m t ñ c tính quan tr ng c a nhóm EPEC. Gen này đóng vai
trị quan tr ng trong vi c g n t bào vi khu n vào màng t bào ru t, và gây
nên b nh tích đ c trưng A/E (Attaching and Effacing – bám dính và xâm
nh p). M t s vi khu n thu c nhóm EHEC cũng gây ra b nh tích này do
chúng có th có gen eae. V trí g n c a các t bào vi khu n d n t i s phá h y
các lông rung và h xương c a t bào ch . Beebakhee và cs (1992) đã gi i
trình t gen eae c a serotyp O157:H7 và th y có s tương đ ng v i gen này
c a nhóm EPEC. Các tác gi cũng kh ng đ nh s tương ñ ng t i 50% v i gen
eae c a Yersinia pseudotuberculosis. Tương t , Yu và Kaper (1992) cho r ng
gen eae có th mã hóa cho m t protein ngồi màng có tr ng lư ng phân t 94
kDa (OMP). Tuy nhiên, Dytoc và cs (1993) kh ng ñ nh gen eae khác so v i

gen mã hóa cho OMP (s d ng phương pháp gi i trình t peptit và mi n d ch
h c). Các tác gi quan tâm ñ n các y u t khác ñã xác ñ nh ñư c ñ c tính hơn
là gen eae và plasmid 60 – Mda, như CL8 – 57JB, Cl8 – 106JB - là nh ng
protein b b t ho t n u có s đ t bi n c a gen TnphoA. Dytoc và cs (1993) đã
có báo cáo v s khác nhau c a kh năng bám dính gi a serotyp O113:H21
(khơng có gen eae) và O157:H7. Allerberger và cs (1996) cũng ñã phân l p

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ......................................

17


×