Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giải pháp tăng cường hiệu quả huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội chi nhánh hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.35 KB, 9 trang )

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI DÂN CƢ CỦA NHTM
1.1. Hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ của NHTM
1.1.1. “#Khái niệm về NHTM”.
Theo Peter S.Rose viết trong cuốn: “Quản trị Ngân hàng thương mại” (2002):
“NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa
dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều
chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”
1.1.2 . Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.
Các hoạt động cơ bản của NHTM được chia ra làm 3 loại chính là: “Hoạt
động huy động vốn, Hoạt động tín dụng, Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngân
hàng.”
Hoạt động huy động vốn
Hoạt động tín dụng
Hoạt động cung ứng các dịch vụ ngân hàng
1.1.3 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế
NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường
NHTM là công cụ nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
1.1.4. Các hình thức huy động vốn tiền gửi dân cư của NHTM


Huy động tiền gửi thanh toán bằng mở tài khoản tiền gửi thanh toán, phát

hành thẻ ghi nợ hoặc cung cấp các tài khoản trả lương


“#Huy động tiền gửi qua phát hành giấy tờ có giá”.




“#Huy động tiền gửi tiết kiệm”


1.2 Hiệu quả hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ.
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả huy động tiền gửi
“#Hiệu quả huy động tiền gửi ngân hàng là sự so sánh giữa kết quả và chi phí
từ hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng”.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động huy động tiền gửi dân cƣ
1.2.2.1 Tỷ lệ Thu lãi từ tiền gửi/Lãi chi cho huy động vốn tiền gửi:
“#Phản ánh chênh lệch giữa doanh thu từ cho vay và chi phí cho hoạt
động huy động vốn, tỷ lệ này càng lớn càng tốt.”
1.2.2.2 Tỷ lệ Tổng vốn tiền gửi huy động /Chi phí huy động vốn tiền gửi:
Phản ánh chi phí huy động của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy
động tiền gửi
1.2.2.3 Chi phí huy động tiền gửi
Chi phí huy
động tiền gửi

=

Lãi huy động tiền gửi

+

Chi phí huy
động khác

1.2.2.4 “#Tỷ suất lợi nhuận vốn huy động”

“#Tỷ suất lợi nhuận
vốn huy động”
=

“#Thu nhập trước thuế vốn huy động”
“#Chi phí vốn huy động”

“Để tính tốn được các chỉ tiêu trên, chúng ta dựa trên các tiêu chí sau”:
 “Quy mơ nguồn tiền gửi và tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi huy động”
Tốc độ tăng trưởng > 100: Quy mô tiền gửi của ngân hàng tăng
Tốc độ tăng trưởng < 100: Quy mô tiền gửi của ngân hàng giảm
 Cơ cấu tiền gửi huy động
Cơ cấu tiền gửi được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại tiền gửi trong
tổng tiền gửi NH. Quy mô của loại tiền gửi i được sử dụng để tính tỷ trọng của nó
trong tổng tiền gửi huy động.


1.3 “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động tiền gửi”.
1.3.1 Chính sách lãi suất
1.3.2 Chính sách sản phẩm
1.3.3 Chính sách truyền thơng marketing
1.3.4 Chính sách nhân sự
1.3.5 Mạng lưới phòng giao dịch, cơ sở vật chất và công nghệ của NH.
“CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
DÂN CƢ TẠI SHB CHI NHÁNH HÀ NỘI”
2.1. “#Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội “
2.1.1. “#Quá trình hình thành và phát triển của SHB”
“Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ti ền thân là ngân hàng TMCP Nông
thôn Nhơn Ái, thành lập năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng và

mạng lưới hoạt động chủ yếu tại Cần Thơ. Đến ngày 20/01/2006, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận
cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP Nông thôn sang
Ngân hàng TMCP Đơ thị, từ đó tạo được thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao
năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh. “
2.1.2. “#Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB HN”
* “#Hoạt động huy động vốn”: Theo báo cáo của SHB HN, tình hình huy động
vốn của chi nhánh qua các năm như sau: Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động được là
7,652 tỷ đồng, năm 2014 là 8,360 tỷ đồng, năm 2015 7,976 tỷ đồng
* Hoạt động tín dụng: Theo báo cáo của SHB HN, tình hình cho vay của chi
nhánh qua các năm như sau: Năm 2013, tổng dư nợ cho vay đạt 6.757 tỷ đồng,
năm 2014, đạt 5.087 tỷ đồng, năm 2015 đạt 5.851 tỷ đồng.
*Kết quả kinh doanh : Theo báo cáo của SHB HN, kết quả kinh doanh các


năm như sau: năm 2013 lợi nhuận trước thuế đạt 199 tỷ đồng, năm 2014 đạt 122
tỷ, năm 2015 đạt 193 tỷ đồng tăng 71tỷ đồng so với năm 2014.
2.2 “#Thực trạng hiệu quả huy động vốn tiền gửi dân cư tại SHB Hà Nội”
2.2.1 “Quy mô nguồn vốn tiền gửi và tốc độ tăng trưởng của nguồn
vốn tiền gửi”.
“#Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động đạt 7.652 tỷ đồng, thì năm 2014 đạt
8.360 tỷ đồng tăng 708 tỷ đồng so với năm 2013, năm 2015 đạt 7.976 tỷ đồng giảm
384 tỷ đồng so với năm 2014.
Xét tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn theo đối tượng huy động thấy rằng nguồn
vốn huy động từ đối tượng khách hàng là doanh nghiệp tăng nhẹ 1.211 tỷ đồng tương
ứng 23.3% năm 2014 –2013.. Nhưng đến năm 2015 thì nguồn vốn huy động từ doanh
nghiệp giảm 1.079 tỷ đồng tương ứng – 16.8 % năm 2015-2014. Tiền gửi dân cư giảm
20.5 % năm 2014-2013, tăng 35.5% năm 2015 – 2014. Sang năm 2015, tiền gửi dân
cư có mức tăng trưởng rất tốt đạt 35.5%.”
2.2.2. Cơ cấu nguồn huy động tiền gửi

2.2.2.1 Cơ cấu nguồn tiền gửi chia theo đối tượng huy động.
Tiền gửi doanh nghiệp có xu hướng tăng năm 2013 chiếm 67.86%, năm
2014 chiếm 76.6%, năm 2015 giảm còn 66.76%.
“#Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng thấp hơn cụ thể: năm 2013 chiếm
32.14%, năm 2014 chiếm 23.4%, năm 2015 chiếm 33.24%.”
2.2.2.2 “Cơ cấu nguồn tiền gửi chia theo loại tiền”
“#Nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
huy động và nguồn vốn được huy động là USD và EUR (quy đổi ra VNĐ) nhỏ hơn
nhiều so với VNĐ, chỉ chiếm 3.72% năm 2013, 3.55% năm 2014, 4.19% năm 2015
trong tổng nguồn huy động.”
2.2.2.3 Cơ cấu tiền gửi huy động chia theo kỳ hạn.


Tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn và tương đối ổn định. Cụ thể, Năm 2013 huy
động là 6.167 tỷ đồng chiếm 80.59%, năm 2014 đạt 6.397 tỷ đồng chiếm 76.62%,
nhưng năm 2015 đạt 6.760 tỷ đồng và chiếm 84.75%.
2.2.3. “#Đánh giá chung về hiệu quả huy động tiền gửi trong dân cư tại SHB
HN”
2.2.3.1 Lãi thu từ tiền gửi/Lãi chi cho huy động tiền gửi:
Phản ánh chênh lệch giữa doanh thu từ cho vay và chi phí cho hoạt động
huy động tiền gửi, tỷ lệ này càng lớn càng tốt.
2.2.3.2 Tổng tiền gửi huy động /Chi phí huy động tiền gửi:
“#Phản ánh chi phí huy động của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy
động tiền gửi “
2.2.3.3 Chi phí huy động tiền gửi
Năm 2013 là 512.7 đồng; năm 2014 là 431.4 tỷ đồng; năm 2015 là 359.7 tỷ đồng.
Từ các chỉ tiêu trên ta có bảng như sau:
Bảng 2.13. Tình hình thu nhập từ TG huy động (Từ năm 2013-2015)
Đơn vị: tỷ đồng
2013


2014

“Tăng
(giảm)
so với
2013”

Lãi suất bình quân huy động tiền gửi (%)

6.69

5.15

-1.54

Chi phí khác(%)

0,01

0,01

Tổng chi phí huy động vốn(%)

6.7

5.16

-1.54


4.51

-0.65

Lãi suất bình quân cho vay(%)

11.62

7.02

-4.6

6.57

-0.45

Số vốn huy động được sử dụng

6,757

5,087

-1,670

5,851

764

37.648


15.549

-22.099

16.430

0.881

7,343

3,604

-3,739

4,568

963

Chỉ tiêu

Thu nhập trước thuế từ sử dụng VTG huy
động (Chênh lệch thu chi từ lãi)
Tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn huy
động (%)

2015

“Tăng
(giảm)
so với

2014”

4.5

-0.65

0,01

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh SHB HN)


2.3 “Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động tiền gửi”
2.3.1 Các nhân tố tích cực làm tăng hiệu quả
* Về chính sách lãi suất
-SHB HN “#đã thực hiện tốt chính sách lãi suất, áp dụng chính sách ưu đãi
với khách hàng có số dư lớn, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ”
* Về chính sách sản phẩm
- SHB HN “#phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới, cung cấp nhiều dịch vụ
tiện ích cho khách hàng và nền kinh tế “
* Về chính sách truyền thơng Marketing
Hoạt động giao tiếp - khuyếch trương hình ảnh của SHB HN đã đạt được
những bước phát triển đáng kể, bao gồm: Quảng cáo; Giao dịch cá nhân; Các hoạt
động khuyến mãi; Hoạt động Marketing trực tiếp; Hoạt động tài trợ
* Về chính sách nhân sự
- “SHB HN cịn chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng và tạo điều kiện cho
các cán bộ công nhân viên trong ngân hàng có nhu cầu nâng cao trình độ chun
mơn”.
- SHB HN đã “#tăng niềm tin của khách hàng do đổi mới phong cách làm
việc chuyên nghiệp và sáng tạo”
* Về mạng lưới, cơ sở vật chất và trình độ cơng nghệ

- SHB HN “# không ngừng đổi mới công nghệ, thực hiện bảo mật thông tin
khách hàng. “
2.3.1 Các nhân tố tiêu cực làm giảm hiệu quả
* Về chính sách lãi suất
Chính sách lãi suất của SHB HN cịn phụ thuộc vào SHB
* Về chính sách sản phẩm
Hình thức huy động vốn chưa đa dạng.
* Về chính sách truyền thơng Marketing


Hoạt động Marketing của SHB HN còn yếu
- SHB HN chưa có phịng Marketing hoạt động độc lập nên việc nghiên
cứu, phân tích thị trường, phân đoạn khách hàng
- “Hoạt động Marketing chỉ mới được cải thiện trong thời gian gần đây, tuy
nhiên chưa thật sự chuyên nghiệp và hiệu quả, còn rất nhiều điểm cần tiếp tục cải tiến.

- “Hoạt động tiếp thị chưa thực sự được quan tâm thực hiện tại các điểm giao
dịch của SHB HN”
* Về chính sách nhân sự
- Hiện tại, tổng số nhân sự tại SHB HN là 240 “# người nhưng nguồn nhân
lực phục vụ cho hoạt động vốn ít cịn nhiều bất cập”.
- Chất lượng phục vụ chưa tốt.
- Trình độ của một số cán bộ còn chưa được nâng cao
* Về mạng lưới, cơ sở vật chất và trình độ cơng nghệ
- Mạng lưới còn mỏng, chưa phát triển đồng đều giữa các vùng
- Nhiều điểm giao dịch của SHB HN chưa thực sự hiệu quả, chưa khai thác
được hết tiềm năng tại địa bàn.
- Hiện tại số lượng máy ATM quá ít, cả chi nhánh Hà Nội với 1 chi nhánh và
17 phịng giao dịch nhưng chỉ có 2 máy ATM (trên tổng số 167 máy toàn hệ thống
SHB)

CHƢƠNG 3
“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI DÂN CƢ TẠI SHB HN”
3.1. Định hướng phát triểnhoạt động kinh doanh chung của SHB HN”
* Định hướng phát triển trong ngắn hạn
Đẩy mạnh toàn diện các mặt hoạt động của Chi nhánh, tăng trưởng tín dụng và


huy động vốn hợp lý, tiếp tục phát huy các hoạt động vốn là thế mạnh của Ngân
hàng, phản ứng linh hoạt với thị trường, cung cấp các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động huy động vốn, cho vay.
*Định hướng phát triển trung và dài hạn
Phát triển Chi nhánh từng bước trở thành Chi nhánh ngân hàng tiên tiến, hiện
đại, hoạt động trên các lĩnh vực
Có ý kiến đề xuất với Hội sở chính SHB về mở rộng mạng lưới hoạt động của
Chi nhánh bằng việc thành lập thêm các phòng giao dịch tại các vùng lân cận ngoại ô
thành phố Hà Nội.
*Kế hoạch trong tương lai
Các chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể trong năm 2016 tới đây:
 “Tổng nguồn vốn huy động tăng 20.4% so với năm 2015”.
 “Tổng dư nợ tăng 12% so với năm 2015”
 “Nợ xấu < 1% trên tổng dư nợ”.
 Thu lãi tiền vay: đạt từ 97% số lãi phải thu trở lên.
 Tích “# cực phát triển các sản phẩm dịch” vụ: Thu dịch vụ tăng 20% và phát
hành thẻ ATM tăng 23% so với năm 2015.
 Tiếp tục hồn thiện quy chế khốn thu nhập đến nhóm người lao động, phân
cơng trách nhiệm rõ ràng đối với từng cán bộ, viên chức để giao khốn cơng việc phù
hợp hiệu quả.
 Tiếp tục thực hiện thay đổi vị trí cán bộ để hạn chế rủi ro trong giao dịch.
 Phấn đấu đạt hệ số tiền lương đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên

theo quy định của SHB.
3.2. Định “# hướng phát triển hoạt động huy động tiền gửi “ của SHB HN
Định hướng phát triển nguồn tiền gửi của SHB HN trong thời gian tới tiếp tục
hoàn thiện các biện pháp khơi tăng nguồn vốn. Trong đó nguồn vốn trong nước là
quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi dân cư tại SHB – HN
3.3.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động tiền gửi.
3.3.2 Mở rộng các kênh huy động vốn


3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ trong các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng
3.3.4 Bố trí nguồn nhân lực phù hợp
3.3.5 “Tăng cường quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín và thương hiệu của Ngân
hàng”
Một số kiến nghị với SHB
 “Đề xuất với SHB cho SHB HN “# chủ động áp dụng lãi suất linh hoạt để
cạnh tranh. SHB chỉ nên ban hành lãi suất trần huy động”.”
 “SHB cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát để từ đó giúp SHB HN giải
quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc và tuân thủ đúng các quy định của ngân hàng
Nhà nước”.”
 “Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cả về lý thuyết
lẫn thực tế nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ nhân viên làm công tác huy động vốn”. “
 “Nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm huy động mới nhằm thu hút
khách hàng dân cư và các DNVN”. “
 “Tạo sự độc lập cho chi nhánh trong việc đưa ra các hình thức huy động vốn””
 “Nâng cấp đường truyền tạo điều kiện cho chi nhánh xử lý các nghiệp vụ và
giao dịch với khách hàng một cách chính xác và nhanh chóng”
 “Nâng cao vai trị hiệp hội ngân hàng Việt nam nhằm đưa ra các kiến nghị,
tiếng nói chung để tránh những động cơ thiếu lành mạnh gây ra những hậu quả không

tốt cho hệ thống ngân hàng ; phản ánh kiến nghị những chính sách và yếu tố cần thiết
trước cơ quan quản lý nhà nước.”



×