Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài 12 axit nitric họ và tên giáo viên nguyễn hùng sang ngày dạy 060309 thời gian 30’ bài 12 axit nitric i mục tiêu bài học 1 kiến thức học sinh nắm được cấu tạo phân tử tính chất vật lý và tính ch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên giáo viên: </b> <i>Nguyễn Hùng Sang</i>


<b>Ngày dạy: </b> <i>06/03/09</i>


<b>Thời gian: </b> <i>30’</i>


<i>Bài 12</i>

<i><b>AXIT NITRIC</b></i>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<i>1. Kiến thức</i>


- <sub>Học sinh nắm được cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit nitric</sub>
- <sub>Axit nitric ln có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa khử. Sản phẩm tạo ra khi </sub>


HNO3 bị khử.


- <sub>Biết phương pháp điều chế axit trong phong thí nghiệm và trong công nghiệp</sub>
- <sub>Ứng dụng của axit nitric trong thực tế</sub>


<i>2. Kĩ năng</i>


- <sub>Biết cách tính số oxi hóa của một nguyên tố</sub>


- <sub>Rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình oxi hóa khử </sub>


- <sub>Dự đốn sản phẩm tạo ra trong phản ứng oxi hóa khử dựa vào số oxi hóa</sub>
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ GIẢNG DẠY</b>


<i>1. Hóa chất ( nếu có điều kiện và thời gian): </i>
- <sub>Axit nitric nồng độ đặc và loãng</sub>



- <sub>Một số kim loại :Mg, Cu, Al, Fe, Zn…</sub>
- <sub>Một số phi kim : C, S, P</sub>


- <sub>Một số bazo, oxit kim loại và muối: Cuo, CaCO3, NaNO3…</sub>
<i>2. Dụng cụ thí nghiệm</i>


- <sub>Beacher, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, đũa thủy tinh…</sub>
<i>3. Tranh ảnh ( dùng Power point):</i>


- <sub>Hình minh họa axit nitric: dạng thương mại và dạng dùng trong phòng thí nghiệm</sub>
- <sub>Đoạn Video clip về phản ứng giữa Cu và axit nitric</sub>


- <sub>Đoạn phim minh họa các phản ứng sản xuất axit nitric trong công nghiệp</sub>
<b>III.</b> <b> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- <sub>Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV.</b> <b>THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>I.</b></i> <b>CÔNG THỨC CẤU TẠO</b>


- <sub>Axit nitric có cơng thức cấu tạo</sub>


- <sub>Số oxi hóa của nitơ là +5 là số oxi hóa cao </sub>
nhất


<i><b>II.</b></i> <b>TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>



- <sub>Là chât lỏng khơng màu, bốc khói mạnh </sub>
trong khơng khí ẩm


- <sub>Axit nitric tinh khiết kém bền, dễ bị phân </sub>
hủy ổ điều kiện thường khi có ánh sáng
4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + O2 (72°C)


- <sub>Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ </sub>
nào


- <sub>Tsôi = 86</sub>o<sub>C </sub>


- <sub>Nồng độ HNO3 đặc trong PTN: 68%</sub>


Học sinh đọc SGK


Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh
thảo luận nhóm:


1) Tại sao axit nitric tinh khiết
thường được bảo quản dưới
Oo<sub>C và trong những chai </sub>
thủy tinh màu tối?


2) Các bình đựng axit nitric để
một thời gian lâu thì ngả
sang màu vàng. Giải thích
hiện tượng đó?


<i><b>III.</b></i> <b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>


<b>1. Tính axit</b>


- <sub>Axit nitric là một monoaxit, phân ly hoàn </sub>
toàn trong nước


- <sub>HNO3 = H+ + NO3</sub>


-Là một trong những axit mạnh nên nó có đầy
đủ các tính chất hóa học của axit thơng thường
- <sub>Làm đỏ quỳ tìm</sub>


1.Giáo viên nhắc cho học sinh nhớ
lại kiến thức cũ về tính chất hóa học
của một axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <sub>Tác dụng với oxit bazơ</sub>


Al2O3 + 6HNO3 = 2Al(NO3)3 + 3H2O
- <sub>Tác dụng với bazơ</sub>


Cu(OH)2 + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + 2H2O
- <sub>Tác dụng với muối</sub>


CaCO3 + HNO3 = Ca(NO3)2 +CO2 +H2O
<b>2. Tính oxi hóa</b>


- <sub>Axit nitric là một trong những axit có tính </sub>
oxi hóa mạnh


- <sub>Nitơ có các số oxi hóa: </sub>



- <sub>-3,0,+1,+2,+3,+4,+5. Mặt khác số oxi hóa </sub>
của nitơ trong HNO3 là +5 là số oxi hóa
cao nhất , do đó khơng thể tăng được nữa
mà chỉ có thể giàm, mà một chất có số oxi
hóa giảm sau phản ứng thì là chất oxi
hóa.Vì vậy HNO3 chỉ có tính oxi hóa
- <sub>Tùy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất</sub>


của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến
một số sản phẩm khác nhau như: N2. N2O,
NO, NO2 và NH4NO3


<b>a) Tác dụng với kim loại</b>


- <sub>Au, Pt không tác dụng với HNO3</sub>
- <sub>Al, Fe, không tác dụng với HNO3 đặc </sub>


nguội. Do các kim loại đó tạo một lớp oxit
bền trên bề mặt kim loại, do đó bảo vệ cho
chúng khỏi bị oxi hóa thêm, hiện tượng này
gọi là sự thụ động hóa


- <sub>Khi tác dụng với KL có tính khử yếu: </sub>
HNO3 đặc bị khử đến NO2, HNO3 bị khử
đến NO


Giáo viến đặt câu hỏi cho học sinh
thảo luận:



1. Trong các phản ứng oxi hóa khử
thì HNO3 đóng vài trị là chất gì?
Giài thích tại sao.


2.Dựa vào số oxi hóa của Nitơ mà
dự đốn các sản phẩm bị khử của
HNO3


Nhấn mạnh: Khi kim loại tác dụng
với HNO3 đặc ln tạo ra khí NO2
màu vàng nâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <sub>Khi tác dụng với KL có tính khử mạnh </sub>
HNO3 lỗng có thể bị khử đến N2O, N2,
NH4NO3


- <sub>Một số phản ứng minh họa:</sub>


8Al +30HNO3(l) 8Al(NO3)3 + 3N2O
+15H2O


4Zn +10HNO3(rất loãng) 4Zn(NO3)2 +
NH4NO3 + 3H2O


<b>b) Tác dụng với phi kim</b>


- <sub>Khi đun nóng , HNO3 đặc có thể oxi hóa </sub>
nhiều phi kim:C, P, S…


- <sub>Sản phẩm: các phi kim sẽ bị oxi hóa đến </sub>


mức oxi hóa cao nhất, cịn HNO3 bị khử
đến NO2 hoặc NO tùy theo nồng độ axit
C + 4 HNO3 = CO2 + 4 NO2 + 2 H2O


<i><b>1.</b></i> Ơn lại cách tính số
oxi hóa của ngun tố trong một
hợp chất


<i><b>2.</b></i> Giáo viên cho một số
phương trình phản ứng: để học sinh
bổ túc và cân bằng ptpứ. Giáo viên
sẽ cho học sinh thi đua theo


nhóm(mỗi nhóm cử 2 bạn) xem
nhóm nào cân bằng phương trình
phản ứng đúng và nhanh nhất


Ag+HNO3=NO+…+….
Mg+HNO3=N2+…+…
Fe+HNO3=N2O+…+….
Zn+HNO3=NH4NO3+…+….
Al+HNO3=N2O+…+….
Cu+HNO3=NO+… +….


1.Giáo viên cho một số phi kim
như C, S, P tác dụng với HNO3,
yêu cầu học sinh dự đoán sản phẩm
tạo ra bằng cách dựa vào số oxi hóa
của mỗi chất



2. Cho học sinh thi cân bằng
phương trình phản ứng
S + HNO3 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>IV.</b></i> <b>ỨNG DỤNG</b>


<i>Trong nông nghiệp: điều chế phân đạm NH4NO3</i>
<i>Trong lĩnh vực quân sự: điều chế thuốc nổ, chất </i>
oxi hóa cho nhiên liệu lỏng tên lửa


<i>Trong y dược: thuốc thử phân biệt heroin và </i>
morphine


<i>Trong công nghệ thực phẩm: nguyên liệu dùng để </i>
sản xuất một số phụ gia( NaNO3, NaNO2,…)


<i><b>V.</b></i> <b>ĐIỀU CHẾ</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Trong phịng thì nghiệm</b>
Phương pháp điều chế HNO3 trong PTN


 Axit nitric có thể điều chế
bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng
những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3)
vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%,


 Chưng cất hỗn hợp này tại


nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi
còn lại chất kết tinh màu trắng, potassium



hydrogen sulfate (KHSO4), còn lưu lại trong bình.
 Axit nitric bốc khói đỏ thu
được có thể chuyển thành axit nitric màu trắng


<i><b>2.</b></i> <i><b>Trong cơng nghiệp:</b></i>


HNO3 được sản xuất từ NH3. Q trình sản
xuất gồm ba giai đoạn


<i><b>Oxi hóa khí amoniac</b></i> bằng khơng khí ở nhiệt
độ 850-900O<sub>C, xúc tác Pt</sub>


4NH3+5O2 4NO + 6H2O


<i><b>Oxi hóa NO thành NO</b><b>2</b></i>: Hỗn hợp chứa NO


được làm nguội và oxi hóa thành NO2


Giáo viên cho học sinh xem hình
minh họa của thí nghiệm và hình
của sàn phẩm


Lưu ý: NaNO3(hay KNO3) dùng ở
dạng rắn và axit H2SO4 ở dạng đặc,
nóng


Giáo viên cho học sinh xem các
đoạn phim về quy trình sản xuất axit
nitric trong cơng nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2NO + O2 NO2


<i><b>Chuyển hóa NO</b><b>2</b><b> thành HNO</b><b>3</b></i>:


4NO2 + 2H2O + O2 HNO3


</div>

<!--links-->

×