Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc sinh gioi3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trêng THPT sè 4 Bè Tr¹ch



<i>Đề đề ngh</i>



<b>Kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh 2008</b>



Môn Địa lý



Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)



<b>Câu 1: (3.5 điểm)</b>



a). Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì?



b). Nêu đặc điểm của kinh tuyến và vĩ tuyến.



c). Xác định tọa độ địa lý điểm A, biết rằng: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở


điểm A vào ngày 30/4 và vào thời điểm đó giờ của kinh tuyến gốc (GMT) là


5 giờ 20 phút.



<b>Câu 2: (3.0 điểm)</b>



Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy cho biết:


a). Bão là gì?



b). Đặc điểm và phạm vi hoạt động của các cơn bão ở nước ta.



c). Hậu quả; biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ hậu quả của các


cơn bão ở nước ta.



<b>Câu 3 (3,5điể</b>

<b>m):</b>

Dựa vào bảng số liệu sau:




<b>Năm</b>


<b>Diện tích (nghìn ha)</b> <b>Sản lượng (nghìn tấn)</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>Chia ra</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>Chia ra</b>
<b>Lúa</b>


<b>đông</b>
<b>xuân</b>


<b>Lúa</b>
<b>hè thu</b>


<b>Lúa</b>
<b>mùa</b>


<b>Lúa</b>
<b>đông</b>
<b>xuân</b>


<b>Lúa</b>


<b>hè thu</b>


<b>Lúa</b>
<b>mùa</b>


1991 6302,8 2160,6 1382,1 2760,1 19621,9 6788,3 4715,8 8117,8
1994 6598,6 2381,4 1586,1 2631,1 23528,2 10508,5 5679,4 7340,3
1997 7099,7 2682,7 1885,2 2531,8 27523,9 13310,3 6637,8 7575,8
2000 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3
2001 7492,7 3056,9 2210,8 2225,0 32108,4 15474,4 8328,4 8305,6
2002 7504,3 3033,0 2293,7 2177,6 34447,2 16719,6 9188,7 8538,9
2003 7452,2 3022,9 2320,0 2109,3 34568,8 16822,7 9400,8 8345,3
2004 7445,3 2978,5 2366,2 2100,6 36148,9 17078,0 10430,9 8640,0

a). Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích và sản


lượng lúa của nước ta phân theo vụ thời kỳ 1991-2004.



b). Nhận xét và giải thích về cơ cấu mùa vụ và tình hình sản xuất lúa


của nước ta trong thời kỳ trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

K

Ì

THI CH

N HSG L

P 12 THPT C

P T

NH



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 a). Kinh tuyến, vĩ tuyến:


- Kinh tuyến: Nếu ta cắt quả cầu bằng một mặt phẳng đi qua trục, thì mặt quả
cầu bị cắt theo một vịng trịn lớn qua 2 cực, ½ vịng trịn lớn như thế từ Bắc
cực đến Nam cực gọi là một kinh tuyến.


- Vĩ tuyến: Những mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo và thẳng góc


với trục Trái Đất đều cắt mặt địa cầu theo những vòng tròn gọi là vĩ tuyến.
b). Đặc điểm của kinh tuyến và vĩ tuyến:


- Các kinh tuyến đều gặp nhau ở 2 cực, dài bằng nhau.


- Các vĩ tuyến đều song song nhau, các vĩ tuyến dài ngắn khơng đều: Xích
đạo là vĩ tuyến dài nhất, càng về 2 cực các vĩ tuyến càng ngắn.


- Các kinh tuyến và vĩ tuyến đều thẳng góc với nhau.
- Có vơ số kinh tuyến và vĩ tuyến.


c). Xác định tọa độ địa lý điểm A:
* Kinh độ:


- Khi tại điểm A là 12 giờ nhưng giờ của kinh tuyến gốc (GMT) là 5 giờ 20
phút => điểm A nằm ở phía đơng kinh tuyến gốc và sớm hơn giờ GMT 6 giờ
40 phút.


- Mặt trời chuyển động biểu kiến hết 3600<sub> trong 24 giờ => cứ 4 phút mặt trời</sub>
chuyển động biểu kiến trên 10<sub> kinh tuyến.</sub>


- Giờ của điểm A và giờ GMT cách nhau 400 phút => điểm A có kinh độ là
1000<sub>Đ</sub>


* Vĩ độ:


- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo (21/3) đền chí tuyến Bắc (22/6)
mất 93 ngày => góc đi được 1 ngày là 15’<sub>8</sub>”


- Mặt trời lên thiên đỉnh tại điểm A vào ngày 30/4 cách ngày mặt trời lên thiên


đỉnh tại Xích đạo (21/3) là 40 ngày => điểm A có vĩ độ là 100<sub>5</sub>’<sub>B.</sub>


- Vậy tọa độ địa lý của điểm A là (1000 <sub>Đ; 10</sub>0 <sub>5</sub>’<sub>B)</sub>


0.50


0.50



0.50


0.50


1.00



1.00


2 a). Bão là tên gọi chung các xoáy thuận nhiệt đới, có sức gió mạnh nhất từ


cấp 8 trở lên (>63km/giờ).


b). Đặc điểm và phạm vi họat động của các cơn bão ở nước ta.


- Bão vào nước ta thường phát sinh ở Tây Thái Bình Dương và cũng có khi
ngay trên Biển Đông.


- Bão thường di chuyển vào nước ta theo hướng tây-tây bắc hoặc hướng tây.
- Thời gian bão hoạt động ở nước ta từ tháng 6 đến tháng 12, bão tập trung
chủ yếu vào tháng 9, sau đó đến tháng 10 và tháng 8.


- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam:
+ Bắc Bộ: bão thường vào các tháng 6, 7, 8.
+ Bắc Trung Bộ vào tháng 9, 10.


+ Nam Trung Bộ vào tháng 10, 11, 12.



- Miền Trung là nơi chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất, rồi đến Bắc Bộ,
Nam Bộ ít khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.


c). Hậu quả và biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ hậu quả của các cơn bão
ở nước ta.


* Hậu quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bão thường gây ra gió mạnh, mưa lớn trên một vùng rộng lớn gây úng lụt
ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.


- Gió bão làm mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.


- Trên biển, bão gây sóng to làm lật úp tàu thuyền.


- Khi đổ bộ vào đất liền, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những cơng trình
vững chắc như nhà cửa, cầu cống, đê điều…


* Biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ hậu quả của các cơn bão ở nước ta:
- Dự báo sớm và chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của
bão.


- Để tránh thiệt hại do bão gây ra, khi đi trên biển tàu thuyền phải gấp rút
tránh xa vùng tâm bão, trở về đất liền.


- Vùng ven biển cần củng cố hệ thống đê biển.
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.



- Chống bão phải luôn kết hợp với chống úng lụt ở đồng bằng và chống lũ,
xói mịn ở miền núi.


0.25


0.25


0.25


0.25



0. 5


3 a). Vẽ biểu đồ:


- Yêu cầu:


+ Vẽ 2 biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của
nước ta (%) phân theo vụ lúa (hoặc thí sinh có thể vẽ biểu đồ miền)


+ Trục tung thể hiện tổng diện tích (sản lượng) = 100%.


+ Trục hoành thể hiện thời gian: yêu cầu học sinh vẽ khoảng cách năm chính
xác tương ứng.


- Xử lý số liệu
Năm


Diện tích Sản lượng


Tổng số


Chia ra



Tổng số


Chia ra
Đông


xuân


thu Lúa mùa


Đông
xuân




thu Lúa mùa
1991 100.0 34.3 21.9 43.8 100.0 34.6 24.0 41.4
1994 100.0 36.1 24.0 39.9 100.0 44.7 24.1 31.2
1997 100.0 37.8 26.6 35.7 100.0 48.4 24.1 27.5
2000 100.0 39.3 29.9 30.8 100.0 47.9 26.5 25.6
2001 100.0 40.8 29.5 29.7 100.0 48.2 25.9 25.9
2002 100.0 40.4 30.6 29.0 100.0 48.5 26.7 24.8
2003 100.0 40.6 31.1 28.3 100.0 48.7 27.2 24.1
2004 100.0 40.0 31.8 28.2 100.0 47.2 28.9 23.9


2.0



b). Nhận xét và giải thích:
* Cơ cấu mùa vụ:



- Cơ cấu mùa vụ cũng có sự chuyên biến theo hướng tích cực: Lúa hè thu là
vụ có diện tích gieo cấy tăng nhanh nhất: từ 1,38 triệu ha năm 1991 tăng lên
2,36 triệu ha năm 2004, bình quân mỗi năm tăng 984,1 nghìn ha. Đến năm
2004, lúa hè thu chiếm 31,8% diện tích và 28,9% sản lượng lúa cả năm.
- Diện tích lúa đơng xuân cũng tăng từ 2,16 triệu ha (năm 1991) lên 3,02%
năm 2003, tuy nhiên năm 2004 có xu hướng giảm (năm 2004 giảm 44,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghìn ha so với năm 2003). Lúa đơng xn vẫn là vụ chính năm 2004 chiếm
40,0% về diện tích và 47,2% về sản lượng lúa cả năm.


- Diện tích gieo cấy lúa mùa một vụ, năng suất thấp có xu hướng giảm liên
tục từ năm 1991 (2,76 triệu ha) đến năm 2004 (2,1 triệu ha).Ngun nhân do
xây dựng mới được các cơng trình thủy lợi nên nhiều địa phương đã chuyển
diện tích lúa một vụ năng suất thấp sang gieo cấy 2, 3 vụ trong năm. Đến
năm 2004 chỉ chiếm 28,2% diện tích và 23,9% sản lượng lúa cả năm.


* Về diện tích:


- Giai đoạn 1991-2000 diện tích lúa tăng liên tục: năm 2000 đạt 7,66 triệu ha,
tăng 1,36 triệu ha so với năm 1991, bình quân mỗi năm tăng thêm 136 nghìn
ha.


- Tuy nhiên giai đoạn 2000-2004 diện tích lúa có xu hướng giảm: năm 2004
đã giảm 221 nghìn ha so với năm 2000. Nguyên nhân do nhiều địa phương
đã chuyển đổi diện tích lúa có năng suất thấp sang gieo trồng các loại cây
cho hiệu quả cao hơn hoặc nuôi trồng thủy sản.


* Về sản lượng lúa:


- Sản lượng lúa tăng liên tục thời kỳ 1991-2004: từ 19,6 triệu tấn năm 1991


đến năm 2004 đạt 36,1 triệu tấn, tăng 16,5 triệu tấn, bình quân hàng năm
tăng 1,18 triệu tấn.


- Mặc dù giai đoạn 2000-2004 diện tích lúa giảm 221 nghìn ha, nhưng sản
lượng lúa vẫn tiếp tục tăng lên, nhưng tốc độ tăng sản lượng lúa giai đoạn
2000-2004 thấp hơn giai đoạn 1991-2000.


- Sản lượng lúa tăng chủ yếu do yếu tố năng suất, năng suất lúa tăng từ 31,1
tạ/ha năm 1991 tăng lên 48,6 tạ/ha năm 2004/. Nguyên nhân do cùng với
việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, sản xuất lúa nước ta còn đạt được nhiều tiến
bộ về thâm canh với tác động tích cực của khoa học kỹ thuật đặc biệt là việc
đổi giống lúa có chất lượng và năng suất cao.


0.50



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×