Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an lop 2tuan 1 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.39 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tn 1
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tập đọc:</b> <b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) </b>
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Đọc:


+ Đọc đúng các từ , mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay.


+ Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.


+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.( lời cậu bé với lời bà cụ).
- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các TN mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết,
ôn tồn, thành tài.


+Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.(HS khá giỏi)
+ Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại
mới thành công.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b> TIẾT 1</b>
A. MỞ ĐẦU


<b>- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 2, tập 1</b>
B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
2/ Luyện đọc đoạn 1,2


2.1 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -Gv đọc diễn cảm bài văn, </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


2.2 GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng</b>
các từ khó.


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ.


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<i><b> 3/ HD tìm hiểu đoạn 1,2: </b></i>


HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:


? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?( Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dịng


là chán. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. )
Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? (bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ).
GV hỏi thêm:


? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành một cái kim khâu).
? Cậu bé có tin điều đó khơng? (Khơng tin)


? Câu văn nào cho thấy cậu bé không tin điều đó?
+ Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TIẾT 2
<i><b> 4/ Luyện đọc các đoạn 3,4:</b></i>


4.1 Đọc từng câu:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.</b>


<b>- trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay,</b>
sắt, sẽ…


4.2 Đọc từng đoạn trước lớp:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng đoan trong bài.</b>


<b>- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng</b>
đọc:


+ Câu dài cần nghỉ hơi đúng:


Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày / nó thành kim



<i><b> Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, /sẽ có ngày / cháu thành</b></i>
<i><b>tài.</b></i>


<b>- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn (chú giải SGK)</b>
<i> 4.3 Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>


<b>- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý. </b>
<b>- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.</b>


d, Thi đọc giữa các nhóm:+ Đọc phân vai; + Đọc tiếp sức.
<b>- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>


<i> 4.4 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.</i>


<i><b> 5/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1).</b></i>


? Bà cụ giảng giải thế nào?( Mỗi ngày mài một ít… sẽ có ngày cháu thành tài ).
GV hỏi thêm:


? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ khơng? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu
bé tin: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài ).


?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đơi, sau đó phát biểu ý kiến:
- Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì /


- Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, khơng ngại khó, ngại khổ…
? Em hiểu câu “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim là thế nào?


(- Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì cũng thành cơng.; Nhẫn nại , kiên trì, thì


sẽ thành cơng. …)


<i><b> 6/Luyện đọc lại:</b></i>


<b>-Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét chọn khen những em đọc hay, đọc đúng.</b>
<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b></i>


? Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen một số em.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.


<b>Toán</b> <b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận biết được các số cĩ một chữ số, các số cĩ hai chữ số; số lớn nhất, số bé
nhất cĩ một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cĩ hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b> Một bảng các ô vuông; Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A</b></i><b>. </b><i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>B.</b></i> <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Ôn tập các số đến 100.



2. Hướng dẫn<i><b> làm bài</b></i>


Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số.


- HS đọc yêu cầu của bài.(Nêu tiếp các số có 1 chữ số )


- HS nêu cá nhân theo chỉ định của GV( 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. ) có thể lên bảng
viết tiếp.


- HS đọc lại các số từ 0 đến 9


- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
0 : Là số bé nhất; 9 : là số lớn nhất


Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- HS làm bài tập vào phiếu.


- Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài


+ số bé nhất cĩ 2 chữ số là: 10; Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là: 99


Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước.


- HS nêu yêu cầu bài tập.



- 3 HS lên bảng viết số liền trước của số 34 và y/c một số HS nêu lại.


<b>- HS làm các bài còn lại vào vở.</b>


- HS chữa bài: a/ 40; b/ 98; c/ 89; d/ 100
+ HS khá giỏi làm bài sau:


Điền số thích hợp vào ơ trống:


a/ < < < b/ < < <
GV chấm và nhận xét, sửa chữa


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Các em được củng cố lại những phần nào ? Cho HS nhắc lại nội dung củng
cố.


Về học bài và làm các bài tập : 1a,b,c và bài 2a,b,c ở VBT.
GV nhận xét tiết học.


<b>Chính t ả : </b> (TC) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép lại chính xác bài chính tả:“Có công mài sắt, có ngày nên kim”; trình bày
đúng 2 câu văn xuôi.


57
77


599



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua bài, hs biết được cách trình bày một đoạn văn; Khơng mắc quá 5 lỗi trong
bài.


<b> - HS làm được các bài tập 2;3;4</b>


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4</b>
IIICÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>A.</b></i> <i><b>M</b><b>Ở</b><b>ĐẦU</b></i><b>:</b>


<b>- Nhắc HS cần chú ý về yêu cầu của giờ chính tả:</b>
<b>- Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả.</b>


<b>- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học chính tả: vở CT, bảng phấn, vở</b>


B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2. Hướng dẫn<i><b> tập chép</b></i>


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
<b>- Giúp HS hiểu được đoạn chép:</b>


? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai với ai? Bà cụ nói gì?
<b>- HDHS nhận xét:</b>



? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?


? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. </b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài của tổ 1, nhận xét. HS tự chữa lỗi. Gạch dưới những từ viết sai.</b>
3. HD làm bài tập CT:


BT2: Điền vào ô trống chữ c hay k?


<b>- GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu. HS làm bài nhóm đơi trên</b>
phiếu.


<b>- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn.</b>
BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:


<b>- 3 HS lên bảng lần lượt viết chữ cái còn thiếu trong bảng, cả lớp viết vào vở TV</b>
<b>- HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ cái, cả lớp viết vào vở 9 chữ cái.</b>


* HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật.</b>
Ngày soạn:



Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(tiếp theo)</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS:


- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: - Kẻ sẳn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẳn bài tập 1.
HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> </b><i><b>A</b></i><b>. </b><i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b> Yêu cầu HS viết số vào bảng con theo yêu cầu :


+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số.
+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.


+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết.
- Nhận xét.


B. BAØI MỚI :


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Ôn tập các số đến 100(tiếp theo)..


2. Hướng dẫn<i><b> làm bài</b></i>
Bài 1 :



<b>- HS nêu yêu cầu bài 1</b>


- HS hoạt động theo 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện theo y/c của gv


- 4 nhóm lên bảng thực hiện, nhận xét


Viết số Đọc số


36 Ba mươi sáu


71 Bảy mươi mốt


94 Chín mươi bốn


- Hướng dẫn HS phân tích số


85 = 80 + 5 71 = 70 + 1
36 = 30 + 6 94 = 90 + 4


Bài 3 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(</b>Viết dấu thích hợp vào chỗ trống)


- HS làm bài vào vở; 3 HS chữa bài.
34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44


- HS nêu cách so sánh 2 số; so sánh một tổng với một số?



(So sánh 2 số ở hàng chục sau đó so sánh ở hàng đơn vị ; khi so sánh một tổng


với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.)


<b>- Nhận xét</b>


Bài 4. Viết các số : 33 , 45 , 54 , 28


a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Y/c hs làm ở VBT toán ở lớp
- 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.


a. 28 , 33 , 45 , 54.
b. 54 , 45 , 33 , 28.


Bài 5. Viết số thích hợp vào ơ trống, biết các số đó là: 98,76,67,93,84.
<b>- HS nêu yêu cầu của bài </b>


<b>- HS làm bài vào VBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- HS giải thích cách làm: Vì 67 < 70 </b>hoặc 70 > 67.; Vì 70 < 76 < 80…


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Các bài tập củng cố về phần nào?


- Về ơn tập và làm bài tập1 đến 5 ở VBT và chuẩn bị bài : Số hạng- tổng.
- GVnhận xét tiết học.



<b>Kể chuyện:</b> <b>CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của
câu chuyện;


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi
giọng kể phù hợp với nhân vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- 4 tranh mnh hoạ truyện SGK


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A<i><b>. </b><b>MỞ ĐẦU</b></i>


GVgiới thiệu các tiết KC trong SGK tiếng Việt 2
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>:


<i><b> 1/ Giới thiệu bài: … Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.</b></i>
<i><b> 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:</b></i>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
<b>- GV nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Kể chuyện trong nhóm:</b>


+ HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.



+ HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao
cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).


<b>- Kể chuyện trước lớp:</b>


+ Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể
hiện.


+ GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, khơng lệ thuộc vào
SGK


cũng khơng nên đọc thuộc lòng câu chuyện.
* Kể toàn bộ câu chuyện:


<b>- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.</b>
<b>- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.</b>


Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể.
<b>- Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất.</b>


<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS, sự CB bài ở nhà.
- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc:



+ Đọc đúng : Hà Tây, Hàn Thuyên.


+ Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng,


giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.


- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật.


+ Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái


niệm về một bản tự thuật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết sẵn một số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


- HS đọc bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khuyên em điều gì?
B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Tự thuật
2/ Luyện đọc


- GV đọc mẫu.



- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
<i>* Đọc từng câu: </i>


<b>- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.</b>
<i>* Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ.
VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ


Ngày sinh:/ 23 – 4 – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm một nghìn chín trăm
chín mươi sáu


+ Giúp HS hiểu nghĩa các TN mới trong bài (chú giải SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:


+ HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3/ HD tìm hiểu bài:


<b>- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau:</b>


? Em biết những gì về bạn Thanh Hà?(Thanh Hà là một bạn nữ, ngày sinh, quán...)
? Nhờ đâu mà em biết về bạn Thanh Hà như vậy?(Nhờ bản tự thuật của bạnHà)
? Hãy cho biết họ và tên em?(HS lần lượt đứng lên giới thiệu tên mình).


? Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?(HS nối tiếp nhau, trình bày, lớp và GV
nhận xét, bổ sung).



<i><b> 4/ Luyện đọc lại:</b></i>


<b>- Một số HS đọc lại bài 9, chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch).</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- HS cần ghi nhớ:</b>


+ Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ
quan, xí nghiệp, cơng ty.Viết tự thuật phải chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Viết đúng chữ hoa A(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Anh(một dòng cỡ vừa, một dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ(3 lần).


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK )


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li; vở tập viết 2 T1.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A<i><b>. </b><b>MỞ ĐẦU</b></i>


- GV nêu yêu cầu của tiết lớp 2.
B. DẠY BÀI MỚI:



<i><b> 1/ Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : A</b></i>
<i><b> 2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa A:</b></i>


* HDHS quan sát và nhận xét chữ A hoa


? Chữ A hoa cao mấy ly, gồm mấy đường kẻ ngang? (cao 5 li, 6 đường kẻ ngang)
- GVchỉ vào chữ mẫu, diễn tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược nhưng hơi lượn ở
phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang.
* Chỉ dẫn cách viết:


- Nét 1 đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng về
bên phải và lượn phía trên, dừng bút ở ĐK6


- Nét 2: từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc phải, DB ở ĐK2.
- Nét 3: Lia bút lên giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
* HDHS viết bảng con:


- HS tập viết chữ (A) 2,3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.
<i><b> 3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b></i>


- Cho HS đọc câu ứng dụng: Anh em hoà thuận.


- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải
thương yêu nhau.


- Độ cao của các chữ cái:


? Chữ A hoa cỡ nhỏ cao mấy li? Chữ t cao mấy li?chữ còn lại cao mấy li ?(1li)
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a)


? Các chữ viết cách nhau bao nhiêu ? (bằng khoảng cách viết chữ cái o)


<b>- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, điểm cuối chữ A nối liền điểm bắt đầu chữ</b>
<i><b>n</b></i>


* HD HS viết chữ Anh vào bảng con :


<b>- HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4/ Hướng dẫn HS viết vào vở :


<b>- GV nêu yêu cầu viết :+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ</b>
<i><b>Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ .</b></i>


+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà.


GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .
<i><b> 5/ Chấm, chữa bài </b></i>


<b>- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhắc HS hồn thành nốt bài tập viết
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b> <b>TỪ VÀ CÂU</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>



<b>- Bước đầu làm quen với KN từ và câu thông qua các bài tập thực hành.</b>
<b>- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2)</b>


<b>- HS viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Tranh minh hoạ các đồ vật, hoạt động trong SGK.</b>


<b>- Bảng phụ ghi ND bài tập 2. Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 .Vở bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A<i><b>. </b><b>MỞ ĐẦU</b></i>


- Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ được làm quen với tiết học mới có tên là luyện từ
và câu…


B. DẠY BÀI MỚI:


<i><b> 1/ Giới thiệu bài:…Từ và câu</b></i>
<i><b> 2/ HDHS làm bài tập:</b></i>


<b> Bài tập 1( HS làm miệng)</b>


<b>- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu)</b>


<b>- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT.</b>


<b>- GV gọi tên từng người hoặc việc. Các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy</b>
và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. VD: số 1trường



<b>- HS từng nhóm lần lượt tham gia làm miệng BT(như một trò chơi)</b>
Lời giải: 1. trường; 2. học sinh; 3. chạy; 4. cô giáo


5. hoa hồng; 6. nhà. 7. xe ; 8. múa
Bài tập 2(HS làm miệng)


<b>- HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu)</b>


<b>- HS trao đổi nhóm đơi, viết nhanh từng từ tìm được lên phiếu.</b>


<b>- Đại diện từng nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết quả. Lớp và GV nhận xét.</b>
Lời giải:


+ Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, …
+ Từ HĐ của HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,…


+ Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, …
Bài tập3:


<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


<b>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT:</b>


<b>- Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện ND mỗi tranh bằng một câu.</b>
<b>- HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện ND từng tranh.</b>


<b>- GV nhận xét, sửa chữa cho những em đặt chưa đúng.</b>
<b>- HS viết vào vở 2 câu thể hiện ND 2 tranh.</b>


<b>- GV giúp HS ghi nhớ:</b>



+ Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ


+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Nhắc HS ơn lại bảng chữ cái.</b>


<b>Tốn</b> <b> SỐ HẠNG - TỔNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


Giuùp HS:


- Biết số hạng; tổng


- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng cài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.</b></i> <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.


57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4


98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7
- KT 1 số HS làm bài ở nhà


- Nhận xét.
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Số hạng- Tổng.


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> tìm hiểu bài</b></i>


* Giới thiệu số hạng và tổng.
+ GV viết lên bảng 35 + 24 = 59


+ GV nêu: trong phép cộng trên thì: 35 và 24 gọi là số hạng; 59 gọi là tổng
? 35 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 =59 ?(35 gọi là số hạng)


? 24 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(24 gọi là số hạng)
? 59 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(59 gọi là tổng)
+ Số hạng là gì ?(Là thành phần của phép cộng)


+ Tổng là gì ?(Là kết quả của phép cộng)
* Hướng dẫn HS đặt tính và tính tổng.


35 <i>←</i> S<sub>ố</sub> h<sub>ạ</sub>ng


+


24  S<sub>ố</sub> h<sub>ạ</sub>ng


59 <i>⇐</i> <sub> T</sub><sub>ổ</sub><sub>ng</sub>



- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép cộng
3. Thực hành


Bài 1 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ô trống)</b>


- Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 12 + 5 = 17
- HS nêu các thành phần của phép cộng 12 + 5 = 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết)</b>


- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)


- HS làm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.


Bài 3.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


? Bài tốn hỏi gì?( Hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp)


? Bài tốn cho biết gì?(buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp)
<b>- HS làm bài vào vở</b>



<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


- Về nhà ôn tập và làm bài tậpv1 đến 5 ở VBT


- Chuẩn bị bài : Luyện tập


- GVnhận xét tiết học.


<b> </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng nhẩm số trịn chục có 2 chữ số.


- Biết tên gọi thành phần và kế quả của phép cộng


- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng cài.


- HS : Bộ đồ dùng học toán


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.


57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4
98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7
- KT 1 số HS làm bài ở nhà


- Nhận xét.
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


Bài 1 : Tính


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS nêu cách tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. (HS làm miệng)
<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>



<b>- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm.</b>
<b>- HS làm bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết)</b>


- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tĩm tắt bài tốn.</b>
? Bài tốn hỏi gì?(Cĩ tất cả bao nhiêu HS)
? Bài tốn cho biết gì?(HS trai: 25; HS gái: 32)
<b>- HS làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm bài 5.</b>
<b>- HS chữa bài;</b> GV chấm và nhận xét, sửa chữa


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 5 ở VBT


- Chuẩn bị bài : Đề xi mét


- GV nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình(BT1); nói lại một vài</b>
thơng tin đã biết về một bạn(BT2)


<b>- Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành một câu chuyện ngắn.</b>
(HS khá giỏi)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. </b>
<b>- Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A<i><b>. </b><b>MỞ ĐẦU Bắt đầu từ lớp 2, các em được làm quen với tiết học TLV...</b></i>


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: ... Tự giới thiệu :Câu và chữ</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời lần
lượt từng câu hỏi về bản thân. Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm được
BT2.


<b>- GV lần lượt hỏi từng câu, HS trả lời.</b>
<b>- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi- đáp.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>



Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Qua BT1, nói lại những điều em
biết về 1 bạn.


<b>- Nhiều HS phát biểu ý kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3. (HS khá giỏi)


<b>- 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND mỗi tranh bằng 1, 2 câu.</b>


GV: Hãy kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu. Sau đó, kể gộp lại thành một câu chuyện.
<b>- Giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau:</b>


+ Làm việc độc lập.


+2 HS chữa bài trước lớp:
- Kể sự việc từng tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>- Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.</b>
GV chốt lại:


- Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể 1 sự việc.


- Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.
- Về nhà viết lại bài 3 vào vở.


<b>Chính tả: (Nghe - Viết) NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI?</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi? ; trình bày đúng </b>
hình thức bài thơ 5 chữ.


<b>- Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, vẫn.</b>
- Làm được bài tập 3,4, 2(a,b)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3 để HS làm BT.Vở BT</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


<b>- HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải.</b>
<b>- Một số em đọc 9 chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.</b>
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học</b></i>
2. Hướng dẫn nghe - viết:


<i> a. HD HS chuẩn bị </i>


<b> - GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ</b>
? Khổ thơ là lời của ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con)


? Bố nói với con điều gì? (Con học hành chăm chỉ thì thời gian khơng mất đi )
- Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có mấy dòng? (4 dòng)



? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa )


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ hay viết sai: vẫn; học hành;</b>
<i> b. Đọc cho HS viết:</i>


<b>- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần.</b>
<b>- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.</b>


<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
<i> c. Chấm, chữa bài:</i>


<b>- GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<i><b> 3. HD làm BT chính tả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- HS làm bài, chữa bài.</b>


<b>- GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.</b>
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng)
<b>- HS làm bài, chữa bài.</b>


<b>- GV nhận xét, chữa bài:</b>
Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ô, ơ
<b>- HS học thuộc bảng chữ cái.</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>
<b>-Nhận xét giờ học.</b>


<b>- Về nhà học thuộc bảng chữ cái. </b>


<b>Tự nhiên xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



Sau bài học học sinh có theå:


- Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và cơ.


- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.


- HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; nêu tên và
chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh vẽ cơ quan vận động.
- Vở bt tự nhiên và xã hội .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Cơ quan vận động</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i> a. Hoạt động 1:</i> Làm một số cử động


- Y/ cầu hs quan sát tranh SGK và làm 1 số động tác(Giơ tay, quay cổ, nghiêng
người, cúi gập mình xuống..)


- Y/ cầu một số HS lên thực hiện cho cả lớp xem.



- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác.(như trên)


? Trong các động tác đã thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?(Các bộ
phận : đầu, mình, chân, tay đã cử động)


GV : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử
động.


<i> b. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động</i>
+ HS thực hiện theo cặp đơi : nắn cơ thể bạn .


? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?-Có xương và bắp thịt (cơ ).


GV yêu cầu HS cử động, tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình .


? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ có xương và bắp thịt.(cơ))
GV chỉ(tranh) cho HS xem đâu là xương, cơ và chốt lại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ HS Quan sát hình 5, 6 trong SGK và cho biết :Nói tên và chỉ các cơ quan vận
động của cơ thể ?


-HS mở SGK quan sát theo nhóm bàn trả lơiø
-HS lên chỉ, xương và cơ .


<i> c. Hoạt động 3: Trò chơi vật tay</i>


+ Hướng dẫn cách chơi: Có 2 bạn ngồi đối diện cùng tỳ khuỷa tay, 2 cánh tay


của 2 bạn đan chéo vào nhau.(GV cùng làm mẫu với HS)



- Cho 2 HS lên thực hiện mẫu.
+ Cả lớp cùng chơi


- Cho thực hiện chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 HS làm trọng
tài.


- Cho thực hiện vật tay từ 3 đến 4 lần mới tính thắng thua.
- Cho tổ trọng tài báo cáo kết quả, tuyên dương, khen thưởng.


* Kết luận: Qua trò chơi cho chúng ta thấy được ai khỏe là biểu hiện cơ
quan


vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe, chúng ta cần chăm
chỉ học tập thể dục và ham thích vận động.


<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b></i>


- Cho HS làm vào VBT, GV thu vở để kiểm tra và nhận xét.


<b>- Nhận xét giờ học.</b>


- Veà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tốn</b> <b> ĐỀ -XI- MÉT</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ
giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong
trường hợp đơn giản.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài cĩ đơn vị đo là đề -xi- mét.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một băng giấy có chiều dài 10 cm.


- Thước thẳng dài 2 dm với các vạch chia thành từng xăng- ti- met.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Goïi 2 HS lên bảng giải bài tập 2(cột 1;3).


50 +10 + 20 = 40 + 10 + 10 =
50 + 30 = 40 + 20 =
- 1 HS làm bài 3 cột b


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B.<i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Đề- xi- mét


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


<i>a.</i> <i>Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề- xi- mét(dm)</i>



- HS thực hiện thao tác đo độ dài băng giấy dài 10 cm
? Băng giấy dài ? cm (10 cm)


- GV: 10 xăng ti met còn gọi là 1 đê xi met và viết đê xi met


Đề xi mét viết tắt là dm; 10cm = 1dm; 1dm = 10 cm


- HS nhắc lại:


- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là : 2 dm và 3 dm trên
thước.


b. Luyện tập


Bài 1 :Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời từng câu hỏi a; b
- 2 HS làm bài vào vở; HS chữa bài.


- HS nhận xét bài của bạn.
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. - HS nêu yêu cầu của bài.


<b>- GV hướng dẫn HS cách tính: 1 dm + 1 dm = 2 dm; 8 dm – 2 dm = 6 dm</b>
<b>- HS làm bài.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>



- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 3 ở VBT


- Chuẩn bị bài : Luyện tập


- GV nhận xét tiết học.


<b>Đạo đức: </b> <b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<b>- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.</b>
<b>- Thực hiện theo thời gian biểu.</b>


<b>- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Dụng cụ để chơi sắm vai cho HĐ2. Phiếu giao việc ở HĐ
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


A<i><b>. </b><b>MỞ ĐẦU : GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập </b></i>



<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến:</i>


<b>- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến trong 1 tình huống: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai.</b>
Tại sao đúng, tại sao sai?


<b>- HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.</b>


<b>- GVKL:+ Giờ học toán mà Lan và Tùng làm việc khác, không chú ý nghe cô HD</b>
không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy, các em khơng làm trịn
bổn phận, trách nhiệm của mình.…


+ Vừa ăn vừa xem truyện, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Dương nên ngừng
xem truyện và cùng ăn với cả nhà. Làm 2 việc cùng 1lúc không phải là học tập,
sinh hoạt đúng giờ.


<i> b. HĐ2: Xử lý tình huống. Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng </i>
<i>vai.</i>


<b>- Từng nhóm TL và CB lên đóng vai.</b>
TH1: SGV


<b>- Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử ntn? Em hãy giúp bạn lựa chọn cách ứng xử </b>
cho phù hợp và giải thích tại sao?


TH2: SGV


Em lựa chọn cách ứng xử, giải thích.



<b>- HS thảo luận theo nhóm và lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp.</b>
<b>- Cả lớp trao đổi, tranh luận</b>


<b>- GV giải thích từng Tình huống một.</b>


KL chung: Mỗi TH có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách
ứng xử phù hợp nhất.


<i> c. HĐ3: Giờ nào việc nấy </i>


<b>- GV giao NV thảo luận cho từng nhóm.</b>


N1: Buổi sáng, em làm những việc gì? N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
N3: Buổi chiều, em làm những việc gì? N4: buổi tối em, làm những việc gì?
<b>- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác n/xét, bổ sung.</b>
<b>- GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm</b>
việc nhà và nghỉ ngơi.


<b>- Hướng dẫn HS đọc câu“Giờ nào việc nấy”.</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. Cần lập TGB hợp lý cho bản thân </b>
mình.


<b>- Cùng cha mẹ lập TGB hợp lý và thực hiện theo thời gian biểu.</b>
<b>Thủ công: GẤP TÊN LỬA(Tiết 1)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>- Biết cách gấp tên lửa.</b>



<b>- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>


<b>- HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.
- Giấy màu, giấy A4, bút màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1)</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn:</b></i>


* Cho HS quan sát mẫu và hỏi :


- Tên lửa gồm có những phần nào?(Phần thân, mũi.)


- Hình dáng giống vật nào mà em biết?(Gần giống máy bay.)


* Hướng dẫn từng bước thực hiện :Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát.
<i><b> 3. Thực hành:</b></i>


<i><b> * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.</b></i>
- H/ dẫn như SGK.


<i><b> * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.</b></i>



- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên, đường dấu giữa và miết dọc theo đường được tên
lửa (hình 5)


- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được như hình 6 và phóng
theo hướng chếch lên khơng trung.


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Gấp tên lửa gồm có mấy bước thực hiện ?


<b>-</b> Tên lửa bằng giấy có tác dụng như thế nào trong đời sống?


<b>-</b> Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết sau.
<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b> </b>


<b> SINH HOẠT LỚP</b>
I. YÊU CẦU


<b>- Giúp HS biết chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở và những thứ cần thiết</b>
khác.


<b>- HS có ý thức tốt trong việc học tập, rèn luyên.</b>
<b>- GD ý thức giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận </b>
II. NỘI DUNG SINH HOẠT


<i><b> 1. Nhận xét chung:</b></i>


<b>- Nhận xét chung về tình hình chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của cả lớp.</b>


<b>- Khen những em chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, những em ăn mặc</b>
sạch sẽ, gọn gàng


<b>- Nhắc những em còn thiếu các thứ, tiếp tục mua sắm để tuần sau có đầy đủ hơn.</b>
<b>- Tuyên dương những tổ thực hiện tốt quy định của nhà trường.</b>


<i><b> 2. Hướng tuần tới:</b></i>


<b>- Từng tổ kiểm tra đồ dùng, sách vở</b>
<b>- Ổn định nền nếp học tập, sinh hoạt.</b>
<b>- Họp phụ huynh vào chiều chủ nhật.</b>
<i><b> 3. Tổ chức vui chơi ca múa :</b></i>


<b>- Cho HS vui chơi, hát : cá nhân, tập thể, nhóm, tổ…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TuÇn 2
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tập đọc : </b> PHẦN THƯỞNG
<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Đọc:


+ Đọc đúng các từ: lặng yên, lặng lẽ.


+ Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ.



- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các TN mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.


+ Hiểu nội dung :Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> TIẾT 1</b>
A. MỞ ĐẦU


<b>- HS tự thuật về bản thân hoặc về một bạn trong lớp.</b>
B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Phần thưởng.
2/ Hướng dẫn HS đọc bài


2.1 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -GV đọc diễn cảm bài văn, </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


2.2 GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


<b>- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng</b>


các từ khó.


<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<b>- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.</b>


<i><b> 3/ HD tìm hiểu đoạn 1,2: </b></i>


HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:


? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. (Na tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè).
? Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? (Các bạn đề nghị cơ
giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người).
TIẾT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4.1 Đọc từng câu:


<b>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn.</b>


<b>- Trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: lặng lẽ, vỗ</b>
tay, sẽ…


4.2 Đọc cả đoạn trước lớp:
<b>- HS nối tiếp nhau đọc cả đoạn.</b>


<b>- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghỉ đúng chỗ </b>


- Nhắc HS chú ý cách đọc một số câu:


+ Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
+ Đỏ bừng mặt /cô bé đứng dậy /bước lên bục.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong đoạn – chú giải SGK
<i> 4.3 Đọc đoạn trong nhóm:</i>


<b>- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý. </b>
<b>- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.</b>


d, Thi đọc giữa các nhóm: Các nhóm thi đọc với nhau, có nhận xét, bình chọn
nhóm đọc bài tốt nhất.


<b>- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>


<i> 4.4 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.</i>


<i><b> 5/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3: (Tiến hành tương tự tiết 1).</b></i>


? Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng khơng? Vì sao?(HS khá giỏi)
<b>- HS thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến trước lớp.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét.</b>


Có thể trả lời: Na xứng đáng được thưởng, vì người tồt cần được thưởng.
Na xứng đáng được thưởng, vì cần khuyến khích lòng tốt.
? Khi Na được thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
<b>- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt.</b>


<b>- Cô giáo và các bạn vui mừng, vỗ tay vang dậy. </b>


<b>- Mẹ vui mừng, khóc đỏ hoe cả mắt.</b>


<i><b> 6/Luyện đọc lại:</b></i>


<b>- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay</b>
nhất.


<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b></i>


? Em học được điều gì ở bạn Na?(Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người).


? Em thấy việc các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?(Biểu
dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt)


<b>- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Kể lại câu chuyện : Phần thưởng.</b>
<b>- GV nhận xét tiết học, khen một số em.</b>


<b>- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.</b>
<b>- Chuẩn bị bài sau : Làm việc thật là vui</b>
<b>Toán</b> <b>LUYỆN TẬP </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược</b>
lại trong trường hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b> Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>A</b></i><b>. </b><i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm.


- 1HS viết các số đo theo lời đọc của GV(5dm, 7dm, 1dm)


+ Hoûi: 40cm bằng bao nhiêu dm?(40 xăng ti met bằng 4 đê xi met)


GV nhận xét , ghi điểm.
<i><b>B.</b></i> <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập.


2. Hướng dẫn<i><b> làm bài</b></i>
Bài 1: Số ?


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS nêu cá nhân theo chỉ định của GV
- HS đọc: 10cm = 1dm; 1dm = 10cm.


- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS.


Bài 2 :


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


<b>- 2 HS cùng bàn kiểm tra cho nhau(câu a).</b>



- HS làm bài câu b vào vở; 1HS chữa bài(2dm = 20cm)
Bài 3:


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn HS cách viết số đo có đơn vị là dm thành cm và ngược lại.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
<b>- Nhận xét.</b>


+ HS khá giỏi làm bài sau:
<b>- Điền số thích hợp vào ơ trống: </b>


40cm = ….. dm …cm;


10 dm = ……. cm ; 100 cm = ……..dm.
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa


Bài 4:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượngsố đo của các vật, của người
được đưa ra. So sánh độ dài của cái này với cái khác.


- HS chữa bài


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>



- Muốn điền đúng cách đổi các đơn vị ta làm như thế nào ?
- Cho HS đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chính t ả : </b> (Tập chép) PHẦN THƯỞNG
<b>I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
<b> - HS làm được các bài tập 2(a,b);3;4</b>


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
IIICÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b>BÀI</b><b> C</b><b>Ũ</b></i><b>:</b>


<b>-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nàng tiên, xóm làng, nhẫn nại, sàn nhà,</b>
cái sàng.


<b>-2 HS đọc thuộc bảng chữ cái.</b>


B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2. Hướng dẫn<i><b> tập chép</b></i>


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
<b>- HDHS nhận xét:</b>



? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?


? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?


<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: giúp đỡ, nghị, ln.</b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài của tổ 2, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:


BT2: Điền vào chỗ trống x / s.


<b>- GV nêu y/c bài tập. Cả lớp làm phần b vào vở BT, nhận xét, chữa bài :</b>
Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.


BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:
<b>-2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở BT.</b>


<b>- Nhận xét, chữa bài: 10 chữ cái theo đúng thứ tự : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.</b>
<b>- HS đọc lại đúng thứ tự 10 chữ cái, cả lớp viết vào vở 10 chữ cái.</b>


BT4 : HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhận xét giờ học</b>



<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, học thuộc bảng chữ cái.</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b>SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: - Kẻ sẳn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẳn bài tập 1.
HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> </b><i><b>A</b></i><b>. </b><i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b> Yêu cầu HS đọc số theo yêu cầu :
<b>- 1dm =10cm; 10cm = 1dm; 10dm + 5dm = 15dm</b>


- Yêu cầu HS đọc tên các thành phần trong phép cộng trên .
- Nhận xét.


<i><b> B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Số bị trừ- số trừ- hiệu


2. Hướng dẫn<i><b> tìm hiểu bài</b></i>



* Giới thiệu số b<i>ị trừ- số trừ- hiệu.</i>


+ GV viết lên bảng 59- 35 = 24
<b>- HS đọc phép tính trên.</b>


+ GV nêu: trong phép trừ trên thì: 59 là số bị trừ; 35 là số trừ; 24 là hiệu


? 59 gọi là gì trong pheùp trừ 59- 35 = 24 ?(59 là số bị trừ)


? 35 gọi là gì trong phép trừ 59- 35 = 24 ?(35 là số trừ)


?Kết quả của phép trừ gọi là gì?(gọi là hiệu)


* H<i>ướng dẫn HS đặt tính và tính.</i>


59 <i>←</i> S<sub>ố</sub> b<sub>ị</sub> tr<sub>ừ</sub>


_


35  S<sub>ố</sub> tr<sub>ừ</sub>


24 <i>⇐</i> Hi<sub>ệ</sub>u


- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép trừ.(số bị trừ; số trừ; hiệu)


- 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24?(Hiệu là
24; là 59 – 35)


3. Thực hành



Bài 1 :


<b>- HS yêu cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ơ trống)</b>


- u cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 19 - 6 = 13
- HS nêu các thành phần của phép trừ 19 - 6 = 13


- HS làm các bài còn lại vào vở; 3 HS chữa bài.
<b>- Nhận xét </b>


Bài 2.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính hiệu, biết)</b>


- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)


- HS làm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.


Bài 3.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ.


- GVnhaän xét tiết học.


- Về nhà ơn tập và làm bài tập ở VBT


- Chuẩn bị bài : Luyện tập




<b>Kể chuyện:</b> PHẦN THƯỞNG
<b>I. MUÏC TIEÂU:</b>


- Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của
câu chuyện;


- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> 4 tranh minh hoạ truyện SGK


<b>-</b> Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A<i><b>. </b><b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


- Goïi 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày



nên kim” (Mỗi hs kể 1 đoạn.)
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>:


<i><b> 1/ Giới thiệu bài: … Phần thưởng</b></i>
<i><b> 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:</b></i>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
<b>- GV nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Kể chuyện trong nhóm:</b>


+ HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.


+ HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao
cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).


<b>- Kể chuyện trước lớp:</b>


+ Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể
hiện.


+ GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, khơng lệ thuộc vào
SGK


cũng khơng nên đọc thuộc lịng câu chuyện.
* Kể toàn bộ câu chuyện:


<b>- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.</b>
<b>- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.</b>



<b>- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.</b>


Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể.
<b>- Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.</b>


<b> - Khi KC, các em chỉ cần nhớ ND chính của câu chuyện. Em có thể thêm, bớt từ </b>
ngữ để câu chuyện thêm sinh động.


<b>- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.</b>


<b>Tập đọc : </b> <b>LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Đọc:


+ Đọc đúng : tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, quanh ta.


+ Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,


giữa các cụm từ.


- Hiểu:


+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng


+ Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK ; Bảng phụ viết những câu văn cần HD luyện đọc
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


<b>- 3 em đọc 3 đoạn của bài Phần thưởng.</b>
?Kể những việc làm tốt của bạn Na.


? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng?
<b>- Nhận xét, ghi điểm.</b>


B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Làm việc thật là vui.
2/ Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
<i> * Đọc từng câu: </i>


<b>- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.</b>
<i> * Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


Chú ý cách đọc một số câu :


+ Quanh ta, / mọi vật, /mọi người / đều làm việc.//



+ Tu hú kêu / tu hú / tu hú //. Thế lạ sắp đến mùa vải chín.//


+ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng.//
<b>- Giúp HS giải nghĩa các TN : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. (chú giải SGK ).</b>
* Đọc từng đoạn trong nhóm:


+ HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3/ HD tìm hiểu bài:


<b>- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau:</b>


?Các vật và con vật quanh ta làm những việc gì?


<b>- Các vật : đồng hồ báo thức, cành đồ nở hoa làm đẹp mùa xuân.</b>


<b>- Các con vật : gà trống báo thức, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ...</b>
<b>- Yêu cầu HS kể thêm việc làm có ích của những vật, con vật khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng. Cho nhiều HS nói lên câu của các em đặt.
? Bài văn giúp em hiểu được điều gì ?(Xung quanh em, mọi vật, mọi người đều
làm việc. Làm việc mang lại niềm vui.


<i><b> 4/ Luyện đọc lại:</b></i>


<b>- Một số HS đọc lại bài. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


<b>Tập viết : </b> CHỮ HOA: Ă - Â
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>- Viết đúng 2 chữ hoa Ă - Â(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ</b>
và câu ứng dụng: Ăn(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ(3 lần).
<b>- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ</b>
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.


<b>- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK )


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li; vở tập viết 2 T1.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


- 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ A, Anh.
B. DẠY BÀI MỚI:


<i><b> 1/ Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : Ă - Â</b></i>
<i><b> 2/ Hướng dẫn HS viết chữ hoa Ă - Â:</b></i>
* HDHS quan sát và nhận xét


? Chữ Ă, Â có điểm gì giống, điểm gì khác chữ A?( Dấu phụ trên mỗi chữ ).


- GV viết chữ Ă, Â lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.


* HDHS viết bảng con:


<b>- HS tập viết chữ (Ă - Â) 2, 3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.</b>
<i><b> 3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b></i>


<b>- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ.</b>


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Cụm từ này khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ</b>
dày tiêu hoá dễ dàng.


<b>- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:</b>
+ Những chữ nào cao 2,5 li? (Ă, h, k ).
+ Những chữ có độ cao 1li:n, c, â, m, a, i.


<b>- Khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết một chữ o.</b>
<b>- Lưu ý: Đặt dấu nặng dưới â, dấu thanh ngã trên i.</b>


<b>- GV viết chữ mẫu lên bảng.</b>


* HD HS viết chữ Ăn vào bảng con :


<b>- HS tập viết chữ Ăn 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4/ Hướng dẫn HS viết vào vở :


<b>- HS viết 1dòng có 2 chữ Ă,  cỡ vừa; 1dịng Ă cỡ nhỏ, 1dòng  cỡ nhỏ, 1dòng</b>
<i><b>Ăn cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ cỡ nhỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>


<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b></i>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>


<b>- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết</b>
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP
<b> DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU </b>


<b>- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, tiếng tập.</b>


<b>- Đặt câu được với một từ tìm được ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo</b>
câu mới ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Bảng nam châm cĩ gắn các từ BT3. Vở BT.</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


<b>- 2 HS làm bài tập 3 ở tiết 1</b>
<b>- Nhận xét.</b>


B. DẠY BÀI MỚI:



<i><b> 1/ Giới thiệu bài:… từ ngữ về học tập ; dấu chấm hỏi.</b></i>
<i><b> 2/ HDHS làm bài tập:</b></i>


<b> Bài tập 1.</b>


<b>- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu)</b>


<b>- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT.</b>
<b>- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét, chữa bài:</b>


+ Từ có tiếng học: học hành, học tập, học hỏi..
+ Từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập tành...
Bài tập 2:


<b>- HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu)</b>


<b>- HS làm bài cá nhân, lần đọc lượt đọc bài làm trước lớp.</b>
<b>- GV nhận xét, ghi lại một số câu chưa đúng để chữa lại. </b>
Bài tập3:


<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


<b>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT:</b>
<b>- HS làm bài trên phiếu, chữa bài. </b>


VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. <i>⇒</i> Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


Thu là bạn thân nhất của em. <i>⇒</i> Bạn thân nhất của em là Thu…
Bài tập 4:



<b>- HS đọc yêu cầu BT</b>


- Đọc các câu và cho biết đây là các câu gì ?(Đây là câu hỏi.)


- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải làm gì ?(Ta phải đặt dấu chấm hỏi.)


<b>- HS làm BT vào vở BT, nêu kết quả bài làm : </b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- Về nhà ơn bài và hồn thành các bài tập ở VBT.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật; câu kiểu Ai là gì?
<b>Tốn</b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết trừ nhẩm số trịn chục có 2 chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau; cả lớp làm vào bảng con .
-HS1: 78 -51 ,39- 15


-HS2: 87-43 ,99-72



* Chỉ một trong hai phép tính hỏi đâu là ST- SBT - H
- KT 1 số HS làm bài ở nhà


- Nhận xét.
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


Bài 1 : Tính


<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


- HS nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu HS nêu cách tính 88 - 36, 96 - 12, 57 - 53
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. (HS làm miệng)
<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm.</b>
<b>- HS làm bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính hiệu, biết SBT, ST)</b>



- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài tốn.</b>


? Bài tốn hỏi gì?(Mảnh vải cịn lại dài mấy dm)


? Bài tốn cho biết gì?(mảnh vải dài: 9dm; cắt ra: 5dm)
<b>- HS làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm bài 5.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chuaån bị bài : Luyện tập chung.


- GV nhận xét tiết học.


<b> </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A. KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- GV nêu 1 số phép tính yêu cầu HS tính kết quả


- Nêu tên gọi từng thành phần của các phép tính: 85 - 23; 36 + 23; 98 - 45.
- GV nhận xét, ghi điểm.


B.<i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập chung


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


Bài 1 :Viết các số
<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


- HS nhận xét bài của bạn.



- Yêu cầu HS đọc các số vừa viết.


- GV ghi điểm, nhận xét.
Bài 2. Viết


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- HS làm bài cá nhân(HS khá giỏi làm thêm câu e,g). HS chữa bài.</b>


- Cho nêu cách tìm số liền sau, liền trước.


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính rồi tính) </b>


- 1HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tự tóm tắt bài tốn.</b>
<b>- HS làm bài vào vở.</b>


<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ



<b> - Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về</b>
bản thân.


<b>- Viết được một bản tự thuật ngắn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. </b>
<b>- Tranh minh hoạ BT2 Trong SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b> </b></i>


<b>- 2 HS đọc bài làm ( Viết lại ND mỗi tranh để tạo thành một câu chuyện.)</b>


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài: ... Chào hỏi. Tự giới thiệu.</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
<b>- HS nối tiếp nhau thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài.</b>


<b>- Lớp lắng nghe, nhận xét và thảo luận: Chào (kèm với giọng nói, vẻ mặt) làm sao</b>
để thể hiện là người lịch sự, có văn hố.



VD: - Chào mẹ để đi học, em lễ phép, vui vẻ nói: Con chào mẹ, con đi học ạ!/
Xin phép mẹ, con đi học đây ạ! Mẹ ơi, con đi học đây mẹ ạ!


- Đến trường, gặp cơ giáo. Em lễ phép nói: Cháu chào cô ạ !


- Gặp bạn ở trường, em vui vẻ nói: Chào bạn! / chào cậu! Chào Mỹ Linh!
Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Nhắc lại lời bạn trong tranh.


<b>- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:</b>


? Tranh vẽ những ai?(Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít)


? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?(Chào cậu, chúng tớ
là Bút Thép và Bóng Nhựa. Chúng tớ là học sinh lớp 2).


? Mít chào Bóng Nhựa và Bút Thép như thế nào?(Chào 2 cậu, Tớ là Mít.Tớ ở …)
? Nêu nhận xét và cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh.


<b>- HS phát biểu, GV chốt lại: Ba bạn chào hỏi và tự giới thiệu để làm quen với nhau</b>
rất lịch sự, đàng hoàng. Các em hãy học theo cách chào hỏi tự giới thiệu của bạn.
<b>- Cho từng cặp HS tập chào hỏi và tự giới thiệu nhiều lần.</b>


Bài 3.


<b>- 1HS đọc y/c BT: Viết bản tự thuật theo mẫu.</b>


<b>- HS làm bài cá nhân vào vở BT, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn chậm.</b>
<b>- Nhiều HS đọc bài tự thuật trước lớp.</b>



<b>- GV nhận xét, cho điểm.</b>
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.


- Thực hiện chào hỏi, tự giới thiệu lễ phép như đã học.
<b>Chính tả: (Nghe- viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<b>- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. </b>
<b>- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Bảng phụ viết sẵnquy tắc chính tả với g /gh.Vở BT</b>
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


<b>- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá</b>
<b>- 2HS đọc thuộc 10 chữ cái đã học.</b>


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài: .... Làm việc thật là vui.</b></i>
2. Hướng dẫn nghe - viết:


<i> a. HD HS chuẩn bị </i>


<b> - GVđọc tồn bài CT, 1HS đọc lại.</b>
? Bài CT này trích trong bài tập đọc nào?
? Bài CT cho biết bé làm những việc gì?



? Bài CT có mấy câu? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào?
<i> b. Đọc cho HS viết:</i>


GV đọc bài cho HS viết vào vở.


<b>- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.</b>
<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
<i> c. Chấm, chữa bài:</i>


<b>- GV chấm bài 6 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<i><b> 3. HD làm BT chính tả:</b></i>


Bài 2: HS nêu y/c bài tập: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g / gh.
<b>- HS tự tìm các chữ theo yêu cầu vào VN, gọi lần lượt từng HS nêu.</b>
<b>- GV nhận xét, chữa bài: gan, ghế, ghét,…</b>


<b>- GV treo bảng phụ viết sẵn quy tắc CT với g /gh.HS đọc lại. </b>
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết tên theo thưs tự bảng chữ cái)
<b>- HS làm bài vào VBT; 3 HS lên bảng làm bài.</b>


<b>- Lớp và GV nhận xét, chữa bài: An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.</b>
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả với g / gh.</b>
<b>- Nhận xét tiết học, khen những em học có tiến bộ.</b>
<b>Tự nhiên xã hội BỘ XƯƠNG</b>
<b>I.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu,


xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.


- HS khá, giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể.


<b>- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Tranh vẽ bộ xương.


- Phiếu rời ghi tên các số xương, khớp xương.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A. KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Bộ phận nào của cơ thể được gọi là cơ quan vận động ?
- Nhờ đâu mà cơ thể vận động được ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Bộ xương</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i> a. Hoạt động 1:</i>


<i><b>*Bước 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.</b></i>


- u cầu chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.(Hoạt động theo cặp)
- Theo dõi các nhóm để nhận xét.



<i><b> * Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b></i>


- 2 HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên xương, khớp xương.


- Theo em, hình dạng và kích thước các xương giống nhau khơng ?(khơng)


- Nêu vai trị của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương ?


Hộp sọ chứa não và não điều khiển các dây thần kinh. . . Lồng ngực bảo vệ


những bộ phận quan trọng .


<b> </b><i> b. Hoạt động 2: Cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương</i>
<i><b> *Bước 1 : Hoạt động theo cặp.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 2; 3 SGK và trả lời( 1 HS hỏi, 1 HS trả lời)


<i><b> *Bước 2 : Hoạt động cả lớp.</b></i>


- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?(Có lợi cho sức


khoẻ và phát triển tốt.)


- Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng?(Vì dễ bị cong vẹo
cột sống.)


- Chúng ta làm gì để xương phát triển tốt?(Năng tập thể dục.)
GV chốt một số ý chính..


<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b></i>



- Để cho bộ xương phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì ?
- Nêu tầm quan trọng của xương ?


<b>- Nhận xét giờ học.</b>


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tốn</b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.


<b> - Biết số trừ, số bị trừ, hiệu</b>


- Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A. KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>
- 1 HS làm bài tập sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- 1 HS làm bài tập sau : Đặt tính rồi tính : 98 – 35 ; 47 + 23


- GV nhận xét, ghi điểm.


B.<i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập chung


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


Bài 1 :Viết các số 25, 62, 99 theo mẫu


<b>- HS yêu cầu của bài. GV cùng HS phân tích mẫu.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.(HS khá, giỏi làm cả 6 số)


- HS nhận xét bài của bạn.
- GV ghi điểm, nhận xét.


Bài 2. Viết số thích hợp vào ơ trống.
<b>- HS nêu u cầu của bài. HS nêu cách làm.</b>
<b>- HS làm bài cá nhân. HS chữa bài.</b>


Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Tính) </b>


- Ta thực hiện tính như thế nào?


- HS làm bài vào vở; 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


<b>- HS nêu yêu cầu của bài; tự tóm tắt bài tốn.</b>
<b>- HS làm bài vào vở.</b>



<b>- HS chữa bài: </b>


- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ


<b> - Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.


<b>Đạo đức: </b> <b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC(T2)</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


<b>- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.</b>
<b>- Thực hiện theo thời gian biểu.</b>


<b>- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Mẫu 1 thời gian biểu.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b>: </b></i>



- Làm 1 lần 2 việc có phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ khơng ? Vì sao ?
- GV sử dụng câu hỏi ở VBT để HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài học.</b></i>
2. Dạy bài mới:


<i> a. HĐ1: Thảo luận lớp</i>


- GV phát 3 tấm bìa có 3 màu khác nhau:
+ Đỏ: Tán thành.


+ Xanh: không tán thành.
+ Trắng: Lưỡng lự.


GV nêu lần lượt từng ý kiến, HS giơ bảng.


a/ Trẻ em không được học tập, sinh hoạt đúng giờ.(bảng xanh)
b/ Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ(bảng đỏ)


c/ Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa chơi.(bảng xanh)
d/ Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.(bảng đỏ)


+ Y/cầu 1 vài hs giải thích lý do, nhận xét<i> </i>


<i><b> * Kết luận</b></i><b> :</b> Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập
của bản thân.


<i> b. HĐ2: </i>Hành động cần làm


- GV chia nhóm lớp 4 nhóm và phát 4 phiếu, ghi những ích lợi.(HS hoạt động


theo 4 nhóm, dùng phiếu để ghi theo y/ cầu của gv)


+ Nhóm 1: Ích lợi khi học tập đúng giờ.
+ Nhóm 2: Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ.


+ Nhóm 3: Nêu những việc làm để học đúnggiờ


+ Nhóm 3: nêu những việc làm để sinh hoạt đúnggiờ


Gọi đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét, kết luận.


<i><b> * Kết luận</b></i><b>:</b> Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả cao
hơn và sinh hoạt giúp ta phát triển tồn diện. Vì vậy, học tập, sinh hoạt đúng
giờ là việc cần thiết phải thực hiện nghiêm túc.


<i> c. HĐ3: </i>


- Yêu cầu HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và giao nhiệm vụ.


- HS chia thành nhóm đơi trao đổi góp ý kiến cho nhau về thời gian biểu của
mình cho hợp lý.


+ Khi góp ý xong, gọi 1 số HS trình bày trước lớp, nhận xét, sửa chữa.


<b> * </b><i><b>Kết luận</b></i><b> :</b> Thời gian biểu nên phù hợp với từng em, việc thực hiện cần đúng
thời gian biểu giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe.
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


<b>- </b>Học tập, làm việc đúng thời gian biểu sẽ có ích lợi như thế nào ?
<b>- GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. </b>



- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Thủ cơng: GẤP TÊN LỬA(Tiết 2)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>


<b>- HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.</b>
<b>- GD học ý thức và thói quen tiết kiệm giấy, giứ vệ sinh mơi trường.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>- Hình vẽ quy trình gấp tên lửa.</b>
<b>- Giấy thủ cơng.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1)</b></i>
<i><b> 2. </b><b>Thực hành</b><b> gấp tên lửa:</b></i>


<b>- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đã học ở tiết 1:</b>
+ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.


+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.



- GV tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa.


<b>- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương</b>
nhằm động viên, khích lệ HS.


<b>- Đánh giá sản phẩm của HS.</b>


<b>- Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa, giữ gìn lớp trật tự</b>
<b>- Nhắc HS:</b>


+ Phải biết tiết kiệm giấy.


+ Thu dọn giấy thừa bỏ vào giỏ rác để giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b>- Nhận xết tinh thần, thái độ học tập của HS.</b>


<b>- Ra chơi không được dùng tên lửa ném lung tung, không được xé sách, xé vở để</b>
gấp tên lửa.


<b>- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau:</b>
+ Giấy thủ công, giấy nháp.


+ Bút màu để học bài : Gấp máy bay phản lực.
<b> SINH HOẠT SAO</b>
I. YÊU CẦU


<b>- HS biết được những việc đã và chưa làm được trong tuần qua để có ý thức rèn</b>
luyện.



<b>- HS có ý thức tốt trong việc học tập, rèn luyên.</b>
<b>- GD ý thức giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận </b>
II. NỘI DUNG SINH HOẠT


<i><b> 1. Phân công các sao Nhi đồng(6 sao)</b></i>
<i><b> 2. Các sao kiểm tra đồ dùng học tập</b></i>
Lớp trưởng nhận xét


<b>- Nhận xét chung về tình hình chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của cả lớp.</b>
<b>- Khen những bạn chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, những bạn ăn mặc</b>
sạch sẽ, gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> 3. Sinh hoạt văn nghệ :</b></i>


<b>- Cho HS vui chơi, hát : cá nhân, tập thể, nhóm, tổ…</b>
<b> 4. Hướng tuần tới: GV nêu kế hoạch </b>


<b>- Tiếp tục kiểm tra đồ dùng, sách vở, bài tập về nhà.</b>
- HS khá giỏi kèm HS yếu


<b>- Ổn định nền nếp học tập, sinh hoạt.</b>




TuÇn 3
Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tập đọc : </b> BẠN CỦA NAI NHỎ
( 2 tiết)


<b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>
1. Rèn KN đọc thành tiếng:


- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng.
2. Rèn KN đọc hiểu;


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,
giúp người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> TIẾT 1</b>
<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b>BÀI CŨ</b></i>


<b>- 2 HS đọc bài Làm việc thật là vui.</b>


? Các vật và con người xung quanh ta làm những việc gì?
? Bé làm những việc gì?


B. DẠY BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu:


<b>- Giới thiệu chủ điểm: Tranh trang 21 SGK.</b>


<b>- Giới thiệu bài: …Bạn của Nai nhỏ.</b>


2/ Luyện đọc


2.1 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
<b> -GV đọc diễn cảm bài văn. </b>


<b> - HD HS cách đọc toàn bài văn.</b>


2.2 GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt</b>
nghỉ đúng chỗ.


VD: Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đơi gạc chắc
khoẻ / húc Sói ngã ngửa //.


Con trai bé bỏng của cha / con có một người bạn như thế / thì cha khơng phải
lo lắng một chút nào nữa //.


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.</b>


<b>- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, </b>


<b>- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.</b>
<b>- Cả lớp đọc đồng thanh.</b>


TIẾT 2
<i><b> 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>



Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi sau:
? Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?(Đi chơi xa cùng bạn).


? Cha Nai Nhỏ nói gì ?(cha khơng ngăn cản con. Nhưng con hãy nói cho cha nghe
về bạn của con).


? Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?(HS trả lời
theo lời của mình, khơng đọc ngun văn trong SGK).


<b>- Hành động 1:</b>


Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối đi.
<b>- Hành động 2: </b>


Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình trong bụi cây.
<b>- Hành động 3: </b>


Lao vào gã sói, dùng gạc húc sói ngã ngửa để cứu Dê Non.


? Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm
nào ?(Cho nhiều HS nêu ý kiến, kèm theo lời giải thích).


<b>- GV khẳng định: Đặc điểm «dám liều mình cứu người khác» được nhiều HS tán</b>
thưởng nhất vì đó là đặc điểm của một người vừa dũng cảm vừa tốt bụng.


? Theo em, người bạn tốt là người như thế nào?(HS thảo luận nhóm đơi, trình bày
ý kiến trước lớp)


- Người sẵn lịng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì
vậy, cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng


đôi gạc chắc khoẻ húc Sói, cứu Dê Non.


<i><b> 4/Luyện đọc lại:</b></i>


<b>- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay</b>
nhất.


<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b></i>


? Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lịng cho con trai bé
bỏng của mình đi chơi xa ?


<b>-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho</b>
tiết học kể chuyện.


<b>Toán</b> <b>KIỂM TRA</b>
<b> I. YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.</b>
<b>- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.</b>
<b>- Giải thích tốn bằng một phép tính đã học. </b>


<b>- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>- GV : Chuẩn bị đề kiểm tra</b>
<b>- HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra.</b>


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b> A.</b><b>ĐỀ BÀI</b></i>


Bài 1:


a. Đọc các số sau: 25; 34; 45; 67; 91
b. Viết các số sau:


<b>- Sáu mươi ba</b> - Bảy mươi mốt


<b>- Chín mươi lăm</b> - Năm mươi chín


Bài 2:


a. Số liền trước của số 61 là...
b. Số liền sau của số 99 là...
Bài 3: Đặt tính và tính:


54 + 42; 84 + 31; 60 + 25; 66 - 16; 5 + 23


Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi
Mai làm được bao nhiêu bông hoa?


Bài 5:


Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
A B


Độ dài của đoạn thẳng AB là: ...cm
hoặc: ...dm


<i><b> B. .</b><b>BIỂU ĐIỂM</b></i>
Bài 1: 2 điểm


Bài 2: 1 điểm
Bài 3: 3 điểm
Bài 4: 3 điểm
Bài 5: 1 điểm


<b>Chính t ả : </b> (Tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ.
<b> - HS làm đúng các bài tập 3(a,b); 2</b>


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.</b>
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
III.CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b>BÀI</b><b> C</b><b>Ũ</b></i><b>:</b>


<b>- 2,3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con : 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng</b>
bắt đầu bằng gh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


2. Hướng dẫn<i><b> tập chép</b></i>


<b>- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .</b>
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả.



- GV hỏi: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
<b>- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: khoẻ mạnh, dám, yên lòng.</b>
<b>- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.</b>


<b>- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:</b>
<b>- Chấm bài, nhận xét. </b>


3. HD làm bài tập CT:


BT2: HS nêu y/c của bài(Điền vào chỗ trống ng hay ngh?)


<b>- GV chép 1 từ lên bảng, mời 1 em lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống ( …ày</b>
tháng. viết đúng là ngày tháng)


<b>- Cả lớp làm vào bảng con, GV phát bút dạ cho 3,4 HS làm bài </b>


<b>- Những HS làm bài trên giấy to dán giấy lên bảng. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại</b>
lời giải đúng: ngày tháng, nghĩ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.


BT3:1HS nêu y/c BT: Điền vào chỗ trống :
b. đổ hay đỗ?


<b>- HS làm bài vào VBT, Chữa bài </b>


Đáp án đúng: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhận xét giờ học</b>



<b>- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, học thuộc bảng chữ cái.</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng gài, que tính.
- Mơ hình đồng hồ.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> </b><i><b>A</b></i><b>. </b><i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Nhận xét bài kiểm tra.


<i><b> B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Phép cộng cĩ tổng bằng 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ chúng ta sẽ làm quen với cách cộng </b>


theo cột (đơn vị, chục) như sau:


<b>- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài 6 que tính lên bảng gài.</b>


<b>- GV yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính đồng thời cũng cài thêm 4 que tính lên bảng </b>
gài và nói: Thêm 4 que tính.


<b>- HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que tính.(10 que tính)</b>
<b>- Hãy cho cơ phép tính.(6 + 4 = 10)</b>


<b>- Hãy viết phép tính theo cột dọc.</b>


<b>- Tại sao em viết như vậy?(6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột</b>
chục)


3. Thực hành


Bài 1 :


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Viết lên bảng phép tính 9 + ... = 10 và hỏi: 9 cộng mấy bằng 10?
- Điền số mấy vào chỗ chấm?


- u cầu cả lớp đọc phép tính vừa hồn thành.
- HS làm bài.


- Gọi 3 học sinh lên bảng - Nhận xét chữa bài.
Bài 2.



- u cầu gì? (Tính.)


- HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Bài 3.


- Bài tốn u cầu ta làm gì?


- HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính
trung gian.


- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét chữa bài.


Bài 4: Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- GV sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi. 2
đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mơ hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi
đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.


- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>
- GVnhận xét tiết học.


- Về nhà ơn tập và làm bài tập ở VBT


- Chuaån bị bài : 26 + 4; 36 + 24


<b>Kể chuyện:</b> BẠN CỦA NAI NHỎ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về
bạn mình(BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tranh minh hoạ trong SGK phĩng to.
- Băng giấy ghi tên từng nhân vật.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A<i><b>. </b><b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


<b>- 3HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng.</b>


+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>:


<i><b> 1/ Giới thiệu bài: … Bạn của Nai Nhỏ</b></i>
<i><b> 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện:</b></i>


a. Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:


- HS quan sát kỹ 3 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại từng lời kể của Nai Nhỏ
được diễn tả bằng hình ảnh .


- 1 HS khá giỏi làm mẫu, nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ.
- HS tập kể theo nhóm. Từng em lần lượt nhắc lại lời kể theo 1tranh .
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ.


- GV nhận xét khen những HS làm bài tốt.



b. Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn


- HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
- HS tập nói theo nhóm.


- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại từng lời của cha Nai Nhỏ nói với con.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn HS nói tốt nhất.


<i> c. Phân các vai dựng lại câu chuyện:</i>
- HS dựng lại câu chuyện trong nhóm
- Các nhóm trình diễn trước lớp


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thể hiện hay nhất .
<b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b> - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.</b>
<b>- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.</b>




<b>Tập đọc : </b> GỌI BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(trả lời được các câu
hỏi trong SGK; học thuộc 2 khổ thơ cuối bài)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK



- Bảng phụ viết sẵn câu thơ để HD HS luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


- 2 HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ.


? Theo em, ngời bạn tốt là ngời nh thế nào?


<b>- Nhn xột, ghi điểm.</b>
B. DẠY BÀI MỚI:


1/ Giới thiệu bài: …Gọi bạn.
2/ Luyện đọc


- GV đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> * Đọc từng dòng thơ: </i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
* <i>Đọc từng khổ thơ:</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài. GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ để HD HS luyện đọc.


Bê Vàng đi tìm cá/


Lang thang / quên đờng về/
Dê Trắng thơng bạn quá/


Chạy khắp nẻo / tìm Bê/
Đến bây giờ Dê Trắng/


Vẫn gäi hoài : " Bê!// Bê !"//
- Gii nghĩa các từ (chó gi¶i SGK).


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:


+ HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:


<b>- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.</b>
3/ HD tỡm hiu bi:


? Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở âu?( Trong rừng xanh sâu thẳm ).


? Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ?(…Trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, khơng cịn gì để ăn).
? Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê Trắng làm gỡ(Dê trắng thơng bạn, chạy khắp nơi
tìm gọi bạn)


? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu "Bê ! Bê!"?


- HS trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý kiến: Đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhớ thơng
bạn cũ / Đến bây giờ Dê Trắng vẫn chung thuỷ không quên đợc bạn /…


<i><b> 4/ Học thuộc lòng bài thơ </b></i>


- Tng cp HS đọc thuộc bài, Một số em lên bảng đọc thuộc bài.


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ



? Bài thơ giúp em hiểu đợc điều gì?(Phải thuỷ chung với tình bạn. /Dê Trắng là một
ngời bạn chung thuỷ…)


- VỊ nhµ tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.


<b>Tp vit:</b> CHỮ HOA : B
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn
(1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)


- Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các
con chữ, các chữ.


<b>- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ B đạt trong khung chữ ( như SGK ).


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn ( dòng 1 ), Bạn bè sum
họp ( dòng 2 ). Vở BTTV.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>


- 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ Ă, Â, Ăn.
B. DẠY BÀI MỚI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV giúp HS quan sát và nhận xét chữ:


? Chữ B hoa cao mấy li?(cao 5 li- 6 đường kẻ)


? Chữ B hoa gồm mấy nét?(2 nét )- nét 1giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi
lượn sang phải, đầu móc cong hơn; nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và
cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.


- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
+ Nét 1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo
vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2và ĐK3.


- GV viết mẫu chữ B lên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
* HDHS viết bảng con:


<b>- HS tập viết chữ (B) 2, 3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.</b>
<i><b> 3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b></i>


<b>- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.</b>


<b>- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp đông</b>
vui.


- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét về độ cao của các
chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ cái...


<b>- GV viết chữ mẫu lên bảng.</b>


* HD HS viết chữ Bạn vào bảng con :



<b>- HS tập viết chữ Bạn 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.</b>
4/ Hướng dẫn HS viết vào vở :


- 1 dòng chữ B cỡ vừa, 1dòng chữ B cỡ nhỏ, 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
<b>- GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .</b>
<i><b> 5/ Chấm, chữa bài </b></i>


<b>- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .</b>
<i><b> C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b></i>


<b>- GV nhận xét tiết học </b>


<b>- Dặn HS về nhà tập viết thêm trong vở TV</b>
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Luyện từ và câu:</b> TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- Bảng phụ viết ND bài tập 2. Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i>



- KT một số HS làm BT1, BT3 tiết LTVC trước.
<b>- Nhận xét.</b>


B. DẠY BÀI MỚI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> Bài tập 1.</b>


- GV nêu yêu cầu BT1: Tìm những từ chỉ sự vật…


- Cả lớp quan sát tranh, suy nghĩ, tìm từ, phát biểu ý kiến.


- Lớp và GV nhận xét, GV ghi bảng các từ đúng: bộ đội, cơng nhân, ơtơ, máy bay,
voi, trâu, dừa, mía.


Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu bài tập: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng(SGK)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT. Một số HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét, chữa bài: Các từ chỉ sự vật: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáp, bảng,
học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.


Bài tập4: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập, viết mẫu lên bảng:
- HS đọc mơ hình câu và câu mẫu.


- HS làm bài vào vở BT.


- HS nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng em một.


VD: Em là học sinh lớp hai.


Lúa là cây lương thực chính.
Hương là bạn thân của em.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- GV nhắc lại kiến thức cơ bản đã học :
- Tìm từ chỉ nười, đồ vật, loài vật, cây cối ;
- Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?


- Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học. Để giới thiệu về bạn bè, người
thân.


<b>Toán</b> <b> 26 + 4; 36 + 24</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4;36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- 4 bĩ que tính và 10 que tính rời.
- Bảng gài.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- 2 HS : Tính: 2 + 8 =...; 5 + 5 =...; 9 + 1 =...; 6 + 4 =...
Nhận xét chữa bài



B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> 26 + 4; 36 + 24


<i><b> 2. Hướng dẫn</b></i>


<i> a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Ngồi cách dùng que tính để đếm chúng ta cịn có cách nào nữa? (Thực hiện phép
cộng 26 + 4)


- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4. GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm
theo.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp.
- Theo dõi kiểm tra, nhận xét.


<i> b. Giới thiệu phép cộng 23 + 24:</i>
- Tiến hành như phần trên.


- Nêu đề tốn.
- Để HS làm


- Dùng que tính tìm kết quả của bài tốn.
- HS làm theo.


- GV yêu cầu HS tính theo cách khác.
- Cho HS thực hành đặt tính và tính.
<i><b> 3. Luyện tập - Thực hành:</b></i>
Bài 1 :



- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, và các bạn khác vào vở.
Hỏi thêm về cách đặt tính: 42 + 8; 63 +27


- HS và GV nhận xét.
Bài 2 : (SGK)


- 1 HS đọc đề cả lớp đọc thầm.
- Hỏi bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà?


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ</b>


- Bài học hơm nay, các em biết được thêm kiến thức gì?
- Các em cần lưu ý điều gì?


- Dặn HS về học, làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.


<b> </b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b> LUYỆN TẬP </b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36+ 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


<b>II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>A. KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>
- 2 HS lên bảng


+ Nêu cách tính và thực hiện phép tính: 32 + 8; 41 + 39; 83 +7; 16 + 24
+ Nhận xét chữa bài.


B. <i><b>BAØI MỚI :</b></i>


1. Giới thiệu <i><b>bài:</b></i> Luyện tập


<i><b> 2. Hướng dẫn</b><b> luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>- HS yêu cầu của bài.</b>


- Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét.
Bài 2. Tính


<b>- HS nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính: 7 + 33; 25 + 45</b>
<b>- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì?</b>


<b>- Ta thực hiện tính như thế nào?</b>
<b>- HS làm bài.</b>



<b>- Nhận xét - Chữa bài.</b>
Bài 3.


<b>- HS yêu cầu của bài(Đặt tính rồi tính) </b>


- 1HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.


- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4.


- Bài tốn u cầu cần tìm gì?


- Bài tốn cho biết gì về số học sinh?


- Muốn biết tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào?
- HS làm bài. (Viết tóm tắt và trình bày bài giải)


- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét - Chữa bài.


<b>C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ</b>


<b> - Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.


<b>Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn


(BT1).


- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy(BT2) ; lập được danh
sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3).


- HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.


- Băng đính, 4 băng giấy ghi 4 câu văn ( a, b, c, d) ở BT2.
- Giấy khổ to ghi sẵn ND bài tập 3. Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A. <i><b>KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b><b> </b></i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật đã viết ở tiết trước.


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI :</b></i>


<i><b>3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1. GV nêu yêu cầu BT: Sắp xếp các tranh theo thứ tự. dựa theo ND các
tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn.


- HS thực hiện 2 nhiệm vụ: Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh. Dựa vào tranh, kể lại câu
chuyện. Làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm KC trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Các em phải đọc kỹ từng câu văn, sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự


việc xảy ra, ghi thứ tự đúng vào bảng con.


Lời giải: Thứ tự đúng của truyện là: b- d- a- c.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.


- Các nhóm trao đổi, làm bài trên phiếu
- HS dán phiếu lên bảng, chữa bài:
- Lớp và GV nhận xét.


- HS làm bài vào vở BT.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
<b>Chính tả: (Nghe- viết) GỌI BẠN</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nghe- viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài Gọi bạn.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giấy khổ to viết ND bài tập 2, bài tập3. vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- GV đọc cho HS viết: nghe ngĩng, nghỉ ngơi, đổ rác, thi đỗ.
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>



<i><b>1. Giới thiệu bài: .... Gọi bạn.</b></i>
2. Hướng dẫn nghe - viết:
<i> a. HD HS chuẩn bị </i>


<b> - GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối.</b>
- Giúp HS hiểu ND bài:


? Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải khó khăn nào?(Trời hạn hán, suối cạn hết)


? Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?(Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm
bạn, đến giờ vẫn gọi hoài “Bê! Bê!”).


- Hướng dẫn HS nhận xét:


? Bài CT có những chữ nào viết hoa? Vì sao?


? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì?


- GV viết lên bảng: suối cạn, nẻo đường, gọi hoài,quên đường.
b. Đọc cho HS viết:


<b>- GV đọc bài cho HS viết vào vở.</b>


<b>- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.</b>
<b>- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.</b>
<i> c. Chấm, chữa bài:</i>


<b>- GV chấm bài 6 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.</b>
<i><b> 3. HD làm BT chính tả:</b></i>



Bài 2: GV nêu yêu cầu BT: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào bảng con.


- 1HS lên bảng làm bài. Đáp án: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
- HS đọc lại quy tắc CT với ng/ngh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS làm bài, chữa bài


Đáp án: cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


<b>- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả với g / gh.</b>
<b>- Nhận xét tiết học, khen những em học có tiến bộ.</b>
<b>Tự nhiên và Xã hội: HỆ CƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính; cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân.


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Cĩ ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh vẽ hệ cơ.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>



- 3 hs nêu tầm quan trọng của bộ xương.
- Nhận xét.


<i><b>B.</b><b>BÀI MỚI </b></i>


1. Giới thiệu bài: Hệ cơ
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài


a/ Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.


Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
<i><b> * Bước 1: Làm việc theo cặp.</b></i>


<b>- Quan sát tranh vẽ hệ cơ, trả lời câu hỏi:</b>
<b>- Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể</b>
<b>- HS thảo luận. GV theo dõi, giúp đỡ.</b>
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
<b>- GV treo hình vẽ hệ cơ lên bảng.</b>


<b>- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ.</b>
<b>- GV nhận xét bổ sung.</b>


<b>- GV chốt lại: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ</b>
thể làm cho mỗi người có một khn mặt hình dạng nhất định. Nhờ cơ bám vào
xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống....


<i> b/ Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.</i>


Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ


<i>thể cử động được.</i>


<i><b> * Bước 1: HS làm việc cá nhân và theo nhóm</b></i>


- HS quan sát hình 2; quan sát sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co. Sau đó
duỗi tay ra và tiếp tục quan sát, sờ nắn và mơ tả bắp cơ khi duỗi xem nó thay đổi
như thế nào so với bắp cơ khi co.


<i><b> * Bước 2: Thực hành theo nhóm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi(dãn ra) cơ sẽ dài
hơn và mềm hơn. Nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động
được.


<i> c/ Hoạt động 3: Làm gì cho cơ rắn chắc.</i>


Mục tiêu: Biết được vận động tập thể dục thường xuyên, sẽ giúp cho cơ rắn
<i>chắc.</i>


HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi


<b>- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc?(Tập thể dục thể thao, vận động hằng</b>
ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ)


Kết luận: SGV


C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
<b>- Gọi vài HS nêu lại các cơ.</b>
- GV nhận xét tiết học.



- Dặn về nhà năng vận động, tập thể dục để cho cơ phát triển.
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Toán</b> <b> 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.


- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng gài, que tính.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b> </b><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- 3 HS làm bài sau : 67 + 23 ; 46 + 24 ; 54 + 26


- Nhận xét.


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: 9 cộng với một số 9 + 5</b></i>
2. Dạy bài mới:


<i> a/ Giới thiệu phép cộng 9 + 5</i>



- Nêu bài tốn: Có 9 tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS dùng que tính để tìm kết quả.


- Hỏi em làm thế nào ra 14 que tính?


- HS đếm 5 que tính vào 9 que tính, đếm thêm 9 que tính vào 5 que tính: gộp 5 que
tính với 9 que tính rồi đếm, tách 5 que tính thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 với 4 là
14 que...


- Em có cách tính nào khác?( 9 + 5 )


- Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng que tính
theo các bước như đã giới thiệu khi dạy phép cộng 26 + 4


- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục. 1 chục que
tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
- Yêu cầu HS khác nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kiếm kết quả các phép cộng trong phần bài
học. 2 HS lên bảng lập công thức 9 cộng với một số.


- HS tự lập công thức.


9 + 2 = 11 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng cơng thức.



- GV xóa dần các cơng thức trên bảng, yêu cầu HS đọc để học thuộc.
9 + 5 = 14 5 + 9 = 14


- HS nhận xét kết quả 2 phép tính.
<i> c/ Luyện tập:</i>


Bài 1: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Dựa vào đâu để các em tính?
- HS làm bài .


- Gọi HS nêu miệng
Bài 2: Tính


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì? Ta phải lưu ý điều gì?
- Học sinh làm bài, HS chữa bài. Nhận xét.


Bài 4:


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như thế nào?
- HS làm bài.


- 1 HS lên bảng.


- Nhận xét - Chữa bài.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc công thức 9 cộng với một số.


<b>Đạo đức: </b> <b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>
( 2tiết )


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu TL nhóm của HĐ1- tiết 1.
- Vở bài tập đạo đức.


<b>III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC </b>

<b>TIẾT1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- 2 em lên trình bày thời gian biểu của mình và cho biết em đã thực hiện
đúng theo thời gian biểu chưa?


<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>



<i><b> 1. Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi</b></i>
2. Dạy bài mới:


* HĐ1: Phân tích truyện Cái bình hoa.


- GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở.


- HS TL nhóm đơi phần kết cho cốt chuyện: Câu hỏi ghi vào phiếu và phát
cho HS:


?1/ Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?


?2/ Các em thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.


GV: Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao?
- GV kể nốt đoạn cuối câu chuyện.


? Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? (… nhận lỗi và sửa lỗi)
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?(… mau tiến bộ và được mọi người
yêu quý).


- GV KL: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em nhỏ.
Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì
sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.


* HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình:


Quy định: Tán thành thì đánh dấu +, khơng tán thành thì đánh dấu - ,cịn
nếu khơng đánh giá được thì ghi số 0.



- GV lần lượt đọc từng ý kiến từ ý kiến a đến ý kiến e.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do.


-GVKL: Ý kiến a, d, đ là đúng.
Ý kiến c, e là sai.


Ý kiến b là cần nhưng chưa đủ.


<i><b>Kết luận</b></i> : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý.


<b>C. HƯỚNG DẪN TTHỰC HÀNH Ở NHÀ</b>


- Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi.
- Nhận xét giờ học


<b>Thủ công:</b> <b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC( 2 tiết ) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách gấp máy bay phản lực.


- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


- HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp
thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công ; Hình vẽ minh hoạ quy


trình gấp ; Giấy thủ công.


- HS: giấy thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TIẾT1</b>


<i><b>A.KI</b><b>Ể</b><b>M TRA </b></i><b>:</b>


- Kiểm tra sự CB của HS.
<i><b>B.</b><b>BAØI MỚI </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực</b></i>
2. Dạy bài mới:


2.1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
<b>- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực: </b>


+ Cho HS quan sát mẫu máy bay PL, nêu nhận xét về hình dáng, các phần của
máy bay PL.


+ HS so sánh mẫu gấp máy bay PL với mẫu gấp tên lửa ở bài 1có gì giống nhau,
khác nhau.


<i> 2.2 GV hướng dẫn mẫu:</i>


Bước 1:Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay PL:
- Gấp giống như gấp tên lửa.(H1và H2)


- Gấp tiếp theo H3, H4, H5, H6.


<i><b> Bước 2:Tạo máy bay PL và sử dụng:</b></i>


- Làm theo hướng dẫn của H7, H8.


- 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay PL.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Cả lớp tập gấp máy bay PL bằng giấy nháp.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ


- Nhắc HS thu lượm giấy nháp sạch sẽ trong lớp.
- Ra chơi không dược xé giấy gấp ném lung tung.
- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành gấp máy bay PL.




SINH HOẠT LỚP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được những ưu điểm trong tuần qua để phát huy và những
nhược điểm để khắc phục, sửa chữa


- Giáo dục HS ý thức tự giác nhận khuyết điểm để mau tiến bộ


<b>II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>
<b>TUẦN TỚI</b>


<b>A. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>



- HS ngoan, biết vâng lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ
nhau trong học tập.


- Sách vở tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn vở cẩn thận, một số em viết
chữ đẹp, trình bày sạch sẽ đúng theo quy định.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ có xin phép.
- Có thói quen nhặt rác bỏ vào giỏ rác.


- Thường xuyên chăm sóc cây cảnh trong lớp học.
<i><b>* Nhược điểm:</b></i>


- Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> B. HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI</b>


- Duy trì nền nếp hoạt động tập thể,


- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu.
- Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×