Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

bai tap phep bien hinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.96 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>BÀI TẬP ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN HÌNH</i>
<i>*******</i>


<i><b>Bài 1. Cho góc nhọn xOy và điểm A nằm trong góc đó; hãy xác định điểmB</b></i> Ox, C


Oy sao cho ABC có chu vi nhỏ nhất.


<i><b>Bài 2. Cho B, C cố định nằm trên đường tròn (O;R), điểm A thay đổi trên đường trịn </b></i>
đó. Tìm quỹ tích trực tâm H của ABC .


<i><b>Bài 3. Cho </b></i>ABC và trực tâm H.


<b>a, Cmr các đường tròn ngoại tiếp </b>HAB, HBC, HAC có bán kính bằng nhau


<b>b, Gọi O</b>1, O2, O3 lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp HAB, HBC,


HAC. Cmr đường tròn qua O<sub>1</sub>, O<sub>2</sub>, O<sub>3 </sub>bằng đường tròn ngoại tiếp ABC.


<i><b>Bài 4. Cho 2 phép tịnh tiến </b></i>

<i>T</i>

<i>v</i>,

<i>T</i>

<i>u</i>, với M tùy ý.

<i>T</i>

<i>v</i>(M) = M’,

<i>T</i>

<i>u</i>,(M’) = M’’. Chứng
tỏ rằng có một phép tịnh tiến biến M thành M’’<sub>.</sub>


<i><b>Bài 5. Cho 2 phép đối xứng tâm Đ</b></i>A, ĐB; với M tùy ý, ĐA(M) = M’, ĐB(M’) = M’’. Hãy
xác định phép tịnh tiến biến M thành M’’<sub>.</sub>


<i><b>Bài 6. Cho hình chữ nhật ABCD; trên tia đối của tia AB lấy P, trên tia đối của tia CD </b></i>
lấy Q. Hãy xác định điểm M nằm trên cạnh BC, N nằm trên cạnh AD sao cho
MN // CD và tổng PN + QN nhỏ nhất.


<i><b>Bài 7. Cho </b></i>

<sub>ABC có hai đỉnh B, C cố định, điểm A thay đổi trên đường trịn (O). Tìm </sub>


quỹ tích trọng tâm G của ABC.



<i><b>Bài 8. Cho đường trịn (O), đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B, PQ </b></i>
là đường kính thay đổi của (O), đt CQ cắt PA, PB lần lượt tại M và N.


<b>a, Cmr Q là trung điểm của CM, N là trung điểm của CQ</b>
<b>b, Tìm quỹ tích của M, N khi PQ thay đổi.</b>


<i><b>Bài 9. Cho ba điểm A, B, C cố định trên đường tròn (O) và điểm M thay đổi trên (O). </b></i>
Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua A, M2 là điểm đối xứng của M1 qua B, M3 là
điểm đối xứng của M2 qua C.


<b>a, Cmr trung điểm của đoạn MM</b>3 là một điểm cố định.


<b>b, Tìm quỹ tích cuûa M</b>3.


<i><b>Bài 10. Cho </b></i>

<sub>ABC với trọng tâm G; M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.</sub>


<b>a, Xác định phép vị tự biến </b>

<sub>MNP thành </sub>

<sub>ABC.</sub>


<b>b, Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp </b>

<sub>ABC. Cmr: </sub><i>GH</i> <sub> = </sub>


-2<i>GO</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×