Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án Lớp 2 Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.97 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>
<i><b>Ngày soạn: 23/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/ 04/ 2018 </b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Củng cố cho hs các đơn vị đo độ dài, cách cộng số có 3 chữ số, biết </i>
viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Hs tính được chu vi của hình tam giác.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 1000, kĩ năng giải bài</i>
tốn có đơn vị đo độ dài


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Hs đọc thuộc các đơn vị đo dộ
dài đã học.


<b>B. Bài mới: (30’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập.</b>
<b>Bài 1 </b>


- Gọi hs đọc yêu cầu


- Hs làm bảng con
<b>Bài 2 </b>


- Hs đọc yêu cầu, lên bảng làm
bài


- Hs chữa bài, gv chữa bài
<b>Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu</b>
Hướng dẫn hs làm


Hs tự nối, hs lên bảng nối.
<b>Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu :</b>
- Hs tự làm.


Nhận xét chữa bài
<b>Bài 5 </b>


Hs tự làm


Lớp nhận xét, Gv sửa
<b>3. Củng cố dăn dò:(5’)</b>
Nhận xét giờ học


2hs chữa bài tập


<b>Bài 1; Số?</b>


<b> 10mm = 1cm 1000mm = 1m 8cm = 80mm</b>
1cm = 10mm 1m = 10mm 70mm = 7cm
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>



374 + 215 623 + 364 562 + 410 873 + 25
<b>Bài 3 : Nối (theo mẫu)</b>


900 + 3 = 903 500 + 50 = 550
600 + 30 + 5 = 635 200 + 80 + 6 = 286
800 + 20 + 7 = 827


<b>Bài 4 Bài giải</b>


Chu vi hình tam giác đó là:
26 + 24 + 18 = 68(mm)
Đáp số : 68 mm.
Bài 5: Đố vui


Số 287 gồm 2 trăm 8 chục 7 đơn vị


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>


<b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học.


- Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung
một tổ tiên. Từ đó bồi dưỡng tình cảm u q các dân tộc anh em.



<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. Rèn kỹ năng đọc- </i>
hiểu nội dung câu chuyện.


<i>c)Thái độ: Có thái độ yêu quý các dân tộc anh em </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> </b>TIẾT 1
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 HS lên bảng đọc thuộc bài cũ
- HS nhận xét - GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:(2’)</b>
- GV giới thiệu trực tiếp vào chủ điểm và
bài .


<b>2. Luyện đọc(30’)</b>
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Khái quát chung cách đọc.


<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp</b></i>
<i><b>giải nghĩa từ</b></i>


<i>* Đọc từng câu:</i>



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp:</i>
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
- HS đọc chú giải SGK.


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
<i>* Thi đọc giữa các nhóm:</i>


- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp nhận xét - Gv nhận xét - đánh giá


<i><b> Cây và hoa bên lăng Bác</b></i>
<i><b>- Chủ điểm Nhân dân</b></i>
<i><b> Chuyện quả bầu </b></i>


- đoạn 1: đọc với giọng kể chậm rãi
- đoạn 2 : giọng nhanh hơn, căng
thẳng


- đoạn 3 : thể hiện sự ngạc nhiên
Từ khó: lạy van, ngập lụt , biển
nước , lấylàm lạ, lao xao, lần lượt
Hai người vừa chuẩn bị xong thì
<i>sấm chớp đùng đùng / mây đen ùn ùn</i>


<i>kéo đến .// Mưa to gió lớn / nước</i>
<i>ngập mênh mơng .// Mn lồi đều</i>
<i>chết chìm trong biển nước .// </i>


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(20’)</b>


- Con dúi làm gì khi hai vợ chồng người
đi rừng bắt được ?


- Con dúi mách hai vợ chồng người đi
rừng điều gì ?


- Lạy van xin tha , hứa sẽ nói điều bí
mật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hai vợ chồng làm gì để thốt nạn lụt ?


Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất như thế
nào sau nạn lụt ?


Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau
nạn lụt ?


- Những người đó là tổ tiên của những
dân tộc nào ?


- Kể tên các dân tộc khác mà em biết ?
- Đặt tên khác cho truyện ?



<b>4. Luyện đọc lại:(15’)</b>
- 3 HS thi đọc cả bài


- HS nhận xét – GV nhận xét
<b>5. Củng cố, dặn dò:(3’)</b>


H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV NX giờ học


<b>* TH: Quyền được sống như anh em một</b>
nhà với các dân tộc khác trên đất nước ta.


- Làm theo lời khuyên của dúi lấy
khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị thức
ăn đủ 7 ngày rồi chui vào đó bịt kín
miệng gỗ bằng sáp ong, hết 7 ngày
mới chui ra


- Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh
khơng một bóng người


- Người vợ sinh ra một quả bầu, đem
cất lên giàn bếp, ... từ trong quả bầu
những con người nhỏ bé bước ra
Khơ mú; Thái; Mường; Dao; Hơ
-mông; Ba na; Kinh ....


- Nguồn gốc các dân tộc trên đất
nước Việt Nam



- Các dân tộc đều là anh em một nhà,
phải yêu thương nhau...


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 24/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 01/ 05/ 2018 </b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: </i>


Giúp HS củng cố về :


- Đọc và so sánh số có 3 chữ số


- Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vị
- Xác định


1


5<sub> của nhóm đã cho</sub>


- Giải bài toán với quan hệ nhiều hơn một số đơn vị
<b>*) Bt cần làm: 1, 3, 5.</b>


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính trừ khơng nhớ trong phạm vi 1000, giải bài tốn về</i>
nhiều hơn



<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng của HS</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.Bài mới(30’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài :


Số 934 gồm mấy trăm mấy chục và đvị ?
Số gồm 2 trăm 9 chục và 9 đơn vị đọc
ntn


<b>Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- 1 HS đọc mẫu


- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- CHữa bài :


Số liền sau số 998 là số nào ?
Số liền trước số 1000 là số nào ?
<b>Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu</b>



- HS làm bài vào vở, 2 HS chữa trên
bảng


+ Đọc và nhận xét bài trên, nxét bài bạn
<b>Bài 4. 1 HS đọc yêu cầu</b>


- GV tổ chức trò chơi : Theo hiệu lệnh
của GV , 2 HS lên bảng làm


- Dưới lớp theo dõi và nhận xét
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
Bài 5. 1 HS đọc đè bài


- GV tóm tắt :


- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài :


Bài tốn thuộc dạng gì ?
<b>3. Củng cố dặn dò: (5’)</b>
- GV NX giờ học


Luyện tập chung


<b>Bài 1. Viết số và chữ thích hợp</b>
Đọc


số



Viết
số


Trăm Chục đơn vị


<b>Bài 2. Số ?</b>


<b>M: 389 --- 390 --- 391</b>
298 --- 299 --- 300


<b>Bài 3. > , < , =</b>
875 > 785
697 < 699
599 < 701


900 + 90 + 8 < 1000


<b>Bài 4. Hình nào đã khoanh vào </b>
1
5<sub> số </sub>
hình vng


Hình a
<b>Bài 5. </b>


Bài giải


Giá tiền một chiếc bút bi là :
700 + 300 = 1000 ( đồng )


Đáp số: 1000 đồng


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả </b>


<b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Chuyện quả bầu. Qua bài chép biết viết
hoa tên các dân tộc


- Làm bài tập chính tả phân biệt l/n
<i>b)Kỹ năng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>


- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe viết(25’)</b>


<i><b>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:</b></i>
- GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại .
Bài chính tả này nói lên điều gì ?
Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- HS viết từ khó vào bảng con
<i><b>b. HS viết bài.</b></i>


- HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
<i><b>c. Chấm, chữa bài:</b></i>


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- GV chấm bài 5 em.


- Nhận xét, rút kinh nghiệm.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(8’)</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài vào vở-HS lên bảng điền
từ


- HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng
- Hs đọc bài làm của mình và đối chiếu
- 2 HS đọc lại tồn bộ bài làm


- 1 HS nêu y.cầu- 1 HS đọc nghĩa các từ
- GV nêu từng nghĩa – HS tìm từ


- HS nhận xét – GV chốt ý đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- GV nhận xét chung bài viết.
- GV nhận xét giờ học.


3 từ có tiếng bắt đầu
- R: ra vào, rịng rã, rì rào
- D: da thịt, day dứt, dây dưa
- Gi: gió, gia đình, giấy
<i><b>Chuyện quả bầu</b></i>


- Giải thích nguồn gốc các dân tộc trên
đất nước ta


- Khơ- mú, Thái, Tày, Nùng, Mường,
Dao, ...


- Khơ- mú, Thái, Tày, Nùng, Mường,
Dao …..


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b>


l hay n: năm nay, thuyền nan,lênh
đênh, ngày này, chăm lo, qua lại


<b>Bài 2. Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu</b>
<i>bằng n hoặc l có nghĩa như sau :</i>


Vật dùng để nấu cơm : Nồi
Đi qua chỗ có nước: Lội


Sai sót , khuyết điểm : Lỗi


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Kể chuyện</b>


<b>CHUYỆN QUẢ BẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng
thích hợp . Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.


- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng
kể phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ yêu quý các dân tộc anh em </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung câu truyện trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra baic cũ: (3’)</b>


- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn bài


- Lớp nhận xét, GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV giới thiệu và ghi tên bài.


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (30’)</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS quan sát tranh.


- HS nêu nội dung từng tranh.


- HS kể chuyện trong nhóm


- Đại diện các nhóm thi kể


- HS nhận xét - GV nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 1 HS đọc gợi ý


- HS tập kể theo nhóm : đoạn 3


- Đại diện các nhóm thi kể.


- HS nhận xét, bình chọn nhóm


kể hay.



- GV nhận xét- đánh giá


- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở


đầu cho trước


- 2 HS kể phần mở đầu và đoạn 1
của câu chuyện


- HS nhận xét, gv nhận
xét-đánh giá


- 3 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện


<b>3. Củng cố, dặn dị:(2’)</b>


Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


<i><b>Chiếc rễ đa tròn </b></i>
<i><b>Chuyện quả bầu</b></i>


<b>Bài 1: Dựa vào các tranh sau kể lại đoạn</b>
<i>1, đoạn 2 của Chuyện quả bầu</i>


Tranh 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt


đựoc con dúi


Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc
gỗ thấy mặt đát vắng tanh khơngmột bóng
người


<b>Bài 2: Kể lại đoạn 3 </b>
- Người vợ sinh ra quả bầu


- Hai người thấy có tiếng lao xao trong
quả bầu


- Những người bé nhỏ sinh ra từ quả bầu
<b>Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo</b>
<i>cách mở đầu dưới đây : </i>


- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều
là anh em


<i><b>Ngày soạn: 25/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 02/ 05/ 2018 </b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Các đơn vị đo độ dài


- Xếp hình


<i>*) BT cần làm: 2, 3, 4, 5.</i>


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ) và</i>
giải bài tốn về ít hơn.


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng của HS</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét


<b>B.Bài mới(30’)</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài :


<b>Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài :



<b>Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu</b>


- HS làm bài vào vở – 2 HS chữa trên bảng
- Chữa bài :


<b>Bài 4. 1 HS đọc yêu cầu</b>
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS nhận xét


- GV nhận xét thống nhất kết quả
<b>Bài 5. 1 HS đọc yêu cầu</b>


- GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh của
GV, cả lớp xếp hình, tổ nào có nhiều HS
xếp đúng nhanh là thắng cuộc


<b>3. Củng cố dặn dò: (5’)</b>


- HS nêu các nội dung luyện tập
- GV NX giờ học


>, < , =


672 < 682 518 < 618


424 > 244 1000 > 900 + 90 + 9
Luyện tập chung


<b>Bài 1. > , < , =</b>



937 > 739 200 + 30 = 230
600 > 599 500 + 60 + 7 <
597


398 < 405 500 + 50 < 649
<b>Bài 2. Viết các số 857, 678, 599, </b>
1000, 903 theo thứ tự


a. Từ lớn đến bé
b. Từ bé đến lớn


<b>Bài 3. Đặt tính rồi tính</b>
635 + 241


<b>Bài 4. Tính nhẩm</b>
600 m + 300 m = 900 m
20 dm + 500 dm = 520 dm
700 cm + 20 cm = 720 cm
1000 km – 200 km = 800 km


<b>Bài 5. Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành</b>
hình tam giác to


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>


<b>TIẾNG CHỔI TRE </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết đọc bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng
để phân biệt dòng thơ và ý thơ


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em: Chị lao cơng rất vất vả để giữ sạch đẹp
đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng sức lao động của chị em phải biết giữ
gìn vệ sinh chung


3. Học thuộc long bài thơ.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. Rèn kỹ năng đọc- </i>
hiểu nội dung bài.


<i>c)Thái độ: Có thái độ trân trọng và biết ơn chị lao công.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ(3’)</b>
- 3 HS đọc nối tiếp bài cũ.


- Trả lời câu hỏi về nội dung bài


- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- HS nhận xét- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>



- GV cho HS quan sát tranh vẽ lăng Bác
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


<b>2. Luyện đọc: (15’)</b>
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV nêu khái quát cách đọc


<i><b>b.H dẫn HS lđọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc 1 khổ thơ


- HS đọc chú giải SGK


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
<i>* Thi đọc giữa các nhóm:</i>


- Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ.
- Lớp nhận xét.


<i>* Đọc đồng thanh</i>


- HS đọc đồng thanh khổ thơ thứ 3


<b>3. Tìm hiểu bài: (10’)</b>


Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc
nào ?


Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao cồng?


<i><b>Chuyện quả bầu</b></i>


<i><b>Tiếng chổi tre</b></i>


- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng
chậm rãi


lao công, sớm, sạch lề, quét rác,
lặng ngắt


- chia theo khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H; Nhà thơ muốn nói gì với em qua bài
thơ?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ (8’)</b>


- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài
thơ


- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài
- Lớp nhận xét.



<b>5. Củng cố, dặn dò: (4’)</b>


Để biết ơn chị lao cơng em phải làm gì ?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà đọc thuộc bài
<b>* TH : Quyền được sống trong môi </b>
trường trong lành, sạch sẽ.


- Bổn phận phải biết ơn những người lao
động đó làm cho đường phố sạch đẹp, biết
quý trọng lao động của họ. Có ý thức giữ
vệ sinh chung.


- Chị lao công như sắt như đồng ...
- Chị lao công làm việc vất vả cả
đêm hè oi bức, đêm đông lạnh giá,
nhớ ơn chi lao cơng em hãy giữ gìn
đường phố sạch đẹp


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 26/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 03/ 05/ 2018</b> </i>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



a) Kiến thức: Cộng trừ số có ba chữ số ( khơng nhớ )
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng


- Giải bài tập về nhiều hơn và ít hơn
- Vẽ hình


<b>*) Bt cần làm: 1, 2, 3.</b>


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ các số các số có 2, 3 chữ số. </i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bộ đồ dùng của HS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Kiểm ttra bài cũ(5’)</b>


- 3 HS đọc các bảng trừ đã học
- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét


<b>B.Bài mới(30’)</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở


Luyện tập chung


<b>Bài 1. Đặt tính rồi tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 3 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài :


<b>Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài :


<b>Bài 3. 1 HS nêu yêu cầu</b>


- HS làm bài vào vở – 2 HS chữa
trên bảng


- Chữa bài :


<b>Bài 4. 1 HS đọc yêu cầu</b>
- Yêu cầu HS nhận dạng hình
- HS vẽ hình vào vở


- HS đổi chéo vở, nhận xét
<b>3. Củng cố dặn dò(5’)</b>


- HS nêu các nội dung luyện tập
- GV NX giờ học


635
+ <sub> 241</sub><sub> </sub>
876



<b>Bài 2. Tìm x</b>


300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 - 300 x = 1000 -700
x = 500 x = 300
x - 600 = 100 700 – x = 400
x = 100 + 600 x = 700 - 400
x = 700 x = 300
<b>Bài 3. > , < , = </b>


60 cm + 40 cm ... 1m


300cm + 53 cm ... 300 cm + 57 cm
1km ... 800 m


<b>Bài 4. Vẽ hình theo mẫu </b>


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM - DẤU PHẨY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa</i>
- Củng cố về cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết. </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- 2 HS làm bài trên bảng
- Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30’)</b>
- 1 HS nêu yêu cầu


- HS làm bài cá nhân
- 3 HS làm bài trên bảng


- Đọc và nhận xét bài trên bảng
- Dưới lớp so sánh đối chiếu
H: Thế nào là từ trái nghĩa?


( hai từ có ý nghĩa trái ngược nhau )


Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ : sáng
suốt , tài ba ,....


<i><b>Từ trái nghĩa. Dấu chấm - Dấu phẩy</b></i>
<b>Bài 1 : Viết vào chỗ trống các từ cho</b>
<i>dưới đây thành cặp có nghĩa trái</i>
<i>ngược nhau</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tìm một cặp từ trái nghĩa khác mà em
biết ? ( bẩn –sạch )


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa trên bảng.
- HS nhận xét


- GV nhận xét.


- 2 HS đọc lại bài làm.


Qua bài văn em hiểu Bác Hồ muốn dạy
chúng ta điều gì ?


<b>3. Củng cố, dặn dị:(2’)</b>


- Tìm một cặp từ trái nghĩa mà em biết ?
- GV nhận xét giờ học .


c. trời - đất trên – dưới
đêm – ngày


<b>Bài 2: </b><i>Chọn dấu chấm, dấu phẩy</i>
<i>điền vào môi ô trống trong đoạn văn</i>
<i>sau:</i>


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào
Kinh hay Tày, Mường hay Dao,


Gia-rai hay Ê- đê, Xơ - đăng hay Ba- na và
các dân tộc ít người khác đều là con
cháu Việt Nam, đều là anh em ruột
thịt. Chúng ta sống chết có nhau,
sướng khổ cùng nhau, no đói giúp
nhau .


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA Q</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Biết viết chữ cái hoa Q cỡ vừa và nhỏ


- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Quân dân một lòng ” theo cỡ nhỏ, chữ
viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa Q hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ Q hoa đặt trong khung chữ.


- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.
- Vở tập viết.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 1 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con
- GV nhận xét
<b>B/ BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV nêu mục tiêu của bài học và
ghi bảng


<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(6’)</b>
<i>a. Hướng dẫn học sinh quan sát,</i>
<i>nhận xét</i>


- HS quan sát mẫu chữ đặt trong
khung.


- Chữ Q hoa cỡ nhỡ cao mấy ô?
rộng mấy đơn vị chữ?


N
Người


<i><b>Chữ hoa : Q</b></i>


- Cao 5 ô . Rộng 4 li



- Chữ Q hoa gồm 1 nét liền là kết hợp của 2
nét : cong trên và lượn ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chữ Q hoa gồm mấy nét, là những
nét nào?


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu chữ N hoa cỡ nhỡ
trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách
viết.


<i><b>b. Luyện viết bảng con.</b></i>


- HS luyện viết chữ N hoa 2 lượt
- GV theo dõi , uốn nắn


<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng</b>
<b>dụng(5’)</b>


<i>a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng</i>
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.


H:Em hiểu thế nào là “Quân dân
một lòng ”?


<i>b. Hướng dẫn học sinh quan sát,</i>
<i>nhận xét:</i>


H: Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào


được viết hoa?


Nêu độ cao của các chữ cái
Vị trí các dấu thanh?


Khoảng cách giữa các chữ cái được
viết bằng chừng nào?


- GV viết mẫu chữ Quân trên dòng
kẻ li


<i>c. Hướng dẫn viết bảng con:</i>


- HS viết bảng con chữ Quân 2 lượt
- GV nhận xét uốn nắn thêm về cách
viết.


<b>4. Viết vở tập viết(15’)</b>
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài theo yêu cầu.


- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm
bút.


- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
<b>5. Chấm bài: (5’)</b>


- GV thu và nhận xét bài 5 em.
- Nx rút kn bài viết của HS
<b>6. Củng cố, dặn dò:(2’)</b>


- GV nhận xét chung giờ học.


cong trên , DB ở ĐK 6


- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 , viết tiếp nét
cong phải , DB giữa ĐK 1 và ĐK 2


- Nét 3: Từ điểm DB của N2, đổi chiều bút
viết một nét lượn ngang từ trái sang phải ,
cắt thêm nét cong phải tạo thành vịng xoắn
nhỏ ở thân chữ


- Qn dân đồn kết, gắn bó với nhau hồn
thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ
quốc


- Cụm từ có 4 tiếng.


- Tiếng Quân được viết hoa.
- Q, l: 2,5 li


d: 2 li
t: 1,5 li
Các chữ còn lại:1 li


- Dấu thanh nặng đặt dưới ô


- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o


1 Dòng chữ Q hoa cỡ vừa.


2 dòng chữ Q hoa cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Quân cỡ vừa.
1 dòng Quân cỡ nhỏ.


3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 26/ 04/ 2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KIỂM TRA </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Kiểm tra


- Kiến thức về thứ tự số


- Kĩ năng so sánh số có ba chữ số
- Kĩ năng cộng trừ số có ba chữ số
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giấy kiểm tra
<b>III. ĐỀ BÀI </b>


<b>Bài 1. Số ?</b>


355 ; ……... ; 357 ; ………… ; ……….. ; 360 ; ……….. ; ……….
<b>Bai 2. >, < , =</b>


357 ……400 301……… 297
601……. 536 999…… 1000


238 ……. 259 823.………823
<b>Bài 3. Đặt tính rồi tính</b>


423 + 235 351 + 246
... ...
... ...


…………. ………


972 – 320 956 – 234
... ...
... ...


………… …………..


<b>Bài 5. Tính </b>


83 cm + 10 cm = ……….cm
62 mm + 7 mm = ………… mm
93 km – 10 km =………… km
273 l + 12 l = ………….. l
480 kg + 10 kg = ……….. kg


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức </i>



- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái đọ lịch sự nhã nhặn
- Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết được câu văn đáp lời từ chối của người khác một cách</i>
lịch sự, nhã nhặn.


<i>c)Thái độ: Có thái độ lịch sự nhã nhặn khi đáp lời từ chối của người khác </i>


<b>*TH: Quyền được tham gia (đáp lời từ chối, đọc và nói lại nội dung một trang sổ</b>
liên lạc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hs có kn ứng xử có văn hóa, biết lắng nghe tích cực
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài 1 - SGK
- Vở bài tập.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 HS lên bảng nói đáp lời khen ngợi
- HS nhận xét - GV nhận xét


<b>B. Bài mới(30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV nêu nội dung giờ học và ghi bài.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>



- 1 HS đọc yêu cầu


- HS quan sát tranh , đọc thầm lời thoại


- 2 cặp HS thực hành đối đáp theo lời 2 nhân
vật


H: Bạn đáp lời từ chối với thái độ như thế nào
- Nhiều cặp HS đối đáp trước lớp


- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS đọc các tình huống trong bài.


- GV hướng dẫn: Nói lời đáp của em khi em
bị người khác từ chối


- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng
tình huống a,b,c


- Lớp nhận xét - Bình chọn


H: Em cần có thái độ như thế nào khi đáp lại
lời từ chối của bạn bè ? ( nhã nhặn , lịch sự )
H: Em cần có thái độ như thế nào khi đáp lại
lời từ chối của người lớn tuổi ( nhã nhặn, lễ
phép .. )


GV: Lưu ý tránh cách nói cộc lốc hậm hực


<b>* TH : Quyền dược tham gia (đáp lời từ chối)</b>
- 1 HS đọc yêu cầu


- HS mở quyển sổ liên lạc


- 1 HS đọc lại nội dung 1 trang sổ


liên lạc của mình và nói lại nội dung trang đó,
sau đó nêu suy nghĩ của em


- Thảo luận nhóm đơi.


- HS nói trước lớp .


- Lớp nhận xét – GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(5’)</b>


Nói đáp lời từ chối với thái độ như thế nào?
- GV nhận xét giờ học


Cậu viết chữ đẹp quá!
Cám ơn, cậu quá khen rồi!
<i><b>Đáp lời từ chối</b></i>


<i><b>Đọc sổ liên lạc</b></i>


<b>Bài 1: </b> <i>Đọc lời các nhân vật</i>
<i>trong tranh </i>



- Cho tớ mượn truyện với
- Xin lỗi . Tớ chưa đọc xong
- Thế thì tớ đọc sau vậy.


<b>Bài 2: Nói lời đáp của em trong</b>
<i>những trường hợp sau:</i>


a. Em muốn mượn bạn quyển
truyện .


- Cho tớ mượn truyện với.
- Truyện này tớ cũng đi mượn .
- Tiếc quá nhỉ !


b. Em nhờ bố làm giúp bài tập vẽ
- Bố vẽ giúp con với .


- Con cần tự làm bài chứ!
- Dạ, con sẽ cố gắng vậy .
c.Em xin đi chợ cùng mẹ
- Mẹ cho con đi chợ cùng với
- Con ở nhà học bài đi !
- Vâng , thưa mẹ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả</b>


<b>TIẾNG CHỔI TRE </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<i>a)Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối trong bài Tiếng</i>
chổi tre. Qua bài chính tả hiểu cách trình bày bài thơ tự do ( Chữ đầu viết hoa, lùi
vào 3 ô )


- Làm bài tập chính tả phân biệt l/n


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài thơ và viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có</i>
l/n.


<i>c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn nghe viết (25’)</b>
<i><b>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:</b></i>


- GV đọc bài chính tả 1 lần – 2 HS đọc lại .
Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
Nên bắt đầu viết mỗi dịng thơ từ ơ nào
trong vở?



- HS viết từ khó vào bảng con
<i><b>b. GV đọc - HS viết bài.</b></i>


- GV đọc - HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn
<i><b>c. Chấm, chữa bài:</b></i>


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì
- GV chấm bài 5 em.


- Nhận xét, rút kinh nghiệm.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8’)</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng điền từ
- HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng
- Dưới lớp đọc bài làm của mình và đối
chiếu


- 2 HS đọc lại toàn bộ bài làm


- GV g.th về 2 bài ca dao và ý nghĩa của nó
- 1 HS nêu yêu cầu


- GV tổ chức trò chơi Thi tìm từ
+ 3 đội , mỗi đội 3 HS lên bảng tìm từ
+ HS thi tìm trong 3 phút



gia đình rũ rượi
da thịt giũ áo
ra vào


<i><b>Tiếng chổi tre </b></i>


- Những chữ đầu dòng được viết
hoa


- viết từ ô thứ 3
- sạch lề , đẹp lối


<b> </b>


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b>
l hay n


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương
nhau cùng


<b>Bài 2. Thi tìm nhanh các từ ngữ</b>
<i>chứa tiếng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dưới lớp làm trọng tài đánh giá


- GV nhận xét – tuyên bố đội thắng cuộc
<b>4. Củng cố, dặn dò(1’)</b>



- GV nhận xét chung bài viết.
- GV nhận xét giờ học.


lặng lẽ - cân nặng
con la – quả na


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 32</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


...
...
...
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần 32</b>
* Ưu điểm :


...
...
...
<i>*Nhược điểm</i>


...
...
<i>* Tuyên dương: </i>



...
<i>*Phê </i>


<i>bình ...</i>
...


<b>2. Các hoạt động tuần 33</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Ngày soạn: 23/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/ 04/ 2018 </b></i>
<b>Thực hành Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC NGỌN ĐÈN VĨNH CỬU</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng lúc.</i>
- Hiểu nghĩa các từ: khao khát, vĩnh cửu....


- Hiểu nội dung câu chuyện.


<i>b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát truyện </i>
Ngọn đèn vĩnh cửu.


<i>c)Thái độ: Giáo dục tình cảm trân trọng và học tập tấm gương vượt khó đê học tập </i>


của Ngô Thi Sĩ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành TV và Toán.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs đọc bài tuần 31 và trả lời câu hỏi
nôi dung bài.


<b>A. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2.Hướng dẫn hs ôn: (28’)</b>


*Đọc truyện sau: Ngọn đèn vĩnh cửu
- GV đọc mẫu.


GV chú ý giọng toàn bài.
- Hs đọc nt câu.


Kết hợp đọc một số từ: khao khát, vĩnh
cửu...


- Hs đọc nt đoạn.


GV giải nghĩa một số từ.
- Đọc trong nhóm.


- Đọc đồng thanh.



<i>*Chọn câu trả lời đúng:</i>


a) Vì sao ngày nhỏ Ngơ Thì Sĩ không
được đến trường?


b) Khao khát học Sĩ đã làm gì?


c) Ngọn đèn vĩnh cửu “ mà Sĩ nói đến là
cái gì” ?


d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
e) Phần in đậm trong câu “ Sĩ phải đốt
lửa đẻ lấy ánh sáng mà học” trả lời câu
hỏi nào?


<i>GVKL: </i>


<b>C.Củng cố - dặn dò (1’)</b>
- GVNX tiết học


- Lớp lắng nghe, đọc thầm.
- Hs đọc nt câu.


- Hs đọc nt đoạn.


HSTL:


a) Vì nhà nghèo Sĩ khơng có tiền đi học.
b) Sĩ thường xem các bạn học ngày ngày


mượn sách để chép bài.


c) Là ông trăng trên bầu trời.


d) Ngô Thi Sĩ khao khát học tập có chí
vượt khó rất cao .


e) Để làm gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thực hành Tốn</b>


<b>RÈN ĐỌC, VIẾT SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VÀ GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Giải bài tốn có lời văn.


- Củng cố đọc số và viết số có 3 chữ số.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc số và viết số có 3 chữ số và giải bài tốn có lời văn.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành TV và Toán.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>A.Kiểm tra bài cũ(4’)</b>


- Gọi hs đọc bảng nhân và chia 5
- Gv nhận xét



<b>A. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Hướng dẫn hs ôn: (28’)</b>


<b>Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống thích hợp</b>
- Gọi hs đọc yc.


- Hs tự làm.


- Gọi hs đọc bài làm.
<b>Bài 2: > < = </b>


- Gọi hs đọc yc.
- Gọi hs làm bảng.


- Hs đổi chéo vở kiểm tra.
GVNX.


<b>Bài 3: Các số 785, 867, 955, 1000, 699 viết theo thứ tự:</b>
a) Từ bé đến lớn


b) Từ lớn đến bé
- Gọi hs đọc yc.
- Hs tự làm.


- Gọi hs đọc bài làm.
GVNX.



<b>Bài 4:</b>


- Gọi hs đọc bài tốn.
? Bài tốn hỏi gì?
? Bài tốn cho biết gì?
- Hs tự làm.


- GV chữa và nhận xét.
<b>C.Củng cố, dặn dò (1’)</b>
- GVNX tiết học.


- Về nhà các con học thuộc bảng nhân và chia 4.


- 2 HS đọc bảng nhân và
chia 4


- 1 hs đọc yc:
1 HSTL


- 1 số em làm bảng lớp
- Hs đổi chéo vở ktra.
- 1 hs đọc yc:


- 2 hs làm bảng, lớp làm
vở.


1 Hs đọc bài toán
HS trả lời


2 Hs đọc bài giải



HS trả lời
Hs đọc kết quả


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b>Ngày soạn: 25/ 04/ 2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ÔN TẬP DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Luyện tập về dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu phẩy.
- Củng cố về từ trái nghĩa.


- Phân biệt kĩ năng viết chính tả.


<i>b)Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng những chữ có l hoặc n</i>
<i>c)Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành TV và Toán.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs đọc bài tiết 1 và trả lời câu hỏi nôi dung
bài.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2.Hướng dẫn hs ôn: (28’)</b>
<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống</b>
a) l hoặc n


b) v hoặc d
c) it hoặc ich
- Hs đọc yc.
- Hs tự điền.
- Hs làm bài.
- Hs đọc bài làm.
GVNX.


<b>Bài 2: Nối a với b</b>
- Hs đọc yc.


-HS làm bài
- Hs đọc nối.


<b>Bài 3: Điền vào ô trống dấu hoặc dấu phẩy</b>
_YC hs làm bài


<b>C.Củng cố, dặn dò (1’)</b>
- GVNX tiết học.


- 1hs đọc yc:
- Lớp làm bài.


2 hs đọc yc
Hs đọc bài làm



––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Bồi dưỡng học sinh</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Giúp học sinh:</i>


- Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
-Thực hiện cộng trừ ( nhẩm, viết ) các số có ba chữ số ( khơng nhớ )
- Giải bài tốn có lời văn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc số và viết số có 3 chữ số và giải bài tốn có lời văn.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nêu cách đặt tính và thực hiện tính
cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi
1000


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm các bài </b>
<b>tập (28’)</b>


<b>Bài 1 </b>


Đặt tính rồi tính:



Giáo viên nêu yêu cầu
Giáo viên nhận xét


<b>Bài 2 </b>


Nêu yêu cầu của bài?


Muốn tìm thành phần chưa biết của
phép tính ta làm như thế nào?


GV chấm một số bài nhận xét.
<b>Bài 3</b>


Giáo viên nêu yêu cầu


Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.
Giáo viên nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò:(1’)</b>


- Nhận xét tiết học


-2 học sinh lên bảng làm bài 3 vở bài tập.
- Học sinh nhận xét.


-1 học sinh nêu yêu cầu
H làm bài.


x + 357 = 586 x – 54 = 135



x = 586 – 357 x = 135 + 54
x = 229 x = 1


- Học sinh nhận xét, bổ sung
-1 - Học sinh nêu yêu cầu.


H làm bài.


Bài giải


Độ dài ddường gấp khúc ABCD là:
231 + 142 + 125 = 489( cm)
Đáp số: 489 cm.


Bài giải


Độ dài ddường gấp khúc MNP là:
120 + 236 + 410 = 866( cm)
Đáp số: 866 cm.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b>Ngày soạn: 26/ 04/ 2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04/ 05/ 2018 </b></i>
<b>Thực hành Tốn</b>


<b> ƠN TẬP TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



<i>a)Kiến thức: Giúp học sinh:</i>


- Củng cố cách đặt tính và tính trong phạm vi 1000.
- Giải tốn có lời văn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và tính trong phạm vi 1000.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành TV và Toán.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>A.Kiểm tra baid cũ (4’)</b>
- Gọi 2 hs làm phép tính
678 – 234 , 837 – 654
- GVNX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Hướng dẫn hs ơn (28’)</b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
- Gọi hs yc.


GVHD học sinh cách đặt tính
- Lớp làm bài


GVNX.
<b>Bài 2: Tìm x</b>
- Gọi hs nêu yc.
- Lớp làm bài.
- Hs đọc bài làm.


GVNX.


<b>Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu </b>
<b>trả lời đúng</b>


-Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hs tự khoanh.
- Hs đọc bài làm
<b>Bài 4:</b>


- Gọi hs đọc bài tốn.
? Bài tốn hỏi gì?
? Bài tốn cho biết gì?
- Hs tự làm.


- GV chữa và nhận xét.
<b>Bài 5:</b>


<b>Đố vui: Số?</b>


- GV treo bảng phụ hd hs tìm hình
<b>C.Củng cố, dặn dò (1’)</b>


- GVNX tiết học.


- Về nhà các con học thuộc bảng chia 2, 3,
4, 5


- 1 hs đọc yc:
- HS nêu



- Lớp làm bài 2 hs làm bảng lớp.
- 1 hs nêu yc:


<b>- Lớp làm bài, 2 hs làm bảng.</b>


- 1 hs đọc.
- Hs tự làm.
Hs đọc kết quả
Hs trả lời
- 1 hs làm bảng


- Hs tìm hình và điền vào chỗ chấm


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Thực hành Tiếng Việt</b>


<b>RÈN KĨ NĂNG VIẾT LỜI THUYẾT MINH TRUYỆN TRANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a. Kiến thức</i>


- HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng diễn biến của câu chuyện Ngọn đèn vĩnh
cửu


- Biết viết lời thuyết minh cho mỗi tranh để hoàn thành truyện tranh“ Ngọn đèn
vĩnh cửu”


<i>b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết lời thuyết minh cho tranh truyện</i>
<i>c. Thái độ</i>



- Giáo dục tình cảm trân trọng và học tập tấm gương vượt khó đê học tập của Ngơ
Thi Sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>A.Kiểm tra bài cũ(5’ )</b>


- Nêu các từ ngữ nói về Bác Hồ
<b>B. Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Hướng dẫn hs ôn (28’)</b>


<b>Bài 1: Đánh số thứ tự vào các ơ trịn để sắp xếp</b>
<i>lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến của </i>
<i>câu chuyện Ngọn đèn vĩnh cửu</i>


<b>- Gọi hs đọc yc:</b>


- GV nhận xét chốt kết quả đúng


<b>Bài 2: Viết lời thuyết minh cho mỗi tranh để </b>
<i>hoàn thành truyện tranh“ Ngọn đèn vĩnh cửu”</i>
<b>- Gọi hs đọc yc:</b>


- GVHD: Viết lời tóm tắt nội dung đoạn truyện
tương ứng với mỗi tranh đó


- Gọi hs đọc lời thuyết minh từng tranh
- GV chữa và nhận xét.



- Khen học sinh có lời thuyết minh hay ngắn
gọn


<b>C.Củng cố, dặn dò (1’)</b>
- GVNX tiết học.


- Về nhà các con xem lại bài.


- HS nêu.


<b>Bài 1 </b>
- HS đọc yc


- HS đọc lại truyện và đánh số thứ
tự vào tranh


- Hs nêu kết quả làm
<b>Bài 2: </b>


- HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài


- Học sinh đọc lời thuyết minh từng
tranhđọc lời thuyết minh từng tranh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×