Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.9 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


Ngày soạn: 23/01/2018


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 29/01/2018</b></i>
<b>T</b>


<b> ập đọc</b>


<b>CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Đọc trơn tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài


- Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng


- Hiểu nội dung của bài: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay nhảy. Hãy để cho
hoa được tự do tắm nắng mặt trời.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.</i>


<i>c)Thái độ : Có thái độ yêu quý những sự vật có ích trong môi trường thiên nhiên</i>
quanh ta để cuộc sống ln tươi đẹp và có ý nghĩa.


<b>*GDBVMT: Cần u q những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để</b>
cuộc sống ln tươi đẹp và có ý nghĩa.Từ đó góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường.
<b>*TH : Quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.</b>



<b>II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>- Xác định giá trị</b>


- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán


<b>III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc trình chiếu ĐT</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


TIẾT 1
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5P</b>


- 2 HS đọc thuộc lòng bài cũ


? Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- HS NX – GV NX


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>


- HS quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- GV giới thiệu vào bài.


<b>b. Luyện đọc 35’</b>
<b>* Đọc mẫu</b>


- GV đọc toàn bài.


- Khái quát chung cách đọc



<b>* Hdẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ</b>
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.


- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó.
<i><b>* Đọc từng đoạn trước lớp </b></i>


- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu.


Mùa xuân đến


- Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.


Chim sơn ca và bông cúc trắng


- Đoạn 1: giọng vui tươi


- Đoạn 2, 3: ngạc nhiên, trách cứ
- Đoạn 4: thương tiếc


- nở, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng,
tắm nắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc chú giải SGK


<i><b>*Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
<i><b>* Thi đọc giữa các nhóm </b></i>



- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
- Lớp nhận xét


giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hơm nay
nó vẫn cịn đang tắm nắng mặt trời.//


<b>TIẾT 2</b>
<b>c. Tìm hiểu bài: 15’</b>


- Trước khi bị bỏ vào lồng , chim và hoa đã
sông như thế nào?


- HS quan sát tranh để thấy được cuộc sống
tự do hạnh phúc của chim và hoa


- Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn
thảm?


- Điều gì cho thấy cậu bé vơ tình với hoa và
chim?


- Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì
đau lịng ?


H: Em muốn nói gì với 2 cậu bé ?
- GV kết bài :


<b>*TH: Quyền và bổn phận sống thân ái với</b>
thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.



<b>d. Luyện đọc lại: 20’</b>
- Giáo viên hướng dẫn đọc
- 3 HS thi đọc lại truyện
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Dăn học sinh về nhà đọc lại truyện.


<b>1. Chim và hoa hạnh phúc với cuộc</b>
<b>đời tự do</b>


- Chim tự do bay nhảy, sống trong thế
giới rộng lớn, cúc tươi tắn và xinh xắn
<b>2. Hành động vơ tình của hai cậu bé</b>
- vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng
- đối với chim bắt bỏ vào lồng


- đối với hoa: cắt lẫn cùng đám cỏ bỏ
vào lồng chim


<b>3. Hậu quả đau lòng</b>


- Cậu bé bắt và nhốt chim vào lồng


không cho ăn, cắt bong hoa đang nở rất
đẹp bỏ vào lồng chim.


- Sơn ca chết, cúc héo tàn


- Các bạn đừng bắt chim, hái hoa, các
bạn thật vơ tình


Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay
nhảy. Hãy để cho hoa tự do tắm nắng
mặt trời, vì hoa và chim làm cho cuộc
sống của chúng ta thêm tươi đẹp


- Biết yêu thương và bảo vệ thiên nhiên
Cần yêu quý những sự vật trong môi
trường thiên nhiên quanh ta để cuộc
sống luôn tươi đẹp và có ý nghĩa.


<b>T</b>
<b> ốn </b>


<b>TIẾT 101: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a)Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giải bài toán đơn về bảng nhân 5


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân với 5 dựa vào bảng nhân 5.</i>
<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>



<b>II. CHUẨN BỊ: VBT</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. KTBC:5’</b>


- HS đọc thuộc bảng nhân 5
- HS nhận xét


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập: 32’</b>
<b>Bài 1. HS nêu yêu cầu</b>


- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa bài trên bảng


- Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng
+ Giải thích cách làm
<b>Bài 2. HS nêu yêu cầu </b>


- HS đọc mẫu
- Hs làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài:



+ Dưới lớp đọc bài làm - GV kiểm tra
+ HS nêu cách tính ở dãy tính cụ thể
<b>GV: Lưu ý thứ tự tính trong dãy tính</b>
(Tính tích trước sau đó tính tổng sau)
<b>Bài 3: HS đọc đề bài</b>


- GV tóm tắt : ? Bài tốn cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán
- HS làm bài vào vở


- 1 HS chữa bài trên bảng
<b>3. Củng cố dặn dò: 2’</b>
- HS đọc thuộc bảng nhân 5
- GV NX giờ học


Luyện tập


<b>Bài 1. Tính nhẩm</b>


5 x 3 = 5 x 5 = 5 x 4=
5 x 7 = 5 x 9 = 5 x 10=
5 x 2 = 5 x 6 = 5 x 8 =
<b>Bài 2. Tính ( theo mẫu )</b>


M: 5 x 4 - 9 = 20 - 9
= 11
a) 5 x 5 - 10 = 25 - 10
= 20
b) 5 x 7 - 5 = 35 - 5


= 30
c) 5 x 9 - 25 = 45 - 25
= 20
d) 5 x 6 - 12 = 30 - 12
= 18
<b>Bài 3: </b>


Bài giải


4 bao có tất cả số kg gạo là :
5 x 4 = 20( kg


Đáp số: 20 kg gạo


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>


<i><b> Ngày soạn: 23/01/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 30/01/2018</b></i>
<b>Kế chuyện</b>


<b>CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Giúp HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện</b>
- HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung


- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- HS có khả năng theo dõi bạn kể



- HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ yêu quý những vật có ích trong mơi trường thiên nhiên</i>
<b>* GDBVMT: Cần u quý những vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để </b>
cuộc sống ln đẹp đẽ và có ý nghĩa


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện:
Ơng Mạnh thắng Thần Gió, nêu ý nghĩa
câu chuyện?


- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài - ghi bảng(2’)</b>


<b>b. Hdẫn lời kể từng đoạn chuyện(15’)</b>
*Hướng dẫn HS kể đoạn 1




- Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?.


- Bơng cúc trắng mọc ở đâu? đẹp như thế
nào?


- Chim sơn ca làm gì và nói gì với bơng
hoa cúc trắng?


- Hãy kể lại ND đoạn 1


*Hdẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự


- Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể
trong nhóm.


<b>c. Kể lại toàn bộ câu chuyện(15’)</b>


- GV tổ chức cho HS thi kể lại tồn bộ
câu chuyện.(có thể phân vai dựng lại câu
chuyện – 3 vai…)


- GV và HS nhận xét.


- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò(2’)</b>


<b>*GDBVMT: Cần yêu quý những sự vật</b>
trong môi trường thiên nhiên quanh ta để
cuộc sống luôn tươi đẹp và có ý nghĩa. Từ
đó, góp phần giáo dục bảo vệ môi trường.


<b>- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện:</b>


Ơng Mạnh thắng Thần Gió


- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.


- HS nghe.


- HS nghe lại nội dung từng tranh trong
SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
- Về cuộc sống tự do và sung sướng..
- Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào
thật xinh xắn.


- Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim
hót véo von bên cúc.


- HS kể theo gợi ý bằng lời của mình.
- HS đại diện nhóm, mỗi em chỉ kể một
đoạn.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể


- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.(theo
vai : Người dẫn chuyện , )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu ý nghĩa câu chuyện?



- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ lồi chim?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
VD: Hiểu điều câu chuyện muốn nói:
Hãy để chim tự do ca hát, bay lượn, hãy
để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
* Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên,
sinh vật hoang dã.


- HS nghe dặn dị.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả</b>


<b>CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a)Kiến thức


<b>- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Bên bờ rào ...xanh thẳm. </b>
- HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, t, c.


- Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn:</i>
ch, tr, uôt, uôc.



<i>c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, phấn màu.</b>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết
bài vào bảng con các tiếng: Sương mù,
cây xương rồng, đất phù sa, đường xa...
- GV cho HS nhận xét.


- GV nhận xét, vào bài.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài ghi bảng(1’)</b>
<b>b. Hướng dẫn viết chính tả(23’)</b>
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều
gì?


- Đoạn văn có mấy câu?


- Lời của sơn ca nói với cúc được viết
sau dấu câu nào?.


- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết
thế nào?.


- Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng
d, r, tr, s.



- Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2
HS lên bảng viết.


- GV nhận xét - sửa.
*Viết chính tả.


- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở
các từ VD: Sương mù, cây xương rồng,
đất phù sa, đường xa...


- HS khác nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe, 1 HS đọc lại.


- Về cuộc sống chim sơn ca và bơng cúc
trắng khi chưa bị nhốt...


- Đoạn văn có 5 câu.


- Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu
dịng.


- Viết lùi vào 1 ơ, viết hoa chữ cái đầu
tiên.


- Tìm và nêu các chữ: rào, dại, trắng,
sơn ca, sà, sung sướng....



- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết lên bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Soát lỗi - chấm bài.
c. Luyên tập(6’)


- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
- Cho HS thi tìm từ theo yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, đọc đồng thanh các từ vừa
tìm được.


<b>3. Củng cố dặn dò(2’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các đội tìm từ và ghi vào bảng


Ví dụ: Chào mào, chão chàng...chẫu
chuộc, châu chấu, chèo bẻo...


- Đọc từ theo chỉ dẫn của GV.
- HS nghe nhận xét, dặn dò
–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>T</b>
<b> oán </b>


<b>TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



a)Kiến thức


- Giúp HS nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách
tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. </i>
<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng.</b>
- Mơ hình đường gấp khúc 3 đoạn có thể khép kín.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
4 x 5 + 20 3 x 7 + 32


3 x 8 + 13 5 x 8 - 25
*GV nhận xét


<b>2.Bài mới: 33’</b>


a.Giới thiệu đường gấp khúc và
<i><b>cách tính độ dài đường gấp</b></i>
<i><b>khúc(12’)</b></i>


- GV chỉ vào đường gấp khúc trên
bảng và giới thiệu: Đây là đường gấp
khúc ABCD.



+Đường gấp khúc ABCD gồm những
đoạn thẳng nào?


+Đường gấp khúc ABCD có những
điểm nào? Những đoạn thẳng nào có
chung điểm đầu?


+Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của
đờng gấp khúc ABCD?


*Giới thiệu độ dài đường gấp khúc.
-Yêu cầu HS tính tổng độ dài các
đoạn thẳng của đường gấp khúc
ABCD


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm
bảng con.


- HS nhận xét.


- HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc.
- HS nêu: đường gấp khúc ABCD.
- Gồm các đoan thẳng: AB, BC, CD .
- Có 4 điểm: A, B, C, D.


+AB và BC có chung điểm B.
+BC và CD có chung điểm C.
*AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm.
* 2cm + 4cm + 3cm = 9cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là
bao nhiêu?


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm thế nào?


<b> b. Luyện tập(18’)</b>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Yêu cầu HS nêu tên đoạn thẳng
trong mỗi cách vẽ.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.</b>
- GV treo kq, hs đối chiếu.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?


- GV chữa bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò(2’)</b>


- Nêu cách tính độ dài đường gấp
khúc?


- GVnhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn
bị cho giờ sau.



- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành
phần.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- 2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào
- HS nêu tên từng đoạn thẳng.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Hs làm bài rồi đổi vở – Kiểm tra chéo
- Chữa bài nêu tên các đoạn thẳng
* Hs nêu yêu cầu


2 Hs lên bảng làm
Chữa bài nx đúng sai


a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
2 + 3 + 3 = 8 (cm)


Đáp số: 8 cm


b. Độ dài đường gấp khúc MNPQR là:
2 + 3 + 1 + 3 = 9 ( cm)


Đáp số: 9 cm
- HS nêu.


- HS nghe nhận xét, dặn dò.



<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––– </b>
<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA : R</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: HS biết viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ.</i>


- Biết viết cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca. Theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét
và nối nét đúng quy định.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ hoa R.</b>


- Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng.


<b>*Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp, viết chữ nét thanh, nét đậm.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- HS viết chữ hoa Q, Quê.
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>a. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’)</b></i>



- Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát.
+ Chữ R hoa cao mấy li, gồm mấy nét,


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ
hoa Q, Quê.


- HS quan sát chữ mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

là những nét nào ?


+ Ta đã học chữ cái hoa nào cũng có
nét móc ngược trái ?


+Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược
trái ?


GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.
*Viết bảng.


-Yêu cầu HS viết trong không trung.
-Yêu cầu HS viết bảng con


<i><b>b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng(5’)</b></i>
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu cụm từ "Ríu rít chim ca" nghĩa
là gì ?


- Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với
chữ R và cao mấy li ?



- Các chữ còn lại cao mấy li ?
* Viết bảng con: Ríu rít


<i><b>c. H.dẫn HS viết vào vở tập viết(15’)</b></i>
<i><b>d. Chấm bài, nhận xét (2’)</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dị</b>


- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa R ?
- GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn
thành bài trong giờ tự học.


ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét
cong trên và nét móc ngược phải- 2 nét nối
nhau tạo thành vịng xoắn.


- Chữ hoa B, P
- Học sinh nêu.


- HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ
hoa R


- HS luyện viết tay không chữ hoa R.
- HS viết bảng con chữ hoa R


- HS đọc cụm từ ứng dụng.


-Tiếng chim hót nối liền nhau khơng rứt
tạo cảm giác vui tươi.



- Có 4 chữ: Ríu, rít, chim, ca.
- Chữ h cao 2 li rưỡi


- Chữ i, u, c, a, m, cao 1 li. Chữ t cao 1 li
rưỡi.


- HS viết bài vào vở.


- 2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.


<i><b>––––––––––––––––––––––––––––––––––––</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 24/01/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 31/01/2018</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>VÈ CHIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: lon xon, nở, linh tinh, liến điến, mách lẻo,
lân la


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, câu văn dài.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành


mạch.


- HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài: vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhấp nhem.
- Hiểu nội dung bài: Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau, tác dụng của
các loài chim…


- Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài </i>
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong
bài Chim Sơn ca và bông cúc trắng và
trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét
2. Bài mới


<b>a. Giới thiệu bài- ghi bảng(2’)</b>
<b>b. Luyện đọc(18’)</b>


<b> *GV đọc mẫu </b>


- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho
HS theo dõi chú ý để biết cách đọc
bài.



<b>* Đọc từng câu </b>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS còn
đọc sai, đọc nhầm lẫn, ghi bảng
hướng dẫn HS luyện đọc


* Đọc từng đoạn.


- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho
HS phát hiện cách đọc.


- HS đọc nối tiếp đoạn, mỗi em đọc 1
đoạn.


- Giải nghĩa: vẽ, lon xon, tếu, chao,
mách lẻo, nhấp nhem.


* Luyện đọc đoạn trong nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.


- HS đọc tồn bài, lớp đọc đồng
thanh.


<b>c.Tìm hiểu bài(7’)</b>


<b>- Tìm tên các loài chim được kể trong</b>
bài?


- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ


nào


- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi
các lồi chim ?


- Tìm những từ ngữ được dùng để tả
đặc điểm của các loài chim ?


- Em thích con chim nào trong bài?
Vs?


<b>d. Học thuộc lịng bài thơ (6’)</b>


- GV dùng phương pháp xố dần ở
bảng phụ cho HS học thuộc bài thơ.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS lên bảng đọc bài. “ Chim Sơn ca và
bông cúc trắng”


- HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời
câu hỏi.


- HS nhận xét cho bạn.
- HS nghe


- HS theo dõi GV đọc bài.


- 1HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài.


VD: +Từ, tiếng: lon xon, nở, linh tinh,
liến điến, mách lẻo, lân la…


- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS luyện đọc.


- HS phát hiện cách đọc câu thơ trong
đoạn tìm từ, câu luyện đọc:


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.


- HS thi đọc .


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Gà, sáo, liến điến, chìa vôi, chèo bẻo ,
khách,..


- Từ con sáo.


- Em sáo, con liếu điếu ….
- chạy lon xon,….


- Hs trả lời.


- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhiều HS nêu, nhận xét bổ sung..
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dị HS về nhà quan sát liên hệ
thực tế qua bài học.


khác nhau, tác dụng của các loài chim..
* Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài
chim..


- HS nghe dặn dị.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tốn</b>


<b>TIẾT 103: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.
<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. </i>


<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ sẵn các đường gấp khúc phần bài tập lên bảng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- GV nhận xét



<b>2. Luyện tập (28’)</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
- HS tự làm bài, nêu cách làm.
- GV chốt lại kết quả bài làm đúng.


<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.</b>
+ Con ốc sên bị theo hình gì ?
+ Muốn biết con ốc sên phải bò bao
nhiêu dm ta làm như thế nào ?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1
HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét, chốt lại kquả bài đúng.
<b>Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát </b>
hình vẽ trên bảng và nêu yêu cầu của
bài tập.


- GV hướng dẫn HS làm bài:


+ Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
là đường nào ?


+ Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng
là đường nào?


+ Đường gấp khúc ABC và BCD có



Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết
độ dài các đoạn thẳng lần lượt là: AB =
3cm, BC = 10 cm, CD = 5 cm.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài
vào nháp:


Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABCD là.
3 + 10 + 5 = 18 (cm)


Đáp số: 18 cm.
Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABC là:
10 + 12 = 22 (dm)


Đáp số: 22 dm
<b>Bài 2 </b>


- Con ốc sên bò theo đường gấp khúc.
- Ta cộng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc.


Bài giải.


Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là
68 + 12 + 20 = 100(cm)



Đáp số: 100 cm.


<b>Bài 3: HS quan sát hình vẽ, nêu yêu cầu</b>
bài tập.


+ Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là:
ABCD, BCDE.


+ Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là:
ABC, BCD,CDE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chung đoạn thẳng nào ?
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò (2’)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau, về làm
bài tập SGK


- HS nghe nhận xét, đặn dò.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 25/01/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 31/01/2018</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.</b>



<b>ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ về chim chóc.</i>
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Ở đâu?


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ địa điểm: Ở đâu?</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết. </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng thống kê từ của bài tập 1. Mẫu câu bài tập 2</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp về
thời gian.


- Làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của
các mùa trong năm ?


- GV nhận xét
<b>2. Dạy học bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (1’) Gv ghi đầu bài
<i><b> b. Hướng dẫn HS làm bài tập (28’)</b></i>
<b>*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>
- Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn
- Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong
bảng từ cần điền và đọc mẫu.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân,
chữa bài.


- GV n.xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài BT 2.</b>
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp
- Gọi vài cặp lên thực hành trước lớp
+ Khi muốn biết địa điểm của ai đó, việc
gì đó ta dùng từ gì để hỏi?.


- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có
dùng từ " ở đâu"?


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp.
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS đọc: Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc.
- Gọi tên theo hình dáng, tiếng kêu, cách
kiếm ăn.


- Làm bài theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.



- Nhận xét bạn làm bài đúng, sai.
- 1 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm.
- Làm bài theo cặp.


- 1 số cặp HS thực hành.
- Ta dùng từ "ở đâu"?.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi
đáp theo mẫu câu: ở đâu?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. </b>
- Gọi 2 HS thực hành theo câu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò (2’)</b>


- GV chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.


- 1 HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm.
- 2 HS thực hành.


VD :+ Sao chăm chỉ họp ở đâu ?


- Sao chăm chỉ họp ở phịng Đồn đội.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


- HS nghe nhận xét, dặn dị.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tốn</b>


<b>TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a)Kiến thức: Giúp HS ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Thực hành tính trong các bảng nhân đã học.


- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính nhẩm trong các bảng nhân đã học và tính độ dài</i>
đường gấp khúc.


<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Chuẩn bị hình vẽ các đường gấp khúc trong bài tập 5. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
biết: AB = 4cm, BC = 5cm, CD = 7cm.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>


<b>b. Hướng dẫn luyện tập (28’) </b>


<b>Bài 1:Tổ chức cho HS thi đọc thuộc </b>
lòng các bảng nhân 2,3,4.


- Nhận xét và tuyên dương những HS
học thuộc bảng nhân.


- Hs làm bài, nối tiếp đọc kết quả.
- Hs nx kq.


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? </b>
- GV hướng dẫn mẫu một số.


- Yêu cầu HS tự làm bài - gọi 1 HS đọc
bài làm của mình - lớp theo dõi.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét


<b>Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và </b>
nêu yêu cầu bài tập.


- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Yêu cầu HS tự làm bài, HS nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào
vở.


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- HS thi đọc thuộc lịng các bảng nhân,


trả lời kết quả 1 phép tính bất kì.


2 x 5 = 10 ... 2 x 9 = 18
3 x 5 = 15 ... 3 x 9 = 27
4 x 5 = 20 ... 4 x 7 = 28
5 x 5 = 25 ... 5 x 9 = 45
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.</b>
4 x 5 = 20 5 x 10 = 50
4 x 3 = 12 5 x 9 = 45
4 x 6 = 24 5 x 3 = 15
4 x 4 = 16 5 x 5 = 25
<b>Bài 3: </b>


* Cách 1:


Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- GV hướng dẫn HS phép tính
- Yêu cầu HS làm bài gọi 3 HS lên
bảng làm bài - yêu cầu HS nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dị (2’) </b>
- Nhận xét giờ học


- HS hồn thành bài trong giờ tự học.


Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 x 4 = 12 (cm)



Đáp số: 12 cm
Bài 4: Tính


a. 3 x 9 + 18 = 27 + 18
= 45
5 x 5 + 27 = 25 + 27
= 52
b. 5 x 6 – 6 = 30 - 6
= 24
4 x 8 - 19 = 32 - 19
= 13


- HS nghe nhận xét, dặn dò.
<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>


<i><b> Ngày soạn: 25/01/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 01/02/2018</b></i>
<b>Chính tả</b>


<b>SÂN CHIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- HS nghe và viết lại đúng bài chính tả: Sân chim.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, uôt/ uôc.



<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có tr/ ch, t/ c.</i>
<i>c)Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Yêu cầu 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết
bảng con: chào mào, chiền chiện, chích
choè, trâu bò, ngọc trai.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài (2’) GV ghi đầu bài</b>
<b>b. Hướng dẫn viết chính tả (23’)</b>
- GV treo bảng phụ - đọc đoạn văn.
- u cầu HS đọc bài.


- Đoạn trích nói về nội dung gì?.
- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
-u cầu HS tìm các từ khó.
- u cầu HS viết vào bảng con.
- GV đọc lại bài cho HS viết.


- 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng


con.


- HS lớp nhận xét.


- 2 HS đọc lại - lớp theo dõi bài.


- Về cuộc sống của các lồi chim trong
sân chim.


- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy.


- Viết hoa lùi vào 1 ô so với lề vở
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu.


- Tìm và nêu các tiếng: làm, trứng, nói
chuyện, nứa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sốt lỗi - chấm bài


<b>c. Hdẫn HS làm bài tập chính tả(7’) </b>
<b>Bài tập 2/a. </b>


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài


- Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét


- Tiến hành tương tự với phần b.



<b>Bài 3: Hdẫn HS làm tương tự bài tập 2.</b>
<b>3. Củng cố dặn dò (2’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- HS hoànthành bài trong giờ tự học.


- HS soát lỗi sai


- Điền vào chỗ trống ch hay tr?.
- HS làm bài.


+ Đánh trống, chống gậy.


+ Chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện,
câu chuyện.


- HS nghe nhận xét, dặn dò.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập làm văn</b>


<b>ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức : </i>


- HS biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.



<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn từ 2 đến 3 câu tả về loài chim.</i>
<i>c)Thái độ : Có thái độ yêu quý vẻ đẹp của loài chim.. </i>


<b>* GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.</b>
<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.


- Tự nhận thức.


<b>III. ĐỒ DÙNG: Chép sẵn đoạn văn BT 3 lên bảng.</b>
- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về lồi chim em thích.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc
đoạn văn viết về mùa hè.


- GV nhận xét
<b>2. Dạy bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’)</b>
<b>Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh,</b>
đọc lời các nhân vật trong tranh.


+ Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã
nói gì ?


+Theo em tại sao bạn lại nói như vậy?


+ Em nào có thể tìm câu nói khác thay
cho lời đáp của bạn HS ?


- GV yêu cầu HS đóng lại tình huống.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập</b>
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
- Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.


- 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về
mùa hè.


- HS lớp nhận xét.


- HS quan sát tranh bài tập 1


- Bạn HS nói: Khơng có gì ạ, vì giúp
cụ già qua đường...làm được.


- Vì đó là một việc làm nhỏ mà tất cả
mọi người đều có thể làm được.


- HS nêu.


- Một số cặp lên đóng lại tình huống.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu cả lớp nhận xét đa ra lời đáp
khác



* Tiến hành tương tự với các tình
huống cịn lại.


<b>Bài 3: Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc</b>
đoạn văn "Chim chích bơng"


+ Những câu văn nào tả hoạt động
của chích bơng ?


+ Những câu văn nào tả hình dáng
của chích bơng ?


- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò.2’</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS đáp lời cảm ơn trong cuộc
sống hàng ngày.


- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.


- HS cả lớp nhận xét và đa ra những lời
đáp khác.


- 2 HS lần lượt đọc bài.
- HS nêu.


- Con chim xinh đẹp... hai mảnh vỏ


chấu chắp lại.


- HS làm bài, đọc bài làm của mình.




- HS nghe nhận xét, dặn dò.


- HS thực hành đáp lời cám ơn trong
những tình huống cụ thể.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tốn</b>


<b>TIẾT 105: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài tốn.</i>
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân


- Đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải bài tốn, tính nhẩm trong các bảng nhân đã học và</i>
tính độ dài đường gấp khúc.


<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng lớp.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Bài cũ(4’)</b>



<b>- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của hs.</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>b. Hướng dẫn luyện tập (30’)</b>
<b>Bài 1: GV tổ chức cho HS thi đọc </b>
thuộc lòng các bảng nhân đã học.
- GV nhận xét


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì ?</b>
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS chữa bài, chốt lại


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


<b>a) 2 x 6 = 12 ... 2 x 4 = 8</b>
3 x 6 = 18 ... 3 x 9 = 27
4 x 6 = 24 ... 4 x 7 = 28
5 x 6 = 30 ... 5 x 6 = 45
b)2 x 3 = 6 4 x 5 = 20
3 x 2 = 6 5 x 4 = 20
<b>Bài 2: Vi t s thích h p v o ô tr ng.</b>ế ố ợ à ố


x 2 5 8 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kết quả bài làm đúng.



<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.</b>
- Muốn điền được dấu đúng trước hết
ta phải làm gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- GV chốt lại kết quả bài làm đúng.
<b>Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- Xác định dạng tốn.


- HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV chữa và nhận xét


<b>3. Củng cố dặn dò.(2’)</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn về học thuộc các bảng nhân đã
học, ghi nhớ tên gọi các thành phần và
kết quả của phép nhân.


x 6 4 7 9


4 24 16 28 36


x 1 8 6 3


5 5 40 30 15


<b>Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống</b>


4 x 5 < 4 x 6 3 x 8 < 4 x 8
4 x 3 = 3 x 4 5 x 7 > 2 x 10
2 x 9 > 4 x 4 2 x 5 = 5 x 2
<b>Bài 4:</b> <i>Bài giải</i>


7 học sinh trồng được số cây hoa là:
5 x 7 = 35 ( cây hoa)
Đáp số: 35 cây hoa


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>SINH HOẠT TUẦN 21</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần 21
- Triển khai các hoạt động tuần 22
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần 21</b>
<i><b>* Ưu điểm </b></i>


...
...
...
...
<i><b>*Nhược điểm</b></i>


...
...
...


<i><b>* Tuyên dương: ...</b></i>
<i><b>*Phê bình: </b></i>


………...
<b>2. Các hoạt động tuần 21</b>


+ Ổn định, duy trì nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khóa
+ Thực hiệncó hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 21 </b>
<i><b>BUỔI 2</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 24/01/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 31/01/2018</b></i>
<b>Bồi dưỡng Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a)Kiến thức


- Luyện học thuộc lòng bảng nhân.


- Áp dụng bảng nhân để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính nhân nhẩm trong bảng nhân.</i>
<i>c)Thái độ : Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>




Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Luyện tập - Thực hành.</b>


- GV theo dõi HD những HS chưa làm
được.


<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


<b>Bài 2: Hs đọc bài tốn</b>
- Hs tự phân tích đề, làm bài


<b>Bài 3:</b>


- Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
+ Tiếp sau đó là 3 số nào?


+ 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
+ Tiếp sau số 6 là số nào?
+ 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?


+ Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số
đứng ngay trước nó cộng thêm mấy?


- Lớp nhận xét.


- Học sinh làm bài cá nhân trong vở
bài tập.


- Lớp nhận xét.
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


3 x 2 =
8 x 3 =
5 x 3 =
4 x 3 =


9 x 3 =
7 x 3 =
6 x 3 =
2 x 3 =


3 x 9 =
3 x 7 =
3 x 8 =
3 x 2 =
<b>Bài 2: Giải bài toán</b>


+ Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
+ Có tất cả mấy nhóm?


+ Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta
làm phép tính gì?



Bài giải


5 nhóm có số học sinh là:
3 x 5 = 15( học sinh)


Đáp số: 15 học sinh
Bài 3: Biết đếm thêm 3 và điền số
thích hợp vào ơ trống


- số 6


- cộng thêm 3
- số 9


- cộng thêm 3
- 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét tiết học.
<b>Bồi dưỡng Tiếng Việt </b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh
dễ lẫn: l/n.


- Rèn cách đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm thay cho cụm từ Khi nào?
<i>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x; </i>
<i>3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hệ thống các bài tập</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. KTBC</b>


- Gọi hs đọc: Hai ngọn gió
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc yc</b>
- Lớp làm bài.


- Gọi hs đọc bài làm.
GV chữa và nhận xét.


<b>Bài 2: Hs đọc yc BT2 </b>
- Lớp làm bài.


- Hs đọc bài làm


- GVNX chốt bài đúng, nêu nội dung
truyện.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
GVNX tiết học.


- 2 hs đọc


<b>Bài 1: a) Điền vào chỗ trống: s hoặc x</b>
Hoa Hồng bám vào cành bưởi đu cành
lên. Từ trên cao, nó thấy cảnh vật thật
đẹp. Nó reo lên:



- Ơi, đẹp q!


Nhưng Mặt Trời lên cao, những tia nắng
chói chang hút dần dịng nhựa trong Hoa
Hồng. Hoa Hồng lả đi. Nó gọi Mặt Trời:
- Ông Mặt Trời ơi, cứu cháu với!


Mặt Trời bảo:


- Sao cháu lại trèo lên đó? Khơng có mẹ
Đất, cháu sống sao được. Hãy trở về với
mẹ đất đi.


<b>Bài 2: Thay cụm từ Khi nào trong các</b>
<i>câu sau bằng các cụm từ bao giờ, lúc</i>
<i>nào, tháng mấy, mấy giờ. </i>


a) Khi nào các bạn đi thăm viện bảo tàng?
Bao giờ các bạn đi thăm viện bảo tàng?
Lúc nào các bạn đi thăm viện bảo tàng?
b) Khi nào bạn về quê thăm ông bà?
Bao giờ bạn về quê thăm ông bà?
Lúc nào bạn về quê thăm ông bà?
c) Khi nào bạn làm xong bài tập này?
Bao giờ bạn làm xong bài tập này?
Lúc nào bạn làm xong bài tập này?
Mấy giờ bạn làm xong bài tập này?
<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 01/02/2018</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>a)Kiến thức: </i>


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 bằng thực hành tính và giải bài tốn
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số cịn thiếu của dãy số đó.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng tính nhân nhẩm trong bảng nhân 5.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>1. KTBC:5’</b>


<b>- HS đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5</b>
<b>2. BÀI MỚI:32’</b>


<b>a. GTB</b>


b. Hd hs luy n t pệ ậ
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết
tính chất giao hốn của phép nhân.


<b>Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình</b>
bày theo mẫu.





<b>Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt</b>
bài tốn và giải bài tốn.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Muốn biêt 6 bàn có bao nhiêu cái cố ta làm
ntn?


<b>Bài 4: </b>


- Yêu c u HS t l m b i v o v r i ch aầ ự à à à ở ồ ữ
b i. Khi ch a b i nên yêu c u HS nêuà ữ à ầ
nh n xét ậ đặ đ ểc i m c a m i dãy s . ủ ỗ ố


5 10 15


45 40


<b>Bài 1: </b>


5 x 7 = 7 x ...
5 x 3 = . ... x 5
9 x.... = 5 x ...
8 x .... = 5 x 8
5 x 2 = 2 x ...



<b>Bài 2: 5 x 4 – 9 = 20 – 9</b>
= 11
5 x 7 – 15 = 35 – 15
= 20


<b>Bài 3: Mỗi bàn có 5 cái cốc. Hỏi 6</b>
bàn như thế có tất cả bao nhiêu cái
cốc?


<b>Bài giải</b>


6 bàn có tất cả số cái cốc là:
5 x 6 = 30 (cái cốc)


Đáp số: 30 cái cốc
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nhóm đơi đổi vở kiểm tra.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.


- HS đọc phép nhân 5.
- 2 HS lên bảng làm.


- Lớp làm bảng con, nhận xét bài
làm của bạn.


- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét tiết học.



–––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>BD TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA R</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Học sinh luyện tập viết đúng chữ hoa R cỡ nhỏ</i>


- Viết câu ứng dụng “ Ríu rít chim ca ” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều
nét và nối chữ đúng quy định.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa R theo cỡ chữ nhỏ</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- B phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li: Ríu rít chim ca
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A/ KTBC(3p)</b>


- Nhắc lại cách viết chữ hoa R
<b>B/ Hd hs luyện tập(33p)</b>


a, Học sinh luyện viết chữ hoa R vào
bảng con 3 lần, giáo viên theo dõi
nhận xét sửa sai



b, HD luyện viết câu ứng dụng


- Nhắc lại cách viết chữ Ríu và cả câu
ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ


- Hỏi: Độ cao của các chữ cái:
- Các chữ R ( R hoa cỡ nhỏ)
- Chữ h cao mấy li?


- Chữ t cao mấy li?


- Những chữ còn lại: i, u, m, a, n, c
cao mấy li?


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?


- Hỏi: Các chữ( tiếng) viết cách nhau
một khoảng bằng chừng nào?


- Gv viết mẫu chữ Ríu trên dịng kẻ
nhắc hs lưu ý: điểm cuối của chữ R
nối liền với điểm bắt đầu chữ i


<b>c. Hdẫn học sinh luyện viết vào vở li</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
yếu kém viết đúng quy trình, hình
dáng và nội dung.



d. Kiểm tra, chữa bài.


- Giáo viên chấm khoảng 5, 7 bài.
- Nxét để cả lớp rút kinh nghiệm.
<b>C. Củng cố, dặn dò(2p)</b>


- Học sinh quan sát mẫu chữ hoa R nêu
cấu tạo của chữ và cách viết


<i><b>- Ríu rít chim ca </b></i>


- Viết 2 dịng chữ hoa R cỡ nhỏ
- Viết 2 dịng từ Ríu cỡ nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Khen hs viết đúng, đẹp, nhanh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×