Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tuçn 01 tiõt 01 tuçn 01 tiõt 01 ngµy so¹n 26 06 2009 ch­¬ng i c¬ häc bµi 1 chuyón ®éng c¬ häc líp ngµy d¹y häc sinh v¾ng mæt ghi chó 8a 2010 8b 2010 i môc tiªu 1 kiõn thøc nªu ®­îc vd vò c§

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 01 - Tiết: 01.
Ngày soạn: 26/ 06/ 2009.


<b>Ch¬ng I. c¬ häc</b>


Bài 1. chuyển động cơ học.


Líp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.


8A .../ .../ 2010
8B .../ .../ 2010


I/ Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:


- Nêu đợc VD về CĐCH trong đời sốn hằng ngày, có nên đợc vật mốc.
- Nêu đợc VD về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật
mốc trong mỗi trạng thái.


- Nêu đợc VD về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: CĐ thẳng, CĐ cong,
CĐ tròn.


2. Kĩ năng: Xác định đợc vật chọn làm mốc.


3. T tởng: u thích mơn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc


sèng ...


II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 1.2; 1.3 ... trong SGK. (Phóng to)
IV/ Tiến trình bài dạy.



1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Néi dung bµi míi. (2 phót)


GV giới thiệu nội dung của chơng. HS đọc từng nội dung. Tiếp đó GV đặt vấn
đề vào bài mới.


TG. Hoạt động của Thầy và Trị. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.


8p


10p


GV: Cho 1 HS đọc C1, sau đó các
nhóm thảo luận và hồn thành C1.
HS: Đa ra nhiều cách.


- Nghe tiếng máy của ôtô nổ nhỏ dần.
- Thấy xe đạp lại gần hay xa một cái
cây bên đờng.


HS: LÊy thªm VD.


GV: Có mấy đối tợng (vật) xét trong
các tình huống trên.


HS: Nêu nhận biết vật CĐ hay ĐY.
GV: Thơng báo: Trong Vật Lí, muốn


nhận biết xem một vật đang chuyển
động hay đứng yên, ngời ta dựa vào vị
trí của vật đó so với một vật khác. Nếu
vị trí đó thay đổi ( Nghĩa là khoảng
cách từ vật đang xét đến một vật khác
thay đổi) thì vật đó đang chuyển động.
GV: Khi nào ta nói là vật CĐ?


HS: Đọc phần kết luận in đậm trong
SGK và trả lời các câu hỏi C2, C3.
GV: Gọi HS trả lời. Sau đó nhận xột.


HS: Qua 2 câu hỏi này. Rút ra lu ý.


<b>I - Làm thế nào để biết một vật</b>
<b>chuyển động hay đứng yên.</b>


C1. - Em đứng cạnh đờng thấy ôtô chạy
xa em  Ơtơ chuyển động.


- Ơtơ đứng cạnh 1 cột điện mà cột điện
khơng thể chạy đợc nên Ơtơ đứng n.
* Dựa vào vật mốc. Vật khác đợc chọn
để so sánh gọi là vật mốc.


* Lu ý: Cần phải nói rõ là vật chuyển
động so với vật mốc cụ thể đã chọn.
C2: Những VD minh họa:


- Ơtơ chuyển động trên đờng, vật làm


mốc là cây xanh bên đờng.


- Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất,
vật làm mốc là mặt đất.


C3: Vật đứng yên khi khoảng cách của
vật đó đến vật mốc khơng đổi.


VD: - Ơtơ đỗ trong bến xe là vật đứng
yên, chọn vật mốc là bến xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10p


5p


5p


GV: Đặt vấn đề: Nh trên đã thấy, muốn
xét xem một vật đứng yên hay chuyển
động, ta phải xét KC từ vật đó đến vật
mốc có thay đổi hay khơng. Nhng vật
mốc có thể tuỳ ý chọn. Vậy có thể xảy
ra trờng hợp chọn hai vật mốc khác
nhau lại đa đến hai kL khác nhau
khụng?


HS: Quan sát hình 1.2 SGK và lần lợt
trả lời C4 và C5. Thảo luận nhóm.


HS: T nhng phân tích trên, hãy rút ra


nhận xét, hồn chỉnh C6 trong SGK.
GV: Nh vậy, khi ta nói một vật là đứng
n hay CĐ thì có phải tuyệt đối đúng
( ln2<sub> ỳng) khụng? Vỡ sao?</sub>


HS: Hoàn thiện C8 nêu ở đầu bµi.


HS: Nghiên cứu tài liệu. GV hớng dẫn
để HS hiểu hơn.


GV: Cïng HS tr¶ lêi C9.


HS: Rót ra néi dung kiến thức cần
nắm.


GV: Hớng dẫn C10, C11.


bàn, chọn vật mốc là mặt bàn.


* Lu ý: V trí của vật đợc xác định bởi
khoảng cách từ vật đến vật mốc.


<b>II - Tính tơng đối của chuyển động</b>
<b>và đứng yên.</b>


C4: So với ga thì hành khách đang CĐ
vì khoảng cách từ ngời đến nhà ga thay
đổi.


C5: So với tàu thì hành khách đang


đứng yên vì khoảng cách (Vị trí) từ
ng-ời đến bất cứ chỗ nào trên toa tầu đều
không đổi.


C6: (1) Đối với vật này. (2) Đứng yên.
* Không phải ln2<sub> đúng vì cịn phụ</sub>
thuộc vào vật mốc đợc chọn.


C7: HS tù lµm.


C8: Sở dĩ ta thấy MT mọc đằng đông
lặn ở đằng tây là vì MT thay đổi so với
một điểm so với một điểm gắn với TĐ.
Vì vậy có thể coi là MT CĐ khi lấy
mốc là Trái Đất.


<b>III - Một số chuyển động thờng</b>
<b>gặp.</b>


Xem SGK.
C9:


- CĐ thẳng: Thả một vật nặng từ trên
cao xuống đất, vật sẽ CĐ trên đờng
thẳng đứng.


- C§ cong: ChiÕc l¸ khô rơi từ cành
cây xuèng.


- CĐ tròn: Khi cánh quạt quay, mọi


điểm trên cánh quạt đều CĐ tròn.
* Ghi nhớ: SGK - Tr7.


<b>IV - VËn dơng.</b>


C10: Chó ý lµ xe đang chạy.


C11: Chú ý: ở đây xem vật mốc nh mét
®iĨm nhá.


- Có HS phát hiện ra: Nếu vật mốc là
một vật to. KC từ vật CĐ đến mọi điểm
của vật mốc không đổi thì vật vn
ng yờn.


4. Củng cố bài giảng. (2 phút)


+ CCH l gì? Căn cứ vào đâu mà ta biết đợc rằng một vật đang đứng yên hay
đang CĐ?


+ H·y cho biết một số CĐ thờng gặp. Cho VD minh hoạ?
5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi ë nhµ.(3 phót)


+ Häc néi dung ghi nhí.


+ Bài về: Bài 1.1  1.6 (SBT) và trả lời lại C1 đến C11.
V/ Tự rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>








</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần: 02 - Tiết: 02.
Ngày soạn: 26/ 06/ 2009.


Bài 2. Vận tốc.


Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.


8A .../ .../ 2010
8B .../ .../ 2010


I/ Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:


-Từ VD so sánh quãng CĐ trong 1 giây của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự
Nhanh, chậm của C ú. ( Gi l Vn Tc ).


- Nắm vững c«ng thøc tÝnh vËn tèc:


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết
đơn vị hợp pháp của vận tốc. ( m/s ; km/h ).



2. Kĩ năng: Vận dụng cơng thức để tính: v, s, t. Trong chuyển động.


3. T tởng:Rèn tính cẩn thận, tính chính xác khi tính v, s, t. II/
Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo lun nhúm.


III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1(SGK)


- Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế), tốc kế thực ...
IV/ Tiến trình bài d¹y.


1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (10 phỳt)


HS1: Nêu nội dung ghi nhớ - Bài 1.3 (SBT)
HS2: Câu C10: (SGK/ Tr6)


3. Nội dung bài mới.


t vn đề: ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào làm 1 vật CĐ, hay đứng yên, còn
trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ.
TG. Hoạt động của Thầy và Trị. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
3p


7p


GV: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp và
phát phiếu học tập (Bảng 2.1)


HS: Qua bảng hoàn thành C1, C2, C3


qua sù híng dÉn cđa GV.


HS: Tính vận tốc. Quãng đờng chạy


trong 1 s ta lÊy:


<i>s</i>
<i>t</i>


.


GV: Cho HS hoµn thµnh C3.


HS: Nêu cơng thức và nêu rõ từng đại
lợng.


HS: Các nhóm hoạt động C4.


GV: Thơng báo đơn vị hợp pháp và
giới thiệu tốc kế (hình 2.2).


<b>I - Vận tốc là gì?</b>


C1: Cựng chy 1 quóng đờng 60m nh
nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chy
nhanh hn.


C2: Bảng 2.1 (Kẻ tắt).


Hc sinh. Xp hng Quóng đờng chạy<sub>trong 1 S.</sub>



An 3 6m


B×nh 2 6,32m


Cao 5 5,45m


Hïng 1 6,67m


ViÖt 4 5,71m


C3: (1) Nhanh. (2) ChËm.


(3) Quãng đờng đi đợc. (4) Đơn vị


<b>II - Công thức tính vận tốc.</b>


Công thức:


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


<b>III - Đơn vị vận tốc.</b>


C4: Đơn vị vận tốc là: m/ phót; km/ h;
km/ s.



* Đơn vị hợp pháp: m/ s hoặc km/ h.
* Độ lớn của vận tốc đo bằng tốc kế.
* Cách đổi đơn vị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5p


15p


GV: Nhắc lại 1km = 1000 m.


1m = 1/ 1000 km. 1h = 3600s.
1s = 1/ 3600 h.


GV: Gợi ý HS hoàn thành C5. Cần so
sánh vận tốc, nêu ý nghĩa của tõng con
sè.


GV: Ơtơ và tầu hoả CĐ nhanh nh
nhau. Xe đạp CĐ chậm nhất.


GV: Ch÷a C6.


GV: Gọi HS lên bảng chữa C7. Cần đổi
thời gian về n v hp phỏp.


GV: Gợi ý cho HS giải.


HD: 1,75 . 60 = 105 - 60 = 45 phút.
Ta đợc: 1h 45 phút.



GV: Gäi HS nªu ghi nhí.


( / ).1000


...( / )
3600


<i>km h</i>


<i>m s</i>


+ Tõ m/ s  km/ h.


( / ).3600


...( / )
1000
<i>m s</i>
<i>km h</i>

VËn dơng:
C5:


a) Mỗi giờ Ơtơ đi đợc 36 km, mỗi giờ
xe đạp đi đợc 10,8 km ...


b) Nếu đổi về đơn vị: m/ s


1



2


3


36 36000


10 / .


3600


10,8 10,8.1000


3 / .


3600


10 / .


<i>km</i> <i>m</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>h</i> <i>s</i>


<i>km</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>h</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


  


  




 <i>v</i>1<i>v</i>3 <i>v</i>2


C6:


Tãm t¾t:
t = 1,5 h
s = 81 km
v1(km/ h) = ?
v2(km/ h) = ?


Giải:


Vận tốc tàu:


1


2
81


54 / .
1,5



54.1000


15 / .
3600


<i>km</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>h</i>
<i>m</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>s</i>






C7: Đáp số.


t = 40 phút = 40/60 h = 2/3 h.
VËy:


2


. 12. 8 .
3



<i>s v t</i>   <i>km</i>


C8:


Tãm t¾t:
v = 4km/h


t = 30phót = 1/2 h.
s = ?


Đáp số:


s = v.t = 2 km.


SBT:


Bài 2.1. Câu C.
Bài 2.4.


1400


1,75 1 45 .
800


<i>s</i>


<i>t</i> <i>h</i> <i>h</i> <i>ph</i>


<i>v</i>



   


* Ghi nhí: SGK - Tr10.
4. Củng cố bài giảng. (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi ë nhà.
+ Xem và làm lại: C1 C8.


+ Bài vỊ: Bµi 2.1  <sub> 2.4 (SBT).</sub>


V/ Tù rót kinh nghiệm.










</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần: 03 - Tiết: 03.
Ngày so¹n: 28/ 06/ 2009.


Bài 3. chuyển động đều - chuyển ng khụng u.


Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chó.


8A .../ .../ 2010
8B .../ .../ 2010



I/ Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:


- Phát biểu đợc định nghĩa nêu đợc VD. Xách định đợc dấu hiệu đặc trng cho
CĐĐ và CĐKĐ.


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1


2. Kĩ năng: Từ các hiện tợng thực tế và kết quả TN để rút ra đợc quy luật của
CĐĐ và CĐKĐ.


3. T tëng: TËp trung, nghiªm tóc. Hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.


II/ Phng phỏp: m thoại, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bộ TN khảo sát chuyển động của bánh xe trên máng


nghiªng.
IV/ Tiến trình bài dạy.


1. n nh t chc lp.


2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút). HS: Nêu nội dung ghi nhớ và trả lời C8?
3. Nội dung bài mới. (3 phót).


GV: Đặt vấn đề: Một chiếc Ơtơ đi từ bến A đến bến B. Vận tốc của Ơtơ thay
đổi nh thế nào từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B? Nh vậy CĐ của vật có
thể có vận tốc rất khác nhau. Căn cứ vào vận tốc, ngời ta chia ra hai loại chuyển động:
CĐĐ và CĐKĐ. Đó là nội dung bài học hơm nay.



TG. Hoạt động của Thầy và Trị. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.


4p


8p


5p


HS: Đọc mục I sau đó trả lời câu hỏi
sau. Căn cứ vào đấu hiệu nào mà ta
biết đợc một chuyển động là đều hay
không đều?


GV: Cho HS nêu định nghĩa.


GV: Hãy quan sát 1 CĐ. Làm thế nào
xác định đợc vận tốc của vật, để biết
nó là CĐĐ hay KĐ? Cụ thể là thả 1
bánh xe cho lăn trên 1 máng ngang
nh ở hình 3.1 SGK. CĐ của bánh xe
là đều hay khơng đều?


GV: BiĨu diƠn thÝ nghiÖm cho HS
xem.


HS: Ghi số đo các quãng đờng đi đợc.
Tính vận tốc trên mỗi quãng đờng.
HS: Làm C1.


GV: Yêu cầu HS vận dụng kinh


nghiệm thực tế để trả lời C2.


HS: Lµm viƯc cá nhân, phát biểu
chung ë líp.


GV: Thơng báo. Đối với vận tốc
không đều, giá trị vận tốc liên tục
thay đổi. Để xác định CĐ nhanh hay
chậm ta chỉ tính một cách trung bình:
trung bình trong mỗi giây vật đi đợc
một quãng đờng là bao nhiêu và gọi
là vận tốc trung bình. Tớnh vtb theo


<b>I - Định nghĩa.</b>


- Căn cứ vào vận tốc.


+ Vn tc khụng i: C.
+ Vận tốc thay đổi: CĐKĐ.


* Xác định vận tốc của một vật đang
chuyển động.


* Quan sát TNo - Bảng 3.1.
C1:


- T A n D vận tốc tăng dần, CĐKĐ.
- Từ D đến E chyển động không đổi,
chuyển động đều.



C2: CĐ của Ơtơ khi khởi hành, của xe
đạp khi xuống dốc, của tàu hoả khi vào
ga là những CĐKĐ.


<b>II - Vận tốc trung bình của chuyển</b>
<b>động khơng đều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5p


5p


5p


c«ng thøc: <i>tb</i>


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


HS: Hoạt động nhóm C3.


GV: Nh vậy trong CĐBĐ, vtb trên
mỗi đoạn đờng khác nhau có giá trị
khác nhau.


HS: Nªu néi dung ghi nhí.


GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6.


Với C7 về nhà, quan sát hoạt động
chạy trong giờ TD để lấy số liệu cần
thiết.


HS: Tóm tắt và tính vận tốc trên từng
qng đờng.


GV: Gäi 1 HS lên chữa lấy điểm.
GV: HDHS trả lời C7.


GV: Muốn S2<sub> CĐ nhanh hay chậm, ta</sub>
phải thực hiện nh thÕ nµo?


HS: Phải xác định vận tốc của CĐ về
cùng 1 đơn vị rồi so sánh.


HD: ADCT.


0, 20


0,03 / .
6


<i>tb</i>


<i>s</i> <i>m</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i> <i>s</i>



  


C3: VËn tèc trung bình trên mỗi đoạn.


AB BC CD


0,017 /


<i>AB</i>


<i>v</i> <i>m s</i>
<i>t</i>


 <i>v</i>0,05 /<i>m s</i> <i>v</i>0,083 /<i>m s</i>


NhËn xÐt: Trơc b¸nh xe CĐ nhanh dần
lên.


* Lu ý: Mi khi núi n vận tốc trung bình
phải nói rõ vận tốc trung bình trên đoạn
đ-ờng nào. vtb  trung bình cộng vận tốc.


* Ghi nhí: SGK - Tr13.


<b>III - VËn dơng.</b>


C4: CĐKĐ, vì mỗi lúc vận tốc tăng
nhanh dần, khi nói Ơtơ chạy từ HNội
đến HPhịng với vận tốc 50 km/h là nói


vận tốc trung bình.


C5:


Tãm t¾t:
s1 = 120m
s2 = 60m
t1 = 30s
t2 = 24s


Tính: vtb1, vtb2, vtb


Giải:


+ Đờng dốc:


1
1


1


4 /
<i>s</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i>





+ §êng ngang:


2
2


2


2,5 /
<i>s</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i>


 


+ Trên cả hai
quãng đờng:


1 2
1 2


3,33 /
<i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i> <i>t</i>







C6: Đáp số: . 30 .5 150


<i>km</i>


<i>s v t</i> <i>h</i> <i>km</i>


<i>h</i>


  


C7: Dùng đồng hồ bấm giờ để xác định t
chạy hết s = 60m, sau đó tính vận tốc
trung bình theo cơng thức v = s/ t ra đơn
vị m/s hoặc km/ h.


4. Củng cố bài giảng. (2 phút)
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.


5. Hng dn hc sinh hc v lm bài ở nhà. (3 phút)
+ Xem và làm lại các bi ó cha.


+ Tự lấy thêm VD về CĐĐ và CĐKĐ.


+ Nghiên cứu lại bài tác dụng của lửctong chơng tr×nh líp 6.
V/ Tù rót kinh nghiƯm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần: 04 - Tiết: 04.
Ngày soạn: 28/ 06/ 2009.


Bài 4 . biểu diễn lực.


Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.


8A .../ .../ 2010
8B .../ .../ 2010


I/ Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:


- Nêu đợc VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ.


- Biểu diễn đợc véc tơ lực.
2. Kĩ năng: Biểu diễn lực.


3. T tởng: Yêu thích mơn học, biểu diễn và vẽ hình chính xác.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.


III/ Đồ dùng dạy học: Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi
sắt.


IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.


2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)


HS: Nªu néi dung ghi nhí. LÊy VD vỊ CĐĐ và CĐKĐ?
3. Nội dung bài mới.


GV: t vn nh SGK.


TG. Hoạt động của Thầy và Trị. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.


7p


8p


GV: ở lớp 6 chúng ta đã đợc học khái
niệm lực.


a) H·y cho biÕt khi tác dụng một lực
lên một vật thì có thể gây ra kết quả
gì?


b) Hóy nờu mt VD chng t rng một
lực có độ lớn (Cờng độ). Độ lớn đó đo
bằng đơn vị nào?


c) h·y chØ ra híng cđa trọng lực tác
dụng lên quả cầu treo dới sợi dây.
GV: Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời
C1.


GV: Thụng bỏo thuật ngữ đại lợng


vectơ. Nh trên ta đã thấy, một lực
khơng những có độ lớn (Cờng độ) mà
cịn có phơng và chiều (Gọi chung là
hớng). Trong vật lí học, ngời ta gọi 1
đại lợng có cả độ lớn và hớng là đại
l-ợng vectơ vậy lực là một đại ll-ợng
vectơ. Theo định nghĩa đó thì độ dài,
khối lợng có phải là đại lợng vectơ
khơng? Vì sao?


HS: Tự nghiên cứu SGK rồi thảo luận
nhóm, sau đó trả lời câu hỏi của GV.


<b>I - Ôn lại khái niệm về lực.</b>


+ Tỏc dng: Gõy ra biến dạng, gây ra
biến đổi chuyển động.


+ Lực có thể mạnh hay yếu, đo bằng
niutơn (N). VD: Lực kéo có cờng độ
2N, 3N ...


+ Hớng thẳng đứng từ trên xuống di.
C1: Tr li.


+ Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe
lăn, nên xe lăn CĐ nhanh hơn.


+ Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên


quả bóng làm quả bóng bị biến dạng
và ngợc lại lực của quả bóng đập vào
vợt làm vợt bị biến dạng.


<b>II - Biểu diễn lực.</b>


1. Lc l một đại lợng vectơ.


+ Độ dài không phải là đại lợng vectơ
vì khơng có hớng, khơng cần nói dài
2m theo hớng nào.


+ Khối lợng không phải là đại lợng
vectơ, không cần nói 3kg theo hớng
nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3N
1N


10N


F1
A


5000N
F2
B


500.000N
F



10p


8p


GV: Giải thích bằng hình về tỉ xích.
VD: Ta quy ớc là độ dài 1 cm ứng với
1N, thì 3N sẽ ứng với mũi tên có độ
dài 3 cm.


GV: Nêu VD nh SGK, sau đó hớng
dẫn.


HS: Nªu néi dung ghi nhí.


GV: Cïng HS làm C2 và C3.


+ Vectơ lực: Kí hiệu <i>F</i>




.


+ Cờng độ lực: Kí hiệu F (Độ lớn).


VD: SGK - Tr16.


* Ghi nhí: SGK - Tr16.
III - VËn dơng.



C2. Tr¶ lêi.


Các lực đợc biểu diễn nh hình vẽ. Vật
có khối lợng 5kg thì trọng lực: P =
10m  Trọng lợng P = 50 N.


Lùc F1 = 50 N. TØ xÝch 1cm  <sub> 10N.</sub>
x cm 50N.
 <sub> x = 5 cm.</sub>


Lùc F2 = 15000N.
TØ xÝch 1cm  5000N
x cm  15000N


 <sub> x = 3cm.</sub>


C3: Tr¶ lêi.


+ Lực F1. Phơng thẳng đứng, chiều từ
dới lên trên, độ lớn 20N.


+ Lực F2. Phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, độ lớn 30N.


+ Lực F3. Phơng hợp với phơng nằm
ngang một góc 30o<sub>, chiều xiên lên từ</sub>
trái sang phải, ln 30N.


4. Củng cố bài giảng. (7 phút)
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản.


+ Giải quyêt VĐ đầu bài:


Ft = 106<sub>. TØ xÝch 1cm øng víi 500.000N</sub>
x cm  1000.000N


 <sub> x = 2cm.</sub>


5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi ë nhµ.
+ Bµi vỊ: Bµi 4.1  <sub> 4.5 (SBT)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>









</div>

<!--links-->

×