Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an nghe lam vuon 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.25 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng :


<b>Tiết 1 Bài mở đầu </b>


<b>Giới thiệu nghề làm vờn</b>
<b>I -Mục tiêu bài häc : </b>


<b></b>


<b> KiÕn thøc </b>


- HS biết đợc vị trí, vai trị quan trọng của nghề làm vờn và phơng hớng phát
triển nghề làm vờn ở nớc ta.


<b>2-Thái độ </b>


- HS xác định thái độ học tập đúng đắn, góp phần nh hng ngh nghip cho
t-ng lai.


<b>II- Đồ dùng dạy </b>–<b>häc</b>


1 số t liệu về phát triển nghề làm vờn ở địa phơng
<b>III- Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1-Kiểm tra : Gv kiểm tra sách vở và đồ dung học tập của HS</b>
2-Trọng tâm : + Vị trí nghề làm vờn


+ Phơng hớng phát triển


+ Bin phỏp m bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trờng và vệ sinh


an tồn thực phẩm


3- Bµi míi



<i><b>Hoạt động của thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


H: Nêu nguồn gốc nghề làm vờn ?
H: Hiện nay nghề làm vờn có vị trí
ntn trong sản xuất nông nghiệp và
trong nền kinh tÕ qc d©n?


GV bỉ sung so víi 1 sè nớc trong khu
vực nghề làm vờn ở nớc ta còn kếm
phát triển . chất lợng sản phẩm cha
cao.


H: Em hÃy phân tích vai trò của hệ
sinh thái VAC?


H: trong thực tế ở gia đình vừon cung
cấp những gì , ao cuang cấp gì ,
chuồng cung cấp gì?


H: Nói vừơn tạo thêm việc làm , tăng
thu nhập cho nơng dân. điều đó đúng
hay sai? Cho ví dụ chứng minh


HS vận dụng hiểu biết thực tế trả lời
Ví dụ 1ha trồng lúa đợc 10 tấn thóc
– 15 triệu đồng



1ha cây ăn quả thu nhập 10-60 triệu
đồng


GV hiện nay nớc ta còn hơn 10 triệu
ha đất trống, đồi núi trọc cha sử dụng
đợc . Trong những năm gần đây nhờ
có chủ chơng giao đất giao rừng cho
dân nhiều vùng đồi, gị khơ cằn nay


<b>I- VÞ trÝ nghỊ lµm v ên </b>


Nghề làm vờn ở nớc ta đến nay đã thu đợc
những thành tựu đáng kể và chiếm vị trí
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và
nền kinh tế đất nớc.


<b>1- V ờn là nguồn bổ sung l ơng thực và </b>
<b>thực phÈm </b>


- Vên cung cÊp rau qu¶
- Ao chuång cung cấp thịt cá




Vy kinh t vn khụng nhng góp phần cải
thiện đời sống mà cịn tăng nguồn thu nhập
cho ngịi nơng dân.


<b>2- V ên t¹o thêm việc làm, tăng thu nhập </b>


<b>cho nông dân</b>


- Tn dụng lao động nhàn rỗi
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho


ngành chế biến lơng thực thực phẩm
- Thu nhập công lao động cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đã thành những vờn quả, vờn rừng có
giá trị kinh tế cao.


H: Nêu vai trò của cây xanh trong tự
nhiên và trong đời sống của con
ng-ời?-> tác dụng của nghề làm vừơn?


H: Tình hình phát triển nghề làm vờn
ở địa phng em ntn?


GV bổ xung, giảng giải và mô phỏng
các giai đoạn nghề làm vờn của nớc ta


H; Nguyờn nhõn no dn n tỡnh
trng trờn?


H: Tại sao cần đẩy mạnh cải tạo vờn
tạp?


H: ti sao cn y mạnh họat động
củọahoij làm vờn ở các địa phơng?
GV phân tích kiến thức , kĩ năng và


thái độ khi học tập bộ mơn


GV giíi thiƯu néi dung ch¬ng trình


<b>4- V ờn tạo nên môi tr ờng sống trong lµnh</b>
<b>cho con ng êi </b>


- Vờn là bộ lọc khơng khí, làm giảm
bụi và chất độc hại trong khơng khí
- Cản gió,giảm nhiệt độ , tăng độ ẩm


kh«ng khÝ


- Bảo vệ đất chống sói mịn, tăng độ
phì nhiêu của đất tạo nên hệ sinh thỏi
nụng nghip bn vng.


<b>II- tình hình và h ớng phát triển nghề </b>
<b>làm v ờn ở n ớc ta:</b>


<b>1- Tình hình nghề làm v ờn hiện nay</b>


- Nhìn chung phông troà phát triển
kinh tế vờn còn cha mạnh,số lợng vờn
tạp còn nhiềudiện tích vìơn còn hẹp,
cha chú ý đầu t cơ sở vật chất , sử
dụng giống kém chất lợng , kĩ thuật
nuôi trồng còn lạc hậu nên hiệu quả
kinh tế còn thấp.



- Nguyên nhân do ngời làm vờn cha có
ý thức đầu t, thiếu vốn thiếu giống
tốt, không mạnh dạn cải tậócc vờn tạp
thiếu hiểu biết về nghề làm vờn, cha
nhạy bén với kinh tế thị trờng và cha
có các chính sách khuyến khích phù
hợp.


<b>2 Ph ơng h ớng phát triển nghề làm v ờn </b>
<b>Cần tập chung làm tốt các việc sau:</b>
- tiếp tục đẩy mạnh cải tạo các vờn tạp,


xõy dng cỏc mụ hỡnh vờn phù hợp với
từng địa phơng


- -Khuyến khích phát triển vờn đồi,
v-ờn rừng trang trại ở vùng trung du
miền núi


- Góp phần phủ xanh đất trống đồi
trọc, xây dựng, mở mang các vùng
kinh tế mới.


- Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn
ở địa phơng


<b>III- Môc tiêu nội dung ch ơng trình và ph - </b>
<b>ơng pháp học tập nghề làm v ờn </b>


1- Mục tiêu



2- Nộidung chơng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: đảm bảo an tồn trong lao
động cần phải có những biện pháp gì?
GV nêu 1 vài ví dụ minh hoạ


H: Khi sử dụng phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật để tránh ơ nhiễm mơi
tr-ờng nớc, khơng khí cần lu ý những
gì ?


H: Cần có những biện pháp gì đảm
bảo vệ sinh an tồn thực phẩm?


1- Biện pháp đảm bảo an tồn lao động:


2- BiƯn ph¸p bảo vệ môi trờng


3- Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
<b>IV </b><b> Củng cố </b>


H: Nêu vị trí của nghề làm vờn ?


H:phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nứôc ta?
H: Phơng pháp học tập bộ môn?


Ngày soạn :
Ngày giảng



Chơng 1


<b>Thiết kế vừơn</b>
Tiết 2- bài 1 :


<b>Thiết kế vờn và một số mô hình vờn </b>
I-Mục tiêu bài học


1-Kin thc : - HS hiểu đợc những yêu cầu và nội dung thiết kế vờn.
- Biết đợc một số mơ hình vờn điển hình của nớc ta.
2- kỹ năng: - rèn kỹ năng quan sát phân tích tranh hình


-Hình thành kỹ năng thiết kế một mơ hình vờn điển hình
<i>3- Thái độ : Có thái độ đúng đắn, u thích nghề làm vn</i>


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh hỡnh mt s mụ hình vờn điển hình ở các vùng miền
<b>III- hoạt động dạy học</b>


1-ổn định tổ chức lớp : 11A11
2- Kiểm tra


H: Trình bày vị trí nghề làm vờn ?


H: Theo em để học tốt môn học này cần chú ý những phơng pháp học tập nào?
H: Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi
trờng và vệ sinh an tồn thc phm?


<i>3-Bài mới</i>



* Trọng tâm- Yêu cầu và nội dung thiết kế vờn


- Một số mô hình vờn điển hình( vên vïng trung du miỊn nói)


* më bµi: Công việc đầu tiên của ngời làm vờn là gì? muốn thiết kế một khu vừơn
điển hình cần phải tham khảo những gì?


Tuỳ câu trả lời của HS mà GV dẫn dắt vào bài mới


Hot ng ca thy và trị Nội dung


H: N/C th«ng tin em h·y cho biết thiết kế
vờn là gì?


HS trả lời câu hỏi của GV


I-ThiÕt kÕ v<b> ên </b>
<i>1- Khái niệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v-H: Để đem lại hiệu quả kinh tÕ cao, viƯc
thiÕt kÕ vên cã vÞ trÝ ntn?


H: Những yêu cầu cơ bản của thiết kÕ
v-ên?


H: Để đảm bảo tính đa dạng sinh học tỏc
dng gỡ?


H: Vậy tính đa dạng sinh học là trong


v-ờn trồng nhiều loại cây có phải lại quay
về dạng vờn tạp hay không?


H: Đảm bào tính đa dạng sinh học cần
vận dụng giải pháp gì? cho ví dơ?


H: làm thế nào để tăng cờng độ phì nhiêu
của đất?


HS vận dụng kiến thức cơng nghệ để
phân tích vai trò của các vi sinh vật đất
và việc bó phân hữu cơ cho đất.


H: Diện tích sản xuấ đất nơng nghiệp ở
gia đình em đợc tính ntn?


H: Để tận dụng diện tích mà đem lại hiệu
quả kinh tế cao cần thiết kế vờn cây ntn?
H: Để việc thiết kế vờn phù hợp, khoa
học và đáp ứng mục tiêu của ngời làm
v-ờn cần phải điều tra những gì trớc khi
thiết kế?


H:Thế nào là thiết kế tổng quát, mục
đích của việc thiết kế tổng quát?


H: Nội dung của thiết kế tổng quát?
H: Nội dung của các khu, có cần thiết
phải thực hiện đầy đủ các khu không?
H:Công việc cụ thể thiết kế các khu vờn?


Cho ví dụ cụ thể


HS lấy ví dụ thực tế gia đình hoặc qua


ờn trên cơ sở điều tra, thu thập các thông
tin về nguồn tài nguyên thiên nhiên, về
hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
khu vực và các yếu tố kinh tế- xã hội ca
a phng.


<i>2- Yêu cầu</i>


Nm vng nhng yờu cu ca 1 vờn
sản xuất.Nhng đảm bảo y/c cơ bản:
<b>a-</b> <i><b>Đảm bảo tính đa dạng sinh học </b></i>


<i><b>trong vên c©y:</b></i>


-Tính đa dạng sinh học đảm bảo sự cân
bằng sinh thái trong các hệ thống nơng
nghiệp. Vờn sản xuất phải có một cơ cấu
cây trồng hợp lí.


- giải pháp để có một cơ cấu cây trồng
hợp lí:


+ TiÕn hành xây dựng vờn cây thành
nhiều tầng, mỗi tầng là một số loại cây.
+ Hoặc thực hiện trồng xen các loài cây
cùng nhóm.



<i><b>b- m bo v tng cng hot ng</b></i>
<i><b>sng ca vi sinh võt </b></i>


<i><b>c- Sản xuất trên mét cÊu tróc nhiỊu</b></i>
<i><b>tÇng</b></i>


<i>3- Néi dung thiÕt kÕ v ên </i>


- §iỊu tra khu lËp vên:
+ VỊ tài nguyênthiên nhiên


+ Ti nguyờn t, nc, ti nguyờn sinh
vật.


- Quan sát, nhận xét tỉ mỉ mọi hiện tợng
diễn ra trên khu đất lập vờn


- Nội dung thiết kế gồm 2 giai đoạn ;
a- Thiết kế tổng quát vờn sản xuất :
* Thiết kế tổng quát còn gọi là thiết kế
địa điểm, nhằm xác định vị trí vờn trong
khơng gian sinh sống và hoạt động sản
xuất của con ngời.


* Nội dung : là xác định vị trí các khu
vực ( Khu trung tâm , khu I, II, III, IV,
V )


b- ThiÕt kÕ c¸c khu vên



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quan sát đợc.


H; Quan sát mơ hình vờn hình 1.1a và
1.1b em hãy phân tích u điểm của 2 mơ
hình vn ú?


HS phân tích , HS khác nhận xét


GV phân nhóm u cầu các nnhóm đọc
thơng tin + quan sát mơ hình vờn cụ thể
hình 1.2+ 1.3+ 1.4+ 1.5 lập bảng so sánh
đặc điểm và mô hỡnh vn 4 vựng .


Gv yêu cầu HS các nhóm báo cáo


nhỏ nh: khu trồng rau, khu trồng cây ăn
quả, trồng hoa, cây cảnh, khu chuồng
nuôi gia súc, ao thả cá


Vớ d khu II thit k khu t lập vờn và
thiết kế cây trồng trong vờn


<b>II-Mét sè mô hình v ờn sản xuất ở các </b>
<b>vùng sinh thái khác nhau:</b>


Mô hìnhvờn


SX vùng Đặc điểm Nội dung



ng bng


Bắc bộ -Đất hẹp,cần tập trung diện tích,bố trí hợp lí cơ
cấu cây trồng.


-Mc nc ngm thp,cn
cú biện pháp chống hạn.
-Mùa hè có nắng gắt,gió
tây nống ,mùa đơng có
đột gió mùa đơng bắc
lạnh,ẩm và khơ.Vì


vậy,cần có biện pháp hạn
chế tác động xấu do thời
tiết gây ra.


SGK


đồng bằng


Nam Bộ -Đất thấp,tầng đất mặt mỏng,tầng dới thờng bị
nhiễm mặn,nhiễm phèn.
-Mực nớc ngầm cao,mùa
ma dễ bị úng


-KhÝ hËu cã 2 mïa râ
rƯt:mïa ma dƠ bÞ ngËp
óng, mùa khô nắng hạn.


SGK



trung du
miền núi


-Din tớch t rộng,nhng
dốc nên thờng bị rửa trôi,
nghèo chất dinh dỡng,
chua.Cần chú ý chống sói
mịn và cải tạo t.


t có baõ nhng rét và có
s-ơng muối.


-Nguồn nớc tới khó khăn.


SGK


Ven biển -Đát cát,thờng bị nhiễm
mặnvà nớc tới ngấm
nhanh.


-Mực nớc ngầm cao.
-thờng có bÃo,gió mạnh
làm di chuyển cát.


SGK


IV- Củng cố


H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các mô hình vờn?



H: Liờn hệ thực tế vờn ở gia đình địa phơng em có gì giống và khác mơ hình
v-ờn đã học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV- Cđng cè</b>


H: So s¸nh sù gièng nhau và khác nhau giữa các mô hình vờn?


H: Liờn hệ thực tế vờn ở gia đình địa phơng em có gì giống và khác mơ hình
v-ờn đã học?


<b>V- Dặn dò - Học và trả lời câu hỏi cuối bài </b>
- Đọc bài đọc thêm


<i><b>Ngµy soạn: </b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


<i><b>Tiết 3- bài 2 :</b></i>


<b>Cải tạo, tu bổ vờn tạp</b>
I-Mục tiêu bài học


1- Kin thc: + HS biết đợc đặc điểm của vờn tạp.


+ BiÕt các nguyên tắc và nắm chắc các bớc cải tạo, tu bổ vờn tạp.
<i><b>2-Kĩ năng</b><b> </b><b> :Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp</b></i>


<i><b>3- Thỏi : cú hng thú vận dụng vào thực tế cải tạo vờn ở gia đình</b></i>
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



Khơng
<b>III- Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức lớp</b><b> </b><b> : </b></i>
<i><b>2- Kiểm tra</b><b> :</b></i>


<b>H :Nêu đặc điểm và mô hình vờn vùng trung du miền núi?</b>
<b>H : Nêu đặc điểm và mơ hình vờn vùng đồng bằng Bắc Bộ ?</b>
<i><b>3- Bi mi </b></i>


Trọng tâm : nguyên tắc và các bớc cải tạo vờn tạp.


M bi : Gv yêu cầu HS nêu đặc điểm vờn gia đình ? => vậy vờn gia đình em
có cần cải tạo khơng

?....



<i><b>Hoạt động của thày và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>H: Vờn gia đình em có phải là vờn tap </b>
khơng? Vờn có đặc điểm gì?


<b>H: vậy vờn tạp nói chung có đặc điểm </b>
gì ?


<b>H: Muốn tăng giá trị của vờn địi hỏi </b>
ng-ời làm vờn phải tién hành những cơng
vic gỡ ?


<b>H: Để sử dụng có hiệu quả cao nguồn tài</b>
nguyên thiên nhiên cần tập chung vào
những việc gì?



<b>I-Đặc điểm của v ờn n ớc ta</b>


- Đa số vờn mang tính tự sản tự tiêu
- Cơ cấu cây trồng tuỳ tiện, tự phát
- Cây trồng phân bố không hợp lí


- Giống cây kém chất lợngvà năng xuÊt
thÊp


<b>II- Mục đích cải tạo v ờn </b>


- Tăng giá trị của vờn thông qua các
sản phẩm s¶n xuÊt ra.


- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên
thiờn nhiờn


<b>III- Nguyên tắc cải tạo v ờn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>v-H: Nêu các nguyên tắc cải tạo vờn?</b>


<b>H : Để việc cải tạo tubổ có hiệu quả phải</b>
tiến hành những công việc gì ?


GV yờu cu HS n/c thông tin , lên viết sơ
đồ về các bớc của quy trình thực hiện
cải tạo tu bổ.


<i>ờn sản xuất</i>



- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong
v-ên


- Bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành
phần các chất hữu cơ và sự hoạt


động tốt của hệ vi sinh vật đất,
- Vờn có nhiều tầng tán
<i><b>2- Cải tạo tu bổ vờn :</b></i>


Dựa trên những cơ sở thực tế , những
điều kiện cụ thể của địa phơng, của chủ
vờn và chính khu vờn cn ci to.


-Trớc khi cải tạo cần điều tra cụ thể về :
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên nh :


t, khí hậu nguồn nớc, sinh vật…
+ Khả năng lao động,cơ sở vật chất, kỹ
thuật, nguồn vốn trình độ chuyên mơn
+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm của thị
tr-ờng , thị hiếu ngời tiêu dùng .


IV- C¸c bíc thùc hiện cải tạo tu bổ vờn


<b>H : thế nào là xác định hiện trạng của </b>
v-ờn ?



<b>H : Có những nguyên nhân nào tạo nên</b>
vờn tạp ?


HS vËn dơng hiĨu biÐt thùc tÕ tr¶ lêi


<b>H : Căn cứ vào đâu mà xác định mục</b>
đích của việc cải tạo ?


<b>H : Các yếu tố nào có liên quan đến việc</b>
cải tạo vờn ?( HS n/c thông tin trả lời câu
hỏi của GV)


<i><b>1- Xác định hiện trạng, phân loại </b></i>
<i><b>v-ờn</b></i>


- là xác định nguyên nhân tạo nên
vờn tạp :


+ thiÕt kÕ sai


+ Trình độ và khả năng thâm canh kém
+ hớng đầu t kinh doanh, sản xuất không
rõ ràng.


<i><b>2- Xác định mục đích cụ thể của</b></i>
<i><b>việc cải tạo</b></i>


Căn cứ vào điều kiện của mỗi gia đình
vào thực trạng của vờn nh: chuyển sang
sản xuất hàng hoá (cây ăn quả) hoặc


nâng cao sản xuất vờn..


<i><b>3- vờnĐiều tra, đánh giái các yếu tố</b></i>
<i><b>có liên quan đến cải to</b></i>


Các yếu tố liên quan:


+ Cỏc yờu t thi tit, khí hậu, thuỷ văn
+ Thành phần, cấu tạo địa hình…


+C¸c loại cây trồng có trong vùng, tình
hình sâu bệnhhại cây trång.


+ Các hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong vùng có liên quan.


+ Các tiến bộ kỹ thuậtđang áp dụng ửo
địa phơng có liên quan ( giống mới, kỹ
thuật mới..)


X.


định


hiện


phân


loại


v ờn


Tạp



Mục


đích



cải


tạo



Đ. tra


các


y.tố


liên


quan


đến


c.tạo


v ờn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H: Tại sao phải điều tra đánh giá các yếu</b>
tố này?


HS ph©n tÝch


GV nhận xét bổ xung


<b>H: Các công việc lập kế hoạch cải tạo </b>
v-ờn gồm có những công việc gì?


<b>H: Khi su tÇm các giống cây cần lu ý</b>
những gì ?


<b>H: Ti sao khi dự kiến cải tạo đến đâu thì</b>
làm đất đến đó mà khơng cày sới tồn bộ
khu vờn?


+ Tình trạng đờng xá, phơng tiện giao


thông…


<b>4- LËp kế hoạch cải tạo v ờn </b>
<i><b>Các công viÖc:</b></i>


- Vẽ sơ đồ khu vờn tạp hiện tại.
- Thiết kế khu vờn sau cải tạo


- Lªn kÕ hoạch cải tạo tõng phÇn
cđa vên


- Su tầm các giống cây có giá trị
kinh tế cao, phẩm chất tốttheo dự
kiến ban đầu và phù hợp với mục
tiêu đề ra của cải tạo vờn


- Cải tạo đất vn.


<b>IV- Củng cố</b>


H: Vì sao phải cải tậócc vờn tạp hiÖn nay?


H: Khi cải tạo vờn tạp cần đảm bảo nhng nguyờn tc gỡ ?


H : Trình bày các bớc cải tạo vờn tạp. theo em cần lu ý bớc nào ?
<b>V- Dặn dò </b>


Học và trả lời câu hỏi cuèi bµi SGK


Đọc trớc bài thực hành + Quan sát mơ hình ở gia đình hoặc ở địa phơng chuẩn


bị cho bi thc hnh .



---Ngày soạn :


Ngày giảng :


<i><b>TiÕt 4+ 5 +6- bµi 3 :</b></i>


<b>Thùc hµnh : </b>


<b> Quan sát, mô tả mt s mụ hỡnh</b>
<b> vn a phng</b>


<b>I-Mục tiêu bài häc </b>


<i><b>- kiến thức: - Nhận biét và so sánh đợc những điểm giống nhauvà những điểm khác</b></i>
nhau của các mơ hình vờn.


- Phân tích u nhợc điểm của từng mơ hình vờn ở địa phơng trên cơ sở
những điều đã học.


<i><b>2- Kĩ năng: - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi </b></i>
tr-ờng.


<i><b>3 thái- độ : - u thích lao động, có ý thức gữi gìn vệ sinh mơi trờng</b></i>
<b>II- Chuẩn bị :</b>


- Vë ghi, bót viÕt



- Đọc trớc nội dung cần khảo sát, tìm hiuể thực tế mơ hình vờn nhà hoặc vờn điển
hình ở địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1</b><b> : quan sát địa điểm lập vờn</b></i>


- Địa hình: bằng phẳng hay dốc, gần hay xa đồi núi, rừng…
- Tính chất của đất vờn.


- DiÖn tÝch tõng khu trong vên, c¸ch bè trÝ c¸c khu .
- Ngn níc tíi cho vên …


- Vẽ sơ đồ khu vờn.
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2</b><b> : Quan sát cơ cấu cây trồng trong vờn </b></i>


- Cây trồng chính, cây trồng xen, cây làm hàng rào, cây chắn gió..
- Công thức trồng xen các tầng c©y…


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 3</b><b> : Trao đổi với chủ vờn để biết đợc các thơng tin khác có liên quan đến vờn</b></i>
- Thời gian lập vờn, tuổi của cây trng chớnh,


- Lí do chộn cơ cấu cây trồng trong vờn.


Thu nhập hàng năm của từng loại cây trồng chính, phụ và các nguồn thu nhập khác
nh chănn nuôi



- Nhu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm.


Đầu t hàng năm của chủ vờn, chi phí cho vËt t, kÜ thuËt trong vên nh gièng,ph©n bãn,
thuèc trừ sâu, thuốc điều tiết sinh trởng


- Cỏc bin phỏp kỹ thuật chủ yếu đãt áp dụng
- Ngồn nhân lực phục vụ vờn.


- Tình hình cụ thể về chăn ni, ni cá của gia đình.
- Những kinh nghiệm hoạt động trong nghề làm vờn .
<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 4</b><b> : Phân tích, nhận xét và bớc đầu đánh giá hiệu quả của các mơ hình vờn có ở</b></i>
địa phơng


- Đối chiếu với những điều đaxit học, tập phân tích, nhận xét u nhợc điểm của
từng mơ hình vờn . ý kiến đề xuất của bản thân.


- Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả của vờn.
<b>IV </b><b>ỏnh giỏ kt qu </b>


- Từng nhóm học sinhlàm báo cáo theo các nội dung trên.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả , lớp nhận xét, bổ xung.
<b>V- Dặn dò :</b>


Đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài 4 thực hành khảo sát lập kế hoạch cải tạo tu
bổ một vờn tạp.


Ngày soạn :



Quan


sỏt


a


im


lp v


n



Khảo


sát cơ


cấu


cây


trồng


trong


v ờn



Thu


thập


các


thông


tin


khác


có liên


quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày giảng :


<i><b>Tiết 7+8+9- Bài 4 :</b></i>


<b>Thực hành : Khảo sát</b>



<b> lập kế hoạch cải tạo tu bổ một vờn tạp</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


-bit iu tra v thu thp thụng tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn tạp cụ thể (
vờn trờng hay vờn gia đình )


- vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cải tạo.


- Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện
<b>II- Chuẩn bị</b>


- Giấy khổ lớn, bút chì , bút dạ để vẽ sơ đồ vờn.
- Vở ghi, bút viết


- Phiếu khảo sát vờn tạp ở địa phơng.(mẫu ở cuối bài )
- Thớc dây, một số cọc tre( để đo kích thớc khu vờn )
- Đọc kỹ bài lí thuyết – bài 2 “ Cải tạo, tu bổ vờn tạp”
<b>III- Quy trình thực hành</b>


<i><b>Bớc 1: Xác định mục tiêu cải tạo vờn trên cơ sở kết quả khảo sát,</b></i>


<i><b>Bớc 2: Nhận xét, đánh giá những điểm bất hợp lí của vờn tạp, những tồn tại cần cải</b></i>
tạo.


- Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp: các khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở, đờng
đi…


- Cơ cấu cây trồng, các gióng cây đang có trong vờn…
<b>Bớc3 : Vẽ sơ đồvờn tạp.</b>



<i><b>Bớc 4 : Thiết kế sơ đồ vờn sau khi cải tạo. Đo dạc và ghi kích thớc cụ thể các khu</b></i>
trồng cây trong vờn , đờng đi, ao chuồng…


<i><b>Bớc 5: Dự kiến nhnngx giống cây trồng sẽ đa vào vờn .</b></i>
<i><b>Bớc 6: Dự kiến các biện pháp cải tạo đất vờn </b></i>


<i><b>Bíc 7: Lên kế hoạch cải tạo vờn cho từng giai đoạn cụ thể.</b></i>
<b>IV- Đánh giá kết quả</b>


- Mỗi nhõm học sinh làm một báo cáovới các nội dung sau :
+ Đánh gia nhận xét hiện trạng của vờn tạp cần cải tạo.


+ Cỏc kt qu iu tra, thu thp c để làm căn cứ cải tạo.
+ Dự kiến cơ cấu ging cõy trng trong vn.


+ Kế hoạch cải tạo vờn cho từng gia đoạn.
<b>V- Dặn dò </b>


V s


v


n tp



Thiết


kế v


ờn


sau


cải


tạo


Nhận




xột


ỏnh


giá ,


chỉ ra


những


tồn tại


cần cải


tạo


Xác nh



mục tiêu


cần cải


tạo vờn



D kin


ci to t


v n



Lên kế hoạch


cải tạo cho


từng giai


đoạn


Dự kiến



giống cây


trồng trong v


ờn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Häc «n chuÈn bị cho bài kiểm tra


Ngày soạn:


Ngày giảng:


<i><b>Tiết 10</b></i>


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


1- Nêu vị trí nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay? ( 2đ)
2- Nêu khái niệm và các yêu cầu thiết kế vờn. (2đ)


3- Nờu c im v mơ hình vờn sản xuất ở gia đình hoặc địa phơng. Từ đó đề
xuất biện pháp cải tạo cụ thể. (6)


<b>Đáp án biểu điểm:</b>


Cõu1 : Hc sinh nờu c y đủ vị trí nghề làm vờn (2đ)
Câu 2: - Nêu đợc khái niệm 1đ


- Nêu đợc nội dung 3 yêu cầu (1đ)


-Câu3 : - nêu đợc đặc điểm mơ hình vờn cụ thể dựa theo đặc điểm mơ hình vờn
vùng trung du miền núi (1đ)


- Nêu đợc mơ hình vờn đó thuộc vờn tạp và mơ hình vờn cụ thể (2đ)
- Nêu hớng ci to vn c th ú (3)


Ngày soạn:
Ngày giảng:



Chơng II


<b>Vờn ơm và phơng pháp nhân cây giống</b>
<b>Tiết 11+12 </b><b> Bài 5 :</b>


<b>Vờn ơm cây giống</b>
<b>I- Mục tiêu bài học</b>


1- Kiến thức :


- HS bit đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cõy ging.


- Biết nhhững căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống.
<i><b>2-Kỹ năng :</b></i>


- thit k vn m cõy ging cho gia đình ( trờng)
<i><b>3 Thái độ :</b></i>


Rèn thái độ cẩn thận ,tỉ mỉ , chính xác, khoa học trong cơng việc
<b>II- Đồ dung dạy học </b>


- Hình số 5 sơ đồ khu vờn ơm cây giống
<b>III- Họat động dạy </b>–<b> học</b> :


<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


H : giống có vai trò nh thế nào trong sản
xuất nông nghiệp ?



H : Tại sao nói xây dựng vờn ơm là cần
thiết ?


<b>I-Tầm quan trọng cđa v ên ¬m cây</b>
<b>giống</b>


- Giống giữ vai trò quan trong trong sản
xuất nông nghiệp


- Vai trò của vờn ơm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H : Nhiệm vụ của vờn ơm là gì ?


H : Lí do để phân loại vờn ơm là gì ?
( từ n.v của vờn ơm)


H: Đặt vờn ơm ở đâu , trên loại đất nào
là phù hợp?


H: Nên chọn chân đất nh thế nào cho phù
hợp?


( HS n/c SGk trả lời và phân tích nên
chọn loại đấtphù sa, độ pH= 5-7,mực nớc
ngầm sâu 0,8->1m. Đối với vờn ơm gieo
cây trong bầu thì chú ý chọn đất thốt
n-ớc tốt)


H: Tại cần phải đặt vờn ơm gần đờng
giao thông?



H: khi xây dựng vờn ơm cố định cần phải
dựa trên những căn cứ nào ? Vì sao?


H: Khu nh©n gièng bao gåm c¸c hkhu
nào?


H: Khu nhân gièng bao gåm c¸c khu
nào?


+ Sản xuất cây giống chất lợng cao bằng
các phơng pháp tiên tiến, mang tính công
nghiệp.


Cn u t thích đángcho vờn ơm
cây giống.


<b>II- Chọn địa điểm, chọn đất làm v ờn - </b>
<b>ơm : </b>


- Vờn ơm cố định : là loại vờn ơm
giải quyết cả 2 nhiệm vụ trên.
- Vờn ơm tạm thời : là loại vờn ơm


chØ thực hiện nhiệm vụ nhân giống
cây trồng là chủ yếu.


*a điểm đặt vờn ơm :


- §iỊu kiƯn khÝ hËu phï hợp với yêu cầu


của cây giống trong vờn


- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, có khả
năng thoát nớc và giữ nớc tốt


- Địa thế đất :có địa hình bằng
phẳng hoặc hơi dốc(3-40<sub>), có đủ</sub>
ánh sáng, thống gió ( có đai rừng
chắn gió )


- Địa điểm lập vừơn ơm phải gần
đ-ờng giao thông, gần vờn sản xuất,
gần khu nhà ở để tiện chăm sóc,
bảo vệ và vận chuyển cây giống.
- Địa điểm lập vờn ơm phải gần


nguồn nớc tới ( vừng đồi núi)
<b>III-Những căn c để lập v ờn ơm </b>


- Mục đích và phơng hớng phát
triển của vờn sản xuất.


- Nhu cầu về cây giống có giá trị
cao ở địa phơng và các vùng lân
cận.


- §iỊu kiƯn cơ thĨ cđa chđ vên .
<b>IV-ThiÕt kÕ v ên ¬m : ( 3khu )</b>


<b>1 . Khu cây giống : gồm 2 khu nhỏ</b>


- Khu trồng các giống cây đã đợc chọn
để lấy hạt, tạo gốc ghép.


- Khu trồng các giống cây quý để cung
cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết ,
cành giâm, hạt nhằm sản xuất cây con
ging.


<b>2. Khu nhân giống : gồm </b>


- Khu gieo hạt làm cây giống và tạo gốc
ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Trong khu nhân giống tại sao lại phải
bố trí mái che?


H: ngoµi ra khu nhân giống cần bố trí
thêm những gì? tại sao?


H: Tại sao cần phải có khu luân canh?
Trong khu lu©n canh trång những cây
trồng nào?


H: Tại sao quanh vên nngời ta thờng
trồng những cây lấy gỗ ? ngoài ra nó còn
có tác dụng gì?


- Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm
làm cây giống.



- Khu ra ngôi cành chiết để làm cây
giống.


( Cần bố trí mái che (PE) để bảo vệ cây
giống khi cịn non. Bố trí hệ thống ống
dẫn nớc vòi phun sơng, dèn chiếu sáng,
bể chứa nớc, bể ngâm phân, các đờng
trục , bờlơ làm lối đi lại chăm sóc cây
con giống)


<b>3-Khu lu©n canh</b>


Cần có khu trồng cây họ đậu cải tạo
đất , trồng rau . Sau 1, hai năm cần luân
canh đổi vị trí các khu thuộc khu nhân
giống với khu luân canh


Quanh vên còn chú ý trồng cây bảo
vệ.


Khu
luân
canh


Khu nhân giống
4


5


1




2 3 1 2


<i><b>Sơ đồ khu vờn ơm cây giống</b></i>
<b>IV- củng cố :</b>


1- Địa điểm chọn làm vờn ơm cần đảm bảo những yêu cầu gì?
2- Khhi thiết kế vờn ơm cần dựa vào những căn cứ nào?


3- Vờn ơm nên bố trí nh thế nàơch đúng?


4- Liên hệ với htực tế ở địa phơng để rút ra những điểm ỳng, sai v nhng
im cn b xung.


<b>V- Dặn dò : học bài trả lời những câu hỏi cuối bài SGK</b>
Đọc trớc bài 6,7,8


Ngày soạn:
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 13 - Bài 6:</b></i>


<b>Phơng pháp nhân giống bằng hạt</b>
<b>I-Mục tiêu bài học:</b>


<b>1 Kiến thức:</b>


- HS bit đợc u mhợc điểm của phơng pháp gieo hạt.



- Hiểu đợc những điểm càn chú ý khi nhân giống bằng hạt và kỹ thuật gieo hạt.
<b>II- Đồ dùng dạy học :</b>


Sơ đồ 3 bớc chọn hạt giống
<b>III- Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1- kiÓm tra</b>


H : Khi thiết kế vờn ơm cần dựa vào những căn cứ nào ?
H : Vờn ơm nên bố trí thế nào cho đúng ?


Em hãy liên hệ thực tế địa phơng để rút ra những đặc điểm đúng, sai và những
điểm cần bổ sung.


<b>2-</b>

Bµi míi



<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Nội dung</i>
H : theo em nhân giống bằng hạt có u


®iĨm gì ?


H : Tại sao nhân giống bằng hạt hệ số
nhân gioóng cao ? giá thành thấp?
H: Nhợc điểm của phơng pháp nhân
giống bằng hạt?


H: Nhõn ging bng hạt đợc sử dụng
trong những trờng hợp nào?


H: trình tự các bớc chọn hạt giống?


GV Hạt cần đợc gieo vào các tháng có
nhiệt độ thích hợp


<b>I- ¦u , nhợc điểm của phơng pháp </b>
<b>nhân giống bằng hạt</b>


<b>1- Ưu ®iÓm</b>


- Kĩ thuật đơn giản: Sau khi thu hoạch
quả, ly ht gieo.


- Cây con mọc từ hạt sinh trởng khoẻ, bộ
rễ ăn sâu ; có khả năng thích ứng rộng
với điều kiện ngoại cảnh. Tuổi thọ của
v-ờn c©y cao.


- HƯ sè nh©n gièng cao, sím cho c©y
gièng


- Giá thành để sản xuất cây giống thấp.
<b>2-Nhợc điểm</b>


- Cây giống gieo từ hạt khó giữ đợc
những đặc tính, hình thái năng suất và
chất lợng ban u.


- Đa số cây giống mọc từ hạt lâu ra hoa,
kết quả


- Cây giống mọc từ hạt thờng cao, cành


mọc thẳng, cành trong tán cây mọc lộn
xôn gây khó khăn cho việc chăm sóc,
thu hoạch.


*phơng pháp nhân giống bằng hạt chỉ
đ-ợc sử dụng trong 3 trờng hợp sau:


- Gieo hạt sản xuất cây làm gốc ghép.
Chỉ gieo hạt với những giống cha có
ph-ơng pháp nhân giống tốt hơn.


- Gieo ht lai to ging mi v
phc trỏng ging.


<b>II- Những điểm cần chú ý khi nhân </b>
<b>giống bằng hạt :</b>


<b>1- Chọn hạt giống tốt</b>
+ Chọn cây mẹ tốt


+ Chọn quả tốt
+ Chọn hạt tốt


<b>2- Gieo hạt trong điều kiện thích </b>
<b>hợp </b>


<b>a- thêi vô gieo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H: Em hãy nêu tên những cây ăn quả có
ở địa phơng và cho biết thời vụ gieo hạt


thích hợp của từng loại cây đó?


( HS vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt thùc tÕ tr¶
lêi)


H: Đất gieo hạt phải đảm bảo yêu cu
gỡ?


H: Nêu 1vài ví dụ cụ thể?


H: Nêu các khâu kỹ thuật chủ yếu khi
gieo hạt trên luống ?


H: Nội dung các khâu ?


GV chốt lại kiến thức và yêu cầu HS học
sgk.


H: Gieo hạt trong bầu có gì khác và
giống so với gieo hạt trên luống?
(HS có thể so sánh từng phần .)


GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS học
sgk.


+ Cõy n quả á nhiệt đới: (15- 35)o<sub>c</sub>
+ Cây ăn quả nhiệt i: (23- 35)o<sub>c</sub>


<b>b- Đất gieo hạt :</b>



t phi ti xp, thống, có đầy đủ
oxi, độ ẩm( 70-80)%. Độ ẩm bão hoà
là điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.
<b>3 - Cần biết đặc tính chí của hạt để </b>
<b>có biện pháp sử lí trớc khi gieo :sgk</b>
<b>III- Kỹ thuật gieo hạt</b>


<b>1- Gieo hạt trên luống</b>
+ Làm đất


+ Bãn ph©n lót


+ Xử lí hạt trớc khi gieo
+ Gieo hạt


+ Chăm sóc sau khi gieo hạt
<b>2- Gieo hạt trong bầu :</b>


IV- Củng cố :


H : Em hÃy nêu những u điểm và nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng
h¹t ?


H : Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây con sinh trởng khoẻ là gì ?
V- Dặn dò : học trả lời câu hỏi cuối bài sgk + c trc bi 7


---


Ngày soạn :
Ngày giảng :



Tiết 14- Bài 7 :


<b>Phơng pháp giâm cành</b>
1-Mục tiêu bài häc:


-Biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp giâm cành.


-hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và
kĩ thuật giâm cành.


II-Đồ dùng: Hình 7 kĩ thuật giâm cành.
III-Hoạt động dạy học:


<b>1- ổn định tổ chc :</b>
<b>2-Kim tra bi c :</b>


H : Nêu u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt ?


H : ở địa phơng em, ngời dân có sử dụng phơng pháp nhân giống bằng hạt khơng ?
Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động của thày và trò Nội dung
H : Trồng sắn, trồng rau ngót nhà


b»ng cách nào?


H :Quan sát hình 7 (41) Nêu khái
niệm giâm cành ?



H: Ti sao cnh giõm li thng
nghiêng so với mặt đất mà không
phải là vuông góc với mặt đất?
( HS: để tăng diện tích tiếp xỳc vi
t)


H: Ưu điểm của phơng pháp giâm
cành là gì ?


H: Nêu nhợc điểm của phơng pháp
giâm cµnh?


H: Muốn cho cành giâm ra rễ tốt,
cần phải chú ý đến những yếu tố gì?
H: Các giống cây nào thì chóng ra
rễ, giống cây nào khó ra rễ?


H: Chất lợng của cành giâm phải
đảm bảo các điều kiện gì?


( HS n/c SGK trả lời đợc các iu
kin)


H: Nêu yếu tố ngoại cảnh thích hợp
cho cành giâm ?


<b>I-Khái niệm</b>


* Ví dụ : trồng sắn, rau mng, thỵc dỵc,
mÝa…



* K/ N : giâm cành là phơng pháp nhân giống
vơ tính, đợc thực hiện bằng cách sử dụng một
doạn cành tách khỏi cây mẹ trồng vào giá
thể, trong những điều kiện môi


trêng thÝch hợp cành ra rễ và sinh cành mới,
tạo thành một cây hoàn chỉnh.


<b>II- Ưu nh ợc điểm của ph ơng pháp giâm </b>
<b>cành</b>


1- <b>Ưu điểm :</b>


- Cõy con giữ đợc các đặc tính , tính trạng
của cây giống mẹ.


- C©y trång sím ra hoa , kÕt quả.


- Hệ số nhân gioóng cao, thời gian cho cây
giống nhanh.


<b>2- Nh ợc điểm </b>


Nu sn xut vi quy mơ lớn phải có vờn
-ơm đợc trang bị hệ thống tới phun, phun mù ,
hệ thống quạt gió, hệ thống mái che để điều
hoà nhiệt độ,độ ẩm ánh sáng…và kĩ thuật cao
đặc biệt là giống cây khó ra rễ khi giâm.
- Nhân giống nhiều thế hệ nếu không thay


đổi nguồn gốc cây mẹ sẽ dẫn đến hiện tợng
già hoá.


<b>III- Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ra rễ </b>
<b>của cành giâm:</b>


<b>1- YÕu tè néi tại của cành giâm</b>
<b>a. Các giống cây:</b>


- Các giống cây leo, cây thân mềm rễ ra rễ
hơn cây thân gỗ cứng.


<i><b>b. Chất lợng của cành giâm</b></i>


<b>2- Yu t ngoi cnh :</b>
a. Nhit


b. Độ ẩm
c. ánh sáng


d. Giả thể giâm cành
<b>3 yếu tố kỹ thuật </b>


Bao gm khõu nh : chuẩn bị gia thể giâm ,
Chọn cành , chăm sóc sau khi giâm . các
Khâu này làm đúng sẽ năng cao tỷ lệ ra rễ
Của cành gõm .


IV Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong
gâm cành



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ <i></i> NAA ( <i>α</i> napthyl axetic acid)
+ IBA ( in®ol- butyric acid)


+ IAA ( indol axetic acid)
- Nguyên tắc sử dụng:
+ Pha đúng nồng độ.


+ Thời gian xử lí dài ngắn tuỳ thuộc nồng độ
đã pha, tuổi cành giâm v ging cõy.


+ Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dÞch.
IV- Cđng cè


1-Tại sao ngời ta sử dụng phơng pháp giâm cành để nhân giống ?
2- Hãy nêu những yếu tố cơ bản ảnh hởngđến sự ra rễ của càh giâm ?


3- Địa phơng em đã sử dung phơng pháp giâm cành cho những loại cây nào ?
V- Dặn dị: học và trả lời câu hỏi cuối mục sgk


Ngµy soạn:
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 15 : Bài 8 </b></i>


<b>Phơng pháp chiết cành</b>
I-Mục tiêu bài học:


<i><b>1-Kiến thức:</b></i>



- HS bit c u nhợc điểm của phơng pháp chiết cành .


- Hiểu đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của ành chiết và kỹ thuật chiết.
<b>2- Kỹ năng : Thực hiện các phơng pháp nhân giống đúng yêu cầu kỹ thuật</b>


<i><b>3- Thái độ </b></i>


Ham thích việc nhân giống cây trồng quý để phổ biến trong sản xuất.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


Mẫu vật : là một cành cây, dao chiết, túi ni lông, đất+ phụ gia 9 mùn ca+ phân
mục


III- Hoạt động dạy- học



<i><b>Hoạt động dạy và học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


H : Các loại cây nào ngời ta thờng nhân
giống bằng cách sử chiết cành ?


H : Nêu khái niệm phơng pháp nhân
giống bằng cách triết cµnh ?


H: Phơng pháp chiết cành có u điểm gì?
H: Tại sao cây sớm ra hoa kết quả, giữ
đ-ợc đặc tính tốt của cây mẹ?


H: So víi cây trồng gieo nằng hạt thì tại
sao cây chiết lại có tán gọn, sớm có cây
giống?



( HS vn dng kin thc ó hc mụn sinh
tr li)


H: Nhợc điểm của phơng pháp nhân
giống cây trồng bằng phơng pháp chiÕt?


<b>I-</b> <b>Kh¸i niƯm : </b>


<i><b>Kh¸i niƯm: ChiÕt cµh lµ mét trong </b></i>


những phơng pháp nhân giống vơ tính,
đ-ợc thực hiện bằng cách sử dụng những
cành dinh dỡng ở trên cây, áp dụng
những biện pháp kĩ thuật để cành đó ra
rễvà tạo thành một cây giống, sau đó cắt
cành rời khỏi cây mẹ đem đi trồng vào
v-ờn ơm( ra ngơi)


<b>II-¦u, nh ợc điểm của ph ơng pháp </b>
<b>chiết cành</b>


<i><b>1- Ưu điểm</b></i>


- Cây trồng bằng cành chiết sớm ra
hoa,kết quả.


- Cõy cơ bản giữ đợc những đặc tính,
tính trạng tốt của cây mẹ.



- Cây phân cành thấp, tán cân đối gọn,
thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch
- Rất sớm có cây giống đẻ trồng( 3 - 6
tháng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: T¹i sao hƯ sè nhan gièng không cao?
Tuổi thọ của cây không cao?


( HS vận dơng kiÕn thøc thùc tÕ tr¶ lêi)


H: Muốn chiết cành có hiệu quả cao cần
chú ý đến những vấn gỡ?


H: Nên chọn cành có tiêu chuẩn ntn?
Tại sao?


H: Thời vụ chiết tốt nhất là thời gian
nào? Tại sao?


( Nhit v m l 2 yếu tố ảnh hởng
lớn đến sự ra rễ của cành chiết có 2 vụ
chính)


H: Thao tác kỹ thuật khi chiết cành?
Gv có thể dùng vật mẫu để tiến hành các
khâu trong quy trình kĩ thuật chiết


H: Mét sè cây khó ra rễ thì ngời ta sử
dụng phơng pháp gì? cách sử dụng?



- Mt s s cõy n quả sử dụng phơng
pháp chiết đạt hiệu quả thấp do t l ra r
thp.


- Hệ số nhân giống không cao
- Tuổi thọ cây trồng không cao
- Cây chiết qua nhiỊu thÕ hƯ hay bÞ
nhiƠm vi rót.


<b>III- Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ra </b>
<b>rễ của cành chit :</b>


<b>1-</b> <i><b>Giống cây: các giống cây khác </b></i>
nhau , sự ra rễ của cành chiết cũng
khác nhau.


<i><b>2- Tuổi cây, tuổi cành</b></i>


- Tuổi cây, tuổi cành cao tỉ lệ ra rễ
của cành chiết thấp.


- Nên chọn cành


+Sinh trởng khoẻ năng suất cao phẩm
chất tốt


+ Cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài
ánh sáng


+ Cnh ó hoỏ g ln 1-2 cm.


<i><b>3- Thi v chit</b></i>


- Vụ xuân: Tháng 3 - 4
- Vơ thu: th¸ng 8 – 9


<b>III- Quy trình kỹ thuật chiết cành</b>
- Chiều dài khoanh vỏ = 1,5 ng


kính cành chiết


- Cạo hết lớp tợng tầng còn dính
trên lõi của vết khoanh.


- t vết khoanh vào tâm bầu chiết.
- Bó bầu bằng giấy PE trắng để giữ
ẩm cho bầu và dễ quan sát sự phát
triển của rễ.


- Bó chặt đảm bảo bầu không bị
xoay


 Lu ý để đảm bảo tỉ lệ ra rễ ngời ta
dùng chất điều hoà sinh trởng nh :
IBA, <i>α</i> NAA, IAA.


 Cách sử dụng : Pha đúng nồng độ
quy định rồi bơi vào vết khoanh.
<b>IV Củng cố:</b>


1- T¹i sao trong sản suất cây giống ngời ta vẫn sử dụng phơng pháp chiết cành?


2- Nêu các thao tác kỹ thuật khi chiết cành?


<b>V- Dặn dò : Học và trả lời câu hỏi cuối mục</b>


Ngày soạn;
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 16 + 17 -Bài 9 :</b></i>


<b>Phơng pháp ghép và các kiểu ghép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1-KiÕn thøc ;</b>


- HS hiểu đợc cơ sỏ khoa học, u điểm của phơng pháp ghép.


- Biết đợc những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ ghép sống( thành công)
- Phân biệt đợc nội dung kỹ thuật của từng phơng pháp ghép.
2- kỹ năng: Có kỹ năng ghép đúng kỹ thuật


<b>3- Thái độ: u thích cơng việc có tính cẩn thận tỷ mỉ, chính xác khoa học.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b> Tranh hình 9.1, 9.2,9.3.


<b>III- Hoạt động dạy và học : </b>
1- <b>ổn định tổ chức :</b>
2- <b>kiểm tra bài cũ : </b>


H : tại sao trong phơng pháp nhân giống ngời ta vẫn dùng phơng pháp chiết cành ?
muốn chiết cành đạt tỉ lệ ra rễ cao cần phải chú ý những khâukĩ thuật nào ?


<b>3-Bµi míi </b>

:




<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


H : cây mận lai đào ngời ta sử dụng
phơng pháp lai nh thế nào ? ( ghép
mắt mận và gốc đào)


H : VËy thế nào là ghép( cành,
mắt)


HS n/c nội dung sgk = hiểu biết
thực tế trả lời)


H : Căn cứ vào cơ sở nào ngời ta
tiến hành ghép thành công các mắt,
cành của cây này vào cây khác
thành c«ng ?


H : Vì sao sau khi tợng tầng của
mắt ghép và gốc ghép tiếp xúc với
nhau thì mắt ghép đó có thể sống
trên gốc ghép ?


H : Khi mắt ghép sống tiếp theo
phải làm gì để tạo thành cây ghép
hồn chỉnh?


H : C©y ghÐp có những u điểm gì ?


H : Mun ghộp t t l sng cao



<b>I-Khái niệm chung và cơ sỏ khoa học của </b>
<b>ph</b>


<b> ơng pháp chiết</b>


* vớ dụ: đào lai mận, táo gép với táo,…
<b> 1 . Khái niệm chung </b>


Ghép là một phơng phát nhân giống vơ tính ,
đợc thực hiện bằng cách lấy một bộ phận ( mắt
, cành ) của cây giống ( cây mẹ) gắn lên một
cây khác( gọi là gốc ghép) để cho ta cây mới.
Cây mới này đem trồng vẫn giữ đợc đặc tính di
truyền cơ bản của cây mẹ, có năng xuất cao,
phẩm chất tốt và chống chịu đợc với điều kiện
ngoi cnh.


<b>2-Cơ sở khoa học của ph ơng pháp ghép</b>
- Làm cho tợng tầng của mắt ghép hay cành
ghép tiếp xúc với tợng tầng của gốc ghép.
-Mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra
sẽ phân hoá thành hệ thống mạch dẫn giúp cho
nhựa nguyên và nhựa luyện vận chuyển bình
thờng


- Khi mt ghộp sống, cắt ngọn gốc ghép đẻ
chất dinh dỡng tập chung nuụi mt ghộp cõy
hon chnh.



<b>II-Ưu điểm của ph ơng pháp ghép : </b>


- cây ghÐp sinh trëng , ph¸t triĨn tèt nhê
tÝnh thÝch nghi, tính chống chịu của cây
gốc ghép


- Cây ghép sím ra hoa, kÕt qu¶


- Cây ghép giữ đợc đầy nhng c tớnh
ca ging mun nhõn.


- Tăng tính chống chịu của cây.
- Hệ số nhân giống cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cần chú ý đến những yếu tố nào ?
HS n/c sgk trả lời câu hỏi của GV


H : C¸c thao tác kĩ thuật cần khi
tiến hành ghép ?


H :Tại sao dao phải sắc, thao tác
nhanh gọn ?


H: Tại sao phải giữ vệ sinh cho vết
cắtcủa mắt ghép, cành ghép, gốc
ghép?


HS vận dụng những hiểu biết thực
tế+ kiến thức về việc phòng trừ sâu
bệnh trả lêi?



H: n/c sgk em haxity cho biÕt cã
mÊy kiÓu ghÐp?


GV tóm tắt bằng sơ đồ:


<b>1- Giống cây làm gốc ghép và giống cây </b>
lấy cành, mắt để ghép phải có quan hệ
họ hàng huyết thống gần nhau


<b>2- Chất l ợng cây gốc ghép </b>


<b>3- Cành ghép, mắt ghép (3-6 tháng tuổi)</b>
<b>4- Thời vụ ghép</b>


+ vụ xuân :tháng 3-4
+vụ thu tháng 8-9


Các tỉnh phía bắc nên ghép vào tháng 5,6,7,8.
Các tỉnh phía nam nên ghép vào mùa ma


<b>5- thao tác kĩ thuật:</b>


- Dao ghép phải sắc, thao tác nhanh gọn.
- Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành


ghép, gốc sghép.


- Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc
ghép sao cho tợng tầng của chúng tiÕp


xóc víi nhau cµng nhiỊu cµng tèt.


- Buộc chặt vết ghép để tránh ma, nắng và
cành ghép thoát hơi nc quỏ mnh.


<b>V- Các kiểu ghép:</b>


Ghép cây


Ghép rời Ghép áp cµnh


KiĨu  Cưa sỉ Chữ T mắt đoạn cành áp cành áp
cành


ghép nhá cã c¶i tiến


gỗ
H: thĨ nµo lµ ghÐp rêi? Cã mÊy kiĨu
ghÐp rêi?


GV yêu cầu hs quan sát hình 9.1


H: Ghép mắt chữ Tgåm cã mÊy bíc? Néi
dung cđa tõng bíc ntn?


<b>1- GhÐp rời</b>


K/n: là lấy một bộ phận đoạn cành hay
mắt rời khỏi cây mẹ đem gắn vào cây
gốc ghép.



- Có 4 kiếu ghép:
<b>a.Ghép mắt chữ T :</b>


- Ly mt ghép :cành lấy mắt ghép nhỏ,
mắt ghép còn để lại cuống lá và một lớp
gỗ phía trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H: Quan sát hình 9.2 cho biết ghép cửa
sỉ cã mÊy bíc néi dung tõng bíc ntn?


H: Nªu các bớc ghép mắt nhỏ có gỗ?


H: Đối với những loại cây nào thì dùng
kiểu ghép chữ T , lọai cây nào thì dùng
kiểu ghép của sổ? Tại sao?


H: Ghép đoạn cành có mấy bớc? Nội
dung cđa tõng bíc?


Gv ngày nayngời ta thờng sử dụng dây ni
lông tự hủy giữ cho doạn cành không bị
mất nớc, đạt tỷ lệ sống cao áp dụng phổ
biến.


H: Ghép áp cành có u điểm và nhợc điểm
gì?


H: Cách tiến hành ghép áp cành ntn?
H: Những yêu cầu khi mở vết ghép ?



- luồn mắt ghép và buộc chặt bằng dây
PE


<b>b.Ghép mắt cửa sổ :</b>


- ly mt ghộp : trên cành to hơn, cuống
là đã rụng,chỉ còn vêt sẹo cuống lá trên
cành, có mầm ngủ,


( miÕng ghép không có gỗ)


- Mở gốc ghép có hình cửa sỉ kÝch thíc
nh m¾t ghÐp.


- Đặt mắt ghép đã cắt vào gốc ghép dùng
dây PE buộc chặt vết ghép .


<b>c.Ghép mắt nhỏ có gỗ :</b>


-lấy mắt ghép giống kiểu chữ T, phía
trong mắt ghép có một lớp gỗ mỏng.
- mở gốc ghép : vạt vào gốc ghép một
lớp gỗ mỏng vừa bằng vết cắt ở mắt ghép
- Đặt mắt ghép vừa khít vào gốc ghép ,
dùng dây PE buộc kín vết ghép.


<i><b>Lu ý :</b></i>


+ Các giống cây hồng, cam, quýt, chanh


lấy mắt ghép không róc, khó tách vỏ


thì sử dụng kiểu ghép chữ T và ghép mắt
nhỏ có gỗ


+ Cỏc ging cây có vỏ rễ bóc, cành để
lấy mắt thờng lớn hơn, tròn và vận
chuyển nhựa tốt nh : bởi, táo lê sử dụng
kiểu ghép cửa sổ.


<b>d. GhÐp đoạn cành :</b>


- Trờn cõy m chn nhng cnh bỏnh tẻ
(3-6) tháng tuổi khoảng cách lá tha, có
mầm ngủ đã trịn mắt cua ở nách lá, sau
đó cỏt ht cung lỏ.


- Cắt một đoạn cành vết cắt dài 10-15
cm.


- Lấy một đoạn dài 6-8 cm có 2-3 mầm
ngủ cắt lấy 1-2 đoạn ở phía ngọn cành
vết cắt dài 10-15cm.


- Ghép đoạn cành ghép vµo gèc ghÐp
dïng tói PE chïm kÝn vµ bc chặt vết
ghép.


<b>2- Ghép áp cành </b>



<i><b>*Ưu điểm Tỷ lệ sống cao-> áp dụng cho </b></i>
nhiều giống cây ăn quả


<i><b>* Nhợc điểm: Hệ số nhân giống thấp.</b></i>
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- Treo hoặc kê bầu cây gốc ghép lên các
vị trí thích hợp gần cành ghép của cây
mẹ.


- Chọn cµnh ghÐp vµ më vÕt ghÐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV Ngoài ra ngời ta còn sử dụng cách
mở vết ghép nào khác?


HS n/c sgk trả lời câu hỏi .


bầu vào vờn ơmchăm sóc.


<b>IV- Củng cố:</b>


H: Em hóy trỡnh by u và nhợc điểm của phơng pháp ghép cây?
H: Nêu những yếu tố cần thiết đểtỷ lệ ghép sống cao?


H: So sánh các kiểu ghép? đặc điểm để nhận biết các kiểu ghép?


H: ở địa phơng em có các loại cây nào sử dụng phơng pháp ghép ? kiểu ghép
ca cõy ú?



<b>V- Dặn dò: học và trả lời câu hỏi cuối bài</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng :


Tiết 18- bài 10 :


<b>Phơng pháp tách chồi ,chắn rễ</b>
I- Mục tiêu :


1- KiÕn thøc :


- HS biết đợc u nhợc điểm của phơng pháp tách chồi, chắn rễ.


- Hiểu đợc những điểm cần chú ý khi nhân giống bằng cỏch tỏch chi, k thut
chn r.


2- Kĩ năng:


- Vận dụng vào thực tế trồng trọt ở gia đình


3- Thái độ u thích cơng việc làm vờn và rèn đức tính của ngời làm vờn.
II- Đồ dùng dạy học:


Tranh hình 10.1+ 10.2
III-Hoạt động dạy- học :
<b>!- ổn định tổ chức :</b>
2-Kiểm tra bài cũ :


H : Em hãy trình bày các u điểm của phơng pháp ghép cây.


H : Hãy so sánh để nhận biết các kiểu ghép?


3-Bµi míi :


H: Trong thùc tÕ ngêi ta trång døa và trồng cây hồng bằng cách nào?
Tuỳ câu trả lời của HS mà GV dẫn dắt vào bài mới.


Hot ng của thầy và trò Hoạt động của GV
H : cho ví dụ về các cây trồng bằng cách


t¸ch chåi ?


H : vậy thế nào là nhân giống cây trồng
bằng cách tách chồi ?


I-Phơng pháp tách chồi :
-Ví dụ : chuối, dứa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H : Phơng pháp tách chồi có u , nhợc
điểm gì?


H : Vì sao cây con chóng ra hoa kết
quả ?


H : Vì saocay con rễ mang mầm mống
sâu bệnh ? khụng ng u ?


H : Phơng pháp tách chồi khi nhân giống
cần chú ý những vấn dề gì ?



Ví dụ :


Đối với trồng chuối tiêu :
- Chiều cao : (1 1,2)m.


- Hình dạng lá : dạng lá đuôi chiên.
- Đờng kính cổ thân giả: (15 18)cm.
Ví dụ:


Đối với cây dứa cần bóc lá vảy ở gốc
chồi råi xư lÝ gèc chåi b»ng thc chèng
rƯp s¸p Bassa 0,2%.


H: Ưu nhợc điểm của phơng pháp chắn
rễ


H: Vì sao hệ số nhân giống không cao?


hoặc cây con từ cây mọc ra từ thân cây
mẹ đem trồng thành cây mới.


2- Ưu nhợc điểm của phơng pháp tách
<b>chồi </b>


* Ưu điẻm


- Sớm ra hoa, kết quả.


- Giữ đợc các đặc tính di truyền của cây
mẹ.



- Tỉ lệ trồng sống cao.
* Nhợc điểm :


- Hệ số nh©n gièng thÊp


-Dễ mang mầm mống sâu, bệnh,
- Cõy con khụng ng u.


3. Những điểm cần chú ý khi nhân
<b>giống bằng tách chồi</b>


<i><b>a) Cõy con v chồi tách phải có chiều </b></i>
cao, hình thái, khối lợng đồng đều, đạt
tiêu chuẩn kĩ thuật quy định.


<i><b>b) C©y con và chồi cần phải xử lí diệt trừ</b></i>
sâu, bệnh trớc khi trồng bằng các loại
thuốc hoá học thích hỵp.


<i><b>c) Các cây con hoặc các loại chồi con có </b></i>
cùng kích thớc, khối lợng cần đợc trồng
từng khu riờng tin chm súc, thu
hoch.


II. PHƯƠNG PHáP CHắN Rễ
1. Ưu, nhợc điểm của phơng pháp
<b>chắn rễ</b>


* Ưu ®iÓm:



- cây con đem trồng sớm ra hoa, kết quả.
- Các đặc tính của cây mẹ đợc giữ lại đầy
đủ th h sau.


*Nhợc điểm :


- Hệ số nhân giống kh«ng cao,


Sử dụng trong nhân giống hồng, táo, đào,
mơ, mận.


2. Cách tiến hành


- Vo thi kỡ cõy ngng sinh trung
(tháng 11 – 12), ta bới đất quanh gốc từ
tán cây trở vào. Chọn những rễ nổi gần
mặt đất, dùng dao sắc chặt ngang rễ cho
đứt hẳn. Sau (2 – 3) tháng, cây con sẽ
mọc ra từ đoạn rễ ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

H: Tại sao nhân giống bằng cách tách chồi chắn rễ lại sớm ra hoa kết quả và giữ
đợc đặc tính tốt của giống ?


H: Trình bày kỹ thuật chắn rễ để tạo cây giống.
V-Dặn dò : hoạc và trả lời câu hỏi cuối bi trong SGK
Ngy son:


Ngày giảng:



Tiết 19 bài 11 :


Phơng pháp nuôi cấy mô
I- Mục tiêu bài häc:


1- KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc u nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy mô.


- Biết đợc các điều kiện khi nhân giống bàng phơng pháp nuôi cấy mô


2- thái độ: yêu thích việc n/c vận dụng những tiến bộ kĩ thuật vào việc nhân giống.
II- Đồ dùng dạy học:


- Tranh hình 11- ni cấy mơ tế bào
III- Hoạt động dạy- học:


1-ổn định tổ chức lớp :
2-Kiểm tra bài cũ :


H :Em hày trình bày kĩ thuật nhân giống bằng cách tách chồi ? vì sao cây con sớm
ra hoa kết quả và giữ đợc đặc tính tốt của giống ?


H : Em hày trình bày kĩ thuật nhân giống bằng cách chắn rễ ? ? vì sao cây con
sớm ra hoa kết quả và giữ đợc đặc tính tốt của giống ?


3- Bµi míi

:



Hoạt ng ca thy v trũ Ni dung



H : Nêu khái niệm phơng pháp nuôi cấy
mô ?


H: Mụi trng dinh dỡng đặc đó có thành
phần ra sao?


(thạch aga chứa dờng đơn, đờng kép,các
loại muối khống ,các chất điều hồ
sinh trởng IBA, <i>α</i> NAA, IAA…các vi
ta min nhóm Bvà xitơkinin với một tỷ lệ
thích hợp cho từng ging)


GV phân tích hình 11


H: Phơng pháp nuôi cấy mô có u điểm
gì ?


H: Nhợc điểm của phơng pháp nuôi cấy
mô là gì?


I- Khái niệm :


L phng phỏp nhân giống vơ tính hiện
đại bằng cách lấy 1 TB hoặc 1nhóm TB ở
đỉnh sinh trởng mầm ngủ, rễ mô là…
nuôi cấy trong môi trờng dinh dỡng để
tạo ra đợc một cây hồn chỉnh, có khả
năng sinh trởng và phát triển thành bình
thờng



<b>II-¦u, nh ợc điểm của ph ơng pháp nuôi</b>
<b>cấy mô :</b>


<b>1-Ưu điểm</b>


- Tạo ra đợc cây giống trẻ hoá , khoẻ sau
nhiều thế hệ nhân giống vơ tính, sạch
bệnh, đặc biệt là những bệnh siêu vi
trùng.


- Cây giống có độ đồng đều rất cao và giữ
nguyên vẹn đặc tính sinh học, đặc tính
kinh tế của cây mẹ.


- HƯ số nhân giống rất cao
<b>2- Nh ợc điểm:</b>


-Một số loại cây trồng dễ mẫm cảm với
Chất điều hoà sinh trởng nên phát sinh
một số biến dị


- Hiện tại , gía thành sản xuất cây giống
Theo phơng pháp này còn cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H: Điều kiện nuôi cấy mô bao gồm
những điều kiện gì?


H:N/C thông tin trình bày quy trình kĩ
thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật?



H: Vỡ sao cn chn mụ ở đỉnh chồi
ngọn, nách , hoa?


HS vận dụng kiến thức đã học trả lời
H: Khi khử trùng cần tin hnh nhng
cụng vic gỡ?


H: việc tái tạo chồi cần thực hiện trong
môi trờng ntn?


H: Sau khi tái tạo chồi công việc tiếp
theo là gì? thực hiện ntn?


H: Tại sao phải cấy cây trong môi trờng
thích ứng?Đất giá thể cấy cây trong
giai đoạn này là những gì?


H: khâu cuối cùng trong quy trình là gì?


(lấy cây dứa làm ví dụ )


<b>1, chọn mẫu và sử lý mẫu tốt </b>


Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôi cấy : chồi
Đợc cất bớt lá và rửa sạch trong cån 900
, Xö lý tiÕp trong ca(OCL) 2


( hypochloit can xi) 7% trong 20 phót .
Sau dã , bóc lá vảy và sửa lại bằng nớc vô
trùng rồi cắt mô tế bào đa vào môi



Trng ó chuẩn bị sẵn trong các ống
nghiệm (hoặc lọ thuỷ tinh đã vô trùng ) .
<b>2. Môi tr ờng nuôi cấy thích hợp </b>


Moráhe và skơg (MS) bao gồm : các chất
điều hoà sinh trởng <i>α</i> NAA , IBA ,
Kenetin, benzyladenin(BA). Mỗi loại
chất điều hoà sinh trởng đợc sử dụng phù
hợp với các giai đoạn nhất định trong
Qua strình ni cấy mơ tế bào .


<b>3. Phịng ni cấy có chế độ nhiệt , ánh</b>
<b>Sáng thích hợp </b>


- Nhiệt độ trung bình (22-25)o<sub>C.</sub>


- ánh sánh đèn huỳnh quang ( nêông )
( 3500- 4000) lux và có chu kỳ ánh sáng
916- 18/ 24) giờ


<b>IV- Quy trình kĩ thuật nuôi cấy mô tế </b>
<b>bào thùc vËt </b>


<b>1.Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô </b>
các phần của cây tơi (rễ thân lá , phấn
hoa …Điều có thể dùng làm mẫu để ni
cấy mơ.


.Cần chọn cây mẹ sạch bệnh,có phẩm


chất tốt, chọn đúng loại mơ,đúng giai
đoạn phát triển của cây (tốt nhất là chọn
mơ ở đỉnh chồi ngọn,đỉnh chồi nách,đỉnh
chồi hoa…).


<b>2 Khư trùng</b>


Mẫu nuôi cấy cần làm vệ sinh sơ bộ(rửa
bằng xa phòng và nớc sạch vô trùng), khử
trùng .


<b>3- Tái tạo chồi</b>


Môi trờng to<sub>: 22- 25</sub>o <sub>C</sub>


ỏnh sỏng đèn huỳnh quang ( 3500- 4000)
lux và có chu k ỏnh sỏng 916- 18/ 24)
gi


4-Tái tạo rễ ( tạo cây hoàn chỉnh)


Sau khi chi ó phỏt trin đến một kích
thớc cần thiét , cấy chuyển sang mơi
tr-ờng tạo rễ.


5-Cấy cây trong mơi trờng thích ứng:
Cờy cây trong mơi trờng thích ứng để cây
thích nghi dần vi iu kin t nhiờn


<b>6-</b> Trồng cây trong vờn ơm



Khi cây đã phát triển bình thờng và
đạt tieu chuẩn cây giống, chuyển cây
ra vờn ơm và chăm sóc.


IV- Cñng cè


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: Nêu những điều kiện để thực hiện phơng pháp nuôi cấy mô.
H: Em hãy nêu tóm tắt quy trình kĩ thuật nni cấy mơ t bo?
V- Dn dũ :


- Học và trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk
- Đọc trớc bài thùc hµnh


- Chuẩn bị túi bầu, đát dới gốc cây giàng giàng 1kg/ 1hs.
- Phân chuồng hoai 1kg/1hs


- lớp: mua 5kg NPK, 1kg vôi bột.
- Hạt giống:táo , đào , trám trắng.


- Thïng doa dao sới, xẻng, cuốc que tre nhỏ ?...
Ngày soạn :


Ngaỳ giảng :


Tiết 20+ 21+ 22- bài 12 :


<i><b>Thực hành : kĩ thuật gieo hạt trong bầu</b></i>
<b>I- Mục tiêu bài häc :</b>



- HS thực hiện cấc thao tác : chuẩn bị đát và phân cho vào bầu , xử lí hạt trớc khi gieo ,
gieo hạt vào bầu và chăm sóc.


- Thực hiện đúng quy trình , đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng
-Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuạt, ham tìm tịi, sáng tạo.


<b>II- ChuÈn bÞ :</b>


- Đất dới gốc cây giàng giàng phân chuồng đã ủ hoai
- Các loại túi bầu : 10 x 16, 15x 10 và 18x 16cm
- Hạt ging : tỏo , mn na, vi,trỏm


- Nớc đun sôi và nớc nguộn sạch.


- Thùng doa, thùng tới, chậu, dao xới, xẻng, cuốc, que tre nhỏ
<b>III-</b>

quy trình thực hành:



<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


GV yêu cầu HS n/c quy trình thực hành
H: trình bày quy trình thực hành?


HS trình bày nội dung 5 bớc của quy
trình , HS khác nhận xét và bổ xung.
GV chuẩn hoá kiến thức các bớc


Gv chia nhóm và phân công c«ng viƯc


cho từng nhóm. *Bứơc 1 trộn hỗn hợp giá thể + Thành phần :2phần đất+ 1phần phân
chuồng hoai +supelân+ vơi bột.



+ Trộn đều hỗn hợp


*Bíc 2 làm bầu dinh dỡng
* Bớc 3 xếp bầu vào lng
* Bíc 4 xư lÝ h¹t gièng
* Bíc 5 gieo hạt vào bầu
<b>IV - Đánh giá kết quả :</b>


- HS tự dánh giá kết quả


- GV nhn xột v ỏnh giá sản phẩm thực hành của các nhóm.
- HS vệ sinh khu vực thực hành


<b>V- Dặn dò : các tổ phân cơng tới và chăm sóc </b>
đọc và chun b bi thc hnh 13.


.

Ngày soạn:


Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Kỹ thuật giâm cành
<b>I-Mục tiªu: </b>


- HS làm đợc các khâu chuẩn bị nền giâm, chọn cành và cắt đoạn hom giâm, xử
lí hom giâm và cách cắm hom, chăm sóc sau khi giâm.


- Thực hiện đúng quy trình , đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trờng.


<b>II- Chuẩn bị :</b>


- Các giống cây ăn quả, hoa để lấy cành giâm.
- Gạch bao luống


- C¸c chÕ phÈm kÝch thÝch ra rÔ <i>α</i> NAA, IBA.


- Nguyên liệu làm giá thể giâm cành: đất cát + vôi bột.
- Kéo ct cnh hoc dao sc.


- Ô doa, bình tới có hoa sen.
- Luống ơm có mái che.
<b>III- quy trình thực hành:</b>


1- <i>Chuẩn bị nền giâm (có giá thể)</i>


- Làm luống giâm: rộng 60-80 cm, raxitnh luống 40-50cm, cao 20cm
- Giá thể giâm đất cát đã xử lí chống nấm vk, …


- Trớc khi giâm cành cần dùng thùng ôdoa tới nớc để giá thẻ giâm cành có độ ẩm
85-90 %


2- <i>B ớc 2 : Chọn cnh ct ly hom giõm</i>


- Chọn cành bánh tẻ, cắt cành thành từng đoạn (hom) dài 5-10cm trên hom có 2-4


- Vết cắt phải phẳng, không giập nát, vỏ cành không xây sát, phía gốc cành phải
cắt vát.



3- <i>B íc 3 :Xư lÝ hom gi©m b»ng chÕ phÈm kÝch thÝch ra rÔ</i>


- nhúng đoạn gốc hom vào dung dịch đã pha, ngập 1-2cm gốc cành. Thời gian
nhúng 5-7 giây. Nồng độ dung dịch pha 2000-8000 ppm


<i>4- B ớc 4 :Cắm hom giâm vào luống </i>


- cắm với khoảng cách: hàng cách hàng 8cm hom cách hom 4-5cm. Hom cắm
nghiêng 45o<sub> với bề mặt luống , sâu4cm nén chặt gốc hom.</sub>


5- Phun nớc giữ Èm


- phun thờng xuyên đảm bảo mặt lá căng, không đợc héo.
<b>IV- Đánh giá kết quả : theo các tiêu chớ</b>


+ Chuẩn bị nền giâm
+ Quy cáh cành giâm
+ Khoảng cách giâm
+ Độ nghiêng cành giâm
+ Phun nớc giữ ẩm.


<b>IV-</b> <b>Dặn dò : chuẩn bị cành chiết+ đọc lại bi 8</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 26+ 27+28- Bài 14


Thực hành: Kỹ thuật chiết cành
I- Mục tiêu bài học:



- Thc hiện đợc các thao tác chiết cành đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh mơi trờng.


<b>II- Chn bÞ :</b>


- Dao ghép, kéo cắt cành ( sekater)


- Ni lụng trng bó bầu, kích thớc: ( 20x 30)cm ; ( 25x35)cm, dây buộc bằng li
lông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chế phẩm kích thích ra rễ.
- Một số cành mận , đào, bởi .
- Xơ, chậu hay nhơm,cốc nhựa.
<b>III. Quy trình thực hnh</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1. Chuẩn bị giá thể bầu chiÕt</b></i>


- Lấy đất phơi khô, đập nhỏ rồi trộn với rơm hay rễ bèo tây theo tỉ lệ (về khối lợng)
: 1/3 đất + 2/3 rơm (rễ bèo tây). Tới nớc vào hỗn hợp đã trộn, nhào kĩ cho đều và
đảm bảo hỗn hợp có độ ẩm (70 – 80)% độ ẩm bão hoà (lấy tay nắm chặt chất độn,
nớc hơi chảy qua kẽ tay là đợc).


- Nắm đất thành từng nắm có trọng lợng (150 – 250)g tuỳ theo chiết trên cành to
hay nhỏ, cho vào xô hoặc rổ để đem đi chiết.


<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 2. Chän cµnh chiÕt</b></i>


- Chọn những cành có đờng kính gốc cành bằng (0,5 – 1,5)cm, dài từ (50 –
60)cm trở lên, có lá xanh tốt, khơng có mầm mống sâu, bệnh. Phân cành gốc
cành chiết (30 – 40)cm. Cành ở giữa tầng tán phơi ra ngồi ánh sáng. Khơng
chọn cành vợt, cành mọc khuất trong gầm tán, vỏ cành mỏng.


- Chọn cành có lá dang trong thời kì bánh tẻ, mầm ngủ đã trịn mắt cua.
<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3. Khoanh vá chiÕt cµnh</b></i>


Dùng dao khoanh 2 vịng trên vỏ cành với chiều dài bằng(1,5 – 2) lần đờng kính
của cành; cách chạc từ trên xuống 10cm. Dùng mũi dao tách bỏ lớp vỏ của vết
khoanh. Dùng sống dao cạo hết tế bào tợng tầng trên lõi gỗ, lau sạch. Bơi chất kích
thích ra rễ vào vết khoanh vỏ phía trên.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4. Bã bÇu</b></i>


- Lấy mảnh nilơng trắng quấn vào phía dới vết khoanh sao cho 2 mép của mảnh
nilông tiếp giáp ở phía đới cành chiết, rồi dùng dây


ni lơng buộc chặt đầu dới. Sau đó, kéo mảnh nilơng xuống phía dới cho hở vết
khoanh ra.


- Bẻ đôi nắm đất đã chuẩn bị ốp vào vết khoanh sao cho vết khoanh nằm vào giữa
nắm đất. Sau đó, kéo mảnh nilơng lên phía trên, rồi dùng tay nắm chật bầu đất;
dồn bầu đất cho chật khít với mảnh nilơng và lấy dây buộc chặt đầu mảnh


nilơng ở phía trên. Có thể buộc thêm một vịng ở giữa bầu chiết.


<i><b> Chó ý: </b></i>


- vÕt khoanh nằm ở giữa bầu chiết.
- Buộc thật chặt, bầu không bị xoay.
<b>IV. Đánh giá kết quả</b>


Sau bui thực hành, h/s viết báo cáo theo các nội dung sau:
- Trình tự các thao tác đã làm (có hình vẽ)


- Thành phần chất độn bầu đã dùng.
- Tên chất kích thích ra rễ đã dùng.


- Tự nhận xét, đấnh giá bầu chiết của mình và của các bạn (đối chiếu với kĩ thuật
khi chiết cành).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<i><b>Tiết 29+ 30 +31-Bài 15</b></i>


<b>Thực hành : ghép mắt cửa sổ</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Thực hiện được các thao tác ghép mắt của sổ theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi trường.
<b>II- Chuẩn bị :</b>



- Dao ghép chuyên dụng , kéo cắt cành.


- Dây nilông để buộc


- Cây gốc ghép trồng trong bầu.


- Các giống cây ăn quả để chọn lấy cành ghép.


<b>III- Quy trình thực hành</b>


<i><b>1-</b></i> <i><b>Bước 1 chọn cành để lấy mắt ghép</b></i>


- cành bánh tẻ đã hoá gỗ cứng giữa tầng tán, phơi ra ngoài ánh sáng.


- Chọn cành đã dụng lá,chỉ cịn dấu vết cuống hoặc nếu cành cịn lá thì cắt hết


cuống lá.


- Đường kính cành : 6-10mm.


<i><b>2-</b></i> <i><b>Bước 2: Mở gốc ghép</b></i>


- Trên gốc ghép cách mặt đất 15 - 20 cm


- Dùng dao dạch 2 đường thẳng song song cách nhau 1cm, dài 2cm.


- Rạch một đường ngay ở dưới dùng mũi dao tách lật lớp vỏ lên phía trên.


<i><b>3. bước 3 lấy mắt ghép:</b></i>



- Dùng dao tách lấy một mảnh vỏ có mầm ngủ trên cành ghép S vừa cửa
sôtreen gốc ghép.


<i><b>4. Bước 4: Đặt mắt ghép</b></i>


- Đưa mắt ghép vào của sổ đã mở trên gốc ghép . nếu mắt ghép có S nhỏ hơn
thì phải đặt mắt gghép sát về một phía sát với phần dưới của sổ.


<i><b>5. Bước 5 : Buộc dây</b></i>


- Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép và gốc ghép áp
sát vào nhau,buộc từ dưới lên.


<b>IV- Đánh giá kết quả:</b>


- Giáo viên kiểm tra vết ghép của một số em nhận xét, dánh giá kết quả bbuổi


thực hành.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×