Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam giai đoạn 2011 2020 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.47 KB, 30 trang )

CHƢƠNG I:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Hà Nam là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà
Nội - trung tâm kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng của nước ta khoảng 50km. Với vị
trí đầu mối giao thơng, Hà Nam có nhiều lợi thế trong việc mở rộng hợp tác, giao lưu
kinh tế với các địa phương khác trong cả nước, nhất là với thủ đô Hà Nội và các tỉnh
trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, kinh tế - xã
hội của tỉnh vẫn giữ được ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2011 2015 đạt trên 10%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: tỷ trọng công nghiệp xây dựng: 58%, dịch vụ: 29,4%, nông, lâm nghiệp giảm cịn 12,6%; GDP bình qn
đầu người đạt 42,3 triệu đồng/năm; tổng VĐT toàn xã hội 5 năm đạt trên 70.475,7 tỷ
đồng, tăng bình quân 14,2%/năm.
Là một tỉnh đông dân với phần lớn dân cư thuộc vùng nông thơn, nơng nghiệp
vẫn là ngành đóng vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh. Các điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nam có nhiều thuận lợi cho việc phát triển một nền
nông nghiệp phong phú đa dạng. Trong những năm gần đây, Hà Nam luôn quan tâm
việc ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp tỉnh
Hà Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớnvề cả góc độ kinh tế và xã hội. Bước đầu
đã hình thành được những khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao với năng suất và chất lượng nơng sản khá cao.
“Tuy nhiên, Hà Nam cịn một số khó khăn như: sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp hoạt động trong nơng nghiệp cịn hạn chế, cơ sở hạ tầng ngành nơng nghiệp
cịn nhiều yếu kém, hàm lượng ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp
cịn thấp, phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh chưa đồng đều, các mơ hình sản
xuất nơng thơn cịn nhỏ lẻ, thiếu liên kết… Thêm vào đó, các chính sách hỗ trợ đầu tư
phát triển nông nghiệp chưa thực sự phát huy tác dụng, các cơ chế quản lý đầu tư phát
triển nơng nghiệp chưa thực sự thơng thống, thủ tục đầu tư còn phức tạp, thiếu đồng


bộ gây trở ngại không nhỏ cho các nhà đầu tư trong ngành nơng nghiệp… Vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn, vướng
mắc trong đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Nam trong giai đoạn tới là vấn đề cực


kỳ quan trọng cả trong lý luận cũng như trong thực tiễn.”
Với những lý do nêu trên, tác giảđã chọn đề tài: “Đầu tư phát triển nông nghiệp
tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2020” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế đầu
tư. Qua nghiên cứu này, tác giả sẽ đề cập đến những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại
trong hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam, từ đó có thể
đưa ra định hướng, giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai
đoạn tới.
1.2. Tình hình nghiên cứu có liên quan
Cho đến nay, đã có rất nhiều cơng trình trong và ngồi nước liên quan đến đề tài.
Có thể kể ra một số cơng trình có liên quan sau đây:
Luận văn tốt nghiệp:“Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn
2004-2015” của tác giả Đỗ Thị Ngát- Năm 2009. Trong luận văn, tác giả đã khái quát
hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh và
đặc biệt đã nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa
bàn tỉnh như các nhân tố chủ quan (gồm năng lực, kiến thức của cán bộ các cấp, của
chủ đầu tư, trình độ nguồn lao động của tỉnh) và các nhân tố khách quan (cơ chế chính
sách và pháp luật của Nhà nước, phong tục tập quán và văn hóa). Luận văn đã phân
tích làm rõ được thực trạng hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Hải Dương trong giai đoạn 2004-2015 trên cơ sở đó nêu ra những hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế để đưa ra các giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trên địa bàn
tỉnh đến năm 2020.
Luận văn thạc sỹ:“Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh NghệAngiai đoạn 20062015” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo- Năm 2011. Trong luận văn, tác giả nghiên
cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư phát triển nông nghiệp theo nghĩa
rộng.Nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư nơng nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn
2006-2010, tìm ra những điểm mạnh để phát huy và điểm yếu để hạn chế những bất


cập trong đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An.Đề xuất một số giải pháp nhằm đầu
tư phát triển nông nghiệp Nghệ An đến năm 2015 đặc biệt là một số giải pháp đầu tư
phát triển thủy sản Nghệ An như một bước đột phá mới cho sự phát triển nơng nghiệp

Nghệ An. Luận văn đã phân tích làm rõ được thực trạng hoạt động đầu tư phát triển
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh NghệAn trong giai đoạn 2006-2015.
Luận văn thạc sỹ:“Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20152020” của tác giả Lê Thị Thu Hằng- Năm 2015. Trong luận văn, tác giả nghiên
cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về tái cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Sau đó, tác giả đề
cập tới thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh, tìm ra một số tồn tại hạn chế và
nguyên nhân trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nam.Đề xuất một số giải pháp
nhằm tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nam đến năm 2020.
Như vậy, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến đầu tư phát triển nơng
nghiệp nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu về đề tài: "Đầu tư phát triển nông
nghiệp tỉnh Hà Nam”. Chính vì vậy, địi hỏi cần có những nghiên cứu một cách đầy đủ
hơn về thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn
2011-2020 để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn tới.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Các mục tiêu nghiên cứu của luận văn gồm có:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn địa
phương (cấp tỉnh) bao gồm: khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò, các nhân tố ảnh
hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của
hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp.
- Thơng qua phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai
đoạn 2011-2015, chỉ ra được những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
đầu tư phát triển nông nghiệp của tỉnh
- Từ phân tích thực trạng, đưa ra các giải pháp góp phần phát huy vai trò của đầu
tư phát triển đối với phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020.


1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
“- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu những nội dung cơ
bản của hoạt động đầu tư phát triển và các giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trên địa bàn tỉnh Hà Nam, thời gian nghiên cứu
thực trạng từ năm 2011 đến năm 2015, giải pháp đề xuất đến năm 2020.”
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương
pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tổng hợp và so sánh, phương pháp thống kê
1.6. Đóng góp khoa học và thực tiễn
“Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệp tại địa phương vận
dụng vào tỉnh Hà Nam. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra những giải pháp
tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Đưa ra một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hà Nam đến năm 2020.”
1.7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn tốt nghiệp của tôi gồm 4 chương và Kết luận
- Chương I: Tổng quan nghiên cứu.
- Chương II: Cơ sở lý luận về đầu tư phát triển nông nghiệpcấp tỉnh.
- Chương III: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn
2011-2015.
- Chương IV: Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Hà
Nam đến năm 2020.


CHƢƠNGII:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP (CẤP TỈNH)
2.1. Lý luận về ngành nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm về nông nghiệp
Lương thực là một nhu cầu cấp thiết của con người giúp con người tồn tại và
phát triển. Để có được nguồn lương thực con người phải tiến hành sản xuất nơng
nghiệp. Vì vậy, ngành nơng nghiệp xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại. Trong
quá khứ, có những giai đoạn mà nơng nghiệp được coi là ngành quan trọng nhất và có

nhiều trường phái kinh tế bảo vệ ý kiến này. “Ngày nay, tuy không còn giữ được vị
thế chủ lực trong nền kinh tế như trước và là một ngành có tốc độ phát triển thấp nhất
trong nền kinh tế nhưng phát triển nông nghiệp ln là địi hỏi tất yếu của mọi quốc
gia trên thế giới.”
“Nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm có các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp
và ngư nghiệp, phát triển nông nghiệp cũng là phát triển tổng thể các lĩnh vực này.
Hơn thế nữa, phát triển nơng nghiệp có liên quan chặt chẽ đến phát triển nông thôn và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơng thơn.” Nơng nghiệp theo
nghĩa hẹp (hay cịn gọi là nông nghiệp thuần túy) chỉ gồm 2 lĩnh vực là trồng trọt và
chăn nuôi.
“Ở những nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn có những vai trị đặc biệt quan
trọng như: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xuất khẩu thu ngoại tệ; tạo phần lớn
công ăn, việc làm và thu nhập cho người dân… Vì vậy, phát triển nơng nghiệp là một
u cầu cấp thiết trong tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.”
2.1.2. Đặc điểm của ngành nông nghiệp
“Từ những nghiên cứu thực trạng và những kinh nghiệm của các cơng trình
nghiên cứu trước đây, có thể rút ra được những đặc điểm chung của ngành nông
nghiệp như sau:”


2.1.2.1. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu
“Đây có thể coi là đặc điểm rõ ràng nhất phân biệt nông nghiệp với những ngành
khác. Trong nông nghiệp (nhất là lĩnh vực trồng trọt)đất đai là một yếu tố sản xuất
không thể thay thế, đất đai vừa là địa điểm sản xuất vừa đóng vai trị cung cấp chất
dinh dưỡng quyết định đến sự phát triển của cây trồng. Bên cạnhnhữngnhân tố như sự
chăm sóc của con người, điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu… thì chất lượng đất
cũng quyết định trực tiếp đến năng suất và chất lượng của nông sản và thành quả lao
động của nông dân.” Vì vậy, các biện pháp tác động vào đất đai sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả sản xuất nông nghiệp. Nhưngđất đai là một phần của tự nhiên nêncon
người khơng thể hồn tồn thay đổi được những tính chất của nó. Do đó, tác động của

con người vào đất đai khá hạn chế, mặt kháchàm lượng“ứng dụng khoa học công nghệ
trong ngành nông nghiệp không cao nên ngành có tốc độ phát triển thấp hơn các
ngành khác trong nền kinh tế. Tuy vậy, đối với các lĩnh vực như chăn ni, thủy sản
thì đất đai chỉ đóng vai trị là mặt bằng cho q trình sản xuất và ảnh hưởng của nó lên
các lĩnh vực này khơng lớn.”
2.1.2.2. Đối tượng sản xuất là những cơ thế sống
Thêm một đặc điểm phân biệt các ngành kinh tế khác với nông nghiệp làđối
tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, ví dụ như cây trồng, động vậtđã
có trong tự nhiên hoặc được cấy ghép, lai tạo sau q trình ni dưỡng thì phát triển
thành các sản phẩm cuối cùng. Vì là cơ thể sống nên quá trình sinh trưởng phát triển
của chúng bị giới hạn bởi quy luật tự nhiên và vơ tình trở thành yếu tố kìm hãm sự
tăng trưởng của ngành nơng nghiệp. Tuy nhiên, với công nghệ sinh học phát triển như
hiện nay, người ta hồn tồn có thể tác động vào con giống, cây trồng làm chúng có
thể phát triển ra ngồi các quy luật tự nhiên đó.
2.1.2.3. Nơng nghiệp chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
Nơng nghiệp có thể được xem là ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi điều kiện tự
nhiên. Những biến động của tự nhiên dù ở mức độ nàocũng có ảnh hưởng tới sản xuất
nơng nghiệp.Trong điều kiện thời tiết tốtthì người dân sẽ có vụ mùa bội thu và ngược
lại. Vì thế, con người cần có kế hoạch khai thác, cải tạo tự nhiên một cách hợp lý, có


những biện pháp ứng phó kịp thời với những diễn biến xấu của tự nhiên, từ đó mới có
được một nền nông nghiệp phát triển vững bền.
2.1.2.4. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ
Vì đối tượng sản xuất là những động thực vật nên chúng tuân theo những quy
luật tự nhiên nhất định, chúng cần có những khoảng thời gian ứng với những điều kiện
tư nhiên phù hợp để sinh trưởng. Hơn nữa, thời gian lao động và thời gian sản xuất
trong nơng nghiệp thường khơng khớp với nhau,vì thế mà sản xuất nơng nghiệp có
tính chất thời vụ.
2.1.2.5. Nơng nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng thấp

Các nghiên cứu chỉ ra rằng: Dù có điều kiện phát triển thuận lợi đến đâu thì tốc
độ tăng trưởng nơng nghiệp cũng chỉ rơi vào khoảng 6%/năm trong khi ngành công
nghiệp thường là trên 10%. Đây là hệ quả tất yếu mà ngành nơng nghiệp phải hứng
chịu do chính những đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp đã được tác giả đề cập.
Vì vậy, con người cần phải nghiên cứu một cách sâu sắc những đặc thù của
ngành nông nghiệp để từ đó có những hướng đi đúng trong việc lập kế hoạch sản xuất
cũng như ra quyết định đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp tăng
trưởng và phát triển tốt nhất.
2.1.3. Vai trò của nơng nghiệp
Thế giới dù hiện đại đến đâu thì vai trị của ngành nơng nghiệp đối với con
người cũng vơ cùng to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Vai trị của nơng nghiệp được
thể hiện qua những khía cạnh sau:
Thứ nhất, nơng nghiệp chính là ngành tạo ra phần lớn nguồn lương thực ni
sống con người.Vai trị này được coi là quan trọng nhất quyết định sự sinh tồn và phát
triển của loài người. Lương thực cung cấp năng lượng con người để sống, lao động và
cống hiến tài năng của mình cho xã hội. Xã hội càng phát triển thì con người càng địi
hỏi cao hơn đối với lương thực cả về chất và lượng.Vì vậy, đầu tư phát triển nông
nghiệp là một yêu cầu tất yếu của con người.


Thứ hai, ngành nông nghiệp luôn tạo ra một khối lượng cơng ăn việc làm lớn
giúp con người có được thu nhập và cải thiện cuộc sống.Điều này đặc biệt đúng với
những nước đang phát triển, khi mà công nghiệp và dịch vụ cịn đang nghèo nàn, lạc
hậu thì khối lượng lớn việc làm trong ngành nông nghiệpgiúp cho người dân có thu
nhập phục vụ cuộc sống, tạo nguồn lực ban đầu giúp đẩy mạnh CNH-HĐH. Bên cạnh
đó, nơng nghiệp còn là nơi thu hút nhiều lao động, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ngày
càng cao từ những cuộc khủng khoảng kinh tế thì lĩnh vực nơng nghiệp lại là nơi thu
hút lao động vào làm việc, số lao động thành thị "chảy" về nông thôn trong giai đoạn
khủng hoảng là rất lớn, phần nào giải quyết được nhu cầu việc làm cho những lao
động ở thành phố bị thất nghiệp.

“Thứ ba, nông nghiệp quyết định sư phát triển của các ngành khác.Đặc biệt
làngành công nghiệp chế biến cácsản phẩm nơng nghiệp,với đầu vào chính là nơng
sản vì vậy ngành công nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào nông nghiệp. Ở những
nước đang phát triển, công nghiệp chế biến được coi là nấc thang để chuyển dịch cơ
cấu nền kinh tế, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp. Với vị thế như vậy, thì sự phát triển
của ngành cơng nghiệp chế biến thực sự rất quan trọng. Và điều đầu tiên cần phải làm
là có một nền nơng nghiệp phát triển để có được nguồn đầu vào đạt về cả số lượng và
chất lượng. Ngoài ra, việc phát triển các đặc sản nơng nghiệp thế mạnh hay ẩm thực
có thể thu hút được một lượng khách lớn cho ngành du lịch phát triển.”
Thứ tư, nơng nghiệp đóng góp vào việc thu ngoại tệ và tăng trưởng kinh tế đất
nước.Với những nước đang phát triển, luôn cần một số lượng ngoại tệ cực lớn để nhập
khẩu các loại cơng nghệ, máy móc tân tiến trên thế giới thì xuất khẩu nơng sản phần
nào đáp ứng được lượng vốn đó. Hơn thế nữa, nơng nghiệp cung cấp hàng hóa để thúc
đẩy hoạt động ngoại thương của đất nước trong giai đoạn đầu của phát triển. Các sản
phẩm nông nghiệp thường dễ gia nhập thị trường quốc tế hơn so với hàng hóa cơng
nghiệp. Vì vậy, ngoại tệ mà các nước đang phát triển thu được chủ yếu vẫn từ xuất
khẩu nông lâm thủy sản. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của các nước này thường
gặp bất lợi do giá cả sản phẩm nông nghiệp trên thị trường thế giới thường có xu
hướng giảm xuống, trong khi giá của sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá làm
khoảng cách giữa hàng nông nghiệp và hàng cơng nghiệp ngày càng mở rộng, do đó


mà nông nghiệp luôn thua thiệt hơn so với công nghiệp. Gần đây một số nước đa dạng
hoá sản xuất và xuất khẩu nhiều hàng hóa nơng nghiệp và mang về lượng ngoại tệ lớn
phục vụ phát triển kinh tế.
Thứ năm, nơng nghiệp đóng góp nguồn lực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Với những nước đang phát triển, để tiến hành cơng cuộc CNHHĐH thì nhu cầu về vốn và các nguồn lực là rất lớn. Khi mà nông nghiệp vẫn là
ngành chiếm ưu thế trong nền kinh tế, thì việc tạo nguồn vốn ban đầu cho phát triển
chủ yếu vẫn dựa vào các sản phẩm từ nông nghiệp. Hơn nữa, lao động nông nghiệp
đông đảo với chi phí rẻ ln sẵn sang bổ sung nguồn nhân lực cho các ngành khác.

Tuy nhiên, do lao động nông nghiệp chủ yếu chưa qua đào tạo, năng lực tiếp thu các
tiến bộ khoa học cơng nghệ cịn rất hạn chế, vì vậy cần có những chính sách đào tạo
hợp lý trước khi tiến hành CNH-HĐH.
Tóm lại, nơng nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế xã hội vàđầu
tư phát triển nông nghiệp là một đòi hỏi tất yếu của mỗi quốc gia.
2.2. Lý luận đầu tƣ phát triển nông nghiệp cấp tỉnh
2.2.1. Khái niệm, đặc điểmđầu tư phát triển nông nghiệp
2.2.1.1. Khái niệm đầu tư phát triển nơng nghiệp
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động để có được các kết quả trong tương lai và các kết quả này phải lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra. Như vậy, các nhà đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư đều có
một mục tiêu chung là đạt được các kết quả lớn hơn so với những gì đã bỏ ra trước
đó..
Các nguồn lực được để cập đến chính là vốn, lao động và cơng nghệ và mục đích
hướng tới chính là sự tăng lên về tiền vốn, tài sản vật chất và phi vật chất trong nền
sản xuất xã hội.
“Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là những hoạt động đầu tư nhằm
duy trì và tạo ra năng lực mới trong nền sản xuất, sinh hoạt và đời sống của xã hội.”


Như vậy, đầu tư phát triển nông nghiệp là những hoạt động đầu tư tạo ra tài sản
mới cho nền nông nghiệp, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã
hội khác, tạo điều kiện chủ yếu như cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đào tạo
nguồn nhân lực... tạo nên những tiền đề cần thiết để thực hiện các kế hoạch kinh
doanh trong chiến lược phát triển lâu dài ngành nông nghiệp của một địa phương, một
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm đem lại lợi ích về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã
hội phù hợp với chiến lược phát triển chung của nền kinh tế. Mục đích của đầu tư phát
triển nông nghiệp là nhằm hướng đến một nền nông nghiệp hiện đại, cơng nghiệp hóa
- hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn.
2.2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển nơng nghiệp

Vì ngành nơng nghiệp mang những đặc điểm riêng nên đầu tư trong nơng nghiệp
cũng có những đặc điểm riêng cũng đòi hỏi nhà quản lý cũng như nhà đầu tư phải nắm
bắt được trước khi ra bất cứ một quyết định nào.
Thứnhất, quá trình thực hiện hoạt động đầu tư từ lúc bắt đầu cho đến khi thu
được kết quả chịu ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên nơi chủ đầu tư tiến hành đầu
tư.Đặc điểm này xuất phát từ chính đặc điểm của ngành nơng nghiệp. Đấtđai với vai
trịtưliệusảnxuấtchủyếu

trong

q

trình

đầu

tưbuộc

nhà

đầu

tưphảinghiêncứurấtkĩvềcác đặc điểm, chất lượng của đất nơi thực hiện đầu tư.Chất
lượng đất tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và kết quả của cơng cuộc đầu tư.
„Khíhậucũngảnhhưởnglớn tớiđầutư phát triển nơng nghiệp, nhà đầu tư bắt
buộcphải chú ý đến điều kiệnkhíhậu,vìnócũng có ảnh hưởng trực tiếp
tớikếtquảcủasảnxuấtcũng nhưkếtquảđầutư phát triển nông nghiệp.Chẳng hạn việc
đầutưxâydựng các công trình thuỷlợithìthường diễn ra vàomùacạn,bởinếu xây dựng
vào


mùa

lũthìrấtkhóvàtốnkém

chi

phí.Hoặckhi

tiến

hànhđầutưmộtloạicâylươngthựcnhưcâylúa chẳng hạn thìkhơng thể gieo vào mùa đông
đượcbởi cây lúa không thể phát triển trong nhiệt độ q thấp. Chính vì những lý do
trênmàcác nhà đầutư trong ngành nơng nghiệpphảinghiêncứurấtkĩđặcđiểmtựnhiên, khí
hậu nơi tiến hành đầu tư để tận dụng những mặt tích cực và phòng tránh những ảnh
hưởng tiêu tực lên kêt quả đầu tư.“


„Đầutưtrongnơngnghiệp mangtínhthờivụkhárõrệt, điều này xuất phát từ chính đặc
điểm của sảnxuấtnơngnghiệpcótínhthờivụ.Các lĩnh vực hoạt động đầu tư chủ yếu trong
nơng nghiệp chẳng hạn như trồng trọt, chăn nuôi không thể tiến hành quanh năm mà
phải nghiên cứu và lựa chọn thời gian, địa điểm đầu tư thích hợp. Bởi vì mỗi loại cây
trồng, mỗi loại vật ni thường chỉ có một vài thời điểm trong năm là phát triển tốt,
chất lượng sản phẩm cao, ví dụ như cây lúa thường có 2 vụ trong
năm.Vớitrìnhđộkhoahọc cơng nghệngày càng phát triển như hiện nay, người
tacóthểtác động vào giống hoặc tạo mơi trường thuận lợi để nơng sản có thể phát
triển bất cứ thời gian nào trong năm.“
Đầu tư phát triển nông nghiệp cần một lượng vốn rất lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp
nhưng rủi ro lại cao. Ví dụ: việc đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp như hệ thống thủy
lợi chẳng hạn đòi hỏi một lượng vốn rất lớn; việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học để
sáng tạo ra một loại giống mới có năng suất cao địi hỏi một lượng vốn không hề nhỏ;

hoặc việc cải tạo đất trồng hay điều kiện tự nhiên cũng rất khó khăn, chi phí rất
lớn.Vìvậy, các nhà đầu tư cần có những chiến lược huy động vốn hợp lý, luôn đảm
bảo lượng vốn đầy đủ, kịp thời.
Đầutưtrongnơngnghiệpcóđộrủirocao,sở dĩ như vậy là vì các sản phẩm nông
nghiệp thường chịu những ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, khí hậu, thiên tai,
dịch

bệnh...



diễn

biến

vượt

ngồi

tầm

kiểm

sốt

của

con

người.Việckiểmsốtvàhạnchếnhữngloạirủi ronàylàrất khó khăn và địi hỏi lượng vốn

rất lớn. Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận của ngành nông nghiệp là thấp nhất trong các ngành
kinh tế, thời gian thu hồi vốn lại chậm, đây là nguyên nhân chủ yếu khiến các nhà đầu
tư vẫn đang thờ ơ với ngành nơng nghiệp.
„Chính vì những đặc điểm trên mà các nhà đầu tư thường thờ ơ với ngành nơng
nghiệp. Vì thế, để thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển vững mạnh địi hỏi Chính
phủ các quốc gia phải có những chính sách khuyến khích đầu tư hợp lý, khơng ngừng
hồn thiện khung pháp lý và nâng cấp cơ sở hạ tầng để có thể thu hút nhiều hơn nữa
vốn đầu tư trong và ngồi nước vào phát triển nơng nghiệp.“
2.2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp


2.2.3.1. Nguồn vốn nhà nước
a. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước
Vấn đề đầu tư cho nông nghiệp luôn được Nhà nước quan tâm dù trong giai
đoạn nào. Sự quan tâm được thể hiện bằng chính nguồn vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước. Đây là nguồn vốn đóng vai trị quan trọng trong đầu tư phát triển ngành
nông nghiệp cũng như cả nền kinh tế. Nguồn vốn ngân sách chủ yếu được sử dụng
để tăng cường năng lực sản xuất, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông nghiệp góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Mặt khác, vì những đặc thù của đầu tư phát
triển nông nghiệp đã đề cập ở trên càng cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn
Ngân sách Nhà nước. Hơn nữa, nguồn vốn này cịn đóng vai trị thu hút các nhà
đầu tư thông qua việc sử dụng với mục đích nâng cấp CSHT nơng nghiệp, nâng
cao năng suất lao động, chất lượng nông sản... Và nhà đầu tư cũng an tâm hơn khi
đầu tư vào nơng nghiệp khi có sự tham gia của Nhà nước.
b. Nguồn vốn từ việcphát hành trái phiếu
Nguồn vốn này được huy động từ việc phát hành trái phiếu Chính phủ và trái
phiếu chính quyền địa phương.
“Nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ được huy động do ngân sách chính quyền
trung ương hay địa phương phát trái phiếu hành nhằm mục đích bù đắp các khoản chi
đầu tư của Ngân sách Nhà nước, quản lý lạm phát, hoặc tài trợ cho các cơng trình, các

dự án của Nhà nước. Trong ngành nông nghiệp, nguồn vốn này được sử dụng chủ yếu
để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn.”
Nguồn vốn từ trái phiếu chính quyền địa phương được huy động do chính quyền
địa phương ủy quyền cho Kho bạc hoặc các pháp nhân do chính quyền địa phương lập
ra, phát hành trái phiếu với mục đích đầu tư các cơng trình mang tính cơng cộng như
đường xá, bến cảng, bệnh viện, trường học…
c. Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước
Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nhà nước cũng rất quan trọng và ngày
càng khẳng định được vai trị của nó trong phát triển nơng nghiệp. Hiện nay, các
doanh nghiệp Nhà nước không ngừng được đổi mới, nâng cao hiệu quả và vẫn đang


đóng góp một khối lượng vốn đầu tư đáng kể cho đầu tư phát triển nông nghiệp đất
nước.
d. Các nguồn vốn nhà nước khác
Ngồi những nguồn vốn kể trên, cịn một số các nguồn vốn khác bao gồm: Vốn
ODA (vốn hỗ trợ phát triển chính thức), vốn vay ưu đãi của các tổ chức phi chính phủ,
vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn vay được đảm bảo bằng tài sản của Nhà
nước…
2.2.3.2. Nguồn vốn ngoài nhà nước
“Nguồn vốn này bao gồm các phần tiết kiệm từ dân cư, phần tích lũy của các
doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã.Bên cạnh nguồn vốn Ngân sách, vốn đầu tư
khu vực tư nhâncũng có vai trị rất quan trọng trong phát triển nơng nghiệp. Nguồn
vốn ngồi nhà nước được dùng để đầu tư phát triển sản xuất, mua sắm máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, mua phân bón, giống mới...“
„Nguồn vốn ngồi nhà nước có tiềm năng lớn vì nó chính là thu nhập của các
hộ nông dân và doanh nghiệp. Khi năng lực sản xuất tăng, NSLĐ tăng thì thu nhập
của hộ nơng dân và doanh thu của các doanh nghiệp cũng tăng lên. Phần thu nhập
và doanh thu này dân một phần phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày cho người
dân, một phần được tích luỹ.“Mặt khác, đầu tư của các hộ nơng dân và doanh

nghiệp dân doanh phụ thuộc phần lớn vào tiết kiệm của họ nên khi năng lực sản
xuất tăng thì đầu tư của hộ nơng dân và doanh nghiệp dân doanh cũng tăng lên.
2.2.3.3. Nguồn vốn nước ngoài
„Đối với những nước đang phát triển, việc thiếu vốn để đầu tư phát triển kinh
tế, nâng cao thu nhập người dân luôn là một vấn đề nan giải. Việc huy động nguồn
vốn nước ngồi có ý nghĩa cực kỳ quan trọng giúp giải quyết nhu cầu vốn một cách
nhanh nhất. Việc tranh thủ những nguồn vốn nước ngoài giúp các nước đang phát
triển có thể tiếp cận được với các trình độ khoa học, công nghệ, quản lý tiên tiến
của các nước phát triển. Và nơng nghiệp, một ngành có tốc độ tăng trưởng thấp, cơ
sở vật chất yếu kém vẫn ln cần các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm.“


“Nguồn vốn FDI đang đóng vai trị tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế
tại địa phương, đây chính là nguồn vốn từ các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế nước ngoài đầu tư vào địa phương và trực tiếp quản lý quá trình sử dụng và
thu hồi vốn thơng qua các hình thức như: Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh
nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; Mua cổ phần hoặc sáp
nhập, mua lại doanh nghiệp; Hợp đồng BOT, BTO, BT.Nguồn vốn này không phát
sinh nợ cho các địa phương tiếp nhận vốn, đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài
khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngồi
mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào địa phương nhận vốn nên nó có thể thúc
đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật,
công nghệ hay nhu cầu vốn đầu tư lớn.Đối với các địa phương nhận đầu tư trực tiếp
nước ngồi sẽ giải quyết được những khó khăn về vốn đầu tư và công nghệ giúp khai
thác hiệu quả những lợi thế so sánh của địa phương đó.Vì vậy, nguồn vốn này có tác
động cực kỳ to lớn đối với q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
thúc đẩy tăng trưởng nhanh ở địa phương nhận đầu tư, ngoài ra các địa phương
thường xuyên cạnh tranh rất gay gắt với nhau trong thu hút vốn FDI.”
„Ngoài nguồn FDI, nguồn vốn nước ngồi cịn bao gồm các nguồn vốn vay,
vốn viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật của các quốc gia phát triển và các tổ chức

phi chính phủ đầu tư vào nơng nghiệp. Nguồn vốn này thường tập trung vào việc
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, vệ sinh môi trường, nghiên cứu khoa
học... Ưu điểm của nguồn vốn này là được vay dài hạn với lãi suất rất thấp.“
2.2.3. Phân loại đầu tư phát triển nông nghiệp
2.2.3.1. Đầu tư phát triển nông nghiệp phân theo các tiểu ngành
a. Đầu tư phát triển nông nghiệp thuần túy
Sản xuất nông nghiệp thuần túy bao gồm trồng trọt và chăn ni. Vì vậy, đầu tư
phát triển nông nghiệp thuần túylàhoạt động đầu tư vàohai lĩnh vực này.
„Trước hết, để đầu tư phát triển nông nghiệp ta phải quan tâm đến các đầu vào của
quá trình sản xuất nơng nghiệp như: đất đai, phân bón, giống... Muốn vậy, người nông
dân phải chọn lựa giống cây trồng, con giống, có khả năng chống chịu nhiều loại


bệnh,“nhanh chóng thích nghi với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu phức tạp và dễ
dàng tác động bằng công nghệ sinh học để nâng cao năng suất.
Đối với lĩnh vực trồng trọt thì giống cây trồng là yếu tố quan trọng nhất quyết
định năng suất, chất lượng của sản phẩm. Ngoài ra, lĩnh vực này cũngtác động của các
yếu tố tự nhiên, khí hậu, thời tiết. Do đó, hoạt động đầu tư phát triển trồng trọt bao
gồm:cải tạo đất, nghiên cứu giống cây trồng, nâng cấp và xây dựng hệ thống thuỷ lợi,
mua phân bón, thuốc trừ sâu...
Trong chăn nuôi, cần chọn con giống tốt, đầu tư cơ sở vật chất, chế độ cho ăn
hợp lý... thì mới có thể phát triển được
Tuy nhiên, cần phải quan tâm đến cả đầu vào và đầu ra của sản xuất, nếukhơng
coi trọng phát triển đầu ra sẽ gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm, vốn bị ứ
đọng ở khâu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ngành nơng nghiệp. Vì
vậy,phát triển thị trường đầu ra cũng là biện pháp thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
Đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệpgồm có: Xây dựng
hệ thống chợ; xây dựng hệ thống nhà kho kho, bảo quản và dự trữ nông sản;tổ chức
các kênh thu mua sản phẩm từ các hộ sản xuất;marketing và tìm kiếm thị trường.
„Thị trường đầu ra của sản phẩm nếu tiêu thụ càng nhanh thì sản xuất nông nghiệp

càng phát triển. Ở những nước đang phát triển, nhà đầu tư thường không quan tâm
nhiều đến vấn đề về thị trường, vì vậy mà ngành nơng nghiệptốc độ tăng trưởng thấp,
phát triển thiếu ổn định.“Ở những nước phát triển, họ luôn rất coi trọng việc nghiên
cứu và mở rộngthịtrườngtiêuthụnôngsản, sản phẩm nông nghiệp lưu thông rất nhanh
trên thị trường kéo theo sự phát triển của ngành nông nghiệp và cả nền kinh tế.
b. Đầu tư phát triển lâm nghiệp
„Lâm nghiệp là một lĩnh vực kinh tế thuộc ngành nông nghiệp bao gồm tất cả các
hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ gắn liền với rừng như các hoạt động gây
trồng, khai thác, sản xuất,chế biến,vận chuyển nguyên liệu lâm sản và các dịch vụ mơi
trường có liên quan đến rừng; đồng thời lâm nghiệp cũng gắn bó mật thiết đến bảo vệ


môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói giảm nghèo, đặc biệt cho
người dân vùng cao, góp phần ổn định kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng.“
Lâm nghiệp là một ngành có tính đặc thù, các nhà quản lý và đầu tư cần phải
nắm bắt thật rõ ràng để có được những nội dung đầu tư phù hợp tạo ra được một dự án
có tính khả thi cao. Tính đặc thù của lĩnh vực lâm nghiệp được thể hiện như sau:
- Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp diễn ra trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng của
điều kiện tự nhiên, vì vậy tính rủi ro cao.
- Địa bàn sản xuất lâm nghiệp rộng lớn, tái sản xuất tự nhiên là chính, giữa khai
thác và tái sinh tự nhiên bị rang buộc bởi quy luật tự nhiên và mang tính thời vụ.
„- Lâm nghiệp có tính xã hội sâu sắc, có mối quan hệ mật thiết đến vấn đề đất đai,
tài nguyên, kinh tế - xã hội tại các vùng khó khăn, nơi có đồng bào các dân tộc sinh
sống, dân trí thấp. Như vậy khi đánh giá hiệu quả đầu tư lâm nghiệp không chỉ lấy
kinh tế đơn thuần làm thước đo mà còn một loạt các chỉ tiêu gián tiếp khác như góp
phần phịng hộ, bảo vệ mơi trường, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội
vùng sâu, vùng xa nơi đồng bào dân tộc...“
c. Đầu tư phát triển thủy sản
„Các lĩnh vực hoạt động của thủy sản bao gồm: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản; Khai thác thủy sản; Nuôi trồng thủy sản; Quản lý tàu cá và cơ sở dịch vụ

hoạt động thủy sản; Chế biến, mua bán, xuất nhập khẩu thủy sản; Hợp tác quốc tế về
hoạt động thủy sản; Quản lý nhà nước về thủy sản. Vậy, đầu tư phát triển thủy sản là
đầu tư vào các lĩnh vựcnày.“
Nhu cầu về thủy sản của trong nước cũng như trên thế giới còn rất lớn, nhiều
nhất là thị trường Mỹ, Châu Âu, Châu Á và các nước ASEAN. Các thị trường này
thường có những yêu cầu rất cao về chất lượng, chủng loại và dư lượng kháng sinh
đối với các sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Hơn nữa, các nước xuất khẩu thủy sản, nhất
là các nước đang phát triển thường gặp nhiều trở ngại bởi những hàng rào thuế quan,
hạn ngạch, các tiêu chuẩn kỹ thuật mới...do các nước nhập khẩu đưa ra.


Đối với những nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có hệ thống
sơng ngịi dày đặc hoặc có đường biên giới giáp biển thì thủy sản là ngành có khả
năng cạnh tranh bởi vì có nhiều thuận lợi để phát triển thủy sản, đánh bắt hải sản và
nuôi trồng trên đất liền. Tuy vậy, ở những nước đang phát triển, mặc dù có nguồn
nhân cơng tương đối rẻ là lợi thế,nhưng lại gặp những khó khăn khi chưa có hệ thống
các nhà máy chế biến hiệu quả, chưa có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, hệ thống
cơ sở hạ tầng yếu kém đã làm cho tính cạnh tranh của ngành hàng thủy sản của những
nước này trên thị trường quốc tế không cao. Để đẩy mạnh phát triển thủy sản cần phải
quan tâm đầu tư phát triển trong các lĩnh vực: Nuôi trồng thủy sản, khai thác đánh bắt
hải sản và đặc biệt là phát triển các hệ thống nhà máy chế biến thủy hải sản đạt tiêu
chuẩn quốc tế. Ngoài ra, cần thu hút thêm vốn đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài,
đồng thời các thủ tục đầu tư cần phải đơn giản hơn, thu phí ít hơn và minh bạch hóa
các hoạt động quản lý của nhà nước là rất cần thiết cho việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của các sản phẩm thủy sản.
2.2.3.2.Đầu tư phát triển nông nghiệp phân theo nội dung đầu tư
a. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển của một quốc
gia đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Đầu tư cơ sở
hạ tầng nông nghiệp là việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng nông nghiệp bao gồm: Đầu tư

xây dựng hệ thống thủy lợi, điện nước, giao thông nông thôn, hệ thống thông tin, bến
bãi, chợ...
„ĐầutưvàoCSHT nông nghiệpkhông những làtiền đềđểCDCCnơng nghiệp
màcịntác động trực tiếp đến việc thuhútđầutưvào ngành nơng nghiệp của địa
phương.CSHT

nơng

ngànhnơngnghiệpcàng

nghiệpđầy

đủthìquymơvàtốcđộtăngtrưởng

lớnbởivìCSHTtốtkhơngchỉđápứngcácucầukỹ

giảmgiáthànhsảnxuấtmàcịnhạnchếcácrủirotrongđầutư.Thựctế

thuật,
chothấy,

nhữngđịaphươngnàomàCSHT nơng nghiệpyếukémthì thường rất khó khăn trong việc
thu hút các nhà đầu tư vào nông nghiệp, điều này dẫn đến khả năng cải tạoCSHT nơng
nghiệp

lạicànghạnchế,

cứ

như


vậytạonênmộtvịnglặp

vùng

nào



sởhạ


tầngyếukémthìngàycàngtụthậu so với các vùng khác. Đây chính là một ngun nhân
dẫn đến sựpháttriểnkhơngđồngđềugiữa cácvùng.
Đầutư chocơsởhạtầngnơngnghiệplàđặc biệtquantrọngnhưngcần mộtlượngvốn
rátlớn. Vì vậy, đầu tư hạ tầng nông nghiệp ở các nước đang phát triển chủ yếu được
huy

động

từ

nguồn

vốn

ngân

sách


Nhà

nước.Tuỳtheokhả

năngcủangânsách,nhànướcđầutưtồnbộhoặcnhà nướcvànhândâncùngtham gia đầu
tưđểxâydựngvàhồnthiệnCSHTnơng

thơnphụcvụsảnxuất,tạotiềnđề

chochuyểndịchcơcấukinhtế địa phương. Trongqtrìnhthựchiện, các cấp các
ngànhcầnkiểmtra,giámsátvàcónhữngbiệnphápquảnlývốn, tránh thất thốt, lãng phívà
đầu tư kém hiệu quả trong bối cảnh mà lượng vốn đầu tư cho khu vực nơng nghiệp cịn
hạn chế.“
b.Đầu tư phát triển sản xuất
Nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất trong nông nghiệp phần lớn là vốn
của người nông dân, nguồn vốn này có thể là vốn tự có hoặc vốn đi vay từ các
kênh tín dụng, vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh... chủ yếu để phục vụ choq
trình sản xuất nơng nghiệp. Trong nơng nghiệp thuần túy thì nguồn vốn được tư
vào các chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng đất, mua giống, vật tư nơng nghiệp, kho
bãi... Trong lĩnh vực thủy sản thì nguồn vốn được đầu tư vào mua sắm con giống,
thức ăn, trang thiết bị máy móc, tàu thuyền đánh bắt cá, phao cứu hộ, hệ thống bảo
quản cá khi đánh bắt xa bờ...
c. Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trong nông nghiệp
„Đầu tư cho khoa hoc công nghệ là một hướng đi đúng đắn nhanh chóng đem lại
hiệu quả cho công cuộc phát triển ngành nông nghiệp cũng như chuyển dịch và đổi
mới cơ cấu kinh tế. Trong nông nghiệp, hàm lượng đầu tư cho khoa học công nghệ
thường thấp hơn các ngành khác. Điều này có thể giải thích được là do khoa học cơng
nghệ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí, hay điều
kiện tự nhiên.“
Nộidungchủyếucủa đầu tư phát khoa học công nghệ trong nông nghiệp baogồm:



„- Cơ giới hóa nơng nghiệp: là việc đầu tư thiết bị máy móc thay thế dần cho sức
lao động của con người hay gia súc, thay thế các phươn pháp thủ công lạc hậu bằng
các phương pháp với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến.“
- Điệnkhíhốnơngnghiệp: là việc đầu tư sử dụng nguồn năng lượng điện năng để
phục vụ sản xuất và đời sống người nơng dân. Ngồi mạng lưới điện do trung ương
quản lý, đầu tư thêm các trạm thủy điện, nhiệt điện vừa và nhỏ, xây dựng mạng lưới
điện nơng thơn.
„- Hốhọchốnơngnghiệp: Là q trình đầu tư ứng dụng những tiến bộ của ngành
cơng nghệ hóa học vào sản xuất nông nghiệp. Chẳng hạn như sử dụng thức ăn chăn
ni, phân bón hóa học, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc phòng trừ
dịch bệnh cho gia súc, gia cầm...“
- Sinhhọchốnơngnghiệp: là việc đầu tư nghiên cứu và ứng dụng những thành
tựu của công nghệ sinh học trong nông nghiệp. Nhờ công nghệ sinh học phát triển, con
người tác động vào quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi làm chúng
vượt qua được những quy luật tự nhiên, cho sản phẩm đạt chất lượng cao, thích nghi
được với các điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chống chịu nhiều loại dịch bệnh...
Việc đầu tư cho khoa học công nghệ không chỉ tạo điều kiện để nền nơng nghiệp
phát triển mà cịn có thể thu hút thêm được nhiều nguồn vốn đầu tư chất lượng cao
trong và ngoài nước.
d. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp
Đầu tư phát triển giáo dục cho dân cư nông thôn là tiền đề đầu tiên tạo cho nông
dân khả năng tiếp cận được những thành tựu của các cuộc cách mạng khoa học – kỹ
thuật trong nơng nghiệp, từ đó cho phép họ nâng cao trình độ kỹ thuật tăng năng suất
lao động. Đây là cơ sở để người nông dần làm chủ hoạt động kinh doanh của mình,
chủ dộng lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu nhằm đạt hiệu quả cao. Vì vậy, việc
đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp có ý nghĩa rất to lớn trong phát triển
nơng nghiệp của địa phương và quốc gia.
„Đào tạo cán bộ có chun mơn cao, cán bộ khoa học và cán bộ quản lý, đào tạo

lao động nghề cá, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên đào tạo cho ngư


dân các phương pháp đánh bắt cá an toàn, đào tạo và quản lý tàu thuyền khai thác
đánh bắt đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền chặt chẽ và toàn diện.“
„Đội ngũ cán bộ quản lý ở địa phương cũng là một bộ phân quan trọng đối với sự
phát triển nông nghiệp, nơng thơn, có vai trị quyết định thành bại của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn. Thông qua đội ngũ này, các chủ
trương phát triển của Đảng và Nhà nước sẽ đến được với người nông dân.“
2.2.4. Kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển nông nghiệp
2.2.4.1. Kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp
Kết quả trực tiếp đạt được của hoạt động đầu tư phát triểnđược phản ánh thông
qua các chỉ tiêu thể hiện mức độ đạt được “trong quá trình thi cơng xây dựng cơng
trình, sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực không chỉ cho chủ
đầu tư, mà cho cả nền kinh tế. Trong”trường hợp đầu tư xây dựng cơ bản ngành nông
nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá kết quả như tài sản cố định huy động, năng lực sản xuất
phục vụ tăng thêm:
* “Tài sản cố định huy động trong nông nghiệp là cơng trình hay hạng mục cơng
trình, đối tượng xây dựng thuộc ngành nơng nghiệpcó khả năng phát huy tác dụng độc
lập (làm ra sản phẩm hàng hóa hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã
được ghi trong dự án đầu tư) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong
thủ tục nghiệm thu đưa vào sử dụng, có thể đưa vào hoạt động được ngay.”
“Chỉ tiêu giá trị các tài sản cố định được huy động được xác định theo công thức
sau:
F = Ivb + Ivr – C – Ive
Trong đó:
F: Giá trị các tài sản cố định được huy động trong kỳ.
Ivb: VĐT được thực hiện ở các kỳ trước chưa được huy động chuyển sang kỳ
nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ).
Ivr: VĐT thực hiện trong kỳ nghiên cứu.



C: Chi phí trong kỳ khơng tính vào giá trị tài sản cố định (đó là những khoản chi
phí do nguyên nhân khách quan làm thiệt hại được cấp có thẩm quyền quyết định đầu
tư cho phép duyệt bỏ: bão, lụt...).
Ive: VĐT thực hiện chưa được huy động chuyển sang kỳ sau (xây dựng dở dang
cuối kỳ).”
Chỉ tiêu tài sản cố định huy động trong nơng nghiệp có ý nghĩa giúp các địa
phương xác định được toàn bộ khối lượng tài sản cố định được huy động trong ngành
nông nghiệp, từ đó có thể đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch ở các cấp
quản lý khác nhau. Đối với cấp quản lý địa phương (tỉnh), tài sản cố định huy động
được hình thành sau quá trình đầu tư xây dựng cơ bản hoặc mua sắm… và biểu hiện
bằng hiện vật hoặc giá trị. Tài sản cố định huy động biểu hiện cụ thể bằng các hiện vật
như đất đai, kho bãi, các máy móc, gia súc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải hàng
hóa (ơ tơ, máy xúc…), các cơng trình hạ tầng (cơng trình giao thơng, cơng trình thủy
lợi…), các cơng trình dịch vụ, an sinh xã hội (trường học, bệnh viện, nhà văn hóa,
khách sạn, nhà hàng…) và các tài sản cố định huy động được biểu hiện bằng giá trị
như dây chuyền sản xuất, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…
* “Năng lực sản xuất phục vụtăng thêm trong nông nghiệp:Khi các tài sản cố định
trong ngành được huy động vào sử dụng, chúng đã làm gia tăng năng lực sản xuất,
phục vụ cho doanh nghiệp, ngành, địa phương và được hiểulà khả năng đáp ứng nhu
cầu sản xuất, phục vụ của các tài sản cố định đã được huy động vào sử dụng để sản
xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định được ghi trong
dự án đầu tư.Năng lực sản xuất phục vụtăng thêm trong nông nghiệp được thể hiện ở
công suất hoặc năng lực phát huy các tài sản cố định được huy động như:sản lượng
gạo, sữa, thịt lợn…”
“Với sự gia tăng của năng lực sản xuất phục vụ trong nông nghiệp nông nghiệp do
các tài sản cố định tạo ra, hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp góp phần nâng cao
giá trị sản xuất, giá trị gia tăng đối với ngành nơng nghiệp từ đó gia tăng tổng sản
phẩm quốc nội ngành nông nghiệp tại địa phương thông qua các chỉ tiêu như:”

+ Mức tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (∆GONN): Đây là chỉ tiêu đánh giá


kết quả của hoạt động đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trong kỳ của địa phương, phản
ánh sự tăng lên giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ nông nghiệp được tạo ra trên địa bàn
tỉnh. Hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh góp phần làm tăng thêm
tài sản vật chất (như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất…) và tài sản vơ hình
(như chất lượng nguồn nhân lực, bằng phát minh, sáng chế…) làm tăng giá trị sản xuất
cho ngành nông nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tăng thêm
(thường so sánh quý, 6 tháng, hàng năm, 5 năm) để đánh giá mức độ gia tăng giá trị sản
xuất của ngành, là cơ sở để đánh giá quy mô tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp
của địa phương.
+ Mức tăng giá trị tổng sản phẩm ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
(∆GDPNN): Cũng như đối với mức tăng giá trị sản xuất, mức tăng giá trị tổng sản
phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển
ngànhnông nghiệp. Khi GDPNN tăng (tức là tăng trưởng kinh tế) nghĩa là hoạt động
đầu tư phát triển nông nghiệp thời kỳ nghiên cứu góp phần vào tăng trưởng kinh tế địa
phương cũng như kinh tế cả nước, là cơ sở để đánh giá quy mô tăng trưởng
ngànhnông nghiệp của địa phương. Ngoài ra, chỉ tiêu mức tăng giá trị tổng sản phẩm
ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được dùng để tính tốc độ tăng trưởng, hệ số
ICOR ngành nơng nghiệp.
Ngoài nội dung đầu tư xây dựng cơ bản, đối với các hoạt động đầu tư phát triển
nơng nghiệp cịn có một số kết quả sau kết quả: Đối với hoạt động đầu tư cho các đối
tượng phi vật chất thuộc ngành nông nghiệp tại địa phương (Đầu tư tài sản trí tuệ và
nguồn nhân lực) nhưđầu tư cho dạy nghề, đầu tư cho công tác y tế và chăm sóc sức
khỏe, đầu tư cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật…Kết quả của hoạt động đầu tư này
đứng trên góc độ địa phương chính là sự gia tăng về trình độ văn hóa, chun mơn, số
lượng lao động qua đào tạo, giải quyết việc làm mới cho người lao động,…”và nguồn
nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong sản xuất. Bên cạnh
đó, tiêu chí đời sống vật chất và tinh thần của người lao động ngày càng được nâng

lên; điều kiện chăm sóc, bảo vệ, rèn luyện sức khỏe của người lao động ngày càng tốt
hơn; thể lực của người lao động từng bước được cải thiện cũng phản ánh kết quả của
hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp.”


Mặt khác, hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tác động đến
tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
“Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh trong một thời
gian nhất định (thường là quý, năm), thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế, đó
là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vật chất cụ
thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân, của xã hội.” Tăng trưởng kinh tế có
phản ánh hoạt động đầu tư mang lại hiệu quả cho địa phương, góp phần tăng năng lực
sản xuất địa phương để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nếu hoạt động đầu tư
càng hiệu quả thì tăng trưởng kinh tế càng cao và ngược lại.
“Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh
tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước. Để
biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền
kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước:”
Cơng thức tính tăng trưởng kinh tế:
Mức tăng trưởng tuyệt đối: ∆Y = Y1 - Yo.
Tốc độ tăng trưởng: g = ∆Y/Yo × 100(%)
Trong đó Y0, Y1 là tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh thời kì trước và thời kỳ sau, g
là tốc độ tăng trưởng kinh tế, đơn vị tính %.
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương cũng như nền kinh tế được hiểu là sự
thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế và sự chuyển dịch này xảy ra
khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành kinh tế.”Việc
phân bổ vốn đầu tư vào ngành nào, quy mơ VĐT từng ngành nhiều hay ít, việc sử
dụng VĐT mỗi ngành hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của mỗi
ngành do đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý
khi cơ cấu đầu tư chuyển dịch đúng hướng, đảm bảo gia tăng tỷ trọng và hiệu quả đầu

tư trong các nhóm ngành kinh tế, khai thác được các lợi thế so sánh và thế mạnh trong
từng ngành kinh tế. Nông nghiệp là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, vì vậy,


nếu đầu tư phát triển nông nghiệp một cách hợp lý thì sẽ tác động trực đến chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế nói chung và sự phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng.
2.2.4.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp
a. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
-“Mức tăng của giá trị sản xuất ngành nông nghiệp so với toàn bộ VĐT phát huy
tác dụng ngành nông nghiệp trong kỳ nghiên cứu(ký hiệu HIv(GO)): được xác định bằng
cách so sánh giữa mức tăng của giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp với tồn bộ VĐT
phát huy tác dụng ngành nông nghiệp trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa phương.”
∆GONN
HIv(GO)=
IvPHTDNN
“Trong đó:
∆GONN: giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương.
IvPHTDNN: VĐT phát huy tác dụng ngành nông nghiệp trong kỳ nghiên cứu của
ngành, địa phương.
Chỉ tiêu trên cho biết hiệu quả đầu tư ở cấp độ ngành, địa phương, nó cho biết 1
đơn vị VĐT phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra được bao nhiêu đơn vị
mức tăng của giá trị sản xuất trong kỳ nghiên cứu của vùng, địa phương.
- Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội ngành nơng nghiệp so với tồn bộ VĐT
phát huy tác dụng ngành nông nghiệp (ký hiệu HIv(GDP)): được xác định bằng cách so sánh
giữa mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội ngành nông nghiệp so với tồn bộ VĐT phát
huy tác dụng ngành nơng nghiệp trong kỳ nghiên cứu của địa phương.
∆GDPNN

HIv(GDP)=
IvPHTDNN


Trong đó:
“∆GDPNN:mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội ngành nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh trong kỳ nghiên cứu.”
“Chỉ tiêu trên cho biết hiệu quả đầu tư ở cấp độ địa phương,nó cho biết 1 đơn vị
VĐT phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra bao nhiêu đơn vị mức tăng tổng
sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu cho địa phương.”
b. Hiệu quả về mặt xã hội
Các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để phản ánh hiệu quả xã hội của hoạt động đầu
tư phát triển nông nghiệp ở cấp độ địa phương như sau:
- Số lao động tại địa phương có việc làm do đầu tư ngành nơng nghiệp và số lao
động có việc làm tính trên một đơn vị VĐT phát huy tác dụng ngành nông nghiệp
trong kỳ nghiên cứu. Mức thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh tăng thêm.
- Các tác động khác như: chỉ tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân địa phương, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng
của địa phương, cái thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển
giáo dục, y tế, văn hóa và sức khỏe…
2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp cấp tỉnh
2.2.5.1. Nhân tố khách quan
a. Điều kiện tư nhiên
Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù là ngành gắn với đối tượng là
sinh vật (cây trồng và vật nuôi), bị chi phối bởi quy luật sinh học, điều kiện ngoại
cảnh (đất đai, thời tiết, khí hậu). Chính vì vậy, sự sản xuất nông nghiệp phát triển
trước hết phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên. Mỗi một loại cây trồng, vật nuôi
phù hợp với từng điều kiện tự nhiên nhất định. Nắm bắt được vấn đề này để người
nông dân lựa chọn loại cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên nơi mình
sản xuất.



×