Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an danh may lop 4 cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ 2 ngày 1 tháng 9 nm 2008</i>
<b>Hot ng ngoi gi</b>


Chào cờ toàn trờng
<b>Toán</b>


<b>các số có sáu chữ số</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh :


- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc số có tới 6 ch s.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>
Phóng to bảng SGK
thẻ sè


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


Yêu cầu học sinh chữa BT 2 Làm bảng
<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2.Số có 6 chữ số


a) ễn v cỏc hng n vị, chục, trăm, nghìn,


chúc nghìn, và giới thiệu hàng trăm nghìn.
+ ) Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề đã học


10 ®v = 1 chơc viết 10
10 chục = 1 trăm viết 100
10 trăm = 1 ngh×n viÕt 1000


10 ngh×n = 1 chơc ngh×n viÕt 10000


Học sinh nêu


GV giới thiệu:


10 chục nghìn = 1 trăm nghìn viết 100000


Hc sinh nhc li
b) Vit v c các số có tới 6 chữ số


Yêu cầu học sinh quan sát bảng đã chuẩn bị
sẵn; gắn thẻ số lên các cột tơng ứng;đếm rồi
gắn kết quả


Häc sinh thức hiện với thẻ số


H. Số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục
nghìn, nghìn,....


Yờu cu hc sinh vit số gồm...
u cầu học sinh đọc số đó



Häc sinh tr¶ lêi
ViÕt sè


đọc số
4. Luyện tập


Bµi 1.


KT cách đọc, viết s


GV hớng dẫn phân tích mẫu


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


KT: Viết số cã 6 ch÷ sè


: Khi viết số gồm có 6 chữ số ta cần xác định
số đó gốm bao nhiờu trm nghỡn .... n v


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng


Trình bầy miệng


Nhận xét


Bài 3


KT: Cỏch c


Đọc thầm nêu yêu cầu
Đọc từng số


Nhận xét
Bài 4.


KT : Viết từ hàng cao nhất trở xuống.
DKSL: HS viết nhầm


Đọc thầm nêu yêu cầu
Viết bảng từng số
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NhËn xÐt tiÕt häc


<i>Dù kiÕn sai lÇm:BT 2 HS nhầm lẫn cách viết số </i>
<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


...
Tp c


<b>dế mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>A. Mục tiêu </b>



1. Đọc lu lốt tồn bài, biêt ngắt nghỉ đúng, biêt thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, tình huống biến chuyển của chuyện( từ hồi hộp căng thẳng đến hả
hê) Phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một ngời nghĩa hiệp,
ghet áp bức bất cơng)


2. HiĨu c¸c tõ ngữ trong bài, nội dung bài
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh minh ho¹ SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cò (2-3')</b>


Yêu cầu học sinh đọc bài " Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu" Tiết trớc


Học sinh đọc bài
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2')</b>
<b>2. Luyện đọc đúng (10-12')</b>


Học sinh khá đọc bài.


H. Bài chia làm mấy đoạn? Lớp đọc thầm chia đoạn(3 đoạn)
Học sinh nối tiếp đọc theo
dãy(2 - 3 lần)



GV hớng dẫn học sinh đọc đoạn 1( đọc với
giọng kể ngắt nghỉ đúng chỗ)


Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Đọc đoạn 1
Đọc chú giải
GV hớng dẫn học sinh đọc đoạn 2


Yêu cầu học sinh đọc đoạn2 .


Đọc đoạn 2
Đọc chú giải
GV hớng dẫn học sinh đọc đoạn3( nghỉ hơi


đúng sau các cụm từ)


Đọc đoạn 3
đọc chú giải


u cầu học sinh đọc nhóm đơi học sinh đọc nhóm đơi
GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng


chỗ giọng đọc phù hợp với lời nói của nhân
vật


Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh c to
GV c mu


<b>3. Tìm hiểu bài (10-12')</b>



Yêu cầu học sinh : đọc thầm đoạn 1 trả lời
câu hỏi 1


Chốt: trận địa rất nguy hiểm: tơ ging kớn,
quuõn mai phc 2 bờn .


Đọc thầm đoạn 1
trả lời câu hỏi
.


ng trc trn a nguy him nh vậy Dế Men
đã làm gì để bọn Nhện sợ. Để thấy đợc hãy
đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu 2


Chốt: Bằng những lời nói và hành động mà
Dế Mốn ó lm cho bn nhn phi s


Đọc thầm đoạn 2
trả lời câu hỏi 2
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bn nhn nhận ra lẽ phải .Để thấy đợc điều
này hãy đọc thm on 3 tr li cõu 3


Gv phân tích các danh hiƯu


Chốt: Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho
Dế Mèn xong thích hợp nhât là danh hiệu
hiệp sĩ. Bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh
mẽ và kiên quyết để chống lại áp bức bất


công, che chở cho ngời yếu.


Tr¶ lêi
NhËn xÐt


<b>4. Luyện đọc diễn cảm (10-12')</b>
GV hớng dẫn đọc diễn cảm :
Đoạn 1: ging chm rói


Đoạn 2: giọng căng thẳng hồi hộp
Đoạn 3: giọng hả hê


Li núi ca D Mốn cn c với giọng mạnh
mẽ, dứt khoát, chuyển giọng linh hoạt phù
hợp với từng cảnh, từng chi tiết.


§äc mÉu


Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm


Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
và cả bài.


<b>5. Cñng cè (2 - 4')</b>


Liên hệ : Qua bài tập đọc này ta cần học tập
đức tính nào của Dế Mốn


Nhận xét tiết học



Chính tả


<b>Mời năm cõng bạn đi häc</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Nghe viết đúng chính tả trình bầy đúng 1 đoạn văn " Mời năm cõng bạn đi học"
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiêng cú õm vn d ln


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Bng phụ viết sẵn nội dung BT 2
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ(2 -3 </b>'<sub>)</sub>
YC Học sinh chữa BT2 a


lµm miƯng
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1 -2 '<sub>)</sub>
2. Hớng dẫn chính tả (10 - 12 '<sub>)</sub>
GV đọc mẫu lần 1


Yêu cầu học sinh đọc thầm tìm những tên
riêng viết hoa


Häc sinh nhÈm thầm theo
làm bảng



GV Ghi bảng:


4 ki - lô - mét, khúc khuỷu, gập nghềnh
Yêu cầu học sinh phân tÝch tõng tiÕngkhã
trong tõ


Häc sinh ph©n tÝch tiÕng khó
xóa bảng Yêu cầu học sinh viết bảng các


tiếng khó trên


Viết bảng con
3. Viết chính tả(14 - 16 '<sub>)</sub>


HD t thế ngồi viết


Đọc chính tả Viết chính tả
4. Chữa lỗi (3 - 5 '<sub>)</sub>


Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai
Viết số lỗi ra vở
5. Bài tập (8 - 10 '<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HD: Trong mỗi ngoặc đơn đều có 2 từ yêu
cầu chọn từ đúng để viết, bỏ từ sai


Chốt lời giải đúng


Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 3


Chốt: a, sáo b, trăng


Lµm vë
Trình bầy
Nhận xét
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
6. Củng cè (1 -2 '<sub>)</sub>


NhËn xÐt tiÕt häc


<b> </b>


<b> To¸n (bi 2)</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh :


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- Luyện viêt cấc số có tới 6 chữ số


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


<b>II. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi
2. HD lun tËp
Bµi 1.tr7 VBT


Chốt: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc
giá trị của biểu thc


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miệng
NhËn xÐt


Bµi 1.tr8 VBT


Chốt:Khi viết số ta xem số đó gồm bao nhiêu
đơn vị, chục ,trăm, nghìn, chục nghìn..


Khi đọc s ta c t hng cao nht tr xung


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2 tr7 VBT



Cht: Cỏch vit, c s


Đọc thầm nêu yêu cầu
LàmVBT


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4. tr7 VBT


Cht: xỏc định các hàng sau đó viết từ hàng
cao nhất tr xung.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miệng
Nhận xÐt


<b>5. Cđng cè</b>


§äc Sè sau: 500010
NhËn xÐt tiÕt häc


<b>TiÕng ViƯt (Bi 2)</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh :



Củng cố về cấu tạo của tiếng
<b>B. Đồ dùng d¹y häc </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi
2. HD lun tËp
Bµi 1 tr6 VBT


Học sinh đọc Y/C
HD Dựa vào mẫu phân tích các tiếng trong


câu tục ngữ


Làm VBT
Trình bầy
Chốt: Tiếng thờng gồm có âm đầu, vần và


thanh ( âm đầu có thể thiếu còn vần và thanh
0 thể thiếu)


Nhận xét


Bi 2. tr6 VBT Học sinh đọc Y/C
Chốt: Hai tiếng bắt vần vi nhau l 2 ting cú


phần vần giống nhau



Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3. tr6 VBT


Cht : chot - thot; xinh - nghờnh Hc sinh
c Y/C


Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
<b>5. Củng cố</b>


Nhận xét tiết học


Thể dục


Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh


<b>A. Mục tiêu </b>


Cng cố và nâng cao kĩ thuật tập Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
Y/ C nhanh, trật tự, động tác dứt khốt.


Trị chơi:Thi chạy tiếp sức. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


1 cßi; 2-4 lµ cê



c. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thy</b> <b>TG</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I. Phần mở đầu. </b> ( 6- 10')


TËp hỵp líp


Phỉ biÕn néi dung yêu cầu tiết học


Yờu cu hc sinh ỳng ti ch v tay v
hỏt


Cho học sinh chơi: Tìm ngời chỉ huy


Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát


Chơi trò chơi


<b>II. Phần cơ bản </b> (18- 22')


a) Ôn Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng
GV điều khiển


Nhận xét và sửa chữa


Chia tổ tập luyện Tập theo tổ



Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ
GV nhận xét


Thi giữa các tổ
b) Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh


GV làm mẫu, phổ biến luật chơi
Cho cả lớp chơi thử


Cho cả lớp chơi chính thức


Quan sát
Chơi thử


Chơi chính thức


<b>III. Phần kết thúc </b> ( 4- 6')


Thực hiện động tác thả
lỏng


HÖ thèng lại bài học
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh :



- Lun viªt cÊc số có tới 6 chữ số( cả trờng hợp có các chữ số không)
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


Yêu cầu học sinh chữa BT 4 Làm bảng
<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Ôn lại hàng


H.Nờu mi quan h gia n v cỏc hng lin
k?


10 đv = 1 chục
...


10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
H.Mỗi chữ số trong số sau thuộc hàng nào :


987654


Học sinh làm miệng
Đọc các số sau: 850203, 820004,


800007.832100, 832010.



Học sinh đọc từng số
3. Thực hành


Bµi 1.


Chốt KT: Dựa vo cỏc hng vit v c s


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


a, GV ghi từng số lên bảng


b, Chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào?
KT :XĐ giá trị của ch÷ sè


Bắt đầu ở bên phải của số là hng n v tip
theo l hng chc, trm....


Đọc thầm nêu yêu cầu
Đọc số


Trình bầy miệng
Nhận xét



Bài 3


Cht KT : Xác định hàng cao nhất sau đố viết
từ hng cao nht tr xung


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


Chốt KT: Tìm quy luËt trong tõng d·y råi
viÕt tiÕp vµo d·y.


DKSL: HS không tim ra quy luật.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố</b>


Đọc Số sau: 500010
Nhận xét tiết học


<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>



Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ : nhân hậu đoàn kết</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đớc cách dùng các
từ ngữ đó.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>
Bảng viết sẵn yêu cầu BT1
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2-3')</b>


Tìm những tiêng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần có 1 âm, có 2 âm


Häc sinh lµm miƯng


<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi (1-2')</b>


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp (32-34')</b>
Bài 1.


GV giải nghĩa các ngắn gọn nghĩa các từ "


lòng thơng ngời"


Cht: Cỏc t phn a, c là những từ chỉ đức
tính tốt của con ngời mà ta cần học tập. Còn
các từ ở phần b, d thì ngợc lại


học sinh đọc thầm u cầu
Thảo luận nhóm đơi yc BT1
Đại diện các nhóm trình bầy
Các nhóm khác nhận xét b
sung


Bài2 .


HD: Chia các từ trong bài thành 2 nhóm
Chốt: Tiếng nhân có nghĩa là ngời gồm: nhân
dân, công nhân,, nhân loại, nhân tài.


Ting nhõn cú ngha l lòng thơng ngời gồm:
nhân hậu, nhân ái, nhân đức , nhân từ.


Học sinh đọc thầm u cầu
Thảo luận nhóm đơi yc BT1
Lm VBT


Đại diện các nhóm trình bầy
Các nhãm kh¸c nhËn xÐt bổ
sung


Bài 3.



HD: Đặt câu với 1 từ ë nhãm a hc nhãm b
GV nhËn xÐt sưa sai.


Học sinh c thm yờu cu
Lm nhỏp


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


GV chốt nghĩa của các câu tục ngữ.
nên làm theo câu tục ngữ ở phần a và c


Hc sinh c thm yờu cu
Lm nhỏp


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Cñng cè (2-4')</b>
NhËn xÐt tiÕt häc


<i>Thø 4 ngày 3 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Toán</b>


<b>Hàng và líp</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>



Gióp häc sinh :


- Lớp đơn vị gồm 3 hàng : đơn vị , chục, trăm,
Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
Vị trí củ từng chữ số theo hàng và lớp


Gi¸ trị của chữ số theo hàng và lớp


Giỏ trị của từng chữ số theo vị trí của từng chữ số đó ở từng hàng.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Giíi thiƯu bµi


2. Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn


Yêu cầu học sinh nêu tên các hàng đã học đơn vị ... trăm nghìn
Giới thiệu hang đơn vị , chục , trăm hợp


thành lờp đơn vị


GV ghi số Yêu cầu học sinh điền từng ch số
vào hàng: 321; 654000, 654321



Học sinh điền từng chữ sè vµo
hµng


Lu ý: Khi viêt các chữ số ở cột ghi hàng nên
viêt từ nhỏ đến lớn


H. Nêu thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm
nghìn.


Tr¶ lời miệng
3. Thực hành


Bài 1.


Chốt KT : Khi viêt chữ số ở cột ghi hàng ta
nên viêt từ phải sang trái


Đọc mẫu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


KT : Khi đọc số ta phân các chữ số thành 2
lớp và đọc nh đóc số có 3 chữ số rồi thêm
tên lớp.


Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tơng ứng với


hàng đó.


§äc thầm nêu yêu cầu
Đọc số


Nêu giá trị của từng chữ số
Trình bầy miệng


Nhận xét
Bài 3


KT: Ta có thể phân tích số ra thành tổng giá
trị các chữ số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp


Trình bầy miệng
NhËn xÐt


Bµi 4.


KT: Phải xác định số đó gồm những hàng
nào? Rồi viết từ hàng cao xuống hàng thp
hng no khụng cú viờt ch s 0


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng


Nhận xét


Bài 5.


KT : Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng no?
DKSL: HS nhm gia cỏc lp


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố</b>
Nhận xét tiết học


Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Tp c


<b>Truyện cổ nớc mình</b>
<b>A. Mục tiªu </b>


1. Đọc lulốt tồn bài, biêt ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của
từng câu thơ lục bát.


2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng chuyện cổ củađấy nớc. Đó là
những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh
nghiệm qú báu của ông cha.



<b>B. §å dïng d¹y häc </b>
Tranh minh ho¹ SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Yêu cầu học sinh đọc bài " D Mốn bờnh vc
k yu"


H. Dế Mèn là nhân vật có tấm lòng nh thế
nào?


Hc sinh c bi


<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2')</b>
<b>2. Luyện đọc đúng (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.


H. Bài chia làm mấy đoạn? Lớp đọc thầm chia đoạn(5 đoạn)
Học sinh nối tiếp đọc theo
dãy(2 - 3 lần)


Gv hớng dẫn cách ngắt nghỉ ở từng đoạn
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và đọc các từ
chú giải có trong đoạn đó



Học sinh đọc từng đoạn
Đọc chú giải


YC Học sinh đọc nhóm đơi Đọc nhóm đơi
GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng


chỗ giọng đọc tự hào , trầm lắng, nhấn giọng
ở những từ gợi tả gợi cảm


Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to
GV c mu


3. Tìm hiểu bài (10-12')


Yờu cu học sinh : đọc thầm cả bài trả li
cõu hi 1


Đọc thầm cả bài
trả lời câu hỏi 1
H. Vì sao yêu truyện cổ nớc nhà?


Chốt: - Vì truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa sâu
sắc


- Giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu
của ông cha


- Cho i sau nhiều điều răn dạy.



Tr¶ lêi miƯng
NhËn xÐt


H. Bài thơ gợi cho em những chuyện cổ nào? Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng
YC Học sinh kể tóm tắt 1 câu chyn c m


em biết?


Học sinh kể chuyện
H. Tìm những chuyện cổ khác thể hiện lòng


nhõn hu ca con ngi Vit Nam
Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối


H.Em hiÓu ý nghĩa của 2 câu thơ trên nh thế
nào?


truyn c là lời răn dạy của ông
cha ta đến đời sau


4.Luyện đọc diễn cảm và thuộc
lòng(10-12')


- Toàn bài đọc với giọng trầm hùng, nhấn
giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ.


Treo bảng phụ đã gạch chân các từ cần nhấn
giọng và gạch nhịp



- Lu ý : Nhẩm theo để thuộc lòng
Đọc mẫu đoạn 2


Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm


Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
và cả bài.


Học sinh đọc thuộc lòng
5. Củng cố (2 - 4')


VN đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài
tiết sau.


NhËn xÐt tiÕt häc


KĨ chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Mơc tiªu </b>


- Kể lại bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc
"


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện con ngời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Tranh minh ho¹ SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. KiĨm tra bài cũ (2-3'<sub>)</sub>


Yêu cầu học sinh kể lại câu chun " Sù tÝch
Hå Ba BĨ"


H. Nªu ý nghÜa câu chuyện?


Học sinh kể chuyện
trả lời


<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2</b>'<sub>)</sub>


<b>2. Giáo viên kể chuyện (6-8</b>'<sub>)</sub>


GV đọc diễn cảm bài thơ " Nàng tiên ốc" học sinh nghe
<b>3.HS kể trao đổi ý nghĩa câu </b>


chuyÖn(25-29'<sub>)</sub>


Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. Cho biết
bà lão nghèo làm nghề gì để sống?


H. Bà lão đã làm gì khi bắt đợc ốc p ?


Đọc thầm đoạn 1



Th vo trong chum nc
Yờu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 cho biết:


Tõ khi có ốc bà thấy trong nhà có gì lạ?


Đọc thầm đoạn 2


Nhà cửa sạch sẽ, cơm nớc tinh
t-ơm, vên rau s¹ch cá...


Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 cho
biết:Khi rình xem bà lão thấy gì?


Sau đó b lóo ó lm gỡ?


Câu chuyện kêt thúc nh thế nào?


Đọc thầm đoạn 3
Trả lời miệng


HD: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
của em?


Em úng nvai ngi kể, Kể lại
câu chuyện dựa vào nội dung bài
thơ. Không đọc nguyên văn
Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi trên bảng


kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm đơi



Học sinh kể theo nhóm đơi
u cầu học sinh kể trớc lớp Kể trớc lớp


H. Nªu ý nghÜa câu chuỵên Con ngời phải biết thơng yeu
nhau. Ai sống nhân hậu thơng
yêu ngời khác sẽ có cuộc sống
hạnh phúc


<b>4. Củng cố ( 2-4')</b>


Yêu cầu học sinh bình chọn bạn kể hay nhất
Nhận xét tiết học


Thể dục


Động tác quay sau


Trũ chi: Nhy ỳng, nhy nhanh


<b>A. Mơc tiªu </b>


Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay phải, quay trái, đi đều. Y/ C nhanh, trật tự,
động tác dứt khốt.


Học động tác quay sau


Trị chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


1 cßi;



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. PhÇn më đầu. </b> ( 6- 10')


Tập hợp lớp


Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học


Yờu cu hc sinh đúng tại chỗ vỗ tay và
hát


Cho häc sinh ch¬i: Ai nhanh hơn


Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát


Chơi trò chơi


<b>II. Phần cơ bản </b> (18 - 22')


a) Ôn quay phải, quay trái, đi đều
GV điều khiển


NhËn xét và sửa chữa


Chia tổ tập luyện Tập theo tổ


Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ
GV nhận xét



Thi gia các tổ
b) Học động tác quay sau


GV ph©n tÝch , làm mẫu
Yêu cầu học sinh thực hiện


Theo dừi
Thc hin
b) Trị chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh


GV lµm mÉu, phỉ biÕn luật chơi
Cho cả lớp chơi thử


Cho cả lớp chơi chính thức


Quan sát
Chơi thử


Chơi chính thức


<b>III. Phần kết thúc </b> ( 4- 6')


Thc hin ng tỏc th
lng


Hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học


<b>Tự học </b>


<b>Tự học Toán</b>
A. Mục tiêu


Cng cố cách đọc và viết số có nhiều chữ số
B. Các hoạt động dạy học


CHo HS lµm bµi 1,2,3,4 trong VBT
HS trình bày từng bài


GV chữ chốt kiến thức từng bài


<i>Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Toán</b>


<b>so sánh các số có nhiều chữ số</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh :


Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số
Củngb cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong một nhãm sè


Xác định đợc số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số , số lớn nhất và số bé nhất
có 6 chữ số


<b>B. §å dïng d¹y häc </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>



<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


Yêu cầu học sinh chữa BT 4 Làm bảng
<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2. So sánh số có nhiều chũ sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chèt: Tong 2 sè sè nµo có nhiều chữ số hơn
thì lớn hơn


giải thích cách làm
Nhắc lại


b, So sánh số 693251 và 693500
Yêu cầu học sinh làm bảng
giải thích cách làm


Làm bảng


gii thớch cỏch lm
H. khi so sánh 2 số mà các chữ số của 2 số đó


đề bằng nhau thì ta làm nh thế no?


trả lời
Chốt: So sánh từ hàng cao nếu bằng nhau thì



so sỏnh n hng tip theo
3. Thc hnh


Bài 1.


KT: Khi so sánh 2 số bất khì trớc hết ta so
sánh số các chữ số ( nếu số nào có chữ số
nhiều hơn thì lớn hơn) nếu số chữ số bằng
nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số từ hàng
cao xuống hàng thấp.


Đọc mẫu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


KT : Ta so sánh 4 số với nhau rồi tìm ra số
lớn nhất


Đọc thầm nêu yêu cầu
So sánh trả lêi miƯng
NhËn xÐt


Bµi 3


KT: Ta tìm số bé nhât viêt riêng sau đó lại tìm
số bé nhất trong các số còn lại cứ thé cho đến


hết ta sẽ viết c cỏc s t bộ n ln.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


KT: So sánh số có nhiều chữ số
DKSL: HS làm bài nhầm


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>
NhËn xÐt tiÕt häc


<b> Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y...</b>
...


...
...


TËp làm văn



<b>K li hnh ng ca nhõn vt</b>
<b>A. Mc tiờu </b>


Gióp häc sinh biÕt:


- Hành động thể hiện tính cách nhân vật


- bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dụng nhân vật trong một
bài vn c th.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Bng lp ghi sẵn nội dung phận nhận xét( theo VBT)
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. KiĨm tra bµi cị (2 - 3')


H.ThÕ nµo là bài văn kể chuyện?


H. Da vo õu núi lên tính cách nhân vật
trong bài văn kể chuyện?


trả lời miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Phần nhận xét


Yờu cu học sinh đọc truyện Học sinh đọc truyện
GV đọc diễn cảm



Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu 2, SGK Học sinh đọc to B2
HD: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé


Chốt: Qua cách xây dựng hành động nhân vật
đã thể hiện tính cách của nhân vật


- Khi kể chuyện ta chọn kẻ những hành động
tiêu biểu của nhân vật


Học sinh thảo luận nhóm ụi
lm VBT


Đại diện các nhóm trình bày,
Nhận xét.


Yờu cu học sinh thực hiện yêu cầu 3 SGK
Chốt: Hành động xẩy ra trớc thì kể trớc...
H. Khi kể lại hành động của nhân vật ta cần
chú ý gì?


Học sinh đọc y/c
Suy nghĩ trả lời miệng
Học sinh trả lời


4. Ghi nhí


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nh
5. Luyn tp



Bài 1.


GV ghi tóm tắt y/c lên b¶ng


HD: Điền đúng tên chim chích hay chim sẻ
vào chỗ chấm


Học sinh đọc yc
Đọc thầm đoạn văn
Làm SGK


Trình bầy
Nhận xét
Bài 2.


Sp xp li cỏc hnh ng ó cho thành một
câu chuyện


- Kể lại câu chuyện đó


Học sinh thảo luận nhóm đơi
Kể lại câu chuyện trớc lớp
5. Cng c


Nhận xét tiết học


Luyện từ và câu



<b>Dấu hai chÊm</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>



- Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu đứng sau náo là lời nói
của nhân vật hoặc lời giải thích cho bp đứng trớc


- BiÕt dïng dÊu 2 chÊm khi viÕt văn.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Cỏc hot ng dy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. KiĨm tra bài cũ (2-3')


Kiểm tra sự chuẩn bị cđa häc sinh
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi (1-2')</b>
<b>2. Phần nhận xét (10-12')</b>
Bài 1.


Yêu cầu học sinh đọc lần lợt từng câu văn,
câu thơ và nhận xét tác dụng của dấu 2 chm.
GV Cht li gii ỳng:


a, Báo hiệu phần sau nó là lời BH
b, Báo câu sau là lời nói của Dế Mèn
c, Giải thích cho điều là ...


Hc sinh c yờu cu -
Lm nhỏp



Trình bầy
Nhận xét


GV kết luận theo ghi nhí SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Ghi nhí</b>


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
GV giải thích rõ hơn


Học sinh đọc ghi nhớ
<b>4. Luyện tập (20-22')</b>


Bµi 1


Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - trao đổi về
tác dụng của dấu 2 chấm


u cầu các nhóm trình bầy - lớp bổ sung
GV chốt lời giải đúng.


Học sinh đọc thầm yờu cu
Tho lun nhúm ụi


Trình bầy


Nhận xét bổ sung
Bài 2



Nhắc học sinh : Để báo hiệu lời nói của nhân
vật có thể dùng dấu 2 chấm phối hợp với dấu
ngoặc kÐp hc dÊu gạch đầu dòng. Trờng
hợp giải thích chỉ cần dùng dấu 2 chấm.
Yêu cầu häc sinh lµm vë


Chốt lời giải đúng


Học sinh đọc thầm yêu cầu
Suy nghĩ trả lời


nhËn xÐt


<b>5. Cñng cè (2-4')</b>


H. Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
Nhận xét tiết học


<i>Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Toán</b>


<b>triệu và lớp triệu</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh :


Bit về hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
nhận biêt các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
Củng cố thêm v lp n v, lp nghỡn.



<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


GV viêt số : 653720; Yêu cầu học sinh đọc số
và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng lớp nào?
H. Lớp đơnvị, lp nghỡn gm nhng hng no?


trả lời miệng


<b>II. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu lớp triệu


Yêu cầu học sinh viêt các số : 1nghìn, 10
nghìn, 100nghìn


HS làm bảng1000; ...
Yêu cầu học sinh viết tiếp số 10 trăm nghìn HS làm bảng 100 000
Gv giới thiệu 10 triệu là 1 chục triệu


Yêu cầu học sinh viªt tiÕp sè 10 chơc triƯu
Gv giíi thiƯu 10 chục triệu gọi là 1trăm triệu
GV> Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp
thành lớp triệu



Lp triu gm nhng hng no?
Nờu tờn cỏc hng lpt bộ n ln?


Nhắc lại
3. Luyện tập


Bài 1.
Lu ý thêm


m thờm 10 triu t 10 triệu đến 100 triệu
Đếm thêm 100 triệu từ 100 triu n 900 triu


Đọc thầm nêu yêu cầu
Trình bầy miÖng


NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KT : Khi viết từ lớp này đến lớp kia cách tha
hơn 1 chút


Lµm bảng


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 3


KT: Khi viết ta viết từ hàng cao nhất trở xuống
DKSL: HS viết thiếu chữ số 0



Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


KT : Khi viÕt ta viÕt tõ hµng cao nhÊt trở
xuống hàng nào không có viêt chữ số 0


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>


Kẻ tên các hàng từ cao nhất trở xuống
Nhận xÐt tiÕt häc


<b> Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


... ...


TËp làm văn


<b>tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kĨ chun</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>



Gióp häc sinh biÕt:


- Trong bài văn kể chuyện, viếc tả ngoại hình của nhân vật là cần thết để
thể hịên tính cách của nhân vật.


- Biêt dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và
ý nghĩa của câu chuyện khi đọc chuyện, tìm hiểu chuyện. Bớc đầu biết lựa chọn
chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>
Bảng lớp ghi phần nhận xét
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2 - 3') </b>


H.TÝnh cách sủa nhân vật thờng biểu hiện
qua những phơng diện nào?


trả lời miệng


<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( 1-2')</b>
<b>2. PhÇn nhËn xÐt( 13-15')</b>


Yêu cầu học sinh đọc y/c phần nhận xét Học sinh c to y/c



Đọc thầm đoạn văn trả lời y/c
BT1( làm nháp)


Trình bầy
nhận xét
Dựa vào ngoại hình của nhà trò nói lên điều


gì về tính cách và thân phận của nhân vật này
?


Chốt: Ngoại hình của nhà Trò thể hiện tính
cách yếu đuối của nhân vật này.


Học sinh tr¶ lêi miƯng
NhËn xÐt


H. Qua VD trên cho biết: Ngồi hành động,
lời nói thể hiện tính cách của nhân vật thì cịn
đặc điểm nào thể hiện tính cách của nhân vật
Chốt: Ngồi hành động, lời nói thì ngoại
hình cũng thể hiện tính cách của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Ghi nhí


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ
<b>5. Luyện tập (17 - 19')</b>


Bài 1.


H. Bài 1 có mấy yêu cầu là những yêu cầu


nào?


HD: c thm on vn tr lời y/c vào VBT.
Chốt : Lời giải đúng


Học sinh đọc yc
c thm on vn
Lm VBT


Trình bầy
Nhận xét
Bài 2.


HD: Khi kể ta có thể tả ngoại hình của bà
lão , nàng tiên hay con ốc. Quan sát tranh để
tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên.


§äc y/c bài tập
Quan sát tranh


Hc sinh tho lun nhúm ụi
lm v


Kể lại câu chuyện trớc lớp
<b>5. Củng cố (2-4')</b>


Muốn tả ngợi hình nhân vật cần chú ý tẩ
những gì?


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×