Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bao cao tong ket nam hoc 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT KIÊN LƯƠNG <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ</b> <b>Độc lập-Tự do-Hạnh phúc </b>




Số : /BC-09 <i>Kiên Lương, ngày 15 tháng 05 năm 2009</i>


<b>BÁO CÁO </b>



<b>TỔNG KẾT NĂM HỌC 2008-2009</b>



<b></b>


<b>---I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>


Năm học 2008-2009, ngành Giáo dục & Đào tạo huyện Kiên Lương thực hiện
nhiệm vụ theo tinh thần Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/08/2008 của Bộ GD
& ĐT, Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 28/08/2008 của UBND Tỉnh về nhiệm vụ năm
học; Quyết định số 154/QĐ-SGD&ĐT ngày 24/07/2008 của Sở GS&ĐT về biên chế
năm học và công văn số 384-CV/HU ngày 30/07/2008 của Huyện uỷ về việc lãnh đạo
thực hiện ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.


Đây là năm học tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động Hai không với 4 nội
dung, gắn với việc tiếp tục triển khai, thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; năm học được xác định là “Năm học đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong
trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo về việc tổ chức thực hiện <i>Ngày toàn dân đưa trẻ</i>
<i>đến trường</i> cũng như nhiệm vụ năm học 2008-2009 của Bộ, Sở, Huyện ủy, UBND
Huyện, Thực hiện kế hoạch năm học của Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Kiên


Lương, Nghị quyết của chi bộ và kế Hoạch năm học trường THCS Phú Mỹ đã tổ chức
thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau:


<b>1. Thuận lợi : </b>


- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo ngành, các cấp uỷ Đảng, chính
quyền địa phương; sự phối hợp giữa các ban ngành, đồn thể, sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân.


- Cơ sở vật chất trường học luôn được lãnh đạo các cấp, ngành, các tổ chức xã
hội quan tâm; trang thiết bị dạy học cung cấp tương đối đủ phục vụ cho các hoạt động
của nhà trường; hầu hết các ấp đã có nhiều cố gắng phối hợp với nhà trường trong
công tác huy động trẻ trong độ tuổi đến trường; đội ngũ cán bộ, giáo viên đều nhiệt
tình với nghề, tích cực tham gia vào công tác XMC và PCGD; mạng lưới trường lớp ở
02 bậc học đã được phân bố tương đối đều, rộng khắp trên địa bàn tồn xã.


<b>2. Khó khăn : </b>


Cơ sở vật chất còn hạn chế, nhà trường còn mượn tạm phòng học của trường
TH phú Mỹ và trường có tổng cơng 03 điểm nên khó khăn trong việc phân công và tổ
chức phụ đạo cho học sinh yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tập của đa số bộ phận người dân trên địa bàn cũng hạn chế. Vẫn còn hiện tượng khoán
trắng cho nhà trường ở một số gia đình, điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc
vận động và duy trì sỉ số học sinh.


Địa bàn năm trong khu vực thường xuyên bị lũ lụt nhất là vào mùa mưa, gây
khó khăn cho học sinh đến trường, dân cư không ổn định, hiện tượng di dân, việc
chuyển đến chuyển đi khá tự do cũng làm ảnh hưởng đến tỉ lệ huy động và duy trì sỉ
số học sinh.



Đa số bà con sống trên địa bàn đều sống bằng nghề làm thuê nên việc các em bỏ
học giữa chừng để phụ giúp gia đình rất thường xuyên xảy ra


<b>II-KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>
<b>1. Cơng tác chính trị tư tưởng: </b>


- Tiếp tục qn triệt và thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc
vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với việc tiếp
tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
“chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, và cuộc vận động <i>Hai</i>
<i>không</i> với 4 nội dung. Trong đầu năm học đã tập trung chỉ đạo đơn vị tiếp tục ký cam
kết thực hiện cuộc vận động, đồng thời duy trì tốt công tác tổ chức tuyên truyền sâu
rộng trong nhà trường việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bằng
nhiều hình thức; trong đó, nhà trường đã tích cực chỉ đạo tổ chức Hội thi “Kể chuyện
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong tất cả cán bộ-giáo viên và học sinh ở trong
nhà trường, và tham gia thi vòng cụm và vòng huyện.


- Thông qua các cuộc vận động, đã tạo nên một phong trào thi đua sôi nổi từ
trong ý thức và hành động. Trong chỉ đạo, đã xây dựng được mối liên kết chặt chẽ
giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngồi nhà trường, từ đó góp phần thúc đẩy các hoạt
động, phong trào chung của ngành ngày một phát triển.


<b>2. Về thực hiện công tác phổ cập giáo dục. Đổi mới nội dung, phương pháp</b>
<b>giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ đổi mới phương pháp</b>
<b>dạy và học: </b>


<b>2.1. Công tác Phổ cập giáo dục:</b>


- Tính từ 1/1/2009, huy động 37 học viên ra học các lớp PCGD THCS đạt tỷ


lệ 100 % so với chỉ tiêu huyện giao. Vào thời điểm tháng 6 năm 2009 nhà trường sẽ
tổ chức công nhận cho 20 học viên Phổ cập THCS.


- Hiện nay tỷ lệ đạt chuẩn quốc gia ở các mảng: PCGD Tiểu học đạt 91.44 %,
trong đó PCGD TH ĐĐT đạt 83.54 %; PCGD THCS đạt 73.94 %. Cuối năm 2009 tỉ
lệ đạt chuẩn quốc gia về PC THCS được nâng lên 80,2 %


<i><b>2.2. Giáo dục Trung học cơ sở: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <b>Duy trì sĩ số học sinh</b> đến cuối học kỳ II 17 lớp/536 học sinh, so với cùng kỳ
năm trước số học sinh tăng 17 em; so với đầu năm học giảm 14 em, tỷ lệ 2.5 %, giảm
so với cùng kỳ năm học trước 0.6%.


- <b>Trong năm học, số học sinh bỏ học</b> là 10 em, tỷ lệ 1.8%, giảm so với cùng
kỳ năm trước 1.4% (chỉ tiêu không quá 3%).


- Nguyên nhân bỏ học do các em nhà xa, phương tiện đi lại không thuận tiện,
một số em do mặc cảm vì lớn tuổi và do phải phụ giúp kinh tế gia đình nên khơng
chịu đi học mặc dù nhà trường và các cơ quan đoàn thể vận động rất nhiều lần. một
phần các em nghỉ học do hạn chế về ngô ngữ, tiếp thu bài không tốt.


- <b>Chất lượng hai mặt giáo dục: </b>
<b>*</b><i><b> Hạnh kiểm: </b></i>


<i><b>+ </b></i>Loại Khá<i><b>, </b></i>Tốt:<i><b> 536</b></i> em, tỷ lệ 100 %, so với cùng kỳ tăng 0 %
Trong đó : Loại tốt : 474 , tỉ lệ 88.43 %


Loại khá : 62, tỉ lệ 11.57 %


Khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và yếu.



<b>*</b><i><b> Học lực:</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>+ </b></i>Loại Giỏi: <i><b>20 </b></i> em, tỷ lệ 3.73 %, so với cùng kỳ tăng 0.97 %
+ Loại Khá: 124 em, tỷ lệ 23.13 %, so với cùng kỳ tăng 2 %
+ Loại TB: 349 em, tỷ lệ 65.11 %, so với cùng kỳ giảm 3 %
+ Loại Yếu: 43 em, tỷ lệ 8.02 %, so với cùng kỳ giảm 12.2 %


<b>+ </b>Khơng có loại kém và không xếp loại.


Cuối năm học có 84 học sinh hồn thành chương trình THCS và đủ điều
kiện xét tốt nghiệp THCS trong năm học 2008-2009.


<i>* <b>Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học:</b></i>


- Kết quả đạt được: đa số học sinh tích cực trong học tập, chủ động soạn và
làm bài trước ở nhà. Giáo viên trực tiếp dạy lớp luôn tìm tịi, học hỏi và ln đề ra
sáng kiến trong giảng dạy tìm ra phương pháp tối ưu nhất phù hợp với từng đối tượng
học sinh trong nhà trường. Với sự tích cực việc thực hiện đổi mới phương pháp tỉ lệ
học sinh khá giỏi hàng năm được tăng lên rỏ rệt, học sinh yếu giảm đi đáng kể. kết
quả cuối năm tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt tỉ lệ 92% so với cùng kì năm trước tăng
13%. Học sinh được rèn luyện trong hè là 8.02%. Nhà trường đã lên kế hoạch rèn
luyện trong hè bắt đầu từ tháng 06, phấn đấu đạt tỉ lệ lên lớp đạt 98% sau khi rèn
luyện cho học sinh trong hè.


- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vẫn còn
hạn chế một số mặt như sau:


+ cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn, phịng học khơng đủ để sử dụng
làm phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn nên các tiết thực hành chưa có hiệu quả


cao. Học sinh chưa được làm quen với bài giảng điện tử nên phần nào cũng chưa gây
hứng thú nhiều cho học sinh trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của Đảng ủy địa phương và lãnh đạo
phòng giáo dục nên cơng tác vận động và duy trì các lớp phổ cập giáo dục được thực
hiện khá thường xuyên. Hiện đang duy trì được 02 lớp PC THCS với 37 học viên ở tại
02 diểm Rạch dứa và Trần Thệ. Việc tổ chức vận động và duy trì học viên các lớp
PCTHCS được sự đóng góp rất lớn của các cơ quan đoàn thể trong xã nhất là các ban
lãnh đạo ở các ấp.


- Tuy nhiên do đa số học viên trong độ tuổi đa số là đồng bào dân tộc
khơmer và sống xa điểm trường nên việc học viên bỏ học do ăn tết dân tộc và do điều
kiện thời tiết, cộng với việc các lớp PC được tổ chức vào buổi tối nên phần nào cũng
ảnh hưởng đến việc duy trì và huy động ra lớp ở các lớp PCTHCS.


<b>2.4. Giáo dục toàn diện: </b>


- Trong năm học nhà trường đã tổ chức các phong trào như thi học sinh giỏi,
thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức hội thao cho tồn thể học sinh
trong nhà trường, kết quả có 01 học sinh đạt giải khuyến khích vịng huyện và tham
gia vòng tinh. Nhà trường cũng đã cố gắng tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy dủ
các phong trào do ngành và huyện tổ chức.


- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức tuyên truyền và phát động xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực theo chủ đề của năm học được đông đảo
phụ huynh và học sinh hưởng ứng. nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể từ đầu
năm học, xây dựng trường học xanh sạch đẹp, tạo sự gần gũi giữa nhà trường gia đình
và xã hội. tạo thùng thư góp ý để học sinh đóng góp vào các hoạt động của nhà trường
- Các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng được duy trì khá thường
xuyên trong các buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt đội theo chủ


đề hàng tháng, Lồng nghép giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục ý thức bảo vệ mội
trường, thực hiện an tồn giao thơng cũng như tinh thần tích cực tham gia học hỏi của
học sinh. Các hoạt động này cũng đã góp phần gây hứng thú cho học sinh trong học
tập và ý thức tự giác.


- Việc giáo dục thể chất cho học sinh cũng được chú trọng thông qua các tiết
học thể dục, tập thể dục đầu giờ, giữa giờ và tổ chức thi đấu cờ vua, bóng đá, điền
kinh. Nhằm nâng cao thể lực và hạn chế học sinh bỏ học giũa chừng.


- Trong năm học, tồn trường có 550 đội viên, với 17 chi đội. cuối năm học
tất cả các chi đội được cơng nhận các chun hiệu chương trình rèn luyện đội viên và
Kết nạp được 76 đội viên vào hội liên hiệp thanh niên.


- Liên đội đã tổ chức phát động nhiều phong trào có ý nghĩa thiết thực, kết
quả có 136 tiết học tốt, 19 tuần học tốt, làm 21 đèn trung thu, vẽ được 198 bức tranh
nhân ngày nhà giáo Việt Nam. Phố hợp với đoàn thanh niên tặng bàn ghế đá cho các
anh bộ đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam 22-12. Tổng số kinh phí
cho các phong trào gần : 5.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của Đội. Vận động tặng 100 cuốn tập, 15 bộ sách giáo khoa cũ, 100 viết, 50 khăn
quàng . Cùng với việc tổ chức các hoạt động vui chơi, tổ chức các phong trào, các liên
đội luôn chú trọng đến việc học tập, trong năm học có 8 tổ nhóm học tập và 25 đơi
bạn cùng tiến.


<b>2.5. Việc thực hiện đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng: </b>


- Thực hiện sự chỉ đạo của Phòng giáo dục và Đào tạo mỗi năm học nhà
trường đều tổ chức triển khai đến toàn thể giáo viên quyết định số 40 của Bộ giáo dục
và đào tạo về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS bên cạnh đó để
tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” gồm 04 nội dung của Bộ trưởng Bộ


giáo dục, ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức kí cam kết tiếp tục thực hiện
cuộc vận động và trong các kì thi, kì kiểm tra nhà trường đều tổ chức thi và kiểm tra
tập trung và phân công coi chấm thi chéo nên đảm bảo tính khách quan và cơng bằng
cho mỗi học sinh, với tinh thần trên trong năm học toàn thể cán bộ, giáo viên và học
sinh trong nhà trường đều thực hiện tốt tinh thần của cuộc vận động. Khơng có trường
hợp vi phạm các nội dung của cuộc vận động.


<b>3. Nâng cao năng lực hệ thống quản lý giáo dục. Đổi mới quản lý tài chính,</b>
<b>huy động các nguồn lực phát triển giáo dục. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ</b>
<b>thông tin trong quản lý giáo dục:</b>


<i><b>3.1.Nâng cao năng lực hệ thống quản lý giáo dục: </b></i>


Trong năm học để nâng cao năng lực quản lý giáo dục, cán bộ quản lý trong
nhà trường không ngừng học hỏi và tìm tịi để nâng cao trình độ chun mộn và
nghiệp vụ quản lý. Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và hỏi đáp trên mạng
Internet để được đóng góp ý kiến xây dựng, ngồi ra BGH nhà trường cũng thường
xun cập nhật thơng tin bổ ích cho mảng công tác này để thay đổi lề lối làm việc sao
cho có hiệu quả hơn.


<i><b>3.2 Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác</b></i>
<i><b>điều hành và quản lý giáo dục:</b></i>


- Nhà trường khơng có cán bộ chuyên môn về công nghệ thông tin nhưng với ý
thức ham học hỏi toàn thể cán bộ, giáo viên trong nhà trường không ngừng tham gia
học hỏi và trao đổi lần nhau, ngoài ra để thực hiện chủ đề năm học là ứng dụng công
nghệ thông tin BGH trường cịn khuyến khích cán bộ giáo viên tự trang bị máy tính cá
nhân vì thế hiện nay trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường đã nâng
lên rõ rệt.



- Tuy nhiên do chưa được trang bị máy chiếu và còn thiếu phòng học nên nhà
trường chưa thực hiện được việc tổ chức giảng dạy công nghệ thông tin và trình chiếu
bài giảng điện tử. Trong năm học 2008-2009 có khoảng 80% giáo viên trong nhà
trường soạn giảng bằng máy vi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3.3.Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục và đào tạo</b></i>


- Trong Hội nghị cán bộ công chức hàng năm nhà trường đã thông qua quy
chế chi tiêu nội bộ được sự đóng góp và nhất trí cao của toản thể cán bộ, giáo viên
trong nhà trường nên việc chi tiêu trong năm học đảm bảo tính tiết kiệm và chống lãng
phí, hơn nữa nhà trường cũng thường xuyên công khai tài chính trước hội đồng nhà
trường nên đảm bảo tính minh bạch trong việc chi tiêu va chi trả chế độ cho cán bộ
giáo viên.


<i><b>3.4. Khuyến khích các nguồn lực phát triển giáo dục:</b></i>


- Trong năm học, nhà trường đã nhận được sự tài trợ về kinh phí, vật chất
của các tổ chức đoàn thể, xã hội, Hội PHHS, các mạnh thường qn, các Cơng ty, xí
nghiệp đóng trên địa bàn hỗ trợ học bổng, SGK cho học sinh nghèo, có hồn cảnh khó
khăn, hỗ trợ các hoạt động phong trào của nhà trường khoảng 9.500.000.


- Cùng với công tác xã hội hoá giáo dục, CĐ nhà trường cũng làm tốt công
tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần thơng qua các cuộc vận động Dân chủ-kỷ
cương-tình thương trách nhiệm. Cụ thể các mặt hoạt động như: tổ chức tết trung thu
và tặng quà cho con em CB-GV được 14 xuất trị giá 420.000 ngàn đồng. kịp thời
tham mưu với cơng đồn cấp trên trích quỹ nhân ái khi cơng đồn viên gặp khó khăn,
tang gia, hiếu hỉ…., vận động ủng hộ quỹ vì người nghèo 6.300.000 đồng, ủng hộ quỹ
Khuyến học 1.200.00 đồng, ủng hộ Quỹ phòng chống lụt bão 3.150.000 đồng.


<b>4. Phát triển mạng lưới trường, lớp. Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất,</b>


<b>thiết bị giáo dục; hồn thành chỉ tiêu chương trình kiên cố hố phịng học và xây</b>
<b>nhà cơng vụ giáo viên. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. </b>


<i><b>4.1.Công tác phát triển trường lớp:</b></i>


- Trong đầu năm học này nhà trường đã được đầu tư thêm 02 phòng để làm
văn phòng và 04 phòng học để phục vụ cho học tập của học sinh. Hiện đang xây dựng
thêm 02 nhà vệ sinh tại điểm trường Trần Thệ, tuy nhiên hiện nay nhà trường vẫn còn
thiếu phòng học tại điểm chính phải mượn phịng học của trường TH Phú Mỹ và
khơng có phịng học để phụ đạo học sinh yếu và tổ chức các phong trào khác. Các
hoạt động chỉ được tổ chức bào chiều thứ bày và chủ nhật hàng tuần hoặc được tổ
chức ngồi trời.


<i><b>4.2. Cơng tác cơ sở vật chất-Thiết bị trường học:</b></i>


- Phong trào xây dựng trường Xanh-Sạch-Đẹp cũng được nhà trường cùng
các đoàn thể quan tâm tuy nhiên do dịên tích sân trường còn hạn chế nên phong trào
này chưa đạt được kết quả khả quan.


- Công tác Thư viện-Thiết bị:


<b>+ </b>Cơng tác thư viện<i>: </i>Thư viện nhà trường cịn đặt chung với kho thiết bị nên
hiệu quả không cao tuy nhiên nhà trường cũng đã làm tốt công tác bảo quản và cho
mượn sách. Tổ chức đọc sách, truyện tại thư viện trường chỉ khoảng 01 lần trong tuần,
chủ yếu là học sinh mượn truyện về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hiện thường xun tuy nhiên do khơng có chun mơn và là cán bộ kiêm nhiệm nên
công tác này cũng chưa đạt được hiệu quả cao.


<i><b>4.3. Về công tác kiên cố hố phịng học và xây nhà cơng vụ giáo viên. </b></i>



- Nhà trường có tổng cộng 03 điểm trường với 17 lớp học. Tổng số phịng
học hiện có là 08 phòng, tăng 04 phòng so với cùng kỳ năm học trước. Khơng có
phịng học bán kiên cố và phịng cây lá. Hiện nhà trường đang mượn tạm 02 phòng
học của trường khác. Nhà trường hiện chưa có sân chơi và bãi tập cho học sinh.


<i><b>4.4. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. </b></i>


Hiện nhà trường có 03 máy tính, trong đó phục vụ cho cơng tác chun mơn
văn phịng 03. Trong đó có 02 máy khối được kết nối Internet;


- Trong năm học nhà trường thường xuyên khai thác hệ thống Internet để
báo cáo và nhận thông báo đạt hiệu quả rất cao, tiết kiệm được rất nhiều thời gian và
cơng sức. hiện có khoảng 30% giáo viên trong nhà trường là thành viên của web soạn
giáo án trực tuyến Violet, thành lập được 06 trang web riêng để trao đổi thông tin.
Hầu hết cán bộ giáo viên trong nhà trường đã có máy tính cá nhân và sử dụng soạn
giảng giáo án điện tử.


<b>5. Chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý</b>
<b>giáo dục: </b>


<i><b>5.1. Tình hình nhân sự:</b></i> Tổng số CB-CC-VC 34/19 nữ, tăng 01 người so với
cùng kỳ năm học trước. Tổng số nhân sự chia ra:


- <b>Cán bộ quản lý:</b> 02/00nữ. Trình độ chun mơn: ĐHSP-01, CĐSP-01.
Trong đó, 02 đảng viên.


- <b>Giáo viên trực tiếp dạy</b> 27/18nữ. đạt tỉ lệ 1.5 giáo viên/ lớp, thiếu 5 giáo
viên. Trình độ chuyên môn : ĐHSP : 12; CĐSP: 15 tỉ lệ đạt chuẩn CĐSP trở lên là :
100%. Trong đó trên chuẩn là : Đảng viên là 6/3 đồng chí. Có 14 Giáo viên đang theo


học trên chuẩn


<b>- Nhân viên phục vụ các loại</b>: 5/1 nữ. Trình độ chuyên môn: ĐHSP-3, trung
học chuyên nghiệp : 01; Khác : 01,Trong đó có 03 đảng viên.


<i><b>5.2.Cơng tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và</b></i>
<i><b>CBQLGD, nâng cao năng lực của hệ thống quản lý giáo dục: </b></i>


- Trong năm học thực hiện nghị quyết của chi bộ, Ban chi ủy đã chi đạo BGH
và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp tổ chức thực hiện thắng lợi những
nhiệm vụ đề ra. Ngoài ra trong năm với sự quan tâm phân cơng hướng dẫn đồn viên
ưu tú chi bộ đã hoàn thành hồ sơ kết nạp cho 02 đồng chí vào hàng ngũ của Đảng, cịn
01 đồng chí đã hoàn thành hồ sơ đang chờ quyết định kết nạp.


- Cơng đồn cũng đã phối hợp với BGH nhà trường làm tốt công tác chăm lo
đời sống cho cán bộ công nhân viên, Thường xuyên tổ chức ôn lại truyền thống,
tuyên truyền tin thần các cuộc vận động và làm tốt công tác phát động thi đua trong
nhà trường. Trong năm học cơng đồn đã giữ vững danh hiệu cơng đồn vững mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Ưu điểm: </b>


- Chất lượng đội ngũ cán bộ-công chức-viên chức đã được củng cố và đáp ứng
tương đối tốt nhu cầu về số lượng và chất lượng; hầu hết đều có ý thức tự giác học tập
để nâng cao trình độ, trong đó đã từng bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản
lý và giảng dạy kịp thời phục vụ chuyên môn trong điều kiện mới.


- Tỷ lệ huy động học sinh đến trường đầu năm học đạt yêu cầu; Học sinh bỏ
học có giảm nhiều so với năm học trước; tỷ lệ học sinh khá, giỏi có tăng, học sinh yếu
kém được phát hiện và khắc phục kịp thời, khơng có tình trạng học sinh chưa đạt
chuẩn ngồi nhầm lớp.



<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>


Có được những kết quả trên là do:


- Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương, lãnh đạo Phòng GD & ĐT Huyện kiên Lương.


- Đội ngũ CB-GV nhiệt tình, năng động, sáng tạo, đồn kết, khắc phục khó
khăn, phát huy được những ưu điểm và kịp thời khắc phục những hạn chế để thực hiện
tốt nhiệm vụ.


<b>2. Hạn chế tồn tại: </b>


- Số học sinh bỏ học cũng còn khá cao so với các vùng trong huyện.


- Chất lượng hai mặt giáo dục tuy có chuyển biến tích cực nhưng tỷ lệ học sinh
yếu kém cũng còn khá cao chiếm 8.01%


- Cơng tác vận động và duy trì các lớp PC THCS còn hạn chế, đạt hiệu quả
chưa cao.


<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>


- Huy động học viên ra học các lớp PCGD THCS có khó khăn, hầu hết học viên
bỏ học do phải lao động phụ giúp gia đình, hoặc theo gia đình di cư tự do bỏ địa
phương đi nơi khác và không chuyển trường. Mặt khác, dân cư sống rải rác nên việc
đi vận động cũng như tổ chức giảng dạy cịn gặp khó khăn, một số em yếu kém bỏ học
do khơng theo kịp chương trình chung.



- Chưa có đội ngũ chuyên trách quản lý thiết bị và chưa có phịng học bộ mơn,
phịng thực hành thí nghiệm nên một số mơn học chỉ mang tính chất giới thiệu.


<b>3. Biện pháp khắc phục: </b>


- Nâng cao chất lượng giáo dục, thường xuyên đổi mới phương thức sinh hoạt
đội và giáo dục ngoài giờ nhằm thu hút học sinh đến trường, tăng cường công tác phụ
đạo học sinh yếu kém, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng.


- Tham mưu tốt với đảng uỷ và chính quyên địa phương trong công tác PC
GD THCS.


<b>V-Kiến nghị: (nếu có) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phịng GD&ĐT: đầu tư đầy đủ công nghệ thông tin cho nhà trường để áp
dụng giảng dạy bài giảng điện tử và giảng dạy tin học cho học sinh.


- Cấp uỷ, chính quyền, đồn thể địa phương: Quan tâm nhiều hơn nữa đến
công tác phổ cập và vận động học sinh và học viên ra lớp. Dành kinh phí đầu tư mở
đường vào trường học.


<b>HIỆU</b> <b>TRƯỞNG </b>


<i>Nơi nhận:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×