Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình bệnh chân móng trên đàn bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.23 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ

Khoa Chăn Ni – Thú Y

BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THÚ Y
TÊN ĐỀ TÀI:

Tình hình bệnh chân móng trên đàn bị sữa tại huyện Đơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng

Sinh viên thực hiện: Võ Viết Quân
Lớp: Thú Y 49B
Thời gian thực hiện: 15/7/2019 – 5/11/2019
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đức Thạo
Bộ môn: Chăn nuôi

HUẾ, NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành và sâu sắc đến:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo điều kiện cho tôi được
thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này.
Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Huế cùng tồn thể các
thầy cô giáo của các Bộ môn trong khoa đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến
thức trong quá trình học.


Thầy giáo TS. Lê Đức Thạo và TS. Dương Thanh Hải - Giảng viên khoa Chăn
nuôi Thú y, anh Nguyễn Đức Danh - Bác sỹ thú y tại địa phương, là những người
đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này.
Cô giáo cố vấn học tập Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Lan Phương cùng tập
thể lớp Thú y 49B và những người bạn đã gắn bó giúp đỡ và đồng hành cùng với
tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 03 năm 2020
Sinh viên

Võ Viết Quân


PHẦN 1: PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1.

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1.1. Các thông tin cơ bản về cơ sở thực tập
Họ tên người quản lý: Nguyễn Đức Danh
Nghề nghiệp: Bác sỹ thú y
Địa chỉ làm việc: Xã TuTra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
Điện thoại liên lạc: 0972.641.690
1.1.2. Mơ tả các đặc điểm chính của cơ sở thực tập

1.1.2.1. Vị trí địa lý
Đơn Dương là huyện nằm phía Nam cao
nguyên Lâm Viên và ở độ cao trên 1.000m so
với mực nước biển.
Phía Bắc giáp với huyện Lạc Dương; phía Tây

Bắc giáp với thành phố Đà Lạt; phía Tây và Tây
Nam giáp với huyện Đức Trọng, đều thuộc tỉnh
Lâm Đồng. Riêng ranh giới phía Đơng giáp với
các huyện của tỉnh Ninh Thuận. Phía Đơng và
Đơng Nam giáp với huyện Ninh Sơn, phía Đơng
Bắc giáp với huyện Bắc Ái.
Hình 1. Bản đồ huyện Đơn Dương

1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Địa hình: Chia làm 3 dạng chính
Địa hình núi cao;
Địa hình đồi thoải lượn sóng;
Địa hình thung lũng sơng suối.
Khí hậu: Đơn Dương có khí hậu chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa Tây Nam,
chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ ơn hịa, nhiệt độ trung bình khoảng 21- 22C,
các hiện tượng thời tiết bất thường ít xảy ra.

1


Diện tích đất tự nhiên cả huyện là trên 61.000 ha. Trong đó đất nơng nghiệp chiếm
gần 17.000 ha với các loại cây trồng như cây cơng nghiệp có cà phê, hồ tiêu, dâu tằm,
mắc ca… Cây ngắn ngày có các loại rau củ quả như hành, cải thảo, cà rốt… Khu vực
Đơn Dương – Đức Trọng có diện tích trồng cà chua lớn nhất cả nước. Đặc biệt trên địa
bàn có cơng ty Đà Lạt Hasfarm là đơn vị xuất khẩu hoa tươi lớn nhất khu vực Đông
Nam Á.
1.2. HỆ THỐNG CHĂN NI BỊ SỮA TẠI CÁC NƠNG HỘ
1.2.1. Chuồng trại
Thiết kế chuồng trại

Hướng chuồng: Thường là Đông Nam hoặc Đông Bắc
Kiểu chuồng: 1 dãy hoặc 2 dãy tùy số lượng bò
Nền chuồng: Cao 40 – 50cm so với mặt đất, không trơn láng, độ dốc 2 – 3% về
phía rãnh thốt nước. Trong các ơ bị nằm nghỉ, thường được rãi trấu hoặc trải niệm
cao su tạo điều kiện cho bò nằm nghỉ thoải mái và sạch sẽ.
Mái chuồng: 1 mái hoặc 2 mái; bằng ngói, tole, fibro-xi măng, cao bằng hoặc
hơn 3m.
Phía sau chuồng có rãnh dẫn nước thải ra khu xử lý nước thải, có hố chứa nước
thải và phân ở xa chuồng.
Khoảng cách giữa các khu chuồng, dãy chuồng tùy thuộc vào diện tích đất chăn
nuôi.
Hệ thống làm mát gồm quạt máy và hệ thống phun sương.
Diện tích chuồng ni cho mỗi bị sữa: 4 – 6 m2
Sân vận động cho bò nhất là bò cái vắt sữa và bê.
Kho chứa
Kho chứa thức ăn, nguyên liệu thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị
dột, tạt nước mưa và có bệ kê để thức ăn và nguyên liệu không tiếp xúc xuống sàn nhà.
Kho chứa thuốc thú y thơng thống, có hệ thống thơng gió tốt, khơng bị dột, tạt
nước mưa.
Các loại hóa chất như dầu máy, thuốc diệt chuột, sát trùng… không được để lẫn
trong kho chứa thức ăn.
Kho chứa vật dụng khác: Dụng cụ chưa được sử dụng cần bảo quản trong kho
sạch sẽ.
Thiết bị chăn nuôi

2


Máng ăn, uống bằng xi măng, nhựa trơ không độc, kim loại hay hợp kim, khơng
chứa chì, arsen.

Dụng cụ hốt phân bằng kim loại hoặc nhựa. Thùng chứa phân bằng nhựa, kim
loại hay hợp kim, có nắp đậy và khơng bị rò rỉ. Dụng cụ được khử trùng và cất giữ
đúng nơi quy định.
Đèn chiếu sáng hay sưởi ấm có mũ chụp, quạt làm thơng thống đặt ở hướng gió
thổi từ nơi sạch đến nơi bẩn, sàn cho bò con, bị mang thai bằng xi măng, bề mặt
khơng q trơn, gồ ghề.

1.2.2. Giống
Bị sữa tại địa phương có tỉ lệ máu ngoại 3/4 Hosltein Friesian chiếm chủ yếu
ngoài ra giống bò sữa Hosltein Friesian được nhập từ Australian và Mỹ. Bị Hosltein
Friesian chủ yếu có màu lang trắng đen nhưng vẫn có con lang trắng đỏ. Bị cái có thân
hình chắc chắn gần như hình thang, tầm vóc lớn, vú to, bầu vú phát triển, mắn sinh, hiền
lành, và có khả năng sản xuất sữa rất cao. Bò sữa thuần Hosltein Friesian có tiềm năng
cho sữa cao hơn các giống bò sữa khác. Bò Hosltein Friesian ở Hà Lan cho trung bình 30
- 50 lít mỗi ngày, chu kỳ 300 ngày cho 10.000 – 15.000 lít, khi nhập vào những nước nhiệt
đới như Việt Nam, mỗi ngày tiết trung bình 15 lít, chu kỳ 300 ngày cho 3.600 – 4.000 lít
sữa tươi. Nhiệt độ mơi trường thích hợp cho bị sữa được ghi nhận là từ âm 40C đến 220C,
trong đó nhiệt độ tới hạn của mơi trường đối với bị Hosltein Friesian là 270C, khi trời
nóng bị Hà Lan giảm ăn 10-15%, để đảm bảo cho bò ăn đủ dinh dưỡng khi khả năng ăn
vào giảm, người ta những loại thức ăn có chất lượng cao. Khẩu phần ăn có tổng vật chất
khơ thấp nhưng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong 1 kg chất khô phải cao hơn 10-15%
so với bình thường.
1.2.3. Thức ăn
Nguồn thức ăn được sử dụng tại địa phương bao gồm thức ăn tinh và thức ăn thô
xanh với tỉ lệ thức ăn tinh thô phù hợp đảm bảo nhu cầu duy trì, sản xuất, mang thai….
Tỉ lệ đạm thô trong khẩu phần đạt mức 12 – 17%. Phương pháp cho ăn theo khẩu phần
phối trộn thức ăn hồn chỉnh (Total Mixed Ration).
Thức ăn thơ xanh: Đó là các loại cỏ, rơm rạ, các thân lá cây trồng trong nông nghiệp
sau khi thu hoạch. Các loại rau lang, bắp cải, … Thức ăn thô được đưa vào dạ cỏ đảm
bảo chất xơ cho bò hằng ngày và làm cho chức năng của dạ cỏ hoạt động bình thường,

làm tăng tỷ lệ bơ trong sữa. Thức ăn thô nhiều dinh dưỡng sẽ cung cấp đủ năng lượng
để bị sữa sống, phát triển tốt. Thức ăn thơ cũng là thành phần cơ bản của thức ăn cho
bò sữa.
Thức ăn tinh: Bao gồm cám gạo, bột bắp lên men, các loại khô dầu lạc (đậu phụng),
các loại hạt ngũ cốc. Các phế phụ phẩm của công nghiệp chế biến nơng sản như hèm
bia, xác đậu, xác mì…Các loại thức ăn công nghiệp như cám Dehus, cám CJ, cám
Greenfeed... Loại thức ăn này cần bổ sung thêm cho bò làm cho bò sữa sản xuất năng

3


suất cao hơn.
Thức ăn bổ sung khoáng và vitamin: Các loại canxi, phốt pho, muối ăn và một số
khoáng vi lượng khác rất cần cho bị sữa. Các loại khống được bổ sung thơng qua đá
liếm.
1.2.4. Các quy trình chăm sóc bị sữa
1.2.4.1. Quy trình gọt móng
Gọt móng gồm có 2 loại gọt móng chức năng và gọt móng điều trị cụ thể như sau:
Gọt móng chức năng: Tốt nhất là thực hiện khi bị cạn sữa thành cơng và điều
kiện từng nơi mà xem xét gọt móng.
Gọt móng điều trị: Bắt đầu quan sát khi thấy bị đau móng hoặc đi khập khiễng.
Ghi chú: Một số thời điểm không nên gọt móng:
Bị mang thai từ tháng thứ 8 trở đi.
Bò mới đẻ dưới 1 tháng.
Các bước thực hiện gọt móng
Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ, vật tư
Một số dụng cụ, vật tư thiết yếu cần phải chuẩn bị như sau:
Xe cố định bị chun dụng,
Dao gọt móng,
Máy mài móng chun dụng,

Kìm cắt móng,
Bộ keo dán móng và guốc gỗ,
Dung dịch thuốc sát trùng Iodine và kháng sinh.
Bước 2: Cố định bị
Đưa bị vào róng cố định đứng sao cho an toàn, chắc chắn và dễ thao tác. Sau khi
cố định xong, bò phải đứng tư thế thoải mái, cổ thẳng đầu phải đứng về phía trước các
chân cịn lại phải tiếp xúc với nền. Khi bò quẹo cổ sang 1 bên thì trọng lượng của bị
thì phân bố khơng đều giữa các chân cịn lại, lúc đó rất dễ ngã và nguy hiểm cho bị,
tốt nhất các gióng cố định phải có dây đai để hỗ trợ cho bị trong qua trình thao tác.
Đối với dùng xe bàn lật: Sau khi lật bò xong dùng dây mềm cố định tất cả 4 chân
cho an toàn trước khi thao tác.
Bước 3: Kiểm tra gọt móng
Kiểm tra cấu trúc móng dài hay ngắn đế móng cứng hay mềm để đánh giá tình

4


trạng sức khỏe của móng và tiến hành gọt theo những bước chính sau:
Bước 3.1: Dùng thước đo hoặc dùng nắm tay ước lượng chiều dài của móng và cắt
móng và cắt phần móng nếu chiêu dài của móng dài quá >7,5cm, trong trường hợp
<7,5cm thì chuyển sang “Bước 3.1.1’’.
Bước 3.1.1: Gọt điều chỉnh độ dày của ngón móng khoảng từ 5-7 mm hoặc cho đường
trắng xuất hiện liên tục trở lại ngày tại ví trí cắt ở “Bước 3.1” chú ý hạn chế tổn
thương đế móng, nên thường xuyên dùng ngón tay cái ấn kiểm tra độ dày đế móng
trong q trình gọt. Hạn chế gọt phần sừng ở gót móng.
Bước 3.2: Điều chỉnh đế móng để tạo sự cân bằng phân chịu lực giữa móng trong và
móng ngồi.
Cắt gọt móng ngồi sao cho tương đương về chiều dài và độ dây so với móng
trong đã dược điều chỉnh trước đó (nếu được), sau khi hồn tất nên dùng cán dao kiểm
tra độ phẳng và cân bằng giữa hai móng.

Bước 3.3: Mục tiêu của bước này là chuyển một phần chịu trọng lượng của bò khi
đứng hoặc di chuyển từ trung tâm ra các phần ngồi: thành móng, đầu móng và gót
móng.
Dùng dao lần lượt tạo vết lõm phần đế móng ở cả hai bên móng để tạo thành lỗ
chén.
Đối với những vết thương được phát hiện khi gọt móng chức năng thì tiếp tục
tiến hành theo “Bước 3.4” và “3.5”.
Bước 3.4: Mục tiêu của bước này làm cho phần bị tổn thương giảm tiếp xúc với phần
mềm của móng bị khi bị đứng hoặc di chuyển, bằng cách gọt cho nó thấp xuống so
với các phần khác của móng. Tùy vào mực độ tổn thương và ví trí vết thương sẽ tiến
hành xử lý cho phù hợp.
Thông thường ở bước này làm phần bị tổn thương giảm tiếp xúc với nền khi bò
đứng hoặc di chuyển, đặc biệt là những tổn thương ẩn sâu vào biểu mô bên trong.
Lưu ý: Nếu phát hiện vết thương nặng và móng cịn lại bình thường thì sử dụng guốc
gỗ/nhựa gắn vào móng bình thường hoặc đưa bị vào đất nền mùn cưa khô, là biện
pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất, để tăng độ bám dính của keo, đế móng cần dán phải được
tạo nhám và lau khô trước khi dán guốc.
Bước 3.5: Mục tiêu chính là định hình móng để được đẹp hơn bằng cách gọt các phần
sừng khác nhau ở vị trí gót móng hoặc bo lại các góc cạnh của móng.
1.2.4.2. Quy trình phối giống
Bước 1. Chuẩn bị
Róng giá: Đưa bị vào róng giá khi phối để tránh tai nạn cho dẫn tinh viên và nâng
cao hiệu quả phối. Kĩ thuật cố định như sau: Song đứng trước di động phía trước mở

5


ra, dắt bò vào cho chui đầu qua 2 song đứng xong kẹp song di động lại vừa phải xong
buộc chặt hoặc chốt lại không cho di động nữa. Dây thừng kéo lên phía trước buộc
chặt vào cột, phía sau buộc một song ngang khoeo nhằm tránh bò đá gây tai nạn cho

người đồng thời tránh khuỵu xuống sẽ làm gãy dẫn tinh quản.
Bò: Bò đang trong giai đoạn chịu đực với biểu hiện bên ngoài như cho con khác
nhảy lên, liếm những con bên cạnh, tai dựng lên và tỏ vẻ dễ gần hơn âm hộ sưng lên
và dịch âm hộ kéo thành sợi đặc, xương sống lưng cong lên phần thắt lưng lõm xuống
xương khum cong lên, tính thèm ăn giảm và giảm sữa, thân nhiệt cao hơn khoảng 1C.
Dụng cụ dẫn tinh:
Súng bắn tinh,
Cọng tinh được bảo quản trong bình Nitơ lỏng,
Cốc đựng nước ấm khoảng 37C,
Găng tay, gel bôi trơn, kéo.
Giải đông tinh và nạp tinh vào súng bắn tinh:
Giải đông tinh: Cho cọng tinh và cốc nước có nhiệt độ nước 37C và ngập
nhanh trong 30 giây.
Nạp cọng rạ vào súng bắn tinh:
Nạp đầu thuận (có nút bơng) vào phía trong
Cắt đầu hàn
Lắp vỏ bọc vào nòng súng
Cố định vỏ vào súng dẫn tinh bằng vòng cố định. Lưu ý khi cố
định phải chặt.
Bước 2: Dẫn tinh
Đưa tay không thuận đã đi găng tay vào trực tràng và cố định cổ tử cung,
Đưa súng đã nạp tinh dịch vào đường sinh dục,
Phối hợp 2 tay trái và phải để đưa đầu súng dẫn tinh qua cổ tử cung,
Sau khi bơm tinh xong thì rút súng dẫn tinh ra,
Tay trong trực tràng xoa nhẹ thân tử cung, nắm nhẹ cổ tử cung rồi rút tay ra,
Vệ sinh dụng cụ và nơi dẫn tinh,
Thả gia súc cái.
Một số lưu ý khi dẫn tinh:
Không kéo cổ tử cung ra quá xa để hạn chế đưa đầu súng vào nếp gấp âm đạo,
6



Không ấn cổ tử cung vào sâu thêm như thế sẽ khó đưa súng vào,
Khơng thơ bạo dễ làm xây xát tổn thương âm đạo,
Cố định tốt để tránh tai nạn,
Nhẹ nhàng và chính xác.
1.2.4.3. Quy trình khám thai qua trực tràng
Phương pháp chẩn đoán và khám thai qua trực tràng để chẩn đốn sớm tình trạng
có thai. Phương pháp này có thể áp dụng từ tuần thứ 4-5 sau khi bị được phối giống.
Chuẩn bị:
Cố định bị vào róng cẩn thận để đảm bảo an toàn cho người và gia súc.
Người khám phải cắt nhẵn móng tay để tránh gây xay xát tổn thương niêm mạc
trực tràng. Bàn tay và cánh tay không thuận được rửa sạch bằng nước sau đó sát trùng
bằng thuốc tím 0,1%, đeo găng tay sản khoa và làm trơn bằng vaselin hay parafin dầu
sau khi đã sát trùng.
Tiến hành chẩn đốn:
Buộc đi con vật sang một bên, thụt nước ấm vào trực tràng để kích thích thải
hết phân. Làm trơn găng tay sản khoa bằng nước hoặc dầu bôi trơn chuyên dụng.
Chụm đầu các ngón tay lại rồi từ từ đưa tay vào trong trực tràng. Trong trường hợp
trực tràng co bóp mạnh, gia súc rặn nhiều thì cần phải đợi khi vật ni ngừng rặn mới
tiếp tục cho tay vào sâu trong trực tràng và lấy hết phân ra. Sau đó nhẹ nhàng và cẩn
thận khám các cơ quan sinh dục bên trong.
Buồng trứng: Thường nằm trước sừng tử cung. Nó có hình bầu dục hoặc gần
trịn. Dùng ngón trỏ và ngón giữa cố định buồng trứng ngón tay cái nhẹ nhàng xoa trên
bề mặt buồng trứng xác định tính chất bề mặt của buồng trứng. Đặc biệt cần phải phát
hiện trên bề mặt buồng trứng có nỗn bao chín, có thể vàng hay có trạng thái bệnh lí
nào khơng.
Chẩn đốn thời gian có thai thường căn cứ vào những đặc điểm sau đây:
Tháng thứ nhất: Bộ phận sinh dục biến đổi ít, sờ khám khó khăn, trừ trường hợp
quen thuộc với bộ phận sinh dục của con đó. Rảnh tử cung nơng.

Tháng thứ 2: Rảnh tử cung đã nơng hơn nhiều, có khi mất hoặc để lại các vết của
rãnh. Hiện tượng co sừng cũng yếu đi, khám thấy hoàng thể. Sừng bên có thai mỏng
và to gấp 2 lần bên khơng có thai.
Tháng thứ 3: Sừng bên có thai to gấp 3 - 4 lần, có sánh nước ối trong đó. Hiện
tượng co duỗi sừng khơng cịn. Rãnh giữa tử cung khơng cịn.
Tháng thứ 4: Sừng bên có thai to gấp 10 lần (bằng đầu trẻ con), sừng có thai
thành mỏng, sánh động nước ối. Sờ thấy núm nhau to bằng hạt đậu, ấn tay xuống chút
nữa sờ đụng thai. Động mạch tử cung bên có thai đập mạnh. Vị trí tử cung ra khỏi
7


xoang chậu.
Tháng thứ 5: Bọc thai to, không phân biệt được 2 sừng (to bằng cái mũ). Thai to
bằng cái bắp chuối. Núm nhau to bằng ngón tay cái và khó tìm thấy 2 buồng trứng.
Động mạch giữa tử cung đập mạnh. Vị trí tử cung ở lưng chừng xoang bụng.
Tháng thứ 6: Bọc thai to không sờ thấy chu vi của tử cung. Núm nhau to bằng
ngón chân cái. Cổ tử cung kéo về phía trước, động mạch tử cung đập mạnh.
Tháng thứ 7: Bọc thai càng to, không sờ hết chu vi, sờ đụng chân và đầu. Động
mạch tử cung đập rõ.
Tháng thứ 8: Thai to hơn, động mạch giữa tử cung đập mạnh, bụng ngoài to, thai
trồi lên cửa xoang chậu.
Tháng thứ 9: Bầu vú nở to, bụng ngoài to, sờ vào thấy chân chạm vào cửa xoang
chậu.
1.2.4.4. Đỡ đẻ cho bò sữa
Vật tư đỡ đẻ:
Nước muối 10% hoặc thuốc tím 0,1%; cồn Iod hoặc cồn 700; thuốc thú y
PGF2α, Vitamin C, Camphora, xà bông, rơm, cỏ khô…
Phương pháp đỡ đẻ:
Sát trùng tay bằng cồn và tắm rửa bò sạch sẽ. Kiểm tra xem thai thuận hay
nghịch (thai thuận là thai có đầu và 2 chân trước hướng ra ngoài, mọi tư thế khác đều

gọi là thai nghịch, ta phải sửa lại tư thế thai hoặc chuẩn bị để có thể can thiệp kịp thời).
Khi đẻ bọc ối sẽ vỡ, bị rặn và thai lọt ra ngồi, nếu bị mẹ yếu thì ta phải tiến
hành kéo thai (lợi dụng lúc bị rặn mới kéo) hoặc kích thích cho bò rặn bằng cách tiêm
cho mỗi con khoảng 3 – 4ml PGF2α (tùy trọng lượng cơ thể).
Bê mới sinh phải để cho bị mẹ liếm, nếu khơng phải dùng khăn lau khơ và bóc
móng cho bê. Cắt rốn cho bê cách bụng 15cm rồi sát trùng bằng cồn Iod cho đến khi
khơ.
Bị đẻ xong nên cho uống nước hịa cám và muối. Sau 1-2 giờ bê bắt đầu cứng
cáp thì cho bú sữa đầu. Chuồng bị đẻ và chuồng bê phải ln khơ ráo sạch sẽ.
1.2.4.5. Quy trình vắt sữa
Chuẩn bị
Vệ sinh cơ thể bò và bầu vú vắt sữa: vệ sinh các đầu vú và vùng dưới bầu vú sát đầu
vú. Sau đó lau khơ bằng khăn giấy khô sạch.

8


Dụng cụ và nguyên liệu để vệ sinh bầu vú: Xô để đựng nước ấm hoặc nước sát
trùng, vải lau sạch kích cỡ khoảng 50 x 30 cm, một khăn lau riêng cho mỗi con bị,
dùng khăn giấy, xơ để đựng khăn bẩn đã sử dụng.
Phương pháp thực hiện
Vệ sinh bầu vú
Nhúng khăn vào nước ấm hoặc dung dịch sát trùng
Vắt khăn, đừng vẩy khăn vừa nhúng làm tung tóe nước ra xung quanh
Lau sạch bầu vú bằng khăn và lau nhanh đầu vú vùng khăn còn sạch (chỗ khăn chưa
lau).
Không được kéo, vuốt đầu vú e.
Cho khăn đã lau vào một xô riêng. Không để cùng với khăn sạch chưa dùng
Kiểm tra sữa đầu:
Vắt 3-4 tia sữa đầu vào cốc lọc,

Kiểm tra tình trạng sữa: Có mầu bất thường khơng, sữa đồng nhất hay có hiện
tượng bất thường ví dụ bã đậu không?
Rửa sạch cốc lọc để sử dụng cho bò khác. Sữa bị hỏng là hiện tượng của bò bị viêm

Phương pháp vắt
Phương pháp vắt sữa dùng cả bàn tay:
Nắm đầu vú bằng ngón trỏ đầu tiên sau đó nắm lần lược các ngón khác;
Sau mỗi lần vắt, thả lỏng bàn tay ra để sữa chảy xuống bể đầu vú;
Tay phải và tay trái vắt lần lượt nhau;
Vắt các thùy vú trước đầu tiên.
Phương pháp vắt sữa bằng máy:
Khởi động máy vắt sữa bò, khi máy chạy ổn định, kiểm tra độ chân không theo nhịp
hút. Sau khi chuẩn bị xong các bước trên là đến khâu tiến hành vắt sữa. Đưa 4 vòi hút
lần lượt chụp vào 4 vú bò. Lưu ý giữ vòi hút tại chỗ cho đến khi vịi hút dính chặt vào
vú bị. Trong q trình vắt sữa, theo dõi dịng sữa chạy trong ống nhựa trong suốt. Khi

9


thấy hết sữa thì ngừng máy. Sau đó dùng tay đưa vào khe hở giữa vòi hút và vú bò thì
vịi hút sẽ tự rơi ra.
1.2.4.6. Quy trình ni dưỡng
Ni dưỡng bê từ 1 ngày tuổi đến bò trưởng thành
Bê từ 0-7 ngày tuổi: Nhúng ngón tay vào sữa rồi bỏ vào miệng bê cho bê mút. Từ
từ kéo dần ngón tay xuống xơ sữa, bê mút ngón tay sẽ mút luôn cả sữa vào miệng. Tập
khoảng 3-4 lần là bê quen sẽ tự động uống sữa trong xô. Khẩu phần sữa cho bê sơ sinh
là từ 5-6 kg/ngày (tùy trọng lượng bê).
Bê từ 8-120 ngày tuổi: Ngoài việc dùng sữa làm thức ăn chính, cần phải tập cho bê
ăn cỏ, cám để sớm phát triển dạ cỏ. Bê 4 tháng tuổi chuẩn bị bước sang giai đoạn cai
sữa phải bổ sung thêm đạm, khoáng vi lượng và đa lượng vào khẩu phần. Khẩu phần

sữa cho bê từ 8-30 ngày tuổi là 6kg, 30-60 ngày tuổi là 4kg, 60-90 ngày tuổi là 2kg,
90-120 ngày tuổi là 1kg.
Bê cai sữa đến bê tơ: bê từ 4-12 tháng tuổi và bê tơ cho ăn thức ăn tinh là cám hỗn
hợp (16-18% protein) lần lượt từ 0,6-0,8kg/con/ngày và 1-1,2kg/con/ngày. Thức ăn bổ
sung bao gồm mật và muối. Thức ăn thô là cỏ, rơm cho ăn tự do.
Ni dưỡng bị vắt sữa
Khẩu phần ăn bao gồm 2 phần:
Khẩu phần sản xuất: 0,4 đơn vị thức ăn cho 1kg sữa (1 đơn vị thức ăn = 1kg cám
hỗn hợp).
Khẩu phần duy trì: 0,1 đơn vị thức ăn cho 100 kg thể trọng bò.
Trên thực tế hiện nay ta chỉ cung cấp cám cho khẩu phần sản xuất, cịn đối với
khẩu phần duy trì thì ta cung cấp bằng cỏ, mật…Thức ăn xanh có thể cho bò ăn tự do
(tương đương với 10% trọng lượng cơ thể).
Ni bị cạn sữa
Bị vắt sữa đến tháng mang thai thứ 7 thì bắt buộc phải cho cạn sữa theo một trong
hai cách sau:
Đối với bò năng suất từ 4-5 lít trở lên: Giảm số lần vắt trong ngày từ 2 lần xuống 1
lần/ngày hoặc 2-3 ngày vắt 1 lần, thay đổi giờ vắt sữa và trình tự thao tác vắt.
Đối với bò năng suất từ 2-3 kg/ngày: Cách 3-4 ngày vắt 1 lần sau đó để sữa tự
tiêu. Sau giai đoạn cạn sữa, cho bò ăn lại khẩu phần bình thường.
1.2.5. Vắc xin và cơng tác thú y
Vắc xin lỡ mồm long móng và tụ huyết trùng được tiêm vào tháng 4 và tháng 10 theo
lịch của hợp tác xã tại địa phương. Đối với gia súc mang thai chỉ tiêm lỡ mồm long móng.

10


Cơng tác thú y:
Để phịng bệnh sốt sữa xảy ra đàn bò sữa thường được truyền calci carbonate sau
khi đẻ, phòng bệnh ketone bằng cách bổ sung đường glucose 30%.

Kiểm tra viêm vú với bò đang khai thác sữa bằng dung dịch thử mỗi tháng hai lần.
Khám thai sau khi phối giống từ tháng thứ 2 trở lên (kết hợp khám bị đẻ sau 2 tháng
chưa động dục).
Cơng tác gọt móng định kì thường được tiến hành 6 tháng/ lần.
1.2.6. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của chăn ni bị sữa nông hộ
1.2.6.1. Điểm mạnh
Đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng đất chủ yếu là đất đỏ bazan,
Khí hậu phù hợp với vật nuôi,
Đầu ra sản phẩm được đảm bảo,
Nguồn lao động tại địa phương dồi dào,
Người chăn ni có kinh nghiệm chăn ni bị sữa,
Tận dụng được nguồn phụ phẩm nơng nghiệp.
1.2.6.2. Điểm yếu
Chi phí đầu tư ban đầu cao,
Giá cả sữa không ổn định,
Quy mô đàn cịn nhỏ lẻ,
Chất lượng sữa khơng đồng đều,
Chất lượng con giống giảm theo thời gian,
Khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ.
1.2.6.3. Cơ hội
Nhà nước ngày càng chú trọng đến nông nghiệp,
Người chăn nuôi ngày càng được nâng cao kiến thức về bò sữa,
Nhu cầu sữa của người Việt ngày càng tăng cao,
Tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới,
Nhiều lựa chọn trong việc kí kết hợp đồng bao tiêu sữa,
Vốn ban đầu được hỗ trợ.
1.2.6.4. Thách thức

11



Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm đối với sữa ngày càng khắt khe,
Sữa trong nước cạnh tranh với sữa nhập ngoại,
Thị hiếu người tiêu dùng hướng ngoại,
Vốn được hỗ trợ tuy nhiên còn hạn chế.

1.2.7. Các nội dung học tập tại trang trại và kết quả đạt được
1.2.7.1 Thời gian biểu hằng ngày
Thời gian biểu hằng ngày trong quá trình thực tập thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1. Thời gian biểu hằng ngày trong q trình thực tập
Thời gian

Cơng việc

5h45 -6h30

Thức dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng

6h30 -7h00

Chuẩn bị dụng cụ và đi đến các hộ gia đình

7h00 -11h00

Tiến hành cơng việc gọt móng bị sữa

11h00 -14h00

Ăn trưa, nghỉ trưa


14h00 -16h00

Đi điều trị thú y nếu có

16h00 -17h30

Tiến hành cơng việc gọt móng bị sữa

Sau 17h30

Nghỉ ngơi

Lịch cơng việc được sắp xếp dựa trên thời gian vắt sữa của các nơng hộ. Cơng việc
gọt móng bị sữa được tiến hành sau khi bò đã vắt sữa xong.
1.2.7.2.

Kết quả học tập tại cơ sở

Những công việc được thực hiện tại cơ sở trong quá trình thực tập được thể hiện ở
bảng:
Bảng 2. Nội dung công việc và bài học kinh nghiệm trong q trình thực tập
Nội dung cơng
việc

Số lần thực
hiện (con)

Bài học kinh nghiệm
Hiểu được tầm quan trọng của gọt móng..


Gọt móng sinh lí
và bệnh lí

Chẩn đốn được mức độ bệnh thông qua dáng đi và
đứng.
600

Thành thạo các thao tác gọt móng sinh lí, xử lí các
trường hợp gọt móng bệnh lí.
Biết cách tư vấn cho người dân trong việc chăm
sóc chân móng cho bị sữa.

Khám thai qua

15

Được thao tác trực tiếp trên bò sữa.

12


Nội dung công
việc

Số lần thực
hiện (con)

Bài học kinh nghiệm
Xác định được vị trí các cơ quan sinh dục thơng

qua khám qua trực tràng.

trực tràng

Biết được cách xác định tuổi của thai.
Nắm được cách chẩn đoán bệnh trên buồng trứng
và biện pháp kích thích lên giống sử dụng hormone.

Hỗ trợ phối giống

12

Biết cách sử dụng vòng CIDR và các biện pháp để
kích thích lên giống thơng qua CIDR.
Nắm được cách kiểm tra mức độ lên giống thông
qua cổ tử cung và dịch âm đạo.
Biết cố định bò để dẫn tinh.
Nắm được các thao tác dẫn tinh.

Điều trị lệch dạ
múi khế

Tiêm thuốc, truyền
glucose 30%, calci
Điều trị bệnh kí
sinh trùng đường
máu

3


Thành thạo chẩn đốn bệnh lệch dạ múi khế thơng
qua tai nghe.
Nắm được cách điều trị hỗ trợ bò đang bị bệnh và
sau khi điều trị bệnh.
Thành thạo cố định bò để truyền tĩnh mạch.

14

8

Nâng cao kĩ năng truyền tĩnh mạch đường glucose
30% và calci cacbonate.
Nắm được chẩn đốn bệnh kí sinh trùng đường
máu thông qua các dấu hiệu lâm sàng.
Thành thạo các phương pháp điều trị bệnh kí sinh
trùng đường máu.

13


PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2.1.1. Tính cấp thiết
Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp nước ta đã và đang phát triển mạnh,
góp phần cải thiện đời sống cải thiện đời sống của người dân và làm tăng trưởng nền
kinh tế của đất nước với các sản phẩm như thịt, trứng, sữa, đáp ứng nhu cầu của xã
hội… đặc biệt là ngành chăn ni bị sữa. Bị sữa thường mắc 3 bệnh chính: Bệnh sinh
sản, bệnh viêm vú và bệnh chân móng. Trong đó bệnh chân móng là yếu tố gây thiệt
hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành chăn ni bị sữa (Ettema và cs, 2010). Bệnh chân
móng tác động trực tiếp tới hành vi và phúc lợi của con vật (Barker và cs, 2010;

Huxley, 2013). Tỉ lệ mắc bệnh chân móng biến động từ 8% ở NewZealand (Fabian và
cs, 2014), 22% tại Chile (Galleguilos và Borkert, 2015) tới 55% khu vực Bắc Mỹ (Von
Keyserlingk, 2012). Hơn nữa, bệnh chân móng kéo dài thời gian động dục trở lại sau
khi sinh (Alawneh và cs, 2011), giảm mức độ động dục (Walker và cs, 2008), giảm tỉ
lệ có chửa (Menlendez và cs, 2003).
Tỉnh Lâm Đồng có khoảng 21.400 con bị sữa với khoảng 1.300 hộ chăn ni và
trang trại, là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về số lượng bò sữa và sản lượng
sữa. Trong đó huyện Đơn Dương có 13.000 bị sữa, là huyện dẫn đầu tỉnh về đàn bị
sữa. Bệnh chân móng là một trong những bệnh đang xảy ra và ngày càng trầm trọng ở
đàn bị sữa ở đây. Bệnh khơng gây ảnh hưởng đến tính mạng của vật ni nhưng bệnh
mang tính chất dai dẳng, âm ỉ, làm giảm năng suất, sản lượng sữa, giảm khả năng sinh
sản từ đó làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Tuy nhiên hiện nay có rất ít
nghiên cứu khảo sát về tình hình bệnh chân móng trên địa bàn huyện.
Xuất phát từ tình hình trên tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh chân
móng ở bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”.

14


2.1.2. Mục tiêu của đề tài
Tình hình chăn ni bị sữa trong nơng hộ
Tình hình bệnh chân móng bị sữa trong chăn ni nơng hộ
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Tình hình chăn ni bị sữa thế giới, trong nước và địa phương
2.2.1.1. Tình hình chăn ni bị sữa thế giới
Tình hình chăn ni bị sữa trên thế giới thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3. Một số quốc gia có số lượng đàn bò sữa lớn của thế giới (con)
Quốc gia

2014


2015

2016

2017

India

45.949.160

47.168.310

49.128.270

50.905.190

Brazil

23.027.951

21.110.916

19.667.256

17.060.117

Sudan

7.686.000


8.708.000

7.877.738

7.919.765

China

12.560.520

11.859.123

12.717.879

12.014.621

Pakistan

11.725.000

12.167.000

12.625.000

13.102.000

Kenya

5.750.000


5.800.000

6.500.000

6.000.000

USA

9.257.000

9.306.900

9.310.400

9.346.000

Russian
Federation

7.572.692

7.362.338

7.199.922

7.043.569

Ethiopia


11.381.972

11.326.490

11.833.179

11.900.000

World

273.260.413

275.816.481

278.482.840

278.014.136

Nguồn: FAO, 2017
Đàn bị sữa thế giới có xu hướng tăng qua các năm và phân bố không đều giữa
các châu lục. Những quốc gia có đàn bị sữa lớn của thế giới như Ấn Độ, Mỹ, Sudan,
Brazil, Trung Quốc...
Những quốc gia có sản lượng sữa cao của thế giới năm 2018 thể hiện ở bảng sau:

15


Bảng 4. Những quốc gia có sản lượng sữa lớn của thế giới (nghìn tấn)
Quốc gia


Sản lượng sữa

USA

98,69

Ấn Độ

87,8

Trung Quốc

31,592

Brazil

23,745

Pakistan

45,623

Đức

31,1*

Liên Bang Nga

30,398


Pháp

23,7*

New Zealand

22,017

Thổ Nhĩ Kỳ

16,7*

Nguồn: Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kì, 2019
*: Worldalas, 2019
Các nước có sản lượng sữa cao nhất thế giới tập trung vào Châu Âu và Châu Mỹ
như Mỹ, Brazil, Liên Bang Nga, Đức, Pháp....Những quốc gia Châu Á có đàn bị sữa
và sản lượng sữa cao nhất thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan.
2.2.1.2. Tình hình chăn ni trong nước và địa phương
a. Tình hình chăn ni trong nước
Tình hình chăn ni bị sữa và sản lượng sữa nước ta thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5. Tình hình chăn ni bị sữa và sản lượng sữa qua các năm

Tổng đàn bị sữa (con)
Sản lượng sữa (nghìn
tấn)

2015

2016


2017

2018

2019

275.32
8

282.99
0

301.64
9

294.38
2

321.23
2

723,2

881,3

875

936

1029,6


Nguồn: Cục chăn nuôi, 2019

16


Theo Cục Chăn ni, đàn bị sữa nước ta phát triển mạnh, từ 128.000 con (2010)
tăng lên 301.649 con (2017), sản lượng sữa đạt 875.000 tấn. Tuy nhiên, năm 2018, đàn
bò sữa cả nước chỉ còn 294.382 con, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm trước, nhưng sản
lượng sữa đạt 936.000 tấn (tăng 6,97%). Tổng đàn bò sữa tại thời điểm tháng 12/2019
là 321.232 con, sản lượng sữa bò tươi cả năm ước đạt 1029,6 nghìn tấn, tăng 10%.
Tình hình chăn ni bị sữa tại các vùng trong cả nước thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 6. Tình hình đàn bị sữa của các vùng trong cả nước
Vùng

2015

2016

2017

2018

Đồng bằng sơng Hồng

27.457

29.114

31.190


32.026

Miền núi và trung du Bắc Bộ

20.937

23.503

25.768

28.685

Miền Trung

64.819

70.988

75.135

75.628

Tây Nguyên

22.475

26.360

36.068


23.891

Đông Nam Bộ

111.838

101.020

99.328

98.173

Đồng Bằng sông Cửu Long

27.802

32.005

34.160

35.979

Nguồn: Cục thống kê, 2019
Hiện nay, miền Trung và Đơng Nam Bộ là những vùng có đàn bị lớn nhất cả
nước. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có đàn bị sữa cao nhất cả nước đặc biệt là
huyện Củ Chi có trên 81.000 con, tiếp đến là Nghệ An với trang trại TH True milk có
trên 63.000 con, Sơn La có 25.000 con. Mục tiêu đến năm 2025, tổng đàn bò sữa nước
ta sẽ đạt hơn 500 nghìn con, sản lượng sữa đạt từ 1,8 triệu tấn đến 2 triệu tấn; đến năm
2030 có 700 nghìn con và đạt hơn hai triệu tấn sữa.

Liên kết sản xuất giữa người chăn ni bị sữa với các doanh nghiệp chế biến
ngày càng gắn kết, một số tỉnh, thành phố đã tổ chức sản xuất sữa theo chuỗi liên kết.
Đơn cử như tại Hà Nội, xây dựng chuỗi liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm sữa thực
hiện bởi Công ty cổ phần Sữa quốc tế, với gần 3.000 hộ ni bị sữa được cơng ty ký
bao tiêu sản phẩm. Cịn ở thành phố Hồ Chí Minh, liên kết chuỗi giá trị được hình
thành thơng qua hợp tác xã như: Các Hợp tác xã chăn ni bị sữa Tân Thông Hội,
Thành Công (huyện Củ Chi), Tiến Thành, nông nghiệp Hòa Lộc, được thành lập dựa
trên nhu cầu hợp tác tiêu thụ sữa của các hộ ni bị sữa.
Tại Cần Thơ, đã thành lập Hợp tác xã chăn nuôi bị sữa Long Hịa liên kết sản xuất
với Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và Nhà máy Sữa Cần Thơ thu mua 70 đến
80% lượng sữa cho bà con; số sữa còn lại, xã viên tự tiêu thụ hoặc chế biến các sản phẩm
khác bán ra thị trường. Một số cơ sở chăn ni bị sữa đã áp dụng công nghệ cao như hệ
thống chuồng mát tự động theo các tiêu chuẩn quốc tế Global GAP ISO 9001, trang trại

17


hữu cơ áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu của TH True milk, Vinamilk.
b. Tình hình chăn ni bị sữa tại Lâm Đồng
Lâm Đồng được đánh giá là địa phương có điều kiện về đất đai, khí hậu thuận lợi
để phát triển chăn ni bị sữa. Năm 2019, đàn bò sữa của tỉnh đạt 21.400 con với sản
lượng sữa ước khoảng 80,7 nghìn tấn. Trong đó, huyện Đơn Dương khoảng 13 nghìn
con, Đức Trọng là 4,5 nghìn con và các huyện, thành phố như Bảo Lâm, Lâm Hà, Di
Dinh, Bảo Lộc, Đà Lạt đàn từ 100-1.000 con.
Tồn tỉnh có khoảng 1.300 hộ chăn ni bị sữa có quy mơ trung bình từ 10 con/hộ
trở lên. Trong đó số hộ có 5-6 đầu bị trở xuống có xu hướng giảm dần và quy mơ từ
10-15 đầu bị/hộ tăng lên. Ngồi ra, cịn có một số doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi
theo quy mô lớn như Công ty Vinamilk, Công ty Agrivina, Cơng ty cổ phần Sữa Đà
Lạt, Cơng ty Bị sữa Lâm Đồng với quy mô từ hàng trăm tới hàng ngàn con.
Với sản lượng sữa khoảng 160 tấn/ngày, toàn tỉnh có 12 trạm thu mua sữa, hầu hết

lượng sữa tươi được thu mua bởi ba cơng ty đóng chân trên địa bàn tỉnh bao gồm
Vinamilk, Friesland Campina và Công ty cổ phần Sữa Đà Lạt.
2.2.2. Đặc điểm giải phẫu chân móng
Phần chân bị gồm 2 móng. Mỗi móng bao gồm 3 thành phần chính: phần móng
sừng bao bọc bên ngồi, phần mơ đệm (mơ tạo ra lớp sừng; chứa hệ thống mao mạch,
thần kinh và mô liên kết) và xương.
Xương quán
Vành móng

Thành móng

Dây chằng

Tổ chức đệm
của thành móng
Xương vừng trên

Phần mơ đệm
Đường trắng

Xương bàn
đạp

Đế móng

Gót móng

Hình 2. Cấu trúc cơ thể phần móng của bị

18



Móng của bị là một tổ chức sừng có thành phần cấu tạo tương tự lông và sừng
được cấu tạo bởi các tổ chức da. Móng có nhiệm vụ bảo vệ ngón chân và dùng để gánh
trọng lượng của cơ thể. Khi so sánh với các tổ chức da của chân như thượng bì, tổ
chức đệm và tổ chức dưới da thì ta thấy rằng phần sừng móng đặc biệt phát triển. Phần
này được cấu tạo bởi một vỏ bằng sừng dày với một cấu trúc bên trong được gọi là tổ
chức đệm có đặc điểm là rất giàu mạch máu và thần kinh. Ở bên trong của lớp sừng là
cấu trúc dưới da đặc biệt hay còn gọi là lớp đệm móng có đặc điểm khơng q cứng và
có thể co giãn tốt. Gân, dây chằng, bao khớp, xương và khớp cũng có cấu trúc bên
trong của lớp sừng móng. Ở chân trước bị trưởng thành, móng trong to hơn móng
ngồi và ngược lại đối với hai chân sau. Phần thành móng và đế móng của bị hợp với
nhau tạo thành góc móng, thơng thường khoảng 45°. Chiều dài của thành móng phía
trước tính từ vành móng đến đầu móng là khoảng 7 – 8 cm. Tỉ lệ giữa chiều dài thành
móng với chiều cao của gót móng (bulb) khoảng 2:1.
Phần ranh giới giữa phần tổ chức có lơng với móng gọi là vành móng. Vành móng
được bao phủ bởi lơng mọc ra từ phía trên rủ xuống. Phần vành móng được cấu tạo bởi
bao móng (periople), thành móng (wall), đế móng (sole), gót móng (bulb). Các cấu
trúc này kết nối với phần tổ chức đệm (corium). Phía ngồi của vỏ sừng có thể chia
thành 3 vùng: đầu móng (toe), sườn móng (quarter) và gót móng. Phần chịu áp lực của
móng bao gồm đế móng, đường trắng, mặt dưới của thành móng và gót móng.
a. Thành móng
Thành móng năm ở mặt trước và mặt bên của móng, dày hơn ở khu vực đầu ngón
và khu vực chịu lực, ở trên thành móng thường khơng nhẫn, mà có các rãnh nhỏ nằm
song song với vành móng. Các rãnh nhỏ này có liên quan tới nhiều yếu tố như thức ăn,
chửa đẻ, các bệnh hệ thống và bệnh ở chân móng. Các yêu tố này có thể gây ra sự
thiếu hụt hoặc thừa thãi các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo ra sừng móng, chính vì
vậy mà các rãnh nhỏ được sinh ra. Ở dưới lớp thành móng là tổ chức đệm giàu thần
kinh và mạch quản, đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển của móng.
b. Đế móng

Phần đế móng tương đối nhẵn. Phần bên ngồi của đế móng gập phần thấp nhất
của thành móng tạo thành vùng chịu lực móng. Phần chịu lực của để móng kéo dài từ
đầu móng đến gót móng, ở vùng rìa của móng. Chỉ có khoảng 1/3 của phần trước
móng chịu lực, cịn phần sau của móng cong lên ở phía gần trục (axial side). Phần
cong này càng ở gần trục thì càng rõ, phần này khơng có chức năng chịu lực khi bị
đứng trên mặt phẳng cứmg, nhưng có thể chịu lực khi bò đứng trên bề mặt mềm.
c. Đường trắng của móng
Phần đường trắng tạo liên kết giữa sừng của đế móng và phần ranh giới chịu lực
của thành móng. Phần đường trắng có độ rộng khoảng 2 - 3 mm, mềm hơn các cấu
trúc sừng ở bên cạnh. Cấu trúc này thường bị mòn đi sau khi bò đẻ. Chính vì vậy đây
19


là vị trí hay bị tổn thương khi các viên sỏi nhỏ, đất nhét vào.
d. Gót móng
Gót móng tạo cho phần sau của móng có đó mềm dẻo và đàn hồi tốt. Phần sừng
của gót móng rất dày, có nhiệm vụ hấp thu các chấn động trong q trình móng phải
chịu lực. Ở trong gót móng có các tuyến mồ hơi tạo ra chất làm ẩm gót móng và có
nhiệm vụ giúp cho gót móng mềm dẻo. Ở trong gót móng có chứa cấu trúc đệm móng
dày có tác dụng giảm các chấn động. Đệm móng có thể dày tới 15 mm. Gót móng
mỏng dần khi tiến về phía trước.
e. Bề mặt chịu lực của móng
Đối với bị trưởng thành, hai móng bên và móng trong ở chân trước có hình dạng
và kích thước, bề mặt chịu lực gần như là giống nhau. Khi so sánh hai chân sau với
nhau người ta cũng thấy ít có sự khác nhau. Tuy nhiên, giữa móng trong và móng bên
của chân sau lại có nhiều sự khác biệt. Ở ngón trong, phần chịu lực thường nhỏ hơn so
với phần chịu lực của ngón bên. Khi bị đứng trên một mặt phẳng cứng thì sự khác biệt
càng rõ ràng, móng trong thường chịu lực ít hơn móng ngồi do có bề mặt chịu lực nhẹ
hơn.


Vành móng (1); Thành móng (2); Đế móng (3); Đầu móng (4);
Kẽ móng (5); Đường trắng (6); Gót móng (7)
Hình 3. Vị trí phần móng của bị sữa
2.2.3. Các bệnh chân móng thường gặp
 Bệnh viêm da vùng hành gót chân có u nhọt
Đặc điểm: Bệnh viêm ở vùng da giáp với vùng sừng (vùng hành gót chân) và tác
động đến phần trên và ở giữa của hành đế móng. Các vết u viêm loét có thể lan rộng
và xâm nhập vào phần sừng của gót. Đầu tiên vết viêm loét (dạng một quầng nhỏ ở
20


giữa) xuất hiện phần giữa của vùng da gót chân (có thể dễ bị nhầm lẫn với viêm da kẽ
móng). Khi vết loét không điều trị sớm vết loét lan rộng vùng da bắt đầu rụng lông và
ngày càng loét sâu. Đây là bệnh truyền nhiễm có tính lây lan nhanh.
Ngun nhân: Do nhiều lồi vi khuẩn khác nhau (có một số ý kiến cho rằng có liên
quan đến virus). Nhưng nguyên nhân chủ yếu do chân bò tiếp xúc với nền chuồng bẩn
và ẩm.
Điều trị: Trước tiên là vệ sinh vùng da bị viêm sau đó sử dụng kháng sinh dạng xịt
Oxytetracyline hoặc kẽm hay đồng hữu cơ bôi lên vết thương rồi băng kín lại.
 Viêm da kẽ móng
Đặc điểm: Đây là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn sinh tấn cơng vào lớp biểu bì
ở giữa móng. Bệnh này thường không gây đau và sung nhưng làm bò đi đứng khập
khiểng. Trong một số trường hợp bệnh này có biểu hiện của bệnh viêm da vùng hành
gót chân. Khi nhiễm trùng xảy ra trên diện rộng, lớp sừng ở vùng hành gót chân bị tấn
cơng sau đó từ từ bị loét làm bò đau.
Nguyên nhân: Do vi khuẩn Dichlobacter nodous gây ra. Vi khuẩn D. Nodous xâm
nhập vào mơ, lớp da kẽ móng (do bị ngâm chân trong nước, chất độn chuồng…) trước
khi bị có biểu hiện lâm sàng. Vi khuẩn phát triển nhanh trong môi trường ẩm, bẩn,
nhiệt độ thấp.
Điều trị: Có thể điều trị bệnh bằng Đồng Sulphate 5% phối hợp với Sulfamezathine

hoặc Oxytetracycline.
 Bệnh thối móng
Đặc điểm: Biểu hiện chính của bệnh là chân sưng phù (cả bàn chân). Hai ngón
chân bị sưng làm chúng rời xa nhau, móng bị thối và biến dạng. Sự chuyển biến bệnh
thì rất nhanh. Đây là bệnh làm bị rất đau, nếu khơng điều trị kịp thời. Bị bị đau chân
ngại đi hoặc không đi và sản lượng sữa giảm. Biến chứng nặng nhất là khớp xương
ngón chân bị viêm nặng, phần da giữa móng bị hoại tử, bao khớp xương bị nhiễm
trùng.
Nguyên nhân: Đây là bệnh lây nhiễm mạnh và nhanh do các vi khuẩn gây nên
trong đó chủ yếu là Fusobacterium necrophorum và một số vi khuẩn cơ hội khác có
trong mơi trường như Staphyloccus Aureus, E. Coli, Actinomyces pyogenes ….
Chuồng trại càng dơ bẩn thì càng dễ mắc bệnh.
Điều trị: Nếu chân mới bị sung thì khơng cần can thiệp gì trong vịng 24h, xem xét
các vấn đề sau:
Có phải là thối móng hay khơng (xem kẽ móng và khi chạm vào bị có đau hay
khơng).
Nếu bị đã nhiễm trùng khớp thì bị khó phục hồi được.
21


Khi đã mắc bệnh và ở giai đoạn khớp bị nhiễm trùng thì điều trị là tốn kém.
Kháng sinh khuyến cáo là Oxytetrecycline hoặc kháng sinh có tác dụng với các vi
khuẩn bội nhiễm có liên quan. Sulfamidine, Trimethoprin-sulphadoxine cũng như các
loại kháng sinh khác có thể được đùng để điều trị thối móng.
 Bệnh tổn thương ở đường trắng
Nguyên nhân: Bệnh xuất phát từ bệnh viêm móng (bệnh này là do lớp sừng móng
mềm đi nên kế phát các bệnh chân móng khác). Để móng tiếp xúc nơi ẩm ướt sẽ làm
mềm móng hơn. Sự bong tróc của lớp sừng là nguyên nhân tạo ra các vết thương trên
bệnh này. Khi di chuyển vị trí này (gót chân) chịu sự va chạm đầu tiên. Khi có một áp
lực của trọng lượng tác động vào phần đệm của ngón chân bị đè xuống và làm lệch sang

một bên cuối cùng thành của đế móng bị xé rách.
Điều trị: Tiến hành khám và gọt móng. Các vết đen trên đường trắng phải khám tỉ
mỉ và cần làm lộ ra để phát hiện tổn thương. Trong vài trường hợp nó cần phải loại bỏ
phần nằm trên thành móng. Ở phần này có nhiều mơ bị mềm do thấm nước nhưng nó
khơng hút nước tự nhiên mà ống hút ẩm phải được đưa vào sử dụng. Một sự nhiễm
trùng khi đã xâm nhập vào xương sẽ làm phát triển các hiện tượng tích dịch hoặc bị áp
xe sau khớp lúc này cần gọt móng và phẫu thuật vùng hư hại này.
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh chân móng
2.2.4.1. Yếu tố chuồng trại
Chuồng trại có một ảnh hưởng rõ rệt đến sự khỏe mạnh của móng. Mỗi trại nên
có đủ số ơ chuồng cho mỗi bị để chúng khơng phải tranh nhau hay phải sử dụng cùng
một ơ chuồng. Phía trước của ô chuồng thường phải cao hơn phía sau để tạo điều kiện
dễ dàng cho bò đứng lên, nằm xuống khi muốn. Các ô chuông phải đủ rộng và dài để
tạo sự thoải mái cho bị. Nếu các ơ chuồng nhỏ sẽ làm cho bị khơng cảm thấy thoải
mái và chúng sẽ đứng nhiều hơn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ở móng. Các ơ
chuồng thường được đặt gần lối đi chung trong trại, các lối này phải thấp hơn các ơ
chuồng riêng của bị để dễ dàng cho việc làm vệ sinh.
Sự rộng rãi của chuồng trại liên quan tới sự thoải mái của bò và cũng liên quan
tới tỉ lệ mắc bệnh ở móng bị. Đối với một đàn bị được xem là trong điều kiện thoải
mái thì mỗi ngày chúng phải có đủ 12 giờ nằm nghỉ ngơi và nhai lại. Nếu chuồng trại
chật hẹp, khơng có đủ cho chúng nghỉ ngơi thì chúng sẽ phải đứng nhiều hơn, điều đó
cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của bộ móng. Chuồng trại rộng rãi cũng giúp cho bị non,
yếu có thể dễ dàng tránh mặt các bị to, khỏe và già hơn. Khi bò non gặp bò già khỏe
hơn thì chúng thường có động tác bỏ chạy và chính những động tác chuyển động đột
ngột đó là một trong những nguyên nhân làm tổn thương các tổ chức móng, làm mịn
móng gây ra các bệnh ở móng đặc biệt là bệnh ở đường trắng.

22



Nếu nền chuồng làm bằng xi măng, móng rất dễ bị mịn và có thể ảnh hưởng tới
các cấu trúc bên trong dẫn đến các bệnh về móng. Nền chuồng bằng cao su vừa khơng
trơn lại ít gây ra các tác động mạnh về cơ học lên chân bò nên có thể làm giảm nguy
cơ mắc bệnh. Trong trường hợp nền chuồng sử dụng đệm lót như rơm rạ, vỏ bào, mùn
cưa, cát có thể làm giảm mức độ cọ xát của móng bị xuống nền chuồng. Tuy nhiên,
cần phải thay nền chuồng thường xuyên tránh cho phân, nước tiểu tồn đọng. Các chất
thải này là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn và chúng có thể xâm
nhập và gây hại cho móng. Độ ẩm của chất đệm chuồng cũng rất quan trọng, độ ẩm
càng cao thì khả năng gây hại cho móng càng lớn. Độ ẩm của chất sừng của móng là
15 - 20%, trong mơi trường độ ẩm càng cao thì chất sừng càng dễ bị phá hủy. Do đó,
các bệnh ở móng thường xuất nhiều trong điều kiện chuồng trại ẩm ướt, bẩn.
2.2.4.2. Đường đi
Đường đi trong chuông từ chuồng đến bãi chăn thả cũng là một yếu tố có thể ảnh
hưởng đến bộ móng của bị. Các lối đi trong trang trại, đường tới khu vắt sữa nếu được
trại đệm cao su sẽ giúp hạn chế các tổn thưởng ở móng bị. Nếu trên đường có nhiều
gạch đá, nguy cơ bị chấn thương móng sẽ tăng lên. Khi tổn thương ở móng xuất hiện,
các vi khuẩn cơ hội có thể xâm nhập vào các tổ chức móng và gây ra các bệnh khác
nhau ở móng. Những đàn bị đi trên đường có trải đá dăm hoặc những cấu trúc cứng có
kích thước nhỏ có nguy cơ cao hơn với bệnh ở đường trắng của móng vì đường trắng
là cấu trúc yếu nhất của móng.
2.2.4.3. Bãi chơi, bãi chăn thả
Để bị có một bộ móng khỏe mạnh thì ngồi việc chúng được nghỉ ngơi đầy đủ,
chúng còn phải được hoạt động thoải mái. Ngồi thời gian ở trong chuồng, bị cịn phải
được vận động sân chơi, nơi chúng có thể đi lại một cách thoải mái hơn. Ở sân chơi
rộng rãi, bị có thể tự do đi lại, nghỉ ngơi. Nếu chỉ ở trong chuồng chật hẹp, chúng chỉ
có thể được đứng lên, nằm xuống mà không được đi lại, sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của
tồn thân cũng như của móng. Nhiều trang trại có bãi chăn thả cho bị tự do gặm cỏ.
Điều này giúp cho bị thoải mái, ít stress, trên bãi chăn thả rộng rãi thì hiện tượng bắt
nạt bị nhỏ, yếu của bị to, khỏe cũng ít hơn. Tuy nhiên, các bãi chơi, bãi chăn thả cần
phải được dọn dẹp sạch sẽ các vật nhọn, cứng như đá, sỏi tránh khơng cho chúng tác

động vào móng bị gây ra các tổn thương, nhất là ở vùng đường trắng. Bãi chơi, bãi
chăn thả cũng phải sạch sẽ, khô ráo, khơng được có các vũng bùn, lầy lội. Sự ẩm ướt
chính là một yếu tố gây ra sự suy yếu các lớp sừng của móng bị, tạo điểu kiện cho vi
khuẩn xâm nhập vào gây bệnh. Khi trời mưa, lầy lội thì khơng nên cho bị ra bãi chơi,
bãi chăn thả để hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào móng.
2.2.4.4. Bể ngâm chân
Bể ngâm chân là một biện pháp có hiệu quả cao có thể áp dụng để rửa chân móng
của bị, phịng và điều trị một số bệnh chân móng. Đối với bị được ni trong chuồng
23


×