Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

i ¸p dông mét sè bµi tëp khëi ®éng trong tiõt häc ch¹y cù ly ng¾n i §æt vên ®ò d¹y häc m«n thó dôc trong c¸c tr­êng thpt lµ mét néi dung biªn ph¸p quan träng gãp phçn vµo ®êi sèng v¨n ho¸ tinh thçn c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Đặt vấn đề</b>


Dạy học môn thể dục trong các trờng THPT là một nội dung biên pháp
quan trọng, góp phần vào đời sống văn hố tinh thần của học sinh và nâng cao
sức khoẻ cho học sinh, thúc đẩy sự phát triển cho lớp ngời lao động mới cho đất
nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII đã nêu " Công tác TDTT cần coi
trọng và nâng cao chất lợng giáo dục trong trờng học, tổ chức hớng dẫn đông
đảo trong quần chúng nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày, nâng cao chất
l-ợng các cơ sở đào tạo bồi dỡng Vận Động Viên có thành tích thể thao cao".
Giảng dạy thể dục thể thao trong trờng THPT là một yêu cầu quan trọng đối với
từng đối tợng học sinh ngày càng chú trọng và nâng cao hiệu quả đào tạo, cũng
nh năng lực và phẩm chất của học sinh, để tạo nên những con ngời có tâm hồn
trong sáng, thể chất cờng tráng, trí óc thơng minh đáp ứng cho chiến lợc phát
triển đất nớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , b dng nhõn ti.


Chơng trình thể dục thờng là các môn điền kinh nh ( Chạy, nhảy, ném
đẩy...) và các môn tự chọn nh bóng chuyền, cầu lông, bãng bµn, vâ thuËt...


Một trong những yêu cầu về dạy học là trang bị cho học sinh một số kiến
thức kiến thức cơ bản phổ thông nhất của các kĩ thuật các môn Thể Thao trong
trờng học nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khoẻ cho học sinh, đồng thời lựa
chọn những học sinh tiêu biểu tham gia vào các cuộc thi đấu của Huyện, Tỉnh,
khu vực...


Vì vậy để học sinh nắm bắt và thực hiện tốt các kĩ thuật cơ bản trong một
tiết học đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn các bài tập phù hợp với tình trạng lứa
tuổi, tâm lý của từng học sinh, từng nhóm, từng lớp học. Bên các bài tập phù
hợp trong tiết học, cần phải chú trọng đến bài tập khởi động ban đầu, đây là một
yêu cầu cần thiết trong một tiết học TD nhằm đa trạng thái tâm lý vàc cơ thể
cảu ngời học sẵn sàng đảm nhận một khối lợng vận động phù hợp, mà không
ảnh hởng đến sức khoẻ, giảm chấn thơng trong quá trình học tập.



<b>II. Lý do chọn đề tài.</b>


Hiện nay một số bộ phận giáo viên còn xem nhẹ bài tập khởi động, gây
ảnh hởng lớn đến tâm lý và sức khoẻ của học sinh trong q trình học mơn TD.
ảnh hởng đến chất lợng, kết quả không cao, học sinh thờng biểu hiện chán nản
trong buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>ngắn"</i>. Nhằm đa chất lợng và nâng cao thành tích của học sinh khi học sinh ó
cú hng thỳ hc tp.


<b>III. Phơng pháp tiến hành</b>


- Quan sát s phạm
- Phỏng vấn trực tiếp
- Thực nghiƯm s ph¹m


- Học hỏi và trao đổi kinh nghiệm của đồng nghiệp và các thầy cơ giáo đi
trớc.


<b>IV. BiƯn ph¸p ¸p dơng:</b>


Để đảm bảo cho q trình vận động, làm tăng quá trình dinh dỡng đảm
bảo cho quá trình vận động, rút ngắn thời gian tăng nhiệt độ cơ thể.


Muốn thực hiện tốt một giờ dạy đòi hỏi quá trình khở động phải chia
thành 2 giai đoạn.


<b>1. Khởi động chung:</b>



Chuyển cơ thể từ trạng thái tỉnh sang trạng thái động áp dụng các bài tập
có tác dụng lên tồn bộ cơ thể chủ yếu là hệ thần kinh cơ và hệ hô hấp. áp dụng
các bài tập sau:


- Chạy chậm theo vòng tròn lớn theo nhịp vổ tay của giáo viên. Khi có
hiệu lệnh chuyển hớng thì nhanh chóng đổi chiều.


+ Tác dụng làm thần kinh hng phấn và vui vẻ trong giáo trình khởi động.
- Khởi động các khớp: Làm nóng các khớp và tạo các chất dịch trong ổ
khớp làm giảm các chấn thơng mắc phải nh khởi động khớp (cổ tay, cổ chân,
hông, đầu gối, ộp dc, ộp ngang)


- Động tác bớc với: 1 lần x 8 nhịp
- Động tác vặn mình: 1 lần x 8 nhịp
- Động tác lờn: 1 lần x 8 nhịp
- Động tác nhảy chân sáo: 1 lần x 8 nhịp


<b>2. Khi ng chuyờn mụn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chạy bớc nhỏ 15m/ 1lần
- Chạy nâng cao đùi 15m/ 1 lần
- Chạy hơi tiếp sức.


* Cách thức tổ chức
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* Mục đích:



- Để gây tính thích hợp nhất về hệ vận động, động tác có phối hợp về
nhịp điệu, biên độ và khả năng dùng sức, tạo hng phấn cho quá trình hoạt ng
sp ti.


<b>V. Những điểm chú ý khi áp dụng bài tËp:</b>


- Nhắc lại các định hình động lực củ, thời gian của khởi động phụ thuộc
vào trạng thái cơ thể.


+ Trạng thái bồn chồn -> Thời gian khởi động ngắn.
+ Trạng thái thờ ơ: -> Thời gian khởi động dài
- Phụ thuộc vào các cự ly vận động.


+ Hoạt động cự ly ngắn thì thời gian khởi động nhiều đòi hỏi đi sâu vào
động tác khởi động, biên độ động tác.


- Phụ thuộc vào trình độ luyện tập của học sinh.


+ Đối với học sinh có tố chất khá tốt thì LVĐ của bài tập khởi động trên
tạo nên hứng thú rất tốt.


+ Đối với học sinh có tố chất yếu thì bài tập trên làm học sinh bồn chồn
do vậy đối với phần ít những học sinh này cần áp dụng phơng pháp đối đãi cá
biệt ở bài tập khởi động chuyên môn là giảm cự ly từ 15m xuống 10m.


- Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trờng. Thời gian khởi động cho một tiết
học chạy cự ly ngắn (45'/tiết) thì thời gian là từ 5 phút - 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thời gian khởi động đến thời gian áp dụng bài tập là từ 2 - 3 phút là
thích hợp nhất.



- Khơng gây hng phấn quá mức trong quá trình khởi động dẫn đến gây ức
chế trong quá trình học tập.


- Khi khởi động nếu có học sinh có dấu hiệu mệt mỏi lập tức sử dụng
ph-ơng pháp đối đãi cá biệt và khơng đợc gây mệt mỏi trong q trình khởi động.


- Khởi động phải phù hợp với đặc điểm cá nhân và đặc điểm của nội dung
buổi tập, lợng vận động sắp phải hồn thành.


<b>2. T©m lý cđa häc sinh:</b>


- Học sinh có trạng thái tâm lý phát triển dần và đến mức độ cao nhất và
ổn định đến khi kết thúc giờ học, chỉ số các biểu diễn phù hợp với nhu cầu vận
động của bài tập tốc độ trong tiết học chạy ly ngắn. Và mức độ thích nghi ó
phự hp vi bi tp khi ng.


<b>VI. Đối tợng áp dông</b>


Häc sinh trêng THCS sè 1 Đồng Sơn
Khèi 8 ,9


<b>VII. KÕt qu¶.</b>


Kết quả trong năm học 2005 - 2006 tơi đã áp dụng thành công cụ thể bài
tập khởi động vào nội dung chạy cự ly ngắn vào học tập. Cụ thể chất lợng chạy
cự ly ngắn của học sinh tăng lên nhờ hứng thú học tập có nhiều học sinh đạt kết
quả cao ở nội dung cự ly ngắn 100m, 200m, 400m, 100m x4 ở hội khoẻ phù
đổng tòan tỉnh năm 2005 - 2006 nh em Thuỳ 11K, em Nghĩa 11K, em trang lớp
11G, em Hiến lớp 11H các em này đã đạt Huy chơng vàng, bạc ở các nội dung


trên. Ngồi ra có rất nhiều em trớc đây không muốn học nội dung cự ly ngắn
nhng bây giờ rất tích cực tập luyện và có thành tích tt.


<b>VIII. Bài học kinh nghiệm và kiến nghị.</b>
<b>1. Bài học kinh nghiệm</b>


Để nâng cao hứng thú học tập và chất lợng ở cự ly ngắn trong trờng
THPT cần ph¶i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sư dơng sang kiÕn ph¶i linh hoạt tuỳ thuộc vào từng điều kiện và thời
gian khác nhau.


- Đảm bảo tốt công tác tham mu với tổ chun mơn hay ban giám hiệu để
có những biện pháp tốt trong giảng dạy.


- Cần đi sâu nắm vững, tìm hiểu đợc những đặc điểm về mặt tâm lý của
học sinh.


<b>2. KiÕn nghÞ</b>


Để đảm bảo tốt chất lợng học tập của học sinh tơi xin có kiến nghị sau.
- Nhà trờng tạo điều kiện về dụng cụ và sân bãi đảm bảo tốt cho công tác
dạy học.


- Khen thởng kịp thời những học sinh đạt giải trong các cuộc thi.


- Có hình thức xử lý thích đáng với học sinh nghỉ học dài ngày. Trên đây
là một số suy nghĩ của bản thân tơi trong q trình giảng dạy, mong rằng sẻ có
nhiều ý kiến hay hơn để bổ sung thêm cho sáng kiến trên và sáng kiến mới để
nâng cao chất lợng môn học TD trong trờng THPT hiện nay.



<i> ngµy tháng năm 2007</i>
<b>Ngời viết</b>


</div>

<!--links-->

×